Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH VÂN ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 04 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH BÙI MẠNH NHỊ - TP HỒ CHÍ MINH 12/2002 - MỤC LỤC MỤC LỤC T T DẪN LUẬN T T 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: T T LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : T T 3.NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN T T TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: T T KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: 11 T T CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ BẢN CHẤT TRỮ TÌNH, NHÂN VẬT TRỮ T TÌNH VÀ NHÂN VẬT TRONG CA DAO TRỮ TÌNH 12 T CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI CA VỀ TÌNH U T LỨA ĐƠI 28 T 2.1.MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG 28 T T 2.2 TÊN GỌI VÀ CHÂN DUNG CỦA NHÂN VẬT CHÀNG TRAI VÀ CÔ GÁI 29 T T 2.3.BỐI CẢNH GẶP GỠ THỂ HIỂN TÌNH CẢM CỦA CÁC CƠ GÁI VÀ CHÀNG T TRAI 32 T 2.4 CÁC HÌNH THỨC CA HÁT THỂ HIỆN THẾ GIỚI TÌNH CẢM CỦA CÁC T CHÀNG TRAI, CÔ GÁI 37 T 2.5 THẾ GIỚI TÌNH CẢM CỦA CÁC CƠ GÁI CHÀNG TRAI 41 T T 2.5.1 Các mẫu đề hình ảnh truyền thống 41 T T 2.5.2 Những nỗi niềm trái ngang ánh yêu đôi lứa 49 T T 2.5.3 Tính chất lành mạnh tiến tình yêu ca đao 53 T T CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI CA VỀ TÌNH CẢM T GIA ĐÌNH 59 T 3.1 NHẬN XÉT CHUNG NHỮNG BÀI CA VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH 59 T T 3.2 NHÂN VẬT TRỮ TÌNH - NGƯỜI VỢ, TRONG BÀI CA VỀ TÌNH CẢM GIA T ĐÌNH 61 T 3.2.1 Người vợ hạnh phúc gia đình 62 T T 3.2.2.Nhân vật người vợ nỗi bất hạnh sống vợ chồng 69 T T 3.2.2.1 Nỗi ngang trái nhân bị ép gả 69 T T 3.2.2.2 Nỗi ngang trái bất hạnh cảnh làm lẽ: 73 T T 3.2.2.3 Nỗi bất hạnh người vợ quan hệ mẹ chồng - nàng dâu: 76 T T 3.3 NHÂN VẬT TRỮ TÌNH - NGƯỜI CON 78 T T 3.3.1.Một số nhận xét chung 78 T T 3.3.2.Tiếng hát yêu thương tình nghĩa người 79 T T 3.3.3 Tiếng hát than trách cha mẹ người 85 T T CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI CA VỀ T CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI 90 T 4.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG 90 T T 4.2 THẾ GIỚI TÌNH CẢM CỦA NHÂN VẬT NGƯỜI NƠNG DÂN 92 T T 4.2.1 Tình cảm người nơng dân lao động sản xuất 92 T T 4.2.2 Tình cảm người nơng dân quan hệ làng xóm, đất nước, người 95 T T 4.2.3 Tình cảm người nơng dân quan hệ với kẻ áp bức, thống trị 98 T T 4.2.4 Hình ảnh cị - biểu tượng cho người nơng dân ca dao 101 T T KẾT LUẬN 107 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 T T PHỤ LỤC THAM KHẢO 117 T T I/ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG TÌNH YÊU ĐỐI LỨA 117 T T 1 Chân dung nhân vật 117 T T 1.1.Chân dung "em" 117 T T 1.2 Chân dung "anh - em" 119 T T Bối cánh gặp gỡ 120 T T Ước hẹn thề nguyền 123 T T Nỗi niềm xa cách 131 T T II/ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH 137 T T 1 Quan hệ vợ chồng 137 T T 1.1.Hạnh phúc gia đình 137 T T 1.2 Những bất hạnh ngang trái 139 T T Quan hệ cha me, 145 T T III NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG LAO ĐỘNG 149 T T IV NHẬN VẬT TRỮ TÌNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI 154 T T DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ca dao thể loại tiêu biểu văn học dân gian, có số lượng phong phú Nó kho tàng, tịa lâu đài vơ vàn lời ca qua nhiều hệ vùng, miền khác đất nước Nguyễn Du tâm "thôn ca sơ học tang ma ngữ" (câu hát thôn dã giúp ta biết tiếng nói nghề dâu gai) Cịn nhà thơ Xn Diệu nói ca dao "thơ vạn nhà" Ca dao có ý nghĩa giá trị nhân văn lớn sâu sắc Nó gương soi tâm hồn dân tộc, "khí sắc dân tộc" Ca dao đã, âm vang lay động lòng người Việt Nam "ca dao tự vạch cho lối đi, khơng hào nhoáng, song hiên ngang, độc lập Phát sinh Dân Tộc, sống cịn nhờ Dân Tộc, ca dao kết tinh tinh thần Dân Tộc" [ 82 ] Đồng chí Lê Duẩn nói: "Nay mai, Chủ nghĩa cộng sản xây dựng thành cơng, câu ca dao Việt Nam rung động lòng người Việt Nam hết" [ 18 - Tr 67] Ca đao phản ánh tâm hồn, tình cảm người, vấn đề nhân vật trữ tình vấn đề đặc trưng bật thể loại Ca dao có loại nhân vật nào? Những loại nhân vật thể có tâm trạng tình cảm tiêu biểu ? hệ thống hình ảnh tương ứng với loại nhân vật ? Đó vấn đề thể loại, thi pháp thể loại Chúng ta quan tâm nhiều đến thể thơ, kết cấu, đến hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tượng, quan tâm cịn phải tiếp tục, có lẽ chưa ý mức đến nhân vật trữ tình ca dao Vì chọn nghiên cứu nhân vật trữ tình ca dao điều cần thiết có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Nó giúp ta thấy rõ đặc trưng thể loại từ soi sáng vào vấn đề nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm ca dao LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : Trước Cách mạng Tháng 8, việc tìm hiểu ca dao tập trung chủ yếu vào công việc sưu tầm ca dao miêu tả hình thức sinh hoạt, ca hát nhân dân Trong chục năm đầu thể kỷ XX, nhà Nho (trong có người làm quan) tiếp tục truyền thống ghi chép, biên soạn văn học dân gian có từ kỷ trước chữ Nôm (là chủ yếu) dùng để biên soạn ca dao Các nhà Nho trân trọng đánh giá cao thơ ca dân gian, công trình họ chi dừng mức độ cung cấp liệu cho việc nghiên cứu lịch sử tục ngữ thơ ca dân gian, chẳng hạn Thanh Hóa quan phong (Vương Duy Trinh soạn - 1903); Đại Nam quốc túy (Ngô Giáp Đậu soạn - 1908); Việt Nam phong sử (Nguyễn Văn Mại biên soạn -1914); Nam âm loại (Vũ Công Thành soạn - 1925).v.v Vào đầu kỷ XX, nước ta xuất trí thức Tây học Nhiều người số người yêu nước, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu văn hoa, phong tục Việt Nam nói chung ca dao nói riêng Học giả Nguyễn Văn Hun có cơng trình sáng giá mặt tư liệu phương pháp luận Hát đối cửa nam nữ Thanh Niên Việt Nam (1934); Những khúc ca đám cưới Tày Lạng Sơn Cao Bằng (1941) Cũng lĩnh vực sưu tầm nghiên cứu ca dao thời kỳ phải kể đến Nguyễn Văn Ngọc với Tục ngữ phong dao (1928 - hai tập); Nguyễn Can Mộng với Ngạn ngữ phong dao (1936) Như vậy, trước Cách mạng Tháng 8, có nhiều khuynh hướng sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian, thực chưa thể nói tới có mặt khoa nghiên cứu văn hóa dân gian (Folklore học), chưa có cơng trình đề cập trực tiếp vấn đề nhân vật trữ tình ca dao Sau Cách mạng Tháng đặc biệt từ 1980 đến nay, việc nghiên cứu văn học dân gian, nghiên cứu ca dao có bước tiến đáng kể Người ta ý tới đặc trưng thể loại, đến nội dung, hình thức, cấu tứ, hệ thống hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tượng Nhiều cơng trình có giá trị thi pháp ca dao đời Tục ngữ ca dao - dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (bản in lần thứ - NXB KHXH, Hà nội 1978); Kho tàng ca dao người Việt Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (NXB Văn hố thơng tin, Tp HCM, 2001) Các nhà nghiên cứu ý tới đặc điểm kết cấu, cấu tứ, hệ thống hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tượng, đặc điểm thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, đặc điểm ngơn ngữ ca dao Đó cơng trình Cao Huy Đinh, Chu Xuân Diên, Vũ Ngọc Phan, Đặng Văn Lung, Nguyễn Xuân Kính, Bùi Mạnh Nhị, Phạm Thu Yến, Trương Thị Nhàn, Hà Công Tài, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Trần Thị An, Nguyễn Bích Hà, v.v Mỗi cơng trình vào vấn đề nhóm vấn đề thi pháp ca dao, góp phần gián tiếp tìm hiểu so sánh đặc điểm nhân vật trữ tình thể loại Cũng cơng trình nghiên cứu ca dao cụ thể có nhắc đến nhân vật trữ tình cụ thể ca dao Nhưng nhìn chung chưa có chuyên luận nào, báo dành riêng cho vấn đề nhân vật trữ tình ca dao Trong Kho tàng ca dao người Việt, bảng tra cứu tên tài liệu, từ trang 2965 đến 3065, tác giả đẫn 885 tài liệu sưu tầm, nghiên cứu, khơng có tài liệu đề cập trực tiếp đến nhân vật trữ tình ca dao Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu gợi ý cho vấn đề quan trọng nội dung, phương pháp luận phương pháp cụ thể Chẳng hạn cơng trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề lý luận phương pháp luận: phương pháp nghiên cứu liên ngành GS Chu Xuân Diên; phương pháp nghiên cứu theo típ mơtíp Nguyễn Tấn Đắc, vấn đề cơng thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao Bùi Mạnh Nhị; phương pháp nghiên cứu theo hệ thống Đỗ Bình Trị (Xem thư mục luận văn) giúp chúng tơi tìm hiểu đề tài Những cơng trình khơng trực tiếp nghiến cứu nhân vật trữ tình gợi ý nội dung, hướng nghiên cứu để người viết bước đầu tìm hiểu đề tài 3.NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Luận văn hướng tới nhiệm vụ sau: 3.1.Xác định đặc điểm trữ tình ca dao đặc điểm nhân vật trữ tình ca dao Đây vấn đề có ý nghĩa sở Nhiệm vụ thể chương Ở chương xác định số vấn đề thuộc chất trữ tình thể loại tập trung trình bày vấn đề riêng chất trữ tình ca dao khái niệm nhân vật trữ tình ca dao Ở cố gắng so sánh nhân vật trữ tình ca dao nhân vật trữ tình văn học viết 3.2.Luận văn bước đầu mơ tả số loại nhân vật trữ tình ca Chúng phân loại miêu tả nhân vật theo nhóm ca thuộc chủ đề khác A M Nôvicôva nhận xét phân loại dân ca Nga: "Theo quan niệm nguyên tắc định phân loại chi nguyên tắc chủ đề, đồng thời có tính đến đặc điểm thể loại đặc biệt nhóm" [ 2] Do chúng tơi miêu tả ca nhân vật trữ tình theo nhóm chủ đề Cụ thể nhân vật trữ tình ba nhóm ca: - Nhóm ca tình u lứa đơi - Nhóm ca tình cảm gia đình - Nhóm ca quan hệ xã hội khác Ở nhóm ca đó, chi tập trung miêu tả số nhân vật với nét tiêu biểu Cụ thể, ca tình u lứa đơi, miêu tả, nhận xét hai nhân vật trung tâm nó; nhân vật chàng trai cô gái Đối với ca sinh hoạt gia đình, chúng tơi chi tập trung miêu tả, nhận xét nhân vật người vợ, người con, người mẹ ca mối quan hệ xã hội khác, nhân vật luận văn tập trung đề cập nhân vật người nông dân Việc miêu tả, nhận xét nhân vật trữ tình nói ca dao trữ tình khơng thể giống nhân vật xuất nhóm ca khác nhau, có mối quan hệ khác với nhân vật khác giới tình cảm, phương thức thể tình cảm khác Cũng cần nói thêm rằng, đề tài luận văn đề tài rộng, lại đề tài khố trước chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp dành riêng cho nhân vật trữ tình ca dao Vì vậy, thời gian có hạn, khả hạn chế, luận văn thiên mục đích bước đầu gợi hướng tìm hiểu nhânvật miêu tả kỹ nhân vật Nhiệm vụ nói luận văn thể chươngII, III, IV TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1.Tư liệu: Tư liệu tác phẩm để nghiên cứu đề tài gồm tập sưu tầm ca dao sau đây: - Kho tàng ca dao người Việt, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (In lần thứ 8), Vũ Ngọc Phan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 - Dân ca Bình Trị Thiên, Trần Việt Ngữ - Thành Duy - NXB Văn học, Hà Nội, 1967 - Ca dao - Dân ca Nam Bộ, Bảo Định Giang - Nguyễn Tấn Phát, Trần Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị biên soạn, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1984 Ngồi tư liệu tư liệu mĩ học, lý luận văn học, lịch sử, văn hoa học, văn học dân gian, v.v sở, làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến luận văn Chẳng hạn, cơng trình Mĩ học Hêghen, cơng trình lý luận văn học số tác giả nước, từ điển thuật ngữ văn học, giáo trình đại học cao đẳng lịch sử văn hóa học văn hóa dân gian 4.2.Phương pháp: - Dùng phương pháp nghiên cứu liên ngành Cụ thể vận dụng tri thức, thành tựu ngành khoa học : Văn học; ngôn ngữ học, xã hội học, văn hóa học, văn hóa dân gian, lịch sử học để tìm hiểu vấn đề liên quan tới đề tài - Phương pháp hệ thống Cụ thể tìm hiểu nhân vật quan hệ với đặc trưng thể loại, với yếu tố tạo thành đặc trưng hệ thống nhân vật đặc biệt ý truyền thống lịch sử - xã hội, văn hóa truyền thống ca dao Truyền thống chi phối thể nhiều phương diện khác nhau: đề tài, nhân vật, hình ảnh, ngơn ngữ Chứng tơi bước đầu cố gắng đặt nhân vật hệ thống để xem xét - Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp giúp cho việc phân tích cụ thể khái quát nhữhg đặc điểm nhân vật - Phương pháp so sánh So sánh riêng ca dao với thơ, so sánh nhóm nhân vật với thể loại văn học dân gian với KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần Dẫn luận Kết luận, luận văn gồm bốn chương: Chương 1: Sơ lược chất trữ tình, nhân vật trữ tình nhân vật ca dao trữ tình Chương 2: Nhân vật trữ tình ca tình u lứa đơi Chương 3: Nhân vật trữ tình ca tình cảm gia đình Chương 4: Nhân vật trữ tình ca mối quan hệ xã hội - Hẩm duyên lấy phải chồng đần, Có dăm mẫu ruộng bán dần mà ăn -Hoa sói mà gói xương sơng, Thầy mẹ gả phải người chồng bất nhân Trách trời ăn khơng cân, Để cho hoa sói đứng sân chịu sầu Chắc trời soi xét nơi đâu, Chẳng soi cảnh thảm, cảnh sầu cho - Mẹ em tham gạo tham gà, Bắt em gả bán cho nhà cao sang Chồng em thấp gang, Vắt mũi chưa sạch, đàng