1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động khai thác đá vôi trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Huy Định Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : Nguyễn Văn Trường : 1653010083 : K61 - KHMT : 2016- 2020 HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin dành lời để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy, Cô giáo ân cần dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em năm nghiên cứu học tập trường Trong trình thực hiên đề tài em nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, tập thể lớp K61 - KHMT tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vũ Huy Định trực tiếp hưỡng dẫn tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Mặc dù cố gắng trình độ lực thân cịn có hạn chế điịnh nên luận văn tốt nghiệp em chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong Thầy, Cơ giáo góp ý để nội dung nghiên cứu em hồn thiện Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiên thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Văn Trường i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đá vôi 1.2 Ơ nhiễm mơi trường hoạt động khai thác đá vôi Việt Nam 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.2.2 Dây chuyền sản xuất đá xây dựng 1.2.3 Công nghệ khai thác 1.2.4 Công nghệ bốc xúc, vận tải 1.2.5 Công nghệ đập sàng phân loại sản phẩm 1.2.6 Thiết bị dây chuyền sản xuất 1.2.7 Một số tồn khai thác, chế biến đá 1.2.8 Một số đề xuất giải pháp khắc phục 1.3 Tác động hoạt động khai thác, chế biến đá vôi tới môi trường 10 1.3.1 Tác động tới mơi trường khơng khí 10 1.3.2 Tác động đến môi trường đất 12 1.3.3 Tác động tới môi trường nước 12 1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường tự nhiên 13 1.5 Khái quát huyện Lương Sơn 17 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.5.2 Nguồn tài nguyên thiên nhiên 19 1.5.3 Điều kiện kinh tế xã hội 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 21 ii 2.2.1 Mục tiêu chung 21 2.2.2 Mục tiêu cụ thể: 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 22 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 23 2.4.3 Phương pháp thống kê, xử lý so sánh số liệu 23 2.4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 23 2.4.5 Phương pháp quan trắc, phân tích chất lượng mơi trường 24 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Lương Sơn 25 3.1.1 Đặc điểm trữ lượng, phân bố 25 3.1.2 Cơng nghệ khai thác dịng thải 27 3.1.3 Công nghệ chế biến đá kèm dòng thải 30 3.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường 31 3.2.1 Mơi trường khơng khí 31 3.2.2 Môi trường nước 41 3.2.3 Môi trường đất 49 3.2.4 Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến chất thải 53 3.2.5 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải 56 3.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác đá vôi 57 3.3.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường 57 3.3.2 Những khó khăn vướng mắc trình thực 61 KẾT LUẬN, TẠI VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BVMT Bảo vệ môi trường BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD Nhu cầu ô xy sinh học COD Nhu cầu xy hóa học ĐTM Đánh giá tác động môi trường NĐ Nghị định QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết quan trắc phân tích mơi trường khơng khí mỏ đá Núi Sếu 32 Bảng 3.2 Kết quan trắc phân tích mơi trường khơng khí mỏ đá núi Mố 35 Bảng 3.3 Kết quan trắc phân tích mơi trường nước thải mỏ đá núi Sếu 41 