Không gian văn hoá người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữKhông gian văn hoá người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữKhông gian văn hoá người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữKhông gian văn hoá người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữKhông gian văn hoá người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữKhông gian văn hoá người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữKhông gian văn hoá người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
-NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
KHÔNG GIAN VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ QUA TƯ LIỆU CA DAO, TỤC NGỮ
Chuyên ngành: Việt Nam học
Mã số: 62 22 01 13
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC
Hà Nội - 2016
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
Đại học Quốc gia Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Vũ Minh Giang
Phản biện 1: ………
………
Phản biện2: ………
………
Phản biện 3: ………
………
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại ……… Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi… giờ … ngày … tháng … năm 201
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 3DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Nguyễn Thị Phương Anh (2015) Tri thức dân gian về ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ; Tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn,ISSN
0866-8612, số 2, tr 39 - 52
2 Nguyễn Thị Phương Anh (2016), Môi trường sông nước trong đời sống văn hóa của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ; Tạp chí chuyên ngành nghiên cứu Văn hóa học, ISSN 1859-
4859, số 6 (22), tr 48 - 58
3 Nguyễn Thị Phương Anh (2013), Cách giải thích nghĩa của thành
ngữ, tục ngữ cho người nước ngoài học tiếng Việt; Kỷ yếu Hội
thảo Quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới vàhội nhập”, tr 70
4 Nguyễn Thị Phương Anh (2014), Văn hóa ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học: Những phương diện văn hóa truyền thống, tr 489-504
5 Nguyễn Thị Phương Anh (2015), Hoạt động “đi lại” của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữ; Kỷ yếu Hội
nghị khoa học cán bộ trẻ: Nghiên cứu liên ngành trongKHXH&NV - Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đạihọc Quốc gia
6 Nguyễn Thị Phương Anh (2015), Yếu tố “Nước” trong đời sống văn hóa của người Tày - Thái cổ qua Văn học dân gian (ca dao, tục ngữ); Kỷ yếu: Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: những vấn
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) là vùng đất tập trung những giátrị văn hoá truyền thống của Việt Nam Để nghiên cứu toàn diện vềĐBBB phải cần đến sự tham gia của rất nhiều lĩnh vực học thuật vànhững cách tiếp cận khác nhau Đây là một sự nghiệp nghiên cứu lâudài, không bao giờ dừng lại Chính vì vậy mà cho đến nay đã có rấtnhiều công trình nghiên cứu về ĐBBB trên nhiều bình diện và cáchtiếp cận khác nhau, nhưng đề tài về ĐBBB chưa bao giờ là xưa cũ
Để góp phần hiểu sâu thêm về vùng đất này, tác giả luận án đã ápdụng một phương pháp tiếp cận mới có phần khác với các phươngpháp nghiên cứu chuyên ngành truyền thống Tác giả coi đối tượngnhư một không gian văn hoá với tổng hòa các mối quan hệ (conngười với tự nhiên và con người với những tác động đa chiều khác) 1.2 Trong kho tàng di sản văn hoá của mỗi dân tộc, văn học dângian luôn có vị trí quan trọng đặc biệt Vì nó là sáng tạo của quầnchúng nhân dân, là những đúc kết của cộng đồng có tính khái quátcao và được truyền từ đời này sang đời khác
1.3 Ngày nay, trong tiến trình phát triển hiện đại hóa, những yếu
