1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Bà đồng trong Đạo Mẫu (qua nghiên cứu trường hợp bà đồng Trần Thị Vân - Thủ nhang phủ Nấp, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

113 4 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 16,12 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Bà đồng trong Đạo Mẫu (qua nghiên cứu trường hợp bà đồng Trần Thị Vân - Thủ nhang phủ Nấp, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trình bày tổng quan về Đạo Mẫu và trường hợp bà đồng Trần Thị Vân ở huyện Ý Yên, Nam Định và phân tích giá trị văn hóa của hiện tượng này trong đời sống tâm linh.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO _ˆ BỘ VĂN HĨA THẺ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG DẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI

PHẠM XUÂN THỊNH

A DORG TRORG DAO HAT

QUA NGHIEN COU TRUONG HOP BA DONG TRAN TH] VAN-

‘THU NHANG PHỦ NÁP, HUYỆN Ý YÊN, TÍNH NAM ĐỊNH

“Chuyên ngành: Văn hĩa học Mã số: 60 31 0

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC: 'GS.TS NGƠ ĐỨC THỊNH

Trang 2

MỤC LỤC

Mực lục Trang

Danh mục các chữ viết tắt 3

MỞ DÀU 4

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ ĐẠO MẪU VẢ NGHỊ LỄ LÊN ĐƠNG 9

1-1 Tín ngưỡng ở Việt Nam và đạo Mẫu 9

12 Đạo Mẫu trong i quan hệ với hệ thống tơn giáo và tin ngưỡng — 15 ccủa người Việt

3 Điện thần và thần ích rong đạo Mẫu 18

1.4 Ơng bà đồng và ngh lễ Lên đồng Hu bĩng 20

Tigu kétchuomg | uM

(CHUONG 2: BA ĐƠNG TRÀN THỊ VÂN - THỦ NHANG PHU NAP 36

Trang 3

'CHƯƠNG 3: GIÁ TRI VĂN HĨA CUA BA BONG TRONG DAO MAU QUA NGHIEN CUU TRUONG HOP BA TRAN THI VAN

3.1 Khát vọng tài lộc, sức khỏe và may mắn

Trang 5

MO DAU

1 Lý đo chọn đ tài

.Ở Việt Nam, Lên đồng là nghỉ thức khơng thể thiểu ong điện thờ Mẫu Tam phú, Tứ phủ Ngày nay, Lên đồng vẫn cịn là

nhủ cầu tâm nh, là hình thức sinh hoạt ín ngưỡng dân gian của một bộ phân người Việt Các ngh lễ này thường được tổ chức nhiề lần trong một năm vào các dịp lễ thường

là tại các lễ hội, đn thánh, phủ mẫu Lên đồng hay cịn gọi là hẳu đồng, hầu bĩng, đồng bĩng là một nghỉ thức trong hoạ động tin ngưỡng dân gian (đồng Shaman giáo) của nhiều đân tộc, trong đồ cĩ tin ngưỡng dân gian Việt Nam `VỀ bản chất, đây là nghỉ thức giao tiếp với thần lĩnh thơng qua các tín đồ Shaman giáo ơng đồng, bà đồng)

Nhi hội hảo Khoa học nghiền cứu về tín ngường dân gian Việt Nam, tong đồ cĩ lên đồng đã được tổ chức, nhiều ấn phẩm của các học gi đã được xuất bản Tuy nhin, hẳu như chưa cĩ nghiền cứu nào chuyên su vẻ đời sống của các ơng đằng, bà đồng Vai rồ của ơng đồng, bà đồng trong tín ngường

din gian nhu thé nio? Tại sao họ lại trở thành ơng đồng, bà đồng? Sự khác

biệt giữa ơng đồng, bà đồng với các tín đổ Shaman giáo ở xe như thể nào? Đ là những câu hồi cằn được trả lệ khơng chỉ của các nhà văn hồa,

nước trong khu

, kêu gọi sự quan tâm

Việt Nam sự nghiệp đơi mới bắt đầu từ năm 1986 của thể kỹ XX trên cả mặt nhận thức và tư duy và hành động Trước đơ vào các thip ky 60 - 80, vige nghién cứu tơn giáo tín ngưỡng gần như bị đĩng băng bởi các điều cắm y về thể giới quan, nhân sinh quan, do vây việc nghiên cứu về lĩnh vực này hầu như bị hạn chế, Chính sch mở cửa và tăng trưởng kính tế những năm qua

đã tạo đà cho sự phục bồi ct ct

‘Vige ti diễn trở li những sinh hoạt văn hĩa cỗ truyền với ý thức tìm về cội

ún ngưỡng và truyền thống dân gian Vi

Trang 6

nguơn - bản sắc văn hĩa đang là một thực tế sống động trong cộng đơng người dân Việt Trong bối cảnh như vậy, các nghỉ lễ hầu dong, hau bong bắt

đầu sơi động ở lại và cĩ ý kiến đề xuấttằng đây là một sinh hoạt văn hĩa cổ truyền cằn được bảo tồn Tình hình này đơi hỏi chúng a cần cĩ những nghiên cứu cập nhật và thiết dụng về những hiện tượng trên Đây cũng là lý do tơi chon đề ti "Bà đồng trong đạo Mẫu - Qua m

‘dng Trần Thị Vân, Thũ nhang phủ Nắp, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Dịnh”

lên cứu trường hợp bà

`VỀ nguồn gốc, cĩ thể nĩi Hầu đồng, Hầu bĩng thực chất là một trong

những tin ngưỡng văn hĩa cĩ từ lâu đời liên quan đến tục thờ Mẫu của người

Việt cổ Trong nhiều năm gần đầy, đặc bit là từ sau khi đắt nước đổi mới đã sỗ nhiễu cơng trình nghiền cứu về tơn giáo tín ngường của nhiễu học giả đã được ra đời, đc biệt là các cơng tình của GS.TS Ngơ Đức Thịnh về đạo Mẫu Vit nam trong đĩ cĩ Lên đồng Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cĩ khơng ít "người bản bạc và cĩ thái độ nhìn nhận với đạo Mẫu và các hình thức Shaman giáo, trong đồ cĩ Hầu bĩng - Lên đồng với con mắt tiêu cục Khơng ít người trong 46 đặ câu hơi rằng đạo Mẫu và Lên đồng cĩ điều gì là iều cực, m Xhơng phủ hợp với nhận thức và

sống của con người trong xã hội hiện đại

“rong giải đoạn từ năm 2009 - 2011, Bảo tìng phụ nữ Việt Nam đã và tiếp ụe tiễn hành ổ chức trưng bày chuyên đề “Đạơ Mẫu vỡ cuộc sống của "những người hẳu đồng”, quả tình nghiên cứu đồ cũng đã giúp tơi cĩ điều

ơng bà đồng trong xã hội dưới nhiều giác

nghiên cứu sâu hơn về một trường hợp cụ thể, khi

thực hiện để tà này tơi hy vọng sẽ gĩp một phần nhỏ tr lời các câu bỏi của nhiều người về đạo Mẫu vả cuộc sống của ơng bà đơng hiện nay

3 Tình hình nghiên cứu

Trang 7

số nhiễu cơng trình khoa học về đạo Mẫu và nghỉ ễ hầu đồng như Ván Cát

thân nữ (1990), Tứ bắt tử (1990), Hát văn (1993), Đạo Mẫu ở Việt Nam

(1996), Tín ngường thờ mẫu ở Trung Bộ (3003), Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á (2104), Lên đẳng - Hành trinh cia thin link va than phận (2010) , Nhiều cuộc hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế đã được tổ chức tại Hà Nội, Nam Định và Tién Giang 'Đạo Mẫu và Hầu đồng cũng đã thu hút sự quan tâm của nhiễu học giả Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Các nhà nghiên cứu nước ngồi căng bắt dầu thâm nhập vào thể giới của loại ngưỡng dân gian "mà tiêu biểu phải ni đến đĩ la GS-TS Lauren Kendal (Bao ting Lich sr tw nhiên Hoa Kỳ) với Hợp tyễn Những phương pháp tệp cân nhân học về tơn

giáo, nghỉ lễ và ma thuật (2007) Bà đã cĩ những nghiên cứu về hiện tượng

đồng ở Việt Nam Tuy nhiên, hẳu như chưa cĩ một nghiền cứu chuyên sâu nào từ thực địa về cuộc đồi cụ thể của những ơng đơng bà đồng Họ đồng ai rõ gì tong đời ng xã hội và cơng đồng

VÀ việc nghiên cứu vấn để thơng qua nghiền cứu trường hợp cụ thể thì đã cĩ một cơng trình của tác giả Chu Xuân Giao với đề tà: Dời ng, vai trị

‘va ban chất của thay Tảo người Nùng An qua trường hợp bản Phia Chang (xã

Phúc Sen, huyện Quảng Hỏa, tỉnh Cao Bằng) bảo vệ thành cơng năm 2000

"Đây sẽ là một tả liệu tham khảo cho chúng tơi về phương pháp nghiên cứu

trong quá trình thực hiện luận văn này 3, Mục đích và

mm vụ nghiên cứu,

~ Mục đích nghiên cứu: Vai tỏ của bà Đồng trong đạo Mẫu ở xã hội dương dại và nh hưởng của nĩ đến đới ng ín ngưỡng của cơng đồng

~ Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 8

"Những giá tị văn hĩa của bà đồng rong đạo Mẫu thơng qua nghiên cứu một trường hợp bà đồng cụ thể

4, Đồi trợng và phạm vĩ nghiền cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Giới hạn vào việc khảo sắt về đời sống và vai trỏ của bà đồng Trần Thị Vân, thủ nhang ở Phủ Nắp,

~ Phạm vi nghiên cứu: Địa bản chọn mẫu nghiên cứu khảo sắt là đời sống tín ngưỡng của cộng đồng ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Mỡ rộng ra ở địa bàn Hà Nội và một số tính lần cận

5, Phương pháp nghiên cứu

~ Nhâm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sính, phân loại ~ Nhơm phương pháp nghiên cứu thực địa Điều tra, khảo sắt thực tiễn, phơng giáo tín ngưỡng và phương pháp nghiên cứu trường hợp

sâu, phương pháp quan sát tham dự, phương pháp nhân học tơn

~ Ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp xử lý sổ liệu thống kể, so sinh Và văn bản học

ĩ Đồng gấp của luận văn

KẾI quả nghiên cứu đ tà là cơng trình chuyên sâu về bà Đồng trong đạo Mẫu Luận văn làm nỗi bật những giá tì

đồng, đồng thời đưa ra những nhận định đúng đẫn đối với vn đề này in héa tích cực cơ bản của ơng bà

Trang 9

7 Kết cầu của luận vẫn

Ngồi phần mở đầu; kết luận; tả liệu tham khảo, mục lục và phụ lực

Luận văn gồm 3 chương

“Chương 1: Tổng quan về đạo Mẫu và nghĩ ễ Lên đồng “Chương 3: Bà đồng Trần Thị Văn Thủ nhang phủ Nip

