Cơ chế tín dụng tuy đã đợc sửa đổi nhng còn một số cản trở, cha tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực ngoài quốc doanh vay vốn ngân hàng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 61 - 63)

29 IFC,WB,MPDF, Hoạt động không chính thức và môi trờng kinh doan hở Việt Nam, Nhà xuất bản Thông tấn,

3.2.5Cơ chế tín dụng tuy đã đợc sửa đổi nhng còn một số cản trở, cha tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực ngoài quốc doanh vay vốn ngân hàng:

kiện thuận lợi cho khu vực ngoài quốc doanh vay vốn ngân hàng:

a. Về vấn đề thế chấp:

Có thể khẳng định đây là khó khăn lớn nhất mà KVNQD gặp phải trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã cố gắng phần nào giải quyết các khó khăn về thế chấp thông qua quá trình cải cách hoạt động và thủ tục cho vay. Một bớc tiến quan trọng là tháng 12/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định 178/NĐ-CP cho phép các ngân hàng cấp các khoản vay không cần thế chấp. Theo Nghị định này, ngân hàng đợc phép cấp các khoản vay dựa trên uy tín của ngời vay. Nghị định 178 cũng bãi bỏ quy định mức vay tối đa tơng ứng với 70% giá trị thế chấp. Hiện nay, đất đai là phơng tiện thế chấp phổ biến nhất, tuy nhiên đất đai chỉ đợc chấp nhận làm tài sản thế chấp nếu đất đó có “sổ đỏ”, loại hình giấy tờ chính thức công nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Tổng cục Địa chính, đến đầu năm 2002, chỉ có 16,8% các hộ dân ở thành phố có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính thức. Giá trị của sổ đỏ đợc đánh giá dựa vào mức giá đất hiện hành do các Sở Tài chính Vật giá của từng tỉnh, thành quy định. Tuy nhiên, mức giá đất do Nhà nớc ban hành thấp hơn nhiều so với mức giá thị trờng, vì vậy, giá trị tài sản thế chấp bằng đất đai thờng bị đánh giá thấp hơn mức giá thực tế. Điều này cho thấy hoạt động

tín dụng của ngân hàng vẫn không thay đổi gì nhiều sau khi Nghị định 178 ra đời: trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp t nhân vẫn là thế chấp, cách định giá tài sản cũng không thay đổi gì, thậm chí trên thực tế mức cho vay trần tính trên 70% giá trị tài sản thế chấp vẫn đợc áp dụng. Trong một vài trờng hợp cá biệt, các doanh nghiệp chỉ đợc một khoản vay tơng đơng 10% giá trị tài sản của họ nếu tính theo giá thị trờng30. Nếu cách thức định giá của Nhà nớc vẫn giữ nh hiện nay thì chắc chắn các cán bộ ngân hàng sẽ còn tiếp tục đánh giá của doanh nghiệp thấp hơn giá trị thực tế. Do giá trị khoản vay quá thấp, đi kèm thủ tục cho vay phiền hà, các doanh nghiệp thờng có xu hớng lựa chọn các kênh cho vay khác để huy động vốn cho mình.

Trong khi đó, những quy định về đảm bảo tiền vay lại có khuynh hớng hỗ trợ các DNNN. Các DNNN nếu đợc cơ quan chủ quản bảo lãnh sẽ đợc phép vay tiền mà không cần tài sản thế chấp, do vậy họ đợc các tổ chức tín dụng quan tâm nhiều hơn. Bên cạnh đó, nguồn tín dụng u đãi dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh giải ngân qua hệ thống NHTM do vậy lại thờng đổ vào các DNNN kém hiệu quả hơn nhng có quan hệ tốt với nhân viên ngân hàng và cơ quan quản lý.

b. Về tín dụng u đãi của Nhà nớc:

Hiện nay, thủ tục cấp tín dụng theo chính sách hỗ trợ tín dụng u đãi của Nhà nớc còn phức tạp vì vậy vẫn cha thực sự tạo động lực để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn, cụ thể:

Đối với chính sách cho vay u đãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển, theo đánh giá ban đầu của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng, sau 2 năm thực hiện Luật khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi, phần lớn các doanh nghiệp thuộc diện đợc u đãi đầu t cha đợc tiếp cận với nguồn hỗ trợ u đãi đầu t này của Nhà nớc. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình này là: các thủ tục về thế chấp tài sản còn khó khăn (do thiếu giấy tờ pháp lý); các DNNQD không có nhiều đất để thế chấp tài sản khi vay vốn; hình thức hỗ trợ của Nhà nớc thông qua bảo lãnh tín dụng còn mới, cha

thu hút đợc sự chú ý của các nhà đầu t... Bên cạnh đó, những quy định hiện hành của Quỹ hỗ trợ phát triển hiện đang hạn chế khả năng tiếp cận của các DNNQD, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chẳng hạn, theo Nghị định 43 của Chính phủ31 thì nếu chủ đầu t không phải là DNNN thì khi vay vốn tín dụng của Nhà nớc, ngoài việc phải dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo số tiền vay cần phải có tài sản thế chấp trị giá tối thiểu bằng 50% mức vốn vay. Điều này rõ ràng gây khó khăn cho doanh nghiệp cỡ nhỏ và vừa trong việc vay vốn do không có dủ tài sản thế chấp. Mặt khác, lãi suất u đãi đầu t do Nhà nớc quy định chứ không theo biến động của lãi suất trên thị trờng. Chính những hạn chế này đã làm cho tính u đãi của Quỹ không còn hấp dẫn đối với doanh nghiệp.

Trong khi đó, theo số liệu thống kê, vốn vay ngân hàng hiện nay của hầu hết các DNNN chiếm tới 70-85% tổng nguồn vốn hoạt động trong khi con số này ở các DNNQD chỉ vào khoảng 20-30%32. Đáng chú ý là phần lớn vốn vay nói trên của các DNNN là từ nguồn vay tín dụng u đãi. Sở dĩ có tình hình này là do các DNNN đợc vay u đãi của Nhà nớc mà không cần thế chấp. Tuy chính sách này có tác động đáp ứng nhu cầu về vốn của DNNN trong bối cảnh tình hình tài chính của họ gặp nhiều khó khăn, nhng lại tạo ra tâm lý ỷ lại, chỉ dựa vào nguồn vay u đãi cũng nh rủi ro cao đối với những khoản vay đợc đầu t vào lĩnh vực kém hiệu quả, dẫn đến mất khả năng hoàn trả vốn cho Quỹ.

Nh vậy, những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cả chủ quan lẫn khách quan. Vì vậy, muốn mở rộng tín dụng đối với khu vực này, trớc hết cần tìm ra những giải pháp đúng đắn, hữu hiệu loại bỏ những nguyên nhân đó nhằm tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và KVNQD để vốn tín dụng gần gũi hơn, hiệu quả hơn đối với quá trình sản xuất kinh doanh của KVNQD.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 61 - 63)