tố truyền thống đang bị tác động của cuộc sống hiện đại làm mất đitừng ngày nên việc triển khai nghiên cứu theo hướng tiếp cận khuvực học để có được những nhận thức tổng hợp về một không gianvăn hóa qua thể loại văn học dân gian truyền thống không chỉ có ýnghĩa khoa học mà còn là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn
1.4 Tìm hiểu không gian văn hóa ĐBBB không chỉ cho ta cócái nhìn toàn cảnh về đời sống của con người ở đó mà còn giúpcho chúng ta có cái nhìn khoa học và những chính sách phù hợpgóp phần vào việc bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc
1.5 Ca dao, tục ngữ còn là một hệ thống tư liệu vô giá và vô tận nếu
có những phương pháp để giải mã được những thông tin về mối quan hệgiữa chủ nhân sáng tạo văn hóa với điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử
và quan hệ xã hội để tìm ra “cường độ” tác động của các yếu tố ấy vớihành vi ứng xử qua quá trình sáng tạo của con người tạo nên những đặctrưng văn hóa là việc làm cần thiết
Với ý nghĩa đó chúng tôi chọn đề tài: Không gian văn hóa của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữ
làm nội dung nghiên cứu
Trang 52 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Không gian văn hóa người Việt ở ĐBBB với bốn thành tố văn hóacấu thành nên: Văn hóa sản xuất, văn hóa đảm bảo đời sống, văn hóa quy phạm và văn hóa tâm linh, tín ngưỡng
3 Mục đích nghiên cứu
Áp dụng phương pháp nghiên cứu Khu vực học để tìm ra nhữngđặc trưng văn hóa của người Việt ĐBBB được phản ánh qua các mốiquan hệ tương tác giữa con người với điều kiện tự nhiên và các mốiquan hệ xã hội khác
Tìm ra tần suất và sự tương tác của các hành vi ứng xử, từ đó làmthang đo để đánh giá các hiện tượng, sự vật, biểu tượng được phảnánh trong kho tàng ca dao, tục ngữ
Từ những kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các nhà quản lý đưa
ra chính sách về việc bảo tồn, khai thác và phát huy những giá trị vănhóa truyền thống nói chung và di sản văn hóa dân gian nói riêng
4 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1 Nguồn tư liệu
Luận án khai thác tư liệu trong 2 tập Kho tàng tục ngữ người Việt,
2 tập Kho tàng ca dao người Việt của nhóm soạn giả, Nguyễn Xuân
Kính (chủ biên) Gồm 12.487 câu ca dao, 16.098 câu tục ngữ cổtruyền (từ trước Cách mạng tháng Tám) làm nguồn tư liệu quan trọng
để tìm hiểu đặc trưng văn hoá vùng ĐBBB và được khai thác từ góc
độ tương tác biểu hiện qua tần suất
4.2.Phương pháp nghiên cứu
Ngoài những phương pháp và thao tác truyền thống như mô tả,tổng hợp, diễn dịch, bình luận hay phân tích kèm dẫn chứng, luận án
đã áp dụng phương pháp tiếp cận khu vực học, phương pháp địnhlượng kết hợp với định tính, phương pháp xử lý tư liệu văn học dângian, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin vào chương trình xử
lý tư liệu ĐBBB được coi như một không gian văn hoá, một phạm vi
ở đó diễn ra quá trình sáng tạo của một cộng đồng cư dân Và để cóthể khai thác tư liệu một cách có hệ thống và toàn diệnvề sáng tạocủa cư dân đã được vi phân thành các thành tố văn hoá
4.Những đóng góp của luận án
4.1 Về mặt khoa học
Đề tài đã sử dụng nguồn tư liệu truyền thống là văn học dân gian
ca dao, tục ngữ nhưng lại áp dụng lý thuyết, phương pháp phân tích
Trang 6cùng với việc định dạng đối tượng theo hướng tiếp cận mới là Khuvực học
Đề tài tập hợp được một hệ thống các đơn vị ca dao, tục ngữ có liênquan đến đời sống của người Việt ở ĐBBB từ một kho tàng ca dao tụcngữ phong phú nhất cho đến nay
Nghiên cứu, góp phần nhận diện sâu sắc hơn đặc trưng văn hóacủa vùng ĐBBB, góp phần vào việc xác định, lưu giữ những đặc điểm,
tư duy, lối sống và những tri thức văn hóa dân gian truyền thống của dântộc
4.2 Về mặt thực tiễn
