Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - PHẠM XUÂN THỊNH BÀ ĐỒNG TRONG ĐẠO MẪU QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BÀ ĐỒNG TRẦN THỊ VÂN THỦ NHANG PHỦ NẤP, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ ĐỨC THỊNH HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO MẪU VÀ NGHI LỄ LÊN ĐỒNG 1.1 Tín ngưỡng Việt Nam đạo Mẫu 1.2 Đạo Mẫu mối quan hệ với hệ thống tơn giáo tín ngưỡng 15 người Việt 1.3 Điện thần thần tích đạo Mẫu 18 1.4 Ông bà đồng nghi lễ Lên đồng - Hầu bóng 20 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: BÀ ĐỒNG TRẦN THỊ VÂN - THỦ NHANG PHỦ NẤP 36 2.1 Phủ Nấp, thôn Vỉ Nhuế, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 36 2.1.1 Phủ Nấp truyền thuyết lịch sử đời 36 2.1.2 Phủ Nấp ngày 43 2.1.3 Lễ hội Phủ Nấp 44 2.2 Bà đồng Trần Thị Vân - Thủ nhang Phủ Nấp 45 2.2.1 Quá trình trở thành bà đồng 45 2.2.2 Ảnh hưởng bà đồng Trần Thị Vân đời sống, tín 55 ngưỡng cộng đồng Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA BÀ ĐỒNG TRONG ĐẠO MẪU 68 QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BÀ TRẦN THỊ VÂN 3.1 Khát vọng tài lộc, sức khỏe may mắn 68 3.2 Bình đẳng giới - giá trị đặc trưng 72 3.3 Đạo đức niềm tin 78 3.4 Giữ gìn bảo tồn chân giá trị đạo Mẫu 86 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS.TS: Giáo sư - Tiến sĩ GS: Giáo sư PGS: Phó Giáo sư TS: Tiến sĩ UBND: Ủy ban nhân dân NXB: Nhà xuất Bà Vân: Bà đồng Trần Thị Vân Tr: Trang H: Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, Lên đồng nghi thức thiếu điện thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Ngày nay, Lên đồng nhu cầu tâm linh, hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian phận người Việt Các nghi lễ thường tổ chức nhiều lần năm vào dịp lễ tiết, thường lễ hội, đền thánh, phủ mẫu Lên đồng hay cịn gọi hầu đồng, hầu bóng, đồng bóng nghi thức hoạt động tín ngưỡng dân gian (dịng Shaman giáo) nhiều dân tộc, có tín ngưỡng dân gian Việt Nam Về chất, nghi thức giao tiếp với thần linh thông qua tín đồ Shaman giáo (ơng đồng, bà đồng) Nhiều hội thảo khoa học nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có lên đồng tổ chức, nhiều ấn phẩm học giả xuất Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu đời sống ông đồng, bà đồng Vai trị ơng đồng, bà đồng tín ngưỡng dân gian nào? Tại họ lại trở thành ông đồng, bà đồng? Sự khác biệt ơng đồng, bà đồng với tín đồ Shaman giáo nước khu vực nào? Đó câu hỏi cần trả lời, kêu gọi quan tâm không nhà văn hóa Ở Việt Nam nghiệp đổi năm 1986 kỷ XX mặt nhận thức tư hành động Trước vào thập kỷ 60 - 80, việc nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng gần bị đóng băng điều cấm kỵ giới quan, nhân sinh quan, việc nghiên cứu lĩnh vực bị hạn chế Chính sách mở cửa tăng trưởng kinh tế năm qua tạo đà cho phục hồi tín ngưỡng truyền thống dân gian Việt Nam Việc tái diễn trở lại sinh hoạt văn hóa cổ truyền với ý thức tìm cội nguồn - sắc văn hóa thực tế sống động cộng đồng người dân Việt Trong bối cảnh vậy, nghi lễ hầu đồng, hầu bóng bắt đầu sơi động trở lại có ý kiến đề xuất sinh hoạt văn hóa cổ truyền cần bảo tồn Tình hình địi hỏi cần có nghiên cứu cập nhật thiết dụng tượng Đây lý chọn đề tài “Bà đồng đạo Mẫu - Qua nghiên cứu trường hợp bà đồng Trần Thị Vân, Thủ nhang phủ Nấp, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Về nguồn gốc, nói Hầu đồng, Hầu bóng thực chất tín ngưỡng văn hóa có từ lâu đời liên quan đến tục thờ Mẫu người Việt cổ Trong nhiều năm gần đây, đặc biệt từ sau đất nước đổi có nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng nhiều học giả đời, đặc biệt cơng trình GS.TS Ngơ Đức Thịnh đạo Mẫu Việt nam có Lên đồng Tuy nhiên, có khơng người bàn bạc có thái độ nhìn nhận với đạo Mẫu hình thức Shaman giáo, có Hầu bóng - Lên đồng với mắt tiêu cực Khơng người đặt câu hỏi đạo Mẫu Lên đồng có điều tiêu cực, mê tín, không phù hợp với nhận thức lối sống người xã hội đại Trong giai đoạn từ năm 2009 - 2011, Bảo tàng phụ nữ Việt Nam tiếp tục tiến hành tổ chức trưng bày chuyên đề “Đạo Mẫu sống người hầu đồng”, q trình nghiên cứu giúp tơi có điều kiện, tìm hiểu tiếp cận với nhiều ông bà đồng xã hội nhiều giác độ khác Với việc nghiên cứu sâu trường hợp cụ thể, thực đề tài tơi hy vọng góp phần nhỏ trả lời câu hỏi nhiều người đạo Mẫu sống ông bà đồng Tình hình nghiên cứu Những năm 60 - 80 kỷ XX, đạo Mẫu Nghi lễ Hầu đồng chưa nhìn nhận thỏa đáng Nhưng từ năm 1990 đến nay, giới nghiên cứu có nhiều cơng trình khoa học đạo Mẫu nghi lễ hầu đồng Vân Cát thần nữ (1990), Tứ (1990), Hát văn (1992), Đạo Mẫu Việt Nam (1996), Tín ngưỡng thờ mẫu Trung Bộ (2002), Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á (2004); Lên đồng - Hành trình thần linh thân phận (2010) ; Nhiều hội thảo khoa học quốc gia quốc tế tổ chức Hà Nội, Nam Định Tiền Giang Đạo Mẫu Hầu đồng thu hút quan tâm nhiều học giả Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Các nhà nghiên cứu nước bắt đầu thâm nhập vào giới loại hình tín ngưỡng dân gian này, mà tiêu biểu phải nói đến GS.TS Lauren Kendall (Bảo tàng Lich sử tự nhiên Hoa Kỳ) với Hợp tuyển Những phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo, nghi lễ ma thuật (2007) Bà có nghiên cứu tượng hầu đồng Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu từ thực địa đời cụ thể ơng đồng bà đồng Họ đóng vai trị đời sống xã hội cộng đồng Về việc nghiên cứu vấn đề thông qua nghiên cứu trường hợp cụ thể có cơng trình tác giả Chu Xuân Giao với đề tài: Đời sống, vai trò chất thầy Tào người Nùng An qua trường hợp Phia Chang (xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng) bảo vệ thành công năm 2000 Đây tài liệu tham khảo cho phương pháp nghiên cứu trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Vai trò bà Đồng đạo Mẫu xã hội đương đại ảnh hưởng đến đới sống tín ngưỡng cộng đồng - Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nhân vật bà đồng đời sống Những giá trị văn hóa bà đồng đạo Mẫu thông qua nghiên cứu trường hợp bà đồng cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giới hạn vào việc khảo sát đời sống vai trò bà đồng Trần Thị Vân, thủ nhang Phủ Nấp - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn chọn mẫu nghiên cứu khảo sát đời sống tín ngưỡng cộng đồng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Mở rộng địa bàn Hà Nội số tỉnh lân cận Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực địa: Điều tra, khảo sát thực tiễn, vấn sâu, phương pháp quan sát tham dự, phương pháp nhân học tơn giáo tín ngưỡng phương pháp nghiên cứu trường hợp - Ngồi cịn sử dụng phương pháp xử lý số liệu thống kê, so sánh văn học Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu đề tài công trình chuyên sâu bà Đồng đạo Mẫu Luận văn làm bật giá trị văn hóa tích cực ông bà đồng, đồng thời đưa nhận định đắn vấn đề Đóng góp thiết thực việc khảo sát thực địa góp thêm nguồn tài liệu cho quan tâm đến vấn đề ông bà Đồng đạo Mẫu Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhận thức đắn ông bà đồng Qua ghi nhận đóng góp ơng bà đồng đạo Mẫu với đời sống tín ngưỡng cộng đồng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu; kết luận; tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục Luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan đạo Mẫu nghi lễ Lên đồng Chương 2: Bà đồng Trần Thị Vân - Thủ nhang phủ Nấp Chương 3: Giá trị văn hóa bà đồng đạo Mẫu qua nghiên cứu trường hợp bà đồng Trần Thị Vân CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẠO MẪU VÀ NGHI LỄ LÊN ĐỒNG 1.1 Tín ngưỡng Việt Nam đạo Mẫu Việt Nam nằm tầng văn hóa Đơng - Nam Á cổ, trải rộng lên phía Bắc đến tận sơng Dương tử, phía Tây lan tận vùng Atxam Ấn Độ, chí có dấu vết lên tới tận Mađagaxca Là cộng đồng cư dân nông nghiệp lúa nước nên từ chuyện thần thoại đến lễ hội, từ phong tục tập quán đến âm nhạc nghệ thuật cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Nằm văn hóa lớn Trung Hoa Ấn Độ, nét đặc trưng văn hóa khả tiếp nhận, thâu hóa yếu tố văn hóa bên để làm giàu thêm, phong phú thêm sắc văn hóa Đơng - Nam Á Một đặc điểm nói quan trọng Đơng - Nam Á vai trò quan trọng người phụ nữ, đại phận cư dân vùng trải qua giai đoạn lấy họ mẹ, người đàn bà làm chủ gia đình, gái tìm chồng, đưa người chồng làm việc cho gia đình Như vậy, tín ngưỡng người Việt Nam số dân tộc anh em khác, việc tôn thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần tượng phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Trong huyền thoại truyền thuyết dân tộc, ta thấy số lượng lớn nữ thần đề cập đến Để tạo lập vũ trụ có cơng Nữ thần Mặt trời Nữ thần Mặt trăng, bà soi sáng sưởi ấm cho mặt đất từ thuở có bùn, nước bóng tối Huyền thoại bà Nữ Oa ơng Tứ Tượng đội đá vá trời, xây núi, khơi sông mà thi tài bà Nữ Oa chứng tỏ sức mạnh nên giành chiến thắng Tạo mây mưa, sấm chớp, gió bão nữ thần: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện (Tứ Pháp hay Pháp Phong) Các yếu tố mang yếu tố thể vũ trụ dân gian gắn 97 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1988), Việt Nam Văn hóa sử cương, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, Q thượng, NXB Tp Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo Chính sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh (tái bản), Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2008), Văn hóa Tâm linh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Trúc (1994), Các nữ thần Việt Nam, NXB Phụ Nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền, Karen Fjelstad (2008), Lên đồng xuyên quốc gia: Những thay đổi thực hành nghi lễ Đạo mẫu California vùng Kinh Bắc 10 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết Tôn giáo học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, Tơn giáo, Tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L.Cadière, NXB Thuận Hóa 12 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB Lý luận Chính trị 98 13 Lê Như Hoa (Chủ biên), (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Lauren Kendall (Bảo tàng Lich sử tự nhiên Hoa Kỳ), (2007), Hợp tuyển Những phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo, nghi lễ ma thuật, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam 15 Lịch sử đảng nhân dân xã Yên Đồng 1930 – 2000 (2002), Ban Chấp hành Đảng xã Yên Đồng 16 Hồ sơ di tích Phủ Nấp, thơn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 17 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa Việt Nam điều cần học hỏi, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (1990), Công chúa Liễu Hạnh NXB Văn Học, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ Bất tử, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Văn Ty (1990), Vân cát Thần nữ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Bùi Đình Thảo (Chủ biên), Nguyễn Quang Hải (1996), Hát Chầu văn, NXB Âm nhạc, Hà Nội 24 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 25 Ngơ Đức Thịnh (2009), Đạo mẫu Việt Nam, Tập 1, NXB Tôn giáo, Hà Nội 26 Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng - Hành trình thần linh thân phận, NXB Thế giới Tuvanbooks, Hà Nội 99 27 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), (1992), Hát văn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 28 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), (2004), Đạo mẫu hình thức Shamam tộc người Việt Nam Châu Á NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), (2001) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hồ Đức Thọ (2000), Mẫu Liễu sử thi, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, NXB Thuận Hoá 32 Nguyễn Hữu Thơng (Chủ biên), (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, NXB Thuận Hóa 33 Trương Thìn (2007), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, NXB Hà Nội 34 Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Văn hóa Tín ngưỡng Việt Nam (2010), Phủ Quảng Cung hệ thống Đạo Mẫu Việt Nam, NXB Tôn giáo 35 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn), (2002) Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Hồng Tuấn Phổ (1990), Bà Chúa Liễu, NXB Thanh Hóa 37 Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam (2004), NXB Chính trị quốc gia 38 Đặng Văn Lung (1992), Tam tòa Thánh Mẫu, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 39 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo 100 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHẠM XUÂN THỊNH BÀ ĐỒNG TRONG ĐẠO MẪU QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BÀ ĐỒNG TRẦN THỊ VÂN THỦ NHANG PHỦ NẤP, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH PHỤ LỤC LUẬN VĂN 101 HÀ NỘI - 2011 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Nguyễn Thị Minh Phúc 1949 Cán hưu Địa Thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên Đào Thị Ngọc Lê 1980 Biên tập viên Thị trấn Lâm, huyện Ý Yên Nguyễn Vũ Ba (Công 1950 Nông dân Đồng, huyện Ý Yên giáo) Nguyễn Viết Thành Thôn Tiến Thắng, Yên 1937 Nông dân Thôn Tiến Thắng, xã Yên Đồng, huyệnÝ Yên Nguyễn Thị Chanh 1931 Nông dân Thôn Tiến Thắng, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên Đào Trường Sinh 1960 Cán VH (Công giáo) Nguyễn Vũ Phong UBND xã Yên Đồng, huyện Ý Yên 1963 Trương thôn (Công giáo) Thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên Phạm Thị Oanh 1955 Kinh doanh Hai Bà Trưng, Hà Nội Phạm Văn Giao 1960 Kinh doanh Hồng Bàng, TP Hải Phòng 10 Trần Thị Phương 1959 Cán Đặng Tất, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tiến 1947 Hưu trí Yên Phụ, Hà Nội 102 12 Nguyễn Thị Thanh 1965 Cán Thành phố Nam Định 13 Nguyễn Thị Hạnh 1965 Kinh doanh Hàng Quạt, hà Nội 14 Nguyễn Phương Anh 1971 Kinh doanh Gia Lâm, Hà Nội 15 Trần Thị Thảo 1956 Kinh doanh Lý Thường Kiệt, Hà Nội Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh phủ Nấp (Quảng cung Linh từ) Phủ Nấp trước năm 2000 103 Bà nhân dân thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, Ý n, Nam Định đóng góp ngày cơng xây dựng lại Phủ Nấp Toàn cảnh diện mạo Phủ Nấp ngày Tam quan Phủ Nấp Phủ Nấp di tích đồng bào cơng giáo 104 thơn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định Ban Công đồng Du khách thập phương dự hội phủ Nấp 105 Hình ảnh bà Trần Thị Vân - Thủ nhang phủ Nấp Bà Trần Thị Vân (áo trắng) trình phục dựng lại Phủ Nấp năm 2003 106 Đón tiếp khách đến chiêm bái lễ Mẫu Dặn dị thợ q trình xây dựng Phủ Đáy (Phủ Mẫu Thoải) 107 Cuộc sống hàng ngày Trang điểm trước vào vấn hầu 108 Chuẩn bị khăn áo trước Lên đồng Chuẩn bị Lên đồng Bà đồng Trần Thị Vân lễ tạ 100 ngày cho Tân đồng trình đồng Phủ Nấp 109 Bà Trần Thị Vân giá Chầu Bé nhập đồng Một số hình ảnh nhang, đệ tử, người dân vấn Nam Định, Hà Nội tỉnh khác Ông Đào Trường Sinh - Cán Văn hóa, Ơng Nguyễn Vũ Ba - Người dân xã xã Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định Ông Nguyễn Việt Thành - người dân Xã Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định Em Đào Thị Ngọc Lê - Ý Yên, Tỉnh Nam Định 110 Chị Nguyễn Thị Hạnh - bán khăn áo Lên đồng phố Hàng Quạt, Hà Nội Thanh đồng Trần Thị Phương phố Đặng Tất, Hà Nội Thanh đồng Trần Thị Thảo phố Lý Thường Kiệt, Hà Nội 111 Chị Nguyễn Phương Anh - nhang đệ tử Gia Lâm, Hà Nội ... Tổng quan đạo Mẫu nghi lễ Lên đồng Chương 2: Bà đồng Trần Thị Vân - Thủ nhang phủ Nấp Chương 3: Giá trị văn hóa bà đồng đạo Mẫu qua nghiên cứu trường hợp bà đồng Trần Thị Vân 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN... địi hỏi cần có nghiên cứu cập nhật thiết dụng tượng Đây lý chọn đề tài ? ?Bà đồng đạo Mẫu - Qua nghiên cứu trường hợp bà đồng Trần Thị Vân, Thủ nhang phủ Nấp, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? ?? Về nguồn... trò bà đồng Trần Thị Vân, thủ nhang Phủ Nấp - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn chọn mẫu nghiên cứu khảo sát đời sống tín ngưỡng cộng đồng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Mở rộng địa bàn Hà Nội số tỉnh