Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
8,98 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN! Để đánh giá kết trình học tập rèn luyện năm trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Quản lý môi trƣờng thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường hoạt động sản xuất đồ mộc làng nghề La Xuyên, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Trong thời gian thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ thầy, cô giáo đặc biệt hƣớng dẫn tận tình giáo hƣớng dẫn làm đề tài, quyền ủy ban nhân dân xã Yên Ninh - Nam Định ngƣời dân nơi Nhân dịp chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới giáo Trần Thị Tuyết Hằng tận tình bảo giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đề tài, xin chân thành cảm ơn ủy ban nhân dân xã Yên Ninh - Nam Định ngƣời dân nơi đây, thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp bạn bè đồng khóa, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận nhƣ thời gian học tập trƣờng Tuy thân có nỗ lực cố gắng, song thời gian kinh nghiệm có hạn, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội - 2011 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ.………………………………………………………… … Chƣơng 1……………………………………………………… .3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………………….… 1.1 Hiện trạng làng nghề Việt Nam ……………………………………… 1.2 Môi trƣờng làng nghề Nam Định………………………………… 1.3 Những nghiên cứu ảnh hƣởng sản xuất làng nghề tới môi trƣờng sống Chƣơng 2:…………………………………………………………………… MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………8 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 11 Chƣơng 3.……………………………………………………………………15 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.15 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 15 Chƣơng ………………………………………………………………… 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………… 18 4.1 Hiện trạng hoạt động sản xuất đồ làng nghề La Xuyên 18 4.2 Hiện trạng môi trƣờng làng nghề La Xuyên 22 4.2.1 Môi trƣờng nƣớc 22 4.2.2 Mơi trƣờng khơng khí 30 4.2.3 Chất thải rắn 33 4.3 Tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực 34 4.3.1 Do phát triển hoạt động sản xuất làng nghề 34 4.3.2 Do nhận thức ngƣời dân cấp quyền địa phƣơng.37 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm cải thiện môi trƣờng khu vực làng nghề La Xuyên 40 4.4.1 Giải pháp công nghệ: 40 4.4.2 Giải pháp kinh tế xã hội 49 CHƢƠNG 5.…………………………………………………………………52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ…………………………………….52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 53 5.3 Khuyến nghị 53 PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTNMT KCN QCVN QĐ TCCP THCS UBND VOC Nghĩa Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Khu công nghiệp Quy chuẩn Việt Nam Quyết định Tiêu chuẩn cho phép Trung học sở Uỷ ban nhân dân Các chất hữu độc hại bay lên khơng khí DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Vị trí thời gian lấy mẫu nƣớc thải…………………… 11 Bảng 4.1: Thống kê hoạt động sản xuất đồ mộc La Xuyên…… 20 Bảng 4.2: Tổng hợp đánh giá thực trạng môi trƣờng ngƣời dân địa phƣơng……………………………………………… Bảng 4.3: 24 Kết phân tích tiêu môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu…………………………………… 26 Bảng 4.4: Kết đo nồng độ bụi lắng khơng khí khu vực nghiên cứu………………………………………………… 33 Bảng 4.5: Tình hình thu gom, xử lý rác thải La Xuyên (2010)… Bảng 4.6: Mức độ quan tâm tới mơi trƣờng quyền nhân 34 dân La Xuyên…………………………………………… 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sơ đồ 4.1: Khái quát quy trình sản xuất mộc La Xuyên…………… 21 Sơ đồ 4.2: Phân bố điểm lấy mẫu nƣớc làng nghề La Xuyên… 25 Sơ đồ 4.3: Các điểm lấy mẫu bụi lắng làng nghề La Xuyên……… 32 Sơ đồ 4.4: Mối quan hệ môi trƣờng phát triển………………… 36 Sơ đồ 4.5: Các tác động đến môi trƣờng làng La Xuyên……………… 37 Sơ đồ 4.6: Mơ hình xử lý nƣớc thải làng nghề sản xuất đồ mộc…… 42 Sơ đồ 4.7: Mơ hình xử lý khí làng nghề sản xuất đồ mộc………… 44 Sơ đồ 4.8: Trồng xanh nuôi bèo khu vực nghiên cứu……… 47 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Độ màu điểm nghiên cứu…………………… 28 Biểu đồ 4.2: Nhu cầu ôxy sinh hóa điểm nghiên cứu………… 28 Biểu đồ 4.3: Nhu cầu ơxy hóa học điểm nghiên cứu………… 29 Biểu đồ 4.4: Chỉ tiêu coliform điểm nghiên cứu……………… 29 Biểu đồ 4.5: Chỉ tiêu Asen điểm nghiên cứu………………… 30 Biểu đồ 4.6: Chỉ tiêu TSS điểm nghiên cứu………………… 30 Biểu đồ 4.7: Nồng độ bụi lắng điểm nghiên cứu ……………… 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng đổi đất nƣớc năm vừa qua, đem lại thành tựu to lớn phát triển kinh tế, nâng cao đáng kể đời sống nhân dân Tuy nhiên, biến đổi nhiều mặt đời sống xã hội tăng trƣởng kinh tế, nảy sinh nhiều vấn đề môi trƣờng thiên nhiên môi trƣờng sống cộng đồng Sự suy thối mơi trƣờng vấn đề đƣợc cảnh báo giành đƣợc quan tâm toàn xã hội, song điều đáng lo ngại q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triển kinh tế nƣớc ta Hồ chung với nhịp độ phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, ngành tiểu thủ công nghiệp năm gần phát triển cách mạnh mẽ, đặc biệt làng nghề Sự phát triển đó, mặt tạo nên phát triển kinh tế phi nông nghiệp, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, song mặt tác động nguy hại tới môi trƣờng nông thôn Ở khu vực sản xuất vậy, tạo sản phẩm để phân phối thị trƣờng tạo chất thải, có điều lƣợng thải mơi trƣờng qua xử lý hay chƣa lƣợng thải có gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mơi trƣờng hay không, điều quan trọng Trong làng nghề truyền thống, nghề sản xuất chế biến gỗ năm gần phát triển, phục vụ cho nhu cầu nƣớc mà xuất nƣớc Thu nhập ngƣời dân từ mà tăng lên đời sống đƣợc nâng cao Tuy nhiên, với nguồn lợi kinh tế từ hoạt động sản xuất, phải kể tới vấn nạn ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Theo khảo sát, hàm lƣợng VOC (các chất hữu độc hại bay lên khơng khí) khơng khí cao tiêu chuẩn cho phép từ - lần, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới ngƣời sản xuất [1] Đây tình trạng chung nhiều làng nghề sản xuất đồ gỗ khác nhƣ, Liên Hà (Đông Anh - Hà Nội), Chàng Sơn, Dị Nậu (Thạch Thất - Hà Nội), La Xuyên(Ý Yên - Nam Định), Xuân Tiến (Xuân Trƣờng - Nam Định)… Làng nghề La Xuyên tiếng với nghề mộc từ lâu đời nay, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện Nhƣng đồng thời với phát triển sản xuất, môi trƣờng làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng từ chất thải trình sản xuất, gây tác hại đến sức khỏe sống ngƣời dân nơi Cần phải có đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng làng nghề, từ đề biện pháp khắc phục để bảo vệ môi trƣờng làng, nhƣ định hƣớng phát triển làng nghề cách bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động sản xuất chế biến gỗ tới môi trƣờng làng nghề La Xuyên đề xuất biện pháp xử lý có hiệu cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi thực khóa luận với tên gọi: “Nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường hoạt động sản xuất đồ mộc làng nghề La Xuyên, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng làng nghề Việt Nam Làng nghề Việt Nam mang tính tập tục truyền thống, đặc sắc, có tính kinh tế bền vững, mang đến nhu cầu việc làm chỗ lợi ích thiết thực cho cộng đồng cƣ dân nhỏ lẻ miền đất nƣớc (chủ yếu vùng ngoại vi thành phố Nông thôn Việt Nam), đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển chung tồn xã hội Các làng nghề thủ cơng, làng nghề truyền thống, hay làng nghề cổ truyền, có mặt khắp nơi đất nƣớc Việt Nam thƣờng đƣợc gọi chung Làng nghề Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thƣơng phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động dƣ thừa lúc nông nhàn Đa số làng nghề nƣớc ta trải qua lịch sử phát triển trăm năm, song song với trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa nơng nghiệp đất nƣớc Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam (năm 2010), nƣớc ta có 2.790 làng nghề, riêng Hà Nội có 1.160 làng nghề Rất nhiều số có hàng trăm năm tuổi nhƣ làng nghề tiếng Bát Tràng, làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với 900 năm phát triển, nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nƣớc (Đà Nẵng) hình thành cách 400 năm Theo tổng hợp Tổng cục Môi trƣờng năm 2008, làng nghề nƣớc ta phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng, chiếm khoảng 60%, miền Trung, chiếm khoảng 30% miền Nam khoảng 10% Kỹ thuật, cơng nghệ, quy trình sản xuất để làm sản phẩm làng nghề đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác Các làng nghề chuyển thời kỳ hội nhập kinh tế Những thay đổi vừa mang lại thuận lợi vừa tạo thách thức làng nghề trình phát triển Mở cửa, hội nhập, làng nghề có hội giới thiệu sản phẩm với khách nƣớc ngồi Đó mặt hàng xuất mạnh nƣớc ta nhiều năm qua, mà phần nhiều có xuất xứ từ làng nghề truyền thống nƣớc, nhƣ thủ công mỹ nghệ, thêu ren, gốm sứ,… Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam (năm 2010), hàng hóa làng nghề nƣớc ta có mặt 100 nƣớc giới với kim ngạch xuất ngày tăng Kim ngạch xuất khu vực làng nghề không ngừng tăng, từ 273,7 triệu USD (năm 2000) lên 450 triệu USD (năm 2004) 776 triệu USD (năm 2008) tăng lên 900 triệu USD (năm 2009) Nếu tính sản phẩm đồ gỗ xuất tổng kim ngạch đạt 2,4 tỉ USD Làng nghề Việt Nam trước thách thức môi trường Cùng với thay đổi tích cực, làng nghề phải đối mặt với nhiều thách thức Một thách thức hàng đầu trì sắc làng nghề, hội nhập mà không đánh sắc riêng; mặt khác, phải bảo vệ môi trƣờng làng nghề theo hƣớng phát triển bền vững Hiện nay, chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe ngƣời dân ngày trở thành vấn đề xúc Ơ nhiễm mơi trƣờng làng nghề có đặc điểm ô nhiễm phân tán phạm vi khu vực (thôn, làng, xã ) Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên loại hình nhiễm khó quy hoạch kiểm sốt Ơ nhiễm mơi trƣờng làng nghề mang đậm nét hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản phẩm, tác động trực tiếp tới mơi trƣờng nƣớc, khí, đất khu vực Tại khu vực sản xuất, ô nhiễm môi trƣờng thƣờng cao, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời lao động Chất lƣợng môi trƣờng hầu hết khu vực sản xuất làng nghề không đạt tiêu chuẩn Các nguy mà ngƣời lao động tiếp xúc cao: 95% số ngƣời lao động tiếp xúc với bụi, 85% tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất Kết khảo sát 52 làng nghề điển hình nƣớc Hiệp Cần ý phải sử dụng nguồn bèo sạch, không cần sử dụng đến quy trình cơng nghệ cao mà cần số thao tác xử lý thông thƣờng Không đƣợc cho bèo lắng xuống đáy hồ, để kiểm soát phát triển chúng sau Cần xây dựng quy trình thu gom tiêu hủy bèo sau xử lý Hồn tồn khơng nên dùng bèo ủ phân xanh để bón cho rau Cần phải phối hợp với quyền địa phƣơng Yên Tiến, nơi ngâm nứa gây ô nhiễm sông để xử lý - Xử lý rác thải: Đề tài dựa vào tình hình dân cƣ nguồn xả thải để đƣa biện pháp xử lý rác thải bãi rác nhƣ sau: bãi rác có từ lâu, lƣợng rác bãi lớn nên xử lý đáy xung quanh thành hố rác để đảm bảo vệ sinh, không ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất nƣớc xung quanh Vì vây, xử lý bãi rác có giảm thiểu ảnh hƣởng bãi rác tới môt trƣờng Trƣớc hết phải hƣớng dẫn ngƣời dân phân biệt rác khó phân hủy (rác vô cơ) rác dễ phân hủy (rác hữu cơ), hạn chế thải rác thải khó phân hủy nhƣ tái chế tái sử dụng; phân loại rác thải từ khâu đầu thu gom, vận chuyển đến bãi rác, gom chất khó phân hủy để thiêu đốt, chơn lấp rác hữu rác thiêu đốt cách nén để giảm thể tích che phủ lớp đất sau lần tập kết đổ thải; bãi rác đầy (bằng với mặt địa hình) nên phủ lớp đất dầy khoảng 0,3 - 0,5 m trồng xanh bãi rác, nên trồng hỗn loài lấy gỗ nhƣ bạch đàn, thơng, xoan,… Với tình hình phát triển nhƣ mặt mật độ dân cƣ nhu cầu sống lƣợng giác khơng ngừng tăng Vì vậy, địa phƣơng cần có biện pháp lâu dài xử lý chất thải rắn chuẩn bị bãi chơn lấp hợp vệ sinh Vị trí xây dựng bãi chơn lấp bên cạnh bãi rác cũ nơi xa khu dân cƣ nên lựa chọn nơi xây dựng sở tối ƣu Hố chôn lấp đƣợc thiết kế nhƣ ngăn, đƣợc đào sâu khoảng - 10 m, độ sâu hố phụ thuộc vào độ sâu mực nƣớc dƣới đất, độ nghiêng đáy khơng q 30 Lớp lót dƣới đáy đất sét vật liệu tổng hợp để bảo vệ tồn mơi trƣờng nƣớc 48 dƣới đáy rác Hệ thống thấm lọc đƣợc đặt đỉnh lớp lót ngăn để vận chuyển nƣớc lọc hố Rác thải thu gom đƣợc phân loại vận chuyển hố chôn lấp sau lần đổ ngƣời đổ rác phải có trách nhiệm che phủ tồn chất thải đất Cần phải giám sát chất chất lƣợng nƣớc vành đai bãi chôn lấp, thu gom nƣớc rác bãi chôn lấp để tƣới lên bãi chôn lấp tƣới cho trồng lấy gỗ, tiến hành thăm dị khí bãi chơn lấp theo đinh kỳ Địa phƣơng cần có biện pháp quản lý giám sát hoạt động xả thải rác nơi, quy định chôn lấp rác thải hợp vệ sinh 4.4.2 Giải pháp kinh tế xã hội - Giải pháp quy hoạch: khu vực có phƣơng án xây dựng khu công nghiệp tách khỏi khu dân cƣ, hồn thiện hệ thống cống rãnh nhƣng chƣa kiểm sốt đƣợc lƣợng xả thải, nhƣ chƣa quan tâm đến môi trƣờng khu vực sản xuất gây ảnh hƣởng Nên cần phải tâm vào việc kiểm soát lƣợng xả thải khu vực khuyến khích ngƣời dân trồng xanh khu vực - Giải pháp kinh tế - sách: Đối với cơng ty, doanh nghiệp, tƣ nhân cần phải đánh giá tình hình quy mô sản xuất để lập cam kết bảo vệ môi trƣờng Cần lập ngân sách bảo vệ môi trƣờng, để thực đầy đủ biện pháp khắc phục tiêu cực hoạt động sản xuất sinh hoạt đến môi trƣờng, trợ vốn cho ngƣời dân lắp đặt hệ thống bảo vệ môi trƣờng Ngân sách lập cách thu phí từ hộ sản xuất kinh doanh, phí mơi trƣờng từ cơng ty, doanh nghiệp, hộ tƣ nhân; từ quyên góp ngƣời dân quan tổ chức ngồi nƣớc; từ kinh phí hỗ trợ nhà nƣớc Xây dựng kế hoạch, quy định quản lý, bảo vệ môi trƣờng, phƣơng án kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng khu vực cách hệ thống đặn Quảng bá hình ảnh làng nghề thơng qua phong trào du lịch: Làng thờ Lão La, thợ mộc tài ba, giúp vua Lê Hoàn nghiệp nhà tiền Lê, dân làng thờ làm tổ sƣ nghề Đồng thời, làng cịn có phủ thờ vọng 49 Liễu Hạnh Hội làng mở từ ngày 11 đến ngày 15 tháng theo chu kỳ năm lần, năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu, với quy mô lớn Nhân dịp làng cần có hình thức tun truyền quảng bá hình ảnh làng làng nghề truyền thống với tác phẩm điêu khắc tinh xảo thợ thủ công mỹ nghệ để thu hút khách du lịch từ khu danh lam, thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử Nam Định Ninh Bình Con đƣờng quốc lộ Q10 nằm cạnh làng, nối liền thành phố Nam Định với tỉnh Ninh Bình, điều kiện giao thơng thuận lợi Về phía Bắc, hội Phủ Giày kéo dài tháng đầu năm từ phiên chợ Viềng - Vụ Bản( ngày tháng âm lịch) hàn năm, hội đền Trần từ ngày 15 đến 20 tháng âm lịch hàng năm,… Về phía Nam có khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Ninh Bình nhƣ chùa Bái Đính, Cố Hoa Lƣ, rừng Cúc Phƣơng, nhà thờ đá Phát Diệm,… Hình thức du lịch khơng đóng góp mặt kinh tế cho làng mà hƣớng ngƣời dân tới việc bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng khu vực, tạo kinh phí để nâng cấp cải thiện mơi trƣờng - Giáo dục môi trường: Đây biện pháp quan trọng góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm hành động nhằm bảo vệ môi trƣờng Ngày giáo dục môi trƣờng đƣợc thực phổ biến phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: đài phát thanh, ti vi, tờ rơi, thơng điệp áp phích,… Nhờ mà ngƣời dân ngày nhận thức sâu giá trị xanh Từ đó, họ có hành động cụ thể góp phần bảo vệ mơi trƣờng lợi ích họ Chúng ta nên tổ chức lớp tập huấn môi trƣờng cho cán phƣờng, xã, quan,… thay đổi suy nghĩ quyền địa phƣơng cần phải quan tâm đến vấn đề môi trƣờng, nắm đƣợc luật bảo vệ môi trƣờng, nâng cao nhận thức môi trƣờng sinh thái Điều quan trọng giáo dục ý thức tự giác ngƣời dân Nếu ngƣời tham gia giữ gìn bầu khơng khí bao quanh nơi ở, nơi làm việc,… ngƣời dân sống bầu khơng khí lành, góp phần nâng cao sức 50 khỏe sống Với ngƣời tham gia hoạt động sản xuất cần phải có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động để bảo vệ sức khỏe Nhƣ vậy, vấn đề đều liên quan đến sống ngƣời không giúp cho ngƣời đảm bảo sống đầy đủ vật chất mà thoải tinh thần Sự phát triển xã hội mang lại nhiều mặt tích cực đồng thời mang lại nhiều mặt tiêu cực cho ngƣời Đối với làng nghề vậy, phát triển góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực nhƣng mang tới tác động tiêu cực đến môi trƣờng xã hội Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam, có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế nông thôn đất nƣớc Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề ngày trở nên nghiêm trọng đƣợc quan tâm cộng đồng Để làng nghề phát triển bền vững, cần thiết phải có biện pháp đồng từ sách đến biện pháp kỹ thuật, ý thức tự giác quan tâm ngƣời dân, cấp quyền 51 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận rút số kết luận ban đầu nhƣ sau: - Làng nghề La Xuyên có truyền thống sản xuất đồ mộc lâu đời; sản phẩm đồ mộc làng không sản phẩm nhƣ tƣợng, cửa, võng, sập gụ, tủ chè,… theo phong cách giả cổ đại có mặt khắp nƣớc giới; ngồi cịn có sản phẩm phụ nhƣ khung hình, câu đối, vật,… để tạo nên phong phú, đa dạng loại hình sản phẩm, tạo thị hiếu thu hút ngƣời tiêu dùng - Làng có 723 hộ gia đình 70 tƣ nhân, doanh nhân hoạt động sản xuất đồ mộc; hoạt động đem lại thu nhập cho ngƣời dân nơi Sản xuất nông nghiệp chiếm 40% trồng lúa, để tự cung cấp lƣơng thực cho gia đình khơng có hoạt động tăng vụ nhƣ trồng màu - Hàng tháng, La Xuyên tiêu thụ nguồn nhiên, nguyên vật liệu lớn: trung bình lƣợng gỗ ngƣời lao động sử dụng 2,03 m3/tháng; với hộ nhỏ lẻ lƣợng điện tiêu thụ 120 Kw/tháng, với xƣởng sản xuất 400 Kw/tháng; lƣợng nƣớc trung bình hộ sử dụng 14,64 m3/tháng, khu công nghiệp hộ sử dụng 50 m3/tháng; ngồi cịn có vecni sử dụng 1.866 kg/tháng, loại khác giấy ráp 2.799 kg/tháng, vỏ bào vụn gỗ 2.006 kg/ngày, mùn cƣa 6.220 kg/ngày,… - Hầu hết công đoạn dây chuyền sản xuất đồ mộc phát sinh chất thải tác động đến môi trƣờng (nhƣ ô nhiễm bụi, tiếng ồn, nguồn nƣớc) - Môi trƣờng nƣớc làng bị ô nhiễm; nhiều tiêu nƣớc vƣợt TCCP nhƣ: tiêu pH vƣợt TCPP từ 1,5 - đơn vị, tiêu độ màu vƣợt gấp 1,2 - lần TCCP, tiêu BOD vƣợt gấp 1,46 - lần TCCP, tiêu COD vƣợt gấp 1,2 - 6,26 lần TCCP, tiêu coliform vƣợt gấp 1,26 6,77 lần TCCP, tiêu TSS vƣợt gấp 1,2 - 2,2 lần TCCP Nồng độ bụi lắng 52 khu vực nghiên cứu dao động lớn từ 0,354 g/m2.ngày đến 2,0 g/m2.ngày Rác thải làng chủ yếu rác thải sinh hoạt, trung bình tháng tổng lƣợng rác làng 121.760 kg/tháng, khối lƣợng lớn Ngồi rác thải sản xuất trung bình ngày hoạt động sản xuất đồ mộc thải rác thải, chúng chủ yếu đƣợc bán, làm nguyên liệu đun nấu, làm cọc,… - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực phát triển hoạt động sản xuất làng nghề nhận thức ngƣời dân, cấp quyền đại phƣơng - Từ kết phân tích thực trạng tác động gây nhiễm mơi trƣờng để góp phần giảm thiểu mức độ ô nhiễm cải thiện môi trƣờng khu vực nghiên cứu, đề tài có đề xuất giải pháp công nghệ giải pháp kinh tế xã hội 5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian nhƣ phƣơng tiện nên khóa luận tiến hành quan trắc số tiêu quan trọng nhƣ nhiệt độ, độ màu, độ mùi, pH, BOD5, COD, TSS, Coliform, As Còn số tiêu khác tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt nhƣ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc thải khu vực làng nghề - Do hiểu biết kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên khóa luận đánh giá đƣợc tác động hoạt động sản xuất đồ mộc đến chất lƣợng nƣớc mặt, chất lƣợng khơng khí mà chƣa nghiên cứu đƣợc chất lƣợng nƣớc ngầm, tiêu để đánh giá chất lƣợng khơng khí (tiếng ồn, bụi gỗ), chƣa nghiên cứu kỹ chất thải rắn khu vực nghiên cứu - Trong thời gian tiến hành làm khóa luận lại thời điểm mà làng nghề sản xuất ít, thời điểm hoạt động sản xuất mạnh nên không đánh giá đƣợc thời điểm gây ô nhiễm nhiều 5.3 Khuyến nghị Xuất phát từ tồn nêu phần trên, để nghiên cứu khố luận, chun đề có kết xác giải pháp đề xuất có ý nghĩa thực tiễn xin đề xuất số kiến nghị sau: 53 - Cần có nghiên cứu sâu chất lƣợng nƣớc mặt nhƣ chất lƣợng nƣớc thải làng nghề ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời hệ sinh vật khu vực - Cần có nghiên cứu rộng để đánh giá mức độ tác động hoạt động sản xuất đồ mộc đến môi trƣờng nƣớc, khơng khí, đất - Cần có cơng trình nghiên cứu với thời gian dài để đánh giá đầy đủ mức độ ô nhiễm thời điểm sản xuất nhiều - Đề nghị Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp cần bổ xung thêm phịng thí nghiệm, trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất, giáo viên hƣớng dẫn thực hành để phục vụ cho trình phân tích sinh viên làm khóa luận, chun đề nghiên cứu thuận lợi 54 Báo cáo trạng mơi trƣờng quốc gia năm 2008 Báo cáo tình hình thực cơng tác bảo vệ mơi trƣờng cụm công nghiệp La Xuyên - Yên Ninh (2010) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011 ủy ban nhân dân xã Yên Ninh Hoàng Xuân Cơ - Phạm Ngọc Hồ (2008), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội TS Lƣu Đức Hải - TS Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2010): “Đánh giá tác động hoạt động chế biến gỗ đến môi trường đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường làng nghề chế biến gỗ Dị Nậu - Thạch Thất - Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp TS Phùng Văn Khoa - KS Bùi Xuân Dũng (2008), Bài giảng kỹ thuật sinh học môi trường, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Bùi Văn Năng, Bài giảng phân tích mơi trường, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Bùi Văn Năng, Thực hành phân tích mơi trường, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 10 QCVN 08:2008 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt 11 QCVN 05:2009 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng khơng khí xung quanh 12 Trịnh Thị Thanh - Trần Yêm - Đồng Thị Loan (2003), Giáo trình cơng nghệ mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Phƣơng Thảo (2010): “Đánh giá tác động hoạt động sản xuất chế biến gỗ đến chất lượng nước mặt làng nghề sản xuất gỗ Chàng Sơn-Thạch Thất-Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 55 14 Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Trung (2009): “Khảo sát, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ - Đồng Quang - Từ Sơn - Bắc Ninh”, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 20 Báo điện tử văn hóa doanh nhân 21 Baomoi.com.vn 22 Cuocsongviet.com.vn 23 MaxReading.com 24 Vietbao.vn 25 htv.com.vn 26 Google.com.vn 56 PHỤ BIỂU 57 Phụ biểu 01: Gía trị giới hạn thơng số chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) Đơn vị Giá trị giới hạn A A1 A2 pH 6-8,5 6-8,5 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 COD mg/l 10 15 o BOD5 (20 C) mg/l + Amoni (NH 4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 Florua (F-) mg/l 1,5 Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 Nitrat (NO 3) (tính theo N) mg/l 3Phosphat (PO4 )(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 3+ Crom III (Cr ) mg/l 0,05 0,1 6+ Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 Sắt (Fe) mg/l 0,5 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin mg/l 0,002 0,004 Endrin mg/l 0,01 0,012 BHC mg/l 0,05 0,1 DDT mg/l 0,001 0,002 Endosunfan (Thiodan) mg/l 0,005 0,01 Lindan mg/l 0,3 0,35 Chlordane mg/l 0,01 0,02 Heptachlor mg/l 0,01 0,02 Hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,1 0,2 TT Thông số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 58 B B1 5,5-9 ≥4 50 30 15 0,5 600 1,5 0,04 10 0,3 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,4 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 0,5 phospho hữu mg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 mg/l mg/l 100 80 200 100 450 160 500 200 mg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ a 30 Tổng hoạt độ phóng xạ b 31 E Coli Bq/l Bq/l MPN/ 100ml 0,1 1,0 20 0,1 1,0 50 0,1 1,0 100 0,1 1,0 200 32 Coliform MPN/ 2500 5000 7500 10000 Paration Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 – Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 – Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp 59 Phụ biểu 02: Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh (QCVN 05:2009) TT Thơng số Trung bình SO2 350 CO 30000 NOx 200 O3 180 Bụi lơ lửng (TSP) 300 Bụi ≤ 10 μm (PM10) Pb Trung bình 10000 120 Trung bình 24 Trung bình năm 125 50 5000 100 40 80 - - 200 140 - - 150 50 - - 1,5 0,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) 60 Một số hình ảnh minh họa làng nghề La Xuyên 1.Tạo màu gỗ nƣớc vôi 2.Cống nƣớc thải sông 3.Ao ngâm gỗ 4.Sơn sản phẩm 5.Xƣởng cƣa xẻ gỗ 61 6.Đánh giấy ráp cho sản phẩm 7.Đƣờng cạnh hố rác 8.Hố rác đƣợc xây dựng bên sông 9.Máy xử lý bụi gỗ 10.Thả bèo luc bình xử lý sơng bị nhiễm 62 ... gọi: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường hoạt động sản xuất đồ mộc làng nghề La Xuyên, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng làng nghề Việt Nam Làng nghề. .. quát tác động hoạt động sản xuất đến môi trƣờng làng nghề La Xuyên 35 Sơ đồ 4.5: Các tác động đến môi trƣờng làng La Xuyên - Do thiếu việc quy hoạch kiểm soát mật độ dân cư, hoạt động sản xuất Ơ... đồ mộc làng nghề La Xuyên tới môi trƣờng, đề tài điều tra tỷ mỷ quy trình cơng nghệ sản xuất sở sản xuất đồ mộc khu vực nghiên cứu Sơ đồ 4.1 khái qt quy trình cơng nghệ sản xuất đồ mộc làng nghề