đánh Nghĩ tủi, đau, Trách cha, trách mẹ tham giàu tham sang -Ngỡ bóng cao, Thiếp ẩn vào phơi nắng mửa Ai ngờ thưa, Ẩn nắng, nắng hắt; ẩn mưa, mưa vào -Nguồn biết này, Chẳng lấy ăn mày cho xong - Nước đường mà đựng chậu thau, Cái mâm chữ triện đựng rau thài lài Tiếc thay người gái da trắng tóc dài, Bác mẹ gả bán cho người đần ngu Rồng vàng tắm nước ao tù, Người khôn với người ngu nặng -Phận em gái nhà nghèo, Lấy phải chồng giàu thấu cho chăng? Nói đau đớn lịng, Chịu khổ, chịu nhục suốt đời -Tiếc thay lụa đào, Áo rách chẳng vá, vá vào áo tơi Trời có thấu trời, Lụa đào mà vá áo tơi đành -Tiếc thay gỗ lim chìm, Đem làm cột giậu cho bìm leo -Tiếc thay da trắng tóc dài, Cha mẹ gả bán cho người đần ngu - Vô duyên lấy phải anh già, Ra đường bạn hỏi cha hay chồng Nói đau đớn lịng, Chính thực chồng, có phải cha đâu Ngày ngày vác cối giã trầu, Tay thời rót nước, tay hầu tăm Đêm đêm đưa lão nằm, Thiếp đặt lão xuống, lão nằm trơ trơ Hỡi ông lão ơi! Ơng trở dậy cho thiếp tơi nhờ, Để thiếp kiếm chút thơ bế bồng Nữa mai người có thiếp khơng, Xấu hổ với chúng bạn, cực lịng mẹ cha -Chiếu hoa mà trải góc đền, Muốn vơ làm lẽ biết bền hay không? - Chớ tham ngồi mũi thuyền rồng, Tuy tốt đẹp chồng người ta Chớ tham vóc lĩnh trừu hoa, Lấy chồng làm lẽ người ta giày vò - Thân em lấy chồng chung, Khác bung xung chịu đòn - Bố chồng lông phượng Mẹ chồng tượng tô, Nàng đâu bồ chịu chửi - Cái đài bi, đài bi, Mẹ thương mẹ, thương nàng dâu - Chê mẹ chồng trước đánh đau, Gặp mẹ chồng sau mau đánh -Cơ đội nón đâu? Tơi phận gái làm dâu Mẹ chồng ác nghiệt gớm ghê, Tôi chẳng được, nhà -Thật thể lái trâu, Yếu thể nàng dâu, mẹ chồng -Trời mưa ướt đài bi, Con mẹ, mẹ xót, xót dâu -Từ em làm đâu, Thì anh dặn bảo trước sau lời: Mẹ già lắm, em ơi! Nhịn ăn, nhịn mặc, nhịn lời mẹ cha Nhịn cửa nên nhà, Nên kèo nên cột, nến xà tầm vông Nhịn vợ, nên chồng, Thì em coi sóc lấy cửa nhà Quan hệ cha me, -Con người có tổ có tơng, Như có cội, sơng có nguồn -Con mẹ bảo này, Học buôn học bán cho tày người ta Con đừng học thói chua ngoa, Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười Dù no dù đói cho tươi, Khoan ăn bớt ngủ người lo toan Phịng đóng góp việc làng, Đồng tiền bát gạo lo toan cho chồng Trước đẹp mặt cho chồng, Sau họ mạc không chê cười -Con muốn nên thân người, Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha Gái giữ việc nhà, Khi vào canh cửi, thêu thùa Trai đọc sách ngâm thơ, Dùi mài kinh sử để chờ kịp khoa Mai sau nối nghiệp nhà, Trước đẹp mặt sau ấm thân -Cịn cha, gót đỏ son, Đến cha chết, gót đen -Cơng cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo -Đã sinh kiếp đời, Trai thời trung hiếu đơi vai cho trịn Gái thời trinh tinh lịng son, Sớm hơm gìn giữ kẻo cịn chút sai Trai lành gái tốt người, Khuyên nhiêu lời cho chuyên -Đi đâu mà già, Gối nghiêng sửa, chén trà nâng -Đói lịng ăn hột chà là, Để cơm ni mẹ, mẹ già yếu -Gió đưa cửu lý hương, Xa cha xa mẹ, thất thường bữa ăn Sầu riêng, cơm chẳng muốn ăn, Đã bưng lấy bát lại dằn xuống mâm - Khôn ngoan nhờ ấm cha ông, Làm nên phải đối tổ tơng phụng thờ Đạo làm hững hờ, Phải đem hiếu kính mà thờ từ nghiêm -Lên non biết non cao, Nuôi biết công lao mẫu từ - Mẹ ngoảnh đi, dại, Mẹ ngoảnh lại, khôn -Mẹ nuôi biển hồ lai láng, Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày - Mỗi đếm thắp đèn trời, Cầu cho cha mẹ sống đời với -Ngày em bé cỏn con, Bây em lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Nghĩ cho bõ ngày ước ao -Ngó len Hịn Kẽm, Đá Dừng, Thương cha nhớ mẹ chừhg bạn -Ngó lên nuột lạt mái nhà, Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà nhiêu -Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Miệng nhai cơm bún, lưỡi lừa cá xương -Ngày em bé cỏn con, Bây em lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Nghĩ cho bõ ngày ước ao - Ngó lên Hịn Kẽm, Đá Dừng, Thương cha nhớ mẹ chừng bạn -Ngó lên nuột lạt mái nhà, Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà nhiêu -Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Miệng nhai cơm bún, lưỡi lừa cá xương -Thờ cha mẹ, hết lòng, Áy chữ hiếu, dạy luân thường Chữ nghĩa nhường, Nhường anh nhường chị nhường người trên, Ghi lòng tạc quên, Con em phải giữ lấy em -Tôm rằn lột vỏ bỏ đuôi, Gạo lúa nhe An Cựu mà nuôi mẹ già Mẹ già mẹ già anh, Em vô bảo dưỡng cá canh cho thường Mẹ già chuối ba hương, Như xơi nếp một, đường mía lau -Trúng rồng lại nở rồng, Hạt thông lại nở thơng rườm rà Có cha sinh ta, Làm nên thời mẹ cha vun trồng Uốn từ thuở non, Dạy từ thuở cịn ngây thơ -Ví dù phụng bay qua, Mẹ nói gà nghe theo III NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG LAO ĐỘNG -Anh ơi! Cố chí canh nơng, Chín phần ta dự tám phần Hay để ruộng mà ngăn, Làm ruộng lấy lúa, chăn tằm lấy tơ Tằm có lứa, ruộng có mùa, Chăm làm trời đền bù có -Bao tháng mười, Thổi nồi cơm nếp vừa ngồi vừa ăn Bao tháng năm, Thổi nồi cơm nếp vừa nằm vừa ăn -Bởi anh chăm việc canh nơng, Cho nên có bồ bịch ngoai Ngày mùa tưới đậu trồng khoai, Ngày ba tháng tám ngồi mà ăn -Công danh đeo đuổi mà chi, Sao chăm chi giữ nghề canh nông Sớm khuya có vợ có chồng Cày sâu bừa kỹ mong mùa - Em cấy đồng sâu, Dưới chân đia cắn, đầu nắng chang Chàng có thấu chàng, Một bát cơm vàng công lao - Hễ mà hoa mùa, Chắc nước bể, nước mưa đầy trời Ai nên nhớ lấy lời, Trông trời đất, liệu thời làm ăn - Hoa bí đỏ ngoai, hoa bầu trắng xóa, Muốn ăn quả, xin ngắt hoa Ai nhắn chị em nhà, Muốn cho hoa tốt liệu mà bón phân -Khó thay cơng việc nhà q, Quanh năm khó nhọc dám khoan thai Tháng chạp mắc trồng khoai, Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày bở ruộng ra, Tháng tư bắc mạ, thuận hòa nơi Tháng năm gặt hái vừa rồi, Bước sang tháng sáu, nước trôi đầy đồng Nhà nhà vợ vợ chồng chồng, Đi làm ngoai đồng, sá kể sớm trưa Tháng sáu, tháng bảy, vừa, Vun trồng giống lúa, bỏ chừa cỏ tranh Tháng tám lúa giỗ đành, Tháng mười cắt hai cho nhanh kịp người Khó khăn làm tháng trời, Lại cịn mưa thất thời khổ trông! Cắt nộp thuế nhà công Từ yên lòng ấm no - Lao xao gà gáy rạng ngày, Vai vác cày, tay dắt trâu Bước chân xuống cánh đồng sâu, Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu cày Ai ăn bát cơm đầy, Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng? -Mặt trời tang tảng rạng đông, Chàng ơi! Trở dậy đồng kẻo trưa Phận hèn bao quản nắng mưa, Cày sâu bừa kỹ, mùa có -Mồng chín tháng chín có mưa, Thì sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín tháng chín khơng mưa, Thì bán cày bừa bn - Muốn ăn lúa tháng năm, Trông trăng rằm tháng tám Muốn ăn lúa tháng mười, Trông trăng mùng mười tháng tư -Nhác trông Đẩu Đông, Chị em sức cho xong ruộng cày Lấm lem tay cắm chân dày, Nay trồng mọc, ngày hữu thu Khuyến người đừng có ngao du, Một năm no ấm trù từ -Nhờ trời mưa thuận gió hịa, Nào cày cấy, trẻ già đua Chim, gà, cá, lợn, cành càu, Mùa thức giữ màu cho quê gày ngày vác cuốc thăm đồng, Nước hết lấy gàu sòng tát lên Hết mạ ta lại quảy thêm, Hết lúa, ta lại mang tiền đong Nữa mai lúa chín đầy đồng, Gặt về, đập sảy, bõ công cấy cày - Nửa đêm sáng mây cao, Điềm ười nắng gắt, nắng gào chẳng sai Lúa khô nước cạn, ơi! Rủ tát nước chờ trời cịn lâu, Đêm trời tan, trăng khơng tỏ, Ấy điềm mưa gió tới nơi Đêm sáng xanh trời, Ấy nắng yên vui suốt ngày Những chăm việc cấy cày, Điềm trời trơng đó, liệu xoay việc làm -Tháng giêng chân bước cày, Tháng hai vãi lúa siêng Thuận mưa lúa tốt đằng đằng, Tháng mười gặt lúa ta ăn đầy nhà -Tháng giêng lúa chia về, Tháng tư lúa đỏ hoe đầy đồng Chị em gánh gồng, Đòn càn tay hái ta Khó nghèo mướn gặt th, Lấy cơng đổi lụy - Tháng năm cho chí tháng mười, Năm mười hai tháng, em ngồi em suy: Vụ chiêm em cấy lúa di, Vụ mùa lúa dè, sớm ba giăng Thú quê rau cá từng, Gạo thơm cơm trắng chi tám xoan IV NHẬN VẬT TRỮ TÌNH TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI -Cậu cai bng áo em ra! Để em chợ chợ trưư& Chợ trưa rau héo đi, Lấy ni mẹ, lấy ni con? -Em gái đồng trinh, Em bán rượu qua dinh ông Nghè Ong Nghè sai lính ve, "Trăm lạy ơng Nghè tơi có con" " Có mặc có con, Thắt lưng cho giòn mà lấy chồng quan" -Giàu từ trứng giàu ra, Khó từ ngã bảy ngã ba khó - Hơn manh áo manh quần, Thả bóc trần, -Ngó lên đám cấy ông cai, Cấy thưa ông ghét, cấy dày ông thương -Nhất Lại, Binh, Nhì Hộ, Hình xong Thứ ba đến Công, Nhược Lễ, lạy ông xin -Thằng Bờm có quạt mo, Phú ơng xin đổi ba bị chín trâu Bờm Bờm chẳng lấy trâu, Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm Bờm chẳng lấy mè, Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim Bờm Bờm chẳng lấy lim, Phú ông xin đổi chim đồi mồi Bờm Bờm chẳng lấy mồi, Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười -Trâu buộc ghét trâu ăn, Quan võ ghét quan văn dài quần - Trong nhà có vàng mười, Song le muốn người nhân sâm - Trời mưa cho ướt bầu, Anh làm lính lệ hầu ông quan Thương người mũ bạc đai vàng, Đem thân mà đội mâm cam cho đành ... lược chất trữ tình, nhân vật trữ tình nhân vật ca dao trữ tình Chương 2: Nhân vật trữ tình ca tình u lứa đơi Chương 3: Nhân vật trữ tình ca tình cảm gia đình Chương 4: Nhân vật trữ tình ca mối quan... niệm nhân vật trữ tình ca dao Ở cố gắng so sánh nhân vật trữ tình ca dao nhân vật trữ tình văn học viết 3.2.Luận văn bước đầu mơ tả số loại nhân vật trữ tình ca Chúng phân loại miêu tả nhân vật. .. nhân dân, tác giả đặc tả nhân vật cậu cai Luận văn chúng tơi có tựa đề "Đặc điểm nhân vật trữ tình ca dao cổ truyền Việt Nam" , điều có nghĩa đối tượng tìm hiểu luận văn bao gồm nhân vật trữ tình