Việc khảo sát và nghiên cứu một cách có hệ thống về không gian vănhóa của người Việt ĐBBB đối với môi trường tự nhiên và xã hội gópphần nhất định vào sự nghiệp nghiên cứu văn hóa dân gian nói riêngcũng như trong việc giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống của dântộc Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể áp dụng vào việc giảng dạy,nghiên cứu không gian văn hóa qua khai thác tư liệu văn học dân gian,
ca dao, tục ngữ người Việt nói riêng theo hướng tiếp cận liên ngành khuvực học nói chung
Kết quả nghiên cứu, đặc biệt là tập hợp tư liệu có thể được sử dụngcho việc nghiên cứu biên soạn từ điển điện tử ca dao, tục ngữ về khônggian văn hóa của người Việt ĐBBB
5 Kết cấu của luận án
Kết cấu luận án ngoài, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảogồm có 4 chương:
Chương 1: Khái niệm, lý thuyết và phương pháp tiếp cận
Chương 2: Văn hóa sản xuất và những ứng xử với điều kiện tựnhiên và môi trường sinh thái
Chương 3: Văn hóa đảm bảo đời sống của người Việt ĐBBB Chương 4: Qui phạm xã hội và văn hóa tâm linh, tín ngưỡng củangười Việt ĐBBB
Ngoài phân tích chính văn, luận án còn có một phụ lục baogồm toàn bộ tư liệu đã được hệ thống hóa và phân loại để có thể dễdàng tra cứu
Bảng sách dẫn (index) cũng là một hợp phần được xây dựng côngphu giúp người đọc có thể kiểm tra những thông tin được dẫn vàphân tích trong chính văn
Trang 7CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1.1 Khái niệm và lý luận cơ bản
Để nhận ra diện mạo của một không gian văn hóa một cách cơbản nhất thì các nhà nghiên cứu đã dựa vào các mục đính nghiên cứukhác nhau để phân chia: Có nhà nghiên phân chia văn hóa theo đốitượng hưởng thụ là “văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần”; có nhànghiên cứu lại phân chia văn hóa theo dạng thức tồn tại là “văn hóavật thể, phi vật thể” Tuy nhiên, ở luận án này chúng tôi tiếp cận nộidung nghiên cứu cơ bản Khu vực học là một không gian văn hóa, tiếpcận văn hóa theo 4 thành tố văn hóa: Văn hóa sản xuất, văn hóa đảmbảo đời sống, văn hóa quy phạm và văn hóa tâm linh, tín ngưỡng.Không gian được chọn để nghiên cứu là ĐBBB - một không gianchủ yếu là người Việt sinh sống
Việt Nam là một nước đa dân tộc Người Việt hay còn gọi làngười Kinh, chiếm hơn 90% dân số đóng vai trò căn bản trong việcthống nhất, quy tụ các dân tộc thiểu số thành quốc gia dân tộc và giữvai trò chủ thể quốc gia trong việc hình thành tính cách văn hóa ViệtNam Người Việt vốn được coi là tộc người chiếm cứ vùng châu thổcủa các con sông lớn và là tộc người giữ vai trò chủ đạo trong quátrình xây dựng nền văn minh nông nghiệp ĐBBB là châu thổ lớn củanước ta, nơi hội tụ nhiều yếu tố văn hóa nên thường được coi là cáinôi của văn minh Việt cổ
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề
1.2.1 Nguồn tư liệu và các công trình nghiên cứu có liên quan đến đồng bằng Bắc Bộ
Chính vì ĐBBB có vị trí quan trọng nên vùng đất này luôn là chủ
đề hấp dẫn và được nghiên cứu từ rất sớm bởi cả những học giả trong
và ngoài nước
Có thể nói người nước ngoài nghiên cứu về Việt Nam nói chung
và về ĐBBB nói riêng đã có một bề dày lịch sử
1.2.2 Nguồn tư liệu và các công trình nghiên cứu về ca dao, tục ngữ có liên quan đến đồng bằng Bắc Bộ
Một trong những sáng tạo có giá trị của vùng ĐBBB là văn họcdân gian Văn học dân gian là sự phản ánh sinh động cuộc sống quangôn ngữ văn học với những điệu ca, vần thơ, hò vè đến những câu
ca dao, tục ngữ Cho nên có thể thấy mỗi khúc quanh của lịch sử ViệtNam lại rộ lên các loại hình sáng tác văn học dân gian thì đó là đặc
Trang 8điểm thể hiện thái độ, ứng xử của nhân dân đối với tất cả quan hệ xãhội thông qua các thể loại đó Chính vì vậy văn học dân gian được sựquan tâm đặc biệt của giới học giả Việt Nam.
Đến năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, các ngành khoahọc xã hội và nhân văn có bước phát triển vượt bậc Cũng trong tìnhhình chung đó, ngành văn học dân gian nói chung và ca dao, tục ngữnói riêng đã có được sự quan tâm thích đáng
1.2.2.1 Các công trình nghiên cứu về ca dao, tục ngữ phổ biến từ trước tới nay
Các công trình nghiên cứu về ca dao, tục ngữ từ trước tới nay thì
có khá nhiều nhưng chủ yếu đi sâu nghiên cứu về nghệ thuật, kết cấungôn từ và đặc biệt là tính biểu trưng, biểu tượng của ca dao, tục ngữ
như: Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp của tác giả Nguyễn Thái Hòa, Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam của tác giả Phan Thị Đào, Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt của Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Biểu trưng trong ca dao Nam Bộ của Trần Văn Nam hay Thiên nhiên trong ca dao trữ tình Nam Bộ (Luận án
tiến sĩ) của Trần Thị Diễm Thúy, chủ yếu bàn về nghệ thuật Còn
đề tài về ca dao, tục ngữ người Việt phản ánh tri thức dân gian về đờisống văn hóa ẩm thực, sản xuất nông nghiệp có đề cập đến một vàiphương diện nghệ thuật nhưng cơ bản là thiên về nội dung, chính bởivậy mà chúng tôi tập trung khảo sát các công trình nghiên cứu chủyếu về nội dung
1.2.2.2 Các công trình nghiên cứu trực tiếp về ca dao, tục ngữ
Đến những năm 70 của thế kỷ XX phương pháp nghiên cứu vănhọc dân gian đã có những bước trưởng thành rõ rệt Chính vì lẽ đó
mà một loạt các bài viết nghiên cứu về ca dao, tục ngữ đã được rađời Trong số những bài nghiên cứu các tác giả cũng phần nào đã đềcập tới đời sống văn hóa của cư dân nông nghiệp được thể hiện trong
ca dao, tục ngữ Tiêu biểu là các nhóm bài nghiên cứu sau đây:
-Các công trình nghiên cứu về ẩm thực
Nói đến vấn đề ẩm thực/ăn uống cũng là nói đến cách ứng xử củacon người với sản phẩm nông nghiệp
- Các công trình nghiên cứu về quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sản xuất nông nghiệp.
Các công trình nghiên cứu về quan hệ gia đình, xã hội của người Việt
Trang 9-1.3 Phương pháp tiếp cận và tiêu chí xác định, phân loại nguồn tư liệu
1.3.1 Phương pháp nghiên cứu Khu vực học
Khu vực học là một khoa học liên ngành lấy Không gian văn hóa
làm đối tượng nghiên cứu
Trong luận án này, chúng tôi đã vận dụng lý thuyết nghiên cứuKhu vực học để tiến hành nghiên cứu tổng thể không gian địa lý, vănhóa, xã hội với nhiều cấp độ khác nhau để đạt tới nhận thức tổng hợp
về một không gian thống nhất, toàn vẹn trên một khu vực địa lý, lịch
sử, văn hóa và tìm ra được những giá trị văn hóa mà không gian đómang lại Đồng thời hiểu được những quan hệ tương tác của các nhân
tố trong không gian đó.Để tìm hiểu đặc trưng của một không gianvăn hóa cần nghiên cứu những sáng tạo của con người trong quá trìnhtương tác với điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch
sử Trong đó, quan hệ ứng xử của con người với điều kiện tự nhiên lànhân tố cơ bản tạo nên đặc trưng văn hoá
Việc xử lý loại tư liệu ca dao, tục ngữ rất chú trọng đến phươngpháp định lượng Bởi vì trong tập hợp hàng nghìn câu đã thu thậpđược, nếu đem từng câu ra để phân tích lời lẽ văn chương thì đó làđối tượng nghiên cứu của văn học dân gian Cho nên phương phápphân tích định lượng đóng vai trò rất quan trọng Phương pháp địnhlượng bao gồm: nhóm gộp lại, quy nó về các chủ đề, tổ hợp nghĩa rồiphân lớp, chia nhỏ ra để nghiên cứu Việc nghiên cứu theo các chủ
đề, tổ hợp,… như vậy sẽ cho chúng ta hình dung về những tác độngcủa điều kiện tự nhiên và mối quan hệ của con người với thực thểđược sử dụng bằng hình tượng như thế nào?
1.3.3 Phương pháp xử lý tư liệu văn học dân gian
Bản thân văn học dân gian là một đối tượng nghiên cứu của cácnhà nghiên cứu folklore học Nhưng trong luận án, nó không phải làđối tượng nghiên cứu mà được sử dụng như một loại tư liệu đểnghiên cứu về không gian văn hóa Vì vậy cách ứng xử với loại tư
Trang 10liệu này không phải là áp dụng phương pháp nghiên cứu của văn hóadân gian để trực tiếp nghiên cứu mà ta phải hiểu biết những kiến thứccủa văn học dân gian để xử lý loại tư liệu này Trong số nhữngphương pháp nghiên cứu, có phương pháp xử lý hình tượng vì vănhọc dân gian là sự khái quát, tổng kết kinh nghiệm truyền từ đời nàyđến đến đời khác Cho nên không phải cái gì cũng thể hiện được bằngcâu, bằng chữ, bằng từ những điều muốn nói ra mà đó còn là hìnhtượng ẩn dụ, phản ánh cái gì đó mà người ta muốn nói Cho nênchúng tôi phải xử lý loại tư liệu này như là hình tượng, biểu tượng.
1.3.4 Phương pháp sử dụng cộng nghệ thông tin vào chương trình
xử lý tư liệu
Chương trình này giúp tác giả luận án có được một giao diện để
nhập các câu văn bản (Khái niệm “câu văn bản” ở đây được hiểu là một hoặc một tập hợp các câu ca dao, tục ngữ được lựa chọn để làm căn cứ nghiên cứu), biên tập và tra cứu chúng theo các yêu cầu nhất
định Chương trình được thiết kế dựa theo phần mềm quản trị cơ sở
dữ liệu Access của Microsoft Office
Các câu văn bản được phân loại theo 4 chủ đề chính và mỗi chủ
đề chính lại phân ra thành các chủ đề nhỏ hơn và các tổ hợp phản ánhmột nội dung nào đó là: văn hóa sản xuất, văn hóa đảm bảo đời sống,văn hóa quy phạm và văn hóa tâm linh tín ngưỡng
Mỗi chủ đề lại được phân ra theo các chủ đề con Trong mỗi chủ
đề con lại được tiếp tục phân ra thành các chủ đề con khác nữa Mỗicâu văn bản đều mang một ID (identity) duy nhất trong CSDL
1.3.5 Các tiêu chí xác định nguồn tư liệu và cách thức phân loại
Kho tàng tri thức dân gian người Việt vốn hết sức là rộng lớn, vìvậy trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ giới hạn đề cập đếnnhững câu ca dao, tục ngữ nói về đời sống văn hóa của người Việt ởĐBBB
Những câu ca dao, tục ngữ được chúng tôi lựa chọn để đưa vào tưliệu của luận án này là những câu có ngữ cảnh nói về đời sống văncủa người Việt thì được đưa vào phân tích, còn những câu chắc chắnkhông phải của người Việt ĐBBB chúng tôi loại ra Chúng đã tôi đãdựa vào các tiêu chí
Tiểu kết
Các khái niệm cơ bản đã dẫn dắt vấn đề nghiên cứu của luận ántập trung vào ngả đường chính là văn hóa, không gian văn hóa, ngườiViệt ĐBBB, các thành tố văn hóa liên quan đến đời sống văn hóa của
Trang 11người Việt ĐBBB Phần tổng quan của luận án bước đầu phân tích,giải thích và giới thuyết phạm vi nghiên cứu cả về không gian lẫnthời gian Điều đó đã tạo nên một sợi dây xuyên suốt, nhất quán vềhướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu trên cơ sở của lý thuyếtnghiên cứu khu vực học.
Bước đầu luận án đã làm rõ được giá trị tư liệu của văn học dân gian trong việc nghiên cứu không gian văn hóa đồng bằng Bắc Bộ,
lấy không gian văn hóa làm đối tượng nghiên cứu, khai thác nguồn tưliệu vốn rất truyền thống là văn học dân gian ca dao, tục ngữ nhưnglại áp dụng lý thuyết, phương pháp với việc định dạng đối tượng theohướng tiếp cận mới Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xử lý tưliệu bằng phương pháp định lượng tầng bậc, vừa tiết kiệm được trílực vừa mang lại độ xác thực cao
Chương 2 VĂN HÓA SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG XỬ VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 2.1 Ứng xử với khí hậu, thời tiết
Trong ứng xử với thiên nhiên một mặt con người biểu thị sự quyphục, sự sợ hãi, nương nhờ vào thiên nhiên, nhưng mặt khác conngười lại thể hiện sự vươn lên nắm bắt các quy luật của thiên nhiên Thực tế, trong số 411 câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu thời tiếtthì có 57 câu (chiếm tỉ lệ 14%) phản ánh nội dung con người phụthuộc, nương nhờ, vào thiên nhiên 354 câu (chiếm 86%) nói về kinhnghiệm dự báo thời tiết, chúng tôi tạm gọi loại này là con ngườichinh phục để làm chủ thiên nhiên Những kinh nghiệm này rút rathông qua việc quan sát trực tiếp và quan sát các sự vật trung gian
Bảng 1: Tần số xuất hiện của ca dao, tục ngữ phản ánh về khí hậu thời tiết
Trang 12Con số thống kê cho thấy trong tổng số 57 câu có nội dung con
người phụ thuộc vào Thiên nhiên, Trời đất đều bắt đầu bằng các động
từ có ý nghĩa cầu xin, trông mong và tỏ lòng biết ơn như: “Trôngtrời”, “Ơn trời”, “Lạy trời” để cầu xin trời đất mang đến cho họnhững điều tốt lành, thiên nhiên thì mưa thuận gió hòa
2.1.2 Con người chinh phục để làm chủ thiên nhiên
Bằng những chiêm nghiệm, quan sát trực tiếp các hiện tượng thiênnhiên và những biểu hiện của các vật trung gian người ta đã rút ranhững kinh nghiệm có tính quy luật của các hiện tượng làm biến đổithời tiết, khí hậu giúp người nông dân biết trước để góp phần hạn chếnhững tác hại của thiên tai và rủi ro trong sản xuất
Qua thống kê chúng tôi đếm được 354 câu trên tổng số 411 câunói về khí hậu, thời tiết, chiếm 86% có nội dung về thời tiết với đầy
đủ các khía cạnh thể hiện con người đã cố gắng tìm cách để chinhphục và làm chủ thiên nhiên Trong đó, 76 câu (chiếm 21%) qua quansát những biểu hiện của động vật, 51câu (chiếm 15%) qua quan sátnhững biểu hiện của thực vật, 227 câu (chiếm 64%) nói về các hiệntượng tự nhiên khác cùng tham gia vào dự báo khí hậu, thời tiết
Bảng 2: Con người làm chủ thiên nhiên Thứ
tự
Quan sát trực tiếp và sự vật
trung gian
Tần số xuất hiện
Tỷ lệ %
3 Các hiện tượng tự nhiên tham
gia vào dự báo thời tiết
tiết để chủ động trong mọi công việc của nhà nông Muốn làm chủđược khí hậu thời tiết, người nông dân đã dựa vào việc quan sát các
Trang 13biểu hiện của sự vật trung gian và các hiện tượng tự nhiên để đoánđịnh thời tiết rút ra những quy luật Muốn làm được điều đó, ngườinông dân đã có những cảm quan riêng của mình bằng cách quan sát.
2.1.2.1 Quan sát các hiện tượng tự nhiên
Theo các chuyên gia về khí tượng, thủy văn các hiện tượng về khíhậu thời tiết có thể chia thành 3 loại Hiện tượng xảy ra trong tầng
khí quyển gần mặt đất như: mây, mưa, gió, sương… Những hiện diện trong khí quyển như dông, sấm, chớp… Những hiện tượng quang học trong khí quyển như cầu vồng, quầng, tán… Tất cả những hiện tượng
thiên nhiên đó đã được phản ánh với mật độ khá dày trong kho tàng
ca dao, tục ngữ về khí hậu thời tiết
Bảng 3: Các hiện tượng tự nhiên tham gia vào dự báo thời tiết Hiện tượng tự nhiên
Số lượng (câu)
Tỉ lệ (%)
Tổng (số lượng/ tỉ