Văn hóa ứng sử của người việt qua tục ngữ ca dao

50 2.7K 20
Văn hóa ứng sử của người việt qua tục ngữ   ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp trường đại học sư phạm hà nội khoa ngữ văn ********** Nguyễn huyền trang Văn hoá ứng xử người việt qua tục ngữ - ca dao Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Việt Nam học Hà nội - 2010 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm hà nội Khoa ngữ văn ********** Nguyễn huyền trang Văn hoá ứng xử người Việt qua tục ngữ - ca dao Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học ThS.GVC Nguyễn Văn Mỳ hà nội 2010 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, xin gửi lời cám ơn chân thành tới ban lãnh đạo khoa Ngữ văn tập thể cán giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy trình học tập trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.GVC Nguyễn Văn Mỳ tận tình giúp đỡ, bảo mặt chuyên môn để hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2010 Tác giả khoá luận Nguyễn Huyền Trang Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Khoá luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp ThS.GVC Nguyễn Văn Mỳ Tôi xin cam đoan rằng: Khoá luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng Những tư liệu trích dẫn khoá luận trung thực Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Huyền Trang Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận Nội dung Chương 1: khái niệm đặc điểm văn hóa ứng xử 1.1 Khái niệm 1.1.1 Về khái niệm văn hóa 1.1.2 Về khái niệm văn hóa ứng xử 1.2 Đặc điểm văn hóa ứng xử Việt Nam Chương 2: Văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ - ca dao 2.1 ứng xử gia đình, gia tộc 11 2.1.1 ứng xử quan hệ vợ chồng 11 2.1.2 ứng xử quan hệ cha mẹ 15 2.1.3 ứng xử anh - chị - em 20 2.1.4 ứng xử gia tộc 22 2.2 ứng xử cộng đồng 24 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1 ứng xử làng xã 24 2.2.2 Các ứng xử khác 29 2.2.2.1 ứng xử mối quan hệ thầy trò 29 2.2.2.2 ứng xử với người làm nghề buôn bán 31 2.3 ứng xử với môi trường tự nhiên 33 2.3.1 ứng xử việc tận dụng tự nhiên 33 2.3.2 ứng xử việc đối phó với tượng bất thường tự nhiên 37 Kết Luận Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Giải nghĩa ThS Thạc sĩ GVC Giảng viên uNESCO United Nations Educational Scientific and organization: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp mở đầu Lý chọn đề tài Trong phát triển dân tộc Việt Nam, dấu ấn lịch sử xã hội nông nghiệp lúa nước ảnh hưởng chi phối đến cách ứng xử người Việt, tạo thành di sản văn hóa phi vật thể truyền thống văn hóa ứng xử Truyền thống văn hóa ứng xử kết tinh từ đời sống văn hóa cổ truyền người Việt trao truyền đến hôm nay, trở thành hành trang cần thiết đặc biệt người Việt Nam đời sống Ngày nay, xây dựng gia đình văn hóa, xã hội văn minh, việc nghiên cứu vận dụng cách thức ứng xử cha ông ta cần thiết Đó biểu việc gạn đục khơi vốn văn hóa truyền thống dân tộc để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nghị Trung ương V khóa VIII Nói văn hóa ứng xử người Việt, không nói đến kinh nghiệm đúc kết từ bao đời cha ông ta thông qua kho tàng văn hoá dân gian: Tục ngữ - ca dao Qua lưu lại đầy đủ vẻ đẹp Việt Nam thể cách ứng xử ca dao, tục ngữ gương trung thực sống muôn màu muôn vẻ nhân dân Đồng thời qua tục ngữ - ca dao nói lên kinh nghiệm sống, cách ứng xử quan hệ người sống xã hội nói chung gia đình nói riêng Ca dao, tục ngữ phản ánh đầy đủ lối sống người Việt mặt tích cực lẫn tiêu cực, song lối ứng xử có văn hóa bao gồm hành vi quan niệm phù hợp với thời đại người chấp nhận Những nét đẹp ứng xử để đạt tới chuẩn mực ứng xử cho nhiều thời đại, nhiều dân tộc Xuất phát từ lý nêu tác giả chọn đề tài : Văn hoá ứng xử người Việt qua tục ngữ ca dao để làm khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ - ca dao đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có nhiều công trình khoa học đề cập đến vấn đề như: Trần Thuý Anh - với Về ứng xử người Việt, đăng tạp chí Văn học nghệ thuật, Toan ánh - Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình, Toan ánh - Làng xóm Việt Nam, Trần Ngọc Thêm - Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nguyễn Văn Thông Dân tộc Việt Nam qua câu ví, tục ngữ, phương ngôn, phong dao, ca vè Cao Huy Đỉnh - Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Tiếp thu thành tác giả trước, với đề tài này, người viết mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào phân tích dẫn liệu văn học dân gian cụ thể tục ngữ - ca dao để thấy truyền thống ứng xử cha ông ta từ ngàn đời Mục đích nghiên cứu Qua trình tìm hiểu văn hóa ứng xử ca dao, tục ngữ thấy phép đối nhân xử người Việt, cách ứng xử người với sống gia đình xã hội mềm mại, linh hoạt Lối ứng xử động mà nhân chi phối hành vi ứng xử ngược lại qua cách ứng xử, nhân cách Việt Nam, lĩnh văn hóa Việt Nam sáng ngời mãi Những giá trị tốt đẹp cần tất chúng ta, người kế thừa nó, trì phát huy Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để làm bật truyền thống văn hóa ứng xử linh hoạt, tế nhị mềm mỏng dân tộc Việt Nam, đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm nguồn tài liệu có liên quan đến văn hóa ứng xử người Việt Nam từ xưa đến toàn hệ thống câu ca dao, tục ngữ, kể đến tác phẩm như: Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế Tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào câu ca dao, tục ngữ nói cách ứng xử người Việt mối quan hệ với gia đình, gia tộc, cá nhân với cộng đồng mối quan hệ người với môi trường tự nhiên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích Đóng góp đề tài Dân tộc Việt Nam có truyền thống văn hóa ứng xử lâu đời suốt bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ ca dao có ý nghĩa khoa học thiết thực Nó góp phần trì phát triển lối ứng xử văn hóa trọng tĩnh trọng tình dân tộc Việt Nam Giúp cho hệ trẻ thêm hiểu ứng xử, hành động theo lối văn hóa cổ truyền lưu giữ từ ngàn đời Đồng thời, với việc tìm hiểu văn hoá ứng xử người Việt thông qua tục ngữ ca dao góp phần quảng bá giới thiệu hình ảnh đất nước Việt Nam tới toàn thể nhân dân giới Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, tác giả dự kiến triển khai khoá luận làm hai chương: Chương 1: Khái niệm đặc điểm văn hóa ứng xử Việt Nam Chương 2: Văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ, ca dao 10 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Có thể coi văn hóa ứng xử làng xã tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống Nó yếu tố gốc rễ làm nên trường tồn sắc văn hóa Việt Nam Những ứng xử cộng đồng làng xã sở cho ứng xử cộng đồng dân tộc tạo nên truyền thống văn hóa độc đáo văn hóa Việt Nam Qua câu tục ngữ mà nhân dân lao động dùng phương châm xử bộc lộ phần nhân sinh quan Nói cách khác tư tưởng hệ thống quan niệm nhân dân lối ứng xử mối quan hệ làng xóm 2.2.2 Các ứng xử khác xã hội 2.2.2.1 ứng xử mối quan hệ thầy trò Khi Nho giáo xâm nhập vào Việt Nam, bị truyền thống văn hóa dân tộc đồng hóa, đưa vào nét đặc thù mình, làm cho yếu tố Nho giáo bị biến đổi cho phù hợp Nếu Nho giáo nguyên thuỷ coi trọng võ Việt Nam lại ngược lại, phải lâm vào cảnh chống giặc ngoại xâm triền miên từ dân chúng triều đình quan tâm đến võ, việc trọng văn, trọng tình người lại quan tâm Người cầm quyền nhìn thấy Nho giáo nói chung văn nói riêng công cụ cai trị đất nước Còn người bình dân thấy công cụ văn hóa, đường làm nên nghiệp lớn Người Việt coi trọng đề cao chữ kho vàng không nang chữ Trên khắp đất nước Việt Nam ham học chữ, thi văn: Chẳng tham ruộng ao liền Tham bút nghiên anh đồ Để học chữ, học đạo làm người cần phải có người thầy hướng dẫn Trong gia đình cha mẹ, đời người thầy, tất người kính trọng Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống tôn sư trọng đạo, người Việt có câu chữ thầy, nửa chữ 36 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp thầy không thầy đố mày làm nên Đối với người thầy, trò phải có lòng biết ơn, kính trọng cha mẹ Để học chữ trước hết học đạo làm người tiên học lễ hậu học văn Tại trường học thầy (ông đồ) xưa kia, kỷ luật tôn trọng chặt chẽ đến mức khắc nghiệt Các thầy dùng hình phạt, chuyện mắng mỏ xảy thường xuyên Nhưng xã hội cũ, người ta lại không thấy điều sai trái Thậm chí phụ huynh khẳng định hộ ông thầy thứ hay chữ, thứ nhì đòn Đối với người học trò phải có tinh thần hiếu học, ham hiểu biết có học nên khôn, để học tốt cần phải học ăn, học nói, học gói, học mở học lúc, nơi với đối tượng học thầy không tày học bạn, ngày đàng học sàng khôn Đạo làm trò luôn phải kính trọng, quý mến thầy Người ta đời nhờ có cha mẹ sinh mình, lại phải nhờ có thầy dạy cho khôn, biết việc này, việc nọ, nên người, học trò với thầy với cha mẹ Đạo thầy trò người Việt mối quan hệ thiêng liêng Đạo lí Việt Nam phải vượt qua âm mưu đồng hóa ngoại bang giữ sắc dân tộc mình, hẳn bắt nguồn từ nếp sống tôn sư trọng đạo Từ ông vua tối cao quyền uy đến người dân thường gặp thầy khoanh tay cúi chào Ai sống xã hội nông thôn xưa thấy hy vọng nhân dân đặt vào ông thầy thật to lớn Thầy không dạy chữ nghĩa mà thầy người cố vấn cho toàn đời Đau ốm đến xin thầy cắt thuốc, tang ma đến xin thầy vẽ, lễ tiết đến xin thầy nghi thức Thầy viết văn cho làng cúng thần thánh, cho gia đình mở đám hội, đám chay Ông thầy gần từ điển sống Thầy kính trọng Đó nét đẹp văn hóa ngàn đời đạo lý Việt Nam 37 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.2 ứng xử người làm nghề buôn bán Văn hóa cộng động nông nghiệp lúa nước Việt Nam văn hóa trọng tình trọng tĩnh, coi trọng xã hội trầm lắng biến động với kinh tế tự cấp, tự túc Vì người Việt có nhìn nhiều phê phán với việc buôn bán Mặc dù người Việt quan niệm phi thương bất phú không buôn bán không giàu được, người Việt nói chung quan niệm buôn bán có dính đến lừa lọc, gian lận buôn ngày không tày cày nói dối, đong đầy bán vơi buôn tranh bán cướp Những suy nghĩ đó, ăn sâu vào tâm thức tình cảm người, khiến cho nghề buôn phát triển được, khái quát thành quan niệm dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt (lấy nông làm gốc, lấy thương làm ngọn) đường lối trọng nông ức thương Dưới thời Hồng Đức, nhà vua định đuổi tất thị dân hộ Thăng Long phải quê làm ruộng Bởi vậy, tục ngữ có câu phương châm đòi hỏi cộng đồng với thương gia chơi tuỳ chốn, bán vốn tuỳ nơi khôn ngoan chẳng lo thật Lường thưng tráo đáo chẳng qua đong đầy Và tục ngữ khuyên người làm nghề buôn bán đừng tiền mà sống tình nghĩa ăn miếng để tiếng đời Nho giáo Trung Hoa không cản trở nghề buôn phát triển mà ngược lại góp phần hỗ trợ, thúc đẩy nghề buôn phát triển Nhưng sang đến Việt Nam, tính cộng đồng tính tự trị làng xã nghiêm ngặt nên nghề buôn bị coi nghề thấp xã hội Sở dĩ việc buôn bán nước ta không thịnh ta trọng nghề buôn, hai không dám xa, muốn gần nhà, gần làng, gần quê, thứ dân ta lòng thành thật kiên nhẫn Để lấy lại vị nghề buôn, tục ngữ - ca dao có quan niệm buôn bán, người ứng xử giỏi người biết rõ công việc cho có kết tốt kiểu bán bò tậu ễnh ương 38 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Muốn vậy, họ cần phải hiểu rõ cần phải buôn, bán thời điểm nào, tránh việc mùa hạ buôn bông, mùa đông buôn quạt Muốn bán hàng, phương châm xử tích cực bán hàng chiều khách bán rẻ đẻ lãi, việc buôn bán tuyệt đối không buôn gian bán lận Trong buôn bán người muốn phát triển đơn độc buôn có bạn bán có phường Người Việt quan niệm người muốn tồn cộng đồng phải tự sửa Và điều để người khác đánh giá tốt hay xấu thái độ người tiền bạc Ca dao có câu: thứ tu