1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH

24 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 566,69 KB

Nội dung

Việt Nam là một trong những đát nước được biết đến là nơi sở hữu kho tàng văn hóa vô cùng phong phú, đặc sắc mang đậm dấu ấn bản sắc dân tộc Việt. Điều đặc biệt đã góp phần tô điểm thêm màu sắc rực rỡ cho bức tranh văn hóa Việt Nam, đó chính là các di sản văn hóa nổi tiếng được UNESCO công nhận trên khắp thế giới. Trong đó nổi bật nhất là văn hóa Quan họ Bắc Ninh với những làn điệu độc đáo in được dấu ấn sâu đậm với những ai đã từng nghe qua, tựa như: “Người ơi người ở đừng về Người về em vẫn khóc thầm Đôi bên vạt áo ướt đầm như mưa Người ơi người ở đừng về Người về em vẫn trông theo, Trông nước nước chảy, trông bèo bèo trôi Người đi người ở đừng về Người về em nhắn tái hồi Yêu em xin chờ đừng ngồi với ai” (Người ở đừng về, Xuân Tú) Quan họ như một làn điệu hội tụ “khí chất” của rất nhiều dân ca. Cái trong sáng, rộn ràng của chèo. Cái thổn thức, mặn mà của hát dặm. Cái khoan nhịp, sâu lắng của ca trù. Cái khỏe khoắn, hồn nhiên của dân ca Nam Bộ. Nhưng trên hết, Quan họ mang “khí chất” của chính Quan họ, là hồn xứ sở Quan họ, là đặc sản tinh thần của Kinh Bắc – Bắc Ninh. Dân ca Quan họ quả là một tài sản vô giá của dân tốc Việt Nam, nó cần được nuôi dưỡng, gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ mai sau. Nhận thức được tầm ảnh hưởng và nét đẹp độc đáo đó, tôi đã chọn đề tài “Quan họ Bắc Ninh, làn điệu dân ca độc đáo và khí chất” là đề tài tiểu luận cuối kỳ môn Văn hóa dân gian của mình.

 MƠN HỌC: VĂN HĨA DÂN GIAN TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………….…………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm: …………………… KÝ TÊN MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN…………………………………………………………… Phần NỘI DUNG……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 1.2.1 Cái nôi quan họ cũ……………………………………………………5 1.2.2 Vùng đất quan họ nay……………………………………………6 CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÍA CẠNH CƠ BẢN CỦA QUAN HỌ BẮC NINH 2.1 Nét duyên trang phục quan họ………………………………………………8 2.2 Quan họ - dân ca có lề luật chặt chẽ………………………………10 2.3 Cấu trúc giai điệu đặc biệt Quan họ………………………………… 11 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA QUAN HỌ TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 3.1 Sinh hoạt văn hóa Quan họ biến đổi nhiều…………………………… 13 3.2 Tính thương mại hóa Quan họ ngày tăng….…………….……… 14 3.3 Sự phổ biến Quan họ đồng thời với giảm chất lượng văn hóa Quan họ………………………………………………………………………………….16 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DÂN CA QUAN HỌ TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 4.1 Xác định rõ chủ thể Quan họ………………………………………………17 4.2 Xây dựng kế hoạch tích cực quan tâm đến việc truyền dạy Quan họ.….18 4.3 Củng cố xây dựng đoàn Dân ca Quan họ nâng cao chất lượng hội thi, hội diễn theo định kỳ………………………………………………… .19 Phần KẾT LUẬN………………………………………………………………21 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 22 Phần TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Việt Nam đát nước biết đến nơi sở hữu kho tàng văn hóa vơ phong phú, đặc sắc mang đậm dấu ấn sắc dân tộc Việt Điều đặc biệt góp phần tơ điểm thêm màu sắc rực rỡ cho tranh văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa tiếng UNESCO cơng nhận khắp giới Trong bật văn hóa Quan họ Bắc Ninh với điệu độc đáo in dấu ấn sâu đậm với nghe qua, tựa như: “Người người đừng Người em khóc thầm Đơi bên vạt áo ướt đầm mưa Người người đừng Người em trông theo, Trông nước nước chảy, trông bèo bèo trôi Người người đừng Người em nhắn tái hồi Yêu em xin chờ đừng ngồi với ai” (Người đừng về, Xuân Tú) Quan họ điệu hội tụ “khí chất” nhiều dân ca Cái sáng, rộn ràng chèo Cái thổn thức, mặn mà hát dặm Cái khoan nhịp, sâu lắng ca trù Cái khỏe khoắn, hồn nhiên dân ca Nam Bộ Nhưng hết, Quan họ mang “khí chất” Quan họ, hồn xứ sở Quan họ, đặc sản tinh thần Kinh Bắc – Bắc Ninh Dân ca Quan họ tài sản vô giá dân tốc Việt Nam, cần ni dưỡng, gìn giữ lưu truyền cho hệ mai sau Nhận thức tầm ảnh hưởng nét đẹp độc đáo đó, tơi chọn đề tài “Quan họ Bắc Ninh, điệu dân ca độc đáo khí chất” đề tài tiểu luận cuối kỳ mơn Văn hóa dân gian Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu rõ khía cạnh giúp cho người thấy