1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Tục ăn trầu của người Việt (nghiên cứu trường hợp làng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội)

122 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 19,97 MB

Nội dung

Đề tài Tục ăn trầu của người Việt (nghiên cứu trường hợp làng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội) trình bày giá trị văn hóa trong tục ăn trầu của người Việt (trầu cau trong các lễ thức, trầu cau trong giao tế xã hội...) qua nghiên cứu trường hợp làng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội; trình bày sự biến đổi trong phong tục ăn trầu của người Việt. Từ đó nêu những giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị, phong tục văn hóa truyền thống người Việt.

Trang 1

NGUYÊN ĐÌNH MẠNH

x An nổ ¬-

TUC AN TRAU CUA NGUOI VIỆT

(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HOP LANG PHO LE,

XA CAN KIEM, HUYEN THACH THAT, HÀ NỘI)

LUAN VAN THAC SI VAN HOA HOC

Trang 2

seaeasee

NGUYÊN ĐÌNH MẠNH

TỤC ĂN TRẦU CỦA NGƯỜI VIỆT (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG PHÚ LỄ, XÃ CẦN KIỆM, HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI)

Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60310640

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

NGUYEN XUAN KiNH

Người hướng dẫn khoa học: €

HÀ NỘI - 2014

Trang 3

cdẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Xuân Kính Những nội dung trình bay trong

luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi, đâm bao tinh trung thực va chưa từng,

được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác, tôi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách

Trang 4

DANH MỤC CHỮ CAL VIET TAT

DANH MỤC BĂNG BIÊU -.eeeeseee MỞ ĐÀI Chương 1: KHÁI QUÁT LÀNG PHÚ LẺ, XÃ CÀN KIỆM, HUYỆN THAT, HA NOL 1.1 Tổng quan về làng Phú Lễ 1.1.1 Vị tí địa lý 12 1.1.2 Cơ cấu tổ chức xã hội làng 1s 1.1.3 Phương thức mưu sinh làng Phú Lễ, 19 1.2 Điện mạo văn hóa truyền thống làng Phi Lé

1.2.1 Văn hóa vật thể 23 1.2.2 Văn hóa phi vật thể 2

Chương 2: TỤC ẤN TRÂU Ở LÀNG PHÚ LẺ XÃ CÀN KIỆM, HUYỆN

'THẠCH THÁT, HÀ NỘI XƯA VÀ NAY 3d

2.1 Tye ăn trầu các thuyết xưa của người Việt nói chung của làng Phú LỄ nói riêng 34 2.1.1 Nguồn gốc tục ăn trằu của người Việt 34 2.1.2 Nguồn gốc tục ăn trầu của người Phú Lễ al 2.1.3 Phuong thite và công dung của tục ăn trầu 4

2⁄2 Tục ăn trầu của người Phú LỄ xưn ccc czccrczZ

2.2.1, Trầu cau trong một số nghỉ lễ 49 2.2.2 Trầu cau trong giao tế xã hội 55 2.2.3 Tru cau trong cách ứng xử 60 2.3 Tục ăn trầu của người Phú Lễ hiện nay

2.3.1 Trầu cau trong nghĩ lễ hiện nay 66

Trang 5

3.1 Trầu cau trong triết lý người Việt

3.1.1 Triết lý âm dương, n 3.1.2 Triết lý nhân sinh 15

3.2 Một số biến đối trong tục ăn trầu ở làng Phú Lễ

3.2.1 Các yếu tổ tác động đến sự biến đổi T9

Trang 8

'Việt Nam, một quốc gia đa sắc mảu văn hóa, mỗi dân tộc có một nét

văn hoá riêng, nhưng do sự giao thoa, tiếp xúc giữa các nền văn hoá, mà các

cđân tộc này có những phong tục, tập quán giống nhau Trong đó có tục lệ ăn

trằu, một phong tục văn hoá truyền thống của người Việt, trầu cau là một nét

văn hóa độc đáo, không thể thiếu trong các nghỉ lễ lớn như cưới hỏi, tang ma, lễ tết Có thể khẳng định trầu cau là mọt thứ không thẻ thiếu trong văn hoá

cổ truyền của dân tộc ta Mặc dù ngày nay, một số nghỉ thức đã mất dần biến

màu sắc văn hoá hiện đại, tục lệ ăn trầu bắt

đổi và mất đi, thêm vào đó

nguồn từ sự tích trau cau được trích trong Lĩnh Nam chích quái, mà Trần Thế

Pháp đã nêu ra Gắn liền với tục ăn trau là những hiện tượng văn hoá phong

phú mà người xưa thường làm Qua tục ăn trầu ta có thể hiểu thêm về nếp sống, nếp nghĩ, mối quan hệ tình cảm giữa những người lao động cùng những

ước mơ lành mạnh của họ bắt nguồn từ xa xưa

Từ lâu, ăn trầu đã trở thành nếp sống, nếp sinh hoạt văn hóa của người

xứ Đoài Mà tiêu biểu phải kể đến thôn Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch

‘That Nim bên bờ sông Tích với con đê cong cong như một dải lụa đào, cũng giống như các vùng quê thuần nông khác, Phú Lễ có những nét kiến trúc điển

hình của nông thôn Bắc Bộ: nhà ngói, sân gạch, tường bao quanh, lũy tre làng, xanh xanh rợp mát trên con đường làng dẫn ra cánh đồng Ở đây, từ già trẻ, gái

trai ai cũng biết ăn trau, nha nao cũng có hàng cau, giàn trằu trước sân và người

dân trong làng môi lúc nào cũng đỏ thắm Tục ăn trầu nơi đây đã có từ lâu đời,

lá trầu để ăn và mời khi có khách đến

ở Phú Lễ nhả nào cũng sẵn

chơi Thấy chúng tôi hỏi thăm, bà Kiều Thị Nhung ở đầu thôn miệng vừa bỏm 'bẻm nhai trầu vừa cho biết: cũng như nhiều xã khác ở xứ Đoài, người Phú Lễ

vị

Trang 9

và làm cho khuôn mặt đỏ dan hơn - thử trầu này được những người ăn lâu năm

và “nghiện” trầu rất thích Người mới tập ăn trầu mà thêm thuốc lào vào là say

ngay Ăn trầu vừa thơm mồm, đỏ môi, chắc răng vừa như có chất kích thích rất khó tả Khi có khách đến chơi, chủ khách cùng nhau ăn trầu, uống nước trà

xanh, câu chuyện cảng thệm thân tỉnh Cũng bởi vậy mà đám cưới, đám ma ở

Phú Lễ không khói thuốc lá, nhưng phải có trằu cau

Không chỉ dân Phú Lễ thích ăn trằu, ở khắp các vùng quê Thạch Thất,

đâu đâu cũng thấy người ăn trầu; trong các đám cưới, hỏi, trong ngày hội

làng, ngày xuân, hay ngay cả trong cuộc sống thường nhật

Ngày nay, số người ăn trầu ngày càng ít dần, tục ăn trầu có thể sẽ

không còn trong xã hội tương lai, nhưng những giá trị tinh thần tốt đẹp biểu

hiện qua tục ăn trầu thi vẫn tồn tại Tục ăn trầu có những biến đổi nhất định

trong giai đoạn hiện nay Việc bảo lưu những tập tục truyền thống tốt đẹp ấy

là nhiệm vụ bức thiết đặt ra với Thạch Thất - Một trong số những miền quê

giàu truyền thống xứ Đoài

Thực tế đó đặt ra một nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa mang tính chiến

lược, lầu đài đó là bảo tổn và phát huy những giá trị van hóa, cụ thé ở đây là

tục ăn trầu của người Việt Với ý nghĩa thực tiễn của việc tìm hiểu về tục ăn

trầu của người Việt nhằm góp phần làm sáng rõ, nỗi bật một phong tục dep &

Thạch Thất - Hà Nội nói riêng và làng Việt nói chung, từ đó có những biện

pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của quê

hương, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Tục ăn trầu của người Việt

(Nghiên cứu trường hợp làng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất,

Trang 10

êu cạnh khác nhau Cái nhìn đa chiều cho ta

hiểu và nghiên cứu ở nhiều cl

những thông tin phong phú, đa dạng về tục ăn trầu của nhiều vùng miền và

nhiều lứa tuổi khác nhau

Tục ăn trầu đã có rất sớm, ngay tục dùng trầu cau làm sính lễ cưới hỏi

thay muối (vì người xưa cho muối là quí nhất) có thể cũng có đã lâu, nhưng

chưa biết bắt đầu từ thời điểm nào Đến cuối thế kỷ thứ XV, sách Lĩnh Nam

chích quái của Trần Thế Pháp ra đời, nó mới được ghi chép lại thành một

truyện tích rõ ràng, có một nguồn gốc mang nhiều ý nghĩa thâm thúy

Theo tai ligu cua Bai Văn Nguyên, dịch giả cuốn Tân đính Lĩnh Nam

chích quái của Vũ Quỳnh, thì Trằn Thế Pháp trong bài đề tựa sách của mình, có cho biết, chính ông là người đã sưu tập được cuốn Lĩnh Nam chích quái

lục, bản gốc, của một tác giả khuyến danh, có lẽ khởi thảo vào đời Trần, Sách

chép những chuyện huyền hoặc, quái dị trong nước từ xưa đến nay, căn cứ

vào lời kê của dân gian va chi được phô bién trong từng địa phương

Được sách, họ Trần bèn nghiên cứu cho sáng tỏ đầu đuôi sự việc rồi

chép lại, có sắp xếp và chỉnh lý về nội dung một số truyện

Sau đó, tác giả Vũ Quỳnh rồi Kiền Phú (đời hậu Lê) cũng dựa vào bản

gốc để viết lại Lĩnh Nam chích quái theo sự sắp đặt riêng của mình Đặc biệt

trong cuốn Tân đính Nam chích quái Vũ Quỳnh đã bỗ sung nhiều chỉ

tiết, thêm nhiều truyện mới và viết bằng một hình thức mới mẻ, hắp dẫn hơn 'Khi tìm hiểu các tài liệu này, một số tác giả đã đề cập văn hóa trầu cau

ngắn hoặc chỉ

song chỉ ghỉ chép một cách chung chung đưới dạng bài

điểm tên Phong tục ăn trầu nôi bật của lễ hội như trong cuốn [iệ: Nam phong

Trang 11

Truyện Trầu cau của Lê Hữu Mục (1961) Bản dịch Lĩnh Nam chích quái của Lê Hữu Mục được in kèm theo nguyên bản chữ Hán, vốn là một bản chép tay của thư viện Phạm Quỳnh

Truyện Cây cau của Định Gia Khánh, Nguyễn Ngoc San Dinh Gia

Khánh và Nguyễn Ngọc San đã tham khảo 9 bản Lĩnh Nam chích quái, chọn

ất làm bản gốc để dịch

được một bản tương đối hoàn chỉnh

Tích Giầu cau mắy vôi chép trong sách Chrestomathie Annamite (Quảng

Tập Viêm Văn) của Edmond Nordemann (1898) Nordemann là người Pháp,

thông hiểu tiếng Việt, giỏi chữ Hán, chữ quốc ngữ

Ngoài ra, còn có Sự tích trầu cau của Vũ Ngọc Phan (1974) Tiếc rằng

bản này không phải là bản dịch Vũ Ngọc Phan đã thêm nhiễu tình tiết, phóng

tác thành một truyện cổ tích dân gian

Nghiên cứu mật mã trầu cau, Nguyễn Ngọc Chương đã lọc lựa và tập trung sự chú ý của mình vào máy điểm: 1 Kiểu hôn nhân sóng ba : Tân - Lang ~ Lưu trong huyền thoại về trầu cau; 2 Màu thắm đỏ khi nhai cau - trầu - vôi với nhau; 3 Vai trò của cây cau, như là vị thế chủ chốt trong “quan hệ tay ba” kia, “thành phần chủ yếu về mặt ý nghĩa” của kết hợp, với đời sống văn hóa

dan tộc Xoay quanh ba vấn đề này để tiến hành giải mã, Nguyễn Ngọc

“Chương muốn xác tín giá trị văn hóa của trầu cau, và qua đó, dẫn dụ người đọc

khám phá vẻ đẹp bí ẩn của văn hóa Việt

Một số bài báo viết về tục ăn trầu của miền quê Phú Lễ, song đa số các

bài báo, tạp chí chưa đi sâu nghiên cứu những giá trị độc đáo của phong tục

trên mà chỉ dừng lại ở một bài viết sơ lược

Trang 12

sắc tại thôn Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội vẫn còn là một câu hỏi để ngỏ cho đến nay Vì vậy, với luận văn này, trong khả năng cho

phép, tác giả hi vọng sẽ đóng góp một cách nhìn toàn diện, đầy đủ và có hệ

thống hơn, đồng thời đưa ra một số biện pháp tích cực góp phần bảo tồn và

phát huy tục ăn trầu - nét đẹp của người Việt

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Luận văn chỉ ra tiền đề va cơ sở cho sự hình thành, các thành tố của tục

ăn trầu, từ đó làm rõ các giá trị văn hóa truyền thống của phong tục này qua

khảo sát làng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, thành phó Hà Nội

cùng sự biến đổi, đưa ra một số giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị,

phong tục văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

quốc tế hiện nay 3.2 Nhiệm vụ ~ Tập hợp phân tích các nguồn tài liệu có liên quan đến tục ăn trầu của người Việt ~ Nghiên cứu nguồn gốc và đặc điểm tục ăn

~ Tìm hiểu giá trị văn hóa trong tục ăn trầu của người Việt (trầu cau trong các lễ thức, trầu cau trong giao tế xã hội ) qua nghiên cứu trường hợp

làng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội

~ Nghiên cứu sự biến đồi trong phong tục ăn trầu của người Việt từ đó

xin được nêu những giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị, phong tục văn

Trang 13

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tục ăn trầu của người Việt qua

nghiên cứu trường hợp làng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Trong đó luận văn tập trung tìm hiểu các giá trị văn hoá truyền thống

tiêu biểu trong tục ăn trằu, bao gồm: triết lý nhân sinh, triết lý âm dương,

~ Phạm vi nghiên cứu: Vì địa dư có nhiều thay đổi trong quá trình biến thiên của lịch sử, khi là một làng - thôn, khi là một xã, nên đề tài chỉ giới han trong phạm vi địa giới hành chính của thôn - làng Phú Lễ xã Cần Kiệm, huyện

Thạch Thất, thành phố Hà Nội ngày nay

~ Nghiên cứu tục ăn trầu của cư dân làng Phú Lễ xã Cần Kiệm, mở:

rộng so sánh với một số làng khác trong vùng văn hóa xứ Đoài xưa để thấy được những đặc trưng độc đáo

5 Phương pháp nghiên cứu

- Luân văn vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vat lich sir dé nghiên cứu, xem xét, đánh giá giá trị

văn hóa truyền thống trong tục ăn trầu của người Việt

- Luân văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Dân tộc học, sử học, văn hóa học Phương pháp chủ đạo để thu thập tư liệu là điền đã Dân tộc học với các thao tác: quan sát, phỏng vấn cá nhân, trao đổi nhóm, ghi chép trực tiếp, chụp ảnh, ghỉ âm

-Phương pháp xử lý tư liệu để hình thành luận văn là phân tích, diễn giải, thống kê, đối chiếu, so sánh và tổng hợp

6 Đóng góp của luận văn

~ Kết quả nghiên cứu của luận văn giúp cho nhân dân địa phương hiểu

Trang 14

lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp và văn minh đồng thời tìm hiểu thực trạng biến đổi trong phong tục ăn trầu và đưa ra các giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần phát triển kinh tế -

xã hôi, xây dựng đời sống văn hóa ở làng Phú Lễ hiện nay

~ Đồng góp thêm tư liệu trong việc nghiên cứu các phong tục Việt

Thông qua đó nhằm bảo tồn và phát huy những phong tục văn hóa truyền thống Việt 7 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương Chương 1: Khái quát làng Phú Lễ xã cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Ha Noi

Chương 2: Tục ăn trầu ở lùng Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Thạch

Thất, Hà Nội xưa và nay

Chương 3: Một số biễn đổi và cách duy trì tục ăn trầu ở làng Phú Lễ,

Trang 15

Chuong 1

KHAI QUAT LANG PHU LE,

XA CAN KIEM, HUYEN THACH THAT, HA NOL

1,1 Tổng quan về làng Phú Lễ

1.11 Vị trí địa lý

Phú Lễ là một làng nhỏ của xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, thành phố

Hà Nội, nằm ở phía hữu ngạn sông Tích, được con sông ôm cả ba phía Diện tích tự nhiên 8Sha chiếm 13% diện tích toàn xã (diện tích tự nhiên xã Cẳn

Kigm 642,79ha) (Nguồn: Thống kê của UBND xã Phú Lễ năm 2013)

Nam 2011: dan s6 lang Phú Lễ là 1304 người, chiếm 15% dân số toàn

xã (dân số của xã năm 201 1 là 8.568 người) số hộ trong làng là 313 hộ chiếm gần 16% số hộ trong xã (số hộ của xã là 1.978 hộ )

“Làng Phú Lễ lấy đình làng làm trung tâm, phía tây giáp xã Hạ Bằng,

phía đông nhìn sang xóm Làng làng Phú Đa, phía bắc nhìn sang xóm Đông Thượng làng Yên Lạc, phía nam nhìn xuống xóm Trại và giáp xã Đông Trúc,

làng Liệp Mai xã Ngọc Liệp huyện Quốc Oai” [LT, tr.16] Làng Phú Lễ xưa,

có tên gọi là Phú Hoa làng, trên bài minh của chuông chùa Nghiêm Quang của làng có ghi, duy Cần Kiệm xã, Phú Hoa làng, Nghiêm Quang tự:

Minh Mệnh thập lục niên, Thập nhất nguyệt, sơ nhị nhật ” tức

ngày 2 tháng I1 năm 1836, đến đời Vua Nguyễn Hiến Tế (Miên

Tông 1841 - 1847) niên hiệu Thiệu Trị có mẹ là Hồ Thị Hoa (Từ

Hoa thai hậu) là người trang kính, chín chắn, thận trọng, hiền hòa, trinh nhất là vợ cả của vua Minh Mệnh, bà là con ông Hồ Văn

Bôi đã có công theo giúp vua Gia Long từ ầu, nên triều đình

có chỉ dụ các địa phương trong cả nước nều có tên là Hoa chạm vào

Trang 16

là trắn Thanh Hóa, sau là tỉnh Thanh Hóa, nên Phú Hoa làng đổi là Phú Lễ làng (khoảng từ năm 1841 - 1847) (17, t.16] Xưa kia Phú Hoa làng ở vào thế ống vị trí như nhài quạt, còn đồng mộng như phần thịt của quạt Làng có hai cổng chính, công đầu làng gọi

là công Cầu, công này không xây, phên giậu bằng tre, cánh cổng dựng lên cũng bằng tre đóng lại chắc chắn, cổng cuối làng gọi là công Bia được xây kiên cô' bằng đá ong ghép mạch, công xây cao, rộng bề thế, đẹp, có cánh công bằng gỗ chắc chắn

Trong cuốn Địa bạ Gia Long - triều Minh Mệnh ngày l 1 tháng 12 năm

1830 có ghi

Đất thể trạch và ao vườn của làng Phú Lễ là 3 mẫu, 3 sảo, 9 thước

`Nếu cắt ngang từ cổng cầu sang Công Bia thì xóm làng như là một cái

túi, phần lớn các gia đình khá giá thì ở đáy túi Xưa kia để giao lưu

giữa làng với bên ngoài, cụ Đặng Phú Gia cung tiến bắc cây cầu qua

sông (đầu triều Nguyễn Gia Long) làm theo kiểu Thượng Gia Hạ Trì

gọi là "Liên Kiều” Do khó khăn cho giao làngg đường thuỷ trên dòng,

sông Tích Triều Đình lệnh dỡ bỏ cầu, vết tích cây cầu còn lại là đáy sông còn những cột cây cầu và bia ghi công đức [17, tr 16-17]

Nam 1963 theo đề nghị của Hợp tác xã và làng Phú Lễ, UBHC xã Cần

Kiệm đề nghị UBHC huyện Thạch Thất lập khu dân cư mới cho làng Phú Lễ, lay vào diện tích dat ruộng Từ Đường, Gò Trại để giãn cho dân làm đắt ở (lúc đầu chỉ có 11 hộ)

Nam 1981 làng Phú Lễ (giao dich là HTX nông nghiệp Cẳn Kiệm) hoán đổi ruộng ở xứ đồng Gò Sui, những thửa ruộng xâm canh làng Liệp Mai,

Trang 17

“Theo Quyết định số 1572/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội ngày 30/8/1991 cho phép UBND xã Cần Kiệm dược sử dụng 6.854m2 khu đất lúa hạng I Cửa Ải làng Phú Lễ, cấp đất giãn cư cho nhân dân làm nhà ở

Quyết định số 1233/QĐ-UB của UBND huyện Thạch Thất ngày 10/11/2003 thu hồi 1.809m2 khu đất Bãi Miếu làng Phú Lễ để sử dụng vào mục đích: Giao cho 16 hộ làm đất ở Do Quyền Chủ tịch Lê Hồng Thăng ký

'Quyết định số 3549/QĐ-UB của UBND huyện Thạch Thất ngày 20/12/2005

cho thu hồi khu đắt lúa Gốc Sỉ - Đầu Bạch 4.403m2 giao cho 49 hộ làm đất ở,

thu hoi khu vực Cửa Quán làng Phú Lễ 1.053m2 giao cho 16 hộ

Quyết định số 1974/QĐ-UB ngày 5/12/2006 của UBND huyện Thạch

“Thất cho thu hồi đất lúa khu vực Gốc S¡ - Đầu Bạch làng Phú Lễ 7.121m2

‘giao cho 81 hộ làm đất ở (350,9m2 đường giao làng, 1.020,4m2 đường hành Jang, 386,8m2 Lim muong tiêu)

Nhu vậy quá trình biến đổi đất ở của làng Phú Lễ, được mở rộng theo hướng lên phía tây, và xuống phía nam, men theo bờ sông Tích chiều rộng, và

chiều đài của làng lớn hơn trước, tông diện tích đắt ở làng Phú Lễ hiện nay là 7ha

Họ có số đời nhiều trong làng là 17 đời Họ có số đời trung bình là 13

15 đời Làng Phú Lễ có người các dòng họ tới đây sinh sông khoảng trên dưới 500 năm, ứng với thời Nhà Lê trước thời Trung Hưng vào khoảng từ thời Lê Tương Dực (1509 - 1516) về sau

'Vùng đất này, trước khi có người các dòng họ đến: Qua khảo cứu, vùng

đất Cần Kiệm có người sinh sống từ thời kỳ đồ đá mới Những rìu đá tìm thấy

được ở xóm Thọ Hồng, ven bờ sơng Tích xóm Đông thượng làng Yên Lạc,

cho thấy vùng đất này đã có người sinh sống hàng chục vạn năm về trước,

xưa kia là một vùng sình lầy rừng rậm rạp, đọc bờ sông Tích nhiều địa điểm

Trang 18

thành những vỉa than bùn, có chỗ dày hàng mét

Có những địa danh gắn với thời kỳ lịch sử Hai Bà Trưng (năm thứ

40 đầu Công nguyên) như vùng đất “Cửa Ải”, “Voi Xô” Theo nhà

sử học Trần Quốc Vượng thì vùng đất Mê Linh quê hương của Hai

Bà Trưng, từ ngã ba Bạch Hạc (Việt Trì) chạy dọc xuống cả hai bên

tả ngạn, và hữu ngạn sông Hồng, những địa danh như Trúc Voi, Ao Sâu, núi Vua Bà, suối Kim Khê (suôi Vàng) đều gắn với địa danh

của thời kỳ Hai Bà Trưng [17, tr.19 - 20)

1.12 Cơ cấu tổ chức xã hy

ig

“Xóm ngõ là hình thức tập hợp các gia đình theo khu vực cư trú, ở làng, Phú Lễ xưa, có xóm Đông Thượng, Đông Hạ (Hai xóm này sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 gọi là xóm Trong, xóm Vụng (chỗ phình to trên bãi của đồng sông Tích) xóm Lệt (có quán thờ thổ thần riêng); xóm Cong Dừa; xóm Công Bia (sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 gọi là xóm Ngoài (có quán thờ thổ thần riêng); xóm Trúc Voi và xóm Đội Nhà, xóm Đội Nhà năm 1920 có xây ra một vụ hỏa hoạn nặng, nhiều gia đình bị cháy trui, cùng với đó an

ninh không bảo đảm, thường xuyên có nạn trộm cắp cho nên các gia đình về

làng và về xóm Trúc Voi ở

Xóm Trúc Voi bằng diện tích của làng Phú Lễ, họ Đỗ, họ Kiều và họ

Phùng có người vào đây sớm nhất, họ Nguyễn Văn (Trưởng họ anh

Nguyễn Văn Đạm), nhập vào làng sau nên tổ tiên dòng họ này định

cư ở xóm Trúc Voi là chính, xóm này có quán thờ thổ thần riêng

“Tháng 4 năm 1955, theo Quyết định của Ủy ban hành chính tinh Sơn

Tây nhập xóm Trúc Voi, làng Phú Lễ vào xã Đồng Trúc, xóm Trúc

'Voi trở thành làng Trúc Voi của xã Đồng Trúc [17, tr26|

Trang 19

tre Xóm Trúc Voi cách làng cả cánh đồng rộng lớn, trong xóm có các ngõ

nhỏ, gồm một số gia đình sống quần cư với nhau trong sự vận hành của đời sống xã hội, xóm đảm nhiệm một số nhiệm vụ quan trọng, cứu hỏa khi có cháy, chăm lo cho nhau những việc vui buồn, như việc hiếu, việc hỷ, xưa kia

đứng đầu xóm thường là một vị Hương trưởng của làng, từ năm 1963 làng

Phú Lễ mở rộng địa bàn dân cư, phát triển một xóm mới Đầu Cầu - Từ

Đường, năm 1981 xóm 'Bồ Nành được hình thành

Dòng họ là hình thức tập hợp người theo quan hệ huyết thống Làng

Phú Lễ hiện có 9 dòng họ bao gồm: họ Kiều, họ Nguyễn Đức, họ Đỗ, họ

Đặng Văn, họ Phùng, họ Nguyễn Văn, họ Nguyễn Hữu, họ Đặng Xuân, họ Nguyễn Danh; Ngoài ra xóm Trúc Voi còn có họ Hồ, họ Trần

Các phe phường hội là hình thức tổ chức tập hợp theo nghề, theo trình

độ học vốn hoặc theo làng tự nguyện

Hội bao gồm có hội gạo, hội tiền để giúp đỡ nhau; có hội tư văn giáp; hội đồng tử (là hội của những người đi học thành lập năm 1938); hội phụ huynh học sinh (sau này mới có) Các thiết chế này không giữ vai trò

gi trong việc của làng, riêng phe (hay hội tư văn) đảm nhiệm công việc đặc

biệt của làng đó là việc soạn thảo các bài văn tế trong lễ tế Thành hoàng,

làng hàng năm

Giáp là hình thức tổ chức chìm sâu trong cơ cấu của làng Lấy lớp tuổi

làm nguyên lý tập hợp, các thành viên của một giáp là những nam giới (39 nam) tập hợp thành một giáp Cụ Phùng Văn Kế cho biết: “Sa khi bé trai cắt

tiếng khóc chào đời cha mẹ phải tiến hành lễ trình làng và lễ vọng giáp để

được công nhận là thành viên của giáp Trong đời sống của làng, giáp là tổ chức năng động nhất, đảm nhận nhiễu công việc hệ trọng “Phù sinh, tổng tử",

Trang 20

lễ và thờ cúng Thành hoàng Giáp còn là đơn vị thu thuế, điều động phu phen

tap dịch, binh dịch, giúp làng đảm bảo nghĩa vụ với nhà nước phong kiến ”

Làng Phú Lễ xưa được phân làm 4 giáp: “Giáp Đồng: Gảm có họ Nguyễn

Hữu, họ Đặng, họ Phùng, họ Nguyễn Lăn Giáp Đoài: Gầm họ Nguyễn Đức

(đứng riêng một giáp); Giáp Nam: Họ Đỗ Giáp Bắc: Họ Kiều, một số định

chuyển sang giáp đông " [7, tr29), "Bộ máy chính trị của làng

Hội đồng kỳ lão gồm các cụ lão thượng trên 70 tuổi; các cụ lão trung từ 60 đến 69 tuôi Chọn người trong các cụ cao tuổi có uy tín về phẩm chất đạo đức, về năng lực tế chức và quản lý giữ chức Trưởng lão

Về sau vào đầu triều Nguyễn Gia Long người đứng đầu làng là 3

nhân vật hợp thành tập thể được mệnh danh là Xã trưởng có xã

chính là người cằm đầu, xã sử làm phụ tá cho xã chính và một xã giám (hay xã tư) phụ trách việc tuần phòng trong làng Đến năm

Minh Mệnh thứ 9 (1829) Xã trưởng chỉ còn lại một người với tên

gọi là Lý trưởng [17, tr.29]

Hội đồng kỳ mục có những thành viên lớn tuổi nhất Cụ Nguyễn Đức

Đạt (89 tuổi, làng Phú Lễ) chia sẻ: “7hảnh viên của hội

những người có chức sắc trong làng từ cứu phẩm trở lên, các cựu chánh phó

ông kỳ mục là

tổng, chánh phó tổng đương tại chức, các hương trưởng, các cựu lý trưởng,

phó lý và các lý trưởng, phỏ lý đương chức, các xã nhiêu, những người

chính thức hoá địa vị của họ bằng lễ khao vọng ” Đứng đầu hội đồng kỳ mục

la Tiên chỉ, một hoặc hai thứ chỉ Đây là cơ quan toàn quyền quyết định công,

việc của làng, phân bổ thuế khoá, sưu địch, binh tráng, cắp công điền, phân bổ

xây dựng đình chùa, tổ chức hội hè đình đám Tiên chỉ và Thứ chỉ (có nơi gọi

Trang 21

tuổi cao trong các chức sắc Tiên chỉ có toàn quyên thế trong các văn bản giấy tờ của làng, đồng thời Tiên chỉ còn có quyền quyết định mọi việc lớn nhỏ

trong làng Trong hội đồng Kỳ lão ở Phú Lễ trước day còn có Thứ chỉ "7u chỉ là người thứ 2 theo các điều kiện kẻ trên cùng giúp việc Tiên chỉ Làng chỉ

thừa nhận địa vị Tiên chỉ, Thứ chỉ sau khi đã sửa lễ Khao vọng cúng Thân và

đãi làng " [L7, tr30]

Lý dịch: Cần Kiệm là một xã có 3 làng, thường Lý trưởng ở một làng, hai làng còn lại giữ chức Phó lý

Bộ máy ở làng thường có Lý trưởng hoặc Phó lý, các Hương trưởng các Trim trưởng khán thủ hay trương tuần chăm lo việc an ninh trật

tự, tuần phòng, chống lụt lội Bộ máy trên còn phải lo thuế má, sưu

dịch (thuế thân) Binh dịch và làm các công việc khác liên quan đến công việc hành chính của làng [17, tr31]

Nhằm mục đích nắm chặt các làng xã, củng cố chế độ thuộc địa, thực

cdân Pháp lần lượt đưa ra chính sách "Cải lương hương chính” vào những năm

1921, 1927 và 1941 với trọng tâm là cải tạo hội đồng kỳ mục thay thế hội

đông kỳ mục trước đây bằng một hội đồng mà thành viên là đại biểu các dòng

họ nên còn gọi là Hội đồng Tộc biểu hay Hội đồng Hương chính

Nghị định số 1949 ngày 12/8/1921 do Thống sứ Bắc Kỳ (Ton Kin) quy định thành lập ở mỗi làng một hội đồng tộc biểu với số lượng,

thành viên tuỳ thuộc vào sô” dòng họ và sô” nhân khẩu trong làng

(các đại điện tộc biểu phải từ 25 tuôi trở lên biết chữ Quốc ngữ và

có tải san) [17, tr-31]

Nhigm vu ciia hội đồng: Quan lý lang, thi hành các chỉ thị của nhà nước, phân bể sưu thuế, dự toán và quyết toán ngân sách, quản lý tài sản của làng

Trang 22

người đứng dầu hội đồng tộc biểu thay thể nhiệm vụ của tiên thứ chỉ trước đây; cùng những người tay chân giúp việc như thư ký hội đồng, thủ quỹ,

trưởng bạ, hộ lại Bên cạnh Hội đồng có các chức dich la Ly trưởng, các phó

lý, trương tuần

Lý trưởng là trung gian giữa làng với nhà nước có nhiệm vụ giữ con

dấu, các công ván, địa bạ, các chỉ thị của nhà nước; còn kiêm lo vi

thu thuế, giữ gìn an ninh Lý trưởng không có quyền tự ý quyết các

việc của làng mà phải theo ý chung của Hội đồng Tộc biểu [17, t2]

Hội đồng Tộc biểu đã phải đối diện sự phản ứng gay gắt của các kỳ

mục cũ Đến năm 1927 thực dân Pháp phải lập lại Hội dồng Kỳ mục bên cạnh

Hội đồng Tộc biểu để cùng kiểm sốt cơng việc của làng Đến năm 1941 cả

hai hội đồng trên đều bị bãi bỏ, thay thế vào đó là Hội đồng Kỳ hào Với

'thành phần tập hợp rộng rãi như Hội đồng Kỳ mục trước đây

1.1.3 Phương thức mưu sinh làng Phú LỄ

Phú Lễ một làng quê nhỏ bé nằm bên bờ sông Tích, cuộc sống vô cùng vắt vả, không có ruộng đề cày cấy Đa số người dân đi làm lao công hoặc cày thuê cuốc mướn Cũng có một số người khá vắt vả trong cuộc sống mưu sinh, 'họ phải tìm tòi ra một số nghề để tồn tại cuộc sống

Nghề đánh than (ở làng gọi là đánh than, chứ không gọi đốt than)

Nghề đánh than đã xuất hiện ở làng từ xưa, cụ Kiều Văn Học cho biết:

“Người đi đánh than bắt buộc phải có các dụng cụ: Đôi bô chứa than (sản

phẩm đánh được) đan bằng tre trên to dưới bé, đường kính đáy khoảng 50cm,

dường kính miệng khoảng 70cm, chiều cao khoảng 90 - 95cm Một chiếc rồ

Trang 23

Nguyên liệu để đốt ra than phải bằng loại gỗ chắc, chủ yếu là gỗ và rễ của những cây có độ cứng như lim, ỗi, nhãn, xà cừ Những gốc cây này, phần thân cây, chủ nhà đã bán hoặc làm các việc khác Phần gốc còn lại có thé những người đánh than xin đào cho chủ vườn để lấy gốc hoặc mua với giá rẻ

Cụ Học cho biết thêm: “Để có một gánh than mang vẻ chúng tôi phải

đây sớm tie 5 giờ sáng Cơm nước xong và nắm một mo cơm mang theo cùng

một ít thức ăn đơn giản, một ống đựng nước uống Công việc đâu tiên là phải

đào gắc và chẻ ra từng phần tử vừa phải để dễ đốt Công việc này khá vắt vá,

nhất là trời mô hôi, mô kê nhễ nhại, phải dùng khăn lau mặt và lau mắt liên tục Khi đã khai phá được lượng gốc và rễ cây, ước lượng đầy hai bồ chứa

than, lúc đỗ sẽ dừng việc khai thắc nguyên liệu Công việc thứ hai là tuỳ theo nguồn nguyên liệu phải đào một cái lò hình chảo gang, đường kính lò khoảng

1m, chiều sâu khoảng 60cm Tiếp đó là nhóm lửa dưới lò và chất nguyên liệu

vào cho cháy Đây là vấn đề kỹ thuật cơ bản nhất làm sao cho củi cháy đều

khắp, cháy thật tốt Cháy đều và khắp theo kinh nghiệm cháy khoảng 1⁄3 thì

lúc này dùng đất bột rắc dần vào cho lò vít lại Buộc nguyên liệu phải cháy

dm i trong lòng đắt, kinh nghiệm của các ông thợ đốt than, thấy lò đã cháy cơ

bản hết, thì dùng một lượng nước váy dần vào cho lò nguội Khi lò đã tương

đối nguội và lấy than ra, lúc này than lẫn đắt vậy phải dùng xảo, xảo bó đắt

để được than không dính đất, cho nguội thật và chất than vào bỏ”

Thường công việc này phải được ủ lò vào đúng dịp nghỉ trưa, kế hoạch khớp như vậy người đốt than được nghỉ trưa chờ than cháy khắp hợp lý

Cuối buổi chiều tổ chức lấy than nạp vào bồ kết thúc một ngày lao động

vất vả Dù vất vả nhưng phắn khởi ha hé, trong làng còn lưu truyền câu thơ: “Một gánh càn khôn quảy xuống ngàn

Trang 24

Lắm thân miễn được đồng tin tốt Thiên hạ xưa nay lắm kẻ hàn ”

Nghề đánh nhúi tôm tép

Trả lời phỏng vấn, Bác Nguyễn Văn Thưởng (S7 tuôi) cho biết: “Qué

chúng tôi là vùng cấy lúa nước, trước đây do canh tắc lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cho nên một năm chỉ cây được 2 vụ Sau khi gặt vụ chiêm xong,

những thửa ruộng được cày bừa dầm đề chuẩn bị cho cấy vụ mùa, giữ lại một

mức nước sâu từ 10 đến 20cm Đây là môi trường cho tôm tép cư trú, thích hợp

nhất và cũng là đối tác cho người đánh nhúi hành nghề"

Dụng cụ: Nhủi gồm 2 bộ phận: Thân nhủi và mền nhủi Thân nhủi

được làm bằng đoạn tre tốt chẻ đôi không hết, banh ra thành hình tam giác

cân, có cạnh đáy là Im, chiều cao là l,75m; cạnh đáy được làm thanh gỗ nhẹ mỏng, khoảng 3cm hình cạnh lác nhẫn nhụi gọi là lưỡi nhủi Giữa hai cạnh của tam giác có một thanh tre nhỏ gắn vào như một đường trung bình của tam giác Đây là chỗ cho người đánh nhủi cần thao tác nâng nhủi lên hay hạ nhủi

xuống thuận tiện Mèn nhủi: là những thanh tre chuốt nhỏ như que tăm được

liên kết thanh này cách thanh kia khóảng Imm Chúng được liên kết với nhau bằng một loại chỉ đặc biệt Loại chỉ này là sợi của cây móc nhỏ như sợi tóc được bện lại với nhau, đường kính khoảng một ly Đây là một sự ưu đãi của

thiên nhiên vì loại chỉ nay rat dai va rất chịu nước

Mễn nhủi rộng khoảng lm và dài 1,75x11 được gắn vào khung nhủi 'bằng loại chỉ buộc chắc chắn tạo ra một hình khôi đưới phẳng trên nhỏ dần lại

thành nửa đường tròn

Người đánh nhủi có thể đi lẻ một mình cũng có thé đi thành 5 hay 3 người Họ đặt nhủi xuông nước, lưỡi nhủi sát mặt đắt và chạy rất nhanh cho

Trang 25

Cô Nguyễn Thị Hoa (52 tuổi) chia sẽ: “Cũng thật trớ trêu thay và vắt

vá thay vì mùa đông, càng rét thì hành nghề này càng nhiều tôm tép, bởi vì rét đến mức hạn chế việc bơi lội của tôm tép Thật là ngỡ ngàng và cảm thương, khi mùa đông sáng ra sương mai còn mò mờ đã thấy tắp năm tốp ba người mặc quân xà lỏn, quẩn áo đội trên đầu, chạy băng băng ruộng nước "

Chay một đoạn dài thì người đánh nhủi cất nhủi lên, tôm tép được gạt

vào túi ở phần trên còn rác hoặc que, quảng nhỏ thì hắt bỏ và tiếp tục phi vụ chạy Cứ như vậy khi nào thật mệt và được nhiễu tôm tép họ mới về hoặc ghé chợ bán lấy tiền chỉ dùng cho cuộc sống

Nghé bắt cá bằng lưới vét

Lưới vét được đan bằng chỉ sợi bông, đường kính chỉ từ 0,7 đến 1 li,

được đan theo hình mắt võng với mắt lưới khoảng 2,5 đến 3 em Chiều rộng của lưới 1,5 m dén 1,6 m, chiều dài có thể dài từ 40 đến 50 m

Chiều rộng của lưới được chia thành 5 phân một, phần gắp lại khâu

vào lưới tạo ra phần túi lưới, phần miệng túi được khâu vào một sợi đây gai

có đường kính khoảng 3 đến 4 mm Mỗi khoang túi khoảng 50 cm có kẹp 3

miếng chì, mỗi miếng nặng khoảng 7 đến kg Phần trên của lưới được khâu

2 sợi dây gai, đường kinh dây khoảng 5 đến 6 mm, cứ khoảng | m trên 2 sợi

day gai lại buộc vào một mảnh gỗ nhẹ nỗi làm phao có chiều rộng khoảng

4 em đài 20 em, dày I cm Như vậy khi thả lưới xuống nước, phần chì nằm sát mặt đất còn phần phao thì nổi, lưđi được căng ra như một hàng rio

đứng trong nước

Khi thả lưới thường từ 2 hay 4 người chia hai đầu căng lưới ra thành

hàng thẳng, sau đó đi cong dần vào thành hình bán nguyệt và cuôi cùng thành

vòng tròn khép kín, vòng tròn này được thu lại cho tới khi nhỏ nhất Vậy là

Trang 26

các túi Khi kéo lưới ở các ao hồ thì có khả năng kéo lưới vào bờ và lôi lưới lên để lấy cá, nhưng kéo lưới ở những vùng nước rộng thì người kéo lưới phải có cái giỏ nỗi (thường gọi là cái vị, người kéo lưới mò cá trong các túi lưới

và thả cá vào giỏ cho cá sông Nghề nào cũng có sự vất vả gian truân của nó,

nghề này cũng thịnh hành vào mùa nước cạn (tức mùa rét), chính mùa rét

nước can va duc lim cho cá mắc lưới nhiều hơn Hoàn cảnh nghèo ma sim

một bộ lưới vét thì cả là một vân đề trăn trở' vì một khoản tiền quá lớn, chính

vì thế mà họ thường liên kết lại với nhau như hai ba anh em chung hay hai ba gia đình chung nhau sắm một cỗ lưới

Khi đánh cá ở những cánh đồng sâu nước thường tới ngang ngực, mặc

dù trời rét như cắt song những thanh niên trẻ họ vẫn cởi trằn và lội nước đánh

lưới, đây cũng là một nghề mưu sinh vô cùng vắt vả “Chính vì rét nên người

làng tôi mới tìm đến miếng trằu cho ấm bụng, ăn nhiều thành quen, nghiện

lúc nào không hay ” = Cô Hoa chia sẻ

1.2, Diện mạo văn hóa truyền thống làng Phú Lễ

1.2.1 Văn hóa vật thể

Đình Phú LỄ

Đình là ngôi nhà chung của cả làng, nơi đây có 3 chức ndng được thực hiện: Hành chính, tôn giáo, văn hoá Chức năng hành chính (thời xưa): Đình

là nơi họp bản các "việc làng”, để xử

phạt vạ theo những quy ước của làng Chức năng tôn giáo: Đình là nơi thờ Thần của làng, đình làng Phú Lễ

thờ 3 vị thần, tả điện thờ 1 vị thần và vợ của Ngài Các vị thần được gọi là

Trang 27

Hà Tây, tháng 7 năm 2000 khi về khảo sát để công nhận đình chùa làng Phú

Lễ là Di tích lịch sử văn hố, ơng cho rằng đình làng Phú Lễ được xây dựng,

vào thời Nguyễn Gia Long, qua khảo cứu, những hòn đá kê chân cột đình

ngày xưa còn lại mang đặc trưng của triều Nguyễn Gia Long; Hậu cung dựng

Tiền sau Đại đình làm cho mặt bằng có hình chuôi và mang đặc tính xây dựng

ở các triểu đại muộn

Kiến trúc qua thời gian và không gian

Đình Phú Lễ tọa lạc tại trung tâm của làng, đất dựng đình được chọn

theo quan niệm phong thuỷ truyền thống:

Phía sau là phần đất hơi cao lên để làm tay ngai; trước đình có thế đất “Tụ thuỷ”, nước “Tụ hội” mà “Tụ thuỷ” có nghĩa là “Tụ linh, tụ phúc”, tụ hội tắt cả những điều may mắn Hướng đình làng ra mặt

sông Tích, chỗ dòng sông uôn khúc, dòng chảy nước ngầm, cuốn

chảy trở lại trước mặt cửa đình [17, tr 122]

'Ngày xưa, bên ngoài đình hai bên có Tả vu và Hữu vu (hay còn gọi là Tả mạc và Hữu mạc) là nơi sắm sửa các lễ vật và sinh hoạt những ngày lệ tiệc, xung quanh xây bao cột trụ, nhà pháo và cổng nanh Ông Đỗ Đức Liêm (68 tuổi) cho biết: “Xươ &ia ngói đình là 3 gian 2 chái (4 mái), các góc đều gắn đao cao vút lên trên, nóc đắp Lưỡng long chéu nguyệt Đại đình nối liễn hậu cung, đình làm bằng những thứ gỗ quý nhưư: Đỉnh, lim, sến; cột đình có đường kinh 40 đến S(lcm, ngoài hiên chạy bát vẫn, xung quanh đều bưng bằng gỗ, sin

đình cũng lát gỗ, cửa võng, hoành phi, câu đối, kiệu long đình, kiệu giá văn,

kiệu bè, bát biểu, chấp kích đều điều khắc tinh xáo, sơn son thiếp vàng hai bên

hành lang có tả hữu mạc cũng làm bằng gỗ quý Qua ngoài sân cửa đình xây cột trụ đều đắp tứ linh hai bên cứa nhánh trồng diêm 8 mái ”

Trang 28

quân khu thủ đô về ở tại đình làng và một số gia đình trong làng làm nơi điều

trị và cắp cứu thương bệnh binh Tháng 10 năm 1947, địch càn quét cá huyện

Thạch Thất và về đóng tại đình Phú Lễ, chúng bắt được ông Kiều Làng, Kiều Kinh (cán bộ kháng chiến của làng) bắt được ông Bùi Văn Mịch, ông Nguyễn Đình Cầu xóm Lài Cài làng Phú Đa, nhốt ỏ" đình làng làng Phú Lễ Do dinh lé noi bị địch đóng quân để càn quét, bắn giết nhân dân, chủ trương của cấp trên thực hiện tiêu thổ kháng chiến đình làng Phú Lễ và một sô' nhà cao tầng (nhà tầng ông Kiều Văn Khản, nhà tầng và nhà thờ của nhà ông Kiều ăn Huy) đều bị gỡ bỏ và tiêu huj'

Đình làng được dựng lại vào tháng 11 năm 1953 bằng việc đẫn một số

cây gỗ ở chủa Cực Lạc (phần làng Phú Lễ được chia của xã), cộng với sự

đóng góp của nhân dân Qua thời gian đình bị xuống cấp nghiêm trọng, do có chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, các di tích lịch sử văn hoá được

tu tạo đề thực hiện văn hoá truyền làng của dân tộc tín ngưỡng, tâm linh cho

nhân dân Năm 1989, vời sự hảo tâm của mọi nhà, mọi người đình làng lại được xây dựng, tu tao như ngày nay

Đình chùa làng Phú Lễ được công nhận là “Di tích lịch sử văn hoá”

theo Quyết định số 655/QĐ-UB ngày 3/7/2000

Chùa làng Phú Lễ (Nghiêm Quang Từ)

Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu Công nguyên cũng từ đây

các ngôi chùa dần dần mọc lên cho đến lúc gần như mỗi làng có 1 ngôi chùa

Chùa Nghiêm Quang được xây dựng trước triều Nguyễn (Gia Long) Đến năm

“Thiệu Trị thứ 3 (1843) chùa được tư tạo lại Trên nóc chùa chính còn ghi hàng

chữ “Thiệu Trị tam niên tu tạo” đến năm Bảo Đại thứ 18 (1943) ngôi chùa

được tu sửa xây cột trụ xây thêm nhà Tổ Mẫu, chùa hiện nay gồm các hạng

Trang 29

Chùa làng Phú Lễ nhìn về hướng đông, cả hướng đông và hướng bắc

của chủa có con sông Tích bao bọc, chủa làng được xây dựng ở nơi có cảnh

trí thiên nhiên đẹp, ð trung tâm là nơi liên hệ chặt chẽ với cộng đồng làng

“Trong chùa có hơn 20 pho tượng, hầu hết làm từ đất luyện, một số pho tượng

gỗ, có niên dai trai dai từ thế ki XVIII đến nay

Chính điện tằng cao nhất của ban thờ sát vách có 3 pho tượng gọi là

Tam Thể vị Phật của 3 thời gian quá khứ, hiện tại và tương lai, 3 vị

này là đại biểu cho Phật trong mọi thời gian và không gian theo quan niệm của Phật Giáo Đại Thừa Phía dưới 3 pho tượng tam thế

xếp 3 pho tượng gọi là “Di Đà Tam Tôn” gồm tượng phật A Di Đà ở giữa; tượng Bỏ Tát Quan Thế Âm ở bên trái và tượng Bồ Tát Đại

Thế Chí bên phải Dưới 3 pho tượng *A Dĩ Đà Tam Tôn” là tượng Thích Ca Mâu Ni, với tượng Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi ở bên trái, và

tượng Bồ Tát Phô Hiển ở bên phải Tượng Thích Ca sơ sinh, là 1

chú bé với tay trái chỉ lên trời tay phải chỉ xuống đất, đứng trong

toà Cửu Long Theo truyền thuyết lúc Thích Ca ra đời có 9 con rồng phun nước những đám mây và các tiên nữ, chính điện còn có những tượng các vị thần Đạo Giáo khác như: Ngọc Hoàng Thượng

Dé, Thai Thượng Lão Quân, Nam Tào - Bic Dau Trong nha bai

đường còn có một số bàn thờ khác như Thần Thổ Địa (thần đất); Giám Trai; Đức Ông (người bảo vệ tài sản của chùa) [17, tr.156]

Tam Quan: mọi người đến chùa trút mọi trần tục bước vào chủa cho

thanh than trước cửa Tam Quan có Phật Quan Thế Âm Bỏ Tát, một tay cằm

cảnh Dương, một tay cằm Cam Lồ, ban những giọt sương long lanh cho tăng

ni phật tử khi đến vói cửa phật

Những hiện vật có giá trị của chùa làng Phú Lễ: 2 pho tượng thần Thổ

Trang 30

áo Lục Tù nhà Phật làm bằng gỗ tốt có niên đại sớm đường nét tỉnh xảo; quả

chuông đồng đúc năm Minh Mệnh, Thập Lục Niên, Thập Nhất Nguyệt, Sơ hi Nhat (2-1 1-1836) Chuông có đường kính miệng 38em, chiều cao 80cm,

Bức hoành phi 3 chữ: *Từ Vân Cháo”

Văn chí của làng Phú LỄ

Trước đây văn chỉ của làng Phú Lễ ở sau chùa Nghiêm Quang, có diện tích khoảng 200m2 là một quán trần không có nhà, có 3 ban thờ, ban giữa thờ Đức Không Tử (người sáng lập đạo Nho), hai ban biên thờ các bậc Tiên hiển

và những người đỗ đạt cao của làng Tế Đức Khổng Tử và các vị Tiên Hiền

mong cho dân làng, mọi người khoẻ mạnh, mưa thuận gió hoả, mùa màng bội

thu, đặc biệt cầu mong cho con cháu học hành tiến bộ, dỗ đạt trong các kỳ thi

Nam nao mùa màng bội thu, dân tình yên ên, cuộc lễ được tế chức lớn, lễ vật

gồm tam sinh: trâu - đê - lợn tat cả dân đỉnh đều được hưởng lộc 1.22 Văn hóa phỉ vật thể

Lễ Thân 12 tháng Giêng

Lễ vật gồm 4 gà thờ và 4 bánh thờ:

Gà thờ: là gà thién dep, da màu vàng, chân, mỏ vàng, đủ trọng lượng,

đo ở ức gà luồn qua hai cánh được một chẽn Gần đến ngày tiệc, bốn gia đình

đến lượt sắp lễ, gà thờ đem ra định so sánh, con nào vượt chỉ tiêu thì được

giải, luộc gà thờ phải hết sức cẩn trọng, gả chín không rạn nứt

Bánh thờ: gia đình nào đến lượt, chuẩn bị gạo nếp cái hoa vàng, đậu

xanh, thịt lợn tuyệt hảo, gói bằng lá rong tươi xanh, luộc bằng nước giếng

trong hoặc bằng nước mưa, đun bằng guột, không đun bằng củi để bánh không bị ố, cắt bánh ra phải đạt trong trắng, ngoài xanh nhuyễn mà không nát

Trang 31

là dựng và căng phông du, kéo cờ đại, cờ con, lau, chi bàn thờ, kiệu, chấp, kích, bát bửu Thủ từ cùng với quan viên lên điện thờ lau rửa ngai, kim, tiên,

áo, mũ, hia cho thần (gọi là mộc dục)

Từ ngày 9 tháng Giêng ở đình làngg báo danh sách những ai dược là Quan viên tế, ai là đô tuỳ rước kiệu, cằm cờ quạt, tần lọng, các em vào đội phất cờ Những người được phân công vào các việc phải là người trong sạch, không bệnh tật, không có tang, gia đình hoà thuận, có đạo đức tót Những,

inh té, áo dài, khăn xếp, quần trắng

người được nhận việc ăn mặc el

Sáng I1 tháng Giêng dân làng rước kiệu ra miếu Từ Đường, làng Phú Đa cũng rước sang miếu, cả quan viên hai làng hợp tế gọi là tế Túc Yết Lễ

vật tế Túc Yết có một mâm xôi gà, rượu, trau cau, huong dang Té Tuc

xong, làng Phú Đa rước về đình làng mình, làng Phú Lễ ö'` lại tổ chức vật và

đấu gậy trước cửa miếu, gần tôi mới được rước trở lại đình tế Yên Vị Tối đến tế thờ đêm, sáng ngày 12 tháng Giêng, tế chính tiệc, khi nào chấm dứt

hội thì tế tạ

Nghĩ thức rước, thường có một kiệu Long Đình, trong kiệu để Giá Văn,

trước kiệu là một bản tần, trên có mâm ngũ quả và hương hoa (làng có 3 cỗ

kiệu), một kiệu Long Đình có 4 đô kiệu, một kiệu Giá Văn có 8 đô kiệu, một

kiệu Bẻ có 16 đô kiệu Kiệu Giá Văn và kiệu Bè ít khi dùng Năm 1938 theo

báo của Chánh hội xã Cần Kiệm là ông Kiều Văn Quảng (Ông nội anh Kiều 'Văn Hoàng) lên quan huyện thì làng Phú Lễ có 32 người có chân trong hội Tư

'Văn được dự tế lễ

Phần hội

Những năm được tổ chức lớn, có những trò chơi như vật, đánh gậy,

đập niêu, bịt mắt bắt đê, đánh đu, bắt vịt thả dưới sông, leo cầu đốt pháo,

Trang 32

Tiết Nguyên tiêu vào ngày 1Š tháng Giêng

Xưa kia tháng Giêng là tháng ăn chơi, tiết Nguyên đán chỉ thực sự chấm

đứt sau Rầm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu được tổ chức tương đối chu đáo theo

quan niệm “Tết quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” Tết Nguyên tiêu gắn với sự cầu mong trời đất phủ hộ mùa màng bội thu Người ta căn cứ vào đêm

'Rằm tháng Giêng đề xem xét thời tiết trong năm “Tỏ trăng 14 được tằm; tỏ trăng

hôm Rằm thì được lúa chiêm” Tết Nguyên tiêu gắn với tín ngưỡng đức Phật

giáng lâm, nên ngày này nhân dân, các vãi đi chủa lễ phật rất đông

Tiết Hàn thực (3-3) Âm lịch

“Theo phong tục cổ truyền ngày 3-3 tức tiết Hàn thực, nhân dân ta làm

bánh trôi ( tì) tiết này xuất xứ từ Trung Quốc làm giỗ ông Giới Tử Thôi, là 1

hiền sĩ đời Xuân Thu trải qua 19 năm phò công tử Tùng Nhĩ lập nhiều công,

lớn Đã có lần cạn lương, Giới Tử Thôi cắt thịt đùi mình nấu cho Tùng Nhĩ ăn

để cứu đói Ân tình như vậy mà đến lúc công thành danh toại Tùng Nhĩ thu

phục giang sơn lên ngôi vua (Tấn Văn Công) lại quên ông Giới Tử Thôi khi

phong thưởng những người có công trong những năm khó khăn Giới Tử Thôi

đem mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn, khi Tấn Văn Công nhớ ra bèn sai 1 viên tì

tướng mang chiếu chỉ đến triệu Giới Tử Thôi về kinh để phong thưởng Giới

“Từ Thôi ẫn trong rừng không ra, viên tì tướng đốt cả khu rừng buộc ông phải

ra, nhưng 2 mẹ con ông không chịu ra mà chịu chết cháy, Tắn Văn Công hối

hận thương xót lập miéu thờ và ban lệnh cả nước làm giỗ ông cắm đốt lửa 3 ngày vì thế mới có lễ tiết Hàn thực ăn đỗ nguội 3 ngày bắt dầu từ ngày 3-3

'Vào ngày tiết này dân làng Phú Lễ nhà nào cũng kiếm vài cân gạo nếp

ngâm để cho ráo nước đem xay hoặc xay ra nước rồi lọc lấy bột làm bánh trôi, có nhà còn làm thêm bánh đúc, bánh giò đặt lên mâm cỗ cúng gia tiên và

Trang 33

Lễ cổ chay tại đình làng (2-4) âm lịch

Tục truyền 3 vị Thành Hoàng thờ ban chính điện: Trung Quốc, Hoằng Nghị và Anh Dũng là đệ tử của thánh Tản Viên ngày này (2-4) đón tiếp đức “Thánh Tản về đình dự tiệc chay Những người đến lượt làm Đương cai - được cấy ruộng công của đình làm cỗ chay gồm: có 4 bát chè kho, bánh đúc hoa

, khi hạ lễ tất cả dân dinh đều được ăn

quả là chính vẫn có xôi thịt để cúng

cỗ và được kiến tại ở đình

LỄ cúng cơm mới và kì phúc (cầu phúc)

Được tổ chức vào ngày 1-5 ở đình cúng thần, ở nhà cúng gia tiên LỄ

nảy chỉ có quan viên làm lễ Thành Hoàng tại đình cầu trời dat, thánh thần phù hộ cho quốc thái dân an, làng xóm phn thịnh, mùa màng bội thu, mọi người

khoẻ mạnh, con em tiến tới học hành chăm chỉ nhân khang vật thịnh, mọi điều tôt lành, nhà nhà được phúc

Tắt Đoan Ngọ 5-5

6 nude ta tiết Đoan ngọ được coi trọng xếp vào hàng thứ 2 sau tiết

Nguyên đán, tiết Đoan ngọ hay Đoan Dương cồn nhiều tục lưu truyền đến

nay: sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, rượu nếp, trứng luộc, bơi Hồng Hồng vào

thóp đầu, vào ngực, vào rốn để giết sâu bọ, người lớn thì giết sâu bọ bằng

cách uống rượu hoặc ăn rượu nếp

Trẻ em giết sâu bọ xong khi còn ngồi trên giường rửa mặt mũi chân tay, nhuộm móng tay móng chân, đeo chỉ ngũ sắc, bé gái đến tuểi xâu lỗ tai

cũng chọn ngày này mà xâu Vi la “Doan Ngọ” nên lễ cúng gia tiên phải cúng vào giờ Ngọ (buổi trưa) Tiết 5/5, các gia đình có con cầu tự hoặc mày Phật,

mày thần có lễ đến chùa, đến đình, có quà cho thầy lang chữa khỏi bệnh, thay

Trang 34

Tục hái thuốc mùng 5 - 5 cũng bắt đầu từ giờ Ngọ đó là giờ có dương, khí tốt nhất trong cả năm, lá cây thư hái được trong giờ đó có tác dụng chữa 'bệnh nhất là chứng ngoại cảm, chứng âm hư, người ta hái bắt cứ loại lá gì có sẵn trong vườn trong vùng miễn sao đủ trăm loại nhiều ít không kể tránh loại

thảo được có độc như lá ngón, cả độc dược, còn nhiễũ cây thảo được khác

như: ích mẫu, ngải cứu, xả, tử tô, kinh giới, lá tre, bưởi, cam, chanh, quýt,

mít, muỗm, gừng, chè, ôi, trầu không, sài đất, sống đời, bồ công anh, sen vông, lạc tiên, nhọ nồi đều dùng được ca

Lễ hội 12-5

Lễ này để tưởng niệm công đức của 3 vị Thành Hoàng đền chính, các

nghỉ lễ cử hành đầy đủ như lễ hội 12 tháng Giêng Hước kiệu ra quán hát để

tế lễ Túc Yết, khi rưđc vẻ tế Yên Vị Buổi chiều và tồi tổ chức hát văn, hát Ca

‘Tra tai đình, hát chèo tại sân chia, vi la mùa hạ nắng nóng nên không tổ chức các trò chơi khác

Tết Trung nguyên (15-7)

Tết Trung nguyên dân gian gọi là ngày "`Xá tội vong nhân” hay ngày “cúng cô hồn” giới tăng nỉ phật tử gọi là ngày lễ “Vụ lan” ngày lễ này giáo

dục con cháu biết công ơn trời biển của cha, mẹ, ông bà, nhớ ơn sinh thành và

dưỡng dục, trong ngày lễ thường đọc kinh Thập Ân (ân đức của cha mẹ) nhằm giáo dục mọi người có tắm lòng hiếu thảo với cha mẹ ông bà, trong, ngày tết thường cúng tổ tiên và có quả bánh cho cha mẹ Ngày lễ nhiều phật tử đến chùa đề lễ Phật và học những điều đức hạnh với cha mẹ Vì là ngày

Trang 35

mẻ của mùa thu, trông trăng rằm biết được thời tiết để sản xuất, tổ chức chơi

đền kéo quân, đèn ông sao Xưa kia có kiệu rước ông Tiên Sĩ khát vọng cho

con cái học hành tiến bộ, cầu trời đắt thánh thần cho quốc thái dân an, mùa màng bội thu, mọi người, mọi nhà khoẻ mạnh, tiết này có bánh kẹo, có mâm ngũ quả, mâm cỗ cúng tô tiên, con cháu có mâm cỗ hoặc con gà, đôi chân gid, bánh kẹo, hoa quả biếu bố mẹ Ngày nay, thanh niên, thiếu niên tế chức đêm

văn nghệ thi kigu rước và nhiều hoạt động văn hoá khác

Lễ cơm mới - lễ kỳ phúc (1-10)

Có gạo mới làm lễ Thần Thánh ở đình, làm lễ gia tiên ở nhà Nhờ ơn

trời đất thánh thần mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu làm lễ để cám ơn

trời đất thánh thần cầu phúc cho dân làng lộc nhiều phúc lắm không ốm dau

làm ăn tiến tới, con cháu thảo hiển học hành tiến bộ

Tết ông Công ông Táo (23-12)

Dân thường gọi là chap ông Công, ông Táo theo quan niệm ông Táo

(vua bếp) có quyền năng với mỗi gia đình Ngày 23 tháng Chạp hàng năm ông Táo về trời “báo cáo” về tình hình gia chủ trong năm và tiếp nhận sự

phán xử của Ngọc Hoàng với gia đình, tết này thường có cá chép phóng sinh

để đưa ông Công, ông Táo về trời, có mũ hia cho ông Công, ông Táo

Trải qua biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử, vị thế làng Phú Lễ đã tạo ra một miền quê địa linh sản sinh ra biết bao con người nỗi tiếng làm vẻ

vang cho làng xóm quê hương, non sông đất nước

Những đồng họ quần cư chung nhau trên môi trường quê hương làng Phú Lễ ~ trung tâm của huyện Thạch That, tích hợp những nét văn hóa độc

truyền thống là các di

đáo xứ Đoài - là một vùng miền đã hội đủ các

sản văn hóa cỗ truyền, miễn đắt địa linh nhân kiệt đẩy huyền tích, những địa

Trang 36

Có thể nói những nét tỉnh túy, cốt cách xứ Đoài, cái hồn văn hóa bản

'thổ của xứ sở còn lắng đọng trong tâm thức dân gian, trong những lớp đá ong

trằm tích, những khác biệt về cấu trúc địa hình, sự giao thoa giữa các tiểu

viing văn hoá đã hình thành sự phong phú trên mọi bình diện văn hóa Những

nét văn hóa tương đồng giữa làng Phú Lễ với vùng đất xứ Đoài, song cũng có

những nét dị biệt, đặc sắc riêng làm nên cội gốc, nên tảng chung cho mỗi

thành viên của làng, giúp họ đứng vững trong hiện tại, nhìn về quá khứ,

Trang 37

Chương 2

TỤC ĂN TRẦU Ở LÀNG PHÚ LẺ, XA CAN KIỆM

HUYỆN THẠCH THÁT, HÀ NỘI XƯA VÀ NAY

2.1 Tục ăn trầu các thuyết xưa của người Việt nói chung của làng Phú

Lễ nói riêng

3.1.1 Nguôn gốc tục ăn trầu của người Việt

Tục ăn trầu của người Việt có từ Sự tích trầu cau Trong sự tích có 2

anh em sinh đôi là Tân và Lang Do một hiểu lầm với người chị đâu là Lưu

Liên nên người em là Lang đã bỏ đi đến một dòng suối vì sầu não, cô don ma

thác, biến thành phiến đá vôi

Tục ăn trầu có từ rất sớm nhưng chưa biết chính xác từ thời điểm nảo

Phải đến cuối thế kỷ XV sách Lĩnh Nam chính quái của Trần Thế Pháp ra đời, nó mới được ghi chép thành một truyện tích rõ rằng, có một nguồn gốc mang,

nhiều ý nghĩa thâm thuý

Sau khi đọc sự tích trầu cau trong Lĩnh Nam chích quái, chúng ta sẽ thấy đây là một câu truyện được ghỉ chép lại không những có kết cấu chặt chế

mà còn phối hợp được cả những yếu tố hiện thực lẫn huyền ảo một cách rất khéo léo Từ một câu truyện trong dân gian, người viết đã biến nó trở thành

một câu truyện cổ tích có đầu đuôi, vừa lý thú hấp dẫn, vừa hàm chứa nhiễu ý nghĩa thâm thuý

Ở giai đoạn đầu, truyện có tính hiện thực với dấu vết hiện đại, có tên

tuổi rõ ràng, có ý nghĩa, với những tình tiết hợp lý, tự nhiên Ở giai đoạn cuối,

truyện trở nên huyễn hoặc Hai anh em ho Cao và vợ người anh vì không hiểu

nhau nên đã tự chia lìa, chỉ đến khi cả ba người đều chết đi và chết bên nhau,

người anh hoá cây cau, người em hoá phiến đá, vợ người anh hoá cây trầu

Trang 38

bó bên nhau và kết hợp làm một qua miếng trầu tình nghĩa Một dòng nước đỏ tươi như máu được tiết ra, tượng trưng cho tình gia đình muôn đời thiêng

liêng, bền chặt

Trần Thế Pháp, cũng như một số các tác giả khác khi viết lại sự tích

trầu cau nói riêng, dàn dựng lại những truyện huyền thoại dân gian trong Lĩnh

Nam chích quái nói chung hiển nhiên đã có hậu ý đề cao những giá trị của

dân tộc với mục đích phô biến, giáo dục con em theo tinh thần 24 điều dạy của Lê Thánh Tông Có lẽ bắt đầu từ đấy (cuối thế kỷ XV) các truyện cổ tích, thần thoại nói chung, truyện trầu cau nói riêng mới được truyền bá rộng rãi

trong toàn quốc

'Riêng trong sự tích Trầu cau các tác giả muốn giải thích rằng, dân tộc ta đã có một đời sống văn hoá khá cao từ thời Hùng Vương Ngay từ thuở đó xã hội Việt Nam có truyền thống lấy gia đình làm gốc, anh em biết thương,

quý nhau, trên kính dưới nhường vợ chồng lấy nhau vì tình, vì nghĩa, và

người đàn bà đã

trọn đời chung thuỷ son sắt với chồng Không phải đợi đến khi phong kiến Trung Hoa sang đô hộ nước ta, giáo hoá ta dân ta mới biết

'thế nào là hiếu để, thế nào là biết nghĩa

'Vì sự tích Trầu cau có ý nghĩa sâu sắc như vậy nên tục ăn trầu của dân

ta đã được thăng hoa trở thành một mỹ tục mang tính chất đặc thủ của một

nén văn minh cổ Đông Nam A

Qua khảo sát, tìm hiểu các thuyết xưa của tục ăn trầu có Truyện Cay Cau của tộc người Di ở Vân Nam và một Truyện Cây Cau của tộc người Cao

Sơn ở Dai Loan

Ngày xưa, một gia đình nhà nọ ở vùng núi, có hai anh em sinh đôi Cả hai anh em đều khôi ngô, tuấn tú, hay hát hay làm Có điều họ

Trang 39

người nào là em Một hôm, người anh vào rừng kiếm củi, bỗng, gặp một cô gái đẹp, anh chàng cùng cô gái trò truyện rồi mến nhau, hôm sau, đến lượt người em vào rừng kiếm củi Cô gái hôm trước đã chờ sẵn dưới gốc cây cau, thấy anh ta thì ngỡ là người

anh, nên chạy vội tới chuyện trò vồn vã Cô gái không ngờ đâu

rằng nàng đã có tình cảm với cả hai anh em nhà kia Về nhà, người em kế chuyện gặp cô gái đẹp và đã hẹn hò với cô ta Người anh

cũng nói chuyện tương tự [7, tr.499)]

Sau cả ba người hiểu rõ sự tình Cô gái buồn khổ vì không thể xẻ

thân làm hai, liền đâm đầu vào một gốc cây mà chết Người anh

thì treo cổ chết dưới gốc cây cau Còn người em thì nhảy xuống

một hồ vôi mà chết Nhân dân vùng núi đó nghe chuyện ba người

rất cảm động, họ bèn lấy quả cau, vôi và là cây mà cô gái đập đầu

chết, cùng bỏ vào miệng mà nhai thì thấy hơi say say, lại có tác

dụng trừ lam chướng, thông khí huyết, sạch miệng Ăn lâu thành

nghiện, từ đó có phong tục nhai cau [7, tr.500]

Còn truyện của tộc người Cao Sơn thì đại lược như sau:

Ngày xưa, ở vùng núi miền Nam Đài Loan có hai anh em nhà nọ, người anh tên Tân Lang, người em là Nghiêm Thực, cùng sống bằng nghề săn bắn Một hôm, hai người tình cờ cứu được một cô

gái đẹp gặp nạn ngoài rừng tên là Đằng Man, họ đưa cô gái về nhà

cho ở cùng Lâu ngày sinh tình, hai anh em cùng đem lòng yêu cô

gái Cô gái biết vậy rất buồn rồi ốm Hai an hem thay nhau chim

sóc cô ta Một hôm, người em đi săn về, từ ngoài cửa số bắt chợt nghe được lời người anh nói chuyện với cô gái, tỏ ý nhường cô ta

cho mình Thấy vậy, Nghiêm Thực vô cùng cảm động, bèn đập đầu

Trang 40

cho anh cả Tân Lang thấy động chạy ra ngoài cửa, thấy người em đã chết thì vô cùng đau lòng, cũng tự tử ngay cạnh xác em Đằng Man biết sự việc, cũng đập đầu chết giữa hai anh em Về sau, thi thé

ì biến thành

người em biến thành một tảng đá, thi thể ngời anh

cây cau, còn thi thê cô gái thì biến thành một loại dây leo quần chặt

quanh cây cau va ting đá [7, tr.500),

Để ghi nhớ mối tình thấm thiết của họ, dân chúng đã lấy quả cau nhai lẫn với bột đá vôi và lá dây leo thì thấy chảy ra một thứ nước

đỏ tươi như máu Từ đó trai gái người Cao Sơn hỄ trao đổi chuyện

tình yêu thì miệng đều nhai miếng cau đỏ thắm Khi làm đám cưới

cũng phải có cau làm lễ vat dé tỏ ý thủy chung [7, tr501]

“Truyện này còn có một dị bản, nội dung chủ yếu như vừa kể, nhưng về tình tiết thi có thêm một số sự việc mang tính li kì, quái dị, đại khái như sau:

Hai anh em gặp một cô gái bi con dai bing tinh ham hai Con dai

bang hung dữ dùng chiếc móng sắc moi tìm và đôi mắt cô gái Hai an hem vội vàng đánh đuổi chim dữ và cứu cô gái về nhà Họ bàn nha người thì lấy đôi mắt của mình, người thì lấy trái tìm của mình

để lắp cho cô gái Sau nhờ có chim thần mách và cho ngọc rẽ nước,

họ đã xuống biển chỉnh phục được con rồng lửa, rồi cưỡi rồng lửa

bay tới hang 6 dai bang tinh, doi lại đôi mắt và quả tim cho cô gái

'Nhờ thế đã cứu sống được cô ta, rồi ba người cùng chung sống một

nhà, và tình yêu tay ba đã nảy sinh Và truyện diễn biến như bản

kể nói trên [7, tr.501-502],

Truyện Trầu cau ở Việt Nam có thể đã được lưu truyền trong dân gian

từ thời cỗ đại, do đó đã được sưu tập và văn bản hóa khá sớm, ngay từ thời Lý

~ Trần, trong sách Lĩnh Nam chích quái của Trần Thế Pháp Tiếc rằng sách

Ngày đăng: 17/08/2022, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN