+ Thứ t, trong khi KVNQD phát triển nhanh chóng với số lợng các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh tăng nhanh qua từng năm thì số lợng các DNNN lại bị thu hẹp đáng kể trong những năm qua. Từ năm 1991 đến năm 2000 Việt Nam đã tiến hành 3 đợt sắp xếp lại các DNNN: 1991-1994, 1995-1997, 1998-2000; số l- ợng DNNN đã giảm hơn 50%, từ 12.300 xuống còn 5.789 doanh nghiệp. Trong khi đó, nhiều DNNN đang tồn tại nhng do hoạt động kém hiệu quả, cha giải thể đ- ợc, đang nợ một lợng lớn vốn vay ngân hàng (nh Công ty Dệt Nam Định, Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc, Công ty gang thép Thái Nguyên...) khiến các ngân hàng khó có thể tiếp tục cho vay bình thờng theo yêu cầu của những công ty này đợc. Bên cạnh đó, nhiều Tổng công ty nhà nớc đang hoạt động còn nợ ngân hàng số vốn rất lớn vợt quá quy định của ngân hàng cũng26 khó có thể đợc các ngân hàng mở rộng cho vay.
3.1.2 Nguồn vốn huy động tăng trởng khá, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động cho vay nền kinh tế nói chung và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng: cho vay nền kinh tế nói chung và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng:
Chuyển sang cơ chế thị trờng, các ngân hàng thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ trên nguyên tắc "đi vay để cho vay", chủ động cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của mình. Do đó mở rộng tín dụng ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào công tác huy động vốn và cho vay vốn. Đây chính là hai hoạt động cơ bản của bất kỳ ngân hàng nào, chúng có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau. Việc huy động vốn tốt sẽ tạo đợc nguồn vốn tín dụng dồi dào đáp ứng đầy đủ yêu cầu của hoạt động cho vay. Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn chỉ thực sự có ý nghĩa nếu công tác cho vay (sử dụng nguồn vốn huy động) đạt hiệu quả cao, tiếp đó hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao sẽ đem lại nhiều lợi nhuận, uy tín cho ngân hàng - một yếu tố quan trọng giúp ngân hàng huy động đợc nhiều vốn hơn. Nh vậy có thể khẳng định sự tăng trởng mạnh mẽ của d nợ tín dụng ngân hàng đối với KVNQD nh đã đề cập ở phần trên phần lớn là nhờ công tác huy động đạt hiệu quả cao của các NHTM.