1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự vận dụng thành ngữ tục ngữ ca dao trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi

69 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 815,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ] ^ MAI THỊ VÂN LỚP DH5C2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH NGỮ VĂN TÌM HIỂU SỰ VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Giảng viên hướng dẫn Ths Trần Tùng Chinh Long Xuyên, 05/2008 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân TĨM TẮT KHĨA LUẬN “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Khóa luận chia làm ba phần chính: A PHẦN MỞ ĐẦU (4 TRANG) B PHẦN NỘI DUNG (48 TRANG) C PHẦN KẾT LUẬN (3 TRANG) Phần nội dung khóa luận chia làm mục: Chương I Khái quát thành ngữ, tục ngữ, ca dao giới thiệu tập thơ Quốc âm thi tập (9 trang) Chương II Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập (41 trang) Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Những hình thức sử dụng ảnh hưởng: 2.1 Sử dụng nguyên vẹn 2.2 Sử dụng sáng tạo 2.2.1 Lấy ý thay đổi hình thức ngơn ngữ 2.2.2 Sáng tạo ý thay đổi hình thức ngôn ngữ 2.2.3 Rút gọn thành ngữ, tục ngữ, ca dao 2.2.4 Ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao 2.2.5 Tự sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngồi khóa luận cịn có: D PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (2 TRANG) Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nguyễn Trãi, người mở đầu cho thơ cổ điển Việt Nam nói ơng người vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào sáng tác cách sáng tạo có hệ thống Thiết nghĩ, tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi thiếu sót lớn khơng sâu tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Đây vấn đề quan trọng góp phần khẳng định giá trị tập thơ nói riêng tài Nguyễn Trãi nói chung việc kế thừa, phát huy sáng tạo ngôn ngữ văn học dân tộc Hơn nữa, việc tiếp cận tác phẩm văn học góc độ thi pháp học chìa khóa giúp người đọc vào khám phá tác phẩm cách nhanh chóng sâu sắc Với lí cộng với niềm đam mê hứng thú riêng thân, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Lịch sử vấn đề Trong viết Nguyễn Trãi “Thời đại – người – văn nghiệp” (Lê Bảo, 1997: 18 – 24), tác giả Lê Bảo số cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Xuân Diệu viết “Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” (Xuân Diệu, 2000: 64-69) có đề cập đến ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nguyễn Trãi Đặc biệt tác giả Bùi Văn Nguyên viết “Âm vang tục ngữ ca dao thơ Quốc âm thi tập” (Nguyễn Hữu Sơn, 2003: 960 – 965) phác họa cách toàn diện ảnh hưởng ca dao tục ngữ toàn tập thơ Quốc âm thi tập Nhìn chung, vấn đề “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” số tác giả lưu tâm chưa có tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp sâu khám phá tìm hiểu cách khoa học, đầy đủ có hệ thống Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ, ca dao sử dụng 254 thơ Quốc âm thi tập Trong đó, chúng tơi sâu tìm hiểu thơ, câu thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp sau: 4.1.Phương pháp thống kê, phân loại 4.2.Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.4.Phương pháp hệ thống Đóng góp khóa luận Thứ nhất, đề tài nghiên cứu bước khởi đầu mở hướng khai thác, tiếp cận mới, đạt hiệu cao việc khám phá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc Quốc âm thi tập Thứ hai, đề tài giúp ta hiểu thêm tài Nguyễn Trãi việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc vào tác phẩm văn chương Thứ ba, đề tài có ý nghĩa sư phạm thiết thực góp phần phục vụ cho công tác giảng dạy sau người nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương I Khái quát thành ngữ, tục ngữ, ca dao giới thiệu tập thơ Quốc âm thi tập Phần này, tập trung làm rõ khái niệm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khác biệt chúng Bên cạnh đó, chúng tơi nêu cách khái quát tập thơ Quốc âm thi tập Thành ngữ, tục ngữ 1.1 Thành ngữ Thành ngữ vừa tượng ngôn ngữ vừa yếu tố mang đậm tính dân gian Nó cụm từ cố định, tương đối bền vững hoàn chỉnh cấu trúc - ý nghĩa, có tính hình tượng gợi cảm cao, có Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân chức hoạt động từ, sử dụng đời sống văn học 1.2 Tục ngữ Tục ngữ lời ăn tiếng nói dân gian, thường có dung lượng ngắn gọn, nội dung hàm súc mà dân gian thể trí tuệ sâu sắc thâm thúy kinh nghiệm, triết lý tất lĩnh vực đời sống 1.3 Phân biệt thành ngữ tục ngữ Thành ngữ tượng ngôn ngữ hình thành hình thức lời nói, cách diễn đạt Tục ngữ tượng ý thức xã hội, hình thành nội dung mà chứa đựng Ca dao – Dân ca Theo chúng tơi, nói đến ca dao phần lời hát dân ca dân gian diễn xướng (đã tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) thơ trữ tình dân gian sáng tác lưu truyền phương thức nói Vài nét Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tài năng, nhân cách toàn diện Nguyễn Trãi để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ có Quốc âm thi tập - Về nội dung, Quốc âm thi tập gồm có ba nội dung chính: + Trước hết, lịng u nước, thương dân thiết tha sâu nặng kết hợp với lòng yêu đời nỗi đau đời luôn thường trực tâm hồn Nguyễn Trãi + Thứ hai, tình u thiên nhiên tha thiết + Thứ ba tính chất giáo huấn, luân lý thể rõ rệt qua số thơ - Về nghệ thuật: + Trứơc hết thể thơ, ông đưa nhiều câu thơ sáu chữ vào thất ngơn Đường luật Ơng làm lối thơ đặc biệt thủ vĩ ngâm (bài Góc thành nam), liên hồn (bài vịnh trúc) Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân + Tiếp theo từ ngữ, Nguyễn Trãi sử dung tiếng Việt cách nghệ thuật Trong đáng nói nghệ thuật vận dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian Có thể nói: “Quốc âm thi tập đánh dấu chặng đường tiến ngữ ngôn Việt Nam, ngữ ngôn uyển chuyển, tế nhị việc diễn tả tình ý cách độc đáo” (Nguyễn Hữu Sơn, 2003: 805) Chương II Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ ca dao Quốc âm thi tập Theo chúng tơi ngun nhân dẫn tới thơ Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi hồn tồn có ý thức chủ động học tập, vận dụng, phát triển sáng tạo ngôn ngữ dân gian sáng tác Nguyễn Trãi u q vốn ngơn ngữ dân gian, ông chắt lọc sử dụng cách tài tình để thổi vào câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao quen thuộc sức sống mới, thở Bên cạnh đó, thấy đời Nguyễn Trãi sống gần gũi, hồ nhịp sống nhân dân Chính điều giúp ông phần phát mối quan hệ giàu giá trị nhân văn chủ nghĩa thường thấy xuất thành ngữ, tục ngữ, ca dao Hơn nữa, Nguyễn Trãi tập hợp chắt lọc hệ thống tư tưởng, tinh hoa văn hóa Nho, Phật, Lão đặc biệt kế thừa, tiếp thu cách có ý thức tinh hoa văn hóa dân gian Sự ảnh hưởng sâu sắc văn hóa dân gian tiền đề tạo nên vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao sáng tác Nguyễn Trãi Những hình thức sử dụng ảnh hưởng Nguyễn Trãi khai thác, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, thành ngữ, tục ngữ, ca dao đưa vào thơ Quốc âm thi tập Có lúc, ơng lấy trọn vẹn từ lẫn ý Có lúc, ơng lấy ý thay đổi hình thức ngơn ngữ Có lúc, ơng sáng tạo ý Có lúc, ơng lại rút gọn ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao, nhiều ông “tự sáng tạo” tục ngữ cách để bổ sung vào kho tàng ngôn ngữ dân gian Sau tiến hành khảo sát 254 thơ Quốc âm thi tập (với 1908 câu thơ), thống kê được: - 60/254 có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, chiếm tỉ lệ 23,6% Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân Trong : + 20/1908 câu có thành ngữ chiếm tỉ lệ 1% + 20/1908 câu có ca dao chiếm tỉ lệ 1% + 52/1908 câu có tục ngữ chiếm tỉ lệ 2,7% Qua số lượng thống kê trên, thấy thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập chiếm tỷ lệ tương đối nhiều 2.1 Sử dụng nguyên vẹn Trong Quốc âm thi tập, câu thơ Nguyễn Trãi sử dụng nguyên vẹn ý tưởng từ ngữ từ thành ngữ, tục ngữ chiếm tỉ lệ nhỏ Theo chúng tơi có khoảng 10 câu tổng số 1908 câu thơ Quốc âm thi tập chiếm 0,5% Trong tục ngữ có khoảng câu chiếm 0,3%, thành ngữ có khoảng câu chiếm khoảng 0,2% Riêng ca dao khơng có trường hợp tác giả sử dụng theo hình thức - Về hình thức: Có hai hình thức tiêu biểu: Một sử dụng ngun vẹn, xác, khơng thay đổi số lượng từ, vị trí từ nội dung ý nghĩa từ ngữ Hai là, sử dụng, Ơng có thêm bớt từ, đảo lộn số vị trí theo cách diễn đạt đồng nghĩa đảm bảo không thay đổi nội dung, ý nghĩa từ ngữ - Về nội dung: Những ý nghĩa nội dung câu thơ có thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Trãi có mở rộng cảm nhận để tìm hiểu hồn tồn khơng vượt khỏi tầng ý nghĩa mà câu thành ngữ, tục ngữ “gốc” biểu đạt 2.2 Sử dụng sáng tạo 2.2.1 Lấy ý thay đổi hình thức ngơn ngữ Chúng tơi thống kê 37 câu tổng số 1908 câu thơ Quốc âm thi tập, chiếm 1,9%, Nguyễn Trãi sử dụng hình thức lấy ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ở hình thức này, Nguyễn Trãi lấy ý tài tình từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao, cộng với việc thay đổi hình thức ngôn ngữ vừa linh hoạt vừa sáng tạo phù hợp với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Quốc âm thi tập Như vậy, Nguyễn Trãi góp phần làm thành ngữ, tục ngữ, ca dao có thêm nhiều điều kiện để nói lên tư tưởng, tình cảm Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân tư tưởng ấy, tình cảm qua cách diễn đạt đậm chất thành ngữ, tục ngữ, ca dao trở nên đầy đủ hơn, thuyết phục 2.2.2 Sáng tạo ý thay đổi hình thức ngơn ngữ Trong số 254 thơ Quốc âm thi tập, thống kê 22/1908 câu thơ, chiếm 1,2% Nguyễn Trãi sáng tác với hình thức lấy ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao để sáng tạo ý thay đổi hình thức ngơn ngữ Nguyễn Trãi có xu hướng sáng tạo ý từ thành ngữ nhiều so với tục ngữ ca dao Kết sáng tạo hình ảnh câu thành ngữ mờ câu thơ Nguyễn Trãi lại sắc sảo, thâm thúy nhiều Ta khơng cịn nhìn thấy ngun vẹn cách diễn đạt dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao có mà ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao chuyển hóa vào câu thơ Nguyễn Trãi, thể Nguyễn Trãi người sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao Sự sáng tạo này, lần khẳng định thâm nhập sâu sắc người Nguyễn Trãi – tâm hồn tư tưởng - tình cảm Nguyễn Trãi vào kho tàng phong phú thành ngữ, tục ngữ, ca dao 2.2.3 Rút gọn tục ngữ, ca dao Sau tiến hành khảo sát tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thống kê 8/1908 câu thơ, chiếm 0,4% Nguyễn Trãi lấy ý câu tục ngữ, ca dao dài cách rút gọn khuôn vào câu thơ cách luật Khi rút gọn, Nguyễn Trãi trung thành với ý tưởng, nội dung câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ơng có xu hướng lược bớt hư từ, phụ từ Những đại từ người hiểu ngầm ngữ cảnh câu thơ rút gọn Đa số câu thơ rút gọn giữ lại danh từ, động từ…chứa hàm lượng nghĩa cao phong phú 2.2.4 Ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi kết hợp cách khéo léo, nhuần nhuyễn, ý nghĩa từ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao khác để đưa vào cặp câu thơ thất ngôn phần luận phần thực phần kết thơ thất ngôn bát cú Đường luật Theo tổng số 1908 Quốc âm thi tập có 13 câu thơ, chiếm 0,7% Nguyễn Trãi sử dụng theo hình thức Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân Những câu thơ Nguyễn Trãi sử dụng với hình thức ghép ý hẳn mặt hình thức, số lượng câu chữ, câu thơ ngắn gọn bao quát so với thành ngữ, tục ngữ, ca dao ý nghĩa bám sát với thành ngữ, tục ngữ, ca dao, gợi cho ta nhiều ý nghĩa sâu sắc học kinh nghiệm sống 2.2.5 Tự sáng tạo tục ngữ Trong Quốc âm thi tập bên cạnh việc vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Nguyễn Trãi tự sáng tạo tục ngữ Theo chúng tơi, câu châm ngôn, câu tục ngữ quý cho hệ sau mà đặc điểm thi pháp tục ngữ thể rõ Điều cho thấy, Nguyễn Trãi không am hiểu lối cảm lối nghĩ dân gian mà ơng cịn nắm vững quy luật sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đặc biệt tục ngữ Có thể nói, Nguyễn Trãi khơng nhà thơ mà nhà hiền triết lỗi lạc dân tộc Bằng tài sáng tạo mình, ơng góp phần làm cho kho tàng văn học dân tộc nói chung văn hóa dân gian nói riêng ngày trở nên phong phú đa dạng So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong thơ Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, thống kê 40 tổng số 141 chiếm 28,3% có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Như vậy, xét số lượng thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm so với tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 20 xét tỉ lệ câu thơ có sử dụng thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại chiếm tỉ lệ cao (1,2%) Điều cho thấy tần số xuất thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm dày hơn, hơn, Quốc âm thi tập thành ngữ, tục ngữ, ca dao chủ yếu xuất mục vô đề (gồm 129 bài), đặc biệt tiểu mục Bảo kính cảnh giới (61 bài) Cũng giống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao tác phẩm cách sáng tạo, linh hoạt Có chỗ ơng lấy ý lẫn từ, có chỗ ơng lấy ý mà không lấy từ Tuy nhiên, đối chiếu câu thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, thấy, hai ông lấy ý từ câu tục ngữ, ca dao giống người lại có sáng tạo riêng Có thể nói: “Nguyễn Bỉnh Khiêm củng cố hồn chỉnh thành tựu mà Nguyễn Trãi có cơng khai phá Với mở đầu Nguyễn Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân Trãi, kết thúc Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ tiếng Việt chặng đường, tạo nét đặc sắc, phong cách riêng, giai đoạn quan trọng trình phát triển thơ dân tộc” (Trần Ngọc Vương, 1997: 569) KẾT LUẬN Trong khóa luận này, cố gắng thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, chúng tơi có hội hệ thống lại khái niệm, đặc điểm thi pháp thành ngữ, tục ngữ, ca dao Thứ hai, khóa luận tiếp tục khái quát khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật tập thơ Quốc âm thi tập, giúp cho người đọc vừa tiếp cận vừa bao quát cụ thể Quốc âm thi tập Thứ ba, tiến hành khảo sát, thống kê tỷ lệ thành ngữ, tục ngữ, ca dao 254 thơ Quốc âm thi tập Sau đó, chúng tơi vào chứng minh tài Nguyễn Trãi việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao thông qua cách thức sử dụng Cụ thể sử dụng nguyên vẹn thành ngữ, tục ngữ; lấy ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao; sáng tạo thêm ý mới; rút gọn thành ngữ, tục ngữ, ca dao; ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao; tự sáng tạo tục ngữ Thứ tư, để giúp người đọc thấy rõ vai trò Nguyễn Trãi phát triển văn học dân tộc, bước đầu tiến hành khảo sát tìm hiểu sơ thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua đó, thấy kế thừa, tiếp thu cách sáng tạo Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào thơ Nơm Qua q trình thực đề tài, nhận thấy việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi lên số điểm đáng ý sau: Về số lượng: Rất phong phú đa dạng số lượng cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập Điều cho thấy tài Nguyễn Trãi cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân Cuối cùng, vào tìm hiểu cách ghép ý câu ca dao với thơ Nguyễn Trãi Tuy chiếm số lượng khơng nhiều tập thơ Quốc âm thi tập, qua ta thấy tài tình, khéo léo Nguyễn Trãi việc lồng ghép ý nghĩa chúng lại với Đồng thời, chuyển đổi từ thể lục bát sang thể thất ngôn làm cho ý nghĩa hay ngôn từ thêm đặc sắc Nhân dân ta ln đề cao tình nghĩa, đặt tình nghĩa lên thứ ngọc vàng châu báu biểu qua số câu ca dao: - Tham vàng bỏ nghĩa ôi Vàng ăn hay hết nghĩa tơi cịn - Tham vàng bỏ đống gạch đầy Vàng ăn hết gạch xây nên thành Và thiếu câu ca dao sau tiếng khen chê người đời: Trăm năm bia đá mịn Nghìn năm bia miệng cịn trơ trơ Nguyễn Trãi khéo léo kết hợp ý câu ca dao nói khn vào cặp câu luận thất ngôn Tự thán, số 17: Chĩnh vàng chẳng tiếc danh tiếc Bia đá hay mòn nghĩa chẳng mòn ( 87 ) Câu thơ cho ta thấy chuyển đổi hình thức khơng ý nghĩa vẻ đẹp ngôn từ câu thơ Nguyễn Trãi không làm nên phong vị thơ Nôm, khẳng định tinh thần dân tộc, mà thơ Nguyễn Trãi ta thấy chất đậm đà đỗi bình dị nhờ xuất ngôn từ dân gian Nguyễn Trãi người mở đường cho thành ngữ, tục ngữ, ca dao phương tiện để thể tình cảm, biểu đạt tâm trạng Như vậy, ngôn ngữ thành ngữ, tục ngữ, ca dao đem đến cho thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi phong vị đậm đà, tính chất bình dị dân dã mà thể loại văn vần chữ Hán khơng thể có Đồng thời bước vào thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, ngôn ngữ văn học dân gian trở nên hàm súc, động nhiên chịu quy định phong cách thể loại Có thể nói, Nguyễn Trãi kết hợp cách khéo léo, nhuần nhuyễn, ý nghĩa từ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao khác để đưa vào cặp câu thơ thất ngôn Những câu thơ Nguyễn Trãi sử dụng với hình thức ghép ý hẳn mặt hình thức, số lượng câu chữ, câu thơ ngắn gọn bao quát so với thành ngữ, tục ngữ, ca dao ý nghĩa bám sát với thành ngữ, tục ngữ, ca dao, gợi cho ta nhiều ý nghĩa sâu sắc học kinh nghiệm sống Đọc câu thơ Nguyễn Trãi ta thấy vừa quen vừa lạ xuất hình bóng thành ngữ, tục ngữ, ca dao hình thức đối thơ cổ điển Đường luật Qua đó, thấy rõ tài sáng tạo Nguyễn Trãi việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 44 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân 2.2.5 Tự sáng tạo tục ngữ Một số nhà nghiên cứu cho Quốc âm thi tập bên cạnh việc vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi cịn tự sáng tạo tục ngữ Cụ thể có ý kiến số nhà nghiên cứu sau: Trong viết “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm Nguyễn Trãi” (Nguyễn Hữu Sơn, 2003: 806-809), tác giả Bùi Văn Nguyên đề cập đến thuyết “Quan vật” Thiệu Ung Đại ý Thiệu Ung quan sát quy luật biến chuyển vật suy diễn biến chuyển xã hội để hành đạo Tác giả nêu lên số câu tục ngữ dân gian đúc rút từ phương pháp “Quan vật” như: Chân đá mòn, muốn ăn phải trồng cây…Đồng thời Bùi Văn Nguyên cho Nguyễn Trãi quan sát tượng tự nhiên rút quy luật tạo vật để đối chiếu với quy luật xã hội nhằm tự đề xuất phép xử cho đạo người hợp với đạo trời Việc quan trọng người sống, chết được, thua điều tự nhiên tạo hố, chim bay, cá nhảy: Bành thương thua tạo hoá Diều bay cá nhảy đạo tự nhiên ( 103 ) Quả là: Tự nhiên đắp đổi đạo trời Tiêu, trưởng, doanh, hư, phút dời ( 104 ) Hay từ tượng như: chim ngủ, thuyền đỗ, trăng lên, nước dâng Hàng chim ngủ thuyền đỗ Vừng nguyệt lên thuở nước cường ( 42 ) Cho đến việc nước tuôn bể cả, đất chồng cho núi cao: Nước tuôn đến bể Đất chồng thêm núi cao ( 122 ) Tất quy luật tự nhiên tạo hoá, quy luật tự nhiên có ảnh hưởng đến sống người Như qua viết này, tác giả Bùi Văn Nguyên chứng minh: Nguyễn Trãi dựa vào thuyết “Quan vật” để tự sáng tạo tục ngữ Xuận Diệu viết “Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi”(Xuân Diệu, 2000: 65-67) cho Nguyễn Trãi dựa theo phương thức sáng tác tục ngữ để thân ông tạo tục ngữ Để chứng minh cho nhận định mình, Xuân Diệu vào phân tích số câu thơ mà theo ơng câu tục ngữ Nguyễn Trãi tự tạo Quốc âm thi tập: Thế người no ổi tiết bảy Nhân tình ủ cúc mồng mười Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 45 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân ( 22 ) Tiết tháng bảy mùa ổi chín, lúc dễ mua, ăn no.Ý nói gặp thời dễ; hoa cúc quý vào tiết Trùng Dương mồng tháng 9, qua ngày sang tới ngày mồng 10 cúc lỡ Gạch quảng bày ngọc Sừng mọc qua tai ( 99 ) Hòn gạch vỡ quẳng lại đem bày với ngọc sao? Cái sừng mọc sau lại lên dài tai Người sinh sau vượt người sinh trước Đến hai câu thơ này: Thế trai yêu thiếp mọn Nhân tình gái nhớ chồng xưa ( 179 ) Ta thấy mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Người ta thường khơng lịng với có hay mơ màng chưa có nuối tiếc Ngồi ra, Nguyễn Trãi cịn có câu thơ nói thói đời: Nào dễ có lịng chân thật Ở tin miệng đãi bơi ( 106 ) Có cho người nên rộng miệng Chẳng tham kẻo chau mày ( 171 ) Tóm lại, hai nhà nghiên cứu cho Nguyễn Trãi dựa vào lối sáng tác tục ngữ dân gian để tự tạo tục ngữ Chúng tơi hồn tồn đồng ý với quan điểm hai nhà nghiên cứu Bên cạnh xin đưa ý kiến riêng sau: Chúng ta biết tục ngữ có dung lượng ngắn gọn, nội dung hàm súc mà thể trí tuệ sâu sắc thâm thuý kinh nghiệm, triết lý tất lĩnh vực đời sống Có thể coi tục ngữ “túi khơn dân gian” Theo chúng tôi, đặc điểm thi pháp tục ngữ thể rõ qua nhiều câu thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Chẳng hạn để đúc kết cho cho người khác kinh nghiệm xử đời, Nguyễn Trãi viết: Của thết người / cịn Khó khăn phải đạo cháo ngon ( 149 ) Hai câu thơ mang số đặc điểm thi pháp tục ngữ từ cách ngắt nhịp 3/3 đến cách sử dụng vần liền cấu trúc phán đoán A B tục ngữ Hay câu thơ nói phương châm, nghệ thuật sống: Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 46 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân Tuy bốn bể anh tam Có kẻ hiền lành có kẻ phàm ( 174 ) Hai câu thơ tương tự câu tục ngữ có hai vế đối theo quan hệ tương phản Có Nguyễn Trãi quan sát, nhận xét tồn đỗi bất thường “ác”, “bất nhân” tự nhiên xã hội, ông nêu lên vấn đề gay cấn: Phượng tiếc cao diều liệng Hoa thường hay héo cỏ thường tươi ( 120 ) Tính hàm súc, giàu hình tượng tục ngữ thể rõ hai câu thơ trên, thông qua việc tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ tạo nên hai lớp nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng làm cho câu thơ giàu hình ảnh hình tượng Đây đặc điểm thi pháp quan trọng tục ngữ Từ tượng tự nhiên: chim phượng bay, chim diều liệng, hoa héo, cỏ tươi, tác giả muốn nói tồn bất thường “ác”, “bất nhân” xã hội Qua đó, thấy thái độ mỉa mai vô đau xót Nguyễn Trãi trước thực diễn sống Ngồi ra, Nguyễn Trãi cịn có nhiều câu thơ tương tự nói nhiều vấn đề khác đời sống thâm thuý sâu sắc, thể triết lý, kinh nghiệm ông sống: Chớ cậy sang / mà ép nề Lời / vưỡn không nghe ( 44 ) Cho hay bỉ thái lề cũ Nếu có nghèo / thời có an ( 144 ) Co que thay / bầy ruột ốc Khúc khuỷu làm chi / trái hoè ( 44 ) Hoa khoe tốt tốt rữa Nước cho đầy đầy vơi ( 85 ) Theo chúng tôi, câu châm ngôn, câu tục ngữ quý cho hệ sau Bởi sáng tạo theo quy luật lối sáng tạo tục ngữ như: cách ngắt nhịp 3/3 hài hòa, cân đối, sử dụng cấu trúc suy luận logic dưa mối quan hệ nhân – quả, kết hợp với kết từ: ắt, thì, thời (thì), cấu trúc có quan hệ phán đoán A B tục ngữ… Như trình vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Nguyễn Trãi không am hiểu lối cảm lối nghĩ dân gian mà ông nắm vững quy luật sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đặc biệt tục ngữ Điều cho Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 47 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân thấy, Nguyễn Trãi khơng nhà thơ mà cịn nhà hiền triết lỗi lạc dân tộc Bằng tài sáng tạo mình, ơng góp phần làm cho kho tàng văn học dân tộc nói chung văn hóa dân gian nói riêng ngày trở nên phong phú đa dạng So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hóa lớn, có nhiều đóng góp có cho phát triển văn học dân tộc Chúng ta biết Nguyễn Trãi coi người mở đầu thơ cổ điển Việt Nam Song, mở đầu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi coi đỉnh cao Bởi nguyên nhân Nguyễn Trãi biết tiếp thu vận dụng sáng tạo, linh hoạt thành tựu thơ ca dân gian, đặc biệt thành ngữ, tục ngữ, ca dao Sinh sau Nguyễn Trãi kỷ, chắn Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy rõ chỗ thành công chưa thành công tác giả trước để sàng lọc đưa vào tác phẩm Một lần nữa, ông lại đưa thơ Nôm trở với đời sống dân dã thông qua cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Thơ Nôm Trong thơ Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, thống kê 40 tổng số 141 chiếm 28,3% có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Như vậy, xét số lượng thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm so với tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 20 xét tỉ lệ câu thơ có sử dụng thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại chiếm tỉ lệ cao (1,2%) Điều cho thấy tần số xuất thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm dày hơn, hơn, cịn Quốc âm thi tập thành ngữ, tục ngữ, ca dao chủ yếu xuất mục vô đề (gồm 129 bài), đặc biệt tiểu mục Bảo kính cảnh giới (61 bài) Cũng giống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao tác phẩm cách sáng tạo, linh hoạt Có chỗ ơng lấy ý lẫn từ, có chỗ ơng lấy ý mà khơng lấy từ Chẳng hạn, lấy trọn vẹn từ lẫn ý hai câu thành ngữ: “vuốt mặt nể mũi” “rút dây động rừng”, tác giả tách thành phận xen vào số từ ngữ phụ nhằm nhấn mạnh ý nghĩa câu thành ngữ hơn, làm cho phù hợp với vần điệu hai câu thơ thất ngơn Vuốt mặt cịn chừa qua mũi Rút dây lại né động rừng chăng? (Thơ Nôm, 89) Câu tục ngữ: “có ni biết lịng cha mẹ” Nguyễn Trãi trích nguyên vẹn bỏ bớt từ “có” đứng đầu để đưa vào câu cặp luận Bảo kính cảnh giới, số 8: Ni biết lòng cha mẹ ( 135 ) Câu tục ngữ Nguyễn Bỉnh Khiêm trích nguyên vẹn để đưa vào câu đầu cặp luận thơ Nơm, số 58: Ni biết lịng cha mẹ Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 48 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân Hay câu tục ngữ “cờ đến tay ai, người phất” Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy trọn vẹn từ lẫn ý vế đầu điều chỉnh vài từ vế sau cho phù hợp với câu thơ thất ngôn: Cờ đến tay ai, phất ( Thơ Nôm, 69 ) Tuy nhiên, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu sử dụng hình thức rút ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao Câu tục ngữ ngụ ý nói ảnh hưởng tật xấu đời: “ở bầu trịn, ống dài” “gần mực đen gần đèn sáng” Nguyễn Trãi lấy ý đưa vào câu đầu câu cuối thơ Bảo kính cảnh giới, số 21: bầu dáng nên trịn Đen gần mực, đỏ gần son ( 148 ) Nguyễn Bỉnh Khiêm rút ý từ hai câu tục ngữ lại đảo ngược vế câu tục ngữ để đưa vào hai thơ: Đỏ thời son đỏ, mực thời đen ( Thơ Nôm, 13 ) Gần son đỏ, mực đen ( Thơ Nơm, 70 ) Hai câu thơ ảnh hưởng rõ nét cách sáng tạo tục ngữ Từ kết cấu hai vế đến kiểu suy luận logic dựa mối quan hệ điều kiện – kết : A B tục ngữ Hay câu tục ngữ nói thói đời tráo trở: “thớt ruồi đậu”, “mật chết ruồi” Nguyễn Bỉnh Khiêm khéo léo sử dụng đưa vào bảy thơ khác nhau: Thớt quyến ruồi (Thơ Nôm, 26 ) Ang thịt mỡ bùi, ruồi đến đỗ, Bát bồ đắng, kiến đâu bị (Thơ Nơm, 43 ) Thớt có tao ruồi đậu đến Ang khơng mật mỡ kiến đến bị chi (Thơ Nơm, 53 ) Kiến thác, ang bùi Ruồi qua bát đắng cay (Thơ Nôm, 57 ) Mật ruồi vào, ruồi đắm đuối Mồi thơm cá đến, cá phàn nàn (Thơ Nơm, 62 ) Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 49 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân Thớt có tao ruồi dạm miệng (Thơ Nôm, 65 ) Nhị hết hoa thơm, ong đến đỗ, Mỡ bùi, mật ngọt, kiến (Thơ Nôm, 82 ) Từ hai câu tục ngữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm vận dụng linh hoạt đưa vào bảy thơ khác mà không gây cảm giác nhàm chán cho người đọc Tuy vậy, bảy thơ trên, ta thấy có điểm chung bám ý nghĩa hai câu tục ngữ qua số từ: thớt, tanh, ruồi, đậu, mật, ngọt… Hơn nữa, câu thơ bảy Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác dựa kiểu quan hệ nhân tục ngữ Có lúc, ơng sử dụng kết từ: bởi, Có lúc, kết từ lại bị ẩn người đọc hiểu ngầm Đây đặc điểm thi pháp tục ngữ Qua đó, ta thấy thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm kế thừa sâu sắc hình thức sử dụng mà Nguyễn Trãi thực với thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tục ngữ, ca dao có câu: - Dị sơng dị biển, dị lịng người - Sơng sâu cịn có kẻ dị, Lịng người nham hiểm đo cho Dựa vào ý đó, Nguyễn Trãi sáng tác nhiều câu thơ nói lịng người đen bạc mà chúng tơi có dịp trình bày phần 2.2.1 khóa luận: Lịng tin chi mặt nước ( 23 ) Người hiểm lòng thay, sá ngờ ( 179 ) Lòng bạc đen, dầu biến ( 139 ) Sự phịng Lịng người tua đốn thuở mừng thương ( 129 ) Ngồi chưng chốn thơng hết Bui lòng người cực hiểm thay ( 26 ) Mựa trách gian lòng đạm bạc Thế gian đạm bạc lòng thường ( 125 ) Dễ hay ruột bể sâu cạn Khơn biết lịng người ngắn dài Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 50 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân ( ) Nguyễn Bỉnh Khiêm dựa vào ý câu tục ngữ, ca dao để sáng tạo câu thơ nói lịng người đen bạc, hiểm hóc: Đường nhiều nơi hiểm hóc thay (Thơ Nơm, 70 ) Lành lịng người khơn biết Lịng đen bạc / thờ (Thơ Nôm, 24 ) Lưỡi gẫm xem mềm tựa lạt Miệng người toán lại sắc chơng (Thơ Nơm, 127 ) Miệng nói sau lưng dao nứa Lưỡi đưa trước mặt giống kim chì (Thơ Nơm, 102 ) Nguyễn Bỉnh Khiêm nói lịng người, rõ ràng mức độ giá trị biểu cảm trữ tình khơng Nguyễn Trãi Phải tác động hoàn cảnh sống người mức độ khác Đặc biệt, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm gần gũi với đời sống hàng ngày quần chúng nhân dân hình ảnh so sánh: dao nứa, kim chì, lạt, chơng; quan hệ từ so sánh: như, giống, tựa Đây đặc điểm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian Dân gian có nhiều câu tục ngữ, ca dao như: - Khó khăn chẳng nhìn Đến đỗ trạng chín nghìn nhân dun - Giàu sang kẻ đón chào Khó khăn có kêu gào thương Lấy ý từ câu tục ngữ, ca dao này, Nguyễn Trãi đưa vào nhiều thơ: Đắc thời thân thích chen chân đến Thất sở láng giềng ngỏanh mặt ( 57 ) Khống khảy kẻ cười kẻ Khó khăn người rẻ liễn người roi ( 106 ) Của nhiều sơn dã, đem đến Khó kinh thành, thiếu kẻ han ( 133 ) Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 51 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân …Những kẻ ân cần phú quý Hoạ bao bọc thuở gian nan Lều khơng tình phụ Bếp lạnh anh tam biếng hỏi han ( 139 ) Tương tự Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm rút ý từ câu tục ngữ, ca dao dạng lục bát để đưa vào số câu thơ thất ngôn lục ngôn, lần mà nhiều lần: Đắc thời thân thích chen chân đến Thất hương lư ngoảnh mặt (Thơ Nôm, 53) Giàu sang người đến đăm chiêu Bần tiện, / kẻ / trọng yêu? (Thơ Nôm, 58) Giàu người hợp, / khó người tan Thói lề gian (Thơ Nôm, 486) Giàu sang:/ Người trọng / khó:/ Ai nhìn, Thuở khó,/ chào, / chào / lặng, Khi giàu, / chẳng hỏi, / hỏi / quen (Thơ Nơm, 5) Phận khó khăn xưa quen Cửa mận, người yêu, nhiều khách trọng (Thơ Nôm, 22) Đối chiếu câu thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, thấy, hai ông lấy ý từ câu tục ngữ, ca dao giống người lại có sáng tạo riêng Nếu cách ngắt nhịp câu thơ Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng nhiều từ cách ngắt nhịp thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật (4/3) ngắt nhịp số câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hưởng cách ngắt nhịp đa dạng tục ngữ (2/2, 3/3, 2/2/1/2) Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao sau: - Khổ tận cam lai - Có co có duỗi - Có nhọn có tùi - Có co phải duỗi Lẽ thường trời đất chẳng sai Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 52 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa vào thơ cách nhuần nhị: Đã khuất có duỗi (Thơ Nơm, ) Có nhọn lại có tùi (Thơ Nôm, 10 ) Rõ ràng, hai câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm viết theo lối tư dân gian, dựa mối quan hệ nhân - quả, thường tục ngữ, vế câu có sử dụng kết từ: thì, lại Tương tự, câu thơ như: Ngựa mạnh đường dài, tua biết sức (Thơ Nơm, 103) Vàng bền há lại lửa cịn sợ? Cỏ cứng chi cho gió hay (Thơ Nơm, 146) Khó khăn biết người quân tử, Nguy hiểm thời hay tiết trượng phu (Thơ Nôm, 27) Theo chúng tôi, Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy ý từ câu tục ngữ, ca dao sau: - Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Cỏ cứng đứng đầu gió - Đường dài hay sức ngựa - Nước loạn biết lành - Thi biết béo gầy Đến gió biết cứng mềm - Có gió lung biết tùng bách cứng Có lửa hồng biết thức vàng cao Nguyễn Trãi lấy ý câu tục ngữ, ca dao để đưa vào số câu thơ Quốc âm thi tập: Vàng thật âu chi lửa thiêu ( 116 ) Khi bão cỏ cứng ( 131 ) Cây cứng mềm gió hay ( 26 ) Trên số so sánh đối chiếu bước đầu cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 53 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân Khiêm Qua đó, ta thấy Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều điểm tương đồng cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào sáng tác Không lần mà nhiều lần bắt gặp hai tác giả lấy từ lẫn ý lấy ý từ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao giống để đưa vào tác phẩm Tuy nhiên, ta thấy điểm riêng khó lẫn cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm kế thừa cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nguyễn Trãi lại có sáng tạo riêng Nếu câu thơ Nguyễn Trãi sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ cổ câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ Hán Việt, từ cổ giảm đáng kể mà thay vào từ Việt thường xuyên sử dụng sống hàng ngày Ngồi ra, thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ cách dùng từ, đến cấu trúc câu quan hệ ngữ nghĩa, vần nhịp… câu thơ gần gũi mang đậm màu sắc, đặc điểm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian Có thể nói “Nguyễn Bỉnh Khiêm củng cố hoàn chỉnh thành tựu mà Nguyễn Trãi có cơng khai phá Với mở đầu Nguyễn Trãi, kết thúc Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ tiếng Việt chặng đường, tạo nét đặc sắc, phong cách riêng, giai đoạn quan trọng trình phát triển thơ dân tộc” (Trần Ngọc Vương, 1997: 569) Do khóa luận tập trung sâu “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi”, nên chúng tơi chưa có điều kiện sâu tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Người viết nhận thấy vấn đề thú vị Hy vọng tương lai, có điều kiện, thân quay trở lại tiếp tục tìm hiểu vấn đề sâu Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 54 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân KẾT LUẬN Ngay từ bắt tay vào thực đề tài “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi”, ý thức đề tài mẻ lý thú Bởi lẽ thông qua việc tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập mở cánh cửa giúp vào khám phá giá trị nội dung nghệ thuật Quốc âm thi tập thuận lợi Đồng thời qua giúp nhận tài Nguyễn Trãi việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào tác phẩm Quốc âm thi tập Tuy nhiên, đề tài mới, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Hơn nữa, việc xác định ranh giới thành ngữ tục ngữ, tục ngữ ca dao nhiều nhà nghiên cứu quan tâm song gặp phải số khó khăn định Lần bắt tay vào tham gia nghiên cứu khoa học, cộng với trình độ lực thân hạn hẹp nên chúng tơi khơng có tham vọng đóng góp cơng trình khoa học thật chun sâu vấn đề “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Tuy nhiên khóa luận này, chúng tơi cố gắng thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, chúng tơi có hội hệ thống lại khái niệm, đặc điểm thi pháp thành ngữ, tục ngữ, ca dao Dựa vào ý kiến số nhà nghiên cứu, đưa số tiêu chí để xác định ranh giới phân biệt thành ngữ với tục ngữ, tục ngữ với ca dao Đây sở tảng quan trọng giúp việc khảo sát, thống kê tần số xuất thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Thứ hai, khóa luận tiếp tục khái quát khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật tập thơ Quốc âm thi tập, giúp cho người đọc tiếp cận vừa bao quát vừa cụ thể Quốc âm thi tập Thứ ba, sau tiến hành khảo sát, thống kê tỷ lệ thành ngữ, tục ngữ, ca dao 254 thơ Quốc âm thi tập, Chúng vào chứng minh tài Nguyễn Trãi việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao thông qua cách thức sử dụng Cụ thể sử dụng nguyên vẹn thành ngữ, tục ngữ; lấy ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao; sáng tạo thêm ý mới; rút gọn thành ngữ, tục ngữ, ca dao; ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao; tự sáng tạo tục ngữ Thứ tư, để giúp người đọc thấy rõ vai trò Nguyễn Trãi phát triển văn học dân tộc, bước đầu tiến hành khảo sát tìm hiểu sơ thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua đó, thấy kế thừa, tiếp thu cách sáng tạo Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào thơ Nơm Qua q trình thực đề tài, chúng tơi nhận thấy việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi lên số điểm đáng ý sau: Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 55 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân Về số lượng: Trong 254 thơ Quốc âm thi tập, chúng tơi nhận thấy có 60 sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao,chiếm 23,6% Điều cho thấy thành ngữ, tục ngữ, ca dao ảnh hưởng sâu sắc thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi; thể rõ qua hình thức sử dụng lấy nguyên vẹn thành ngữ, tục ngữ, ca dao có 10/1908 câu, chiếm 0, 5%; lấy ý thay đổi hình thức ngơn ngữ có 37/1908 câu, chiếm 1,9%; sáng tạo ý thay đổi hình thức ngơn ngữ 22/1908 câu, chiếm 1,2%; rút gọn thành ngữ, tục ngữ, ca dao 8/1908 câu, chiếm 0,4%; ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao 13/1908 câu, chiếm 0,7%; Ngồi ra, Nguyễn Trãi cịn tự tạo số câu tục ngữ (khoảng 30 câu) Tỷ lệ cho thấy phong phú đa dạng số lượng cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Từ đó, ta thấy tài Nguyễn Trãi cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Về hình thức sử dụng: Mỗi hình thức sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thể sáng tạo định Chẳng hạn hình thức sử dụng nguyên vẹn Mặc dù gọi nguyên vẹn, ta phải hiểu cách sử dụng nguyên vẹn có sáng tạo Đáng nói cách lấy ý tài tình từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi Ông khéo léo rút ý cách tài tình từ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao cộng với việc thay đổi hình thức ngơn ngữ cho phù hợp với nội dung hình thức thơ khiến cho đọc thơ Quốc âm thi tập có cảm giác vừa quen vừa lạ vừa mang bóng dáng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, vừa mang dáng dấp thể thơ cổ điển Đường luật, vừa chứa đựng nét riêng khó lẫn Nguyễn Trãi Ngồi ra, hình thức sáng tạo ý mới, rút gọn ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao thể rõ sáng tạo tài tình Nguyễn Trãi, người coi mở đầu thành công cho thơ ca quốc âm Tóm lại, khóa luận vạch nhìn hồn chỉnh việc “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Thiết nghĩ, đề tài có ý nghĩa, đặc biệt người giáo viên dạy Ngữ Văn Việc hiểu vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao điều cần thiết, góp phần làm cho giảng văn học cổ đạt hiệu cao Đồng thời, đề tài góp phần khám phá cách sâu sắc giá trị mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm Quốc âm thi tập nhận thấy cơng lao Nguyễn Trãi q trình vận dụng nguồn thi liệu quý báu văn học dân gian vào văn học viết Cuối cùng, trình thực hiện, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ suất, kiến giải chủ quan người viết Vì vậy, mong nhận giáo, góp ý chân thành q thầy bạn đọc để luận văn bổ sung hoàn chỉnh Chúng hy vọng trở lại đề tài cơng trình nghiên cứu chun sâu hơn, nhằm khám phá cách toàn diện sâu sắc vấn đề “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 56 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Tân 1996 Giáo trình văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII ĐH Huế Bùi Mạnh Nhị 1997 Văn học dân gian – cơng trình nghiên cứu NXB GD Bùi Văn Nguyên 2003 Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi NXB GD Cù Đình Tú 2001 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt NXB GD Đái Xuân Ninh 1978 Hoạt động từ tiếng Việt NXB KHXH Đinh Gia Khánh 1983 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội NXB văn học Hà Nội Đỗ Bình Trị 2001 Thi pháp thể loại Tài liệu giảng dạy học viên Cao học – lưu hành nội Đỗ Bình Trị 1995 Phân tích tác phẩm văn học dân gian NXB GD Đoàn Thị Thu Vân 2001 Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi NXB Trẻ 10 Hoàng Tiến Tựu 1998 Văn học dân gian Việt Nam NXB GD 11 Hoàng Văn Hành 1994 Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ NXB KHXH 12 Lê Bảo 1997 Nguyễn Trãi nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thơng NXB GD 13 Lã Nhâm Thìn 1997 Thơ Nơm Đường luật NXB GD 14 Lê Trường Phát 2000 Thi pháp văn học dân gian NXB GD 15 Nguyễn Hữu Sơn 2003 Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm NXB GD 16 Nguyễn Lực – Lương Văn Đang 1978 Thành ngữ tiếng Việt NXB KHXH 17 Nguyễn Nhã Bản 2005 Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao 18 Nguyễn Thái Hòa 1997 Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp NXB KHXH 19 Nguyễn Thị Ngọc Điệp 2004 Ca dao dân ca đẹp hay NXB Trẻ 20 Nguyễn Thiện Giáp 1999 Từ vựng học tiếng Việt NXB GD 21 Nguyễn Xuân Lạc 1998 Văn học dân gian Việt Nam nhà trường NXB GD Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 57 Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ… Mai Thị Vân 22 Nguyễn Xuân Kính 1992 Thi pháp ca dao Hà Nội NXB KHXH 23 Nhiều tác giả 2001 Văn học dân gian Việt Nam NXB GD 24 Nhiều tác giả 1994 Từ điển thành ngữ Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin 25 Nhiều tác giả 1997 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt NXB GD 26 Nhiều tác giả 2004 Từ điển văn học NXB Thế giới 27 Nhiều tác giả 2005 Văn học trung đại Việt Nam, tập NXB ĐH Sư Phạm 28 Nhiều tác giả 2000.Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII NXB GD 29 Phạm Thu Yến 1998 Những giới nghệ thuật ca dao NXB GD 30 Phan Thị Đào 1999 Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam NXB Thuận Hóa 31 Trần Ngọc Vương 1997 Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung NXB GD 32 Trần Tùng Chinh 2004 Tài liệu giảng dạy văn học Trung đại Việt Nam Trường ĐH An Giang 33 Trần Tùng Chinh 2001 Tài liệu giảng dạy văn học dân gian Việt Nam trường ĐH An Giang 34 Trần Ngọc Hưởng 2003 Luận đề Nguyễn Trãi NXB Thanh Niên 35 Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh 2001 Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm NXB GD 36 Vũ Ngọc Phan 1998 Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam NXB KHXH 37 Xuân Diệu 2000 Ba thi hào dân tộc NXB Thanh Niên Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngành Ngữ Văn Trang 58 ... đề tài: ? ?Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? Lịch sử vấn đề Nhìn chung, vấn đề ? ?Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? số... đến việc ? ?Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? Chúng tơi nhận thấy vấn đề ? ?Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? số tác... quát thành ngữ, tục ngữ, ca dao giới thi? ??u tập thơ Quốc âm thi tập Chương II Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập: Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w