1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tục ngữ nghệ tĩnh

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - ĐÀO THỊ PHƯƠNG THÚY Đặc điểm tục ngữ Nghệ Tĩnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, khơng chép cơng trình Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đào Thị Phương Thúy Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy cơ, người thân gia đình bạn bè mà tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin dành lời cám ơn chân thành đến Thầy Cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy giáo, Tiến sĩ Lê Đức Luận – người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện tỉnh Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tư liệu cần thiết q giá để chúng tơi có sở nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Đào Thị Phương Thúy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sáng tác dân gian dân tộc, tục ngữ loại hình có mối quan hệ hữu với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Tục ngữ đời không xác định được, có từ thời kỳ lịch sử lồi người mà biết câu nói xưa Từ lâu tục ngữ nơi lưu giữ kho tàng trí thức, kinh nghiệm quý báu, phong phú người tất mặt đời sống xã hội, đồng thời kho tàng biểu đạt ngôn ngữ tinh túy dân tộc Ngay từ đời câu tục ngữ sâu vào đời sống sinh hoạt hàng ngày, gắn bó chặt chẽ với tiếng nói nhân dân lao động Do tính hàm súc, đọng, giàu hình ảnh nên tục ngữ vận dụng nghệ thuật cách ăn nói Đó lời nói hay nên có sức bay xa, truyền rộng Điều khiến cho thành ngữ, tục ngữ lâu trở nên quen thuộc có sức sống lâu bền đời sống tinh thần nhân dân Hàng ngày ta nghe câu nói hay ta cảm thấy thật vui vẻ, thật tâm đắc Đặc biệt ta nói câu hay, có ý nghĩa sử dụng cách phù hợp, có hiệu thành ngữ, tục ngữ ta khám phá điều lạ Thực tế cho thấy nhà văn, nhà thơ lớn từ xưa đến người sử dụng vốn thành ngữ, tục ngữ cách có hiệu sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh… Điều cho thấy mảnh đất thành ngữ, tục ngữ khai phá từ lâu tiềm ẩn thu hút nhiều nhà “thám hiểm” lĩnh vực ngôn ngữ Cũng miền đất nước, Nghệ - Tĩnh có văn học dân gian tương đối đầy đủ thể loại phong phú hình thức biểu hiện, phải kể đến thể loại tục ngữ Ở Nghệ - Tĩnh địa phương khác từ lâu đời, kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm đời sống tóm tắt câu tục ngữ, phương ngôn….Tục ngữ Nghệ - Tĩnh vừa phong phú, vừa vững đúc kết qua nhiều hệ người Bên cạnh đa dạng nội dung mặt hình thức tục ngữ đa dạng Với đề tài “Đặc điểm tục ngữ Nghệ Tĩnh” nhằm mục đích trước hết thấy đặc điểm mặt nội dung hình thức tục ngữ Nghệ - Tĩnh Mặt khác để thấy sắc thái riêng tục ngữ nơi để tạo nên độc đáo văn học dân gian Xứ Nghệ, đồng thời góp phần vào tươi đẹp chung giang sơn Tổ quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Tục ngữ hình thành từ lời ăn tiếng nói hàng ngày, có sức sản sinh thường xuyên sử dụng công cụ tư diễn đạt sắc bén, đồng thời kho tàng lưu giữ kinh nghiệm tri thức, sống nhân dân, phản ánh tâm ý thức dân tộc lưu truyền từ đời qua đời khác”[9, tr.11] Vì vậy, tục ngữ hiển nhiên nguồn tư liệu quý giá trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học xã hội nhân văn, sử học, dân tộc, văn hóa… Về việc sưu tầm tục ngữ Nghệ - Tĩnh nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu thu nhiều kết “Một điều thú vị tục ngữ nằm giao điểm nhiều lĩnh vực nhiều cấp độ diễn đạt khác Nhưng khơng phải lúc đủ tư liệu cách rành rọi đến thống ý kiến cách dễ dàng”[9,tr.8] Xét quy mơ lớn có lẽ phải kể đến “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ - Tĩnh” Nguyễn Nhã Bản, xuất năm 2005 Đây công trình sưu tầm câu thành ngữ tục ngữ tương đối đầy đủ, qua thống kê cho thấy có tất 1894 mục từ có 998 thành ngữ 896 tục ngữ Nhìn chung, cơng trình có quy mơ lớn khoa học Cuốn “Địa chí văn hóa dân gian Nghệ - Tĩnh” Nguyễn Đổng Chi (chủ biên) NXB Nghệ An – Vinh, ấn hành năm 1995 cơng trình đầy đủ q trình hình thành vùng đất Xứ Nghệ, loại hình văn hóa dân gian trò chơi, múa, diễn hội, sân khấu dân gian, nghệ thuật, ăn dân gian phong tục tập quán người Nghệ - Tĩnh Bên cạnh tác giả giới thiệu đơi nét tục ngữ Nghệ - Tĩnh hai mặt nội dung hình thức Theo “Tục ngữ - ca dao – dân ca Việt Nam” Giáo sư Vũ Ngọc Phan (Nhà xuất văn học ) có phần viết “Tục ngữ - ca dao – dân ca Nghệ Tĩnh” Trong “Bản sắc văn hóa người Nghệ - Tĩnh”, Nguyễn Nhã Bản trình bày chủ yếu tính cách, người Xứ Nghệ Tác giả đề cập đến số nét tục ngữ Nghệ Tĩnh: “Tục ngữ Nghệ Tĩnh có số câu nội dung hình thức gần gũi với tục ngữ phổ biến Nhưng có số câu thường thêm thắt vào câu tục ngữ phổ biến mà thành”[7, tr.187] Cũng theo Nguyễn Nhã Bản “Trong vùng phương ngữ Việt Nam, vùng phương ngữ Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Trị Thiên có vị trí đặc biệt: vùng lưu giữ nét cổ Có thể coi kho tàng liệu giúp ích nhiều việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt, giai đoạn xa xưa Khảo sát, tìm hiểu đặc trưng cấu trúc – ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ, tục ngữ địa phương phát nêu nét đặc thù”[5, tr.8] Ngoài , phải kể đến “Thi pháp tục ngữ Việt Nam” tác giả Phan Thị Đào sở để chúng tơi tìm hiểu hình thức tục ngữ Nghệ - Tĩnh Về đề tài “Đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh” chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, dừng lại số viết chung chung nội dung hình thức Tiếp thu ý kiến từ người trước mong muốn tìm hiểu rõ tục ngữ q hương, chúng tơi cố gắng tìm hiểu rõ đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà đặt “Đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện tư liệu kiến thức với đề tài “ Đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh” chủ yếu khảo sát “ Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ - Tĩnh” Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), NXB Nghệ An, 2005 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu thêm tục ngữ Nghệ - Tĩnh vai trị kho tàng văn học dân gian Nghệ - Tĩnh Cũng từ đề tài đến xác định đặc điểm riêng nội dung hình thức tục ngữ Nghệ - Tĩnh 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài trước hết để tìm hiểu đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh qua để thấy đặc điểm riêng biệt đóng góp tục ngữ Nghệ - Tĩnh kho tàng tục ngữ Việt Nam Từ đề tài giúp cho việc nghiên cứu học tập tục ngữ địa phương dễ dàng Cấu trúc đề tài Đề tài khóa luận chúng tơi ngồi phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung cịn có chương sau : Chương Một Nghệ Tĩnh - Đặc điểm vùng đất văn học dân gian Chương Hai Tục ngữ Nghệ - Tĩnh nhìn từ phương diện nội dung Chương Ba Tục ngữ Nghệ - Tĩnh nhìn từ phương diện hình thức NỘI DUNG Chương Một Nghệ Tĩnh - Đặc điểm vùng đất văn học dân gian 1.1 Đặc điểm vùng đất Nghệ - Tĩnh 1.1.1 Đặc điểm địa lý dân cư Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vô Xứ Nghệ vơ Văn ca dao rõ cho ta biết địa danh cụ thể - Xứ Nghệ khơng thể trộn lẫn hịa tan với địa danh khác Là phần máu thịt máu thịt Việt Nam, Nghệ - Tĩnh gồm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh với 16 ngàn số vng diện tích, chung dải đất liền với địa phương khác Nghệ - Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp Lào, phía Đơng giáp biển Đơng Nghệ - Tĩnh vùng đất điều kiện hoàn cảnh đặc biệt mà có sắc thái riêng Những sắc thái riêng tạo nên độc đáo Xứ Nghệ, đồng thời góp thêm phần tươi đẹp giang sơn Tổ Quốc Phan Huy Chú nói Nghệ - Tĩnh “Đây nơi núi cao sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi đất có danh tiếng Nam Châu” [4, tr.6] Nghệ Tĩnh có núi rừng trùng điệp, mênh mơng, chiếm ngót gần hai phần ba diện tích Ở phía Tây núi trải dài dày đặc, bốn mùa mây phủ từ xưa nhân dân quen gọi dãy Giăng Màn (hay Trường Sơn), núi sừng sững đâm thẳng tận biển nên thường gọi Đèo Ngang Về sơng ngịi, khơng kể sông ngắn nhỏ, độ dốc nhiều, sông Lam xem sông đẹp nước ta, sông Sách Đại Nam thống chí gọi Nghệ An “đất tứ tắc” ý nói bốn bề hiểm trở Với địa hình núi sơng vừa tạo nên nét đẹp nên thơ vừa tạo nên gan góc, rắn rỏi cho Nghệ - Tĩnh, đồng thời chia mảnh đất Nghệ - Tĩnh nhiều khu vực Thiên nhiên hiểm trở gập ghềnh gây khó khăn việc trồng trọt, buộc người phải vất vả nhiều tơ luyện cho người chí phấn đấu cao Cuộc vật lộn người thiên nhiên diễn liên tục, phản ánh văn học dân gian nhiều dân tộc Về mặt dân cư, chiếm đại phận dân cư Nghệ - Tĩnh dân tộc Kinh, người Thái dân tộc chiếm đa số miền núi Nghệ - Tĩnh xa xưa vốn địa bàn sinh tụ người Việt Cổ, nơi quy tụ nhiều tộc người Trong địa chí văn hóa dân gian, Nguyễn Đổng Chi có viết : “ Con người chất chứa chất phát người thời cổ hay người chốn núi rừng mà sống giản đơn cách biệt” Bùi Dương Lịch viết : “Người Nghệ An khí chất phác đơn hậu, tính tình số đơng thường chậm chạp khơng sắc sảo làm việc giữ gìn cẩn thận, bền vững xáo động lợi hại trước mắt”[9, tr.153] Từ kỷ, hoàn cảnh có lúc khó khăn, hệ người ln ln có tâm bám đất để sinh tồn, kiên trì chịu đựng thử thách thiên nhiên, hỏng bày khác Đúng Phan Huy Chú nhận xét “Con người cần kiệm hiếu học, sản vật quý báu lạ, thần núi thần biển linh dị, khí thiêng non sơng kết thành nhiều bậc danh hiền Đất vùng đất thông với xứ Nam Lào, lại vùng giới hạn 10 “Quan niệm cách đơn giản nhịp điệu kết chuyển động nhịp nhàng, lặp lại đặn âm thơ” [9, tr.112] Tìm hiểu mặt hình thức tục ngữ, thấy dạng nhịp tục ngữ Nghệ - Tĩnh xét theo từ bé đến lớn, tục ngữ âm tiết Đây vốn tục ngữ cấu tạo với số chẵn với lưỡng phân, phân bố “tròn trĩnh” hai vế kéo theo điều gắn với tâm thức người Việt Vấn đề trở thành nét sắc văn hoá người sử dụng ngôn ngữ đơn lập, không biến hình Nhịp 2/2 chiếm lĩnh hàng đầu loại tục ngữ Chúng xin dẫn số tư liệu tục ngữ Nghệ Tĩnh: “Mên thưa / gió lọt”, “Áo cụt / quần quàng”, “Áo mặc / lưa giẻ”, “Bào trơn / đóng bén”, “Đơi mách / đối lai”, “Kẻ ngái / người ghin”, “Cau non / trù lộc”, “Sây trái / rậm cành”, “Sông sâu / nác nậy” Do vậy, nhịp 2/2 phương ngữ Nghệ - Tĩnh không cưỡng lại xu tục ngữ người Việt Đành rằng, tồn vài tượng: 1/1/2 (cưỡi / bá / ngành dâu), 1/1/1/1 (áo / mặc / lưa / giẻ) - Nhịp tục ngữ âm tiết Đây loại tục ngữ có số lẻ, chiếm tỷ lệ khơng nhiều Có tất 22 tục ngữ: Nhịp 1/2/ : “Lửa / hai tròng / mắt”, “Gà / vừa / nhảy ổ”, “Cá / nằm / oi”, “Chim / say sưa / ổ”, “Thấy / mè tré / trấy nhiều”, “Ăn / mòn đọi / lọi đũa”, “Đói / đối lói / mà nhởi”, “Đói / ngửi khói / sèm”, “Nói / trơn bọt / lọt lá” Nhịp 2/1/2: “Gà mô / ấp / ổ nớ”, “Tình tui / với / ngãi o”, “Trâu đâu / tìm / chạc mũi”, “Áo mấn / vấn / cột cầu”, “Ghin tre / che / phía”, 72 “Ăn mày / / xơi gấc”, “Ban thưởng / / mương rào”, “Cói chó / ngó / cá tràu”, “Mần ả / ngả / mặt lên”, “Mía / nót / cụm”… - Nhịp tục ngữ âm tiết Nếu tục ngữ âm tiết thông báo, vế kiến thức vốn có tạo dựng nên Thì tục ngữ âm tiết, qua tư liệu chúng tơi, có số lượng lớn Loại tục ngữ thường có hai thông báo, cấu trúc song hành liên quan đạo trực tiếp đến nhịp Qua khảo sát tục ngữ âm tiết Kho tàng ca dao người Việt có dạng ngắt là: 2/2/2, 2/4 3/3, 2/1/3 Ngoài dạng ngắt phổ biến 2/2/2 thường thấy, tục ngữ phương ngữ Nghệ - Tĩnh khơng có dạng 2/4 2/1/3 Các dạng nhịp phổ biến 2/2/2, 1/2/1/2, 3/3 Nhịp 2/2/2 : “ Ăn mày / không tày / giữ bị ”, “Bảy mươi / cười / bảy mốt ”, “Cái số / mần khổ / thân” , “Chợ cày / chân dép / chân giày, chợ đại / ngài dại / đi”, “Chim gà / cá lệch / cảnh cau”, “Đói cơm / cịn / no rau”; “Chuột chù / ăn trù / đỏ mui” Nhịp 1/2/1/2 : “Hết / chuyện khun / đùn / chuyện dại”, “Ăn / nót lống / nói / đâm bng”, “Ăn / có / mó / khơng”, “Ăn / trần / mần / vô áo”, “Ăn / với chịm / / với xóm”, “Bún / Phương Giai / mai / Thắng Lợi”,“cá / sông Giăng / măng / chợ Cồn”, “Trai / Cát Ngạn / gái / Đô Lương”, “Chè / rú Mạ / cá / đồng Sâu”, “Chưa / mở mắt / / ngoắt mỏ”, “Cơm / gạo mốc / trốc / cá rô”, “Củi / Kẻ Sàng / vàng / Đông Tháp” Nhịp 2/2/2 : “Con mắt / to / lỗ mồm”, “Con nít / lỗ đít / có tinh”, “Gan thỏ / địi mó / dái ngựa”, “Kẻ Treo / mổ mèo / lấy cá”,” Kẻ Vọt / mổ rọt / thiên hạ”, “Lọc lừa / vơ bừa / rụng răng”, “Mạ úa / cấy lúa / chóng xanh” - Nhịp tục ngữ âm tiết : 73 Xét số lượng âm tiết, loại tục ngữ có số lượng lẻ, giống 3, 5, 9… nhiều Nhịp ngắt chủ yếu theo dạng sau: Nhịp 3/2/2 : Ả em du / nói tru / thành bò ; Chớp Cửa Lò / rệt bò / mà chạy; Đầu xương sống / đến mống / lộ khu; Được Cao Xá / thiên hạ / há mồ ; Giàu có số / đừng cố / mần chi; Lả đỏ rưng / bưng / cơm đến ; Mống Tả Ao / trở trào / nỏ kịp Nhịp 3/1/3 : Anh trưa chợ / gặp / ả lỡ đò Nhịp 1/2/1/2 : Bác / trự/ mự / đồn Nhịp 2/2/3 : Cam tròn / thị vẹo / khế cù queo Nhịp 1/2/2/2 : Chè / chợ Lù / cá mu / chợ Huyện Nhịp 2/3/2 : Hắn dại / có ơng vại / khu, nết na / đập mụ gia / trào rọt Nhịp 1/2/2/2 : Nác / lợn nậy / cấy / lợn Nhịp 3/1/3 : Nhà có nghẹc / véc / có lỗ tai Nhịp 1/2/1/3 : Quen / sợ / lạ / sợ áo quần… - Nhịp tục ngữ âm tiết Khi đề cập đến dạng nhịp tục ngữ âm tiết có phần gắn với loại tục ngữ âm tiết, âm tiết… Vì thân chúng có nét tương đồng lý riêng, đặc biệt nói đến với ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt Xin dẫn ví dụ: Nhịp 2/2/2/2: “Lắm kẻ / túm đít / nhiều người / bày xương”, “Mềm gan / mềm rọt / cơm ôi / mắm trường”, “Buôn trầu / gậy nắng / buôn đàng / gặp mưa”, “Đói khó / đất ni / giàu / đất khác”, “Ít ăn / nhọc / học / hèn”, “Xỏ chân / lỗ mũi / đái niêu / canh bù”, “To đầu / xấu mặt / dài râu / nặng cằm”, “Anh em / ghét / ốm đau / tìm đến” Nhịp 3/3/2:“Mồm tu hú / ăn lở rú / lở ri” 74 Nhịp 4/4: “Mây kéo rú Xước / mưa ba bốn ngày”, “Ăn đọi cơm / đơm đọi máu”, “Bò đà trao chạc / bạc chồng trao tay”, “Bớt đen ló / bớt đỏ tiền” Nhịp 1/3/1/3: “Kẻ / đánh giáo mác / người / trau lái chài”, “Chợ / hồ sen cạn / coi / bèo mần hơn”, Nhịp 2/4/2: “Xấu chuôm / cá nỏ vơ đìa / cho mơ” Nhịp 2/2/1/3: “Áo rách / khéo vá / / lành vống may” - Nhịp tục ngữ âm tiết Tất có 10 tục ngữ âm tiết, có dạng nhịp: 4/3/2, 3/3/3, 3/4/2, 4/5, 2/2/3/2, 1/3/1/4 Nhịp 4/5 : Ác tắm dợ / tráo trợ tắm mưa Nhịp 3/4/2 : Chi hay / lưa tí hột cay / nghiện Nhịp 3/2/2/2 : Chưa dơ roi / chạy / chưa hò / đứng nga Nhịp 4/5: Đém trọ lọ đuôi / không nuôi nậy Nhịp 2/2/2/3 : Đói nghèo / sinh hư / no đủ / sinh tử tế Nhịp 2/2/1/4 : Được mùa / tháng năm / nhìn / trăng rằm tháng tám Nhịp 4/1/4 : Lấy chồng trửa làng / / vàng treo trước ngõ Nhịp 3/3/3 : Miệng gàu dai / tai mít / đít lồng bàn - Nhịp tục ngữ 10 âm tiết Nhịp chủ yếu tục ngữ 10 âm tiết : Nhịp 3/2/3/2: “Trống có đánh / kêu / đèn có khêu / rạng” Nhịp 2/3/2/3: “Bệnh hèn / tỡm thuốc chữa / người dại / có thầy bày” Nhịp 4/2/4: “Có bị cháy nhà / khơng cho / kẻ già đến chữa” Nhịp 2/2/2/4: “Đi queng / quắt / nỏ / nác giắt chợ Hạ” Nhịp 1/4/1/4: “Đói / trục cúi hay bị / no / mắt buồn ngủ” - Nhịp thơ tục ngữ 11 âm tiết Có tất tục ngữ 11 âm tiết ngắt dạng: 75 Nhịp 4/1/6: “Ăn cơm độn ngơ / mà / nói chuyện thủ đô Hà Nội” Nhịp 3/4/4: “Bưởi Phúc Trạch / cam bù Hương Sơn / hồng vuông Thạch Hà” Nhịp 1/2/3/1/2/2: “Con / nỏ chê / cha mẹ khó / chó / nỏ chê / chủ nghèo” Nhịp 1/2/2/1/2/3: “Mèo / đập bể / nồi rang / chó / chạy lại / mang lấy địn” Nhịp 2/3/3/3: “Ni cị / cị mổ mắt / chơi với chó / chó liếm mặt” - Nhịp tục ngữ 12 âm tiết Có tất 27 đơn vị thuộc loại tục ngữ Dạng ngắt nhịp cụ thể: 2/4/2/4, 3/3/3/3, 4/2/4/2, 4/4/4, 2/2/2/2/2/2 Nhịp 4/4/4 : Lang bán / ló trán cày / bạc mày đánh thịt, mần rể / nấu thịt tru / mần du / rang cơm nguội Nhịp 2/4/2/4: Lăm xăm / quần chằm áo vá / thong thả / quần bả áo sồi Nhịp 1/2/1/2/1/2/1/2: mía / có sâu / / / nhà / có mọt / / n Nhịp 2/2/2/2/2/2 : Nhà giàu / trồng rau / ló / nhà khó / trồng ló / rau - Nhịp tục ngữ 13 âm tiết Trong kho tàng tục ngữ Nghệ - Tĩnh tồn tục ngữ 13 âm tiết dạng nhịp: 3/4/6, 3/4/3/4, 3/3/4/3 Nhịp 3/4/6 : Giàu ghét / đói rét khinh / thơng minh khơng muốn dùng Nhịp 3/4/3/4 : Kẻ ưa / cá đồng nấu khế / người ưa / cá bể nấu dưa Nhịp 4/4/5: Nhà mát / bát ngon / khun khoẻ mẹ 76 Nhịp 3/3/4/3 : Đói bụng / khơng hay / áo rách cựa tay / người ta biết - Nhịp tục ngữ 14 âm tiết Đây loại tục ngữ chiếm số lượng lớn Điều dễ hiểu loại tục ngữ gắn liền với thể thơ lục bát Bao gồm dạng ngắt nhịp sau : Nhịp 2/2/2/2/2/2/2 : Có / có / dây leo / có cột / có kèo / có / địn tay, chết / ăn cơm / thịt gà / sống thời / xin đọi / nác cà / nỏ cho Nhịp 3/4/3/4 : Con có khóc / mẹ cho bú / cháu đòi ngủ / bà phải ru Nhịp 3/2/2/3/2/2 : Cả đời / ăn / chồng / / đồng / đi/ ăn riêng - Nhịp tục ngữ 15 âm tiết Có tục ngữ thuộc kiểu loại dạng nhịp: 2/2/2/4/5, 2/2/2/2/2/3/2, 2/2/4/4/3, 3/3/3/3/3, 4/4/3/4 Nhịp 2/2/2/4/5 : Chim rừng / gà núi / ni / trai có lơng bụng / gái thâm mui đừng Nhịp 2/2/4/4/3 : Đen đông / chớp rạch / quái ráng hoa bầu / ba điều / có lành đâu Nhịp 2/2/2/2/2/3/2 : Cơm / ăn với / cá rô / em / phụ bạc / lấy dùi gồ / đập nhông Nhịp 4/4/3/4 : Hay lam hay làm / đầu quang mặt / chẳng hay làm / đầu rếch mặt dơ Nhịp 3/3/3/3 : Khoai La Mạc / lạc Cao Điềm / tiền Hạnh Lâm / mâm Văn Chấn / mấn Cát Ngạt - Nhịp tục ngữ 16 âm tiết 77 Nhịp 4/4/4/4 : Mất tiền mua mâm / đâm cho thủng / tiền mua thúng / đựng cho mịn; Mặt vng trự điền / mà tiền nỏ có / ngài méo mó / có trự tiền; Ác ngồi / ác lo thân ác / bèo nằm mặt nác / bèo lo thân bèo; Được mùa Hồ Nón / ló mười bảy / mùa Hồ Nón / ló bảy mươi Nhịp 2/3/3/4/4 : Khun sọi / rửa đọi / cho nạ dòng / hú hú hớ / vớ hoa nhài Nhịp 6/2/6/2 : Ai không ăn gai đầu mùa / dại / khơng ăn mít trái mùa / ngu Như vậy, phương ngơn Nghệ - Tĩnh có tất tục ngữ 16 âm tiết nhịp ngắt - Nhịp tục ngữ 18 âm tiết Nhịp 3/3/3/3/3/3 : Cơm ló lốc / trốc cá thèn / đèn dầu tây / mây chợ Dùng / mùng chợ Găng / măng chợ Cồn - Nhịp tục ngữ 19 âm tiết Nhịp 4/4/5/6 : Đồng Môn dệt vải / Cổ Đạm vắt nồi / chợ Bộng vắt bình vơi / Xn Liễu vắt nạm cáy - Nhịp tục ngữ 20 âm tiết Nhịp 5/5/5/5 : Rộc Mỹ Tú cá / lèn Trung Phường đá / đất chợ Bộng nồi / đất Văn Tập vôi - Nhịp tục ngữ 22 âm tiết Nhịp 3/3/4/4/4: Siêng làng Trác / nhác làng Sau / cau làng Nồi / bạo ngồi Đồng Cạn / bạn làng Chùa / vua Đồng Địch - Nhịp tục ngữ 36 âm tiết Đây câu tục ngũ dài kho tàng tục ngữ Nghệ - Tĩnh trường hợp tục ngữ 36 âm tiết đặc biệt có tục ngữ Việt 78 Nhịp 4/4/4/4/4/4/4/4/4 : Lắm ló Xuân Viên / tiền Hội Thống / nống Do Nha / cà Lộc Châu / dâu Cẩm Mỹ / bị kẻ Găng / măng kẻ Cừa / bừa Trung Sơn / Yên Xứ Nhịp điệu yếu tố quan trọng làm tăng tính bền vững giá trị nhạc điệu cho tục ngữ Chính nhịp điệu có tác dụng làm cho dễ nói, câu tục ngữ khơng có vần vần dài Việc ngắt nhịp tục ngữ góp phần chuyển tải nội dung ý nghĩa, vậy, ngắt nhịp sai nhiều lúc hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Chung quy lại, tục ngữ phương ngữ Nghệ - Tĩnh có đặc trưng khác biệt so với tục ngữ tiếng Việt văn hoá Tục ngữ tiếng Việt văn hố có từ âm tiết 14 âm tiết dài Trong lúc đó, tục ngữ phương ngữ Nghệ - Tĩnh có từ âm tiết đến 36 âm tiết Dạng ngắt nhịp có đặc trưng riêng Sự ngừng ngắt nhịp gắn liền với nội dung cụ thể loại tục ngữ Hơn ngừng nhịp gắn với hiệp vần cấu trúc vế tục ngữ Nhờ tổ chức vần điệu, tục ngữ khơng cịn lời nói bình thường mà lối nói ví von, có cách điệu Tuy chưa phải thơ ca nhueng quy tắn gieo vần, ngắt nhịp thơ ca truyền thống tìm thấy tục ngữ Có người cho tục ngữ loại trung gian lời nói thơ ca 2.2.3 Đặc điểm từ ngữ Trong đời sống thường nhật, ta gặp nhiều cách “nói đằng, hiểu nẻo”, “nói mà khơng phải vậy”…Ca dao, tục ngữ kết tinh lời ăn tiếng nói nhân dân giao lưu, sinh hoạt đa dạng, phong phú, tượng phổ biến; có trường hợp nghe hiểu ngay, có trường hợp kín đáo, lại diễn đạt thơng qua hình ảnh nên 79 khó nhận biết Bản thân tục ngữ lại câu nói ngắn gọn, đúc, hàm súc đa nghĩa Khảo sát tục ngữ Nghệ - Tĩnh, thấy từ ngữ tục ngữ mang đặc điểm sau : Đặc điểm thứ từ ngữ tục ngữ chỗ đích đáng, sắc sảo mà giản dị Từ ngữ câu tục phải đích đáng, sắc sảo để đảm bảo tính chất tối ưu cho khơng gian ngơn ngữ câu tục ngữ; đồng thời, đích đáng, sắc sảo mà giản dị tục ngữ hình thức tinh luyện ngữ dân gian (Theo Thi pháp tục ngữ Việt Nam ) Muốn sâu vào đặc điểm nên tập trung quan sát vào phận vị ngữ câu tục ngữ, cụ thể động từ tính từ tình thái hay tính chất Xứ Nghệ tiếng nước giới nhiều lẽ Không đất “địa linh nhân kiệt” phong cảnh hữu tình, “non xanh nước biếc tranh hoạ đồ”; nhiều đặc sản mà Xứ Nghệ cịn tiếng cách mời khách trịch thượng, khí khái Có lẽ người Nghệ có cách mời Tuy nhiên, mà người Nghệ gây ấn tượng lại nơi điển hình cho lưu giữ từ cổ Nhiều từ dùng có mặt ngơn ngữ người Mường, anh em sinh đôi người Việt cổ trôốc (đầu), chưn- chin (chân), gấy (vợ), nhôông (chồng), rông - ti dông (đi chơi) , khun (khôn), tru(trâu), cụng (cũng), Mơờng(mừng) Ví dụ : - Đi cúi trốơc cúi tai - Mơờng cha chết sơống lại - Ơơng kể côông ôông cày, côông mụ nấu nác cụng tày côông ôông 80 - Buồn anh gấy(vợ) Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Những xống áo xống, pheo tre pheo, qué gà qué, má chó má, cộ xe cộ, vv…hầu không xa lạ Điều thú vị câu tục ngữ dùng đến 9/10 từ Hán- Việt giữ đặc điểm Ví dụ, câu: Vơ phúc đáo tụng đình, tụng đình rình vơ phúc Chỉ có từ rình Việt, lại từ thông tục “Nhưng đặt vào ngữ cảnh Hán- Việt trang nghiêm, biến câu thành “nửa Hán nửa Nôm” tự nhiên toát ý vị hài hước suồng sã, đóng vai trị bật việc biểu đạt tinh thần câu tục ngữ: Vừa vạch trần công lý, vừa khuyên răn có máu kiện cáo, xưa Cũng nên biết câu tục ngữ có nội dung hài hước châm biếm có chủ tâm thường có ý nghĩa răn dạy”[9, tr.8] Điều đặt biệt mà ta nhận thấy tục ngữ Nghệ - Tĩnh ta bắt gặp từ ngữ mô, tê, Những từ ngữ tìm thấy địa phương Nghệ - Tĩnh Đặc điểm thứ hai tiêu biểu từ ngữ câu tục ngữ, tính hình ảnh diễn đạt khái niệm, ý tưởng trừu tượng Ở đây, biện pháp sử dụng rộng rãi biện pháp so sánh(theo Thi pháp tục ngữ Việt Nam) Trong tục ngữ, xét chung, có ba loại quan hệ so sánh “So sánh phương thức diễn đạt ngơn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu lại hình tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng kia”[9, tr.10] Có thể xét đến kiểu so sánh sau : So sánh nhằm diễn đạt khái niệm trừu tượng cách cụ thể, hình ảnh : Béo trùn(giun) đụa (đũa), Bụng tròn vại nhút… 81 So sánh hai vế cấu trúc câu tục ngữ nhằm biểu đạt suy lý, lập luận : Một miếng đói gói no,Nói với người say vay không trả… So sánh sử dụng câu tục ngữ vào hoạt động suy nghĩ, nói năng, ứng xử : Cẳm rẳm(cằn nhằn) kẻ Trằm khế, Con không đẻ tkhoong thương, không mần không tiếc… Cấu trúc câu tục ngữ có tính chất bền vững, xây dựng ba loại vật liệu từ ngữ, nhịp vần Những vật liệu kết hợp chặt chẽ, hài hịa với để tạo sức biểu đạt hồn hảo câu Tiểu kết : Tục ngữ thể loại ngắn gọn, đúc, giàu hình tượng, thể loại đầy chất trí tuệ Nó có tầm phủ sóng rộng phổ biến đối tượng vào loại bậc thể loại văn học dân gian Mỗi câu tục ngữ câu hoàn chỉnh mặt ngữ pháp, diễn đạt ý trọn vẹn Về mặt cấu trúc, câu tục ngữ có nhiều nét đặc sắc, có đạce điểm từ ngữ, vần điệu, nhịp điệu Tóm lại, tính nghệ thuật câu tục ngữ thể tính cân đối cấu trúc, tính hình tượng từ ngữ, tính nhịp nhàng tính nhạc nhịp vần… 82 KẾT LUẬN Chúng dẫn dắt bạn dạo qua vườn hoa tương đối sum suê, rực rỡ văn học dân gian Tổ Quốc Mặc dù có nhiều vấn đề, nhiều ngõ ngách thưa thớt, đơn sơ nói chung ngắm vội lướt nhanh, người hướng dẫn chưa phải kẻ hiểu biết sành sỏi, hi vọng làm bật số nét tiêu biểu đặc sắc đồng thời chân chất Xứ Nghệ Là phần máu thịt Việt Nam, Nghệ -Tĩnh có kho tàng văn học dân gian phong phú, tục ngữ phận đặc biệt đời sống văn hoá Xứ Nghệ Bên cạnh đặc điểm chung tính hàm súc tục ngữ dân tộc khác, tục ngữ Nghệ - Tĩnh cịn có nét độc đáo tạo nên từ truyền thống văn hóa phong tục Đi sâu tìm hiểu đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh ta bắt gặp phong tục tập quán, lối 83 sống, tín ngưỡng, tính cách, đời sống lao động người dân Xứ Nghệ phản ánh Đồng thời thấy nghệ thuật sử dụng từ ngữ, cách gieo vần , nhịp tài tình qua thấy nét giống khác tục ngữ nơi so với tục ngữ địa phương khác tục ngữ Việt Nếu văn học dân gian “dư âm khứ đồng thời tiếng vang to lớn người Nghệ - Tĩnh tự hào có văn hóa dân gian chân mình, ngược lại văn hóa dân gian tác động đến lịng tự hào hệ sau sức mạnh truyền cảm Là người sinh lớn lên mảnh đất Xứ Nghệ trân trọng văn hóa đó, tiếp bước xây dựng văn hóa kế chân văn hóa dân gian cổ truyền THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1980), Danh nhân Nghệ - Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1980), Danh nhân Nghệ - Tĩnh, tập , Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh, Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh số 1, Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh Nguyễn Nhả Bản (chủ biên),(2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh Nguyễn Nhả Bản, Địa danh tục ngữ Nghệ Tĩnh, Tạp chí văn hóa dân gian số 3(123), Hà Nội, Viện nghiên cứu văn hóa, 2009 Nguyễn Nhả Bản (chủ biên),(2005), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ - Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh 84 Nguyễn Đổng Chi (chủ biên),(1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ - Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Thị Đào (1997), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 10 Chu Trọng Huyến (2004), Tìm hiểu tính cách người Nghệ, Nxb Nghệ An 11 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Đức Luận (2005), Bài giảng Văn học dân gian (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng 13 Lê Đức Luận (2005) Bài giảng Thi pháp văn học dân gian (lưu hành nội bộ), Đà Nẵng 14 Thanh Lưu (2005), Xứ Nghệ quê tôi, NXB Nghệ An 15.Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Nguồn liệu : 16 www.google.com 17 www.nghean.com 18 www.tailieu.vn 85 86 ... hình thức tục ngữ đa dạng Với đề tài ? ?Đặc điểm tục ngữ Nghệ Tĩnh? ?? nhằm mục đích trước hết thấy đặc điểm mặt nội dung hình thức tục ngữ Nghệ - Tĩnh Mặt khác để thấy sắc thái riêng tục ngữ nơi để... hết để tìm hiểu đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh qua để thấy đặc điểm riêng biệt đóng góp tục ngữ Nghệ - Tĩnh kho tàng tục ngữ Việt Nam Từ đề tài giúp cho việc nghiên cứu học tập tục ngữ địa phương... rõ tục ngữ q hương, chúng tơi cố gắng tìm hiểu rõ đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà đặt ? ?Đặc điểm tục ngữ Nghệ - Tĩnh? ??

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:06

w