gia Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa Có lẽ nhà chợ, người hay phải tiếp xúc với tiền bạc, dễ bộc lộc Tục ngữ ca dao nói nhiều đến tiền bạc ví thứ xấu xa, biểu nhân tình thái có ngụ ý phê phán rõ rệt nén bạc đâm toạc tờ giấy hay mạnh gạo bạo tiền Những câu tục ngữ mang quan niệm nhân người Việt biểu ứng xử mang tính thực tiễn Một mặt biểu nhân tình thái có ngụ ý phê phán rõ rệt, mặt khác dạy người ta liệu bề ứng xử cho phải đạo Nói nghệ thuật ứng xử người Việt, không nói đến nhận xét kinh nghiệm đúc rút từ đời cha ông ta thông qua tục ngữ, ca dao Người Việt lấy tâm, thiện làm gốc cho ứng xử Tuỳ theo hoàn cảnh, tuỳ theo đối tượng mà ứng xử theo quan niệm lâu đời cộng đồng có tính tới giá trị thực tế cao hành động hành vi ứng xử 2.3 ứng xử với môi trường tự nhiên 2.3.1 ứng xử việc tận dùng môi trường tự nhiên Trong trình sinh sống, người gắn bó mật thiết chặt chẽ với thiên nhiên Chính thế, người cần phải biết tận dụng tự nhiên, đặc biệt với người dân Việt Nam tận dụng tự nhiên đóng vai trò vô 39 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp quan trọng Tận dụng môi trường tự nhiên thể hai lĩnh vực ăn uống giữ gìn sức khoẻ Để trì sống hiển nhiên việc ăn uống có tầm quan trọng số Người Việt Nam nông nghiệp với tính thiết thực nói lên có thực vực đạo Việc ăn người Việt quan trọng tới mức đấng toàn trời phải tránh, không xâm phạm trời đánh tránh miếng ăn Trong cấu bữa ăn người Việt hạt gạo quan trọng nhất, hạt gạo ví ngọc thực cần phải nâng niu, trân trọng để làm hạt gạo vô gian khổ bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Và cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Tục ngữ ca dao có nhiều câu nói lên vai trò cơm gạo người sống gạo, cá bạo nước, hay cơm tẻ no, xôi vò chẳng thiết Việc ăn cơm đặn số cho nếp sống điều độ, cho sức khoẻ người nhà giàu cơm ngày ba bữa, nhà khó phải đỏ lửa ba lần, cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh, rét không chết Trong bữa ăn người Việt sau lúa gạo đến loại rau Đối với người Việt đói ăn rau, đau uống thuốc chuyện tất nhiên Cùng với lúa gạo vai trò rau quan trọng Tục ngữ - ca dao có nhiều câu nói vai trò ăn cơm không rau nhà giàu chết không kèn trống, ăn cơm không rau đánh người gỡ Đứng thứ ba cấu bữa ăn người Việt loại thuỷ sản đa dạng cá, tôm, cua, ốc, lươn Đó sản phẩm đặc thù vùng sông nước Sau cơm rau đến cơm cá thông dụng có cá đổ vạ cho cơm, cá đánh giá cao thịt rau đắt cá rẻ thịt hay cứt cá rau Từ loại thuỷ sản, người Việt chế tạo 40 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp thứ nước chấm đặc biệt, ngon bổ dưỡng chứa nhiều đạm nước mắm mắm Cơm mắm lúc đồng nghĩa với bình dân mà thứ gia vị quan trọng có mặt tất bữa ăn tầng lớp xã hội, đồng thời thứ quà quê đặc trưng người dân Việt Nam Nhiều bậc thầy nghệ thuật ẩm thực giới sau tiếp xúc với ẩm thực Việt Nam nhận xét mắm nước mắm vua ẩm thực Việt Nam Đối với người Việt tương cà gia nước mắm phải xem quốc Thiếu nước mắm chưa thành bữa cơm Việt Nam Cuối chiếm vị trí khiêm tốn cấu bữa ăn người Việt thịt Đó thịt loài động vật gần gũi phổ biến gà, lợn Ngoài thực đơn người Việt có ăn xem đặc sản có nguồn gốc từ loài động vật Tục ngữ có câu: Sống miếng dồi chó chết bó vàng tâm hay sống đời ăn miếng dồi chó, chết xuống âm phủ biết có hay không Món ăn với đủ thứ từ động vật đến thực vật có sẵn khắp vùng miền nước chế biến nhiều cách khác Trải qua hàng kỷ, hình thành kỹ thuật nấu nướng tinh xảo, hợp vị với người Việt Nam Có nhiều phương pháp nấu nướng ninh, luộc, hấp ăn khác nhau, cách thức khác lại sử dụng loại gia vị khác Ngay từ thời thơ ấu biết đến ca dao hài hước đồng thời bảo bối nghệ thuật chế biến thực phẩm nước ta: Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho Con chó khóc đứng khóc ngồi 41 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Mẹ chợ mua đồng giềng Con trâu ngó ngó nghiêng nghiêng Mày có giềng để tỏi cho tao Cùng với đồ ăn, đồ uống hút truyền thống người Việt có nước chè, nước vối, rượu gạo, trầu cau, thuốc lào Đó sản phẩm đặc thù nghề trồng trọt có nguồn gốc từ Đông Nam cổ đại Về đồ uống, từ xa xưa, sử sách Trung Quốc ghi chép dân Việt ta thường nấu vối làm nước uống chè xanh loài thổ sản nước ta Nước chè tươi, chè hạt, chè khô thứ đồ uống phổ biến dân gian Không gia đình Việt Nam lại nhà ấm chén để pha trà Người ta uống chè lúc sáng sớm, uống tiếp khách, uống lúc ăn cơm xong Tục uống trà phổ biến đến thế, gắn bó với người Việt đến thứ đồ uống văn hóa nông nghiệp, người ưa sống ổn định, bình thản, người Việt nói trà dư hậu tửu Rượu thứ đồ uống có mặt đất nước ta từ sớm Thực rượu không nằm danh mục vật phẩm thoả mãn nhu cầu thiết yếu, không sống Nhưng đặc tính đặc biệt men, rượu vào sống người dân đất Việt Uống chút rượu để ấm lòng, để vui anh em, số lễ tiết cần có rượu rượu không thành lễ Và ca dao xưa, mượn men cay nồng rượu, chàng trai mạnh dạn tỏ tình với cô gái mà thương thầm nhớ trộm Còn trời, nước, non Còn cô bán rượu anh say sưa Một thú vui nam giới cần phải kể đến tục hút thuốc lào Thuốc lào thứ gần giống với thuốc lá, người ta phơi khô, thái nhỏ cho vào điếu mà hút Từ quan đến dân ai hút thuốc 42 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp lào Thuốc lào điếu lào trở thành đam mê độ, trai gái yêu ví say điếu đổ Ca dao Việt Nam có câu: Nhớ nhớ thuốc lào Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên Cây trầu, cau có đất nước Việt Nam từ hàng nghìn năm trước công nguyên, vật tổ nhiều vùng ăn trầu phong tục lâu đời Việt Nam , trở thành biểu tượng văn hóa đặc biệt Nó dùng tiếp khách miếng trầu đầu câu chuyện, biểu tượng tình cảm miếng trầu ăn nặng chì, ăn em biết lấy trả ơn, biểu tượng hôn nhân miếng trầu nên dâu nhà người miếng trầu thể lòng thành kính hế trước mâm cỗ bàn thờ cúng gia tiên người Việt có trầu cau Trong ăn uống, đòi hỏi nơi người thứ văn hóa ứng xử cao - văn hóa ăn uống Bài học mà cụ dạy cho cháu ăn trông nồi ngồi trông hướng, thành viên bữa ăn Việt Nam phụ thuộc vào nên phải có ý thức ngồi ăn mực thước trước ăn Ngồi vào mâm cơm phải biết mời chào lời chào cao mâm cỗ, lúc ăn phải có ý tứ, phải biết liệu cơm gắp mắm Đồng thời dân gian khuyên người ta phải biết lao động để có ăn có khó có miếng ăn Không dưng dễ mang phần đến cho Cuộc sống cư dân nông nghiệp trọng tĩnh, coi trọng xã hội trầm lắng biến động nên có nhìn khắt khe với việc buôn bán đề cao việc tích cóp nhặt nhạnh người dân buôn thuyền bán bè không ăn dè hà tiện Và sống có gian khổ vất vả đến đâu thi phải đói cho sạch, rách cho thơm Qua tục ngữ - ca dao, cha ông ta phê phán kẻ ăn cỗ trước, lội nước theo sau, kẻ nhận giúp đỡ người khác lúc khó khăn, sau lại trả ơn cách ăn cháo đá bát 43 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa ứng xử người Việt việc tận dụng môi trường tự nhiên xung quanh thể nét đặc trưng riêng cư dân nông nghiệp lúa nước Chính từ sản phẩm bình dị tự nhiên (dưa cà, rau muống, râu tôm ) mà nhen nhóm lên tình cảm yêu quê hương sâu sắc: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Và với bát canh tổng hợp từ thứ giản dị trở nên ngon biết bao: Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon 2.3.2 ứng xử việc đối phó với tượng bất thường tự nhiên Việt Nam nằm vùng khí hậu xích đạo, nắng mưa nhiều, biện động thời tiết xảy thường xuyên, ảnh hưởng sâu sắc tới sinh hoạt người dân Chính ứng xử việc đối phó với tượng bất thường tự nhiên nét đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt Cư dân nông nghiệp sinh sống lao động thuận lợi hay không phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Người nông dân trước đồng phải quan sát: Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời trông đất trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng yên lòng 44 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Chân cứng đá mềm ước vọng viển vông, phi logic, mà ước vọng cải biến tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu phát triển Để biến khả thành thực, tất phải quan sát, phải trông nhiều bề, nhờ vào việc quan sát tượng tự nhiên xung quanh mà người dân dễ dàng biệt trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa hay chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa râm Việc quan sát có hiểu biết tự nhiên giúp cho người dân lựa chọn giống trồng thích hợp, nhằm mang lại hiệu suất cao, góp phần cải thiện sống Có nhiều ca dao vạch kế hoạch sản xuất cho năm, rõ cách làm ăn thời vụ, hết mùa chiêm đến mùa khoai, hết mùa khoai đến mùa đỗ Đầy đủ ca dao sau: Tháng chạp tiết trồng khoai Tháng giêng trồng đỗ, tháng hai trồng cà Tháng ba đậu già Ta ta hái nhà phơi khô Tháng tư tậu trâu bò Để ta chuẩn bị làm mùa tháng năm Sớm ngày đem lúa ngâm, Bao mọc mầm ta vớt Gánh ta ném ruộng ta Đến lên mạ ta nhổ Sắp tiền mượn kẻ cấy thuê Cấy xong trở nghỉ ngơi Cỏ lúa dọn Nước vơi nhiều lại hai Ruộng thấp đóng gàu dai 45 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Ruộng cao phải đóng hai gàu sòng Chờ cho lúa có đòng đòng Bây ta trả công cho người Bao tháng mười Ta đem liềm hái ruộng ta Gặt hái ta đem nhà Phơi khô quạt xong công Những kinh nghiệm mà cha ông ta thu lượm sau trình lao động lâu dài, cần cù, gian khổ, vật lộn với đất trời, lấy trí óc mà nhận xét, phán đoán, hiểu rõ tự nhiên lao động theo quy luật tự nhiên Đối với người nông nghiệp, nhà - tổ ấm để đối phó lại với nắng mưa, gió bão, yếu tố quan trọng để đảm bảo cho họ có sống ổn định, thứ dương cơ, thứ nhì âm phần Làm nhà công việc vô quan trọng Tậu trâu, lấy vợ làm nhà Trong ba việc thật khó thay Quả thật người dân Việt thủa xưa, việc tạo dựng nơi không đơn giản làm nhà, mà liên quan đến nhiều mặt khác đới sống đặc biệt đời sống tâm linh, lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam Điều khuyên bảo sở khoa học, lẽ hướng nam hướng mát mẻ, có ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ Muốn mát mẻ gió tự nhiên, tục ngữ có câu trăm người hầu không ngồi đầu gió gió nam chưa nằm ngáy Để đối phó với nắng, nóng, gió rét tự nhiên mặc đóng vai trò quan trọng Nhân dân ta nói môt cách đơn giản bụng no lo ấm cật Vì chuyện ăn, quan niệm mặc người Việt Nam thiết thực ăn lấy mặc lấy bền Từ mục đích ban đầu đối phó với môi trường tự nhiên, mặc dần trở thành nhu cầu 46 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp thiếu việc trang điểm làm đẹp cho người người đẹp lụa, lúa tốt phân Mặc giúp khắc phục khuyết điểm thể, cau già khéo bổ non, nạ dòng trang điểm lại xưa Đồng thời qua việc ăn mặc, cha ông ta đưa kinh nghiệm quen sợ dạ, lạ sợ áo quần áo lại thước đo giá trị người cha đời áo rách Mất chúng bạn mày áo Trong xã hội Việt Nam cổ truyền, chất nông nghiệp sống định cư người có nhu cầu lại, di chuyển Vì giao thông Việt Nam thuộc loại phát triển Phương tiện lại người dân Việt Nam từ ngàn đời xưa giao thông đường thuỷ đường Cho nên hình ảnh thuyền sông nước ăn sâu vào tâm khảm người Việt đến mức mặt sinh hoạt đời sống người lấy thuyền sông nước làm chuẩn mực đối tượng so sánh Khi nói ý chí nghị lực người có câu thấy sóng mà ngã tay chèo hay chết sống đục Trong tình yêu nam nữ, hình ảnh thuyền bến sử dụng với tần số lớn thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền, hay thuyền theo lái, gái theo chồng Còn nói tới khôn ngoan nham hiểm người có câu đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá uốn câu cho vừa hay sông sâu có kẻ dò Lòng người nham hiểm đo cho tường Như vậy, thấy thông qua việc tận dụng đối phó với môi trường tự nhiên làm bật lên lối văn hóa ứng xử hài hòa mà linh hoạt người dân Việt Nam Họ sớm biết khắc phục tượng bất thường tự nhiên, tận dụng sản phẩm tự nhiên để phục vụ cho sống, cho phát triển thân cộng đồng 47 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Kết luận Một lần khẳng định lối ứng xử qua tục ngữ, ca dao nêu phần lớn phản ánh lối sống nhân dân lao động Tuy nhiên thời đại có quy tắc giao tiếp nấc thang giá trị định, song giá trị tốt đẹp phản ánh ca dao, tục ngữ trở thành chuẩn mực ứng xử cho nhiều thời đại Khi thời đại thay đổi quan niệm lối sống thời đại thay đổi khác trước Để hiểu câu ca dao, tục ngữ, nhận thức lăng kính thời đại khác mà cần hiểu bối cảnh lịch sử thời Nhiều quan điểm hành vi ứng xử đắn thường có sức sống, trường tồn, cần lưu giữ, chúng góp phần hình thành lối sống cho thời đại Nó giúp cho hệ sau thấy nét đẹp văn hóa, kinh nghiệm mà ông cha ta đúc kết lại để tiếp thu tinh hoa giới mà không sắc dân tộc Việt Nam Tìm hiểu văn hóa ứng xử ca dao, tục ngữ thấy phép đối nhân xử người Việt, cách ứng xử người với sống gia đình xã hội mềm mại, linh hoạt Lối ứng xử động mà nhân chi phối hành vi ứng xử ngược lại qua cách ứng xử, nhân cách Việt Nam, lĩnh văn hóa Việt Nam sáng ngời mãi Những giá tri tốt đẹp cần tất chúng ta, người kế thừa trì phát huy Những kiến thức văn hóa ứng xử giúp hiểu thêm văn hóa Việt Nam mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc trì, phát huy giá trị văn hóa người Việt Nam Mong ngày có nhiều người quan tâm đến văn hóa Việt Nam văn hóa động lực, mục tiêu phát triển 48 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Trần Thuý Anh, Tạp chí văn học nghệ thuật, Về ứng xử xã hội người Việt, số 3-2000 Toan ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb Tp HCM Toan ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình, Nxb Văn nghệ TpHCM Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế, Tuyển tập tục ngữ, ca dao Việt Nam, NXb văn học Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri(1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hoá học, Viện văn hóa Nxb VHTT, HN Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình VHDG Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đình Thông (2005), Dân tộc Việt Nam qua câu ví, tục ngữ, phương ngôn, phong dao, ca vè, Nxb Hội nhà văn 10 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TpHCM 11 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb TpHCM 12 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam tập 1-2, Nxb GD 13 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, tạp chí văn hóa nghệ thuật 49 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp 14 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hoá thông tin 15 Đặng Đức Siêu (2005), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động 50 Nguyễn Huyền Trang [...]... cả tiếng hát lời ca luôn luôn làm sống động tâm hồn làng Cái tinh tuý của văn hóa làng đã góp phần tạo nên bản sắc của văn hóa Việt Nam Chương 2 17 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Văn hoá ứng xử của người việt qua tục NGữ - Ca Dao 2.1 ứng xử gia đình, gia tộc Gia đình là tế bào của xã hội, nó là một thiết chế xã hội thu nhỏ với những kết cấu bên trong của nó ở Việt Nam ta, văn hoá gia đình... thuộc làng xã Mối quan hệ khăng khít mang tính chiều sâu văn hóa đó đã được cô đọng và đúc kết trong hai loại hình nổi bật của văn học dân gian là ca dao và tục ngữ Đây chính là phương tiện để bảo lưu và truyền đạt lại cho thế hệ sau các truyền thống văn hóa ứng xử mang đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam 1.2 Đặc điểm văn hóa ứng xử của người Việt Nằm trên vị trí giao thoa giữa các luồng văn hóa, quá trình... Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Có thể coi văn hóa ứng xử làng xã là một trong các tiêu chuẩn kiểm nghiệm về tính bảo lưu của các giá trị văn hóa truyền thống Nó chính là yếu tố gốc rễ làm nên sự trường tồn của bản sắc văn hóa Việt Nam Những ứng xử cộng đồng làng xã là cơ sở cho ứng xử cộng đồng dân tộc tạo nên truyền thống văn hóa độc đáo của văn hóa Việt Nam Qua những câu tục ngữ mà nhân dân... có một nét văn hóa độc đáo mang bản sắc văn hóa dân tộc, tạo nên tình thân ái, gần gũi giữa những người cùng chung sống Vì quan hệ làng xóm được coi trọng nên cách ứng xử theo kiểu duy tính đều trở thành phương châm, tính chất của văn hóa ứng xử, đảm bảo được sự đoàn kết, trong sáng trong tình làng nghĩa xóm Cách ứng xử văn hóa của người Việt ở phương diện này thể hiện qua nhiều câu tục ngữ như có... trọng của văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.Về khái niệm văn hoá ứng xử 12 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Văn hoá ứng xử, hiểu theo nghĩa hẹp, là thái độ hành vi của con người trong hoạt động giao tiếp đời sống với những người xung quanh Nó phản ánh đặc trưng mang tính bản sắc, truyền thống văn hoá dân tộc Giữa những cách ứng xử văn hóa cụ thể luôn có mối quan hệ qua. .. hoặc chuyển hóa lẫn nhau ở Việt Nam, mối quan hệ ứng xử trong phạm vi gia đình và phạm vi cộng đồng xã hội có mối quan hệ qua lại rất rõ, thậm chí có sự chuyển hóa ở mức độ nhất định Trong gia đình Việt Nam, tính tôn ti trật tự được coi là một đặc điểm tiêu biểu của nếp sống văn hóa gia đình, tương ứng với lối ứng xử có trên có dưới Cách ứng xử này có liên quan chặt chẽ với cách ứng xử văn hóa ở phạm... Trang Khóa luận tốt nghiệp hóa Hán Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa Hán và dung hòa sự căng thẳng trong suốt mấy trăm năm để tăng cường sức mạnh tự giải phóng mình Việt Nam là đất nước đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp lúa nước nên cách ứng xử của người Việt cũng bị chi phối rõ rệt, đó là lối ứng xử trọng tình, trọng tĩnh Chính vì thế người Việt luôn đề cao lối ứng xử cộng đồng Nền văn. .. cho dân tộc Việt Nam nhằm truyền bá phong tục tập quán, áp đặt chế độ chính trị xã hội vào một lĩnh vực nào đó trong đời sống của người Việt Chính vì thế đã tạo ra nhiều định kiến cho rằng, văn hoá Việt Nam chỉ là sản phẩm, là một bộ phận của văn hóa Trung Quốc Còn văn hóa Việt Nam vốn là sản phẩm của một xã hội nông nghiệp lúa nước thì luôn tìm cách chống lại ảnh hưởng đồng hóa của nền văn 13 Nguyễn... nhau về văn hóa Dưới đây là định nghĩa văn hóa của UNESCO được thông qua trong bản Tuyên bố về những chính sách văn hóa tại Hội nghị quốc tế do UNESCO 11 Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp chủ trì từ ngày 26 tháng 7 đến ngày 6 tháng 8 năm 1982 tại Mêhico: Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người. .. Người Việt Nam nào cũng có tâm thức này, đặc biệt là người phụ nữ Chính vì vậy người ta quan niệm sống với nhau dẫu một ngày không có tình thì cũng có nghĩa, vợ chồng là nghĩa cả đời Tục ngữ có câu đàn ông làm chạ, đàn bà làm tổ, để có một gia đình hạnh phúc luôn ngập tràn tình yêu và tiếng cười thì vai trò của người vợ là vô cùng quan trọng Người vợ trở thành một biểu trưng nền văn hóa cộng đồng Người ... điểm văn hóa ứng xử Việt Nam Chương 2: Văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ - ca dao 2.1 ứng xử gia đình, gia tộc 11 2.1.1 ứng xử quan hệ vợ chồng 11 2.1.2 ứng xử quan hệ... liên quan đến văn hóa ứng xử người Việt Nam từ xưa đến toàn hệ thống câu ca dao, tục ngữ, kể đến tác phẩm như: Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam Nguyễn Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn. .. văn học dân gian cụ thể tục ngữ - ca dao để thấy truyền thống ứng xử cha ông ta từ ngàn đời Mục đích nghiên cứu Qua trình tìm hiểu văn hóa ứng xử ca dao, tục ngữ thấy phép đối nhân xử người Việt,

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Néi dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan