Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý văn hóa xã Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội

129 35 0
Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý văn hóa xã Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nhận thức đúng vị trí, vai trò và giá trị của quản lý văn hóa trong giai đoạn hiện nay; tác giả luận văn đi sâu phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý văn hóa xã Chàng Sơn hiện nay; từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý văn hóa trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THẢO NHUNG QUẢN LÝ VĂN HÓA XÃ CHÀNG SƠN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THẢO NHUNG QUẢN LÝ VĂN HÓA XÃ CHÀNG SƠN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Đức Hải Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ Đã ký Nguyễn Thị Thảo Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BĐVH Bưu điện văn hoá BCĐ Ban đạo CLB Câu lạc CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất PTTH Phổ thông trung học TDTT Thể dục thể thao TT-TT Thông tin - Truyền thông VHTT&DL Văn hoá, Thể thao Du lịch VH-TT Văn hoá - Thơng tin VH-XH Văn hố - Xã hội UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ CHÀNG SƠN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn 1.1.1 Làng 1.1.2 Văn hóa Làng 1.1.3 Quản lý 10 1.1.4 Quản lý nhà nước văn hóa 12 1.1.5 Quản lý nhà nước văn hóa làng 15 1.2 Nội dung vai trò quản lý nhà nước đối văn hóa 17 1.2.1 Nội dung 17 1.2.2 Vai trò 21 1.3 Khái quát xã Chàng Sơn 26 1.3.1 Vị trí địa lý lịch sử xã Chàng Sơn 26 1.3.2 Dân cư, tổ chức hành phương thức sinh sống 27 1.3.3 Di sản văn hóa 30 1.3.4 Thiết chế văn hóa 34 Tiểu kết 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN HÓA XÃ CHÀNG SƠN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI 36 2.1 Hệ thống văn quản lý 22 2.1.1 Văn Trung ương 22 2.1.2 Văn địa phương (tỉnh/Huyện/xã) 26 2.2 Hệ thống quản lý 36 2.2.1 Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Thạch Thất 36 2.2.3 Ban đạo phong trào TDĐKX ĐSVH Ban văn hóa xã 36 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý 38 2.3.1 Công tác xây dựng nếp sống văn hóa 38 2.3.2 Quản lý di sản văn hóa 44 2.3.3 Quản lý thiết chế văn hóa 48 2.3.4 Tổ chức phong trào văn hóa 50 2.3.5 Bảo tồn phát huy văn hóa nghề truyền thống Chàng Sơn Error! Bookmark not defined 2.3.6 Quản lý dịch vụ văn hóa 55 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý văn hóa xã Chàng Sơn 56 2.4.1 Kết đạt 56 2.4.2 Hạn chế 58 2.4.3 Một số học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết 61 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĂN HÓA XÃ CHÀNG SƠN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI 63 3.1 Phương hướng nhiệm vụ 63 3.1.1 Phương hướng 63 3.1.2 Nhiệm vụ 65 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý văn hóa xã Chàng Sơn 66 3.2.1 Tăng cường công tác đạo, quản lý 66 3.2.2 Hoàn thiện chế sách 67 3.2.3 Củng cố máy 68 3.2.4 Tăng cường nguồn lực vật chất nhân lực cho quản lý văn hóa 71 3.2.5 Giữ gìn văn hóa làng nghề Chàng Sơn 74 3.2.6 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 76 3.2.7 Tăng cường công tác xây dựng thiết chế văn hóa nơng thơn 77 3.2.8 Quản lý dịch vụ văn hóa 81 3.2.9 Công tác tra, kiểm tra thi đua khen thưởng 83 3.3 Khuyến nghị 84 3.3.1 Đối với UBND huyện Thạch Thất UBND xã Chàng Sơn 84 3.3.2 Đối với cá nhân, hộ gia đình kinh doanh 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi đất nước nay, Đảng ta khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đảng ta chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, chủ trương phù hợp với đặc trưng văn hóa quy luật phát triển nhân loại Trong xu tồn cầu hóa mặt kinh tế, hội nhập vững vào kinh tế giới, văn hóa mà xây dựng mang nội dung cốt lõi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vừa kết tinh truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, khẳng định tầm vóc, trình độ, lĩnh Việt Nam trường quốc tế Làng Chàng Sơn hay xã Chàng Sơn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội tiếng mảnh đất trăm nghề có từ lâu đời với đa dạng ngành nghề nghề mộc, nghề làm quạt,…đặc biệt nghề mộc truyền thống với sản phẩm tinh xảo lưu giữ đến ngày Hiện nay, trước tác động q trình thị hóa diện mạo xã Chàng Sơn ngày thay đổi, kinh tế phát triển đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, giá trị văn hóa cải thiện Bên cạnh thuận lợi, xã Chàng Sơn phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn Sự xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại từ bên lối sống ngoại lai, thực dụng, vụ lợi, thích hưởng lạc, làm cho số giá trị văn hóa, đạo đức nếp sống gia đình truyền thống có nguy bị mai xuống cấp Môi trường đạo đức văn hóa lành mạnh bị đe dọa, có nguy dẫn tới giá trị truyền thống, phương hướng lựa chọn giá trị, lối sống niềm tin phận người dân Chình vậy, nghiên cứu Quản lý văn hóa việc làm cần thiết hữu ích, để từ đưa giải pháp định hướng việc bảo tồn phát triển văn hóa xã Chàng Sơn nói chung làng nghề truyền thống Chàng Sơn nói riêng Trước ảnh hưởng xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới, làng nghề nói chung gặp phải khơng khó khăn, thách thức Mặt khác, vai trò cán làm cơng tác văn hóa phát triển văn hóa, kinh tế quan trọng Trong cơng tác quản lý văn hóa phát triển làng nghề nhiều hạn chế Từ lý nêu trên, chọn đề tài “Quản lý văn hóa xã Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý văn hóa Lịch sử nghiên cứu Xã Chàng Sơn hay gọi làng Chàng Sơn xã có bề dày lịch sử lâu đời, với giá trị văn hóa đặc sắc thể qua sản phẩm tinh tế, độc đáo làng nghề nên thu hút nhiều quan tâm, tìm hiểu Nhằm xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, vấn đề quản lý lĩnh vực văn hoá thời gian qua nhận quan tâm giới nghiên cứu nhà quản lý văn hóa Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nói chung cơng tác quản lý văn hố địa bàn cấp thành/thị/quận/huyện (gọi tắt cấp huyện) nói riêng đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, đòi hỏi phải nghiên cứu, giải Cho đến có số nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài này, cụ thể sau: Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Trong tài liệu này, tác giả đưa nội dung chủ yếu cách thức quản lý văn hóa thông qua thời kỳ, triều đại, cách quản lý chủ yếu dựa hương ước, lệ tục [18] Lê Như Hoa (2002), Quản lý văn hố thị điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tác giả nêu lên q trình phấn đấu nghiệp xây dựng văn hóa phát triển tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giáo dục văn hóa phát triển xã hội, xây dựng đời sống văn hóa sở, xã hội hóa hoạt động văn hóa [33] Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Tác giả nêu lên sở lý luận cơng tác quản lý văn hóa, khái niệm quản lý, nguyên tắc, đặc điểm, chức quản lý phương pháp quản lý [57] Tập thể tác giả Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Nhóm tác giả nêu vấn đề chủ yếu như: sách quản lý, hoạt động văn hóa, nội dung quản lý hoạt động văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở [56] Tiêu biểu cơng trình viết Lịch sử Đảng xã Chàng Sơn Ban chấp hành Đảng xã Chàng Sơn, Lịch sử Đảng xã Chàng Sơn (1945-2010) đề cập số thông tin làng nghề giới thiệu nghề truyền thống Chàng Sơn đánh giá khái quát thực trạng phát triển xã Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội năm 1945-2010 chưa đề cập tới việc tìm hiểu sâu thực trạng quản lý nhà nước văn hóa xã Chàng Sơn [4] Ngồi có số viết báo giấy, báo mạng khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nói chung, chưa sâu vào công tác quản lý nhà nước văn hóa xã Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội Với mong muốn có nhìn tồn diện hơn, cụ thể công tác quản lý văn hóa làng nghề cấp xã, cấp huyện, dựa kết cơng trình nghiên cứu người trước, đưa 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động văn hóa Chàng Sơn Ảnh 3.1 - 3.2 : Lễ hội Chàng Sơn Nguồn: Tác giả chụp ngày 18/8/2016 118 Ảnh 3.3 - 3.4: Đồ thủ công Chàng Sơn Nguồn: Tác giả chụp 18/8/2017 119 Ảnh 3.5 - 3.6: Cổng đình Chàng Sơn Nguồn: Tác giả chụp 18/8/2017 120 Ảnh 3.7: Đại hội TDTT xã Chàng Sơn Nguồn: ảnh Ban VHTT xã năm 2014 cung cấp Ảnh 3.8: Hội vật truyền thống Chàng Sơn Nguồn: Tác giả sưu tầm 2009 - ảnh chụp lại từ nguồn tư liệu Ban VHTT xã 121 Ảnh 3.9 - 3.10: Rối nước Chàng Sơn hoạt động văn hóa lâu đời Nguồn: ảnh tác giả chụp lại ngày 18/8/2017 122 Ảnh 3.11 - 3.12: Sản phẩm đồ gỗ Chàng Sơn Nguồn: tác giả chụp 12/8/2017 ... khảo Phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý văn hóa tổng quan xã Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý văn hóa xã Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội Chương... cao hiệu quản lý văn hóa xã Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ CHÀNG SƠN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn 1.1.1... THỊ THẢO NHUNG QUẢN LÝ VĂN HÓA XÃ CHÀNG SƠN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Đức Hải Hà Nội, 2018 LỜI

Ngày đăng: 10/01/2020, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan