Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ nghệ tĩnh

99 13 0
Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ nghệ tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Đà Nẵng, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN THAO Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 10 1.1 TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH 10 1.1.1 Khái niệm triết lý 10 1.1.2 Triết lý nhân sinh 11 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 13 1.2.1 Khái niệm, nguồn gốc đời ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 13 1.2.2 Những nội dung ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 15 1.2.3 Vài nét nghệ thuật bật ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 21 1.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 26 1.3.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 26 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 1.3.3 Tiền đề văn hóa, tư tưởng 34 Tiểu kết Chương 37 CHƢƠNG NỘI DUNG TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 38 2.1 QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI, ĐỜI SỐNG NỘI TÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CUỘC SỐNG 38 2.1.1 Bản chất người số phận 38 2.1.2 Đời sống tâm tư tình cảm ý nghĩa sống 41 2.2 QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VỚI CỘNG ĐỒNG 44 2.2.1 Mối quan hệ người với thiên nhiên 44 2.2.2 Mối quan hệ người với cộng đồng 48 2.3 QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI CON NGƯỜI 52 2.3.1 Tình yêu đôi lứa 52 2.3.2 Tình cảm vợ chồng 58 2.3.3 Tình cảm cha mẹ 61 2.3.4 Một số mối quan hệ tình cảm khác 66 Tiểu kết Chương 69 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 70 3.1 VỀ MẶT GIÁ TRỊ 70 3.1.1 Giá trị thực tiễn 70 3.1.2 Giá trị thời đại 74 3.2 MẶT HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 75 3.2.1 Những hạn chế 75 3.2.2 Nguyên nhân 79 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH HIỆN NAY 80 3.3.1 Thực trạng công tác bảo tồn ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 80 3.3.2 Một số kiến nghị 83 Tiểu kết Chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, mà xã hội loài người ngày văn minh, phát triển khoa học kỹ thuật ngày lớn mạnh giới có thiên hướng tập trung nhiều vào trung tâm vũ trụ, “con người” Những kinh nghiệm, triết lý xưa nhìn nhận cách đắn nghiêm túc thực sống chứng minh “túi khơn” dân gian để lại, giống lời tiên tri báo trước cho người quy luật sống tạo hóa Triết lý nói chung, có triết lý nhân sinh đề cao, coi trọng hết Triết lý nhân sinh quan điểm, quan niệm sống người rút từ thực tiễn sống Triết lý nhân sinh xem kim nam định hướng, dẫn cho cách đối nhân xử thế, cho hành động hay lối sống người Nghệ Tĩnh vùng đất có văn hóa lâu đời, có đặc điểm riêng vị trí địa lí, tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội hình thành nên triết lý nhân sinh mang nét đặc trưng riêng xứ Nghệ Triết lý nhân sinh thể nhiều lĩnh vực về: kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật… Trong ca dao, tục ngữ xem thể loại ổn định, độc đáo phản ánh rõ nét triết lý nhân sinh sâu sắc người xứ Nghệ Tuy nhiên, việc nghiên cứu bảo tồn giá trị ca dao, tục ngữ nói chung triết lý nhân sinh nói riêng cịn hạn chế định Do đó, nghiên cứu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh vấn đề thiết yếu có ý nghĩa quan trọng, giúp hiểu rõ quan niệm cha ông ta lẽ sống, đạo làm người, cách ứng xử người với giới tự nhiên người với người xã hội Qua đó, làm rõ giá trị để bảo tồn phát huy giai đoạn nay, góp phần khẳng định giá trị văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, củng cố niềm tin, lý tưởng sống cho người vùng đất Nghệ Tĩnh nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung Nhận thức tầm quan trọng nên chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở làm rõ nội dung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh; luận văn đánh giá giá trị, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ lý luận chung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thứ hai, phân tích nội dung triết lý nhân sinh cao ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Thứ ba, làm rõ giá trị, hạn chế đề xuất giải pháp gìn giữ phát huy giá trị triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung triết lý nhân sinh kho tàng ca dao, tục ngữ vùng Nghệ Tĩnh: Quan niệm chất người ý nghĩa sống, quan niệm mối quan hệ người với tự nhiên, quan niệm mối quan hệ người với cộng đồng, người với người xã hội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề triết lý nhân sinh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn kết hợp phương pháp: phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê, sưu tầm, so sánh đối chiếu, điền giã, ngơn ngữ học Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương tiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Nói đến vấn đề triết lý nói chung, có triết lý nhân sinh khơng phải vấn đề mẻ lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Trên sở tìm hiểu có chọn lọc, khái quát vấn đề, chia thành hai nhóm nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu triết lý nhân sinh nói chung: “Triết lý nhân sinh”, chương VIII Tâm Tư Khoa Siêu lý Viễn Đông tác giả Kim Định, Nhà xuất Khai Trí ấn hành năm 1970 đăng tạp chí Văn Hóa Nghệ An (11/2011) Tác giả phân biệt triết lý đại triết lý cổ điển, cho triết lý chủ trương tìm đạo đời sống người, việc thường nhật gần gũi cụ thể gia đình xã hội Bàn lý thuyết nhân sinh, tác giả đưa quan điểm: Nhân sinh phải hiểu bình diện triết lý nghĩa bình diện khác hẳn với đời sống cơng dân, kinh tế, trị thông thường Đời sống triết lý nhân sinh phải đời sống có thống hành vi cử phải quy hướng theo tiết điệu, đích điểm Đích điểm triết lý nhân sinh Tính Bản Nhiên người Cụ thể: Với người tơn giáo điểm giới truyền thần minh, với triết học ý niệm lý với kết thành ý thức hệ, với nhân sinh "tương dĩ thuận tính mệnh chi lý" tức thuận theo Đạo Tính Mệnh Tác giả Tơ Duy Hợp (2005), “Giá trị bền vững Triết lý dân gian tồn cầu hóa”, Hội thảo Quốc tế: Tồn cầu hóa: Những vấn đề triết học châu Á - Thái Bình Dương, Viện Triết học, Hà Nội Trong viết này, tác giả đưa lý thuyết Triết lý dân gian, loại hình triết lý mang tính dân gian, làm rõ Triết lý triết học phạm trù, giới quan nhân sinh quan Nhưng triết lý giới quan kinh nghiệm khác với triết học - giới quan lý luận Triết lý dân gian tinh hoa văn hoá dân gian Bàn triết lý nhân sinh, có cơng trình tác giả Vũ Tố Hảo, Hà Châu (2012), “Tư tưởng tiến - Triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân vai trò vè, truyện kể dân gian” Trong tác phẩm hai tác giả có đề cập đến triết lý nhân sinh, coi tư tưởng tiến văn học dân gian Tuy nhiên, hai tác giả để cập đến triết lý nhân sinh Vè Truyện kể mà Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ: Gần với đề tài nghiên cứu phải kể đến cơng trình tác giả Ninh Viết Giao, người xem “Người xứ Thanh nên danh xứ Nghệ” Tác giả dành gần hầu hết đời để nghiên cứu kho tàng dân gian Nghệ Tĩnh, người Nghệ Tĩnh Ông để lại 79 giang sơn nhà chồng”; “Thuyền theo lái, gái theo chồng” Vợ chồng khơng cịn đồng thuận, thương yêu hai phản bội nhau: “Ông ăn chả, bà ăn nem” Trong mối quan hệ tình cảm cha mẹ cái, tồn đọng nhiều suy nghĩ lạc hậu, gia trưởng như: “Con hư mẹ, cháu hư bà”, “Cha mẹ sinh trời sinh tính” Cho rằng, việc hình thành tính cách “trời sinh”, coi nhẹ việc giáo dục, coi nhẹ tầm quan trọng người cha việc giáo dục mà đổ lỗi cho người bà, người mẹ Đây quan điểm, cách nhìn phiến diện, chủ quan ý chí cần phải thay đổi nhìn nhận chất vật, tượng 3.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân hình thành nên số hạn chế tư duy, lối sống người xứ Nghệ có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Xét nguyên nhân khách quan: Một phần xã hội phong kiến thời với tư tưởng cổ hũ, lạc hậu ăn sâu vào tâm trí người dân khiến họ có cách nghĩ tiêu cực Sống đâu người dân phải theo đó, văn hóa địa phương, vùng miền chi phối rõ sống người dân nơi Bên cạnh đó, tác động hồn cảnh sống, địa lý tự nhiên khắc nghiệt, hiểm trở cộng với phương thức sản xuất canh tác thô sơ, lạc hậu, chậm đổi chậm phát triển ảnh hưởng lớn đến lối tư suy nghĩ, tư tưởng người dân nơi Suốt đời người dân sống quanh quẩn lũy tre làng, “Con trâu trước, cày theo sau” nên phần lớn mang tư tưởng cục bộ, địa phương, rập khuôn cứng nhắc, không nghĩ thoáng làm thoáng Về nguyên nhân chủ quan: Cuộc sống quanh quẩn đói nghèo, 80 người dân phải vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt để sinh tồn nên họ thường suy nghĩ cẩn thận, làm theo kinh nghiệm có sẵn từ người xưa để lại không dám làm khác nên nhiều tư tưởng mang tính chất tiêu cực có lợi cho họ họ sẵn sàng làm theo “Ăn cổ trước, lội nước theo sau” Giáo dục thời hạn chế, người dân chủ yếu khơng biết chữ nên nhận thức cịn hạn hẹp dẫn đến lối suy nghĩ ngây thơ, mộc mạc, chất phác theo năng, tính chủ quan chưa tư sâu sắc, logic theo kiểu lý trí Hạn chế lối tư duy, cách nghĩ, cách làm đời sống người dân xứ Nghệ hạn chế thời đại Khơng phải ngày một, ngày hai hay cá nhân, tổ chức khắc phục mà phải trải qua trình lâu dài, đấu tranh trường kỳ, cách mạng mang đến thời kỳ độc lập, tự do, hạnh phúc thay đổi 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH HIỆN NAY 3.3.1 Thực trạng công tác bảo tồn ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Cùng với chuyển mạnh mẽ lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa vật thể, năm qua ngành văn hóa hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh có nhiều nỗ lực nhằm tăng cường cơng tác bảo tồn văn hóa phi vật thể, có ca dao tục ngữ Nhằm giúp người có khả nhận diện loại di sản văn hóa phi vật thể, từ có ý thức giải pháp bảo tồn Ngành văn hóa triển khai đợt tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tồn tỉnh mà đối tượng ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn 81 Cũng từ sau thời kỳ đổi mới, với đam mê, quý trọng giá trị văn hóa mà hệ người xứ Nghệ đầu tư cơng sức, trí tuệ, vật chất thân tập thể cho việc sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn hàng trăm ấn phẩm văn hóa góp phần lưu giữ, bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể quê hương xứ Nghệ Đặc biệt năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu văn hóa xứ Nghệ tổ chức thực Nổi bật có Dự án nghiên cứu Lịch sử Nghệ An từ cổ đại đến đại, xuất năm 2012; Dự án nghiên cứu, biên soạn trọn Địa chí Nghệ An gọi Nghệ An tồn chí, gồm 22 tập Với nỗ lực tỉnh, cuối năm 2012, ví, giặm Bộ VHTT&DL ghi vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Ngày 28/2/2013 hồ sơ ví, giặm trình lên UNESCO Ngày 27/12/2014, Paris nước Pháp, Ủy ban liên phủ văn hóa phi vật thể UNESCO thức vinh danh dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Giữa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ln có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Làm tốt công tác bảo tồn tạo điều kiện cho việc phát huy giá trị văn hóa nhiêu ngược lại Nhận thức rõ mối tương tác nêu trên, thời gian qua tỉnh Nghệ An luôn trọng đến lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xứ Nghệ giành nhiều thành tựu đáng tự hào, tạo tiền đề cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xứ Nghệ thời gian tới Để hoàn thành nhiệm vụ đây, quan làm nhiệm vụ quản lý tác nghiệp văn hóa có từ trước đến nay, năm qua ngành văn hóa tỉnh trực tiếp tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh định thành lập Trung tâm Bảo tồn Phát huy di sản dân ca xứ Nghệ, đời năm 2009 từ Nhà hát dân ca Nghệ An Một phong trào góp phần khơng bảo tồn mà cịn phát 82 huy tốt giá trị văn hóa xứ Nghệ thời gian qua Nghệ An phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Nhờ chủ động cơng tác triển khai thực hiện, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tồn tỉnh Nghệ An ngày vào chiều sâu Tính hiệu sức lan tỏa chương trình phong trào góp phần bảo tồn đưa văn hóa xứ Nghệ bước phát huy giá trị hoàn cảnh điều kiện Việc Nghệ An Hà Tĩnh có đồn nghệ thuật dân ca Nghệ Tĩnh, Nghệ An có Trung tâm Bảo tồn Phát huy di sản dân ca xứ Nghệ thể tầm nhìn có tính chiến lược nhằm giữ gìn sắc văn hóa q hương xứ sở Tóm lại, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xứ Nghệ, có ca dao, tục ngữ nhận quan tâm ngành, cấp, đồng tình hưởng ứng tầng lớp nhân dân, nguyên nhân mà Nghệ An nói riêng, xứ Nghệ nói chung đạt nhiều thành tựu lĩnh vực văn hóa thời gian qua Chúng ta có đầy đủ sở để tin tưởng rằng, cho dù thời gian tới văn hóa nhân loại có hội nhập sâu rộng, người xứ Nghệ sắc văn hóa xứ Nghệ bảo tồn phát huy tốt đẹp hồn cảnh, điều kiện Bên cạnh ưu điểm trên, để bảo tồn phát huy giá trị ca dao, tục ngữ đời sống đương đại gặp khơng khó khăn, trở ngại, bật thách thức sau: Môi trường thể ca dao, tục ngữ thay đổi nhiều Hình thức sản xuất nơng nghiệp tập thể khơng nữa, phương thức sản xuất chủ yếu kinh tế hộ gia đình; ngành nghề thủ cơng xưa, làm nón, dệt vải, làm gốm, làm mộc, đóng thuyền, đan lát…đã có nhiều chuyển đổi Cũng nhiều thể loại dân ca khác vùng, miền nước, ca dao, 83 tục ngữ Nghệ Tĩnh có biểu mai Số lượng tác giả, người nắm giữ vốn ca dao, tục ngữ nguyên thể ngày tuổi cao sức yếu, đội ngũ kế cận có hiểu biết đầy đủ di sản khơng nhiều, đó, việc xây dựng lực lượng bổ sung công việc dễ dàng Ca dao, tục ngữ thể loại dân ca mang đậm ngôn ngữ địa phương, nên không tránh khỏi khó tiếp thu người thưởng thức ngoại tỉnh Bên cạnh thách thức việc bảo tồn ca dao, tục ngữ trước sóng thơ ca đại ngày đa dạng công chúng xã hội đại, giới trẻ Nguồn kinh phí từ phía Nhà nước cho việc bảo tồn phát huy ca dao, tục ngữ có hạn, vậy, chủ yếu phải dựa vào việc huy động nguồn lực Nhà nước, vào cơng tác xã hội hóa Năng lực đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa quản lý địa phương hạn chế Phần lớn cán trẻ cịn thiếu hiểu biết văn hóa truyền thống, có ca dao, tục ngữ, chưa đảm nhiệm vai trị tư vấn chun mơn pháp lý cho cộng đồng việc bảo tồn khai thác giá trị ca dao, tục ngữ địa phương 3.3.2 Một số kiến nghị Từ khó khăn, thách thức đây, thấy, cần phải đa dạng hóa biện pháp bảo vệ ca dao, tục ngữ, nỗ lực khắc phục trở ngại để đảm bảo sức sống tương lai Trước hết, cần xác định đúng, tìm khơng gian thể phù hợp cho ca dao, tục ngữ Bên cạnh việc trì, bảo vệ mơi trường truyền thống, cần mở rộng không gian sinh hoạt cho ca dao, tục ngữ để ca dao, tục ngữ thực vào sống, thích ứng với điều kiện kinh tế, xã hội Cần trọng kết hợp “bảo tồn tĩnh” với “bảo tồn động”, đem lại sức sống 84 ca dao, tục ngữ Nhà nước, quyền địa phương, cần có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ tài để trì hoạt động, sinh hoạt nhóm, câu lạc ca dao, tục ngữ Bên cạnh đó, cần huy động đóng góp, tài trợ kinh phí cơng sức cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước Tìm cách khai thác giá trị ca dao, tục ngữ gắn với phát triển du lịch Có sách khuyến khích, đãi ngộ, tơn vinh tác giả có cơng lưu giữ trao truyền ca dao, tục ngữ Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả yên tâm, tích cực truyền dạy gia đình, nhà trường cộng đồng Đẩy mạnh cơng tác đào tạo bồi dưỡng hệ kế cận Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm kê, nhận diện, nghiên cứu, tư liệu hóa kho tàng ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Điều tra, sưu tầm vốn ca dao, tục ngữ tản mát dân gian Phục hồi số ca dao, tục ngữ truyền thống bị mai Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị ca dao, tục ngữ Giới thiệu, phổ biến ca dao, tục ngữ phương tiện thông tin đại chúng; tiếp tục truyền dạy ca dao, tục ngữ chương trình dân ca Đài Phát Truyền hình tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tăng thời lượng phát sóng phổ biến ca dao, tục ngữ hai đài; tổ chức truyền dạy thức ca dao, tục ngữ trường phổ thông địa bàn hai tỉnh; xuất văn hóa phẩm, sản phẩm văn hóa nghe nhìn ca dao, tục ngữ; mở trang web “Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh” để quảng bá cho công chúng nước thời đại Internet Tăng cường hỗ trợ chun mơn từ phía quan quản lý nhà nước, như: mở lớp tập huấn nâng cao lực quản lý bảo tồn di sản cho cộng đồng; tạo điều kiện để tác giả chia sẻ kinh nghiệm sưu tầm, truyền dạy ca dao, tục ngữ cho hệ tiếp theo; tập huấn nâng cao 85 lực kiểm kê, quản lý bảo tồn dân ca cho đội ngũ cán sở; nâng cao hiểu biết cán địa phương cộng đồng văn pháp luật liên quan; định hướng hoạt động nhóm, câu lạc ca dao, tục ngữ… Tổ chức định kỳ thi ca dao, tục ngữ theo quy mô khác nhau: cấp địa phương, cấp tỉnh, cấp vùng để thúc đẩy giao lưu, khuyến khích học đọc ca dao, tục ngữ, gia tăng hội trao đổi, học hỏi cá nhân, nhóm câu lạc Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh tồn phát triển bền bỉ đến tận ngày Ca dao, tục ngữ tài sản tinh thần vô giá hệ cha ông, thấm sâu vào tâm hồn, trí tuệ, đời sống người dân hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh 86 Tiểu kết Chƣơng Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh thấm đẫm triết lý nhân sinh sâu sắc Đó giá trị tinh thần quý báu mà dân gian để lại cho cháu Việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị triết lý nhân sinh gắn liền với việc bảo tồn phát huy kho tàng ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh có tồn phát triển giá trị triết lý nhân sinh giữ lại trọn vẹn lan tỏa sâu rộng Với nỗ lực thời gian qua, hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh có biện pháp, bước cách làm nhằm nỗ lực giữ gìn phát huy vai trị văn hóa dân gian nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng đời sống nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch địa phương Mặc dù vậy, văn hóa dân gian xứ Nghệ nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng có giá trị triết lý nhân sinh thực vào đời sống đại có sức lan tỏa mạnh mẽ đến người dân du khách giới đến tham quan, du lịch cịn hạn chế, trở ngại Cần bước táo bạo hơn, cụ thể khác biệt hy vọng có đột phá Những giải pháp, kiến nghị chúng tơi đề xuất đóng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh nói chung, có giá trị triết lý nhân sinh 87 KẾT LUẬN Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh tranh toàn cảnh phản ánh điều kiện tự nhiên, văn hóa, lịch sử, tư tưởng vùng đất Bắc Trung Những đặc điểm riêng biệt vùng đất làm nên triết lý nhân sinh mang nét đặc trưng riêng vùng đất Nghệ Tĩnh Vùng đất xem “địa linh nhân kiệt”, sống cịn nhiều khó khăn, nhọc nhằn thấm tình quê hương xứ sở Chúng ta cảm nhận chốn làng quê xứ Nghệ thật yên bình, tươi đẹp với cảnh vật làng quê gần gũi thân thương Ở đó, tình người gắn kết chặt chẽ, tình làng nghĩa xóm ân tình, gắn bó, tình cảm dịng họ, gia đình thấm đượm tạo thành nếp nhà vững chắc, kiên cố Cuộc sống dù nghèo sạch, trọng đạo nghĩa Có thể thấy rằng, ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh sâu sắc Hầu đọc câu ca dao, tục ngữ tìm thấy tính triết lý nhân sinh ẩn chứa Qua việc sâu tìm hiểu Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh cho nhìn khái qt chân thực đời sống, tính cách, tâm tư tình cảm người nơi Đó mảnh đời với sống đầy rẫy khó khăn thử thách, sống mảnh đất khô cằn sỏi đá, bị nhiều lực đàn áp bóc lột Nhưng với khí chất chất phác, đơn hậu, lĩnh kiên cường đầy nội lực, người nơi đấu tranh cho khát vọng lẽ sống cao đẹp, ý chí cất cánh, bay xa, bay cao Họ dành niềm tin yêu vào đời, vào ngày mai tươi sáng Bởi lẽ đó, vùng đất Nghệ Tĩnh sinh người anh kiệt, tài ba sẵn sàng nước, dân Đúng lời nhận xét nhà nghiên cứu Bùi Dương Lịch: “Xứ đất xấu dân nghèo, dân vui vẻ công việc, sẵn sàng nước, có lịng tơn qn thân thượng biết lễ nghĩa liêm sỉ, phong tục hậu chưa bị gián đoạn bao giờ” 88 Tiềm người xứ Nghệ ẩn chứa cần phải khai thác Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc lần đến thăm Nghệ An có câu nói tiếng: “Cầm vàng vàng rơi, lấy trai Nghệ Tĩnh đời ấm no” Nếu biết phát huy tối đa, người xứ Nghệ làm nên kỳ tích tích lớn lao Những quan điểm triết lý nhân sinh sâu sắc ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh, học vô cha ông để lại cho hệ ngày hôm Từ học đáng quý này, có thêm niềm tin, lạc quan vào sống, có tác dụng dẫn định hướng cho lối sống lành mạnh, tích cực đồng thời củng cố thêm lý tưởng sống cao đẹp, nhân văn: Tình xứ Nghệ khơng mau bén mà sâu lắng, Quen xứ Nghệ quen lâu tình sâu nghĩa nặng Tuy triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh cịn có hạn chế định, cần có cách nhìn đắn hơn, tồn diện giá trị cho người đời sau lấy làm học kinh nghiệm để hồn thiện Nhiệm vụ hệ trẻ ngày hơm biết kế thừa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, nét đẹp văn hóa dân gian quê hương góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh, hội nhập Ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh trở thành ăn tinh thần thiếu người dân xứ Nghệ Nó thành sức mạnh nội lực mạnh mẽ, mạch nước ngầm âm ĩ tuôn trào lịng đất làm cho hào khí vùng đất địa linh tỏa ánh sáng hào quang, soi rọi cho quê hương Dù đâu, đâu người xứ Nghệ ln cảm nhận tình quê hương đậm đà, sâu lắng, dạt tình yêu thương Trong hồn cảnh khó khăn, họ ln có sức mạnh nội lực mạnh mẽ để vượt lên mình, làm chủ sống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Giáo trình Triết học, Nxb Đà Nẵng [2] Nguyễn Nhu An (1993), “Một số đặc điểm nhân cách người Việt Nam qua ca dao, tục ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (12), tr 15 18 [3] Trần Thúy Anh (2004), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số câu ca dao - tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Đỗ Thị Bảy (2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ ca dao, Nxb Lao động, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa thể thao Nghệ Tĩnh [9] Việt Chương, Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai [10] Vũ An Chương (1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội [11] Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2003), Tuyển tập tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Lịch sử Việt Nam tục ngữ - ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [14] Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Chu Xuân Diên (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [16] Bùi Huy Đáp (1999), Ca dao tục ngữ với khoa học nông nghiệp, Nxb Đà Nẵng [17] Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Ninh Viết Giao (2006), Nghệ An đất phát nhân tài, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [20] Ninh Viết Giao (2012), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, Tập 1, ca dao đồng dao, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [21] Ninh Viết Giao (2003), Về Văn hóa xứ Nghệ, Nxb Nghệ An, Vinh [22] Ninh Viết Giao (2004), Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Nxb Nghệ An, Vinh [24] Ngọc Hà (2014), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Hoàng Văn Hành, chủ biên (1994), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, tái lần 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Nguyễn Hạnh (2006), “Chú khuyển ca dao tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1) tr 82-83 [27] Vũ Tố Hảo, Hà Châu (2012), Tư tưởng tiến - triết lý nhân sinh thực tiễn nhân dân vai trò vè, truyện kể văn học dân gian, Nxb Thời đại, Hà Nội [28] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [29] Hoàng Ngọc Hiến (2004), “Mấy tương quan đáng ý triết lý nhân sinh người Việt”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam , tr 113-120 [30] Cao Thị Hoa (2011), Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế, Luận văn cao học Triết học, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, Huế [31] Tô Duy Hợp (2005), “Giá trị bền vững Triết lý dân gian tồn cầu hóa”, Hội thảo Quốc tế: Tồn cầu hóa: Những vấn đề triết học châu Á - Thái Bình Dương, Viện Triết học, Hà Nội [32] Vũ Hùng (1994), “Tìm hiểu yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Triết học , tr 36-38 [33] Võ Hoàng Khải (1996), Những yếu tố vật biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam, Luận văn cao học Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [34] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb văn học, Hà nội [36] Nguyễn Lân (1993), Từ điển Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Bùi Dương Lịch (2004), Nghệ An ký, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Ngô Sĩ Liên (1969), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Long (1983), Ca dao, tục ngữ giảng dạy sinh lý người động vật, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội [40] Phạm Việt Long (2002), Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt quan hệ gia đình, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [41] Trần Hồng Lưu (2017), “Triết lý trời thời ngơn ngữ dân gian nước4ta”, Tạp chí Hội dân tộc học nhân học Việt Nam, tr 35-3 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật Hà Nội, Hà Nội.] [43] C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh [44] Nguyễn Văn Ngọc (1928), Tục ngữ phong dao, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Nhiều tác giả (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh [46] Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Vũ Ngọc Phan (1956), Tục ngữ dân ca Việt Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất [48] Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ, ca dao, dân ca, Nxb Văn học, Hà Nội [49] Vũ Ngọc Phan (2016), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [50] Nguyễn Hoàng Phương (2001), Ca dao - Tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [51] Lê Chí Quế (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [52] Hồ Sỹ Quý (1998), “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, Tạp chí Triết học (3), tr 56-59 [53] Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao (1975), Nghệ Tĩnh tổ quốc Việt Nam, Sở Giáo dục Nghệ An ấn hành, Vinh [54] Nguyễn Ngọc Thanh (2018), Đặc trưng văn hóa vùng Bắc Bộ, Nxb khoa học, Hà Nội [55] Nguyễn Đình Thơng (2005), Dân tộc Việt Nam qua câu nói, tục ngữ, phong ngôn, phong dao, ca vè, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [56] Phan Ngọc Thu (1985), Thơ ca dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [57] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [58] Lê Huy Thực (2004), “Triết lý dân gian hạnh phúc tục ngữ thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học (2), tr 36-42 [59] Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học (9), tr 70-72 [60] Nguyễn Thị Tình (2018), Triết lý nhân sinh tục ngữ, ca dao Việt Nam ý nghĩa đời sống xã hội nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã Hội Việt Nam [61] Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 40-42 [62] Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [63] Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm [64] www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc nhin-van-hoa/triet-ly-nhan-sinh ... cập đến triết lý nhân sinh thể ca dao, tục ngữ tỉnh Nghệ Tĩnh 1.1.2 Triết lý nhân sinh Triết lý nhân sinh theo từ điển Từ ngữ Việt Nam: ? ?Nhân? ?? người, ? ?sinh? ?? sống, triết lý nhân sinh triết lý sống... CA DAO, TỤC NGỮ NGHỆ TĨNH 13 1.2.1 Khái niệm, nguồn gốc đời ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 13 1.2.2 Những nội dung ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh 15 1.2.3 Vài nét nghệ thuật bật ca dao, tục ngữ Nghệ. .. hạn chế triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam Ngô Thành Tâm (2014), “Một số vấn đề triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa” Tác giả khái quát giá trị triết lý cao dao, tục ngữ tỉnh

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan