Cùng với quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng ở nớc ta, những thay đổi của thể chế tín dụng ngân hàng theo hớng hoàn thiện hơn và môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các chủ thể trong nền kinh tế nói chung và đối với KVNQD nói riêng đã đợc cải thiện đáng kể. Sự phát triển của KVNQD đóng góp quan trọng vào tăng trởng tín dụng của các ngân hàng, ngợc lại tín dụng ngân hàng có tác động tích cực, góp phần tháo gỡ khó khăn cho KVNQD.
Tuy nhiên, KVNQD vẫn gặp phải không ít khó khăn, thách thức trong việc tiếp cận nguồn vốn của các ngân hàng. Do đó, vẫn còn hàng loạt vấn đề bức xúc tồn tại trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng và KVNQD, do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, cần đợc xử lý, giải quyết, hoàn thiện để các ngân hàng cũng nh KVNQD phát huy tối đa vai trò, thế mạnh và tận dụng tốt những cơ hội của riêng mình.
3.1 Những kết quả đạt đợc trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: vực kinh tế ngoài quốc doanh:
3.1.1 D nợ tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày một tăng, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu về vốn của khu vực kinh tế này: một tăng, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu về vốn của khu vực kinh tế này:
Hoạt động tín dụng ngân hàng thời kỳ bao cấp chủ yếu đầu t cho các DNNN, các DNNQD không đợc coi trọng. Do vậy, vốn TDNH thời kỳ này tập trung tới 90% cho các DNNN, chỉ 10% còn lại là dành cho các đơn vị kinh tế tập thể và cá thể.
Tuy nhiên, những năm gần đây, hoạt động TDNH đối với KVNQD đã đợc cải thiện đáng kể. D nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng cho KVNQD có xu hớng ngày càng tăng lên, phản ánh hệ thống ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong việc tài trợ nhu cầu đầu t vào sản xuất kinh doanh của KVNQD (xem bảng)
Bảng 4: Tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1997-2002
Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 2002* Tổng tín dụng nghìn tỷ đồng 62,2 72,7 112,6 155,7 190,7 215,6 - Cho KVQD nghìn tỷ đồng 31,2 38,1 54,3 69,9 79,7 86,9 -Cho KVNQD23 nghìn tỷ đồng 31 34,6 58,3 85,8 111 128,7 Tổng tín dụng % 100 100 100 100 100 100 - Cho KVQD % 50,16 52,41 48,22 44,89 41,79 40,31 - Cho KVNQD % 49,84 47,59 51,78 55,11 58,21 59,69
Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (World Bank). Chú thích: số liệu đã đợc làm tròn, * ớc tính.
- Về số tuyệt đối, bảng trên cho thấy d nợ tín dụng ngân hàng cho KVNQD không ngừng tăng lên trong giai đoạn 1997-2002 với tốc độ phát triển trung bình là 132,94%. Nếu nh năm 1997, tín dụng ngân hàng cấp cho KVNQD mới chỉ là 31.000 tỷ đồng thì đến năm 1999, tức là chỉ sau 2 năm, con số này đã tăng gần gấp đôi, 58.300 tỷ đồng. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, theo số liệu ớc tính của Ngân hàng thế giới thì tổng d nợ tín dụng cho khu vực này năm 2002 lên đến 128.700 tỷ đồng, gấp hơn 4 lần tổng d nợ tín dụng năm 1997 (tăng 415,16%). Điều này cho thấy nhu cầu về vốn để phát triển của KVNQD ngày một tăng và vai trò của các ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực này ngày càng đợc cải thiện.
- Về số tơng đối, trong khi tỷ trọng d nợ tín dụng cho KVQD trong tổng d nợ cấp cho nền kinh tế của hệ thống ngân hàng ngày càng thu hẹp lại thì tỷ trọng d nợ cấp cho KVNQD lại không ngừng đợc mở rộng, từ chỗ nhỏ hơn vào những năm trớc 1999 đến lớn hơn từ năm 1999 đến nay và mức chênh lệch này có xu h- ớng ngày càng gia tăng. Nếu nh năm 1998, tín dụng cấp cho KVQD còn chiếm 52,41% tổng d nợ tín dụng cấp cho nền kinh tế so với 47,59% của KVNQD thì 1 năm sau, năm 1999, tình hình trên đã bị đảo ngợc với những con số tơng ứng là 48,22% và 51,78% (chênh lệch 3,56%). Những năm sau đó, khoảng cách này liên