Văn hóa dân gian vùng Thất Sơn Bảy Núi có một nét đặc sắc thú vị là nơi giao thoa của các dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm. Vùng đất Bảy Núi còn lưu giữ nhiều truyền thống văn hóa quý giá liên quan đến nhiều lĩnh vực như tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lễ hội, văn hóa tâm linh, ẩm thực, kiến trúc,…Đó chính là một chủ đề hấp dẫn, lôi cuốn để khám phá và học hỏi.
ĐỀ TÀI : VĂN HÓA DÂN GIAN VÙNG THẤT SƠN BẢY NÚI MỤC LỤC I PHẦN TỔNG QUAN…………………………………………………………3 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Dự kiến kết sau nghiên cứu…………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC……………………………………………3 Cơ sở lí luận………………………………………………………………….3 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………….4 CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ BẢY NÚI……………………………………5 CHƯƠNG III : VĂN HÓA TÂM LINH VÙNG BẢY NÚI………………… Những núi thiêng qua truyền thuyết dân gian……………………… Những chùa, miếu in dấu thời khai hoang………………………………….13 CHƯƠNG IV: LỄ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN…………………….18 Lễ hội dân gian người Việt…………………………………………………18 Lễ hội tết người Khmer…………………………………………… 20 Tín ngưỡng dân gian……………………………………………………… 22 CHƯƠNG V : THIÊN NHIÊN, SẢN VẬT, ĐỜI SỐNG VÀ SINH HOẠT VÙNG BẢY NÚI…………………………………………………………………24 Thiên nhiên, sản vật vùng bảy núi………………………………………….24 Đời sống – sinh hoạt vùng bảy núi…………………………………………26 III PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………….29 IV PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 30 I PHẦN TỔNG QUAN Lí chọn đề tài Văn hóa dân gian vùng Thất Sơn Bảy Núi có nét đặc sắc thú vị nơi giao thoa dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm Vùng đất Bảy Núi cịn lưu giữ nhiều truyền thống văn hóa q giá liên quan đến nhiều lĩnh vực tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lễ hội, văn hóa tâm linh, ẩm thực, kiến trúc,…Đó chủ đề hấp dẫn, lôi để khám phá học hỏi Mục đích nghiên cứu Học tập tìm kiếm nguồn tri thức từ vùng văn hóa dân gian Bảy Núi Làm phong phú thêm vốn kiến thức thân, từ trang bị kĩ cần thiết cơng việc học tập, có nhìn đắn chuyên sâu văn hóa dân gian nước nhà Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu từ khái quát đến chi tiết đặc trưng văn hóa tơn giáo tín ngưỡng, ẩm thực, văn hóa tâm linh, kiến trúc, phong tục tập quán,… vùng văn hóa Thất Sơn Bảy Núi (An Giang) Phương pháp nghiên cứu Kết hợp tìm kiếm thơng tin phương tiện sách,báo,… với vốn hiểu biết thân đề tài nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích, chọn lọc kiến thức tiếp thu Dự kiến kết sau nghiên cúu Nắm rõ đặc trưng bật vùng văn hóa dân gian Thất Sơn Bảy Núi, có nhìn khách quan đắn việc đánh giá, tiếp cận vùng văn hóa.Trao dồi, có kinh nghiệm thêm việc làm tiểu luận môn học II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Văn hóa dân gian truyền thống văn hóa, cận-văn hóa nhóm Nó bao gồm lịch sử truyền miệng, huyền thoại, tục ngữ, thành ngữ, truyện kể, truyện cổ tích, truyện cười; truyền thống kiến trúc hay đồ chơi dân gian, thủ công; phong tục, tập quán, truyền thống lâu đời; tác phẩm âm nhạc, nghệ thuật truyền thống.( Wikipedia) Thuật ngữ quốc tế "folklore (phơn-clo)" - Văn hóa dân gian, W J.Thom sử dụng vào năm 1846 để "phong tục, tập quán, nghi thức, mê tín, ca dao, tục ngữ người thời trước" Từ đến nay, mơn văn hóa dân gian học đời phát triển với ba trường phái lớn: trường phái phôn-clo Anh - Mỹ chịu ảnh hưởng nhân học, trường phái phôn-clo Tây Âu chịu ảnh hưởng xã hội học (điển hình Pháp - I-ta-li-a) trường phái phôn-clo Nga chịu ảnh hưởng ngữ văn học Ở Việt Nam, thuật ngữ "phôn-clo" sử dụng từ lâu tùy theo thời kỳ dịch tiếng Việt "văn học dân gian", "văn nghệ dân gian" "văn hóa dân gian" Việc quan niệm rộng hẹp chuyển ngữ sang tiếng Việt khác thay đổi nhận thức văn hóa dân gian tiếp thu ảnh hưởng quan niệm phôn-clo từ trường phái khác giới Hiện Việt Nam, nhà nghiên cứu triển khai công tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian lĩnh vực sau: ngữ văn dan gian, nghệ thuật dân gian, tri thức dân gian, tín ngưỡng phong tục lễ hội Cơ sở thực tiễn Thất Sơn Bảy Núi tên gọi dân gian bảy núi huyền thoại An Giang Chủ nhân tiểu vùng văn hóa Bảy Núi với giao thoa nhiều dân tộc Chủ yếu người Kinh Khmer, hai dân tộc làm chủ thể tạo nên đặc trưng văn hóa vùng Bảy Núi, An Giang.Với điều kiện tự nhiên hệ thống núi, dốc cao trải dài chiếm hầu hết diện tích tồn vùng.Trong lịng núi có nhiều hang cạn, hang sâu, gắn với truyền thuyết, giai thoại câu chuyện huyền bí, tâm linh làm cho Bảy Núi có nét đặc sắc riêng mà khó nơi tìm được.Hình ảnh khơng gian văn hóa đặc sắc Bảy Núi hệ thống đình, chùa, miếu, thánh thất dày đặc theo đặc điểm tơn giáo khác nhau.Hệ thống đình, chùa, miếu ranh giới trung gian giải thích đa dạng đời sống tâm linh cư dân nơi Chùa, miếu làm cho Bảy Núi thành nơi “bí ẩn” tâm thức người dân An Giang nói riêng nước nói chung.Hàng năm, Bảy Núi diễn nhiều lễ hội cổ truyền, lễ hội tâm linh người Kinh Khmer Không gian sinh hoạt lễ hội nối tiếp, phản ánh đời sống tín ngưỡng đa dạng, tiếp biến văn hóa dân tộc trở nên mạnh mẽ Bảy Núi cịn tồn nhiều bí ẩn văn hóa vật chất, tinh thần bí ẩn từ tên người dân thường gọi Thất Sơn mầu nhiệm, Thất Sơn kỳ bí… Xưa, bao người muốn khám phá lời giải “Bảy núi thiêng” muốn khám phá bí ẩn Vẻ bí ẩn xoay chuyển tạo nhiều nét văn hóa đặc trưng cho Bảy Núi liêng thiêng CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ BẢY NÚI Vùng Bảy Núi, có tên chữ Thất Sơn, tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương tôn xưng Bửu Sơn, gồm bảy núi không liên tục, đột khởi đồng miền Tây Nam Bộ, thuộc hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam Bảy Núi núi tiêu biểu số 37 núi, hai huyện vừa kể Bảy Núi ( Thất Sơn) tâm tưởng nhiều người coi vùng đất thiêng chứa bao điều bí ẩn Vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỉ XX, đất rừng Thất Sơn hoang vắng, dân cư thưa thớt Tên Thất Sơn lần đầu biên chép sách Đại Nam Nhất Thống Chí ghi núi nằm Thất Sơn gồm : Núi Tượng Sơn, núi Tô Sơn, núi Cấm Sơn, núi Ốc Nhẫm, núi Nam Vi, núi Tà Biệt, núi Nhân Hịa Sau đó, Hồ Biểu Chánh Thất Sơn huyền bí Nguyễn Văn Hầu Thất Sơn mầu nhiệm, cho núi: Tượng, Tơ, Cấm, Trà Sư, Két, Dài, Bà Đội Ơm Cịn theo Việt Nam tự điển Lê Văn Đức, xuất Sài Gòn vào năm 1972; Vương Hồng Sển dẫn lại Tự Vị Tiếng Nói Miền Nam, núi: Tượng, Tô, Cấm, Sam, Két, Dài, Tà Béc Đến năm 1984, Trần Thanh Phương cho xuất Những Trang sử An Giang, kể tên bảy Núi là: Núi Cấm (Thiên Cẩm Sơn), Núi Dài Năm Giếng (Ngũ Hồ Sơn)Núi Cơ Tơ (Phụng Hồng Sơn),Núi Dài (Ngọa Long Sơn),Núi Tượng (Liên Hoa Sơn)Núi Két (Anh Vũ Sơn)Núi Nước (Thủy Đài Sơn) Mặc dù Đại Nam Nhất Thống Chí Quốc sử quán nhà Nguyễn đề cập đến bảy điểm "linh huyệt" vùng Thất Sơn, chọn núi nêu trên, so sánh lại tên núi, có khác biệt Lý giải cho điều này, chưa có lời giải thích ổn thỏa Nhưng điều dễ thấy việc xếp núi non này, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thần bí, siêu nhiên, phong thủy Tuy cịn có ý kiến khác, núi Trần Thanh Phương liệt kê, nhiều người đồng thuận Tên núi nhiều ý kiến khác nhau, nhà nghiên cứu, giáo phái lại có cách nhìn cách nghĩ riêng Ở hai huyện Tri Tơn Tịnh Biên có có núi mà nhiều thế, bậc tiền bói chọn số dựa vào “Sơn Thủy Địa Long”, dùng số lẻ (dương) cho tương ứng với Cửu Long – Chín dịng sơng đổ biển “ Thất Sơn Cửu Long Âm Dương phối hợp” CHƯƠNG III : VĂN HÓA TÂM LINH VÙNG BẢY NÚI Nhiều người nghĩ An Giang nói chung Thất Sơn nói riêng xứ sở cổ tích huyền thoại có Đúng , lần đến với Thất Sơn , nghe câu chuyện nhà sư , đạo sĩ thần thông quảng đại , nhiều vị anh hùng mai danh ẩn tích chờ đợi thời Rồi thú , rắn thần , bạch hổ tu luyện , đá lăn , lúa bay địa danh câu chuyện , nói khơng thể hết Ngồi nhiều kinh sách , sám giảng cho biết vùng nơi diễn Hội Long Hoa – Đại hội lớn nhân loại mở đời Thượng Ngươn Theo tác giả “ Thất Sơn mầu nhiệm ” , Thất Sơn tức Bửu Sơn hay Bảo Sơn , núi hiển linh , quý báu , nơi có nhiều vị tu hành chứng Phật , Tiên , Thần , Thánh Từ núi Sam - Châu Đốc , theo tuyến quốc lộ 91 , du khách đến với vùng Thất Sơn hùng vĩ ẩn chứa nhiều nét hoang sơ khiến cho thích thú , vừa vừa ngắm cảnh khám phá tranh cẩm tú núi rừng Tây Nam Hàng năm vào mùa hội vía Bà thời điểm bà người theo đạo Phật tỉnh miền Tây ngồi lại với bàn chuyện núi Họ ăn cơm bữa mà lần háo hức mua sắm đủ thứ nhang đèn , bánh trái , gạo muối để mang theo Khơng khí chuẩn bị thật rôm rả làm người nôn nao , mong mau tới ngày để khởi hành Nhiều người khơng thuộc lịng đường nước bước mà cịn thơng thạo tất chùa chiền , miếu mạo , hang động , di tích núi Sam vùng Bảy Núi - An Giang Trước năm 1975 , khu vực núi Sam có trăm ba mươi am cốc , chùa miếu sừng sững bên vách đá ẩn hang động thâm u , khơng chỗ mà “ tín đồ ” núi Từ Tây An cổ tự miếu Bà Chúa Xứ chùa Phi Lại Ba Chúc - Tri Tôn , chùa Lá , chùa Phật Nhỏ , Phật Lớn đỉnh Cấm Sơn , nơi có dấu chân đoàn người hành hương Từ lâu , khách hành hương du lịch đổ An Giang sau viếng miếu Bà Chúa Xứ núi Sam hầu hết thẳng lên Tịnh Biên , Tri Tôn leo núi ngủ lại qua đêm hôm sau Sáng hôm sau , người tiếp tục hành trình lên núi Cấm , núi cao hùng vĩ mà Trịnh Hoài Đức có lần cảm khái “ Hang núi ngậm mây , suối cong nha ngọc ” Theo cảm thức dân gian An Giang có linh huyệt , nơi có nhiều “ sơn cao , thủy thâm ” , mà Thất Sơn nơi hội tụ nhiều khí thiêng đất trời , xứng danh vùng đất “ bửu ngọc ” nhiều người thường nói “ Tu phật Phú Yên , tu tiên Bảy Núi ” NHỮNG NGỌN NÚI THIÊNG QUA TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN 1.1 Anh Vũ Sơn Núi Ơng Két cịn gọi Anh Vũ Sơn , cao 225 mét , núi đẹp dáng vẻ hoang sơ Tịnh Biên - An Giang vùng Thất Sơn , trở thành Khu du lịch núi Két với 20 điểm du lịch tâm linh , thuộc xã Thới Sơn , huyện Anh Vũ Sơn nhìn từ xa trơng mỏ chim két đêm ngày quay Ngũ Hồ Sơn với vẻ thắm thiết, tạo thành cặp núi tuyệt vời mà dân gian xưa thêu dệt thành nhiều truyền thuyết vô lãng mạn Có người tưởng tượng mỏ két khơng nằm yên chỗ mà xoay chiều , người đứng chân núi phía Nhà Bàng nhìn thấy mỏ két hướng họ Họ nghĩ mỏ két lúc hướng thôn dân cần cù lao động chân núi để theo dõi phù trợ cho họ Dưới chân núi Két xưa có dốc Nhà Bàng xuyên qua hẻm núi , cao nhiều tảng đá chồng chất chênh vênh Con đường từ chân núi lên tới Sân Tiên gần chót định dài khoảng số du khách phải bước lên hàng ngàn bậc thang vượt qua nhiều đoạn đường chênh vênh , khúc khuỷu Bù lại , dọc theo lối có nhiều to bóng mát hịa lẫn hoa lung linh ánh nắng chan hòa Đến đâu đoàn người bắt gặp tảng đá hùng kỳ , lạ lẫm cơng trình kiến trúc uy nghi , đồ sộ mời gọi níu kéo bước chân khám phá Từ xa xưa , lần hành hương Thất Sơn , ký ức nhiều người Anh Vũ Sơn rợp bóng rừng , cần tiếng chim kêu , vượn hú làm cho nhiều người lính cảm khơng gian thiêng cịn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn ! Ngày , lên núi Két nhiều nghe râm ran nhiều câu chuyện rắn , cọp chúa, Từ mỏ Két nhìn xa dãy Ngũ Hơ Sơn ( núi Dài Năm ngành : Dấu Chân Tiên , Giếng Tiên , Mỏ Ông Két , xa giống mỏ két nên nhiều người gọi núi Ông Kê Giếng ) chập chùng mây khói phía sau điện thờ Chư vị “ Năm non bảy núi ” tức bậc tiền hiền có cơng khai khẩn vùng sơn lâm từ thuở hoang vu Đối với tín đồ Phật giáo hành hương Bảy Núi hướng AnhVũ Sơn , vùng đất Phật , nơi hai vị khai sáng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đạo Phật giáo Hịa Hảo đặt chân đến Núi Ơng Két có sức quyến rũ đặc biệt nhờ có nhiều cành quan tươi đẹp mỏ Ông Két , Sân Tiên , Điện Huỳnh Long , bốn mùa lộng gió , khơng khí mát mẻ , lành nhờ khí lạnh tốt từ đá núi Các khu di tích Điện Phật Thầy , Điện Ngọc Hồng , Điện Phật Mẫu nơi cảnh trí nên thơ , phong cảnh êm dịu , hữu tình sâu lắng Khách vãn cảnh vừa đặt chân Sân Tiên , lòng cảm thấy thản lạ thường Tuổi trẻ lạc vào không muốn quay đỉnh cao có nhiều hang động , nhiều vồ đá nên thơ , đặc biệt lũ khỉ chí chóe tiếng chim rừng véo von níu chân họ lại Cịn người lớn tuổi , họ lại thích thú khơng gian núi Két thật n bình giúp họ thư giãn vui sống 1.2 Thiên Cấm Sơn Núi Cấm hay Thiên Cấm Sơn, có tên núi Gấm ( núi đẹp gấm lụa ), núi cao hùng vĩ vùng Thất Sơn , nằm khu tam giác Tịnh Biên - Nhà Bàng - Tri Tôn , thuộc xã An Hảo , huyện Tịnh Biên , An Giang Có người cho Sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyên , gọi núi Cấm Sơn Đỉnh núi cao , người đến chất ngất riêng chỗ , trơng thấy trắng xóa , khói đà , có trầm hương , súc sa , mộc , giáng hương , thông tre xum xuê tươi tốt , đường tắt quanh co , có dấu người qua lại Có nhiều giả thuyết khác tên gọi núi Cấm : Trước đường lên núi hoang vu tích mịch , quan quân tới lui , thuận lợi cho bọn thảo khấu tụ tập hành Do , nhà cầm quyền lệnh cấm người dân lên xuống Nơi nơi hùng tướng cướp Đơn Hùng Tín, nhân vật phi thường , chuyên cướp người giàu đem phân phát cho người nghèo Cũng có ý kiến cho Đức Phật Thầy Tây An tiên trị sau núi có “ đền vàng điện ngọc ” nên Ngài cấm không cho đệ tử lên núi cất nhà sợ làm ô uế không gian linh thiêng Theo truyền tụng dân gian , từ thời xa xưa nơi hiểm trở , núi rừng âm u , nhiều thú nên quan chức địa phương ngăn cấm không cho người lên núi săn bắn , hái lượm Cũng có truyền thuyết cho lúc Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn truy đuổi phải lên lánh nạn nên truyền lệnh cho dân chúng không lai vãng Từ có tên núi “ Cấm ” Ngày , núi Cấm trở thành khu du lịch tuyệt vời nhờ có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Từ đỉnh cao , khách tham quan phóng tầm mắt nhìn tồn cảnh cánh khách có dịp khám phá vồ Pháo Binh , vồ Chư Thần , điện Rau Tần , điện Cửu Phẩm , điện Ngọc Hoàng , điện Mười Ba Tầng , đặc biệt điện Kín , điện Cây Quế , hang Ơng Hổ , động Thủy Liêm , vồ Mồ Côi , miếu Mười Cô đồng lúa mênh mông đến tận vùng biển Hà Tiên biên Gọi Thiên Cẩm Sơn ngồi danh lam thắng cảnh , núi Cấm cịn có mơi trường thiên nhiên hấp dẫn , bốn mùa tạo nên tranh “ cẩm tú sơn kỳ ” , nỗi tiếng với nhiều đỉnh cao thấp khác gọi vồ , tên vồ gắn liền với truyền thuyết mang nhiều ý nghĩa kỳ thú vồ Thiên Tuế hướng Đơng , vồ Bồ Hồng hướng Tây , vồ Ơng Bướm hướng Bắc , vồ Đầu hướng Tây Bắc , vồ Bà hướng Nam Núi Cấm có nhiều di tích lịch sử , văn hóa , bật chùa Phật Lớn , suối Thanh Long, thác suối tiên , chùa Vạn Linh 40 danh thắng khác 1.3 Phụng Hoàng Sơn Núi Tơ cịn có tên núi Ơng Tơ , núi Cơ Tơ , Phụng Hồng Sơn ( có sách ghi Kato , theo tiếng Khmer ) Theo sách Đại Nam thống chí , gọi núi Tơ Sơn Núi cao 614 mét , dài 5.800 mét , nằm phía cực Nam , thuộc xã An Tức , Cơ Tơ , Ơ Lâm phần thị trấn Tri Tôn , huyện Tri Tôn Truyền thuyết dân gian kể núi Tơ có hình dáng giống Tô lật úp nên gọi núi Tô ) Núi Tô xưa vùng hoang sơn vắng vẻ , nhà cửa thưa thớt , đường hiểm trở , thú rừng nhiều vô số kể Một giả thuyết khác lại cho Cơ Tơ xưa nơi có nhiều loài chim đẹp trú ngụ mà đầu đàn gọi Vương điểu Phụng Hồng sơn Phía Tây núi có đền thờ Thủy thần Dáng núi giống hình chim Phụng với gọi đồi nằm phía Tây , tức đồi Tức Dụp Hiện , Tức Dụp trở thành tuyến du lịch tiếng Tri Tôn Một di tích tiếng Sân Tiên , tương truyền dấu chân sau Phật , cịn chân trước nằm động Thủy Liêm - núi Cấm 1.4 Liên Hoa Sơn Núi Tượng , Kỳ Lân Sơn hay Liên Hoa Sơn xưa thuộc thôn Chúc , thị trấn Ba Chúc , mặt tiền hướng núi Tài mặt hậu nhìn kinh Vĩnh Tế , huyện Tri Tơn Núi hình voi nên ông cha ta gọi núi Tượng cao 145 mét , chu vi 4.000 mét Xưa nhiều người leo qua núi nơi có chỗ quằn xuống gọi đường quằn Núi không cao , chân núi có đá thủy tinh Bên cạnh lối có ao sen to bánh xe bị nên cịn có tên Liên hoa Sơn ( núi Hoa Sen) Về sau , sen khơng cịn mà núi cịn to giống đầu voi , thân sườn núi kéo dài giống hình Tượng Trên núi có nhiều ăn , nhiều hang động địa tầng văn hóa lộ thiên chứng tỏ nơi có dấu vết người xưa trú ngụ Trước năm 1870 , vùng Ba Chúc - Núi Tượng cịn hoang vu Sau , ông Ngô Lợi , người khai sáng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa dẫn dắt đệ tử vào núi Tượng khai hoang , lập thôn ấp , dựng chùa nên bà quy tụ sinh sống lúc đông 10 2.4 Chùa Tam Bửu Chùa Tam Bửu gần chùa Phi Lai , Đức Bổn Sư núi Tượng xây dựng từ năm Nhâm Ngọ 1882 Nơi Tổ đình đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa , nơi cịn lưu giữ “ Long Đình ” , vật pháp bảo truyền đến ngày hôm có giá trị văn hóa tâm linh Trên Long Đình cịn có cặp long trụ , cặp thước Lỗ Ban vài thứ tơn kính khác Ngài coi q báu dùng để thờ đấng bề khuất mặt 2.5 Chùa Xà Tơn Tỉnh An Giang tổng cộng có khoảng 65 chùa Khmer , phần lớn tập trung hai huyện Tịnh Biên Tri Tơn Trong số , tiếng chùa Xà Tốn Chùa người Khmer thường xây dựng khu đất rộng , bao quanh có nhiều to bóng mát , dầu , lốt ăn trái Mỗi chùa người Khmer công trình kiến trúc mang giá trị văn hóa mỹ thuật truyền thống , góp phần vào kho tàng văn hóa chung đồng Nam Về lối kiến trúc chùa , hoa văn , họa tiết cịn có nhiều hình tượng nghệ thuật tượng Phật , thần Kabil Maha Prum , vũ nữ Aspara , Chằn , người Chim Đặc biệt , chùa có thần Rắn , mái có thần Hầu chống đỡ Chùa Xà Tốn chùa Phật tiếng thuộc phái tiểu thừa người Khmer Chùa tọa lạc trung tâm thị trấn Tri Tôn , xưa gọi Xà Tôn , núi Dài núi Cô Tô Năm 1986 , chùa Bộ Văn hóa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Các vị Sải cho biết chùa xây dựng cách 200 năm Đầu tiên chùa cất gỗ , mái lợp , đất đơn sơ Sau chùa trùng tu nâng cấp gạch , ngói , đá kiên cố , cột căm xe theo lối kiến trúc truyền thống người Khmer , nhọn , hai mái cong, quanh gộp lại Trên chùa có tượng rắn thần Naga nằm chùa có nhiều ngơi tháp nhỏ , định chạm tượng thần nơi thờ hài cốt vị sư trụ trì viên tịch 16 Từ thuở xa xưa , lúc xây chùa , vùng nơi rậm hoang vu , thủ rừng nhiều , khỉ Chúng thường hay chọc ghẹo , níu kéo người qua lại nên bà đặt tên chùa Xvay Ton ( Xvay khỉ ; Ton kéo ) , đọc trại Xà Tôn Đối với đồng bào Khmer Nam , chùa vừa nơi thờ Phật , vừa trung tâm văn hóa , nơi giữ gìn phong tục , tập quán , kiến trúc , mỹ thuật cổ truyền nơi người tìm đến để tu học , mở rộng kiến thức trau dồi đức hanh Cũng chùa Khmer khác , năm vào ngày lễ lớn , chùa Xà Tôn tổ chức long trọng để đồng bào Phật tử bà quanh vùng đến dự lễ , cúng bái vui chơi giải trí Đối với chùa Khmer , ngơi chùa thường có diện tích trồng lớn gấp năm , bảy lần diện tích xây chùa Người Khmer có truyền thống yêu kính thiên nhiên Các vị sư Sãi trồng khơng để lấy bóng mát mà cịn làm nơi nướng náu cho loài chim Chùa Xà Tón cịn nơi đề cao tín ngưỡng nơng nghiệp , gắn với lợi ích cộng đồng , tạo khơng gian sinh hoạt văn hóa phong phú cịn nơi bảo lưu nhiều loại hình văn hóa phi vật thể nên chùa có sức thu hút khách đông , đông bà quanh vùng đến chiêm bái Hiện chùa lưu giữ kinh tiếng Phạn viết lốt vô quý giá 2.6 Những ngơi miếu, điện thờ Ngồi ngơi chùa uy nghi , cổ kính nêu trên, vùng Bảy Núi cịn nhiều chùa , miếu, am, cốc, điện thờ, hang động,… Ông cha ta mong cho mưa thuận gió hóa , , màng bội thu , gia súc gia cầm sinh sôi nảy nở an cư lạc nghiệp Chính từ khát vọng mà muốn muốn nhân hóa , thần thánh hóa lực lượng thiên nhiên rừng núi , cối , sơng ngịi , lồi thú để kết bạn cầu mong che chở giúp đỡ lực lượng siêu nhiên Giống vùng miền khác , người rừng núi Tây Nam lúc coi không gian đất đai nơi “ sống khôn thác thiêng ” với quan niệm “ vạn vật thần sông , thần núi , thân , thần hổ , đêm ngày tác động đến sống yên lành họ Vì , nơi chót núi, 17 miệng giếng , hang sâu có bệ thờ khói hương nghi ngút tiêu biểu miếu Mười Cô, điện Cây Quế, điện Ơng Hổ,… CHƯƠNG IV: LỄ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Trong trình khai hoang mở cõi , vừa đặt chân đến vùng đất lạ , xa xôi , người phải trải qua bao nguy hiểm , thiên tai hạn hán , giông to gió lớn , bệnh tật , thú , người mong cho sống yên bình Ai muốn gửi gắm ước mơ hồi bão vào đấng siêu hình mà theo họ vị thần thường ngự trị quanh nhà , vườn , chí , hang núi , sơng ngịi , biển Chính mà ngồi thờ cúng ơng bà tổ tiên , nhiều người cịn thờ thổ công , thổ địa , Sơn thần , ông Tà , ông Hổ , thờ Đất đại viên trạch , Chư vị năm non bảy núi vong hồn tử sĩ Họ coi lực lượng có khả sức mạnh vơ hình để phù trợ người.Do , tín ngưỡng thờ thân sùng bái tự nhiên tạo diện mạo văn hóa dân gian vơ đa dạng lý thú , vùng Bảy Núi Chính niềm tin tơn giáo tín ngưỡng dân gian dần tạo góc thiêng khơng gian thiêng lịng họ , giống nói “ Tu Phật Phú Yên, tu tiên Bảy Núi ” 1.LỄ HỘI DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Trên vùng Bảy Núi , ngồi chùa lớn , đình , miếu cịn có nhiều am cốc Am cốc nhà nhỏ dùng làm nơi thờ phụng Còn động hang đá hốc đá kín đáo , đủ để lư hương dĩa tách cúng nước Cũng có nhiều động to chứa gia đình vào ẩn tu 1.1 Mùa Hội Vía Bà Lễ hội vía Bà năm thường diễn từ (22 - 25/4 âm lịch ) Trước , gần đến ngày cúng Bà , khách thập phương tề tựu núi Sam , Châu Đốc để chiêm bái , năm gần , ngành du lịch An Giang phát triển mạnh , năm đón gần triệu lượt khách du lịch nước đến tham quan , mua sắm nên đầu tháng tư , khách nườm nượp đổ núi Sam , sau tiến Bảy Núi vòng qua Thoại Sơn tham quan vùng núi Sập núi Ba Thế Theo ước tính Ban tổ chức , năm vào ngày lễ , ngày có đến vài chục ngàn người dự , nhộn nhịp đêm tắm Bà , vào chánh điện số người đứng bên chờ đợi diện kiến Bà đơng chật kín khơng cịn lối Điều chứng tỏ tín ngưỡng Bà Chúa Xứ chi phối mạnh mẽ đời sống tâm linh đồng bào người Việt người Hoa , người Khmer Nam Bộ Theo tín ngưỡng dân gian , Chúa Xứ Bà Chúa , bà Mẹ xứ , vùng đất Tín ngưỡng phát xuất từ thời cổ sơ “ Cha Trời Mẹ Đất ” Tượng Bà Chúa Xứ núi Sam - Châu Đốc tôn thờ kể từ sau có người phát vào năm 18 1820 Từ đến có nhiều truyền thuyết xuất tượng Bà Có người cho tượng Bà thuộc tượng thần Shivaligna thường thấy Ấn Độ , Cao Miên , Lào đầy sức sống Nhưng dù truyền thuyết , người dân lịng sùng kính , coi Bà Mẹ , bà Chúa có quyền cai quản định phước cho dân tình vùng đất rộng lớn Do mà người viếng Bà lúc đông viếng họ thổi hồn vào tượng Bà để tạo thêm niềm tin - ý niệm siêu hình thuộc văn hóa tâm linh Vía Bà lễ hội dân gian thu hút khách đông Nam Các lễ cúng tiến hành theo nghi thức cổ truyền , gồm lễ tắm Bà ; lễ túc yết xây chầu Lễ túc yết vị chánh bái đứng điều khiển Lễ vật dâng cúng gồm heo trắng dĩa mao huyết với nhiều mâm xôi , ngũ Kế đến lễ rước vị ông Thoại Ngọc Hầu hai phu nhân từ Lăng Miễu Sau lễ hồi sắc , đưa vị Thoại Ngọc Hầu Lăng Từ nửa kỷ , nói viếng Bà Chúa Xứ núi Sam đa số du khách sau cúng xong thường rủ Bảy Núi , nơi ngồi việc tham quan quần thể kiến trúc chùa miếu , du khách cịn ghé thăm 50 ngơi chùa người Khmer nhiều ngơi chùa cổ kính người Việt Kể từ Lễ hội vía Bà Chúa Xứ cơng nhận Lễ hội Văn hóa cấp quốc gia , số lượng khách hướng Châu đơng khách ngồi di tích lịch sử , danh Đốc - An Giang tăng lên đáng kể Sở dĩ An Giang thu hút lam thắng cảnh nhiều ngon đặc sản cịn có yếu tố đặc trưng của vùng Thất Sơn huyền bí “ tiền tam giang , hậu thất lĩnh ” - nơi có bốn dân tộc anh em sinh sống : Kinh , Hoa , Khmer , Chăm nên quyền quan tâm đầu tư phát triển du lịch văn hóa Cả tỉnh có 20 điểm thu hút khách du lịch nước , tạo nên chuyển biến tích cực cho khu vực kinh tế - thương mại Nhất cụm du lịch núi Sam núi Cấm lúc rộn ràng , tất bật đồng thời kéo thêm dịch vụ ăn theo ngày đa dạng , phong phú Trong tâm thức người thờ cúng ông bà theo đạo Phật đồng Nam núi Sam - Châu Đốc núi Cấm - Tịnh Biên vùng đất thiêng , đất Phật Vào những ngày vía Bà , người dân núi không để tham quan vãn cảnh mà hướng đời sống tâm linh , cội nguồn với niềm tin mãnh liệt vào vị Thánh Mẫu , đầu khai hoang mở cõi Ngày hội vía Bà người giúp dân an cư lạc nghiệp từ ngày đẳng , khơng cịn phân biệt giàu nghèo , giai cấp , đến để cầu nguyện ước mơ sống tốt đẹp Người nghèo cầu mua may bán đắt người giàu cầu cho gia đạo bình an , đại gia cầu tài cầu lộc , cầu cho công làm ăn thuận buồm xi gió , Mỗi người ước mơ , kiểu cách , có góc thiêng lòng Từ xa xưa , dân gian tin tưởng Bà phép màu huyền diệu ln phù trợ cho địa phương Do , nhiều người lễ hội vía Bà khơng để chiêm bái , tự hào nguồn cội mà để bày tỏ lịng thành với Bà Có người cịn thích trải chiếu nằm dọc 19 theo hành lang sân chùa để cầu phước , xin xăm cầu may vay tiền Bà làm ăn cho phát đạt Đặc biệt đêm tắm Bà , thay xiêm y cho Bà , y phục Bà cắt nhỏ phân phát cho khách trẩy hội , mang “ lộc ” hy vọng bình an vơ hạnh phúc suốt năm 1.2 Lễ hội đất Láng Linh Láng Linh địa danh nằm vùng trũng gần Châu Phú , Châu Thành , Tịnh Biên , Tri Tôn Láng vùng ngập nước quanh năm Láng Sen , Láng Linh , Láng Xuồng , Láng Ba Trại Linh linh thiêng , nơi Đức Phật Thầy Tây An đứng khai khẩn , lập trại ruộng Về nguồn gốc hai chữ Láng Linh nhiều ý kiến chưa thống Láng Linh xưa vùng đầm lầy , rừng rậm hoang , nhiều loài thú Lễ hội Láng Linh lễ cúng vị anh hùng áo vải Trần Văn Thành , người có công chống Pháp Lúc sinh thời ông tuyển mộ 500 nghĩa quân nên triều đình phong làm Quản Cơ Sau , nhân dân vùng gọi ông Đức Cố Quản Lễ hội Láng Linh năm diễn ngày liên chùa Láng Linh , bên bờ kênh xáng Vịnh Tre , thuộc huyện tiếp , từ 19 - đến 22 - âm lịch chùa Bửu Hương Tự tức Châu Phú - An Giang Lễ hội Láng Linh khơng ngày giỗ Đức Cơ Quản mà cịn ngày nhớ ơn bậc khai lập nghiệp , ngày hướng cội nguồn , quy tụ hàng vạn bà khắp nơi tưởng niệm vị anh hùng , đồng thời đại đệ tử Đức Phật Thầy Tây An Ngoài lễ hội lớn , đa số khách thập phương đặt chân lên vùng Bảy Núi mong ước cho gia đạo bình an , tâm hồn an lạc Do , họ thường chọn ngày rằm , ba mươi để viếng chùa lạy Phật nhờ vị sư tụng niệm cầu an.Sau chuyến hành hương , xuống núi bà thường thắt gút , cỏ dọc theo hai bên đường với tâm ý bỏ lại sau lưng tất lo toan , phiền muộn , điều xúi quẩy không hay mang điều tốt lành , vui tươi hạnh phúc Người núi cố giữ cho lòng , ln nói điều hay , làm điều thiện giúp đỡ người nghèo , cô đơn , hoạn nạn để tích đức Họ ln tâm niệm “ Một câu nhịn chín câu lành ” lúc tỏ nhã nhặn , khiêm nhường đối nhân xử 2.LỄ HỘI VÀ TẾT CỦA NGƯỜI KHMER Hằng năm , đồng bào Khmer hai huyện Tịnh Biên , Tri Tôn Nam diễn nhiều lễ hội Nhưng quan trọng lễ Tết Chôl Chnăm Thmây, lễ Dôl Ta lễ Ok Om Bok Ngồi tín ngưỡng tơn giáo , người Khmer cịn tin vào tín ngưỡng dân gian nhiều | lễ hội đua bò , lễ đua ghe ngo người Khmer , người Việt nghi thức cúng kiến lễ Nông nghiệp , lễ cúng ông Ta cúng Tổ , cúng Cầu an Mỗi dân tộc có văn hóa riêng , trình cộng cư , việc giao thoa văn hóa dân tộc anh em , đặc biệt giao lưu tín ngưỡng tơn giáo ln có tác động qua lại Điều coi tất yếu 20 Do mà ngày lễ Tết người Kinh , bà người Hoa , người Khmer người Chăm hưởng ứng nồng nhiệt Ngược lại , ngày Tết Chôl Chnam hay người Hoa tham gia vui vẻ 2.1 Lễ Chol Chnăm Thmây ( Chơl Chnam ) Cũng Trà Vinh Sóc Trăng , người Khmer sinh sống Tịnh Biên Tri Tôn tổ chức tết Chol Chnăm Thmây linh đình Lễ thức diễn vào ngày 13 , 14 , 15 tháng dương lịch Đây ngày có ý nghĩa quan trọng ngày mở đầu cho năm , thời vụ , ngày vui vẻ , hạnh phúc năm Vào ngày Tết Chol Chnăm Thmây , tất công việc đồng tạm dừng lại , bà trang phục để chùa chúc Tết bà Ngoài , bà tổ chức nhiều trò chơi dân gian đậm sắc truyền thống diễn kịch Rô băm , hát Dù kê múa Lăm thôl Âm nhạc Khmer phong phú , đóng góp vào kho tàng âm nhạc cổ truyền Nam cách đáng kể , điệu hát dân gian 2.2 Lễ Dôl Ta ( Dôn Ta ) Lễ Dôl ta ba lễ truyền thống người Khmer Nam Lễ thường tổ chức suốt ba ngày từ 29 - đến - âm lịch hàng năm Lễ Dơi ta cịn gọi lễ cúng ơng bà ( Pích - sen - Dol ta ) , lễ xá tội vong nhân Phật giáo Tiểu thừa , ý nghĩa giống lễ Vu Lan người Việt Đây ngày lễ nhằm tưởng nhớ công ơn ông bà , cha mẹ người thân , đồng thời dịp để tạ ơn người khuất cầu phúc cho người cịn sống , qua tạo nên đồn kết , gắn bó anh em, bạn bè , người thân cộng đồng phum sóc.Một nét đặc trưng lễ hội Dội ta hoạt động tơn giáo , tín ngưỡng ln gắn liền với hoạt động văn hóa , nghệ thuật vui chơi giải trí nhằm thể rõ sắc văn hóa riêng người Khmer 2.3 Lễ Om Bok ( Ok Ang Bok ) Lễ Om Bok lễ quan trọng thứ ba người Khmer năm Lễ tiến hành vào đêm trăng tròn tháng 10 âm lịch nên cịn gọi lễ cúng trăng hay đón trăng nhằm tạ vị thần Mặt trăng cầu cho năm tới mưa thuận gió hịa , mùa màng tốt tươi Theo quan niệm người Khmer , mặt trăng vị thần cai quản thời tiết , bảo vệ mùa màng tôm cá Bởi vào ngày lễ , Thần Mặt trăng vừa lên cao , người ta bắt đầu dọn sản vật vừa thu hoạch cốm dẹp , trái ngũ cốc sân chùa để dâng cúng Cũng lễ hội truyền thống khác , lễ Om Bok diễn nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật thể dục thể thao đặc biệt trò chơi dân gian đa dạng hào hứng , nhằm ăn mừng kết thúc năm lao 21 động vất vả , đồng thời chuẩn bị cho mùa vụ với nhiều hy vọng no ấm 2.4 Lễ Hội Đua Bò Bảy Núi Lễ hội Đua bò Bảy Núi lễ hội quan trọng người Khmer hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn , tỉnh An Giang tổ chức năm vào dịp Tết Đôn - ta nhằm khắc họa nét văn hóa đặc thù hai dân tộc Kinh - Khơme Vào dịp tết Đôl ta người dân địa phường tổ chức nhiều vui chơi giải trí , đặc biệt hội đua bị Các bậc lão làng kể thời xa xưa , đua bị coi loại hình thể thao mang tính lệ tục nhằm lễ rèn luyện thân thể , địi hỏi người tham gia phải lực cường tráng , nhanh nhẹn mưu trí điều khiển đội bò dũng mãnh chạy nhanh vũ bão Lễ Đôl Ta, trai tráng mang bò đến bừa cho ruộng chùa , gọi “ Bữa công ” , sau phụ nữ câý mạ Nhằm động viên , cổ đơi bị mạnh khoẻ , bừa hay , thắng , sải Cả chùa thường thưởng cho đội bò “ dây cà tha ” để đeo cổ bò với lục lạc kêu leng keng thật êm tay Sau , vui lại bắt đầu diễn thường thi đấu lộ cát có kéo theo bừa , gọi đua bò bừa Lễ hội đua bò diễn bầu khơng khí sơi thắm tình đồn kết Các vận động viên tham dự khơng phải tiền thưởng mà danh dự Người chiến thắng không mang vinh quang cho gia đình, cho phum sóc mà cịn coi lộc trời dành cho quê hương TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Bà đến vùng Bảy Núi tham quan , mua bán , cịn lại phần lớn mục đích tín ngưỡng Khơng có ngày lễ mà ngày thường, du khách lên núi thường tìm đến nơi thờ cúng miếu Mười Cô , Phật Nhỏ , điện Bộ Hong , hang Bạch hổ để cầu tài sản lộc giải tỏa phiền muộn lo âu 3.1 Tục thờ Ông Hổ Nhiều nơi thờ ông Điện Ông Hổ Ngọa Long Sơn , Thiên Cấm Sơn , miết Bạch hổ gần chùa Thới Sơn , nơi ông Tăng Chủ hạ mãnh hổ tha cho tội chết Tương truyền cọp núi Cấm nhiều vô số kể chưa ăn thịt người Trái lại cọp núi Bà Đội Om nơi khác , thường giết hại người Để giảm bớt tai họa cho nhân dân , nhiều tay giỏi võ nghệ không làm chúng Từ , bậc tiền bối nghĩ cách lập miếu thờ kiêng nể gọi chúng thần hổ , chúa sơn lâm Cịn dân gian gọi ơng Ba mươi Tại số định , miễu nặn tượng hổ vẽ hổ bình phong để 22 thờ Vào ngày lễ vía , việc cúng tế Tiền hiền khai khẩn , Hậu hiền khai ban tế lễ dành riêng mâm để cúng ông hổ gọi tế Sơn thần 3.2 Tục thờ cúng ông Tà Trong tâm tưởng nhiều người , cư dân vùng Bảy Núi coi ông Tà , ông Địa vị phúc thần gần gũi , thân thiện hết lịng hộ trì , mang lại phúc lành cho họ Do , gặp chuyện rủi ro bất trắc hiểm nguy họ thường van vái Qua ý kiến số nhà nghiên cứu ơng Tà có nguồn gốc từ tín ngưỡng người Khmer người Việt thờ khắp lục tỉnh Nam kỳ Đó vị thần mang tên NEAK TA ( Nak Tà ) , có quyền cai quản phạm vi phum sóc khu vực rộng lớn nên bà tơn kính , khơng dám xúc phạm Nhiều người ngang qua miếu thờ dỡ nón , lột khăn kính cẩn nghiêng Ngày , có dịp vùng nơng thơn sâu vùng Bảy Núi , tìm thấy hình ảnh ông Tà thờ chung với Thổ thần Thổ địa ngơi miếu Đồ ăn thường có nghèo nải chuối , vài chén chè dĩa xơi , giàu vịt , đầu heo chai rượu trắng trọng lòng thành Hiện số địa danh mang tên ông Tà phổ biến số nơi ăn sâu vào tiềm thức nhiều chẳng hạn Miễu ơng Tà Tri Tơn , Chót ơng Tà núi Ba Thê , láng ông Tà , rạch ông Tà,… 3.3 Tục thờ thần người khuất mặt Đời sống tâm linh thể qua nhiều mặt đời sống tinh thần Có người thờ Phật , có người thờ Chúa , lại có người tơn sùng thánh nhân , chí có người cịn thờ thần sơng , thần núi , thân Trên nhiều núi An Giang tồn nhiều chùa miễu , am , cốc , điện thờ Cụ thể núi Ông Két có Điện Ngọc Hồng , Điện Phật Mẫu , Điện Phật Thầy , Điện Huỳnh Long Trên núi Cơ Tơ có Sân Tiên , Vơ Hội , Bồng Lai , Nam Hải nơi thờ cúng linh thiêng Tại Vồ Bộ Hong - núi Cấm có điện Chư thần , Điện Kin , điện 13 tầng nhiều nơi thờ Ngọc Hoàng chư vị Năm Non Bảy Núi Mỗi nơi có tích ly kỳ , mang nặng màu sắc tâm linh nên dễ thu hút khách hiếu kỳ đến tìm hiểu khám phá 3.4.Tục phóng sanh Xuất phát từ tín ngưỡng dân gian lịng hiếu sinh , bà cho thả chim thả cá , kể loài động vật hoang dã phước lành , hành vi giải cho vật thoát khỏi cảnh tù đày Tại vùng Bảy Núi , khu vực hành hương có người bán chim phóng sanh , nhốt lồng túi lưới Vì chim nhốt lâu ngày , yếu sức nên thả khơng cịn đủ sức bay cao Do nhiều bị chết bị bắt lại để tiếp tục bán cho người khác 23 Tại hồ Thủy Liêm núi Cấm , cạnh chùa Phật Lớn có nhiều điểm mua bán cá phóng sanh Khách hành hương mua xong thả xuống hồ Vì hồ nhỏ , người thả lại đông nên không cá chật hồ 3.5 Tục xin xăm , bói tốn lên đồng lên bóng Tại núi Sam , núi Cấm nhiều khu vực hành hương vùng Bảy Núi cịn số người lợi dụng đức tin bà để gieo rắc mê tín bói tốn, xin xăm , lên đồng , coi tay , bán đô la giả , ngân lượng giả để cúng thánh thần.Lên đồng lên bóng bùa hình thái tâm linh nặng mê tín có từ thời xa xưa , phổ biến am cốc dọc theo triền núi Đối với người hành nghề bói tốn khơng cơng khai nhiều người chùa núi tò mò muốn thử xem thời vận , hên xui , may rủi nên họ thường tìm đến ơng thầy tướng số để xem tayhoặc xem bói Tuy khơng tin họ , phụ nữ cảm thấy lạc quan , hy vọng ông thầy bói cho quẻ đại cát lợi tình dun tốt lành Chính mà nghề bói tốn tồn Mặc dù quyền địa phương nhân viên quản lý khu du lịch có ý theo dõi nhắc nhở , tình trạng bói tốn , xin xăm cịn tồn lút số nơi không gian thiêng vùng Bảy Núi CHƯƠNG IV : THIÊN NHIÊN, SẢN VẬT, ĐỜI SỐNG VÀ SINH HOẠT VÙNG BẢY NÚI Thiên nhiên, sản vật vùng bảy núi Cây lúa Nguồn: tintuc.vn 24 Rừng Tràm Trà Sư – dấu ấn thời hoang sơ Nguồn: dulichhoanmy.com Trầm Hương vùng Bảy Núi Nguồn: zingnews.vn Cây Thốt Lốt – loài gắn liền với đời sống người Khmer Nguồn: danviet.vn 25 Cá linh – đặc sản trời cho Nguồn: thanhnien.vn Bò – vật thân thiết với người Khmer Nguồn: petrotimes.vn Đời sống – sinh hoạt vùng bảy núi Sinh hoạt mùa nước Nguồn: luhanhvietnam.com.vn 26 Săn bắt đánh cá Nguồn: nongnghiep.vn Tát đìa – Làm mắm Nguồn: danviet.vn Làng nghề truyền thống Nguồn: angiangvachungtoidh15gt 27 Ẩm thực vùng Bảy Núi Nguồn: nld.com.vn Nét văn hóa sinh hoạt chợ vùng Bảy Núi Nguồn: gody.vn 28 Nghề gánh mướn khu vực Bảy Núi Nguồn: nld.com.vn Xe ngựa vùng Bảy Núi Nguồn: laodong.vn PHẦN III KẾT LUẬN Bảy Núi ( Thất Sơn) vùng đất nắm giữ vai trị quan trọng lịch sử , trị , văn hóa , tín ngưỡng kinh tế Trước kia, vùng đất vơ bí hiểm với hoang vu, thần bí với phát triển xã hội đại.Ngày , với truyền thống lao động cần cù hiếu khách , người dân Bảy Núi vừa kế thừa thành lao động ơng cha thời mở đất , vừa phát huy giá trị tinh thần , tiếp tục phát triển du lịch , làm sống lại lịch sử vùng đất địa linh nhân kiệt để giúp cho du khách nước hiểu thêm đất nước người vùng Bảy Núi 29 PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Phương, 2015 Văn hóa dân gian vùng Bảy Núi Nhà xuất Khoa học Xã hội Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-vande-chung/678-ngo-duc-thinh-van-hoa-dan-gian-va-van-hoa-dan-toc.html Wikipedia, Vùng Bảy Núi https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3y_N%C3%BAi Wikipedia, Văn hóa dân gian https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_d%C3%A2n_gian 30 ... Chí ghi núi nằm Thất Sơn gồm : Núi Tượng Sơn, núi Tô Sơn, núi Cấm Sơn, núi Ốc Nhẫm, núi Nam Vi, núi Tà Biệt, núi Nhân Hòa Sau đó, Hồ Biểu Chánh Thất Sơn huyền bí Nguyễn Văn Hầu Thất Sơn mầu nhiệm,... kể tên bảy Núi là: Núi Cấm (Thiên Cẩm Sơn) , Núi Dài Năm Giếng (Ngũ Hồ Sơn) Núi Cơ Tơ (Phụng Hồng Sơn) ,Núi Dài (Ngọa Long Sơn) ,Núi Tượng (Liên Hoa Sơn) Núi Két (Anh Vũ Sơn) Núi Nước (Thủy Đài Sơn) ... lời giải ? ?Bảy núi thiêng” muốn khám phá bí ẩn Vẻ bí ẩn xoay chuyển tạo nhiều nét văn hóa đặc trưng cho Bảy Núi liêng thiêng CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ BẢY NÚI Vùng Bảy Núi, có tên chữ Thất Sơn, tín