ĐẶCĐIỂMVĂNHÓAGIAOTIẾPCỦANGƯỜIANHVÀNGƯỜIVIỆTQUATỤCNGỮ Võ Thị Dung Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt Tụcngữ dạng ngôn ngữ súc tích, mang nhiều đặc trưng riêng xem “di sản vănhóa tinh thần” dân tộc mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu hoạt động từ vật chất đến tinh thần Nghiên cứu đối chiếu tụcngữ tiếng Anh tiếng Việt để tìm nét tương đồng dị biệt chúng, rút đặcđiểm giống khác văn hóa, cách tư duy, thể cộng đồng dân tộc việc làm có ý nghĩa thiết thực, nhằm nâng cao hiệu giao tiếp, cảm thụ nét tinh túy vănhóa MỞ ĐẦU Tụcngữ ví sử quý, lưu giữ trầm tích vănhóađặc sắc cộng đồng dân tộc Với ngôn từ giản đơn, diễn đạt ngắn gọn, có vần, dễ nhớ giàu biểu cảm sắc thái nên tụcngữ sử dụng lưu truyền qua nhiều hệ Chính lẽ đó, sử dụng tụcngữ lúc, chỗ, hợp lý giaotiếp hàng ngày hay tác phẩm văn học, hiệu ngôn từ nâng cao Nói R.Gamdastop - nhà thơ Daghextant:“Người cỏi làm người khác kinh ngạc tiếng gào, người thông minh làm kinh ngạc người khác câu tụcngữ dẫn chỗ” [5; tr 7] Thế nên, kinh nghiệm sống, lối sống, tư tưởng đạo đức đúc kết triết lý dân gian sâu sắc tụcngữ nguyên giá trị, góp phần giúp hệ trẻ hình thành phát triển nhân cách, lối sống phù hợp với xu thời đại Trong xu hội nhập phát triển khu vực giới ngày tăng, nhiều công trình đối chiếu tụcngữ xuất nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học ngoại ngữ theo định hướng giaotiếp với nội dung vănhóa Việc khảo sát đối chiếu tụcngữ tiếng Anh với tụcngữ tiếng Việt để tìm đặc trưng riêng ngôn ngữ - vănhóavấn đề không Bài viết theo hướng nghiên cứu trên, tập trung khảo sát mặt chất liệu tụcngữ dùng giaotiếp ứng xử ngườiAnhngườiViệtQuangười học hiểu rõ truyền thống nói ngườiAnhngười Việt, hiểu sâu sắc triết lý, lời răn dạy tục ngữ, đúc rút kinh nghiệm ứng xử phù hợp sống MỘT SỐ ĐẶCĐIỂMVĂNHÓAGIAOTIẾP TRONG TỤCNGỮANH - VIỆT 2.1 Về thái độ Theo nhà vănhóa học Phan Ngọc (2004), Trần Ngọc Thêm (2005), ngườiAnh vốn trước có nguồn gốc vănhoá du mục, không sống quần cư chỗ định, mối quan hệ thành viên cộng đồng lỏng lẻo, bị ràng buộc, phụ thuộc lẫn Tư liệu khảo sát tụcngữ tiếng Anh cho thấy: tiếng Anh có câu tụcngữ đề cập đến mối quan hệ thành viên xã hội, thái độ giaotiếp ứng xử kiểu như: A constant guest is never welcome (Áo may mới, người tới thường.) Trái lại, sống nông nghiệp phụ thuộc vào môi trường sống làm ngườiViệt xưa hướng tới gắn bó, đoàn kết cộng đồng làng xã, hài hòa - giá trị vănhóa có tác động nhiều đến phong cách giaotiếpngườiViệt Nam Chính vậy, việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên khác xã hội ngườiViệt trọng Trọng tình, lấy tình cảm làm đầu quan hệ giaotiếp nét tính cách điển hình ngườiViệt xưa gắn với vănhoá lúa nước Nét tính cách ngườiViệt xem phương châm đối nhân xử thế: Lời chào cao mâm cỗ Chẳng phẩm oản mâm xôi, lời nói cho vui lòng Qua cách so sánh, lời chào - giá trị tinh thần cao mâm cỗ/oản xôi - giá trị vật chất, câu tụcngữ cho thấy với ngườiViệt cách chào hỏi mở đầu coi trọng, thể nhân cách đạo đức người tham gia giaotiếpĐặc trưng trở thành truyền thống đạo đức chào hỏi lời răn dạy đúc kết qua nhiều hệ trước ngườiViệt cách cho cho “Chào hỏi không điều bắt buộc giaotiếp có vănhóa mà thực mở đầu chiến lược giao tiếp” [1, tr 22] NgườiViệt trước đây, để tỏ rõ thân tình, gặp mời miếng trầu “Miếng trầu đầu câu chuyện” Chính giaotiếp thân tình, thường xuyên tạo mối quan hệ “Dao liếc sắc, người chào quen” Với người Việt, lực sử dụng lời nói giaotiếp dùng để đánh giá người lời ăn tiếng nói vẻ đẹp, phương nội tâm, biểu đạt sắc thái tình cảm, thái độ: Vàng thử lửa thử than, chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời Người tiếng nói thanh, chuông kêu đánh bên thành kêu Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Đất tốt trồng rườm rà, người lịch nói dịu dàng Đất rắn trồng ngẳng nghiu, người thô tục nói điều phàm phu Khôn ngoan chẳng lọ nói nhiều, người khôn nói nửa điều khôn NgườiViệt thường cởi mở, thích giaotiếp họ môi trường quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị Nhưng nơi lạ, tính tự ti ngườiViệt lại phát huy, họ tỏ rụt rè, ngại giaotiếp Hai tính cách tưởng trái ngược không mâu thuẫn mà hai mặt chất, biểu lối ứng xử linh hoạt ngườiViệt Tính cộng đồng ảnh hưởng vănhoá làng xã khiến ngườiViệt trọng danh dự: Trâu chết để da, người ta chết để tiếng Có tiếng có miếng Giữ miếng chẳng tày giữ tiếng Đối với người Anh, dù tính cộng đồng ảnh hưởng đến lối sống cá nhân, họ trọng danh dự nói xử A good name is better than riches./A good name is worth gold (Tốt danh lành áo.) A good name is sooner lost than won (Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.) Better a glorious death than a shameful life Better die on your feet than live on your knees (Chết sống đục.) 2.2 Về nguyên tắc ứng xử Trong giaotiếp xã hội, lịch nhân tố có tác động chi phối đến trình ngôn giaoảnh hưởng đến kết giaotiếp Nhiều người quan niệm lịch chuẩn mực xã hội, hành vi xã hội có lễ độ phép xã giao phạm vi vănhoá Nói cách khác, lịch thể cách xử cá nhân trường hợp giaotiếp khác nhau, không thuộc phạm vi vănhóagiaotiếp mà thể đạo đức, nhân cách nhằm tôn trọng thể diện người đối thoại NgườiAnhngườiViệt thể lịch giaotiếp ứng xử mức độ khác NgườiAnh không dựa nguyên tắc ứng xử “kính nhường dưới” người Việt, người bình đẳng quan hệ giaotiếp Dựa liệu khảo sát cho thấy, nhiều câu tụcngữ tiếng Anh tiếng Việt thể hiện: lịch sự, nhã nhặn, tránh làm danh dự người khác khuyên nói phải biết lựa lời, cân nhắc Lựa lời không việc đắn đo, lựa chọn điều cần nói mà suy tính để lựa chọn cách nói phù hợp với đối thể giaotiếp tình cụ thể Với người Anh, lời nói mềm mỏng, thuận tai dễ làm vừa lòng tiến xa giaotiếp Soft and fair go far (Nói lọt đến xương.) Good words are worth much and cost little (Lời nói, gói bạc.) Good words cost nought (Lời nói không tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.) All doors open to courtesy (Nhã nhặn chìa khoá cửa.) Còn ngườiViệt thể việc coi trọng nguyên tắc ứng xử giaotiếp kiểu như: Chim khôn nỡ bắn, người khôn nỡ nói nặng Hoa thơm nỡ bỏ rơi, người khôn nỡ nặng lời đến Nói lọt đến xương Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng Người xông khói, lời nói xông hương Giữ thể diện yếu tố quan trọng, “nhẫn” xem phẩm chất tốt người, thể tôn trọng hòa hợp trình ngôn giaongườiAnhngườiViệt A soft answer turns away wrath (Một câu nhịn chín câu lành.) A bad compromise is better than a good lawsuit (Được kiện mười bốn quan năm, thua kiện mười lăm quan chẵn.) Một câu nhịn chín câu lành Một đời kiện, chín đời thù Để tránh “xô xát” giaotiếp làm danh dự, nhân phẩm, gây hằn thù với người khác ngườiViệt thận trọng nói năng, công bằng, khoan dung hoà hợp với người: Chẳng phẩm oản mâm xôi, lời nói cho vui lòng Kim vàng nỡ uốn câu, người khôn nỡ nói nặng lời Thói tham lam, ích kỷ, hẹp hòi đề cập nhiều câu tụcngữAnhViệtQuả là, khó để thấu hiểu lòng người, điều thể rõ kho tàng tụcngữ hai dân tộc A honey tongue, a heart of gall (Miệng mật, lòng dao.) The mouth speaks sutras while the heart is a danger (Miệng nam mô, bụng bồ dao găm.) A mouth of honey, a heart of danger (Miệng thơn thớt, ớt ngâm.) Hoặc: Gươm hai lưỡi, miệng trăm hình Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo Một miệng, hai lòng 2.3 Về cách thức biểu đạt Các liệu khảo sát cho thấy 70% câu tụcngữ tiếng Anh dù miêu tả, khuyên răn, tâm thể rõ ràng, đề cập thẳng vào đối tượng Khuynh hướng phổ biến, thể cách quan sát ngườiAnh với tượng đời sống xã hội “quan sát trực tiếp, mắt thấy tai nghe” Trong ứng xử ngườiAnh có thiên hướng nói thẳng vào vấn đề Nét vănhoá nói thẳng trực tiếpđặc điểm, tính chất người vật thể tụcngữAnh rõ: He that talks much, errs much (Hương thắp khói, người nói lỗi.) He knows much, who speaks least (Chim khôn chưa bắt bay, người khôn nói hay trả lời.) The less said the best (Ăn bớt bát, nói bớt lời.) Trái lại, lối giaotiếp ý tứ khiến ngườiViệt có thói quen “vòng vo”, không mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề ngườiAnh Truyền thống ngườiViệt Nam bắt đầu giaotiếp thường hỏi thăm gia đình, nhà cửa, cái, sức khỏe, công việc Để tạo không khí vui vẻ, tỏ rõ thân tình, ngườiViệt thường chào hỏi chào hỏi “câu chuyện” Mặt khác, lối giaotiếp ưa tế nhị ý tứ ngườiViệt lại sản phẩm lối sống trọng tình cảm, coi trọng mối quan hệ Chính điều tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc nói ngườiViệt Ăn có nhai, nói có nghĩ Ăn nên đọi, nói nên lời Chó ba quanh nằm, người ba năm nói Gà ba lần vỗ cánh gáy, người ba lần ngẫm nghĩ nói Biết thưa thốt, dựa cột mà nghe Người khôn ăn nói nửa chừng, người dại nửa mừng nửa lo Chính đắn đo cân nhắc ứng xử khiến ngườiViệt thiếu tính đoán, chí nhiều trọng tình lí Tâm lý trọng hoà thuận khiến ngườiViệt nhường nhịn Trong xã hội Một câu nhịn chín câu lành; gia đình: Chồng giận vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa đời không khê; Anh em chém đằng dọng, không chém đằng lưỡi; Khôn ngoan đá đáp người ngoài, gà mẹ hoài đá nhau; Vợ chồng cãi hoài, cho ấm êm 2.4 Về sử dụng ngôn từ Ngôn ngữ có giá trị lớn giaotiếpngười nói không túy chuyển tải thông tin mà thể thái độ, ý tưởng, tình cảm với đối tượng giaotiếpNgườiAnh thường dùng từ phận thể người: mouth, tongue, ear, lip đến từ hoạt động nói năng: tell, speak, say, hear, speech, word, voice, parole, sound tụcngữ để thể nhận xét tinh tế nghệ thuật giaotiếp ứng xử Các câu tụcngữ như: He who says big, does a little (Nói hay, cày dở.); Great talkers are little doers (Ăn rồng cuốn, nói rồng leo, làm mèo mửa.) lại đề cao tính chân thật, lời nói phải đôi với việc làm Còn câu như: Fair words hurt not the mouth (Những lời nói chân tình không mang hoạ vào thân.) hay Good words are worth much and cost little (Lời nói không tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.), Words hurt more than swords (Lưỡi sắc gươm.) lại đề cao giá trị lời nói khẳng định thực tế Trong nói ứng xử, ngườiAnh đề cao kiệm lời, ngắn gọn súc tích Kiệm lời phương châm quan trọng: Least said, soonest mended (Nói ít, sửa nhanh.); hay He knows much who knows how to hold his tongue (Chim khôn tiếc lông, người ngoan tiếc lời.) khuyên người nên kiệm lời tôn trọng nói Còn câu: He that talks much, errs much (Hương thắp khói, người nói lỗi.) phê phán người nói nhiều, nói Nhưng với câu, kiểu: A still tongue makes a wise head (Miệng lưỡi làm nên người khôn ngoan.) A tongue of idle people is never idle (Điếc hay ngóng, ngọng hay nói.) lại thể cách ngườiAnh nhìn nhận, đánh giá ngườiqua nói ứng xử Với người Việt, nói cần ngắn gọn, cô đọng súc tích, có để tránh vấp váp, sai lầm: Ăn bớt bát, nói bớt lời; Chim khôn tiếc lông, người khôn tiếc lời; Miếng ngon ăn ngon nhiều, người khôn nói nửa điều khôn…và nói thừa điều tối kỵ trọng giao tiếp: Ăn hết miếng ngon, nói hết lời khôn hóa rồ; Rượu nhạt uống say, người khôn nói hay nhàm Rõ ràng, yêu cầu ngắn gọn giaotiếp mang tính phổ quát tụcngữngườiAnhngườiViệtNgườiAnhngườiViệt đề cao kiệm lời, im lặng: “A fool may be counted wise if he kept his mouth (Người ngu xem khôn ngoan im lặng); Be swift to hear, slow to speak (Năng nghe nói); Least said, soonest mended (Nói ít, sửa nhanh); Silence is golden (Im lặng vàng); Silence is wisdom (Im lặng khôn ngoan); Silence is golden, eloquence is silver (Im lặng vàng, hùng biện bạc); Lời nói bạc, im lặng vàng Ở tụcngữngười Việt, từ liên quan đến lời nói, như: nói, lời, lời lẽ, tiếng… từ số phận máy cấu âm người, như: miệng, mồm, môi, lưỡi…hay từ liên quan tới lục phủ ngũ tạng: lòng, gan, tim, mật, bụng… sử dụng chỗ, hòa quyện cách tự nhiên vào lời nói tạo nhiều cung bậc khác Lời nói làm người gần gũi, gắn kết “Lời nói duyên vợ, lời nói nên vợ nên chồng; Lời nói đem lại niềm vui, tình thân thiện “Được lời cởi lòng”; Lời nói làm cho người ta si mê “Chim khôn chết mệt mồi, người khôn chết mệt lời nhỏ to” Nhưng có lời nói mang đến hận thù, làm cho người ta ngậm ngùi, đắng cay, đau đớn, kiểu như: Lời nói chết tươi người chết đứng Lời nói đau roi vọt Vì vậy, đề cập đến giá trị lời nói, ngườiViệt thường dùng số hình ảnh biểu trưng để so sánh, kiểu: Lời nói, gói vàng; Một lời nói, đọi máu; Lời nói quan tiền thúng thóc, lời nói dùi đục cầm/cẳng tay Ngoài ra, nhiều câu tụcngữngườiViệt khuyên người nói mực, nhã nhặn thuyết phục người nghe, tiến xa giaotiếp Ngược lại có lời nói không tạo mối quan hệ tốt giaotiếp mà gây thù chuốc oán, kiểu như: Lời chào cao mâm cỗ; Lời nói chết tươi người chết đứng Lời nói, gói tội Vì ngườiViệt có thái độ thận trọng, từ tốn sử dụng ngôn ngữ: Biết thưa thốt, dựa cột mà nghe Lời nói không tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng Ăn có nhai, nói có nghĩ Như vậy, xuất từ speak, say, tell, word, mouth, tongue, ear, lip… tụcngữ tiếng Anh nói, lời, lời lẽ, tiếng, miệng, mồm, môi, lưỡi, lòng, gan, tim, mật, bụng… tụcngữ tiếng Việt làm cho tụcngữ giàu hình tượng, sâu sắc, dễ nhớ, dễ vào lòng người KẾT LUẬN Tụcngữ ví “cuốn bách khoa thư” chứa đựng nét vănhóa tinh túy dân tộc Tụcngữ không mang tính biểu trưng, gợi hình, biểu cảm mà “mang đậm thở sống trải nghiệm từ thực tế nói năng” [6; tr 51] Chính vậy, việc nghiên cứu học tập giá trị, triết lý ngôn giaotụcngữ có vai trò quan trọng xu hướng hội nhập Đây cách tiếp cận có hiệu nhằm giúp người học hiểu rõ phong tục tập quán, đặc trưng sắc vănhóa dân tộc, nâng cao hiệu giao tiếp, ứng xử tình cụ thể 1 TụcngữngườiAnhngườiViệt mang đậm tính triết lý dân gian sâu sắc, chiêm nghiệm từ sống người xưa theo nhiều cách khác nhau, có điều đến nguyên giá trị, có nhiều người tâm đắc Khác với người Việt, ngườiAnh thường thẳng thắn diễn đạt ý nghĩ hay kết luận NgườiViệt ưa thích kiểu nói xa xôi, thường đưa hình ảnh, đặcđiểm đối tượng để liên tưởng phần cốt lõi vấn đề để lại cho người đọc, người nghe tự suy ngẫm, cảm nhận theo cách riêng Về phương diện văn hóa, ngườiAnh thuộc vănhóa du mục, mang tính cá nhân, bình quyền, tôn trọng quyền tự cá nhân, không can thiệp vào đời tư bình đẳng ứng xử Trái lại, ngườiViệt thuộc vănhóa mang tính cộng đồng làng xã, tôn ti thứ bậc, quan tâm đến người khác cộng đồng đề cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Báu (2006), Các đặc trưng vănhóa ngôn ngữ chào hỏi người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, Hà Nội, (số 4) [2] Phạm Văn Bình (1999), Tụcngữ thành ngữ tiếng Anh giàu hình ảnh (tập 1&2), Nxb Hải Phòng [3] Chu Xuân Diên (1998), TụcngữViệt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Lâm Quang Đông (2008), Một số đặcđiểmvăn hóa, tâm lý tính cách dân tộc tụcngữAnhtụcngữViệt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, (số 7) [5] Nguyễn Thái Hòa (1997), TụcngữViệt Nam, cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Nở (2011), Tìm hiểu triết lí giaotiếptụcngữngườiViệttụcngữ dân tộc khác, Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, (số 2) [7] Vũ Ngọc Phan (2004), Tụcngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [8] Nguyễn Quý Thành (1998), Dấu ấn vănhóatục ngữ, Tạp chí Vănhóa dân gian, Hà Nội, (số 4) [9] Phạm Văn Vĩnh (2003), Tụcngữ so sánh, Nxb Hà Nội [10] Mieder.W (1993), Proverbs are out of season, Oxford University Press, London [11] Norricl, N.R (1985), Trend in Linguistics: How Proverbs mean, Mouton Amsterdam SOME FEATURES OF CULTURAL COMMUNICATION IN ENGLISH AND VIETNAMESE PROVERBS Vo Thi Dung Quang Binh University Abstract Proverb is a brief popular saying which is summed up some distinct features and seemed to be “spiritually cultural heritage” of each nation about intelligence, feelings and expressive art in a wide range of material and spirit activities In this article, comparative study of English and Vietnamese proverbs carried out in order to reveal some similarities and differences between languages in term of culture, way of thinking and feeling of each ethnic group whereby the learners understand more clearly about the nation, its culture and history, especially the value of proverbs in developing the cross-linguistic Keywords: cultural communication, proverbs ... giao tiếp khác nhau, không thuộc phạm vi văn hóa giao tiếp mà thể đạo đức, nhân cách nhằm tôn trọng thể diện người đối thoại Người Anh người Việt thể lịch giao tiếp ứng xử mức độ khác Người Anh. .. Nội [4] Lâm Quang Đông (2008), Một số đặc điểm văn hóa, tâm lý tính cách dân tộc tục ngữ Anh tục ngữ Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, (số 7) [5] Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam, cấu... Nguyễn Văn Nở (2011), Tìm hiểu triết lí giao tiếp tục ngữ người Việt tục ngữ dân tộc khác, Tạp chí Ngôn ngữ, Hà Nội, (số 2) [7] Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học,