nét đặc sắc độc đáo Quan họ Bắc Ninh từ đưa phương pháp phát huy bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Đối tượng nghiên cứu Di sản văn hóa quan họ Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Để thực yêu cầu đặt với chủ đề, việc nghiên cứu tiến hành dựa trên: - Phương pháp tìm kiếm chọn lọc tài liệu thơng qua sách, báo để làm rõ mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp phân tích để nghiên cứu cách tổng qt tìm chất vốn có vấn đề cần tìm hiểu - Phương pháp so sánh, đối chiếu thông tin với hoạt động thực tiến - Hệ thống xếp tài liệu theo chủ đề đơn vị kiến thức để nội dung tiểu luận dễ nhận viết nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu - Góp phần nhận diện cách tồn diện Quan họ bối cạnh xã hội truyền thống - Góp phần khẳng định Quan họ “báu vật” quốc gia - Việc xu biến đổi quan họ giai đoạn đưa giải pháp giúp nhà quản lí văn hóa tìm chinh sách hợp lý nhằm thúc đẩy việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa quan họ đạt kết tốt tương lai Phần NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Dân ca Quan họ Bắc Ninh hình thức hát giao duyên liền anh liền chị Đây điệu dân ca tiêu biểu vùng đất châu thổ sông Hồng Những liền anh trang phục truyền thống khăn xếp, áo the liền chị duyên dáng áo mớ ba, mớ bảy, đầu đội nón thúng quai thao, hát đối câu ca mộc mạc, đằm thắm, cách hát theo lối truyền thống không cần nhạc đệm mà đầy chất nhạc, thể nét văn hóa tinh tế người hát Quan họ Theo giáo sư Vũ Ngọc Khánh Phạm Minh Thảo, “Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam”, chia hát Quan họ thành dạng sau: - Hát quan họ hội, gọi hát Hội - Hát quan họ đám, gọi hát Mừng - Hát quan họ cửa đình, cửa đền, cịn gọi hát Thờ cát Hầu - Hát quan họ nhà hai nhóm quan họ trai gái mời nhau, gọi hát Canh Trong dạng hát quan họ kể trên, hát Hội hát Canh hai hình thức hát quan họ bật có giá trị văn hóa cao 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Cái nôi Quan họ cũ Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng Quan họ, chưa xác định nguồn gốc Có nhiều quan điểm nói nguồn gốc quan họ, điểm qua vài điểm sau: Ý nghĩa từ “quan họ” thường tách thánh hai từ lý giải nghĩa đen mặt từ nguyên “quan” “họ” Điều dẫn đến kiến giải Quan họ xuất phát từ “âm nhạc cung đình”, hay gắn với tích ơng quan qua vùng Kinh Bắc ngây ngất tiếng hát liền anh liền chị dừng bước để thưởng thức (“họ”) Tuy nhiên cách lý giải bỏ qua thành tố khơng gian sinh hoạt văn hóa quan họ hình thức sinh hoạt (nghi thức phường kết họ khiến anh hai, chị hai suốt đời bạn, kết duyên thành vợ chồng), diễn xướng, cách thức tổ chức giao lưu, lối dử dụng từ ngữ đối nghĩa điệu sinh hoạt văn hóa đối đáp dân gian Một số quan điểm lại cho Quan họ bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo mang yếu tố phồn thực Quan họ có nguồn gốc từ âm nhạc cung đình Hoặc có quan điểm nhận đinh diễn tiến hình thức sinh hoạt văn hóa “Quan họ” bắt nguồn từ nghi lễ tơn giáo dân gian cung đình trở lại với dân gian Nhận định khác dựa phân tích ngữ nghĩa từ ngữ điệu không gian diễn xướng lại cho Quan họ “quan hệ” nhóm người yêu quan họ vùng Kinh Bắc Còn nhiều quan điểm khác, chung đa số quan điểm lối hát đối đáp hai họ, hai làng, hai đối tượng Về thời điểm phát sinh quan họ có khác như: thời Thượng cổ, thời Lý, thời Trần, thời Lê,… Song nhận thấy đa số Quan họ hát với tính chất lễ nghi dịp tế lễ đình làng, miếu, chùa, mừng thọ, khao lão… Dần dần, tính chất trữ tình tăng cường trả sống đời thường để trở thành lối sinh hoạt rộng rãi nhiều địa điểm khác nhau: nhà, đồi, sơng… Trong đó, Quan họ dựa vào dịp ngày hội cúng tế, dịp mà người ta tổ chức hát giao duyên với nội dung nghi lễ Vì mà đời sống dân Kinh Bắc có nhiều lễ hội hát Quan họ như: “Hội Lim”, “Hội Ớ”, “Hội Hiếu Lăng Nhai – Tam Sơn”, “Hội thuyền Bùi”… 1.2.2 Vùng đất quan họ Không lối hát giao duyên “liền anh” “liền chị”, Quan họ ngày cịn hình thức trao đổi tình cảm liền anh, liền chị với khán giả tồn không gian cũ Quan họ biểu diễn sân khấu, sinh hoạt cộng đồng Tết đầu xuân, lễ hội, hoạt động du lịch vươn nhiều nơi, đến với nhiều thính giả quốc gia giới H 1: Lớp quan họ Nguồn: http://thegioidisan.vn/vi/net-duyen-quan-ho-xua-va-nay.html Cùng với hình thức biểu diễn phong phú hát đơn, hát đơi, hát tốp, hát có múa phụ họa , Quan họ cải biên truyền thống với lời nhiều người yêu thích tới mức tưởng nhầm Quan họ truyền thống “Sông Cầu nước chảy lơ thơ” Mai Khanh soạn lời từ điệu truyền thống “Nhất quế nhị lan”, hay “Người người đừng về” nhạc sỹ Xuân Tứ cải biên câu Quan họ cổ “Chuông vàng gác cửa tam quan” Ngồi ra, kể tên tiêu biểu như: Nghệ nhân Nguyễn Đức Sôi, nhạc sĩ Hồng Thao, Dân Huyền, Đức Miêng…với ca quan họ lời đông đảo quần chúng mến mộ Khác với Quan họ cổ chủ yếu biểu diễn vào dịp lễ hội xuân làng quê, Quan họ ca hát thời gian nào, không gian nào, người ca hát Quan họ quần chúng không chuyên mà bao gồm đội ngũ nghệ sỹ chuyên nghiệp Thực tế, đoàn Dân ca Quan họ Bắc Ninh Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh hoàn thành tốt nhiệm vụ sưu tầm, nghiên cứu, gìn giữ phát triển dân ca Quan họ Đến nay, từ 44 làng quan họ gốc, tỉnh Bắc Ninh nhân lên thành 329 làng quan họ H 2: Biểu diễn Quan họ sân khấu Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=DoTViSuKCkQ Song song tồn với Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát huy Dân ca Quan họ Bắc Ninh Bắc Giang, nơi có làng quan họ gốc huyện Việt Yên, UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới phi vật thể, tỉnh Bắc Giang xây dựng Chương trình hành động để bảo tồn trọng tập trung cho việc truyền dạy dân ca Quan họ làng xã Đặc biệt vào năm 2014, Trung tâm Văn hóa Quan họ truyền thống khu vực Bắc Giang thành lập CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÍA CẠNH CƠ BẢN CỦA QUAN HỌ BẮC NINH 2.1 Nét duyên trang phục Quan họ Trong văn hoa xứ sở Kinh Bắc – Bắc Ninh, sang trọng, tao nhã trang phục Quan họ không tôn vinh lịch liền anh, vẻ duyên dáng liền chị, mà cịn góp phần tơ điểm thêm giá trị đặc sắc dân ca Quan họ Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Với liền anh, trang phục gồm cặp áo dài, gấm trắng gấm vàng in hoa văn hình chữ thọ, áo the đen, mặc quần trắng, đầu đội khăn xếp đen, chân giầy Gia Định, tay cầm ô Lục Soạn tạo vẻ lịch lãm Liền chị với áo dài ba lớp lồng vào (gọi áo mớ ba), lớp màu xanh mạ, lớp màu đỏ hồng hay màu hoa hiên, màu cánh sen; áo lớp the đen mỏng phủ lên màu hồng đỏ tạo thành màu nâu cánh gián Trong ba lớp áo thấp thoáng lộ cổ yếm đào, hai dải yếm buộc sau gáy, vắt qua vai kết hợp với khăn vấn nhung, khăn đen mỏ quạ đội đầu, chít khéo thành hình búp hoa sen Thêm “phụ kiện” thiếu hai thắt lưng thắt khéo tạo hình cánh hoa trước bụng Liền chị chân đôi dép cong, đeo thêm đơi xà tích, vai mang nón ba tầm, tất hịa quện với nhau, tạo nên nét văn hố y phục riêng vùng Kinh Bắc Chiếc khăn vấn đầu liền chị quấn đằng trước to, đằng sau nhỏ lại, đội lên tạo khuôn mặt trái xoan đội thêm khăn vuông mỏ quạ tạo hình khn mặt búp sen Với liền anh, khăn xếp xếp theo luật âm dương, chiều cao phù hợp để đội, khuôn mặt liền anh trông tú sang trọng Chất liệu tạo nên nét tao trang phục Quan họ chủ yếu the, lụa tơ tằm Hà Đông, váy may vải Lĩnh tía sa đen, khăn vng mỏ quạ từ vải Láng đen Chéo go Ngày nay, trang phục Quan họ cải tiến hoàn thiện thẩm mỹ, chất liệu kiểu dáng Chủng loại vải may phong phú, đa dạng nhiều màu sắc Khổ vải rộng nên chắp mảnh xưa, vạt trước, vạt sau vạt bên trong, bỏ đường can sống lưng sau đường can thân trước để áo mềm mại thoát Đặc biệt, việc cách điệu sáng tạo “lá lật” trước ngực màu xanh mạ tạo cảm giác cho người nhìn tưởng áo ba lớp Cái “lá lật” màu xanh thay cho áo xanh bên trong, áo màu đỏ cánh sen, bên lớp the đen tạo gam màu cánh gián Riêng “lá lật” màu xanh trước ngực kết hợp màu đỏ thẫm cổ yếm tạo điểm nhấn bật trang phục liền chị Liền anh liền chị với trang phục giàu tính thẩm mỹ góp phần làm nên chương trình, tiết mục nghệ thuật truyền thống đặc sắc, mang đậm sắc thái vùng quê Kinh Bắc “Dân ca Quan họ phục trang Quan họ gắn kết hình với bóng hay giai điệu, lời ca thiết tha nghĩa tình trang phục duyên dáng, nã hồn quê tạo nên nét đẹp văn hóa Quan họ trường tồn với thời gian.” (1) H 3: Độc đáo trang phục quan họ Nguồn: https://mytour.vn/location/6481-doc-dao-trang-phuc-quan-ho.html 2.2 Quan họ - dân ca có lề luật chặt chẽ Khơng nghiên cứu quan họ, người ta dễ nghĩ quan họ hát giao dun Thực khơng có thế, với giao duyên, làng quan họ có hát tang lễ, hát cúng hồn người chết, hát cầu mưa, cầu may, cầu phúc, cầu dân an vật thịnh, hát cưới xin, khao lão,… nhiều loại dân ca nghi lễ dân ca hội hè, giao duyên khác Tuy nhiên, so với lối hát dân ca khác xoan ghẹo Phú Thọ, ví phường vải Nghệ Tĩnh, giậm Hà Nam,…“khó có lối hát mà lề luật hát lại đầy đủ, tươm tất chặt chẽ hát quan họ” (2) Trong loại hát trên, có loại có điểm hát cố định lề lối hát, trang phục hát, chặng hát lại không chặt chẽ (hát chèo tàu Hà Tây, hát xoan ghẹo Phú Thọ), có loại có lề lối hát chặt chẽ địa điểm hát lại lỏng lẻo (ví phường vải Nghệ Tĩnh), có loại lại tự khơng có lề luật rõ ràng (đúm Hải Phịng, trống quân Vĩnh Phúc) Hát quan họ với loại có lề luật đầy đủ Hát quan họ có địa điểm hát cụ thể, hát nhà hát chùa, hát đồi Lim hát thuyền Các điểm hát chi phối phần nội dung ca Hát quan họ có lề lối hát rõ ràng: đối đáp nam- nữ, đối giọng, đối lời đối hát đôi nam - nữ Đối nam - nữ nữ hát trước bài, sau bên nam đối lại, kéo dài đến hết canh hát (nếu canh thi bên khơng đối tức bên bị thua) Khi đối phải tuân thủ trước tiên đối giọng, tức bên 10 nữ hát có điệu âm nhạc nào, bên nam phải đối giọng theo điệu âm nhạc Còn đối lời, khác với đối giọng chỗ, đối giọng thuộc linh vực âm nhạc, đối lời thuộc lĩnh vực đối thơ ca Ví dụ, bên hát trước lời ca (một hát hay đoạn thơ) bên đối sau phải sử dụng điệu âm nhạc lời ca phải khác, thể việc đối có tình, có ý lại với bên vừa đối Hát đối nam nữ, đối giọng lẫn lời coi đối đáp hoàn chỉnh Hát đối Quan họ thường thể bậc cao âm nhạc lời đòi hỏi sáng tạo nâng cao dần người hát đối vốn âm nhạc, thơ ca, trình độ sáng tạo kỹ năng, nghệ thuật hát Một hát kéo dài tới ngày diễn tầm nửa buổi hay ngày, hát phải có ba chặng chính: Gặp gỡ - Se kết - Giã bạn Mỗi chặng lại có số chặng nhỏ Ví dụ như, hát gặp gỡ có hát chào, hát mừng, hát mời Hát se kết có hát hỏi, hát đố, hát thương, hát trách, Dù người hát thân mở đầu hát phải hát câu làm quen, hai bên phải ứng xử với theo cách ước lệ gặp lần đầu Hát lề lối làng quan họ khác có quy định khác nhau, thơng thường hát có năm điệu bắt buộc phải hát: “hừ la, la rằng, bạn lan, gạo, tình tang”(3) Những điệu quan họ hát dịp sinh hoạt quan trọng, đồng thời để chứng tỏ tài nghệ người chơi quan họ Tôi xin dẫn lại nhận định cố nhạc sĩ Hồng Thao, người nhiều năm nghiên cứu sưu tầm dân ca quan họ: “Âm nhạc dân ca quan họ đạt tới đỉnh cao nghệ thuật dân gian mà chúng tơi phân tích, tạo cho có giá trị lớn, khiến nhiều người yêu thích” Âm nhạc vừa giữ nguyên gốc, đồng thời lại thu lượm quan họ hóa nhiều vùng miền khác Tất điều nói có lẽ điều kiện tự nhiên, môi trường người vùng Kinh Bắc tạo nên 2.3 Cấu trúc giai điệu đặc biệt Quan họ 11 Quan họ loại hình dân ca vậy, thường tìm cho minh lối riêng, lối diễn tả tâm tình độc đáo mà trinh tồn phát triển ln thể qua nét độc đáo Vì người ta cất lên tiếng hát giai điệu, ta nhận dân ca Quan họ, dân ca Nghệ Tĩnh, dân ca Huế hay dân ca xoan ghẹo Phú Thọ, Dân ca quan họ có cấu trúc giai điệu đặc biệt Hệ thống tiếng đệm lót hát quan họ phong phú, nhiều tầng bậc, để mơ tiếng đàn (tính, tình, tang, phú lí tình, ố tình…), để diễn tả tâm tình nhân vật (rằng là, a ối a, dậu mà…) tạo phù hợp vào lối chơi tao, chậm rãi, đủng đỉnh sinh hoạt nơng thơn dân ca quan họ Ví dụ câu: “Yêu nhau, cởi áo ối a cho ”, từ “ối a” bình thường khơng có nghĩa gì, đặt câu hát này, ta thấy làm tăng duyên dáng e ấp trữ tình cho câu hát Hiện tượng nhiều từ đệm, từ láy ca từ quan họ tạo nên tính ca – ngâm hát, coi dạng dấu nối điệu dân ca Hơn nữa, dân ca nói chung, dân ca quan họ xưa, thường ca lên, hát lên nhạc đệm Có thể là, với việc sử dụng nhiều từ đệm, từ láy cách nâng cấp tính nhạc cho câu hát (câu ca từ) theo hình thức vơcalidê; nói xa hơn, hình thức khí nhạc, nhạc cụ lại giọng người Như vậỵ câu ca từ óng ánh, lung linh hơn, gợi mở lay thức người nghe nhiều hơn, nhờ đôi cánh âm nhạc Quan họ dùng nhiều luyến láy, hình thức luyến láy quan họ gồm bốn tiêu chuẩn: vang - rền - - nảy, tạo cho câu hát quan họ giai điệu đặc trưng Nếu người hát không đạt bốn tiêu chuẩn âm gọi biết giai điệu quan họ mà chưa biết lối hát quan họ, chưa biết hồn quan họ Sự kết hợp yếu tố vang- rền - - nẩy hát Quan họ tạo sắc thái âm đặc trưng hát Quan họ Vì khó hát Quan họ người hát phải có kỹ điêu luyện để thực kết hợp yếu tố Đã có lần, chị Thanh Ngân, nghệ nhân quan họ nòi cho biết “Quan họ đài quan tâm đến giai điệu cho vừa tai người nghe, khiến cho nhiều câu 12 hát trở nên vô nghĩa mà lề lối chơi hết Nghe quan họ thấy í i, a, i hi, là… tùy tiện ngân nga đâu mà phải theo lề, theo lối Nếu cắt sửa tùy tiện làm hỏng cách chơi…” (4) Những tiếng đệm lót hay luyến láy khiến việc diễn tả ý tình quan họ nói riêng, dân ca Việt Nam nói chung chậm, bị giãn cách Đó chinh đặc điểm lối sống, lối nông nghiệp sản xuất nhỏ chi phối CHƯƠNG 3: VĂN HÓA QUAN HỌ XONG XÃ HỘI HIỆN NAYNHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM Trong tình hình hội nhập nay, mà thể loại dân ca truyền thống khơng cịn u thích xưa dân ca Quan họ Bắc Ninh số loại nghệ thuật truyền thống cịn hấp dẫn người xem, cịn có biết đến ngồi nước Đó cơng sức cố gắng bao người để gìn giữ nét đặc sắc dân tộc, sau thời gian dài phát triển dân ca quan họ có nhiều thay đổi thời kì 3.1 Sinh hoạt văn hóa quan họ biến đổi nhiều Theo tơi tìm hiểu, làng quan họ mở hội, hội rước, hội ăn tưng bừng, cịn hội hát thưa thớt Một số năm gần đây, hội quan họ làng quan họ cũ, liền anh liền chị làng lập thành bọn hát vắng vẻ, người hát cách hồn nhiên có số cụ già, trai gái xem người hát biết hát, người hát cách hồn nhiên có cụ già Mấy nhóm hát chỗ chỗ đồi Lim phần lớn liền anh, liền chị đoàn Dân ca quan họ Bắc Ninh đội văn nghệ dân ca làng trà trộn vào để gây khơng khí hội hè dựng lại cảnh ca hát xưa Dường tư đại ý thức cá nhân gia tăng khiến cho họ dễ “xấu hổ”, không muốn “lộ mặt”, người biết hát tham gia hội không hát Những người hát khơng cịn nhập thân với câu hát, với hoàn cảnh giao tiếp mang đậm chất quan họ cũ mà đóng vai, đóng diễn lại cảnh xưa, Tính chất tự nhiên hồn nhiên lời bộc bạch, tình cảm chân thành dường nhẹ bẫng, khó làm cảm động Điều dễ hiểu, thời đại mới, tư người khác xưa nhiều khiến 13 người ta khó nhập vai vào câu hát cũ, tâm tình cũ, câu hát đâu dễ ứng tác mà có Thêm nữa, ngày hội Lim, nhiều người xem hội mua vui không hiểu “lối chơi” quan họ truyền thống, người ta tổ chức trị chơi đại mơ tơ bay, hát nhạc trẻ, bán đồ chơi đại chẳng liên quan đến tính chất hội hát truyền thống Những hoạt động làm méo lễ hội truyền thống nói chung, hội hát dân ca quan họ nói riêng 3.2 Tính thương mại hóa Quan họ ngày tăng Thực khó có ranh giới rõ ràng cho việc phân định sinh hoạt quan họ xem “thương mại hóa” “xã hội hóa” Các đợt nghiên cứu Bắc Ninh cho thấy quan họ di sản số di sản mà nhiều người thực hành có thu nhập tốt Nhu cầu mời hát quan họ kiện trị, văn hóa sinh hoạt nghi lễ, kiện gia đình, dịng họ địa phương địa phương tăng cao, nhà hàng, quán ăn, khách sạn,…cũng thường xuyên mời nhóm quan họ đến hát phục vụ khách khiến cho nghệ nhân, câu lạc hay nhóm quan họ trở nên bận rộn với lịch biểu diễn Trong buổi biểu diễn câu lạc bộ/đội/nhóm quan họ, ngồi tiền cát-sê theo thỏa thuận trước, nhiều diễn viên, nhạc cơng cịn nhận tiền thưởng thêm từ khán giả, hát nhà hàng, khách sạn, tiệc mừng, việc thưởng tiền nhiều đưa thẳng cho người hát, người đàn họ biểu diễn “hát quan họ mà khơng hiểu văn hóa quan họ, để mượn quan họ cho mục đích giải trí hay kiếm tiền Họ hát na ná quan họ, ăn mặc na ná quan họ biểu diễn quan họ”(5) Biểu diễn không gian không phù hợp cho loại hình dân ca tao nhã, lịch lãm, khiến quan họ trở thành hình thức giải trí mang tính thương mại Cũng cần nhận thấy rõ việc khán giả say quan họ, nghe hay thường thưởng tiền (dân gian gọi thướng) cho liền anh liền chị có từ xưa phong tục đẹp Khi quan họ ngồi hát khơng gian nhỏ hẹp chiếu gian nhà đền, chùa, số lượng người nghe ít, cịn 14 không gian lớn, số lượng khán giả đông, việc thướng tiền trở nên không đẹp liền anh liền chị hát thuyền phải ngả nón khán giả đặt tiền vào hát sân khấu phải tự tay cầm để vào cơi trầu,… điều khiến cho màu sắc thương mại rõ sinh hoạt quan họ Có lẽ vấn đề thương mại hóa quan họ bàn luận nhiều xung quanh lễ hội quan họ tiếng hội Lim diễn ngày 13, 14 tháng Giêng lễ hội văn hóa tiêu biểu gắn với sinh hoạt quan họ Trong báo Du khách tán thưởng hát mộc khơng míc đăng báo Văn hóa – Xã hội cho “Hát mộc đồi Lim tạo cảm giác thú vị cho người nghe Người nghe chăm hơn, say mê Và người hát cảm thấy thú vị” Tuy nhiên, hát quan họ hội Lim khơng cịn hình ảnh lãng mạn liền anh liền chị mong đợi đến ngày hội để hát với mà xếp sân khấu lớn đồi gắn với lễ khai hội, mãn hội, sau câu lạc quan họ bố trí ngồi hát lán (hiện xây thành chòi), hát thuyền làng xung quanh đồi Lim hát nhà chứa làng,… Tuy nhiên hát đâu gắn với loa phóng thanh, với nhạc cụ đại, gắn với thù lao, tiền thưởng, tiền ủng hộ,… lán, chòi xếp gần khiến cho loa lán/chòi va với loa lán/chòi kia,… Các liền chị mời khách hát xong, khách thưởng tiền khách trả tiền lấy miếng trầu cánh phượng liền chị têm đặt khay tạo hình ảnh khơng đẹp cho sinh hoạt quan họ việc liền anh liền chị trang phục quan họ truyền thống xếp hàng để bán đĩa nhạc, đĩa hình, sách tập hợp hát quan họ với giá cao hay dịch vụ cho thuê trang phục quan họ lộn xộn Các sân khấu quan họ, lán/chòi hát quan họ hội Lim đặt không gian bị bao vây nhiều hàng quán ăn uống tấp nập, nhiều hàng trị chơi có thưởng,… tạo nên xơ bồ, nhốn nháo, tính chất thị trường,… làm khơng gian trữ tình cần thiết dân ca quan họ lễ hội Lim truyền thống 15 Có thể nói dân ca quan họ từ hát chơi chuyển sang hát biểu diễn, từ việc gặp để hát, để vui bầu vui bạn chuyển sang hát dịch vụ, từ sinh hoạt quan họ tao nhã chuyển sang sinh hoạt quan họ thị trường,… khiến cho màu sắc thương mại trở nên rõ nét có khơng hình ảnh phản cảm diễn gây xúc lo lắng cho người yêu quan họ 3.3 Sự phổ biến quan họ đồng thời với giảm chất lượng văn hóa quan họ Đây mâu thuẫn thực tế diễn hàng ngày Văn hóa quan họ bị thu hẹp phạm vi tồn lưu truyền Bởi thân làng quan họ dần nghệ nhân xưa, làng không lưu giữ quan họ gốc Lối chơi quan họ với hình thức trang nhã, quy định chặt chẽ dần với nhu cầu thưởng thức thẩm mĩ đương đại biến đổi so với trước Tại số làng quan họ có hình thức truyền nghề cho lớp trẻ yêu ca hát nhằm giữ lại nếp cũ Song thực lớp trẻ may giữ cách hát không học lối chơi quan họ Những chương trình quan họ truyền hình dựng lại, mơ lối chơi quan họ khơng mang thở, khơng khí văn hóa quan họ,thứ văn hóa ngấm vào máu thịt bao hệ tiền nhân Trong thực tế nay, có đồn Dân ca quan họ Bắc Ninh giữ tương đối nhiều điệu quan họ cổ để rơi rớt nhiều điệu, họ đồng thời giữ dáng vẻ sinh hoạt văn hóa quan họ từ cách tổ chức, cách hát, trang phục, đến diễn xuất Tuy nhiên, quan họ để người quan họ hát loại hình khơng mang tính chất mở, khơng thể cấm người u thích quan họ hát Nhưng mơ phịng quan họ theo cách người người hát quan họ, chỗ hát quan họ mà khơng tìm cách giữ lại thần quan họ diện phổ biến quan họ rộng nhanh chóng giết chết văn hóa quan họ truyền thống Bởi phổ biến quan họ không cách đồng nghĩa với suy giảm chất lượng văn hóa quan họ, làm loại hình văn hóa trở nên méo mó Nếu không may, hệ nghệ nhân truyền thống cịn thứ giả quan họ mà khơng cịn văn hóa quan họ Vậy làm 16 để vừa bảo tồn văn hóa quan họ, vừa cơng chúng hóa loại hình quan họ vừa độc đáo vừa hấp dẫn này? Ngày 30 31 - - 2005, Hà Nội tổ chức chung kết Liên hoan tiếng hát dân ca Việt Nam Cuộc liên hoan báo Hà Nội ngày – - 2005 nhận xét: “Chưa hồn xưa nhạc Việt có dịp phơ diễn mặt phong phú, đa sắc với nhiều cung bậc tình cảm, điệu khẳng định: “Giữa lúc vốn dân ca cạn dần, dần theo nghệ nhân già, liên hoan tiếng hát dân ca Việt Nam thực chương trình hữu ích nhằm khơi phục vốn văn hóa mà cha ông bao đời để lại” Đó ghi nhận cố gắng ngành văn hóa nhằm nhắc nhở tơn vinh văn hóa nghệ thuật truyền thống đất nước xã hội đương đại CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁT BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DÂN CA QUAN HỌ TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 4.1 Xác định rõ chủ thể Quan họ Trước tiên, ta cần xác định rõ chủ thể Quan họ người dân vùng xứ Kinh Bắc Trong suốt chiều dài lịch sử, người lao động nơi gắn chặt với đời sống làng xã văn minh nông nghiệp để sinh tồn Làng địa bàn tồn lâu dài, khơng gian văn hóa có ý nghĩa quan trọng đời sống người, quy định nhân cách người Ở đây, sống đặt cho họ nhu cầu vật chất tinh thần Do đó, họ vừa người sáng tạo, ni dưỡng, gìn giữ, vừa người trao truyền giá trị văn hóa, có quan họ cho đời sau Vùng Bắc Ninh - Kinh Bắc lưu giữ trí nhớ người dân tích, truyền thuyết huyền thoại quan họ làng Bịu (Tiên Du), Châm Khê (Yên Phong), Viêm Xá,… Mỗi làng vẻ, câu chuyện nguồn gốc xuất xứ quan họ “Nhưng nói, sợi đỏ xuyên suốt văn hóa quan họ tình người, lề lối hát quan họ hướng tới người vào sống có đạo đức, sống biết khát khao vươn tới hành vi cao đẹp, chuẩn mực văn hóa mối quan hệ người”(6) Phải tình yêu nam nữ, tình vợ chồng, tình làng nghĩa xóm, thể ứng xử lớp người già với trẻ, 17 người trước với lớp người sau nhẽ phải đời, tảng nghĩa nặng ân sâu, chung thủy Ở đây, thông qua hoạt động ca hát quan họ cịn thể bình đẳng xã hội, đến với quan họ đến với giới tình bạn, tình yêu, để “sum họp trúc mai”, “bốn bể nhà”, “tình khắc, nghĩa dài trăm năm” sinh hoạt ca hát lề lối chứa chan tình người Rõ ràng chủ nhân sáng tạo nên văn hóa quan họ người lao động, họ cần phải xác định rõ công lao để xứng đáng đề cao tôn vinh, hệ nghệ nhân cao tuổi dày công với ca hát quan họ Mặt khác, cần phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, người dân nghiệp bảo tồn văn hóa quan họ Trong đó, trước hết cán ngành Văn hóa – Thơng tin phải qn triệt sâu sắc nội dung, nghệ thuật, giá trị văn hóa quan họ, đồng thời tích cực tuyên truyền quảng bá hoàn thành cách tốt nhiệm vụ giao 4.2 Xây dựng kế hoạch tích cực quan tâm đến việc truyền dạy quan họ Một thực tế nay, quan họ có nhiều biến đổi, nội dung cải biên phong phú, kể lời ca lề lối hát; đặc biệt quan họ cổ có xu hướng ngày người biết đến Ngay làng quan họ gốc số nghệ nhân cao tuổi (từ 60 đến 80 tuổi) hát theo tiêu chuẩn cũ Hoặc nhiều gia đình, ơng bà hát theo lối cổ, cịn cháu hát theo lối cải biên Quan họ cổ truyền vốn chân chất, hát bộ, không đệm đàn, cịn ca tiết tấu nhanh hơn, lời ca có thay đổi, đồng thời có nhạc đệm làm cho lời ca thêm bay bổng, réo rắt, nhẹ nhàng, mượt mà, phù hợp với thị hiếu, tâm lí nhịp sống giới trẻ Thực tế vậy, cần phải tổ chức lại thành lớp học để nghệ nhân lớp trước truyền lại Đây phương pháp tốt để quan họ giữ lòng người Tuy nhiên, mở lớp cần đặt yêu cầu cho phù hợp với đối tượng tình hình kinh tế - xã hội địa bàn cụ thể Ở cần phải thấy rằng, lớp nghệ nhân già truyền lại cho cháu không đơn tiếng hát mà qua đó, trao truyền tình cảm, gửi gắm niềm tin hoài bão cho hệ sau Mặt khác phải quan tâm 18 đào tạo trước hết làng quan họ gốc, phát huy loại hình câu lạc có, phát huy xã hội hóa nguồn lực kinh phí để lớp học đạt hiệu cao Đối với người dạy, hướng dẫn chơi quan họ phải tỉ mỉ, chu đáo, rõ chi tiết lối chơi, cách “đặt câu, bẻ giọng”, hát cụ xưa Bởi vì, hát quan họ lối chơi ba lĩnh vực quan họ (gồm: hát quan họ - lối chơi quan họ - phong tục tập quán quan họ) Nếu ví buổi chơi quan họ buổi biểu diễn người hát diễn viên, cịn lối chơi kịch buổi biểu diễn Dân ca quan họ có nhiêu lối chơi, dạy lối chơi phải đảm bảo xác theo truyền thống lối chơi phải tìm phương pháp riêng, phải truyền dạy điều bản, xác định rõ phần gốc trước sở phát triển theo Trước đây, học hát quan họ tuổi từ 15 – 17 đến 20 gọi nhập môn, tiếp tục học, đến đủ lực sang làng khác để hát đối, đua trí đua tài Lối chơi quan họ cổ truyền vô phong phú sâu sắc Do nhu cầu cải biên hay sáng tác hát quan họ cần thiết, âm hưởng để vận dụng lối chơi mà mẹo mực xưa với nhiều nhạc đệm tiếng hát quan họ hấp dẫn thu hút nhiều đối tượng đến lớp 4.3 Củng cố xây dựng đoàn dân ca quan họ nâng cao chất lượng hội thi, hội diễn theo định kỳ Xây dựng đoàn dân ca quan họ trở thành đoàn nghệ thuật tiêu biểu nghệ thuật ca hát quan họ, năm tới phấn đấu phải có lớp diễn viên trẻ, qua đào tạo, đội ngũ nhạc công tài năng, chuyên sâu nhạc cu dân tộc Đồn phải có trang thiết bị đầy đủ, cần cho công tác biểu diễn, giới thiệu phục vụ công chúng, giao lưu nghệ thuật nước Theo hướng nâng cấp đoàn Dân ca quan họ thành nhà hát quan họ, lớp diễn viên cao tuổi luân chuyển thay dần lớp trẻ, củng cố khoa Quan họ trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật, hàng năm đào tạo có chất lượng đủ số lượng để cung cấp cho đoàn phần nhu cầu xã hội Tuy nhiên, đoàn Dân ca quan họ ý nâng cao chất lượng nghệ thuật nữa, mặt xây dựng chương trình hàng năm, mặt khác có kế hoạch thực tập 19 thực tế xuống làng quan họ gốc để gần gũi, học tập nghệ nhân, tiếp tục bổ sung nâng cao vốn cổ Tổ chức hoạt động hàng năm cần thận trọng khai thác tiếp thu phần lễ truyền thống cách hợp lí, kế thừa nội dung tinh túy nhất, không thiết tái tồn diễn trình lễ hội xưa, đồng thời chăm lo hoạt động hát quan họ, tiếp đón bạn gia đình, nhà văn hóa thơn, xóm với việc tổ chức trị chơi dân gian hoạt động thể thao Khai thác hoạt động lễ hội, hát quan họ theo hướng kết hợp với thương mai, du lịch, thành lập “tour” du lịch ngắn giới thiệu văn hóa quan họ, văn hóa Bắc Ninh, làng nghề truyền thống, ẩm thực tiêu biểu vùng quê Hàng năm tập trung đạo, tổ chức quản lý hội Lim trở thành lễ hội hoành tráng, tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh Xây dựng quy hoạch đồi Lim không gian xung quanh thật hợp lí đảm bảo cho lễ hội ngày thu hút đông đảo khách thập phương hoạt động với quy mô lớn Hát quan họ linh hồn lễ hội Lim, cần phải giữ gìn theo chuẩn mực văn hóa quan họ Chỉ có hội Lim ấn tượng tâm hồn, tình cảm du khách 20 Phần KẾT LUẬN Chúng ta sống thời đại mang tính phát triển cao với nhiều thuận lợi khơng thử thách cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể tồn giới nói chung, Việt Nam nói riêng Rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống đứng trước nguy bị biến dạng/ bị mai Chính vậy, việc nhanh chóng bảo tồn cách khoa học, hệ thống tầm nhìn chiến lược vấn đề nóng bỏng, sở cho phát triển văn hóa truyền thống xã hội đương đại tương lai Quan họ tổng thể tổng hợp thành từ nhiều yếu tố văn hóa nghệ thuật dân gian xứ Bắc Tiếng hát dân ca quan họ tồn đến ngày chứng tỏ sức sống mãnh liệt nét đẹp duyên dáng Trong tiến trình phát triển lịch sử, quan họ liền với bước thăng trầm đời sống xã hội điều hiển nhiên Để tiếp tục khẳng định giá trị to lớn, đề cao, tôn vinh văn hóa quan họ, cần phải khơng ngừng nâng cao nhận thức hiểu biết, xác định trách nhiệm nhiệm vụ cụ thể cấp, ngành, người nội dung bước phù hợp việc bảo tồn, gìn giữ phát huy để văn hóa quan họ tỏa sáng mai sau Để kết thúc này, muốn mượn lời Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng để diễn tả nỗi nhớ tiếc khơng gian quan họ xa: “Cịn cảm động lúc chiều tà, đồi Lim, bóng ngả màu, hàng trai gái bước xuống núi, vừa vừa hát chia tay: Người người đừng Những miếng trầu trao tay, khóe mắt nhìn mắt, tà áo the thâm, dải yếm màu cá vàng bay theo theo gió, tất cảnh vật, người, tiếng hát vẽ nên tranh quê mộc mạc, giản dị tình tứ, hòa hợp với thiên nhiên, đồng ruộng, gây cho niên nam nữ trẩy hội mối lạc quan, yêu đời hy vọng vào ngày hội năm sau lại họp mặt để vui chơi hát câu mà họ tự nghĩ gặp gỡ.”(7) 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Thị Huế (2006), Dân ca quan họ vùng văn hóa Kinh Bắc.Viện văn hóa thơng tin – Sở VHTT Bắc Ninh (2) Nguyễn Thị Bích Hà (2006),Văn hóa quan họ xã đương đại Viện văn hóa thơng tin – Sở VHTT Bắc Ninh (3) Lưu Hữu Phước, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1961), Dân ca quan họ Bắc Ninh Nhà xuất Văn học (4) Bài Ngồi tựa… câu hát Báo Hà Nội mới, ngày 9-7-2005 (5) Nhiều tác giả(2006), Khơng gian văn hóa quan họ Bắc Ninh bảo tồn phát huy Viện văn hóa thông tin – Sở VHTT Bắc Ninh (6) Nguyễn Bá Hòe (2006), Tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị sinh hoạt ca hát quan họ Viện văn hóa thơng tin – Sở VHTT Bắc Ninh (7) Tiên Đàm Nguyễn Phượng Tường (1974), Về hát quan họ in sách Hà Bắc ngàn năm văn hiến Ty Văn hóa Hà Bắc (8) Minh Hường, Nét duyên trang phục quan họ Bắc Ninh http://www.vaas.org.vn/net-duyen-trang-phuc-quan-ho-bac-ninh-a14428.html (9) Ngô Văn Trụ, Lề lối hát quan họ https://tranquanghai1944.com/2013/05/24/ngo-van-tru-le-loi-hat-quan-hovietnam/ (10) Lê Thư, Giữ lối chơi quan họ cổ https://www.daibieunhandan.vn/giu-loi-choi-quan-ho-co-390801 (11) PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, Viện Nghiên cứu Văn hóa, số vấn đề đặt với thực hành quan họ Bắc Ninh https://www.baohomnay.com/Van-hoa/Mot-so-van-de-dat-ra-voi-thuc-hagrave-nh-d-acirc-n-ca-quan-ho-Bac-Ninh-hien-nay-1823529.html (12) Đồng Thúy, “Hiến kế’ 22 https://baotintuc.vn/doi-song-van-hoa/hien-ke-bao-ton-phat-huy-gia-tri-dan-caquan-ho-ca-tru-20190820185357758.htm 23 ... người đàn họ biểu di? ??n “hát quan họ mà khơng hiểu văn hóa quan họ, để mượn quan họ cho mục đích giải trí hay kiếm tiền Họ hát na ná quan họ, ăn mặc na ná quan họ biểu di? ??n quan họ? ??(5) Biểu di? ??n không... thích quan họ hát Nhưng mơ phịng quan họ theo cách người người hát quan họ, chỗ hát quan họ mà khơng tìm cách giữ lại thần quan họ di? ??n phổ biến quan họ rộng nhanh chóng giết chết văn hóa quan họ. .. người thấy nét đặc sắc độc đáo Quan họ Bắc Ninh từ đưa phương pháp phát huy bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Đối tượng nghiên cứu Di sản văn hóa quan họ Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Để thực

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w