1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA LÀNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

33 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 712,92 KB

Nội dung

Làng vốn đã không còn là điều xa lạ trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam. Hình ảnh làng xưa đã được đưa vào thơ ca, văn học hay các tác phẩm điện ảnh, truyền hình. Bên cạnh đó những sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam còn được xuất phát chủ yếu từ văn hóa nông thôn mà đặc biệt là ở vùng Bắc Bộ, nơi văn hóa làng đã hình thành và phát triển đầu tiên. Từ thuở sơ khai, đây đã là vùng đất đai trù phú và từng là cái nôi của Văn hóa Đông Sơn thời thượng cổ và văn hóa Đại Việt thời trung cổ với thành tựu rất phong phú về mọi mặt. Hơn nữa văn hóa làng ở vùng Bắc Bộ có lịch sử hình thành và phát triển trước tiên đã trở thành cái nôi và gốc gác, góp phần ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa của nước ta hiện nay nói chung và có ảnh hưởng đến văn hóa làng Nam Bộ và làng Trung Bộ nói riêng. Văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ đóng vai trò to lớn đối với việc hun đúc nên cốt lõi, tâm hồn đất Việt, các giá trị đạo đức, nhân văn. Tuy nhiên, văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ cũng có những hạn chế, không phù hợp với yêu cầu của việc xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay. Vì thế ta cần nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa làng Bác Bộ để có cái nhìn đa chiều và sâu hơn, biết được những ưu điểm cần phát huy và những điểm đã mất đi hoặc mai một theo năm tháng, những điều chỉ còn lại trong dân gian đến nay không còn nữa.

VĂN HÓA LÀNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MỤC LỤC I TỔNG QUAN………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu II NỘI DUNG…………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn……………………………………… I Cơ sở lý luận Làng Việt Nam Khái niệm văn hóa làng Nguồn gốc hình thành cách đặt tên làng 3.1 Sự hình thành phát triển làng 3.2 Hệ thống cấu tổ chức làng II Cơ sở thực tiễn Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ Văn hóa làng vùng Đồng Bắc Chương 2: Đặc tính làng dân gian Bắc Bộ……………………………………9 I Những đặc tính II Một số biểu tượng – cấu trúc đặc trưng: Chương Văn hóa dân gian làng Bắc bộ………………………………………20 Văn học, nghệ thuật Hội làng 2.1 Lễ tiết làng: lễ tế, nghi thức uy nghiêm 2.2 Lễ hội: Gồm hệ thống trị chơi Tín ngưỡng phong tục làng 3.1 Một số tín ngưỡng 3.2 Một số phong tục làng III KẾT LUẬN………………………………………………………………… 30 I TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Làng vốn không điều xa lạ tâm thức người dân Việt Nam Hình ảnh làng xưa đưa vào thơ ca, văn học hay tác phẩm điện ảnh, truyền hình Bên cạnh sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam cịn xuất phát chủ yếu từ văn hóa nơng thơn mà đặc biệt vùng Bắc Bộ, nơi văn hóa làng hình thành phát triển Từ thuở sơ khai, vùng đất đai trù phú nơi Văn hóa Đơng Sơn thời thượng cổ văn hóa Đại Việt thời trung cổ với thành tựu phong phú mặt Hơn văn hóa làng vùng Bắc Bộ có lịch sử hình thành phát triển trước tiên trở thành nơi gốc gác, góp phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa nước ta nói chung có ảnh hưởng đến văn hóa làng Nam Bộ làng Trung Bộ nói riêng Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ đóng vai trò to lớn việc hun đúc nên cốt lõi, tâm hồn đất Việt, giá trị đạo đức, nhân văn Tuy nhiên, văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ có hạn chế, khơng phù hợp với yêu cầu việc xây dựng nông thôn nước ta Vì ta cần nghiên cứu tìm hiểu văn hóa làng Bác Bộ để có nhìn đa chiều sâu hơn, biết ưu điểm cần phát huy điểm mai theo năm tháng, điều lại dân gian đến khơng cịn Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu văn hóa làng Bắc Bộ giúp ta hiểu rõ nguồn gốc hình thành trình phát triển làng xưa nước ta Nhờ mà ta biết đặc trưng điển hình, biết rõ ý nghãi biểu tượng đặc trưng cho làng phong tục, tín ngưỡng lối sống, sinh hoạt người dân Việt dân gian xưa Việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ giúp nhận thức sâu giá trị cốt lõi văn hóa dân gian từ xưa để từ làm sở cho việc xây dựng, gìn giữ phát triển làng văn hóa nông thôn vùng đồng Bắc Bộ Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu làng vùng đồng châu thổ Bắc Bộ địa lí khu vực, sở hạ tầng, cấu tổ chức, phong tục, tập quán, tâm lý, quan niệm, tính cách “hương âm”, "thổ ngữ" tức "giọng làng" riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định trình lịch sử Phương pháp nghiên cứu Thơng qua việc đọc sách, báo, thu thập tài liệu đồng thời tìm hiểu qua phóng sự, nguồn video câu truyện dân gian để đưa lí thuyết Bên cạnh nguồn hình ảnh quan sát thực tế để kiểm chứng tính đắn lí thuyết Dự kiến kết sau nghiên cứu - Tìm hiểu thêm tục lệ tín ngưỡng dân gian Thấy phong cách sinh hoạt ngày mùa lễ hội, lễ tết người bình dân xã hội xưa - Nhận biết tục lệ văn hóa cần phát huy tình trạng báo động dần biến mất, từ có biện pháp cách để lưu giữ lại nét đặc sắc văn hóa - Bên cạnh nhận biết tục lệ khơng cịn phù hợp hồn cảnh thời đại đổi mới, nhunwg đồng thời phải hiểu ý nghĩa tục lệ ấy, hiểu tâm tư tình cảm giới quan người bình dân xưa - Chung tay gìn giữ phát triển văn hóa làng, gìn giữ sắc dân tộc loại bỏ yếu tố khiến văn hóa làng xã theo hướng bảo thủ II NỘI DUNG: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn: I Cơ sở lý luận Làng Việt Nam Làng đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nơng thơn quốc gia châu Á Theo đó, “Làng xã điểm tụ cư người huyết thống, sau để phù hợp với phát triển xã hội lịch sử, làng xã điểm tụ cư nhóm người nghề nghiệp, bao gồm nhiều dòng họ khác Khi nhà nước đời, làng xã đơn vị hành sở tổ chức tự quản, quân văn hóa hồn chỉnh.” (Thùy Trang, Văn hóa làng xã-tín ngưỡng, tục lệ, làng xã, 2009) Làng hiểu cộng đồng cư dân người Việt vùng đồng sông Hồng, sông Mã, sơng Cả… có lịch sử từ lâu đời qua bao ngàn năm Trải qua thời kì chiến tranh loạn lạc, nước đã bị chiếm làng cịn tồn theo thời gian Làng giữ vững, phục hồi, tái lập khắp đồng châu thổ sông Hồng, tái sinh phát triển dải đất miền trung đồng sơng Cửu Long, làm cho làng có sức mạnh bền vững dẻo dai Chính văn hoá làng sở vật thể phi vật thể văn hố làng đình, luỹ tre, đa, ao làng, cổng làng,… Mặc dù có nhiều mơ hình làng xã, ngơi làng điển hình thường nhỏ, có từ đến 30 gia đình Nhà làng xây dựng gần kề để hợp tác bảo vệ, nhà có mảnh vườn, mảnh đất xung quanh nhà cho riêng để trồng trọt chăn nuôi Làng đồng Bắc Bộ tập hợp người huyết thống hay phương kế sinh nhai sinh sống địa bàn định Sự gắn bó người làng q, khơng quan hệ sở hữu đất đai, di sản kiến trúc chung làng, mà gắn kết cộng đồng đời sống tâm linh, trì nếp sống chuẩn mực xã hội Khái niệm văn hóa làng Cùng với việc xuất làng xã lịch sử, văn hóa làng đời, trở thành nét đặc trưng văn hóa dân tộc “Văn hóa làng đặc trưng văn hóa đặc thù, bảo lưu lâu dài cộng đồng dân cư làng tạo nên khác biệt làng Những đặc trưng thể phương tiện phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tâm lí, lối sống, phương thức hoạt động ứng xử người với môi trường tự nhiên với xã hội.” (Nguyễn Văn Mạnh, Văn hóa làng làng văn hóa Quảng Ngãi) Từ định nghĩa đó, văn hóa làng dù thể chỗ nào, khía cạnh nào, dù phân loại theo kiểu khó đồng với cộng đồng văn hóa khác, kể cộng đồng đặc biệt thôn, xã Nguồn gốc hình thành cách đặt tên làng 3.1 Sự hình thành phát triển làng Làng Việt Bắc Bộ có lịch sử tồn từ lâu đời Cách ngày khoảng 4000 năm trước, đất Bắc diễn trình tan rã cơng xã thị tộc thay vào cơng xã nơng thơn Đây q trình hình thành làng Việt cách trực tiếp Và trình hình thành làng Việt Nam nói chung làng Bắc Bộ nói riêng diễn vào thời kỳ tiền Đơng Sơn (gắn liền với văn hóa Phùng Ngun) Đó thời kỳ tan rã công xã thị tộc thay vào cơng xã nơng thơn Theo phát khảo cổ, làng Việt hình thành theo nhiều dạng: - Hình thành từ cộng đồng thị tộc, tộc xa xưa miền núi trung du xuống đồng bằng, hay từ biển bào đất liền, sinh sống, liên hệ với thành chỗ định cư ổn định Những địa điểm tụ cư có nhiều biến đổi ddieuf kiện tự nhiên (gần sông, gần biển, thuận tiện gioa thông); khả nghề nghiệp sở thích lẫn thói quen sinh hoạt mà cthành phường hay vùng tách dần nhiều làng khác - Do người khởi xướng, tìm đất để làm ăn sinh sống, kéo thêm họ vào Cũng thành phần gia tộc quây quần lại sở chung huyết thống để đỡ bần, bảo vệ Do xuất làng thơn có tên Trịnh xá, Bùi Xá, Nguyễn Xá,… - Từ vùng đất nhà vua lấy để ban cho người hoàng tộc quan lại có cơng kiểu thái ấp, lộc điền theo chế độ ân sủng triều đình phong kiến Khi quan lại hết thời, nơi tụ cư vào phủ huyện trở thành làng Xét theo cấu hình thành này, tên làng thành phần quan trọng nguồn gốc hình thành làng Tên đặt đồng thời với việc lập làng, đặt sau bao giwof mang ý nghĩa: - Gắn với thiên nhiên, hồn cảnh địa lý, với núi sơng, cỏ - Gắn với đặc sản thành lao động riêng người dân làng với công trình kiến trúc, tên chợ,… - Gắn với truyền thuyết hay kiện lịch sử, chiến công diệt giặc ngoại xâm - Nói lên ước vọng người dân: muốn sống bình, thịnh vượng, đặc biêt muốn có thành tích học hành, khoa cử Đặt tên làng biểu thấm nhuần sâu sắc văn hóa làng Trong kho tàng dân gian Việt Nam, có nhiều giai thoại điểm (như chuyện Lê Lợi đặt tên cho làng) có ý nghĩa cao văn hóa mà lâu chưa quan tâm thỏa đáng 3.2 Hệ thống cấu tổ chức làng Làng trung tâm sinh hoạt độc lập tự chủ người dân, nơi xuất phát sức mạnh dân tộc ta phương diện Làng Bắc Bộ hình thành từ lâu đời, sở tan rã cơng xã nơng thơn Vì mà có cấu tổ chức ổn định, bền vững, khép kín chặt chẽ Làng Bắc cấu thành sở luật lệ buộc lệ tộc dòng họ, lệ làng Bởi mà làng có nhiều hình thức tổ chức khác gây sức ảnh hưởng áp lực lên thành viên cộng đồng làng Người nông dân nơi sống gắn bó chặt chẽ với xóm giềng, dịng tộc, gia đình, quanh quẩn với biểu tượng làng Có nhiều ngun tắc khác nhau, nhiều cách để tổ chức làng xã cách chặt chẽ, tạo nên nhiều loại hình, nhiều cách tập hợp người khác nhau, ln hịa đồng phạm vi làng Về bản, cấu làng Việt (cổ truyền đại) biểu hình thức tổ chức (liên kết, tập hợp người) sau đây: - Tổ chức theo địa vực (khu đất cư trú) với mô thức phổ biến: Làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ gồm hay nhiều nhà thành khối dọc bờ sông, bờ đê hay đường cái, hay theo khối bàn - - - - cờ ô vuông, xen kẽ với ruộng đồng,… Mỗi làng, xóm, ngõ có sống tương đối riêng Tổ chức làng xã theo huyết thống (gia đình), dịng họ: làng gồm nhiều dịng họ cịn có làng họ làng dịng họ đồng với Mức độ liên kết huyết thống phạm vi làng rạch ròi, chi li với tên gọi cụ thể (cố - cụ - ông - cha – - cháu – chắt – chút – chít ….) Tổ chức làng theo nghề nghiệp, theo sở thích lịng tự nguyện ( thường gọi phe – hội hay phường): yếu tố huyết thống, phường – hội mối dây ràng người làng Phường hội tập hợp người sở thích nghề nghiệp Mỗi làng có nhiều hội nhiều phe Tổ chức làng xã theo lớp tuổi (truyền thống nam giới): tổ chức giáp, mờ nhạt Là tổ chức dành riêng cho nam giới, nữ giới không vào, tiến thân theo tuổi Giáp gắn chặt với làng, từ bé trai vào giáp từ vừa chào đời, lên đinh, ngồi chiếu làng, địa vị nâng lên lên lão,… Tổ chức làng theo cấu hành chính: Theo nhiều tác phẩm văn học xưa Chí Phèo, Vợ nhặt, làng chia theo hai loại dân ngụ cư (nội tịch ngoại tịch) Tuy nhiên dân ngụ cư trở thành dân cư sống làng từ đời trở lên có điền sản Dân cư làng phân thành nhiều hạng khác nhau: chức sắc ( đỗ đạt có phẩm hàm vua ban); chức dịch (có chức vụ máy hành chính), lão, đinh, ty, ấu, người già, trai đinh, trẻ (trong giáp)… Làng thiết chế xã hội nơng thơn Bắc có cấu tổ chức phong phú không phần chặt chẽ, mang tính cộng đồng tự trị cao Làng cịn nơi gìn giữ lưu truyền văn hóa làng chống lại xâm lăng, đồng hóa văn hóa ngoại lai II Cơ sở thực tiễn: Từ xa xưa, làng tổ chức cộng đồng khép kín: đình làng thờ Thành Hồng, tổ chức lễ hội Lũy tre cổng làng điển hình biên giới tách biệt làng với giới bên với luật lệ riêng làng Gia đình, dịng tộc góp phần cho phong phú thêm cho truyền thống làng Vì mà vùng quê Bắc bộ, thường hay thấy già trẻ phải thưa gửi ơng trưởng tộc dù tuổi đười cịn trẻ Khơng dù có ăn khoai sắn thay cơm nhà thờ họ, giỗ họ, mộ tổ phải lo cho đầy đủ chu đáo, phải làm thật to Trong làng xã chứa đựng điều tốt đẹp bất cập Mọi phát triển, tụt hậu, chiến thắng hay thất bại dựa vào truyền thống Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ vùng đất nằm lưu vực sơng Hồng, sơng Thái Bình sông Mã, nơi tụ cư lâu đời người Việt (Kinh) Trong trình chinh phục tự nhiên chống xâm lược, người dân sống quần tụ thành làng Xét hình thức, làng điểm tụ cư, thực chất hình thức tổ chức xã hội nơng nghiệp Một mặt, hình thành sở sản xuất nơng nghiệp tiểu nơng tự cấp, tự túc, mặt khác, mẫu hình xã hội phù hợp đảm bảo cân bền vững xã hội nông nghiệp Nói đến văn hóa nói đến “nét riêng biệt” có tính đặc trưng, tức hồn, chất người, vùng miền hay dân tộc Văn hóa bộc lộ tư duy, tình cảm người biểu quan niệm sống, hành vi ứng xử họ Với Việt Nam nói chung, đồng Bắc nói riêng, hồn thể văn hóa làng Vậy điều làm cho làng có sức mạnh bền vững dẻo dai thế? Đó văn hóa làng Văn hóa làng gốc văn hóa dân tộc đồng thời số không đổi đồng hành người dân Việt theo thời gian từ xưa đến Khẳng định vị trí làng việc hình thành văn hóa Việt Nam, nhà nghiên cứu Nguyễn Từ Chi viết: “Làng tế bào sống xã hội Việt Nam Xã hội Việt Nam sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định cư cộng cư người Việt trồng trọt Hiểu làng Việt có tay sở tối thiểu cần thiết để tiến lên tìm hiểu xã hội Việt nói riêng xã hội Việt Nam nói chung, sức động lịch sử nó, ứng xử cộng đồng tâm lý tập thể nó, biểu văn hóa, phản ứng trước hình thái mà lịch sử đương đại đặt vào nó” Văn hóa làng Bắc Bộ thể điểm chính: ý thức cố kết cộng đồng cao, từ ý thức mà hình thành nên phong tục, tập quán, nếp sống dân chủ Thông qua hương ước, lệ làng, thể rõ ý thức tự cai quản, tôn ti trật tự dịng họ làng Ngồi đặc điểm chung, làng cịn có nét riêng, làm nên độc đáo, ràng buộc tự nhiên Ngoài ra, văn hóa làng Bắc cịn thể đa thần giáo đời sống tín ngưỡng làng Văn hóa làng vùng Đồng Bắc Ngày nay, trước phát triển cách mạng công nghiệp thời đại cơng nghệ 4.0, có nhiều giá trị quý báu văn hóa làng vùng Đồng Bắc dần đi, khơng cịn mà xuất dân gian, thơ, cao dao, tục ngữ hay hát, vè Làng Bắc Bộ ngày có bước tiến văn hóa, tinh thần phát triển cách mạng khoa học – cơng nghệ Tìm hiểu, xây dựng lưu giữ văn hóa làng dân gian Bắc Bộ góp phần tích cực vào công bảo tồn lưu giữu phát triển văn hóa nước nhà, văn hóa đầm đà sắc dân tộc 17 xây cổng phải ý tứ nhìn sang làng bên, trơng lên cao Thuở xưa, danh giá làng định tầm cỡ cổng làng dù nhỏ phần định danh giá làng Cũng mà thời ấy, làng có nhiều người đỗ đạt, làm quan to thường vua ban cho quyền xây cổng lớn dĩ nhiên thể vượt qua luật lệ nghiêm ngặt Ở vùng quê nghèo, cổng làng mộc mạc, hai bên trụ gạch thấp nhỏ, khiêm nhường đỡ xà gạch, thành cổng làng Dù vậy, cổng làng gắn bó mật thiết với phần đời người làng Cổng làng thường đặt vị trí trang trọng nhất, dễ nhìn thấy thường có cửa nhiều nơi cịn có hai cửa phụ thấp nhỏ hơn, xây dựng trang trí hài hịa với cổng chính, gọi cổng “tam môn”, tạo thành kiến trúc thống tựa tam quan chùa, hay mã đùnh làng Cạnh cổng làng thường có đa nép sau thường quán nước nho nhỏ với chõng tre chơ vài hũ kẹo bột, kẹo vừng hay vài bánh nếp, bánh gai lèo tèo vài củ khoai lang, khoai sọ Do mà cổng làng nơi để người dừng chân đặt gánh, gác vai bó lúa để làm vài chén trà dăm ba câu chuyện, lời góp nhặt Như thơi đủ qn cực nhọc ngày mùa cực nhọc Không thế, cổng loại cơng trình kiến trúc mang tính bảo thủ Cổng làng nơi vào, song cổng làng Việt thường hướng vào nhiều hướng đảm nhiệm phận gìn giữ truyền thống dị biệt làng Dị biệt tạo nên sức sung, sức sung tạo nên đề kháng làng, vùng văn hóa Việt Chẳng mà theo lời kể, làng Hồ làng Bưởi Hà Thành xưa cách có vách tường mà tiếng nói lại khang khác Chẳng mà dân làng lại hay nói làng khác có tập tục lạ Cổng làng nói dùng qui ước khơng gian giới hạn địa lý làng Nó dấu hiệu đánh mốc làng – ngồi làng, phần văn hóa Việt Nam Chợ làng Nói đến văn hóa làng dân gian, khơng thể khơng nói đến chợ làng, phần thiếu đời sống người dân quê Chợ làng nơi bn bán, trao đổi mà cịn nơi thăm hỏi chuyện trị, mời gọi, nói 18 chuyện trâu, cày, chuyện ruộng vườn, đồi núi,… Đối với người nơng dân Bắc bộ, nói chợ làng trở thành địa giao lưu văn hóa Chợ thường họp sân đình, cạnh quán nước hay bên gốc cổ thụ đa, bàng, đề… với vài mái che làm từ tre, nứa, Chợ làng có phiên chính, phiên phụ, vài ngày lại có vài phiên, họp từ sớm tinh mơ đến – sáng Các phiên chợ xếp luân phiên để không trùng nhau, thuận tiện cho người dân thuận tiện giao lưu, buồn bán trao đổi Ảnh hưởng tính tự trị làng mà chợ làng mang tính tự cung tự cấp Người dân làng tự đem bán bó rau nhà trồng được, trứng, thịt gà, thịt heo nhà tự nuôi loại hoa trái vườn nhà, có thêm hàng xén Hồng hóa có có nhiều thiếu hàng quà bánh bánh khúc, bánh giờ, bánh cuốn, bún cuộn… vừa rẻ tiền lại dễ mua làm quà mà dễ sà xuống ngồi ăn Vì tính chất khép kín làng xưa mà khắp chợ từ đầu đến cuối tồn người quen, tạo nên khơng gian ấm áp, thân thương Người dân làng dường thích chợ, khơng mua sắm ngắm, chơi, bình phẩm trị chuyện Vừa mua bán hàng hóa lại vừa mua bán thơng tin cho sống riêng tư, sống đời thường Không thế, chợ cịn chốn hẹn hị, khơng đôi trai gái nên vợ nên chồng phiên chợ Đình làng Đình làng nơi quan trọng mà hầu hết làng dân gian Bắc có Đó “ngơi nhà” to, cao rộng làng dựng cột to tròn thẳng đặt đá tảng lớn Kèo, xà ngang, xà dọc đình làm tồn gỗ q Đình có tường xây gạch, đơi khơng xây tường, mái đình lợp ngói mũi hài, bốn góc có bốn đầu cong vút hình đơi chim Phượng uốn cong Trên đình hai rồng chầu mặt nguyệt (lưỡng long chầu nguyệt) Mái đình ơm ấp làng q cịn sân đình lát gạch Trước đình có hai trụ cột cao vút, đỉnh tạc hình nghê lúc nhe cười Cũng mà đình thường xây trung tâm làng, nơi thuận tiện dễ tụ hợp qua lại cho người dân làng 19 Đình làng 150 năm khu làng Việt cổ (Nguồn: https://dantri.com.vn/ ) Đình thứ xem trung tâm - trụ sở hành chính, giải vấn đề cấp bách, nơi họp đưa định quan trọng làng Đặc biệt câu chuyện cổ tích dân gian xưa thường đề cập đến đình nơi xử lí vụ kiện tụng, giải việc làng Đình thứ hai cho trung tâm văn hóa làng, nơi tổ chức lễ hội vui chơi ngày lễ, nơi tổ chức tiệc làng hay có buổi diễn chèo, văn nghệ cho làng Sân đình trở thành sân khấu nghệ thuật vào ngày mở hội làng Đó nét đẹp riêng làng quê Bắc Bộ nói riêng làng quê Việt Nam nói chung Già, trẻ, gái, trai ngày hội ăn mặc quần áo đẹp tụ tập sân đình xem hát chèo, hát tuồng, xiếc, dân ca, dân vũ,… Sân khấu dân gian nhưu “nhà hát nhân dân” nho nhỏ làng q Ở đó, dân làng cịn xem đấu vật, chọi gà, đánh đu, kéo co, thi thổi cơm,… Thứ ba, Đình cịn trung tâm mặt tơn giáo, tâm linh người dân làng Đây thiết chế văn hóa tín ngưỡng làng xã thời xưa, nơi dân làng đến để bái cầu mưa thuận gió hịa, xóm làng n ổn Khơng thế, đình cịn nơi thờ Thành hồng – vị thần bảo trợ cho làng, thường nhân vật lịch sử có cơng với làng, với đất nước người có cơng dựng xây làng Cuối cùng, đình làng cịn trung tâm mặt tình cảm, chốn hẹn hị khơng phần lý tưởng cặp đôi yêu làng Trong dân gian xưa câu “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” 20 Chương Văn hóa dân gian làng Bắc Văn học, nghệ thuật Làng Việt nơi lưu giữ nhiều giá trị tài liệu dân gian đặc biệt làng vùng Bắc Bộ a) Ca dao, dân ca Ca dao dân ca điệu khúc thức dân ca phương tiện biểu lộ tâm hồn tình cảm người dân gian xưa Cũng mà nhiều nơi dân ca mang màu sắc, âm điệu độc đáo, có khơng đâu khác có Ngay câu hát chung cho làng, vùng, xứ có nhiều cách luyến láy khác Do mà làng hát xoan, hát chèo, làng lại hát dặm, hát quan họ,… Ca dao dân ca đa dạng thấm đượm tâm tư tình cảm người dân gian, làng dân gian hồn quê Việt Nam b) Truyện kể Người dân gian xưa làng thường thích truyện kể Và từ ta nói truyện kể loại hình văn học dân gian phổ biến nơng thơn từ xưa Truyện kể câu truyện cổ tích quen thuộc thường người già cụ bà, bà mẹ thơng thuộc kể cho cho cháu nghe Hoặc truyện dã sử địa phương (làng, tỉnh, huyện, gia đình, dịng họ) truyện lưu truyện phạm vi nước, phần nhiều giai thoại hay huyền tích vua quan, tướng lĩnh,… Do lưu truyền dân gian, thường không rõ nguồn gốc nên nhiều địa phương nhận nhân vật lịch sử danh nhân q hương Vì mà đơi dù làng khơng phải nơi diễn kiện tự hào có dấu tích danh nhân Hoặc truyện kể câu truyện ngụ ngôn Ngụ ngôn làng quê dùng để răn dạy trẻ em sách giáo khoa mà người dân dùng ứng xử Khơng ngụ ngơn cịn dành để nói chuyện đời người lớn kể cho cháu nghe Hầu hết truyện ngụ ngơn có lí thuyết răn dạy hay câu nói, tên truyện người dân xưa ln dùng văn nói câu thường nghe “Thầy bói xem voi” hay “Lợn cưới áo mới”,… Ngồi ra, truyện kể cịn truyện tiếu lâm hay truyện hài Người làng xưa thường hay thích kể truyện có số người có khiếu hài hước, “bịa” 21 chuyện duyên dáng lại gây cười cho người nghe, để câu chuyện dí dỏm kể đâu, nơi Khơng khí làng q dân gian thoải mái, phóng khống nên đa số truyện tiếu lâm có tính cách dâm tục đời làng Truyện kể có nhiều loại loại nào, có phần tác động vào tư tưởng, lời nói hành động người dân gian xưa c) Vè Cũng loại truyện kể, làng cịn có hình thức kể chuyện thơ thường hay gọi vè Vè truyện kể lại mang vần vè nội dung gắn bó với làng Những câu vè thường phản ánh lại tình hình xã hội, phong tục tin tức thời làng Vì vè xem dạng “khẩu báo” sinh động Nhờ mà ta biết câu chuyện từ xưa đến làng qua cịn hiểu hình thức, ý vị, dí dỏm, nghịch ngợm người dân làng Vè địa phương vè lịch sử cung cấp nhiều tài liệu giá tị làng, thôn, xã người dân gian xưa Những làng có nghề nghiệp khác có hàng loạt vè khác nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, động vật cá hay chim, thực vật cỏ hoa lá,… giúp cho việc mở mang kiến thức d) Tục ngữ, phương ngôn Tục ngữ “kho sách” lời khổng lồ người dân xưa dùng để giáo dục cháu thay cho sách đa số làng thường khơng có trường có lớp khơng phải học Vì àm có tục ngữ sách giáo khoa để dạy phép tu thân xử thế, truyền đạt lại kinh nghiệm đời trước để tồn phát triển Cịn phương ngơn thường đê giới thiệu nét riêng làng vùng, địa phương: ca ngợi nghề nghiệp, sản vật đánh giá người (tập thể hay cá nhân) Một số câu phương ngôn, tục ngữ câu ghép đặc điểm làng với làng khác để gây ý lối quan sát song hành Điều chủ yếu người ta muốn nhắc đến gây ý làng, địa phương Chính mà người xưa gọi phương ngôn e) Thơ ca dân gian Dân tộc ta từ xưa thích thơ ca người dân nào, kể bà, cô ham làm thơ, đặt câu hát để thường bắt gặp nhà thơ Bât kể làng có người sáng tác hát, làm vè nên kho tàng ca dao, dân ca phong phú Thơ ca giân dan không ca vè 22 lục bát mà cịn thất ngơn tứ tuyệt thường phổ biến Như nâng chén quên sầu, người ta hát vang câu “Uống rượu cho quên giấc mộng mơ Rượu vơi, tình chưa phai mờ Tình tình q tê tái Một bóng em, anh đợi chờ” (trích “Nhớ”, Nguồn: https://vforum.vn/diendan/) Bên cạnh đó, làng cịn phổ biến tác phẩm văn chương bác học Dù không người biết chữ chẳng hiểu đại đa số dân làng thuộc Truyện Kiều hay cấc gia huấn ca, truyện Nôm nhiêu fbaif thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương,… Họ lưu truyền miệng tác phẩm mà không nhắc đến tên tác giả, họ đọc họ nhớ, họ nghe thể tác phẩm họ sáng tác Một số vùng thay đổi hay chữa câu hay ý để phù hợp với hoàn cảnh quê hương, với tiếp thu, thưởng thức cá nhân hay lưu truyền miệng qua nhiều hệ, đơi lúc có vài từ ngữ bị lệch so với gốc Vì mà thơ tác giả mà trở thành thơ ca dân gian lưu truyền miệng cộng đồng làng, từ hệ sang hệ khác f) Trò chơi dân gian người lớn trẻ em Trò chơi yếu tố biểu văn hóa sinh động làng dân gian xưa Trị chơi khơng dành cho trẻ em mà dành cho người lớn để giải tỏa sau ngày lao động mệt nhọc Cha ông ta từ xưa nhận thức rõ tầm quan trọng trị chơi nên văn hóa làng xuất nhiều hình thức giải trí trị chơi khác đến số nơi mai dần Trò chơi sáng tạo thẩm mỹ, giúp người phát triển lực nhiều lĩnh vực Trò chơi dơn giản thường thả chim thi, đánh đu, trồng cảnh, kéo co, bơi chải, thả diều,… mức cao trị chơi mang tính nghệ thuật trị chơi mang tính thượng võ Những trị chơi người dân làng độ tuổi thích thú thường tổ chức hội làng Cịn trị chơi trẻ em nơng thôn Việt Nam biểu sinh động văn hóa làng: vừa đơn giản lại vừa gần gũi với thiên nhiên mà lại hồn nhiên gắn với sống ruộng đồng, thích ứng với xóm làng Một số trò chơi tiêu biểu Nu na nu nống, Rồng rắn lên mây, Chi chi chành chành, Ô ăn quan,… dồi khả tưởng tượng, có ý nghĩa giáo dục tập thể thấm đậm tình quê Đó 23 phương tiện để trẻ làng giao lưu gắn kết với thời xưa Ngày nay, trò chơi nhưu dần mờ nhạt khơng cịn quan tâm nhiều nhưu trước nên số trò lại dân gian Do ý nghĩa sâu xa trò chơi trẻ em làng quê nối tiếp giá trị văn hóa dân tộc để hình thành nhân cách Việt Nam vân chưa nhiều người biết đến g) Tri thức phương thuật “Phương thuật điều người tin tưởng làm theo, lâu dần trở thành phương thức truyền miệng qua nhiều hệ Hầu hết phương thuật khơng có sở khoa học kiểm chứng, ví dụ cách chữa nấc cục, chữa bong gân, cách cầu sai trái, đọc thần lo lắng sợ hãi Chủ yếu phương thuật tín điều thiên tâm linh, cổ tục người xưa tin tưởng làm theo muốn cầu mong điều đó.” (Theo Tú Ngơ, Phương thuật văn hóa truyền thống Việt, 2019) Và theo đó, người dân gian xưa tin vấn đề thuộc phạm vi phương thuật xem lành tháng tốt, xem tuổi, bốc mộ, hướng nhà,… Ở làng xưa thường có người gọi thầy bói rành xem tử vi, tướng số, việc cần thiết với sống tâm linh người xưa Thậm chí người dân gian tin điều “Mèo đến nhà khó, chó đến nhà giàu” hay “Đất có tuần, dân có vận” Tất tri thức người xưa quan sát đúc kết thành kinh nghiệm truyền miệng từ đời sang đời khác Bởi mà người dân xưa có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, nhờ có tri thức phương thuật mà mong muốn sống phúc đức, thấm nhuần vào văn hóa làng dân gian xưa Hội làng Với văn hóa làng, việc “trẩy hội” khơng cịn thứ q xa lạ dân gian xưa khiến tất người làng xưa ln phấn khích muốn tham dự hội làng Hội làng vua tổ chức hay nhiều làng đứng tổ chức tồn nhiều hình thức: hội chùa, hội vui chơi, hội thi tài, hội giao duyên, hội lịch sử, hội tín ngưỡng,… Bên cạnh có hội dồi tinh thần thượng võ (hội Phật, hội tung cù,…) Khơng cịn có nhiều loại hình nghệ thuật phơ diễn lễ hội vũ đạo (hội Xuân Phả), âm nhạc (hội Lim),… Hội làng chia làm hai phần Lễ tiết bao gồm nghi thức, lễ tế uy nghiêm Lễ hội gồm hệ thống trò chơi 24 Hội làng cầu nối khứ với cầu nối văn hóa khơng nười làng mà cịn làng với làng khác Nói đến văn hóa làng khơng thể khơng nhắc đến hội làng nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa làng Hội làng thường tổ chức mang ý thức hệ tơn giáo quanh hình thái thờ phụng tập thể Vì mà hội làng mang tính cộng đồng sâu sắc, thông qua hội làng năm mà lớp trẻ sau biết thêm học hỏi giá trị truyền thống văn hóa làng từ bao đời Hội làng thường tổ chức vào mùa xuân, cối đâm chồi nảy lộc, lúc sau mùa vụ lớn người người nhà nhà nơ nức đón xn Người xưa hay có câu “Thiên thời địa lợi nhân hịa” mà hội làng tổ chức vào mùa xuân hợp thời tiết lại vừa lịng người Qua hội làng thể mong muốn người làng “nhân khang, vật thịnh” hay “quốc thái, dâm an” 2.1 Lễ tiết làng: lễ tế, nghi thức uy nghiêm Lễ tiết thường diễn vào ngày làng tiến hành nghi lễ với lực lượng siêu trần nhưu cúng trời, cúng đất, cúng thần linh hay chí cúng ma quỷ Có lễ tiết trưởng làng hay làng đảm nhiệm, có lễ tiết tư nhân, gia đình khơng phải pahmj vi gia đình mà đưa cho làng, cho họ chứng kiến Xem xét lễ tiết thấy sắc thái văn hóa quê hương, hiểu phần sâu lắng tâm hồn đại chúng dân gian a) làng Việc cúng bái, lễ tế thường diễn đình, đền, miếu Lễ tiết thường nghi thức cúng tế xuân tế, thu tế, lễ hạ điền, lễ kỳ phục,… mang ý nghĩa thể mong ước mùa màng tốt đẹp, nhắc nhở chu kỳ lao động nông nghiệp, tổ chức cho người dân có dịp đón mừng năm hay tiễn đưa năm cũ Ngồi có nhiều mùa màng bị đe dọa số biến cố bất thường thường có lễ tiết để cầu mong: có nạn sâu keo, người ta làm lễ tống trùng; có nạn hạn hán người ta làm lễ đảo vũ;… Lễ tiết gồm lễ nghi nên thiếu nghi thức số nơi có sủ dụng hình thức tế tự (cờ quạt, trống chiêng hay áo mũ,… long trọng) Hơn nghi lễ thường trưởng làng hay cụ thầy bói tiến hành Chưa hẳn có lực lượng thần linh trợ giúp, hồn cảnh khó khăn trước (khơng có thuốc trừ sâu hay trạm bơm) việc trơng cậy nhờ vào thân 25 linh hay quyền uy thiêng liêng tưởng tượng để mong việc ổn hết Điều đáng để ta kính cẩn khích bác chê bai Ngày nay, số lễ tiết khơng cịn tồn mà lưu lại dân gian tính chất khơng cịn hợp thời b) gia đình Lễ tiết gia đình ngày giỗ kỵ tổ tiên, lễ cưới xin, ma chay,… Trừ ngày giỗ ra, hầu hết ngày khác khơng nhiều kiện văn hóa làng, có liên quan đến cộng đồng Có lễ tiết riêng gia đình lại mang đậm sắc văn hóa, có ảnh hưởng rộng vùng Ngồi cịn có lễ tiết không nằm phạm vi tục thờ tổ tiên mà lên quan đến Phật Giáo, Đạo Giáo, buổi làm chay, đám chèo Thập ân (do gia đình tổ chức) Các lễ tiết thời cịn diễn với quy mơ hồnh tráng, cịn khơng phải trở đơn giản giảm thiểu phơ trương 2.2 Lễ hội: Gồm hệ thống trò chơi Trò chơi hoạt động diễn để vui chơi giải trí Trong hội làng, trị thường diễn sân đình lan khu vực quanh sân đình Có nhiều trị chơi trị chơi lại có nhiều cách chơi khác nhau, cách chơi lại có nhiều phong vị khác nên trò chơi hội làng riêng biệt đa dạng Các trò chơi diễn hội làng tổ hợp thể (khỏe) vè mĩ (cái đẹp) sở đảm bảo đủ bốn yếu tố Thư (mềm mại) – Hùng (mạnh mẽ) – Trí (mưu mẹo, linh hoạt) – Dũng (sức mạnh) Trò chơi diễn hội làng tiêu biểu có: nhún đu, kéo co, đánh roi múa mộc, ném cầu (đá cầu), thi thổi cơm, cướp cầu, đập niêu, bịt mắt bắt dê, thi làm bánh, ném còn, cướp cầu, trò chạy thi, phá giải nêu,… Trị chơi lễ hội có từ xa xưa thường tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực, trị chơi phải có âm có dương gây hững thú Chính mà trị chơi thường manng tính ghép đơi nam nữ trị đánh đu, kéo co hay nhún đu Khơng cặp đôi nam nữ sau tham gia lễ hội hội làng ông Tơ bà Nguyệt se duyên nên vợ nên chồng với Tín ngưỡng phong tục làng 3.1 Một số tín ngưỡng 26 a) Tín ngưỡng thờ Thành Hồng Thành Hồng người dân dân gian xem thần bảo hộ cho làng cộng đồng làng dân gian thờ cúng Mỗi làng thờ vị Thành hoàng khác tùy theo tích vị Thành hồng Có nơi Thành hồng sơn thần, có nơi lại xem Thành hoàng thủy thần; nơi khác lại xem Thành hoàng thần đồng vật hay vật Rắn, Ba Ba; có Thành hoàng nhân vật lịch sử, vị anh hùng dân tộc có cơng giúp nước chống giặc ngoại xâm lập nên triều đại có thành tựu to lớn; số nơi khác, Thành hồng cịn tướng lĩnh vua chúa hay danh nhân văn hóa, nhà khoa bảng lỗi lạc, học giỏi, đỗ cao Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo (Bắc Ninh), Nguyễn Hiền (Nam Định) Đại đa số sựu tích Thành Hoàng Việt Nam Đồng Bằng Bắc Bộ truyền thuyết, từ thần thoại, từ truyện cổ tích truyền kỳ truyền thuyết mở rộng thêm Đối với vị Thành hoàng gọi phúc thần, tức vị thần ban phúc cho dân làng đa số khơng có tích huyền diêu hay ly kỳ, cấc thần phả có ý ghi chép vài mẩu giai thoại Vì xem phúc thần nên hương chức hay gia đình làng muốn tổ chức lễ hội tổ chức việc phải tổ chức lễ cúng Thành hồng để xin phép trước Tín ngưỡng thờ Thành hồng thường thể lễ hội đặc biệt hội làng, hội xuân Tết cổ truyền Tôn thờ Thành hoàng nhu cầu tâm lý người dân làng, họ thờ Thành hoàng để phục vụ sống, chỗ dựa tinh thần thiếu được, phương tiện động lực thúc đẩy sản xuất ổn định sống b) Tín ngưỡng thờ sinh thực khí Thời xưa dân gian, để trì phát triển sống, vùng sinh sống nghề nông đặc biệt vùng đồng Bắc Bộ cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở Mong muốn điều ấy, người tầng lớp tri thức tìm kiếm phương pháp khoa học cịn người bình dân xây dựng tín ngưỡng phồn thực (phồn nghĩa nhiều thực nảy nở) Tín ngưỡng phồn thực làng thể hai dạng: thờ sinh thực khí nam lẫn nữ hay thờ hành vi giao phối Điều có đơi chút khác so với văn hóa số nước khác Ấn Độ thờ sinh thực khí nam 27 Việc thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) thờ quan sinh dục nam nữ Đó la fhinhf thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực phổ biến hầu hết nước có văn hóa nơng nghiệp giới Người dân làng thường thờ hình tượng sinh thực khí nam nữ có nhiều tượng đá, cột đá Khơng số hội làng cịn có tập tục rước cặp sinh thực khí gỗ điển hình làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) diễn vào ngày tháng giêng, sau chúng đốt đi, lấy tro than phát cho người để lấy may Bên cạnh đó, đồng Bắc Bộ vùng trồng lúa nước nên cư dân với lối tư coi trọng quan hệ cịn có tục thờ hành vi giao phối , tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biên sở khu vực Đông Nam Á Từ xa xưa chày cối – dụng cụ gắn liền với đời sống người nông vật tượng trung cho sinh thực khí nam nữ, việc giã gạo tượng trung cho hành động giao phối Mối liên hệ việc giã gạo với tín ngưỡng phồn thực thể qua tục “gãi cối đón dâu”: nhà trai bày cối trước cổng, dâu đến nơi người nhà trai cầm chày giã khơng vào cối tiếng Đó nghi lễ cầu cho đôi vợ chồng trẻ cháu đầy đàn Không thế, giã gạo trở thành trò chơi thi đấu hội làng, đôi nam nữ thi giã cối xem đôi thắng trước 3.2 Một số phong tục làng a) Tục nhân Một hai đặc tính làng Việt Bắc Bộ tính cộng đồng, người làng người cộng đồng, việc liên quan đến cá nhân liên quan đến cộng đồng làng kể việc riêng tư hôn nhân Hôn nhân người làng dân gian xưa việc hai người lấy mà việc hai bên cha mẹ, “hai họ” dựng vợ gả chồng cho Thế nên phong tục xuất phát từ quyền lời tập thể Hôn nhân trước hết quyền lợi gia tộc, chưa cần lựa chọn cá nhân cụ thể mà phải xem dịng họ, gia đình có tương xứng, có mơn đăng hộ đối khơng Theo đó, nhân cơng cụ thiêng liêng để trì dòng dõi phát triển nguồn nhân lực nên phải chọn theo tiêu chí lực sinh sản Do người xưa có câu “mua heo chọn nái, lấy gái chọn dịng”, ngồi người xưa cịn quan niệm “Đàn bà thát đáy lưng ong, vừa khéo hiểu chồng, vừa khéo nuôi con” thường chọn người “lưng chữ cụ, vú chữ tâm” Khơng nịi giống, đứa tương lai phải có trách nhiệm làm lợi cho gia đình nên gái phải tháo vát đảm 28 đang, đem lại vật chất cho gia đình nhà chồng cịn trai phải đem lại vẻ vang cho gia đình nhà vợ Tiếp sau nhân cịn phải đáp ứng quyền lợi làng, phải tạo ổn định làng xã Vì mà người làng thường hay kết với thay khác làng để tranh bị chia đất ruộng công làng Và người xưa cịn hay có câu “Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn” Hơn nữa, có tục nộp cheo, lấy vợ nhà trai phải nộp cho làng khoản “lệ phí” đám cưới gọi hợp pháp Cùng làng lấy nộp cheo nội (chỉ mang tính tượng trưng) cịn lấy vợ ngồi làng cheo ngoại có lệ phí nặng, gấp đơi gấp ba cheo nội Khi quyền lợi tập thể cộng đồng tính đến đáp ứng tất rồi, lúc người ta lo đến nững nhu cầu riêng tư Đó phụ hợp đôi bên trai gái Tuy nhiên mối quan hệ xét cách siêu hình trừu tượng cộng đồng gia tộc định việc hỏi tuổi (lễ vấn danh, ngày gọi chạm ngõ hay lễ dạm) xem đôi trai gái có hợp hay khơng, xung khắc thơi Để cho quan hệ vợ chồng bền vững, cưới thời Hùng Vương, đôi vợ chồng trẻ thường trao nắm đất gói muối: nắm đất lời nguyền gắn bó với đất đai – làng xã – quê hương; gói muối lời chúc cho hai người tình nghiã mặn mà, thủy chung Đồ lễ vật sau khơng có muối đất có loại bánh phu thê với ý nghĩa đặc biệt để thay b) Tục tang ma Do người Việt xưa quan niệm người có phần hồn xác, sau chết linh hồn nơi giới bên có thói qune sống tương lai (lối tư theo tính âm dương) nên chết già xem mừng: “trẻ làm ma, già làm hội” Ngày xưa nhiều nơi người già chết đốt pháo, chắt chít để tang cụ kị đội khăn đỏ, khăn vàng (là màu tốt Ngũ Hành) Nếu nhà có người hấp hối, người dân gian xưa thường có tục đặt tên hèm (tên thụy) người chết tự đặt cháu đặt cho có họ Thổ công biết Để sau cúng giỗ gọi tên hèm để tránh linh hồn lang thang vào ăn chực Trước khâm liệm cịn có tục phải làm lễ mộc dục (tắm cho người chết) lễ phạn hàm: bỏ nhúm gạo đồng tiền vào miệng người khuất (gạo để dùng bữa tiền để làm lộ phí đường) CỊn khâm liệm phải có miếng vải che mặt người để khỏi trông thấy mặt cháu mà sinh buồn Kèm theo 29 khâm liệm có tục chia tài sản cho người chết mang Ngày người Việt để kèm quan tài vật tùy thân quần áo, gương lược,… hàng năm “gửi thêm” vàng (giấy), quần áo (giấy),… Trên đường đưa quan tài cịn có tục rắc vàng giấy làm lộ phsi cho ma quỷ để khỏi bị quấy nhiễu Chơn cất xong đặt bát cơm trúng đôi đũa (cắm bát cơm) lên nấm mồ, nhiều nơi đặt thêm đống bùi nhùi Làm nhưu để cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại để linh hồn người chết yên ổn, phù hộ cho cháu khỏe mạnh, làm ăn phát đạt Bên cạnh với suy nghĩ chết đến với giới mới, người Việt xưa cịn có ý nghĩ chết hết nên tục tang ma không tiễn đưa mà cịn thương xót Vì thương xót nên đau lịng, mà có tục khóc than, nhà khơng có mướn người khóc mướn Vì thương xót nên khơng cịn lịng mặc đồ tốt, đồ đám tang thường vải thơ, xấu, lúc có tang thường đầu bù tóc rối, gấu xổ, áo trái,… Vì đau buồn mà đưa ma, trai phải chống gậy, yếu phải lăn đường) Ngày số tập tục khơng cịn mà cịn lại dân gian vô nghĩa mà chúng chi li, cầu kì b) Tục ăn trầu Với người Việt Nam từ xưa đến nay, trầu cau biểu tượng tình cảm có từ thuở sơ khai dựng nước Miếng trầu xuất hầy hết nghi lễ người xưa từ cưới hỏi đến tang ma đên svieejc làng, tế, lễ, chí sinh hoạt thường thức ngày Thậm chí trầu cau thứ khơng thể thiếu sính lễ đám hỏi Tục ăn trầu vào văn hóa người dân làng quê Việt, trở thành nét văn hóa đậm đà tình cảm thân q Bởi mà người xưa thường có câu “Gặp ăn miếng trầu Dù mặn, dù đắng, dù cay, dù nồng” Miếng trầu lời mời cởi mở, khơng phân biệt quen lạ hay sang hèn, nghịe khó, mời ăn Mỗi vùng quê lại có cách ăn khác bốn vị chính: – đắng – cay – nồng, hòa quyện bốn thứ cau – trầu – vơi – vỏ Ngày khơng cịn nhiều người Việt ăn trầu dân gian ăn trầu gọi thứ “nhai chơi”, ăn lấy vui, lấy thảo, no mà đói chẳng Tục ăn trầu nhiêu thơi nét văn hóa mang tính nhân văn, in sâu người dân Việt xưa 30 III KẾT LUẬN Văn hóa dân gian làng Bắc Bộ nhiều chi tiết khác làm rõ yếu tố cần thiết đắc trưng làng Bắc Bộ xưa để hiểu tính cách, sinh hoạt văn hóa người dân gian xưa Tuy số yếu tố văn hóa làng Bắc Bộ ngày khơng cịn tồn số cịn lại ăn sâu vào nếp sống trở thành yếu tố quan trọng văn hóa người dân vùng Bắc Bộ dân tộc Việt Nam Làng Bắc Bộ cốt vùng đồng trồng lúa nên gắn liền với nên văn minh lúa nước tách rời với hình ảnh trâu, cày người bình dân gắn bó đời với nghề nông, lao động chân tay chủ yếu nên từ mà có triết lí âm dương hầu hết người làng tin vào vấn đề tâm linh lễ tế, lễ cúng tục thờ Thành hồng,… Qua làm động lực để cố gắng tương lai Người dân gian xưa sống thành làng để thứ đối phó với mơi tường tự nhiên tiếp sau ứng phó với mơi trường xã hội Vì mà người làng ln gắn bó giúp đỡ, sẻ chia sinh sống nên tạo tính cộng đồng cao Tính cộng động làng quê Bắc Bộ thể việc thờ Thành hoàng, việc tổ chức tham gia lễ hội đình, qua trị chơi dân gian thể tình đồn kết, qua biểu tượng tiêu biểu chợ làng, đình làng, ao làng gốc đa,… Song song làng dân gian Bắc Bộ có riêng cho luật lệ, làng có hương ước, làng tự giải quyết, tự chăm lo cho đời sống làng Người Việt ln coi trọng quen thuộc gắn bó với họ “Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn” Đó tính tự trị khép kín người làng dân gian xưa Hai tính đặc trưng trự trị cộng đồng tồn song song, ln vận động qn bình với từ mà tồn chất văn hóa làng Bắc Bộ trở thành phần văn hóa người Việt ta Qua tiểu luận này, ta phần hiểu rõ nguồn gốc hình thành phát triển tục lệ, kiêng kị điều người dân gian xưa quan niệm, biết lối sống, cách suy nghĩ giới quan người làng dân gian vùng Bắc Bộ Nhờ ta có sở để gìn giữu văn hóa phát triển góp phần xây dựng văn hóa làng vùng Bắc Bộ ngày 31 ***Tài liệu tham khảo: - Thân Thị Hạnh, Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98) – 2016 - Thu Hương, Sắc màu văn hố - Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1994 - Thùy Trang, Văn hóa làng xã – Tín ngưỡng, tục lệ & hội làng, Nhà xuất Thời Đại - Vũ Ngọc Kháng, Văn hóa Làng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin - Wikipedia, Nơng thôn Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_th%C3%B4n_Vi%E1%BB%87 t_Nam - Tô Tuấn, Những nét đặc trưng làng quê Bắc bộ, https://vovworld.vn/ ... người làng dân gian vùng Bắc Bộ Nhờ ta có sở để gìn giữu văn hóa phát triển góp phần xây dựng văn hóa làng vùng Bắc Bộ ngày 31 ***Tài liệu tham khảo: - Thân Thị Hạnh, Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ, ... đặc trưng văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ giúp nhận thức sâu giá trị cốt lõi văn hóa dân gian từ xưa để từ làm sở cho việc xây dựng, gìn giữ phát triển làng văn hóa nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ Đối... niệm văn hóa làng Cùng với việc xuất làng xã lịch sử, văn hóa làng đời, trở thành nét đặc trưng văn hóa dân tộc 4 ? ?Văn hóa làng đặc trưng văn hóa đặc thù, bảo lưu lâu dài cộng đồng dân cư làng

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh cây đa đầu làng rất quen thuộc với nhiều người (Nguồn: https://vannghetiengiang.vng) - VĂN HÓA LÀNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
nh ảnh cây đa đầu làng rất quen thuộc với nhiều người (Nguồn: https://vannghetiengiang.vng) (Trang 15)
Hình ảnh lũy tre xanh làng quê xưa (Nguồn: baolaocai.vn) - VĂN HÓA LÀNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
nh ảnh lũy tre xanh làng quê xưa (Nguồn: baolaocai.vn) (Trang 17)
Bài thơ Tre Việt Nam rất phổ biến miêu tả rõ hình ảnh cây tre, qua đó thể hiện tính cách và ý chí của con người Việt Nam - VĂN HÓA LÀNG VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
i thơ Tre Việt Nam rất phổ biến miêu tả rõ hình ảnh cây tre, qua đó thể hiện tính cách và ý chí của con người Việt Nam (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w