Trang 10

CHƯƠNG

TONG QUAN VE DAO MẪU VÀ NGHỊ LÊ LÊN ĐỒNG

1-1 Tín ngưỡng ở Việt Nam và đạo Mẫu

Việt Nam nim trong co ting văn hĩa Đơng - Nam Á cổ, tải rộng lên phía Bic dén tan sing Dương tử, phía Tây lan ra tận vùng Atram của Ấn Độ, thâm chí cĩ dẫu vết lên tối tân Madagaxea Là cộng đồng các cư dân nơng "nghiệp lúa nước nên từ chuyện thần thoại đến lễ hồi, từ phong tục tập quản

đến âm nhạc nghệ thuật đều là của cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Nằm

giữa 2 nền

hĩa lớn Trung Hoa và Án Độ, nết đặc rung của nỀn văn hĩa này là khả năng tiếp nhân, thầu hĩa những yếu tổ văn hĩa bên ngồi để làm giàu thêm, phong phú thêm những bản sắc văn hĩa Đơng - Nam Á, Một đặc điểm cĩ thể nổi quan trọng ở Đơng - Nam A la vai td quan trọng của người phụ nữ, dại bộ phận cư đân ở vũng này đã tải qua một giai đoạn con lấy họ me, người đần bà làm chủ gia đình, con gãi tìm chồng, rồi đưa người chẳng về làm việc cho gia đình mình Như vây, rong tín ngường của người Việt

Nam và một số dân tộc anh em khác „ việc tơn thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần là

một hiện tượng khá phổ biển và cĩ nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa Trong "huyền thoi và truyền thuyết của các dân tộc, ta thấy một số lượng lớn các nữ thần được để cập đến, ĐỂ tạo lập vũ trụ cĩ cơng của Nữ thần Mặt trời và Nữ thần Mặt răng, các bà đã oi sáng và sười ấm cho mặt đắt ừ thuở cỉ

6 bin, "nước và bĩng ơi Huyễn thoại bà Nữ Oa cùng ơng Tứ Tượng đội đá vá tời, xây núi, khơi sơng mà trong một cuộc tỉ tải bà Nữ Oa đã chứng tơ được sức "mạnh của mình nên đã giành chiến thẳng Tạo ra mây mua, sim chớp, giĩ bão là các nữ thin: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Diện (Tứ Pháp hay Pháp

Trang 11

cho nữ tính, đồ là Bà Thúy, Bà Hỏa, Bà Kim, Bà Mộc, Bà Thổ bay gọi chung là bà Ngũ Hành

Ngồi ra, các bà me trong truyễn thuyết và huyển thoại cũng là ác vỉ thần sáng tạo ra văn hĩa và các giá trị văn hĩa, là ổ sư của các ngành, nghề

tyền tống mg Lia, me Mia, mg Lia, mẹ Âu Cơ l ổ sử nghề nơng tạ

các nữ thần là tổ sự các nghề đệ, chăn tằm, trồng bơng, lâm muối, nghề mộc, làm bánh, làm các mĩn ăn, các nghề ca cơng Nhiễu vị nữ thẫn vốn là các danh tướng ngồi uận mạc, là những người gĩp ti, gĩp sức xây dựng đắt nước, bảo vệ Tổ quốc Hai Bà Trưng cũng các nữ tướng, Bà Triệu, Dương

`Vân Nga, Nguyên phí Ÿ Lan, nữ tướng Bùi Thị Xuân Các vị nữ thần kế trên tặ bao đời nay đã được nhân dân ta ơn thờ làm Thánh, Thần được các triều đình sắc phong thành các vị thần, Thành hồng của làng: Liễu Hạnh là Thành hồng của nhiều làng; Hai Bà Trưng được thờ ở 408 lang, ba Đanh ở Nghệ An; bà Đá ở Hải Dương; Hưng Yên; Linh Sơn Mị nương ở Bắc Ninh Nhiều nữ thần được sắc phong là Thượng đảng thắn, cĩ người như Liễu Hạnh cơng

chúa được dân gian tơn vinh là một trong Tứ Bắt Tử của đắt nước

Năm trong vùng văn hĩa Đơng Nam Á, với khi hậu nhiệt đĩi giĩ mùa, xới phương thức sản xuất trồng lúa là chủ yếu nên rong quan niệm, ỗi nghĩ dến nếp sơng của người Việt tơn thờ những sự vật, hiện tượng liền quan dn đời sống nơng nghiệp như thẫn Đắt, thần Nước, thần Lúa đều đồng nhất với Âm và nhân hĩa thành nữ tính - Mẹ Khơng những thể, nhiều hiện tượng vũ trụ và tự nhiền cũng được người Việt gắn cho nữ tính Dĩ sâu hơn nữa vào đời

sống của người nơng dân trồng lúa nước, đất và nước là những diều kiện quan

trong bàng đầu, nĩ nuơi sắng cây lúa để sinh sản ra thĩc gao nuơi sống con người cho nên từ lầu người dân coi đắt, nước và cây úa như thắn inh, ding

hơn là một bí tượng mang tính thiêng liêng và các vị thẳn đĩ đều mang nữ

Trang 12

ieo cấy, chăm sĩc và thụ hoạch đều được mỡ đầu bằng nghỉ lễ Nhiễu khâu cing vige trong trồng cấy lúa đều gắn với phụ nữ, dành cho phụ nữ, a0 ra những kiêng ky đổi với nam giới Bởi tế, việc trồng lúa và tín ngường trồng lúa gắn với vai rồ và vi í của người đân bà - người Mẹ

Như vậy, đạo Mẫu với tục thờ Mẫu thần, Mẫu Tam phú, Tứ phủ (Tam

tịa Thánh Mẫu) cĩ quan hệ mật thiết với tục thờ Nữ thằn, nhưng khơng phải

là đồng nhất Nĩi cách khác Mẫu đều là Nữ thần, nhưng khơng phải it cả các nữ thần đều là Mẫu thần, mà chỉ một số Nữ thần được tơn vinh là Mẫu thin Rõ ràng là đạo Mẫu gắn iễn với tục thờ Mẫu dân gian, nhưng như thế khơng số nghĩa mọi Mẫu thần đều thuộc điện thần của đạo Mẫu Mẫu Tam phủ Tứ phủ tức Tam tỏa Thánh mẫu là một bước phát triển, một quả trình phát iển từ một số hành vi tơn thờ rời rạc đến một thứ tin ngưỡng, một đạo cĩ tính hộ thắng hơn Danh xưng Mẫu là gốc từ Hán Việt, cịn thuần Việt là Me, Mu (hỗ ngữ miỄn Trung) Nghĩa ban đầu, Mẫu hay Mẹ đều để chỉ một người phụ

nữ đã sinh ra một người nào dĩ, là tiếng xưng hơ của con đối với người sinh

a mình Ngồi ý nghĩa xưng hơ thơng thường, từ Mẫu và Mẹ cịn bao hàm ý nghĩa tơn xưng, tơn vinh như Mẹ Âu Cơ, Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu nghỉ Thiên hạ Tuy chưa thơng kế đầy đủ, nhưng cách tơn xưng là Mẫu, Quốc Mẫu ‘Vuong Mẫu, Thánh Mẫu đu liên quan đến các trường hợp sau:

~ Các vị Thánh đứng đầu trong tín ngường thờ Mẫu Tứ phơ: Mẫu Liễu

Hạnh, Mẫu Thượng thiên, Mẫu Thượng ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa, Thánh

mẫu Thiên Yana đều được tơn xưng là Thánh Mẫu ~ Các

li hậu (mẹ Vua), Hồng Hậu (vợ Vus), Cơng chúa (con Vua) số ải năng, đức độ, cĩ cơng lớn lao, hiển lĩnh tì được tơn vinh là Mẫu: Quốc Mẫu, Vương Mẫu Đĩ là ác trường hợp Hồng hậu và 3 cơng chúa con vua

“Tổng (Tống hậu), Thái Hậu họ Đổ (2) thờ làm Thành Hồng ở làng Dịch

Trang 13

Mẫu (cĩ nơi gọi là Thánh mẫu), Ÿ Lan ở Quán Đồng Thiên, phố Đồng Thiên, ở đến Ba Tam, Gia Lâm, Hà Nội Con gái vua Hùng Nghị Vương, tơn là

Thánh Mẫu thờ ở đền Cao Mai, huyện Phong Châu, Phú Thọ, vợ vua Hùng căng được phong là Tây Thiên Quốc Mẫu, đền thờ ở đính núi Tây Thiên thuộc tình Vĩnh Phúc

Một vài trường hợp khác được tơn xưng là Mẫu như Diệp phu nhân,

được tơn vỉnh là Quốc mẫu Thánh ân thờ ở ngơi dễn cùng tên ở huyện Trấn Yên, Yên Bái Hay nữ thin Tam Đâo, là mẹ của thần núi Tân Viên cũng được

phong làm Quốc mẫu (Tru quốc Thái phu nhân hay Quốc mẫu sơn thượng

dẳng thần, dễn thờ ở Tam Dương, Phú Thọ Mẹ thân sinh ra Thinh Giĩng cũng được xung là Vương Mẫu và lp đền thờ ở cạnh Đền Giĩng, Sĩc Sơn, Hà Nội Ở miễn Nam cĩ các miễu, điện thờ Nữ thần với danh xưng là Chúa Phổ biến hơn cả là các miều thờ Bà Chúa Ngọc, bà Chúa Xứ mà nhiều nơi

đồng nhất bà với Thánh mẫu Thién Yana, [25, tr 29 - 30]

“Các miễu đỗ nằm rả rác sut từ Trung và Nam Trung bộ, vào ti tân

Nam bộ, là hiện tượng Việt hĩa nữ thần Pơ Inư Nugar của dân tộc Chăm đã

trở thành vị thẫn của người Việt phương Nam Các vị thẳn chủ núi Sam (Bà

“Chúa Xứ) và núi Linh sơn (Bà Đen) cũng đều được tơn xưng là các bà Chúa

'Ngồi ra cịn cĩ các bà chúa khác theo như cách gọi của người Việt Nam bộ như: bà chúa Sắt (bà chúa Thiếc), bà Kim, bà Mộc, bà Thủy, bà Hĩa Một số

nữ thần này cũng được tơn vinh là Mẫu, Thánh mẫu như Thánh mẫu Thiên

Trang 14

yo Mẫu Tứ phủ so với tín ngưỡng thờ thần đã cĩ bước phát triển

đáng kế về tính hệ thống của nĩ Trước hết, một tin ngưỡng vốn tản mạn, rời

rac nay bước đầu cĩ một hệ thống tương đối nhất quần về điện thẫn với các phủ, các hàng tương đối r rệt Một điện thẫn với hàng mẫy chục vị đã din quy về một vị thần cao nhất là Thánh mẫu Liễu Hạnh Tín ngưỡng thờ MÃ "mộ tín ngưỡng dân gian bước đầu đã chứa đựng những nhân tổ về một hệ thắng vũ trụ luận nguyên sơ, một vũ tụ thơng nhất chỉa thành bốn miễn do bốn vị thánh Mẫu cai quản Đĩ là miễn trời (Mẫu Thiên, miễn đắt (Mẫu Địa),

miễn sơng biển (Mẫu Thoải) và miền núi rừng (Mẫu Thượng ngản) Một tin

"ngường bước dẫu th hiện một ý thức nhân sinh, ý thức về Phúc, Lộc, Thọ, ý thức về cơi nguồn dân tộc, lịng yêu nước Một thứ chủ nghĩa yêu nước đã được nh thiêng hĩa mà Mẫu chính là biểu tượng cao nhất Một tín ngưỡng

dan gian đã bước đầu hình thành một hệ thống thờ cúng trong các đẻn phủ,

những nghĩ ễ đã được chuẳn hĩa, trong đĩ cĩ Lên đồng (Hẫu bĩng) và Lễ hồi Tháng tắm giỗ cha, thắng ba giỗ m‡`là một điễn hình, Tắt nhiên, bên cạnh đồ đạo Mẫu Tam phủ Tứ phủ cơn ấn chứa nhiều yếu tổ của tín ngưỡng, ma thuật dân gian, những sắc thái và những biển dạng địa phương, khiến người "mới bước vào tim hiểu linh vực này cảm thấy như bị lạc vào thể giới th linh hồn độn, tủy tiên, phí hệ thống

"Để tục thờ Thần, Nữ Thần và Mẫu Thần phát iển lên thành đạo Mẫu

“Tam phú, Tứ phú thì những ảnh hưởng của Đạo giáo (Trung Quốc) cĩ vai trị

«quan trọng Dạo Mẫu và ác ín ngưỡng dân gian khác tiếp thu ảnh hưởng của ao gido Trung Quốc về nhiều phương điện Đĩ là các quan niệm về tr hiên, đồng nhất con người với tự nhiên, về quan niệm Tử Phủ, Tam Phủ, một số vị thánh của Đạo giáo thâm nhập vào diện thần Tứ Phủ như Ngọc Hồng, Thái Thượng Lão Quân, Nam Ti

Trang 15

“Thủy quan), mà đứng đầt là các vị nam thẫn Phải chăng khải niệm Tam quan của Trung Hoa đã trở thành Tam phủ của Đạo mẫu Việt Nam? Thể cịn Nhạc phủ cũng cĩ nguồn gốc th vị thẫn núi đã được tiếp nhận vào điện thin đạo

Mẫu và trở thành Tứ phử? Như vậy, trên cơ sở tín ngưỡng Mẫu Thần dân

gian, với những ảnh hưởng của Đạo giáo Trung Quốc đã hình thành và định ình đạo Mẫu Tam phơ, Tứ Phủ (Tam tịa Thánh Mẫu), một thứ đạo giáo đặc thù của Việt Nam, cĩ thể nĩi một cách ngắn gọn hơn và thực chất hơn đĩ là

đạo Mẫu

'Qua phân tích, cĩ thể thấy rằng đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ hình thành

và phát iễn trên nên tăng thờ Nữ thẫn và Mẫu thần, nhưng sau khi đã bình thành rồi tì đạo Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ lại tác động ảnh hưởng theo xu hướng “Tam phủ, Tứ phủ hĩa" tứn ngường thờ Nữ thần và Mẫu thần Điều này cĩ thể thấy ắt rõ ở các đền, miễu thờ Nữ thần và Mẫu thần, thể hiện cách

phối thờ, các bình thức trang trí, tranh tượng, các ễ vat va tue hat chiu văn

Dưới gĩc độ triết học, dạo Mẫu ngày nay chính là một cách thức phản ảnh õ nết nhất của chủ nghĩa thực dụng với những khắt vọng thực tế Chủ "nghla thực dụng ở diy chin là lấy kính nghiệm, hiệu quả, cơng dụng làm tiêu

chuẩn Theo chủ nghĩa thực dụng, những gì tổn tại đều là những yếu tổ của

kính nghiệm Chủ nghĩa thực dụng co kỉnh nghiệm như là cái bao him trong "sổ cả vật chất và ý thức, cả khách quan và chủ quan

Ẻ nhận thức luận: chủ nghĩa thục dụng coi ý nghĩa của sự vật, của

khái niệm khơng phải là cát gì cĩ sẵn, vốn cĩ của nĩ, mà chỉ biểu hiện ra

trong quan hệ cụ thê, trong cơng dụng thực tÈ Giá trị của tư tưởng hay lý luận

Khơng phải ở chỗ nĩ cĩ phản ánh đúng dẫn hiện thục khách quan hay khơng, "mà là ở chỗ nĩ cĩ đem lại hiệu quả thực tế hay khơng

Vé téu chuẩn của chân lý: Chân lý khơng phải là hình ảnh chủ quan

Trang 16

si đem lạ lợi ích và hiệu quả hữu dụng thì nĩ là chân lý, mà khơng cần

xem nĩ cĩ phù hợp với thực tế khách quan hay khơng Chân lý theo quan

niệm của chủ nghĩ thục dụng chỉ cĩ ính chất tương đổi, tùy theo từng người, tảng hồn cảnh, từng thời gian và địa điểm áp dụng khác nhau,

L2 Đạo Mẫu trong mối quan hệ với hệ thống tơn giáo và tín

ngưỡng của người Việt

Tín ngưỡng tơn gián à một hình thái ý thứ xã hội, ra đời và phát triển từ hàng ngân năm nay Quá trình tổ ti và phát tiễn của tín ngường tơn giáo nh hưởng khá sâu sắc đnđời sống chính tị văn hố, xã hội, đến âm ý, đạo

đức, lỗi sống, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, cquốc gia, trong đĩ Việt

"Nam khơng là một ngoại lệ Việt Nam là quốc gia cĩ nhiễu loại

"ngường tơn giáo, Với vĩ địa lý nằm ở khu vực Đơng Nam Á cĩ ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuân lợi tong mỗi giao lưu với các nước trên thể giới và

Ất dễ cho vi

giáo trên th giới VỀ mặt dân cứ, Việt Nam là quốc gia đa đân tộc với 54 dân

tộc anh em Mỗi dân tộc, đặc biệt là người Việt dều lưu giữ những hình thức

tín ngưỡng, tơn gio riêng của mình Người Viêt cĩ các hình thức tín ngường «an gian như thờ cũng ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ những người cĩ sơng với cơng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh Đồng bào các dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng nguyên thuỷ (cịn gi à tín ngưỡng sơ khai) như inh tin cũng là nơi thâm nhập các luồng văn hố, các tín ngưỡng tơn

“Tơ tem giáo, Bái vật giáo, Shaman gi

LỞ Việt Nam cĩ những tơn giáo cĩ nguồn gốc ừ phương Đơng như Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo cĩ ơn giáo cĩ nguồn gốc từ phương Tây như Thiên chúa giáo, TÌn lành; cĩ tơn giáo được sinh ra tại Việt Nam như Đạo Mẫu, Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo Cĩ tơn giáo hồn chỉnh (cĩ hệ thống giáo lý, giáo

Trang 17

những tơn giáo đã phát tiễn và hoạt động ơn định; cĩ những tơn giáo chưa ơn

inh, dang rong quá trình tìm kiếm đường hướng mới cho phủ hợp

"Người Việt Nam chấp nhận mọi thứ tín ngưỡng tơn giáo, đủ bản địa

"hay ngoại lai, miễn là nĩ phù hợp với nền tảng đạo đức, tâm lý chung của dân

tộc Các tơn giáo ín ngưỡng này khơng rạch rồi phân biệt, mà chúng thường thâm nhập và lồng ghép vào nhau Người theo đạo Phat van thờ cúng ổ tiên “Thành Hồng, thờ Thắn, Mẫu Các tơn giáo từ ngồi du nhập vào thường bị biến dạng để thích nghĩ với đời sống tăm linh của con người Việt Nam, nên xu hưởng "dân gian hồ

các tơn giáo là các hiện tượng dễ thấy, như với đạo

Phật, đạo Khơng, đạo Lão và ở mức độ nào đĩ cả đạo Thiên chúa nữa Người

Việt Nam theo nhiễu dao, nhưng khơng hướng về các giáo lý cao xa hay

cuồng tín sỉ mê mà chủ yếu khai thác các mặt dạo lý, cách thức ứng xử giữa

con người với con người Cùng một loại hình Đạo giáo, đạo Mẫu rắt gần gũi

với đạo thờ Tiên trong cả quan niệm, thẫn điện và nghỉ thức thờ cúng Hơn thể nữa, vị thẫn chủ của đạo Mẫu là Liễu Hạnh cơng chúa, đồng thời cũng là một vị tiên tiêu biểu của Việt Nam Đồ là chưa kể các hình thức, nghĩ lễ cầu Tiên, Luyện Đẳng, Giáng Bút của 2 loại đạo này cũng cĩ rắt nhiều nét vay mượn của nhau Cũng xuất phát từ đạo thờ Thắn, nhưng giữa đạo Mẫu và thờ “Thành Hồng ở các làng xã ít cĩ quan hệ gắn bĩ, mặc dù nhiều vị thánh của

đạo Mẫu đồng thời cũng là Thành Hồng của khá nhiều làng xã Phải chăng,

cũng gốc thờ thắn, nhưng tục thờ Thành Hồng đi theo con đường tiếp thủ "Nho giáo và chịu sự kiểm sốt của rễu đình thơng qua việc phong sắc thần ho các Thành Hồng, cơn đạo MẪU lại tiếp thủ Đạo giáo và nằm ngồi ving kiêm sốt của tiểu đình, cĩ lúc cơn tử thành đổi địch, các tiều đại phong

kiến khơng thừa nhận thứ đạo này Đạo Mẫu cũng tiếp thu những ảnh hưởng

Trang 18

Thánh mẫu, cĩ “Tháng Tám gid cha, thang Ba gid me”, ching qua cing Vi một dang pling dai của mơ thức gia đình và thờ cũng ổ iền

“Trong quá trình đạo Phật du nhập vào Việt Nam và một bộ phận quan trồng của nĩ đã phát tiễn theo khuynh hướng dân gian hĩa, giữa đạo Phật vì đđạo Mẫu cĩ sự thâm nhập và tiếp thụ ảnh hưởng lẫn nhau khá sâu sắc Điều dỄ nhận bit là ở hằu hết các ngồi chùa hiện nay ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ đều cĩ điện thờ Mẫu Trong đĩ phổ biển nhất là dạng "in Phát hậu Thám)”

Theo nhà nghiên cứu Trần Lâm Biễn, việc xuất hiện điện Mẫu và tượng Mẫu

‘trong chủa mới chỉ thấy ở giai đoạn muộn Người ta đi chùa vừa để lễ Phật

vita để cúng Mẫu Nhiều khi diện Mẫu đã tạo nên khơng khí ẩm cúng, nhộn nhịp hơn cho các ngơi chùa làng Cĩ nhiễu ngồi chùa ở Nam bộ ai thờ Mẫu là chính như chùa Hang ở Linh Sơn (núi Bà Đen) hay chùa Bà ở Thành phố Hồ

“Chí Minh Khơng chỉ cĩ con đường các điện Mẫu đi vào chùa, mà cịn cĩ

đường đi ngược lại - Phật đi vào các đền phủ thờ Mẫu Trong điện thẫn cũng như cách thức phối tự ở các ngơi đền, phủ ta đều thấy sự hiện điện của Phật, "mà đại điện cao nhất là Phật bà Quan Âm cứu khổ cửu nạn cho chúng sinh “Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, Quan Âm trong Phật giáo Ấn Độ vốn là một nam thần, nhưng khi qua Trung Quốc và nước ta đã bị nữ điển đĩa thậm chỉ Mẫu hĩa để trở thành Quan âm Thánh mẫu của đạo Mẫu Việt Nam Trong các

ngày giỗ Mẫu - giỗ mẹ đều cĩ nghỉ thức rước Mẫu lên chùa đĩn Phật về đền

phủ cũng tham dự ngày hội Trong hệ thống các bài chẳu văn thì cĩ văn châu "Nhị vị Bộ tát

‘Trayén thuyết về Liễu Hạnh cơng chúa cịn ghỉ rõ sự ích “Song Som đg chiến" Theo đồ, trong lúc Mẫu Liễu dang bị các dạo ĩ của phấi Đạo Nội dồn vào tỉnh thế nguy kịch thì Thích Ca Mẫu NỈ đã ra tay cứu độ, ngài gii

thốt cho Liễu Hạnh cơng chúa Từ đĩ, Thánh Mẫu Liễu Hạnh quy y, nghe

Trang 19

cảnh nơng thơn Việt Nam, sự thâm nhập và ảnh hưởng lẫn nhau giữa hai thứ

tổn giáo tín ngưỡng dân dã là điều dễ hiểu Xuất phát là tín ngưỡng dân giam, cũng hướng vỀ cái từ bỉ bắc ái, nh thần cộng đồng, khuyến thiện từ ác, nền tảng của những nguyên tắc ứng xử với xã hội cỗ tuyễn, Hai th tín ngưỡng này bổ sung cho nhau, đấp ứng nhu cầu tâm lỉnh của người nơng dần Theo Pit dé tu nhân tích đức cho đời kiếp sau được lên cơi Niễt bản cực lạc; cịn theo dao Mẫu là mong được phù hộ độ tì mang lại súc khỏe, tả lộc, may mắn cho đồi sống hiện hữu hàng ngày,

1-3 Điện thần và thần ch trong đạo Mẫu

“Trong hệ thống

thứ tự như sau: Phật bà Quan âm; Ngọc Hồng, Mẫu Tam phủ, Tứ phủ (Mẫu “Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngân, Mẫu Thoải, Địa tiên Thánh mẫu); Ngủ vị “quan lớn (ừ Đệ nhất đến Đệ ng, Tứ vị chẳu bà hay Tứ vị Thánh bà (à hĩa

thân trực tiếp của Tứ vị Thánh Mẫu); Ngũ vị Hồng tử (sọï theo thứ tự tir DE

"Nhất đến Đệ Ngủ); Thập nhị Vương cơ (theo thứ tự từ 1 đến 12); Thập nhị 'Vương câu (heo thứ tự từ 1 đến 12); Ngũ hỗ và Ơng Lét (rin),

thần đạo Mẫu Việt Nam cĩ thể cha theo hệ thống

Hệ thống điện thần đạo Mẫu được sơ đỗ hĩa theo thứ bậc sau: Ngọc Hồng ¬ Phật bà Quan Âm —> Thánh Mẫu hay Tam tịa Thánh Mẫu (Thiên,

Địa, Thoải và Nhạc phủ) — Quan hay Ngũ vị Quan lớn (từ 5 đến 10 vị quan)

+ Chiu hay Tit vi chấu bà (từ 4 6 12 vĩ Châu bả) — Ơng Hồng (ừ 5= 10 ng Hồng) ~s Cơ (12 cơ) — Câu hay Cậu quân (10 cậu) ~ Ngũ Hỗ — Ơng Lit (rin, [25, 55- S6]

“Các vị hánh trong từng hằng: Quan, Chiu, Ong Hồng, Cơ, Cậu khơng

hồn tồn cơ định mà thường cĩ sự thay doi Ví dụ như Ngũ vị Vương quan là

Trang 20

quan, một bội số 2 của 5 vị quan kể trên Tir vi Chiu bà là hĩa thân của bốn

“Thánh Mẫu, nhưng trên thực tế vẫn cĩ 6 vị thuộc hàng Chẳu, thậm chí lên tới 12 vi Chiu bà, Hàng ơng Hồng cũng khơng chỉ dùng lại ở Š vị như đã kể trên mà cịn cĩ thể tăng lên tới 10 vị, tong đĩ cĩ ơng Hồng Mười khá nỗi

1g, cĩ đền thờ riêng ở Nghệ An Các vị thánh trong đạo Mẫu khơng

phân thành các hàng mà cịn phân thành các Phủ Phủ trong đạo Mẫu mang nhiều ý nghĩa khác nhau, Trước nhất, Phủ trong Tam phủ, Tứ phủ mang nghĩa Tơng và bao quát, tương ứng với nhiễu miễn khác nhau trong vũ tụ: Thiên Phủ (Miền Trời, Dịa Phủ (Miễn Đắ0, Thoải Phủ (Thủy Phủ, miễn sơng biển) và Nhạc Phủ (Miễn rừng nữi) Vì thánh đứng đầu mỗi phủ như vây là một vỉ “Thánh Mẫu: Mẫu Thương thiên cai quân Thiên Phủ, Mẫu Địa (Địa tiên Thánh mẫu) cai quản Dia Phi, Mẫu Thodi (cat quin Thodi Phủ) và Mẫu Thượng

Ngân cai quản Nhạc Phủ Giúp việc cho 4 vị thánh mẫu cịn nhiễu vị thánh thuộc các bàng Quan, Chu, Ơng Hồng, Cơ, Cậu cũng phân theo 4 phủ như sắc vi Thánh Mẫu kể rên Hiện nay trong diễn thờ thần Mẫu đều tổn ti quan niệm Tam phủ và Tứ phủ Tử phủ là gồm ba phủ rong Tam phủ (Thiên, Đi

“Thoải) vả cĩ thêm phủ Thượng Ngàn (Nhạc Phú) Hiện nay chưa ai cĩ thê trả

lời chắc chắn Tam Phủ và Tứ phủ của đạo Mẫu cĩ từ bao giờ Tuy nhiễn, cĩ thể tin ring Tam phủ cĩ trước Tứ phủ và việc tên tại phủ thứ tưlà Nhạc phủ là một nết đặc thủ rong việc tiếp biến của Đạo giáo Việt Nam Cĩ thể quan iêm Tam phủ và Tứ Phủ bắt nguồn từ quan niệm vũ trụ luận nguyên sơ là Âm và Dương, dần yếu tổ âm trong lường cực âm dương phân hĩa thành Địa phủ, Thoải phủ và Nhạc phủ Tứ phủ trơng ứng với 4 phương, bốn miễn của

vũ trụ, trong đạo Mẫu biểu hiện 4 màu cơ bản: Thiên phủ ứng với mau đỏ,

Thội phủ ứng với màu trắng, Địa phủ ứng với màu vàng và Nhạc phủ ứng ới màu xanh Dé là màu sắc của trang phục các vỉ thánh khi giáng đồng, là "màu sắc của các đồ cúng lễ Từ các mẫu sắc này chúng ta cĩ thể dễ dàng phân

Trang 21

Miu đã chịu ảnh hưởng của quan niệm về ngũ sắc, ngũ phương của Đạo giáo Trung Hoa, thơng qua Ngữ sắc hĩa các miễn của vũ trụ, cũng như biểu tượng Ngũ Hỗ, một trong những thẫn nh trong hệ thống điện thần đạo Mẫu

Trong đạo Mẫu, nơi thờ phụng chính Thánh mẫu Liễu Hạnh, hĩa thân

của mẫu Thượng Thiên, được gọi là phi, nhw Phi Diy, Phi Nắp (Nam Định),

"Phú Sịng Sơn (Thanh Hĩa) và Phú Tây Hỗ (Hả Nội)

1.4 Ơng bà đồng và nghỉ ễ Lên đồng - Hi bong

Ong ba ding la nhimg người thục hiện nghỉ lễ Lên đồng trong đạo Mẫu Họ là những người cĩ căn đồng Căn ở đây cĩ nghĩa là căn quả, là số phân đã định cho số người phải ra hầu thánh hay nĩi cách khác là họ cĩ “căn cao số đẩy” và căn ố cĩ thể nặng hay nhẹ Những người cĩ căn nặng

tức là cĩ căn của một vĩ thánh nào đĩ, nễu khơng mỡ phủ thì sẽ bị Thánh hành, bị ốm đau và cuộc sống sẽ khổ số Đ trở thành ơng bà đồng khơng phải chuyện đơn giản, nghĩa là họ phải gắn thêm gánh nặng bỗn phận với các vị “Thánh Phủ Những ơng bà đồng trước khi phi ra bầu thánh thì thường họ gặp những chuyện chẳng lành như ơm dau, kết tĩc, bệnh tt, làm ăn thất bát hay sị gọi là "cơ 4" Cĩ những người cịn bị điên hay thần kính, bì rơi vào trạng thi ngây ngất một cách tự phát mã khơng rõ lý do vì sao mặc đồ cĩ đi

bệnh viện chữa trị nhưng khơng khỏi Họ đành phải gặp một ơng đồng thây để

hờ làm lễ và từng bước ra tình đồng Những người khác tr thành ơng bà đồng cĩ thể họ khơng cĩ căn số nhưng lại mong muốn cĩ cuộc sống tắt đẹp

hơn, cầu mong điều tốt đẹp cho gia đình, cầu sức khỏe và làm ăn suơn sẻ

"Những ơng ba đồng trong tiêu chí này thường cho rằng thánh thần cĩ thể phủ

Trang 22

a

1a cĩ căn cia vj thinh no, Din dng vs din bi 6 thể cổ căn của mội vị thánh Xhác giới với mình Những người cĩ căn của một vị nam thần, tì người ta cho rằng họ cĩ nết mặt bừng bùng, mắt long lanh, trồng dữ trống, nĩng tính và bốc đồng, những người cĩ căn của nữ thần thì cĩ về thuẫn hơn và cĩ nữ tính bơn, Những người phụ nữ nĩng tính, nhưng cĩ phần cương quyết thi ho

cho là căn Quan hay căn ơng Hồng cỏn những người đàn ơng éo lả, uốn éo

thì ho cho là cĩ căn cơ

Trong đạo Mẫu, hệ thống nghĩ lễ và lễ hội ắt phong phú và đa dạng, mang nhiều sắc thái độc đáo cĩ h phân việt với các tín ngưỡng và tơn giáo khác, Tuy nhiên, tập trung và điễn hình nhất vẫn là nghĩ 18 Lên đồng (Hầu bồng) và hệ thơng lễ hội “háng tâm giổ của, tháng ba giỗ mẹ” Lên đồng là nghĩ ễ chính của thờ Mẫu Tứ phủ cũng như một số dạng thờ Mẫu khác, Đĩ là

nghỉ lễ nhập hồn của các vị Thánh Tam phủ, Tứ phủ vào thân xác các ơng

đồng, bà đồng, là sự tái hiện lại hình ảnh các vị Thánh nhằm phán truyền,

chữa bệnh, bạn phúc lộc cho các tín đỗ đạo mẫu Ngh lễ hầu Lên dồng mang những sắc thấi địa phương, trong đĩ cĩ th kể đến Hà Nội, Huễ, Sài Gịn

Lên đồng à thuật ngữ quen thuộc trong ín ngường Tam Phú, Tứ Phủ

'Đẳng” là từ gốc Hán chỉ người con trai đưới mười

tuổi với tự chất rong trắng, ngây thơ, tự nhiên, đễ thầnlỉnh cĩ th nhập vào Sau này, người ta đồng sắc cơ gái thay thể các thiếu niên Tuy nhiên, trong số các ơng đồng, bà đồng ng me"

chi vj thần linh nảo đĩ, chiêu, nhập cái bĩng (hơn) của mình vảo ơng đồng

hay bà đồng và ơng bà đồng này chỉ là người bẫu ha cái bĩng của thần lỉnh mà thơi Lên đồng là hiện trợng nhập hồn nhiều lần cđa các vị th lĩnh thỉnh thoảng người ta cịn thấy các em trai nhơ trên đưới mười tui Lên tức là thần linh cưỡi lên thân xác đồng nhỉ ấy Hầu bồng, trong đĩ t

Trang 23

2

lộc, phán truyền) và xuất hồn (thăng đồng) được gọi là một giá đồng (tức thời

sian ngư trị trên ái giá của mình là các ơng bà đồng) Trong dân gian hay hắc đến thuật ngữ đồng cốt và cĩ nhiều cách giải thích khác nhau, Theo sich Việt Nam phong tục của Phan KẾ Bính tì cĩ 2 dịng đồng, đĩ là đồng cốt thờ “Thánh mẫu và Thanh đồng thờ Vua cha Bát Hải, Đức Thánh Trần, Theo đĩ thì Cổt cĩ nghĩa là bà Cốt Cắt cịn được gii nghĩa là hân xác, xương cốt của son đồng mà thần lỉnh nhập vào Hay từ Cắt là từ Cốt cách đồng nhị, tức những người nhỏ tuổi, rong trắng, hồn nhiên

Một buổi Hầu đồng thường được diễn ra vào nhiều địp rong năm, với những thầy đồng đền, rong một năm cĩ lễ hẳu xơng dén (sau lễ Giao thừa), LẺ hầu Thượng nguyên (háng Giêng), LỄ hầu Nhập he (háng Tu), Lễ Tân hạ (háng Bảy), LỄ Tắt niên (báng 12 Âm lich), lễ Hợp ấn (2512 Âm lịch)

Trong các dịp trên, hai lần được gọi là quan trọng hơn cả là vào thắng ba giỗ

Thánh mẫu và tháng Tám là dịp giỗ Vua cha Bát Hải, Đúc Thánh Trần Đơi xới mỗi đền hay mỗi ơng bà đồng thì các dịp hầu đồng cịn nhiễu hơn nữa, như đầu tiê là lễ Trình đồng, lễ Lên đồng, ễ hẳu bản mệnh, lễ hằu ngày tiệc

của các vị thánh như: tiệc Cơ Bơ (12/6), tiệc Quan Tam phủ (24/6), tiệc Ơng,

Hồng Biy (17/7, tige Tin Trigu (20/8), tiệc Đức Vua cha (22/8), tiệc Châu Bắc lệ tháng 9), tiệc Ơng Hồng Mười (10/10), tiệc Quan Đệ Nhị (11/11)

"Để chuẩn bị cho một buổi Lên đồng, các ơng bà đồng thường phải chon ngày lành Trước đĩ mấy hơm, người hẳu đồng phải áo cho Đồng đn, mời "bạn bê cũng là các con nhang đệ tứ, các bạn đồng, những người thin nhưng số cùng lịng tin vào thánh ti dự Chủ đền bay trực iếp những ơng bà đồng mời dội Hát văn, những người hẳu đăng (dưng), những người này sẽ giúp họ trong suốt bui lễ hầu đồng

Trang 24

B

Xhoản tiền cho chủ đền để làm một bữa cơm cúng và tết đãi những người tới <i buổi hầu đĩ Lễ vật dâng cúng phải y theo cơn đồng vào địp lỄ nào trong "năm hay tính chất của buổi hầu đồng đổi với bản thân người hầu, như là lễ

Trinh đồng, Lễ hằu bản mệnh, các tiệc khao Các thứ rượu, thuốc lá gồi

ốn kí cau, các loại đồ chơi, đỏ

trang ste ding trong cdc gid Chiu, Cơ hay Cu Những thứ này chon sao cho màu sắc phải phù hợp với các giá đồng thuộc về phủ nào của Tứ phủ (như mâu đơ thuộc Thiên phi, mau vàng thuộc Địa phủ, màu trắng thuộc Thoải phủ và màu xanh thuộc Nhạc phủ) Khi hầu xong mỗi giá, ơng bà ding

loa kèn),

(hước kia dùng thuốc lá

thường dùng các đỗ cúng, cùng với itn dé ban phát lộc cho mọi người tới dự “Từ khi làm lễ tỉnh đồng, tức là từ vai trồ của con nhang đệ tử bước lên bặc của những ơng đồng bà dồng, họ phải mua sắm trang phục cho các buổi lên đồng sau đĩ, Lúc đầu, người ít của thường mua sắm những trang phục chính, sau đĩ họ sim sửa bổ sung cho diy đồ, hoặc thay dẫn những trang phục tiễn ban dẫu bằng những loại trang phục đất tiễn hơn, cĩ khi một bộ aquin áo hầu tới cả chục triệu đồng Cĩ những ơng bà đồng giàu cĩ, họ sắm ng những bộ khác nhau, bộ sang trọng chỉ dùng ở đền sở tạ, trong ce dip lễ lớn, cơn bộ Khác thì dùng khí đi hành hương, hằu ở các đền thuộc địa phương khác Về nguyên ắc, mỗi giá đồng thờ một vị thn lính nào đĩ phải

cĩ một trang phục riêng, khơng được dùng lẫn trang phục của các vị thánh

Xhác Trong một buơi hi đồng, ơng đồng hay bã đồng định hẳu bao nhi giá

›hải chuân bị ngần ấy bộ trang phục Tuy nl trên thực tỀ, tùy theo điều

kiện, trang phục cho hầu đồng cũng khác nhau, với những người nơng dân "nghèo chỉ cần chiếc khăn phơ diện màu đỏ là đã để người ta hẳu các giá đồng Những với ng lớp tị dân, hình thức hằu đồng từ lầu đã ít nhiều cung định

‘hoa thì trang phục trong hầu đồng là rất hệ trọng khơng thể thiếu Những

Trang 25

lớn bay Việt kiều ở nước ngồi gồm: khăn phủ điện màu đỏ đùng chung cho tắt cả các giá đồng kh thánh giáng hay khi thăng đồng Các lo áo đã í nhất cũng 5 cái, S màu dùng cho riêng S hàng Thánh phù hợp với mẫu của Tứ phổ, các loi mũ khăn thấ lưng, đại, thẻ ngà, vịng

'Với các thánh nam, từ hàng Quan tới hàng Ơng hồng, hàng Cậu, đều

cĩ những bộ áo riêng, tùy theo vị thánh đĩ là võ quan hay văn quan, thuộc

phủ nào trong Tử phủ, lúa tuổi tính cách Áo may từ các loại gắm, thêu bình tứ quý, tứ nh các màu, gắn thêm hat cườm, hạt xồn lồng lánh Ngồi áo là trang phục chính, người ta cịn thấy các loại khăn đội đầu, phủ bọc lấy ĩc, ít nhất là S cái giải bịt ra ngồi khăn quanh đầu, mỗi cái một màu, thêu bình tổng chẳu mặt rồi hay mặt trăng Loai giải khăn này dùng cho giá hầu các “Quan và các ơng Hồng Ngồi ra cơn cĩ thẻ bãi bằng ngà hay bằng kim loại dàng cải ngực cho các ơng Quan, cái khánh bằng kim loại tấp vàng dàng cho các ơng Hồng, các Cậu

Đổi với các thánh nữ từ hàng Chầu tới hàng Cơ, trang phục thường phong phú đa dạng hơn nhiều Bộ áo dồi vẫn là trang phục chính yếu, phủ hợp Xới từng hàng và từng phủ của Thánh giáng đồng Ngồi ra cịn cĩ các loại

khăn và giải khăn quấn đầu, dây lưng, các loại khăn quảng cổ, các đồ trang

sức, qua lơng các màu, quạt nà

“Tĩm lạ trang phục của một ơng bà đồng thuộc điện trung bình trong giới đồng thường cĩ: Khăn đỏ phủ điện, khăn xếp đỏ, khăn vẫn xanh, mười

"hai áo dài các loại, bốn áo cánh màu xanh lá cây, năm giải buộc đầu của thánh

nam, hai băng đeo chéo, bảy Khăn n

ai khăn chồng lớn, trong đĩ cĩ một trắng, một đỏ, nhiễu khăn quàng cổ, "mùi xoa, chuỗi ha, xuyến, hoa tai, lược, thế bài, khánh

mười một dây lưng, một đây lưng to,

Đối với những ơng bà đồng gia định đang cĩ tang (ong một năm đầu), tơi con bú, đang cĩ kính đều khơng được vào đền hầu Thánh

Trang 26

3

“Trước buổi lễ, ơng bà đồng phải kiêng ăn cá, thị, hơm hầu đồng phải nhịn ăn và phải giữ mình cho thật sạch sẽ, làm các nghỉ thúc ấy lễ Trước khi hẳu, đơng đồng hay bà đồng thơng qua người chủ đền phải làm lễ Chúng sinh và LỄ

thánh Đồ lễ chúng sinh được đặt trên một cái mâm, trên đĩ cĩ các đồ vàng

"mã cắt (hành hình quần áo, tiễn, vàng lá, thơi bạc, những bát cho, bánh tái và những thức ăn khác, Cĩ khi trên mâm cịn cĩ mấy đồng tiền bộ vào châu ước dành cho các vong hồn chết đuổi LỄ chúng sinh cĩ mặt trong tắt cả các

nghỉ lễ của tín ngưỡng Tứ phủ và các tín ngưỡng dân gian khác, dành cho các

xong hồn, chết dữ hay khơng cĩ người thữa nhân, khơng cĩ người hương khĩi cũng gỗ Trước lúc làm lễ hầu, cũng cĩ lễ cúng Thánh tại đền, vật dâng cúng là thức ăn và những thứ hoa quả, bánh ái Trong ễ này phải cĩ ba loại thịt (Tam sinh) đĩ là gà, vit và lớn Cũng xong người ta đốt vàng mã cho chúng

sinh và các thánh Tứ phủ r rắc quanh phủ hay chùa đĩ

Giúp việc trực tiếp cho ơng đồng và bà đồng trong suốt buổi hi thì

phải kể đến Hầu dâng và Cung văn Người hẳu dâng thường là những người đa từng hầu đồng Họ giúp ơng đồng, bà đồng trong việc hầu thánh như thập "hương, đăng các loại vũ khí, đăng thuốc lá, ượu, rầu cau đặc bit giúp người hầu ong việc thay lỄ phục kh chuyển từ giá này sang giá khác Hai hay bốn "người hầu đăng ngồi hai bên người hẳu trước bản thờ thánh, họ mặc áo dai den, quẫn trắng, đội khăn xếp (nếu là nam), áo dãi màu (nếu là nữ), Cung văn

cĩ vai trở cực kỳ quan trọng trong hầu đồng Họ xướng nhạc và hát cho việc

trình diễn của con đồng khi Thánh nhập Nhạc cụ chủ đạo của cung văn là đàn nguyệt ngồi ra cịn cĩ trồng bang, cảnh đồng, phách, thank Ia Trong cùng văn, số người gây đân, gố trắng, phách nhưng cũng cĩ thể họ vừa chơi nhạc vừa hát chỉ đừng lại lúc thánh nhập, xuất và lúc đăng hương, Đặc biệt trong

Trang 27

%6

vữa hát Cung văn hát hay đần giỏi mở đầu và đồng ngất đúng lúc đều được "người hầu đồng trong cương vị của một vị Thánh thưởng tiên và ban lộc

Theo trật tự thời gian, cĩ thể phân biệt buổi lên đồng thành các bước

Thánh giáng, thay lễ phục, thấp hương làm phép, múa đồng, ban lộc và nghe văn chẩu, Thánh thăng Sau khi làm lễ và xin phép mọi người được nhập

đồng, ơng đồng hay bà đồng trùm khăn đỏ phủ diện lên đầu để thực hiện nghỉ

thức Thánh giáng, một nghĩ thức quan trọng bắc nhất trong hầu đồng Bà đồng hay ơng đồng trim khăn đỏ phủ diện, ba tay chấp dâng ba nén hương, đầu và thân lắc lự cho đến khi Thánh giáng (nhập) thì

‘ing mình, tay báo hiệu Thánh thuộc bàng thứ bậc nào Lúc đĩ cung văn tấu thức

1g các nền hương,

nhạc và xướng văn châu phù hợp với vị thánh vừa giáng Cĩ hai

Thánh giáng, giáng trùm khăn (goi là Hầu trắng mạn) và giáng mở khăn Các

giá Thánh mẫu đều hầu theo hình thức trùm khăn (táng mạn) Khi mẫu Đệ

nhất giáng thì người bầu giơ ngĩn tay lên báo hiệu mẫu đã giáng, cung văn chỉ tung kinh the tiếng chuơng và mơ Khi người hầu khẽ rùng mình, bắt chéo tay trước trấn báo hiệu Mẫu đã thăng (xa giả) thi cung văn chuyển sang

bát điệu Xa giá hồi cung Nếu mẫu Đệ nhất mặc áo đỏ, khăn đĩ, quạt đồ tì ở giá mẫu Dg nhỉ người hầu mặc áo xanh, khăn xanh, quạt xanh (đầu hiệu Nhạc Phủ) Vẫn hầu phủ diện, khi Mẫu giáng thì người hầu giơ hai ngĩn tay ái

CCũng cĩ khi người hầu giá này dưới hình thức lộ diện bằng cách xoay ngang

khăn, dùng quạt lơng

Trang 28

vi thắnh mà nhiễu người thường hầu, tủy theo căn đồng của mỗi ơng bà đồng,

(căn Quan, căn Cơ, căn Cậu, căn ơng Hồng) mả họ thường xuyên hâu một

hay một số vị Thánh nào đĩ,

Như vậy, ngồi ba vị Thánh mẫu bao giờ cũng giáng tuy dưới hình thức khơng mỡ khăn, tì các vi Thánh nhập nhiễu hơn

lâu, như các Quan lớn Đệ nhất, Đệ hị, Đ tam, Dệ ngũ; Chầu đệ nhị vì Châu Lụe; ơng Hồng Bơ, ơng Hồng Báy và Hồng Mười; cơ Bơ Thoải phũ, cơ BE

và thường là nhập

Thương Ngàn, Trong quan niệm của các con nhang đệ tử, các vị Thính trên khi giáng thường ban lộc cho những người cầu xin Cá vị thính t giáng hơn thường là Quan Đệ tứ, Chu Đệ nhất thượng thiền, Châu Đệ tam (Miu thoi, (Chiu Đệ tứ, Chiu Bé, Chiu Hồng cả, cơ Đơi Thương ngàn, cơ Chín Tuy họ Ít giảng hơn các vị thánh kế tên nhưng cũng là các vị thánh quan trọng trong niu bong

“Trong một buổi Lên đồng, thường là cĩ nhiều vị thánh giáng ít nhất căng phải trên 10 lẫn giáng của các v thánh, bình thường cũng 15 vi giáng, sịn nhiều hơn cũng phải trên 20, cịn diy di th phải 36 giá Việ giáng của sắc vị thánh phải theo thứ tự, từ Thánh Mẫu đến các bảng Quan, hàng Chiu,

"hàng ơng Hồng, t hàng Cơ, hàng Cậu Thái tổ tiên giáng sau cũng nhưng ít khi xây ra Trùm khăn phủ diện cĩ ý nghĩa quan trọng nhất trong nghỉ lễ thánh giáng Từ quan niệm cho rằng người hầu bà đồng

trùm khăn lên đầu thì họ được coi như người đã chết Cĩ lẽ vì thể mà khi đồng chỉ là cái xác, cái giá, cải ghế để Thánh nhập vào, nên khi

"người a đã tắt thở, bao giờ cũng phủ khăn mặt, cịn với người đang sống mà lấy khăn che mặt là diều cắm ky Cũng cĩ nhiễu trường hợp Thánh khơng giáng hay đúng hơn là ơng bà đồng khơng làm được việc tr thơi miễn bản

Trang 29

2%

giáng, bởi vậy cũng cĩ tường hợp Thánh chỉ giáng đồng chứ khơng nhập “Trong trường hợp như vây, bằng dẫu hiệu tay, ơng bà đồng ra hiệu cho người hầu đãng và những người ngồi quanh biết vị Thánh nào vừa giáng đã thăng ngay, hơng chịu nhập hồn và họ hạ lâm nghĩ thức cầu khẩn vị thánh tếp ví Thánh nào nhập, ho đành buồn bã tung khăn phủ diện, rồi khơi chiếu bầu đồng Tuy nhiên, những trường hợp như vậy là rất hăn hữu Khi Thánh đã giáng và nhập hồn, lúc đĩ ơng bà đồng khơng cịn là mình nữa, mà là hiện thân của thần linh, những người ngồi xung quanh thưa gửi bằng những cung cách tơn kính nhất

theo Cũng cĩ khi ơng bà đồng cầu xin mãi mà khơng |

như người trần gian xưng hơ với vua quan thời phong kiến Những trường hợp con ái, vợ hay chẳng, thâm chí một cậu bé 9, 10 tuổi ngồi đồng, th khỉ thánh đã nhập, những người lớn hay bổ mẹ cũng phải xưng hơ, cự xử như với thắn lĩnh Khí thánh đã nh

›„ ơng bả đồng dùng tay ra hiệu (Thánh nam nhập

thì ra hiệu tay ri, thánh nữ nhập thì ra hiệu ty phải) và tung khăn phủ diễn Lúc này, bai người hầu dâng giúp người ngồi đồng thay lỄ phục phù hợp với

vị thánh đã nhập ấy Việc thay lễ phụe tốn khá nhiều thời gian Mỗi vị thánh

đều cĩ lễ phục iêng phù hợp vớ vị tí tính cách của từng người Nồi chưng,

các thánh ở cùng một hàng như hàng Quan, Châu, ơng Hồng, Cơ, hay Cậu

đều mặc theo một kiễu, sự khác bit chính là ở mâu sắc lỄ phục sao cho phù hợp với phủ của từng vị, phù hợp với gốc ích dân tộc là Mán, Thổ, Mường, phù hợp với vị thể bên v

làm lễ dâng hương Đĩ là nghỉ thúc khơng thể thiều của bắt cứ sự hiện điện "ào của các vị thánh Các ơng bà đồng nhân một số nén hương bay một bố hương từ tay người hầu dâng (cịn gọi là Tay hương), rút một nên hương cằm, "hay bên vỡ, Sau khi thay đổi lễ phục, ơng bà đồng,

tay, trong khí tay phải huơ lên phía các nén hương khác làm động tác phù

phép, mà những người hau đồng gọi là Khai quang (nĩi chệch di la Khai

Trang 30

»

đăng hương cĩ sự khác biệt giữa thánh nam và thánh nữ Thánh nữ quỷ đăng

"hương, rép trin xuống đất 3 lần Các thánh nam thì quỷ lay, giơ cao bĩ hương

trước trán Mỗi lần vai ly thánh như vậy tì người ta lại đánh một tiếng chuơng Việc dâng hương là một hành vỉ tổn kính, một lời cầu nguyện thầm lạng biểu hiện bằng hương khối bốc lên trời Hương cũng như các màu chối l, mùi hương thơm của nước hoa, màu trái cấy khơng những làm cho sắc vị thần linh thích mã cịn cổ tác dụng xua đuổi tà ma, chẳng lại những cái gì chốt chốc, khơng cĩ sự sống

Sự nhập hồn và ti sinh của Thánh vào cơ thể những ơng bà đồng cịn được biểu hiện sống động bằng các động tác mứa Động tác múa của người hầu đồng kết hợp nhịp nhàng theo âm nhạc và lời hắt, tao nên khơng khí nhộn nhịp, lúc hảo hứng, khi duyên dáng Tủy theo vi tí và tính cách của mỗi vị thánh mã động tác múa cũng khác nhau Múa xong, Thánh lại ngồi xuống Lúc này, cung văn hát những bài chẳu văn kẻ li sự ch, lá lịch và ca ngợi ti năng, sắc dẹp, cơng đức của vi thánh dang giảng Với các gii ơng Hồng, cung văn ngâm các bài thơ cổ theo điệu phú, những đoạn hay các vị thánh hải

lịng, thì biểu hiện bằng cách vỗ gối đang tựa và thưởng tiền cho cung văn

Lúc này, người hầu dâng cũng đăng lên thánh rượu, thuốc lá, tầu, nước “rước khi Thánh dùng các đổ đăng đĩ, đều phải làm nghỉ thức Kha quang, ức là âm thanh sạch hĩa các đỗ dâng cúng cho thần lính Những chất kích như rượu, thuốc, trầu cĩ c dụng trực tiếp tới trạng thái ngây ngất của

Trang 31

bảng lời hay bảng ánh mắt, điệu bộ bởi vì họ nhập đơng theo kiểu “cắm

Xhẩu” Trong lúc thánh ngồi nghe hát chầu văn, truyền phần thì cũng à lúc thánh phát lộc, người hầu đồng cũng như các con nhang, đệ từ đi dự đều ước muốn Thánh thần ban phát lộc cho bản thân và gia đình mình, Điều này khác

với người di tu niệm Phật là dé cầu phúc cho đời sau Trong hầu đồng, lộc

thánh gồm nhiều th, ừ nén nhang chấy đỡ, đoạn mỗi khi thánh múa đến điều thuốc, lã trầu, quả cau, các thứ bánh ri, hoa quả, tiễn, một vài thứ gương, lược, khăn tay Đĩ là những thứ quà thiêng ng từ thánh ban cho ơng bà đồng, cho những con nhang đệ tử đến hầu thánh Dặc bệ, đối với những "người làm ăn buơn bán thì những lẫn hằu thánh như vậy là những hỗ tr tỉnh thần giúp họ ăn nên làm ra Cĩ những người chưa cĩ điều kiện thì cũng sắm mâm lễ và nhờ các ơng bà đồng cầu xin giúp đểsau đĩ nhận được lộc thánh độ hết "Nhận được đoạn mỗi hay nén nhang chảy đỡ Thánh ban, người từ tong số những lễ ật của mình Mọi người nhận lộc thánh ới sức cũng ahơ qua đầu và một, coi như xua đuổi à ma, rủi ro, rồi đập tắt gối li và đem,

về nhà để lên bản thờ gia tiên lấy may (khước) cùng với các đồ trầu cau, hoa

quả, bánh trái khác Cĩ khơng

<4i mua ban, lim an va ho tin ring nhimg đồng tiễn này sẽ đem lại những may mắn cho chính họ

người dùng những đồng tiền lộc Thánh ban

Nội chung, những người dự bầu đồng, khơng phân biệt thân sơ, sang hiên đêu được thánh ban pÏ thực tẾ khi bạn lộc Thánh, các ơng bà đồng ban phát lộc nhiễu , trước sau là ty thuộc vào mức độ thân

mật hay dia vi xã hội của những người tham dự Qua việc phát lộc người ta

căng thấy được ơng bà đồng khơng hồn tồn bị Thánh nhập hồn, tức là tự thơi miền, trở thành một cái xác để Thánh nhập đồng, Tùy theo từng vị Thánh

lộc Tuy nhiên, tu

Trang 32

aI

thăng là lúc ơng bà đồng ngồi yên, kh rùng mình, hai bit chéo rước trấn hay che quạt lên định đầu, thì lúc đĩ người hầu đăng phải nhanh chĩng phủ khăn đơ lên đầu ơng bà đồng, những người cung văn tấu nhạc và bất điệu thánh "Xe giá cung" Cũng từ đồ ơng bà đồng lại chuẫ bị nhập đồng một vị Thánh khác

“Trên đây là những nét sơ bộ các giai đoạn khác nhau của một cuộc hầu thánh Trên thực tế, khơng phải tắt cả, mà tùy theo ting vi thánh cuộc ễ diễn Ta với các giai đoạn iễn tà ở trên, Cĩ những vị, việc thăng giáng chỉ dễn ra dưới tắm khăn phổ diện (như vị T

là Thánh thăng, khơng ban phát lộc bay truyền phán gỉ, đặc biệt là một số vị hàng Quan lớn Cũng cĩ những vị Thánh đặc biệt lim những nghỉ thức nào đĩ trong lễ hẳu đồng Ví dụ như Cơ Bo là vị Thánh chuyên chữa bệnh, nên thường cĩ nghỉ thức bạn phát nước thính (nước lã pha tàn nhang) cho những

người cầu xin cơ chữa bệnh; hay ơng Hồng Mười, theo quan niệm của các

mẫu), hay chỉ sau lễ dâng hương xong

tin dé Dao miu ơng được giao cho việc tuyển chon những con đồng mới bằng "nghị thúc bạn cho họ cây bèo mà ơng Hồng thường cằm trong ty

Tay theo từng ni, từng người mà sẽ cơ những cuộc Lên đồng dài hay "gắn, nhưng nằm trong khoảng từ 2 « 6 tiếng đồng hồ, Trong thời gian này, những người ngồi dự theo đối buổi lễ và ty theo từng người tham gia ở

những mức độ khác nhau vào các bước của buổi lễ Cũng tùy theo thân phân

Và ước muốn mà cĩ người chỉ ngồi xem, nhưng cũng cĩ người lại đãng lễ cầu xin Thâm chí, cố những người bị ấp đồng (túc bị thánh nhập như ơng bà

đồng đang hằu) Họ ngã lăn ra chiếu mê man hay đứng dậy củng múa với các

ng bà đồng dang hầu Với giá thánh mẫu hay các Quan lớn thì khơng khí trang nghiêm, thinh kính bao trầm Với các giá Chầu thì khơng khí trang ghiêm đã bớt đi một phần, Đặc biệt đến các gi ơng Hồng, các Cơ và Cậu ính sinh hoạt vấn

Trang 33

2

hĩa biểu hiện ra rất rõ nét Khi vị Thánh cuối cùng ra đi, thường là Thánh ‘Céu, Quan Hỗ hay Ơng Lốt thì cũng là lúc ơng bà đồng cởi bỏ trang phục

Thánh, ạ ơn các Thánh tứ phủ, rồi cảm ơn những người tới dự Các ơng bà đồng sau mỗi buổi hầu thường cảm thấy khỏe mạnh, vui tưới và mãn nguyện Ơng

tính chất buổi lỄ mà mĩn ăn cĩ sự thay đổi chút í Trên mầm cơm lộc thánh bao giờ cũng cĩ những phin để người ngồi ăn mang về nhà như oản, bánh, hoa quả làm ch lộc cho mọi người trong nhà

lồng đi mời các quan khách tới dự ăn bữa cơm lộc thánh và tủy theo

Trong nghi thức Lên đồng, các vị thánh nhập hồn bao giờ cũng là các vị thánh làm những điễu ốt đẹp phù hộ cho ơng bà đồng và các con nhang đệ tự làm an may mắn, chữa khơi các bệnh tật, trữ đuổi ủi ro, ma quý quấy ám Hơn thể nữa, các vị thánh đồ lú sinh thời đều là những con người tà giỏi, đúc độ, cĩ vị tí cao trong xã hội và đã từng mang lai anh tếng, cơng ơn đối ới dân với nước, Diễu này phân biệt với các hình thức nhập hồn khác như nhập hẳn khơng tư nguyễn của người bị nhấp hồn, nhập hỗn của những ma quỷ đữ, mang lai ai họa cho người bị nhập và những người khác Trong nghĩ

thức Lên đồng để cho thánh nhập, người lầu phải thốt khỏi trạng thất tâm sinh lý bình thường, họ khơng cịn là họ nữa mà chỉ cịn là cái xác để thánh

nhập vào, Do vậy, ủy theo từng vi thánh mà cơn đồng cĩ những hành động,

tư thể, nét mặt sao cho phủ hợp với các vị thánh đĩ ĐỂ tạo nên trạng thái tim

sinh lý như vậy, ơng bà đồng phải tự thơi miên bản thân, tạo ra trạng thái ny

ngất Hỗ trợ cho trạng thái ngây ngất ngoải bàn thờ và hương khĩi, các

"màu sắc mạnh của đồ thờ, quần áo thì cịn cĩ vai trị cũa ác chất kích thích như rượu, trà, thuốc lá, tầu rồi iếng trồng, âm nhạc và lời hát văn Bởi thể, hầu đồng đứng về phương diện tâm sinh ý àviệc tự đưa cơ thể vào trạng thi

Trang 34

3

Một nét đc trưng trong nghĩ thức Lên đồng là lễ nhập hồn của ơng bà

đồng Cĩ nghỉ lễ nhập hồn nhiều lần, một ơng bả đồng trong một buổi lễ, tùy

theo tính chất trong năm hay tính cách đồng (Căn đồng), theo nhủ cầu của tũng ơng bà đồng mà họ làm giá (ghế) để cho các vị thánh nào nhập Đánh

dấu mỗi lần vị thánh nào nhập và thăng Ì

phủ điện đỏ lên đầu và ơng bà đồng thay ễ phục cho phủ hợp với vỉ trí và tính chất của vị thánh ấy, Chức năng cơ bản của nghỉ thúc nhập hồn của các thánh vào các ơng bà đồng là để chữa bệnh, đốn số và ban phát lộc, Cĩ khơng ít trường hợp những người phải chịu đội bát nhang với tr cách à con nhang của sắc thánh hay mức cao hơn phải làm nghỉ thức trình đồng là do họ bỉ bệnh tật lâu ngày mà chạy chữa khơng khỏi Những người này tin rằng, với việc các

ăn cứ vào nghỉ thức trm khăn

thánh, nhất là các quan Tuần, thánh Trần, cơ Sáu là những vị thánh cĩ chức

ng chữa bệnh cứu người, nhập hồn lo người ầu thì bệnh tật của người đĩ sẽ mau khơi

Trang 35

“Tiểu kết chương

"Đạo Mẫu với tue thờ Mẫu thần, Mẫu Tam phủ, Tứ phủ (Tam tịa Thánh

mẫu) cĩ quan hệ mật thiết với tục thờ Nữ thần, nhưng khơng phải là đồng

nhất Nĩi cách khác Mẫu đều là Nữ thần, nhưng khơng phải tắt cả các nữ thần đầu là Mẫu thần, mà chỉ một số Nữ thần được tơn vinh là Mẫu thần Rõ rằng

là đạo Mẫu gắn liền với tục thờ Mẫu dân gian, nhưng như thế khơng cĩ nghĩa

mọi Mẫu thần đều thuộc điện thần của đạo mẫu, Mẫu Tam phủ Tứ phủ tức “Tam tịa Thánh mẫu là một bước phát iển, một quá trình phát triển từ một số hành vì tơn thờ rời rac đến một thứ tín ngường, một đạo cĩ tính hệ thơng hơn

(Quan nim Tam phủ và Tứ Phủ bắt nguồn từ quan niệm vũ trụ luận nguyên sơ là Âm và Dương, dẫn yếu tổ âm trong lưỡng cực âm dương phân

ha thành Địa phú, Thoải phủ và Nhạc phú Tứ phủ tương ứng với 4 phương, bốn miễn của vũ trụ, rong đạo Mẫu biểu hiện 4 mẫu cơ bản: Thiên phủ ứng với màu đỏ, Thoải phủ ứng với màu trắng, Địa phủ ứng với mẫu vàng và "Nhạc phủ ứng với màu xanh, Đĩ là màu sắc của trang phục các vị thính khỉ giáng đồng, là màu sắc của các đồ cũng lễ, Từ các màu sắc này chúng la cĩ thể để dàng phân biệt mỗi vị thánh thuộc vào phủ nào trong hệ thống Tam phú, Tứ phủ Rð rằng đạo Mẫu đã chịu ảnh hướng của quan niệm về ngũ sắc, "ngủ phương của Đạo giáo Trung Hoa, thơng qua Ngủ sắc hĩa các miỄn của vũ trụ, cũng như biễu tượng Ngũ Hồ, một trong những thắn lĩnh trong hệ thống điện thần dạo Mẫu

Hệ thơng nghỉ lễ và lễ hội tong dạo Mẫu rất phong phú và đa dạng, mang nhiễu sắc thái độc đáo cĩ thể phân việt với cc ín ngưỡng và tơn giáo

khác Tuy nhiên, tập trung và điễn hình nhất vẫn là nghỉ lễ Lên đồng (Hầu

bồng) và hệ thống lễ hội

ghi ễ chính của thờ Mẫu Tứ phủ cũng như một số dạng thờ Mẫu khác Dĩ là

Trang 36

38

‘igh lễ nhập hồn của các vi Thánh Tam phủ, Tứ phủ vào thẫn xác các ơng

đồng, bả đơng, là sự tái hiện lại hình ảnh các vị Thánh nhằm phán truyền,

Trang 37

36 CHƯƠNG2

BA DONG TRAN TH] VAN - THỦ NHANG PHỦ NAP

2.1 Phủ Nắp, thơn Ví Nhu, xã Yên Đằng, huyện Ý Yên, Nam Định 2.11 Phi Nép trong truyền thuyết và lịch sử ra đời

Phủ Nấp (Quảng Cung Linh Từ) nằm trên địa phận thơn Vì Nhuễ, xã

`Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Phủ Nắp thờ bà Phạm Thị Tiên Nga, là tiên thân của thánh mẫu Liễu Hạnh, gắn iễn với sự tích Tam sinh - Tam hĩa Theo sich Cát thiên tam thé thực lục sich Van Hương thánh mẫu tam thễ giảng sinh; Quảng Cung lin từ phả ký; ác tả liệu Hân Nom và truyền thuyết dân gian cùng nhiều bài nghiền cứu của các nhà khoa học ti Hội thio koa hoc Ditch ich sit vn lĩa Phủ Quảng Cung diễn ra ti xã Yên "Đồng, huyện Ý Yen, tinh Nam Định ngày 21/11/2009 thi tiền thân của Thánh mẫu Liễu Hạnh giáng sinh ở Quảng Nạp, Ý Yên Dây là lần giáng sinh thứ nhất trong sự ích huyền thoi của Mẫu Tương truyền rằng

Xưa ở trẫn Sơn Nam, phù Nghĩa Hưng, tổng Ví Nhu, ấp Quảng Nap (hay là xã Yên Đằng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) cố ơng Pham Huyền

Thơng Hịa) kết duyên cùng bà Đồn Thị Hẳng (hiệu Thuần

"Nhất ở ấp Nhuế Duệ, tổng Vĩ Nhuễ, Hai ơng bà hiển lành phúc hậu, ngày Viên (hiệu đêm vun trồng cây đức, làm phúc, tơ tượng, đúc chuơng cung tién vio đền, chủa hiểm nỗi ơng bà đã ngồi 40 tuổi mà vẫn muơn đường con cái Ngày 42m họ Phạm đốt hương cầu khắn thấu đến Thiên đường Ngọc Hồng lấy làm cảm thương cho đồi Đệ nhị Tiên Nương giáng trần đầu thai làm eon ho Phạm đến năm 40 tuổi sẽ ở về trời Đêm dé Pham Thái Bà chiêm bao được Tây cũng Vương Mẫu cho quả đào thơm, KẺ từ đĩ bà mang thai Đến ngày giáng thể, đúc tiên chúa vào vái ạy Hồng thân, Phụ mẫu rồi chảo các văn

Trang 38

nổi, trắng vang, iền chúa cùng đồn tiên nga theo hầu về hạ giới Đêm đĩ Phạm Thái Ơng nằm ngủ mơ thấy các vỉ tiên nga vào nhà mình, mùi thơm "go ngạt Ơng vội vàng khăn áo chính tÈ ra nghỉnh tiếp, Khi bước xuống thêm, vì lịng kính sợ luồng cuống và trượt chân suýt ngã Phạm Thái Ơng

‘gift minh tinh diy thi Pham Thai lã sinh hạ một bé gái Đĩ là ngày 6

tháng 3 năm Thiệu Bình thứ nhất đời vua Lê Thái Tơng (1434) Liên tưởng đến giấc mơ của mình, ơng đãđặt tên con là Phạm Thị Tiên Nga Hai ơng bà

Thái Cơng hốt ste mừng vui, châm sĩc thương yêu con như ngọc ngà Năm tháng qua di, iên chúa Phạm Thị Tiên Nga cảng lớn cảng inh đẹp và rất hiểu thảo với cha me Năm 15 tuổi, tiên chúa đã lớn khơn, lại cĩ nhan sắc nên nhiều người đã đến uớm hoi, se duyên kết tĩc, nhưng tiên chúa một lịng giữ tắm lịng nh bạch chỉ lo đền ơn đáp nghĩa sinh thành Khi tiên chúa ngồi 30 tổi, bai ơng bà Thái Cơng đều

hiểu vẹn trịn và biết dén on bi con đã cĩ lịng giúp dỡ gia m lượt quan đời lên chúa lo liệu chữ inh, Tir khi cha

me khuắt núi tiên chúa âu sằu, rũ đến gia cảnh xa sút Được vua Đơng Đình

giúp đỡ, tiên chúa sớm lo liệu làm ăn, của cải lại tăng gắp bội phần Tiên chúa cho sữa sang phần mộ tiên lĩnh, lo giúp đỡ người nghéo; di chu du khắp nơi,

giúp dân đấp đê, ngăn nước phát triển kinh tế, xây dựng làng xã, xây dựng

cđền chùa, lo chữa bệnh cứu người Vào đêm ngày 2 tháng 3 năm Hồng Đức

thứ 4 (1473) tiên chúa đã hết bạn trần Tự dưng giỏ rung cây nghiêng mị

loạn cũng mây ngũ sắc hạ xuống rước Tiên chúa về Thiên cung, Trước khi đi Tiên chúa cằm dao cắt quả đảo tiên khơng may bị tất tay rơi 3 giọt miu uống biển thành 3 cái giếng nhỏ lưu lại ở rin gian Vì thể nhân dân địa phương cơn gọi là Cơng chúa Ba Khê

“Trịn 40 năm Tiên nữ Quỳnh Nga phụng mạng giáng trần lâm con ho "Phạm Bà chỉ chuyên tâm lo phụng dưỡng báo hiểu cha mẹ, giúp đỡ nhân gian

Trang 39

38

là Thánh Mẫu Sau khi về:

hùng, được người đời sau ngưỡng mộ tơn là T

“Thiên cung, tuy vui thú với non tiên nhưng trong lịng tiên chúa vẫn luơn nhớ Ề miễn hạ giới Một ngày kỉ trên Thiên cung trong tiết Vạn Thọ đúc Ngọc Hồng thượng để, trên bàn nào là những Sơn hảo hãi vị, dưới sân ng là Vũ

nhạc quần thiên, ri các liệt thánh, iệt tên, các quan văn võ chúc th rất tơn nghiêm; mùi trim hương thơm lừng ngọc bệ, Đức Tiên chúa bằng nhớ da dt "miễn trần gian, chưa khi nào làm lễ chúc thọ song thân được long trong dé Báo hiểu Trong lơng vơ cùng cảm động thốn thức đến chân tay dã rời Cho «én khi đến lượt được đăng thọ từu lên đức Ngọc H

chưa hết thin thức, xúc động rồi khơng may rơi chén ngọc làm mẻ một gĩc

i thi Tiên chúa vẫn

khiển cho Ngọc LIồng thất ý truyền cho mỡ số ngọc rà sốt hạ giới xem si là người từ bị lương thiện sẽ cho đem tích giáng xuống đầu thai con nhà Ấy Vì

khơng may trong tiết Vạn Thọ, tiên nữ Quỳnh Nga lại bị trích giáng xuống

trần làm con nhà họ Lê ở xã An Thái, huyện Thiên Bản (nay là xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tinh Nam Đỉnh), ơng Lê Thái Ơng (hiệu là Đức Chính), vợ là “Trần Thị Tự (hiệu là Phúc Thuần),

đơng bà ăn ở iễn lành phúc đức, chăm làm,

việc thiện, ngày đêm hương hoa thờ phụng phật Ơng bà đã được toại nguyện

đĩn nhân bé gai vào ngày 15 thing § năm Đỉnh Ty, đời vua Lê Anh Tơng niên hiệu Thiên Hưu năm thứ nhất (1557) Theo giắc mơ của mình, ơng bà đã đặt tên con là Giáng Tiên, Giáng Tiên là người con gái tả sắc vẹn tồn, Năm

18 1

vốn là dịng đơi họ Trần, tuy cĩ xã về nỗi tộc nhưng nhờ ân huệ của vương triều nên khi nhiễu tuổi ơng về nơi thơn dã để cự trú Ba năm xum họp sinh được một ti, một gái Đền năm 21 tuổi Giáng Tiên li trở về Thiên Quốc Giữa chỗn Thiên cung mà “Lịng trẫn náo nức” vì nhớ chồng, thương con và "Ngọc Hoang Ini cho xuống trần gian phong là Liễu Hạnh cơng chúa Sau khỉ sắp xếp yên bề gia thất Liễu Hạnh vân du thiên hạ, dng phép thắn thơng mà

tủa Trần Cơng,

Trang 40

gia ơn người tiện, trừng tử kẻ ác Dã từng hiển tình ở Tây Hồ đàm đạo, đề

thơ xướng họa với Phùng Khắc Khoan

Đã cĩ rất nhiều huyền thoi về tiến chúa đã được truyền tụng trong dân gian Rời Tây HỖ tiên chúa vào Nghệ An tới làng Sĩc gặp Mai Sinh vấn là “hậu thân của Đảo Lang Tình xưa lại hàn gắn, rồi lại một nam từ ra đời Mai Sinh thị đổ làm quan ở Hàn Lâm Viện Tiên chúa hết hạn ở về trời Trong lồng Tiên chúa vẫn chưa hết nhớ cảnh tn ai, tiên chúa lại xin Ngọc Hồng ho đặc ân trắc giáng bắt thường để được Vân lai trằn giới, LẪn này Tiên nữ được mang theo 2 thị nữ là Qu Hoa cơng chúa và Thuy Hoa cơng chúa tr giáng xuống trẫn dùng phép thần đễ khuyến thiện trừ ác nhiều khi vượt lên cả lê tue khiển cho tru đình cho là yêu quái đem quản tiểu trừ Vua phải ding dn dao st tiên quân thánh dùng meo mới lùa được Tiên chúa Trước uy lực Sau đĩ

của Tiên chúa, sự ngường mộ của dân, iều đình khơng dám hạch ơi

“Tiên chúa đem tâm hướng tới phật đài giúp dân trừ địch, giúp nước trừ giặc

đã được phong là Chế Thắng hịa diệu dại vương; sắc phong là Ma Hồng cơng chứa, rồi Mẫu nghĩ Thiên hạ Các đời sau đều tơn là Tổi lnh thượng đăng thin va được xếp vào hàng Tứ bắt từ trong thần điện Việt Nam; được thờ phụng rộng rãi ở nhiễu ni trong cả nước

Phủ Nép (Quảng Cung Linh Từ) dược xây đụng từ rất sớm Tương truyền rằng, ngay sau khỉ bà Phạm Thị Tiên Nga tên thân Thánh mẫu Liễu Hạnh hĩa về tri ĐỂ tr ân cơng đức với Người, dân lâng Ví Nhu đã lập phủ

thờ phụng ngay trên nền nhà cũ gọi là Phủ Quảng cung và tơn làm Phúc thân,

là Thánh Mẫu Những ngơi chùa lúc sin thời Mẫu thường đến lễ bái và gĩp phần tụ sửa, nhân dân địa phương cũng lập đền thờ bà như Phủ Nhu, Phủ Ngạn, Phú Đi Như vậy cĩ thể thấy rằng Pha Nắp được xây dựng lần đầu im Hồng Đức (1473) Hình dạng ngơi phủ khi đĩ như thể nào, hiện

Ngày đăng: 21/08/2022, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN