1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tục ngữ chăm

265 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan công trình khoa học này là của riêng tôi. Các kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào.

  • Tác giả luận văn

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC CHĂM VÀ TỤC NGỮ CHĂM

    • 1.1. Khái quát về dân tộc Chăm

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành dân tộc

      • 1.1.2. Địa bàn cư trú

      • 1.1.3. Đời sống kinh tế

      • 1.1.4. Đời sống văn hóa

    • 1.2. Khái quát về thể loại tục ngữ và kho tàng tục ngữ Chăm

      • 1.2.1.Về thể loại tục ngữ

      • 1.2.2. Kho tàng tục ngữ Chăm

  • Tiểu kết Chương 1

  • Chương 2. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TỤC NGỮ CHĂM

    • 2.1. Đúc kết kinh nghiệm về sản xuất, các hiện tượng tự nhiên

      • (29/ 645, tỉ lệ 4,49%)

    • 2.2. Thể hiện các mối quan hệ trong gia đình, dòng họ, xã hội của người Chăm

    • 2.3. Quan niệm của người Chăm về các khía cạnh của cuộc sống và kinh nghiệm trong ứng xử

      • Về ý chí, giá trị, lẽ phải. (95/645, tỉ lệ 14,72%).

    • 2.4. Phản ánh đời sống văn hóa – bản sắc riêng của đồng bào Chăm

      • (24/645, tỉ lệ 3,72%)

    • Nhận xét về nội dung của tục ngữ Chăm

      • Về hệ thống đề tài, chủ đề

      • Về nghĩa của câu tục ngữ

    • Đôi nét so sánh về nội dung của tục ngữ Chăm và Kinh

      • Những nét tương đồng

      • Những nét dị biệt

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ CHĂM

    • 3.1. Kết cấu

      • 3.1.1. Khái niệm

      • 3.1.2. Kết cấu phức

    • 3.2. Vần

      • 3.2.1. Khái niệm về vần

      • 3.2.2. Đặc điểm vần trong tục ngữ Chăm

    • 3.3. Nhịp

      • 3.3.1. Nhịp của số tục ngữ có gieo vần

      • 3.3.2. Nhịp của một số câu tục ngữ không gieo vần

      • 3.4. Các cách tu từ

      • 3.4.1. So sánh

      • 3.4.2. Ẩn dụ

      • 3.4.3. Hoán dụ

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mỹ Dung ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ CHĂM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mỹ Dung ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ CHĂM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Dung LỜI CÁM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa học - TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn - Quý Thầy, Cô giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Sở Giáo dục & Đào tạo Tỉnh Bình Dương, BGH trường THPT Bến Cát tạo điều kiện cho học - Trung Tâm nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận - Giáo viên học sinh trường: Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Ninh Thuận, chuyên Lê Quý Đôn, THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, An phước, Võ Văn Kiệt, tỉnh Ninh Thuận Cán viên chức, vị hưu trí, bà nơng dân xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận cung cấp tài liệu có ý kiến q báu để tơi thực luận văn - Bạn bè, đồng nghiệp gia đình góp ý tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn nhiều thiếu sót Kính mong q Thầy, Cơ Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hồn thiện Trân trọng cảm ơn ! Tác giả Trần Thị Mỹ Dung QUI ƯỚC VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh THPT : trung học phổ thông THCS : trung học sở GV : giáo viên TN : tục ngữ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC CHĂM VÀ TỤC NGỮ CHĂM 1.1 Khái quát dân tộc Chăm 1.1.1 Lịch sử hình thành dân tộc 1.1.2 Địa bàn cư trú 10 1.1.3 Đời sống kinh tế 10 1.1.4 Đời sống văn hóa 11 1.2 Khái quát thể loại tục ngữ kho tàng tục ngữ Chăm 20 1.2.1.Về thể loại tục ngữ 20 1.2.2 Kho tàng tục ngữ Chăm 25 Tiểu kết Chương .32 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TỤC NGỮ CHĂM .33 2.1 Đúc kết kinh nghiệm sản xuất, tượng tự nhiên .33 2.2 Thể mối quan hệ gia đình, dịng họ, xã hội người Chăm .37 2.3 Quan niệm người Chăm khía cạnh sống kinh nghiệm ứng xử 49 2.4 Đời sống văn hóa – sắc riêng đồng bào Chăm 60 Tiểu kết chương 74 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ CHĂM .76 3.1 Kết cấu 76 3.1.1 Khái niệm 76 3.1.2 Kết cấu phức 76 3.2 Vần 83 3.2.1 Khái niệm vần 83 3.2.2 Đặc điểm vần tục ngữ Chăm 83 3.3 Nhịp 90 3.3.1 Nhịp số tục ngữ có gieo vần 90 3.3.2 Nhịp số câu tục ngữ không gieo vần 92 3.4 Các cách tu từ 95 3.4.1 So sánh 95 3.4.2 Ẩn dụ 100 3.4.3 Hoán dụ 104 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa ngữ, với 54 dân tộc anh em, có tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia Văn học Việt Nam gương, người Việt Nam lên với vẻ đẹp tâm hồn, cốt cách, lĩnh; lên với trạng thái vui buồn, khổ đau, hạnh phúc… Bức tranh chân thực nhất, sinh động người Việt Nam phản ánh văn học Việt Nam Văn học Việt Nam di sản quý báu nhân dân ta Nền văn học làm nên dân tộc anh em Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng vườn hoa đầy hương sắc Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp văn học người Chăm Văn học Chăm văn học dân tộc có truyền thống lâu đời Dân tộc Chăm sống hòa 53 dân tộc anh em khác dải đất cong hình chữ S Nền văn học dân tộc coi di sản lớn văn học chung Việt Nam Đời sống tinh thần, vật chất người Chăm, qua bao kỉ họ sống chiến đấu, lao khổ chịu đựng - biểu lộ qua câu tục ngữ họ truyền dạy cho nhau, qua ca dao, dân ca họ hát, qua câu chuyện cổ tích họ kể cho cháu nghe, … hình thái khác nghệ thuật văn chương Do đặc điểm cư trú, tính chất tơn giáo sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm Việt Nam chia thành nhóm cộng đồng là: Chăm H'roi, Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận, Chăm Nam Bộ Có thể nói khác biệt mơi trường địa lí khác biệt phong tục – tập quán, tôn giáo dẫn đến khác biệt quan trọng nhiều phương diện sinh hoạt xã hội Người Chăm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống lưu giữ lâu đời gần nguyên vẹn qua trình giao lưu, biến đổi lâu dài lịch sử Văn học dân gian Chăm vô đặc sắc Trong đời sống văn hóa người Chăm, văn học dân gian đóng vai trị quan trọng Đó không sáng tác nghệ nhân dân gian Chăm dùng để giải trí sau làm lụng vất vả mà nơi để họ thể tâm tư tình cảm, khát vọng, tư tưởng quan niệm nhân sinh người Chăm Chữ viết dân tộc Chăm xuất sớm đại phận người dân lại thích sáng tác lưu truyền câu ca dao, tục ngữ, câu truyện cổ đường truyền miệng Với phong phú đa dạng thể loại nội dung Văn học dân gian Chăm góp phần lớn vào kho tàng văn học dân gian nước nói chung Nhưng văn học chưa tâm nghiên cứu cách tương xứng với tầm vóc Nhất tục ngữ, ca dao rơi rụng và bị lãng quên Đặc biệt phận tục ngữ chưa nghiên cứu cách thấu đáo góc độ đối tượng độc lập Bằng chứng nay, ghi nhận ba cơng trình mang tính chất sưu tầm tác giả là: Lưu Văn Đảo [13], Inrasara [27], Nhiều tác giả [55] Chúng ta biết, tục ngữ nguồn tư liệu quí giá Nó hình thành từ lời nói hàng ngày; đồng thời kho tàng lưu giữ kinh nghiệm, tri thức sống nhân dân; phản ánh tâm thức ý thức họ Thế nhưng, cơng trình giới thiệu câu tục ngữ có thích, phiên âm, dịch thuật cịn phần phân tích Việc nghiên cứu tục ngữ Chăm năm gần ý dừng lại việc sưu tầm, biên soạn đơn vị tục ngữ.Vì thế, chọn đề tài “Đặc điểm tục ngữ Chăm”, chúng tơi mong muốn góp nhìn sáng rõ tục ngữ Chăm Tìm hiểu chúng phương diện nội dung, nghệ thuật hướng cần thiết góp phần khai thác vốn văn học dân gian dân tộc Chăm, làm rõ thêm đặc sắc văn hóa Chăm Lịch sử vấn đề Những cơng trình nghiên cứu tục ngữ Chăm xuất năm kỉ XX Sau đây, xin điểm qua số cơng trình: - Cơng trình “Tục ngữ, câu đố Chăm” [13] Lưu Văn Đảo Trong tập sách này, riêng phần tục ngữ tác giả giới thiệu 181 câu, có phần phiên âm dịch thuật, khơng có giới thiệu phân tích nội dung nghệ thuật - Năm 1995, có cơng trình “Sưu tầm biên soạn Tục ngữ - thành ngữ câu đố ” Inrasara Nxb Văn hóa dân tộc phát hành Cuốn sách xem định hướng tốt việc nghiên cứu kho tàng tục ngữ người Chăm Trong đó, tác giả kết hợp tài liệu từ sưu tầm, điền dã Trên sở tư liệu ấy, tác giả giới thiệu về: nguồn gốc tục ngữ Chăm; sơ lược nội dung nghệ thuật số câu tục ngữ Chăm Trong sưu tập này, tác giả cung cấp song ngữ, có dịch thuật tục ngữ Chăm với số lượng 45 câu xếp tục ngữ theo 21 chủ đề (1 Tục ngữ nói dân tộc – cội nguồn; Tục ngữ nói đàn bà – đàn ông – hôn nhân; Tục ngữ nói đạo đức – ln lí; Tục ngữ nói gia đình; Tục ngữ nói giàu – nghèo; Tục ngữ nói hình thức bề ngồi; 7.Tục ngữ nói họ hàng – máu mủ; Tục ngữ nói học tập, Tục ngữ nói khơn dại; 10.Tục ngữ nói kinh nghiệm sống; 11.Tục ngữ nói làm ăn; 12.Tục ngữ nói lời nói; 13.Tục ngữ nói nhân quả; 14.Tục ngữ nói phong tục – tập quán; 15.Tục ngữ nói sống chết; 16.Tục ngữ nói ta – mình; 17.Tục ngữ nói tâm lí; 18.Tục ngữ nói thời tiết – kinh nghiệm sản xuất; 19.Tục ngữ nói tri thức khác; 20.Tục ngữ nói trời – thần; 21 Tục ngữ nói xã hội) - Inrasara, “Ca dao – tục ngữ - thành ngữ - câu đố Chăm” [27] giới thiệu sơ lược nội dung nghệ thuật số câu tục ngữ Chăm (trùng) “Tục ngữ - thành ngữ - câu đố” [24] Tuy nhiên, sưu tập tác giả giới thiệu số lượng câu tục ngữ 366 câu xếp thành 21 chủ đề - Trong “Khảo luận tục ngữ người Việt” [42], chương IX So sánh tục ngữ Việt với tục ngữ Mường, Chăm, tục ngữ Anh, Pháp, Triều Nguyên có So sánh tục ngữ Việt với tục ngữ Chăm giống khác mặt nội dung Sa drei angik gala oh gan anak Năm tháng giêng Khơng cịn chim sẻ bay bầu trời 632 c&H =j d{ -\k

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:57

w