Quá trình truyền thông về di sản văn hóa phi vật thể dân ca quan họ Bắc Ninh trên báo in Võ Biên Thùy Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tìm hiểu về nguồn gốc, đặc điểm, quá trình diễn xướng của Dân ca Quan họ Bắc Ninh được phản ánh trên báo in. Tìm hiểu nội dung tin, bài qua khảo sát để xác định mức độ tham gia của Báo in đối với quá trình truyền thông về Dân ca Quan họ Bắc Ninh trước, trong và sau khi Dân ca Quan họ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Giới thiệu và phân tích nghệ thuật truyền thông của Báo in thông qua các loại tin, bài đăng trên các báo Văn hóa, Bắc Ninh và tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, văn hóa dân gian và nguồn sáng dân gian. Đưa ra được những ưu, nhược điểm cụ thể về nội dung cũng như hình thức truyền thông của báo in về Dân ca Quan họ Bắc Ninh, đồng thời đưa ra những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hơn sự thể hiện về nội dung và hình thức của đề tài trên. Keywords. Báo chí học; Truyền thông; Di sản văn hóa; Quan họ Bắc Ninh. 1 Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 4 3. Phương pháp nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn 5 7. Bố cục luận văn 6 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG VÀ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH 7 1.1. Truyền thông và quá trình truyền thông 7 1.2. Di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh 12 Tiểu kết chương 1 27 Chương 2: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRÊN BÁO IN 28 2.1. Căn cứ phân chia giai đoạn của quá trình truyền thông 28 2.2. Giai đoạn 1: Từ tháng 6/2001 đến hết tháng 7/2004 – Giai đoạn trước khi Việt Nam làm hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận Dân ca Quan họ Bắc Ninh là di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 29 2.2.1. Thông kê tin, bài giai đoạn 1 29 2.2.2. Truyền thông về làng quan họ 29 2.2.3. Truyền thông về nghệ nhân quan họ 34 2.2.4. Hình thức truyền thông giai đoạn 1 39 2.3. Giai đoạn 2: Từ tháng 8/2004 đến hết tháng 9/2009 – Giai đoạn từ khi Việt Nam bắt đầu làm hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận Dân ca Quan họ Bắc Ninh là di sản văn hóa phi vật thể nhân loại đến khi được công nhận vào ngày 30/9/2009 45 2.3.1. Thống kê tin, bài giai đoạn 2 45 2.3.2. Truyền thông về đặc điểm của Dân ca Quan họ 45 86 Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Chỉ thị 08 của Ban Bí thư TW khóa VII, Về tăng cường công tác quản lý báo chí và xuất bản. 3. Chỉ thị 22 của Bộ Chính trị khóa VIII, Về tăng cường hiệu quả công tác quản lý báo chí và xuất bản. 4. Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện mấy vấn đề văn hóa, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa – Thông tin. 5. Nguyễn Văn Dững (2010), Báo chí Truyền thông hiện đại (Từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 7. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 8. Hà Minh Đức (2004), Cơ sở báo chí, Lý luận và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội. 10. Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam văn hóa và con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Hội Nhà báo Việt Nam – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Hà Nội. 12. Đinh Gia Khánh, (1989) Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian, NXB 87 Khoa học Xã hội. Hà Nội 13. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội. 14. Vũ Ngọc Khánh, (2004), Văn hóa Việt nam những điều học hỏi, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 15. Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), (2002), Từ điển Văn hóa dân gian, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 16. Đặng Văn Lung, (1978), Quan họ, nguồn gốc và quá trình phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin (2011), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội. 18. Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học. 19. Tú Ngọc, (1994), Dân ca người Việt, NXB Âm nhạc, Hà Nội 20. Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học, Đà Nẵng. 21. Philippe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn hóa. 22. Trần Quang, (2001), Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 23. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông đại chúng,, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 24. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học về truyền thông đại chúng (giáo trình), Đại học Mở - Bán công Tp.HCM. 25. Lâm Chí Quế, (2001), Văn hóa dân gian Việt Nam qua khảo sát và nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 26. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Di sản Văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, 88 Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 28. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 29. Nguyễn Thị Minh Thái (2009), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 30. Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin. 31. Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hà Nội. 32. Trần Ngọc Thêm (2000), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM. 33. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, TP. Hồ Chí Minh. 34. Trần Quốc Vượng, Chủ biên (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục. Báo, tạp chí và các trang web: 35. Báo Bắc Ninh 36. Báo Văn hóa 37. Tạp chí Văn hóa Dân gian 38. Tạp chí Heritage 39. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 40. http://www.chungta.com. 41. http://www.gooogle.com.vn. 42. http://www.tienphong.vn. 43. http://www.vnmedia.vn 44. http://www.hanoimoi.com.vn 45. http://www.vietnamjournalism.com 46. http://www.vja.org.vn 47. http://vi.wikipedia.org