Bảng 3.4 Kết quan trắc phân tích nước thải mỏ đá núi Mố 43 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu đất thuộc mỏ đá núi Sếu 49 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu đất mỏ đá núi Mố 51 Bảng 3.7 Mức độ rung động số máy móc xây dựng điển hình 57 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ khai thác lớp xiên dịng thải 27 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình khai thác lớp dòng thải 28 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống chế biến đá kèm theo dịng thải 30 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh nồng độ Bụi TSP mẫu khơng khí mỏ đá vơi 37 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh tiếng ồn mẫu khơng khí mỏ đá vơi 38 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh SO2 mẫu khơng khí mỏ đá vơi 38 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh TSS mẫu nước thải mỏ đá vơi 45 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh BOD5 mẫu nước thải mỏ đá vơi 46 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh COD mẫu nước thải mỏ đá vôi 46 Hình 3.11 Biểu đồ so sánh NH4+ mẫu nước thải mỏ đá vôi 47 Hình 3.12 Xe chở nước tưới đường 60 Hình 3.13 Cấu tạo bể tự hoại ngăn 60 Hình 3.14 Thiết bị bảo hộ lao động chống tiếng ồn 62 vi MỞ ĐẦU Hịa Bình tỉnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng phục vụ tốt cho phát triển ngành công nghiệp nguyên liệu, nhiên liệu, xây dựng, than đá, đá vơi, nước khống, amiăng, đất sét … Đặc biệt dồi đá vôi làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng thông thường, bột nhẹ Trong năm gần kinh tế tỉnh Hịa Bình phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực tập trung phát triển công nghiệp xây dựng sở hạ tầng… điều kéo theo nhu cầu khối lượng lớn vật liệu xây dựng Do địa bàn tỉnh Hịa Bình nói chung huyện Lương Sơn nói riêng có nhiều đơn vị đầu tư thiết bị để khai thác chế biến đá vôi đáp ứng cầu thị trường Tuy nhiên nguồn lợi kinh tế thu từ hoạt động khai thác đá vôi khơng thể kể đến nhiều tác hại đến môi trường xung quanh như: làm biến dạng địa mạo cảnh quan khu vực, chiếm dụng diện tích trồng trọt xanh để mỏ khai trường đổ đất đá thải, làm ô nhiễm nguồn nước đất đai quanh mỏ, thay đổi mơi trường văn hóa, xã hội tích cực lẫn tiêu cực Sau trình khai thác mỏ thường để lại dạng địa hình có tiềm gây sạt lở cao, làm nhiễm môi trường, gây nguy hiểm cho người, súc vật, động vật hoang dã khu vực sau khai thác Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đánh giá diễn biến trạng chất lượng môi trường hoạt động đơn vị khai thác đá vôi địa bàn huyện nhằm đưa giải pháp quản lý mơi trường có tính khả thi việc cần thiết, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường Nguyên nhân gây vấn đề mơi trường có từ hai phía: khách quan chủ quan Nguyên nhân chủ quan đến từ hành vi ứng xử với môi trường chủ doanh nghiệp Ngun nhân khách quan nhìn nhận góc độ tính pháp lý, quy định liên quan đến hoạt động quản lý môi trường hoạt động khai thác đá vôi Kết nghiên cứu nhằm số giải pháp quản lý môi trường đơn vị khai thác đá vôi địa bàn huyện Lương Sơn, đồng thời giảm thiểu tác động đến môi trường từ hoạt động địa bàn tỉnh Hịa Bình cịn áp dụng cho mỏ khai thác đá vôi số địa phương tương tự nước Xuất phát từ ảnh hưởng hoạt động khai thác đá đến chất lượng mơi trường xung quanh, tìm ngun nhân ảnh hưởng qua đưa gia số phát minh nâng cao chất lượng môi trường em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường hoạt động khai thác đá vôi địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đá vôi Đá vôi đá cacbonat chứa chủ yếu CaCO3 dạng hai khoáng vật canxit aragonit Đá vơi có nhiều nguồn gốc đặc điểm thạch học khác Đá vơi chủ yếu hình thành môi trường biển nông ấm, kết tủa dần từ nước biển chứa nhiều CaCO3 tích tụ dần từ vỏ, xương, xác nhiều loài sinh vật biển Ban đầu, đá vơi tích tụ dần thành lớp dầy, mỏng, màu sắc khác nhau, nằm ngang đáy biển Dần dần, vận động địa chất mà lớp đá vôi nâng lên, ép nén, uốn lượn thêm nữa, đá vơi cịn bị dập vỡ, nứt nẻ, tạo điều kiện cho nước mưa thấm xuống sâu, thúc đẩy q trình karst hóa  Thành phần đá vơi Thành phần khống vật tạo thành đá vôi canxit, aragonit, dolomit Aragonit khoáng vật tương đối bền vững điều kiện bề mặt thạch quyển, khơng gặp trầm tích cacbonat đại, mà cịn gặp đá vôi tuổi cổ Thường aragonit bị canxit thay Dolomit đá vôi thường sản phẩm trần tích, có tinh thể hình thoi thay canxit Đá vơi chứa 95% CaCO3 thường có MgO dạng dolomit, hàm lượng vượt 1% Khi MgO đạt 1-2% ta gọi đá vôi manhe, trường hợp đá vơi bị dolomit hóa MgO cao SiO2 tới 5-6%, thành phần thạch anh vụn calcedon Sự có mặt Al2O3 SiO2 biểu có mặt vật liệu sét feldspat sinh  Phân loại đá vôi Đá vôi phân loại theo cấu tạo gồm dạng sau: - Đá vôi trứng cá: loại đá vơi có cấu tạo trứng cá, hạt trứng cá gắn kết xi măng canxit vi hạt canxit kết tinh Đá vôi trứng cá tạo thành mơi trường nước bão hịa CaCO3, với điều kiện xáo hầu hết doanh nghiệp có kho dự trữ chất thải nguy hại riêng biệt với chất thải thông thường 3.2.5 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải 3.2.5.1 Tiếng ồn Trong giai đoạn hoạt động vận hành mỏ công đoạn khác phát sinh tiếng ồn, mức độ tiếng ồn tăng trình tăng sản lượng khai thác Các nguồn gây tiếng ồn bao gồm: - Khoan lỗ mìn: tiếng ồn phát sinh tác động thường xuyên tác động khu vực moong khai thác - Nổ mìn định kỳ: cường độ âm phát sinh nổ mìn lớn xảy tức thời (khoảng 0,25s) - Tiếng ồn động thiết bị báo động an toàn, tiếng còi báo xe lùi từ hoạt động thiết bị hạng nặng sử dụng để khoan, đào vận chuyển đất đá thải từ moong lộ thiên đến bãi chứa đá nguyên khai - Tiếng ồn từ công việc khoan, đào thải đất đá hoạt động khai thác đá Hoạt động khai thác có sử dụng loại máy khoan, máy nén khí, máy xúc, máy ủi, máy nghiền, máy đập… ô tô vận chuyển gây tiếng ồn có tác động trực tiếp đến công nhân lao động mỏ Cần phải có thiết bị bảo hộ lao động cho cơng nhân làm việc trực tiếp nơi phát sinh độ ồn cao - Phạm vi tác động: tiếng ồn phát sinh từ nhiều khu vực khác rải rác khắp khu vực phạm vi tác động tương đối rộng toàn khu mỏ - Thời gian gây tác động: Thời gian tác động suốt trình khai thác chế biến dự án, khoảng 8giờ/ngày 3.2.5.2 Độ rung Nguồn phát sinh: Độ rung xuất hầu hết trình mỏ vận hành, đặc biệt giai đoạn khai thác đá vôi Độ rung phát sinh chủ yếu trình khoan, đào, xúc ủi vận chuyển đất đá, trình nổ mìn thời gian gây rung ngắn 56 Bảng 3.7 Mức độ rung động số máy móc xây dựng điển hình Mức độ rung động tham khảo (mức độ rung TT Loại máy móc động theo hướng thẳng đứng Z, dB) Cách nguồn gây rung Cách nguồn gây động 10 m rung động 30 m Máy xúc 80 71 Máy ủi đất 79 69 74 64 Xe vận chuyển hạng nặng Máy khoan 63 55 Máy nén khí 81 71 Máy đào 85 73 Nguồn: Nguyễn Đình Tuấn, 2000 Mackernize, L.da, 1985 3.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác đá vôi 3.3.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường Hoạt động khai thác, chế biến đá vôi làm phát sinh nhiều loại chất thải khác bao gồm khí thải, bụi, nước thải, tiếng ồn, độ rung… bụi thải đối tượng cần quan tâm 3.3.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường bụi Như phân tích trên, bụi phát sinh từ đơn vị hoạt động khai thác chế biến khoáng sản chủ yếu từ giai đoạn khai thác (hoạt động khoan nổ mìn, xúc bốc lên xe chuyển trạm nghiền), giai đoạn nghiền sàng đá (hoạt động trạm nghiền) giai đoạn vận chuyển sản phẩm tiêu thụ 57 a Đối với hoạt động khoan nổ mìn - Đây hoạt động đặc thù loại hình khai thác khống sản nên doanhvnghiệp phải tuân theo quy chế hoạt động vật liệu nổ Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Sở Công thương trực tiếp quản lý, kiểm tra giám sát thực Để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường, doanh nghiệp lựa chọn công nghệ nổ mìn, thuốc nổ phụ kiện nổ phù hợp, đại Cơng nhệ nổ mìn áp dụng phổ biến nổ mìn vi sai nhằm đảm bảo chất lượng đập vỡ đất đá, giảm lượng đá văng xa, giảm chấn động làm sập lở tầng, bờ mỏ, bãi thải cơng trình khác khu vực, khơng tập trung lượng, sinh bụi, giảm tác động xấu tới môi trường Thuốc nổ sử dụng chủ yếu thuốc nổ Anfo, thuốc nổ nhũ tương vừa thoả mãn điều kiện phá vỡ đất đá, đem lại hiệu cao khai thác: đảm bảo kĩ thuật, hạ giá thành, an toàn bảo vệ tốt mơi trường Một số doanh nghiệp lớn trang bị sử dụng thiết bị khoan đại hệ có kèm theo hệ thống hút lọc bụi, với thiết bị việc phát sinh bụi công tác khoan lỗ để nổ mìn giảm thiểu cách tối đa Tuy nhiên giá thành tương đối cao nên đến hầu hết đơn vị khai thác sử dụng thiết bị khoan hệ cũ, chưa có hệ thống hút lọc bụi b Đối với hoạt động san gạt, xúc bốc - Các doanh nghiệp tiến hành phun nước điểm phát sinh nhiều bụi tránh bụi phát tán xa Lượng nước sử dụng để phun nước lấy từ hồ lắng nằm biên giới mỏ (nếu có) từ thung ngập nước tự nhiên xung quanh mỏ - Tại gương xúc, gương khoan: bụi đất phát sinh nguồn phát tán diện tích rộng nên việc thu gom xử lý bụi khó khăn, khơng thực Tuy nhiên gương khai thác có độ ẩm cao lượng bụi phát sinh khơng đáng kể (điển hình vào ngày trời mưa phùn khơng khí ẩm ướt) khơng phát tán vào khu vực xung quanh Vì vậy, trời hanh nắng công ty dùng xe tưới nước, phun nước trước nổ mìn - Sau trình nổ mìn, công ty sử dụng xe để phun nước tưới nước trước san gạt xúc bốc, nhằm giảm lượng bụi hình thành tprình san 58 gạt, xúc bốc xây dựng hệ thống nước phun sương khu vực nghiền sàng khu văn phòng - Tại khu vực trạm nghiền sàng: bụi phát sinh chủ yếu hạt có kích thước lớn, dễ lắng đọng, khả phát tán ngồi mơi trường khơng cao ảnh hưởng trực tiếp tới cơng nhân vận hành Thực tế có số đơn vị phun nước vào đầu máy nghiền sơ cấp qua đầu phun (tự chế) với định mức khoảng 1m3 cho 100 m3 đá sản phẩm đem lại hiệu xử lý tốt c Đối với hoạt động vận chuyển sản phẩm - Đơn vị khai thác đá nằm khu vực kết hợp với để hoàn thiện nâng cấp tuyến đường ngồi mỏ nhằm làm giảm bụi gió xe chạy tạo Các tuyến đường rải nhựa đổ bê tông thường xuyên tu, bảo dưỡng trình sử dụng Thực tế trước có quy định quản lý nghiêm ngặt tải trọng xe xe vận chuyển đá thường xuyên tự ý chở tải trọng cho phép từ – lần, đồng nghĩa với việc lượng bụi phát sinh lớn tuyến đường bị xuống cấp nhanh chóng Thời điểm vấn đề hạn chế tối đa xe vận chuyển không dám chở tải trước - Cũng sử dụng xe phun nước tưới đường giảm thiểu bụi với góp vốn đầu tư trì tất đơn vị khai thác địa bàn Biện pháp mang lại hiệu với tần suất phun nước lần/ngày nắng nóng khơ hanh, lần/ngày râm mát Tuy nhiên, có nhiều bất đồng đơn vị sử dụng tuyến đường chung nên sách khơng trì lâu dài mong muốn 59 Hình 3.12 Xe chở nước tưới đường 3.3.1.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải Như trình bày, nguồn nước thải đáng ý gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn tiếp nhận không xử lý trước xả thải nước thải sinh hoạt từ khu vực văn phòng Tại khu vực văn phịng mỏ, tồn lượng nước thải từ khu vệ sinh thu gom xử lý bể tự hoại với lưu lượng không lớn thành phần chứa nhiều chất hữu dễ phân huỷ Nước thải sinh hoạt Ngăn - Điều hòa - Lắng - Phân hủy sinh học Ngăn - Lắng - Phân hủy sinh học Ngăn Ngăn Ngăn - Lắng Ngăn Hình 3.13 Cấu tạo bể tự hoại ngăn 60 Nước thải sinh hoạt xử lý thải ao đầm khu vực Bể tự hoại cơng trình đồng thời làm chức năng: lắng phân hủy cặn lắng Nước bể bố trí chảy qua lớp bùn kị khí (trong điều kiện động) để chất hữu tiếp xúc nhiều với vi sinh vật lớp bùn Nước thải sau bể tự hoại thải trực tiếp môi trường xung quanh Cặn lắng giữ lại bể từ 6-8 tháng, dước ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí chất hữu bị phân hủy, phần tạo thành chất khí, phần tạo thành chất vơ hịa tan 3.3.2 Những khó khăn vướng mắc trình thực 3.3.2.1 Đối với biện pháp giảm thiểu bụi Đây vấn đề đáng ý loại hình khai thác chế biến đá vơi địa bàn huyện Lương Sơn tồn tỉnh Hịa Bình Hiện doanh nghiệp nhận biết rõ nguồn phát sinh bụi nhiều lý khác mà việc thực biện pháp giảm thiểu bụi chưa trọng mức - Đối với bụi hoạt động khoan lỗ, nổ mìn: Do quy định chủng loại thuốc nổ phương án nổ mìn thuộc thẩm quyền Sở Cơng thương quản lý chặt chẽ nên bắt buộc phải tuân thủ Tuy nhiên, với máy khoan lỗ để nổ mìn doanh nghiệp tự đề xuất sử dụng chủng loại giống báo cáo đầu tư thiết kế sở ban đầu Có nghĩa khơng bắt buộc trình hoạt động phải nâng cấp máy khoan có hệ thống lọc hút bụi mà khuyến khích sử dụng máy khoan đại nên doanh nghiệp không đầu tư máy - Đối với bụi hoạt động nghiền sàng: Có nhiều đơn vị vào hoạt động có đầu tư xây dựng hệ thống bể nước phục vụ phun nước khu vực nghiền sàng theo cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường Tuy nhiên, thực tế lại không hoạt động tương ứng với thời gian nghiền sàng đá hiệu giảm thiểu bụi chưa cao 61 Một lý doanh nghiệp đưa để giải thích việc khơng tưới nước vào đá đá phun nước ướt không đảm bảo yếu tố kỹ thuật để bán cho khách hàng Điều ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp khách hàng chọn mua đá doanh nghiệp khác Mặt khác, với tư tưởng đối phó doanh nghiệp tiến hành phun nước vào thời điểm quan trắc chất lượng môi trường định kỳ có đồn tra, kiểm tra xuống làm việc Kết quan trắc thể nồng độ bụi nằm giới hạn cho phép thực tế ngồi ngày đặc biệt hệ thống phun nước khơng hoạt động Ngồi ra, với địa hình núi đá vơi khu xa nguồn nước khả cung cấp đủ nước cho hoạt động phun nước giảm thiểu bụi khó khăn Đây tượng thực tế nhiều mỏ - Đối với bụi hoạt động vận chuyển nội mỏ mỏ: Với tuyến đường nội mỏ: số doanh nghiệp đầu tư xe phục vụ tưới phun nước tuyến đường từ khu khai thác khu nghiền sàng, khu văn phòng Thực tế việc làm thực không thường xuyên cam kết tần suất phun nước Và vào ngày thời tiết nắng nóng, khơ hanh tưới phun lần/ngày đem lại hiệu tức thời quanh thời điểm phun nước lượng bụi phát sinh liên tục nên khô nước bề mặt bụi lại theo gió lên Với tuyến đường ngồi mỏ: trình bày trên, hoạt động có đem lại hiệu lại khơng kéo dài liên tục mà thường xuyên bị gián đoạn có nhiều tranh chấp, kiến nghị đơn vị hoạt động tuyến đường chung mà thời gian sử dụng – nhiều, chiều dài tuyến đường dài – ngắn khác nhau… Kết vấn đề bị bỏ ngỏ khơng tìm tiếng nói chung doanh nghiệp doanh nghiệp với quyền địa phương 62 3.3.2.2 Đối với biện pháp giảm thiểu khí thải Khí thải phát sinh từ hoạt động khoan nổ mìn từ máy móc, xe cộ sử dụng cơng trường thực theo đề xuất báo cáo đánh giá tác động môi trường không ảnh hưởng nhiều đến môi trường Trên thực tế, với việc sử dụng thuốc nổ, phụ kiện nổ thân thiện với môi trường phương án nổ mìn hợp lý lượng khí thải phát sinh không lớn, ảnh hưởng tức thời tới công nhân hoạt động khai trường thời gian ngắn Với xe, máy sử dụng tải trọng, nhiên liệu khuyến cáo, đảm bảo chế độ bảo dưỡng, thay dầu nhớt định kỳ lượng khí thải phát sinh kiểm sốt mức cho phép không gây ảnh hưởng đáng kể 3.3.2.3 Đối với biện pháp giảm thiểu nước thải Các khu văn phòng mỏ xây dựng có bể tự hoại để xử lý nước thải sinh hoạt Số lượng công nhân viên không nhiều khơng ăn mỏ lượng nước cần xử lý không lớn, chủ yếu nước từ khu rửa tay chân khu vệ sinh Tuy nhiên, không bổ sung men vi sinh định kỳ nên hiệu xử lý khơng trì, thông số đo đạc mức cao gần chạm ngưỡng cho phép Những đơn vị có hồ lắng nước thải sau bể tự hoại chảy hồ lắng trước mơi trường, cịn đơn vị khơng có hồ lắng nước thải sau bể tự hoại chảy thẳng môi trường xung quanh Nước thải chưa xử lý triệt để gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận 3.3.2.4 Đối với biện pháp giảm thiểu tiếng ồn Đối với công nhân trực tiếp tham gia nổ mìn, việc ngăn chặn phát sinh tiếng ồn giảm cường độ ồn đường truyền trình vận hành, thực tế không thực công nghệ phức tạp Vì thế, lý thuyết tăng cường biện pháp phịng hộ cá nhân Cơng nhân thao tác mỏ khu vực nghiền sàng cần đeo dụng cụ bảo hộ chống tiếng ồn như: nút tai, bơng chống âm thanh, chụp tai, mũ phịng hộ áo phòng hộ 63 Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chưa trang bị dụng cụ cho công nhân có chưa đầy đủ, cũ hỏng khơng thay công nhân không sử dụng cho phép làm việc khai trường Thực tế, trách nhiệm nằm người sử dụng lao động khơng có ý thức trang bị thiết bị bảo hộ cho công nhân, mặt khác người lao động chủ quan không coi trọng việc bảo hộ lao động cho thân Điều làm tăng nguy mắc bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động trình làm việc mỏ Hình 3.14 Thiết bị bảo hộ lao động chống tiếng ồn Ngoài biện pháp trên, trồng xanh quanh khu văn phòng trạm nghiền sàng biện pháp giảm thiểu bụi tiếng ồn hiệu Tuy có cam kết trồng với tỷ lệ che phủ 10% diện tích khu phụ trợ khơng có doanh nghiệp thực Phần nhiều đất đá khu vực nên có trồng sinh trưởng, phát triển đến mức vươn cao thành dải xanh Mặt khác, khu vực núi đá cao nguồn nước không dồi dào, vào mùa hanh khô nên không đảm bảo 64 cung cấp đủ lượng nước tưới cho trồng Kết là, doanh nghiệp trồng lần trước đưa dự án vào hoạt động, sau chết không trồng lại thay cảnh nên hiệu giảm thiểu bụi tiếng ồn thấp 65 KẾT LUẬN, TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận: Qua kết nghiên cứu mỏ đá vôi núi Sếu núi Mố huyện Lương Sơn – tỉnh Hịa Bình, đề tài nêu trạng khai thác đá vôi ảnh hưởng hoạt động khai thác đến môi trường: - Tại mỏ đá núi Sếu: Kết quan trắc phân tích mơi trường khơng khí có vài thơng số vượt tiêu điển tiếng ồn mẫu K12 = 74,3 NO2 mẫu K11 = 262,01 vượt QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh Các tiêu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụi TSP, SO2, CO, O3 nằm QCVN 05:2013/BTNMT Kết phân tích mơi trường nước thải có thơng số TSS mẫu NT11 = 150 vượt QCVN 40:2011/BTNMT kết phân tích mẫu đất khơng có thơng số vượt QCVN 03:2015/BTNMT - Tại mỏ đá núi Mố: Kết quan trắc phân tích mơi trường khơng khí có vài thơng số vượt tiêu điển bụi TSP mẫu K31 = 381; tiếng ồn mẫu K31 = 75,9 NO2 mẫu K31 = 249,08 vượt QCVN 05:2013/BTNMT Các tiêu lại nằm QCVN 05:2013/BTNMT Kết phân tích mơi trường nước thải có thơng số TSS mẫu NT34 = 204 vượt QCVN 40:2011/BTNMT kết phân tích mẫu đất khơng có thơng số vượt QCVN 03:2015/BTNMT - Dựa vào thực trang môi trường khu vực nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp cho hoạt động như: khoan nổ mìn, san gạt, súc bốc vận chuyển sản phẩm, để nâng cao hiệu quả, an toàn cho hoạt động khai thác đá vôi, giảm tác động hoạt động đến mơi trường Tồn tại: Đề tài có tồn sau: - Số lượng tiêu lựa chọn phân tích cịn hạn chế nên chưa đánh giá mối liên hệ tổng hợp thông số đến chất lượng sinh hoạt - Chưa nghiên cứu điều kiện địa chất khu vực nghiên cứu để đánh giá thêm ảnh hưởng chất nước ngầm 66 Kiến nghị: Để hạn chế số tồn trên, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Cần tiến hành tiếp tục nghiên cứu đó, tăng số liệu tiêu phân tích tiến hành đánh giá chất lượng đất, nước không khí để đánh giá tồn diện ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi Đánh giá ảnh hưởng cần nghiên cứu theo diễn biến qua mùa, năm - Tiến hành nghiên cứu số nguyên nhân thông số vượt tiêu cho phép để từ đưa số biện pháp khắc phục xử lý ảnh hưởng hoạt động khai thác 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vũ Chi (2014), Giới thiệu huyện Lương Sơn, trang thông tin điện tử huyện Lương Sơn Hồ Sĩ Giao (1996), Cơ sở công nghệ khai thác đá, NXB Giáo dục Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Phụ Vụ (2010), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững khai thác mỏ lộ thiên, Trường Đại học mỏ - Địa chất, 2010 Helga Wittmers (2012), Hội nghị Khoa học kỹ thuật mỏ tồn quốc lần thứ 23, Hội Khoa học Cơng nghệ Mỏ Phạm Thu Hà (2016), Quản chặt khai thác đá vôi, NXB Báo điện tử Bộ TN&MT Lưu Đức Hải (2001), Giáo trình Cơ sở Khoa học Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Lan Phương (2013), Giới thiệu khái quát đá vơ, trình bày thực trạng vai trị đá vôi vấn đề phát triển kinh tế, NXB Cần Thơ Lương Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Anh Phương (2016), Kiểm tốn mơi trường định hướng kiểm toán lại Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, văn phịng KTNN 10 Nguyễn Đình Tuấn (2000) Mackernize, L.da (1985) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH KHẢO SÁT Hình 1: Bụi xe vận chuyển đá ảnh hưởng đến nhà dân Hình 2: hoạt động khai thác đá ... môi trường khu vực khai thác đá vôi địa bàn huyện Lương Sơn – tỉnh Hịa Bình 2.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác đá vôi huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá ảnh. .. Nghiên cứu hoạt động khai thác đá vôi nguồn thải huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Nghiên cứu tác động môi trường hoạt động khai thác đá vôi gây mỏ núi Mố núi Sếu, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 21... nhân ảnh hưởng qua đưa gia số phát minh nâng cao chất lượng môi trường em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường hoạt động khai thác đá vơi địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN