Tên hồ sơ dạy học: Dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân theo hướng tích hợp giáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất Sơn Tây - xứ Đoài.. Mục tiêu dạy học
Trang 1Phụ lục II Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1 Tên hồ sơ dạy học: Dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân theo hướng tích hợp giáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất Sơn Tây - xứ Đoài.
2 Mục tiêu dạy học
- Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được
+ Vẻ đẹp của khí phách, tài hoa và “thiên lương” của hình tượng nhân vậtHuấn Cao; Quan niệm tiến bộ về cái Đẹp, cái Tài, cái Tâm của Nguyễn Tuân; Tấmlòng yêu nước kín đáo của tác giả qua việc ca ngợi một người anh hùng có thật tronglịch sử (Cao Bá Quát), ca ngợi thú chơi chữ tao nhã và cách ứng xử đầy văn hóa,trọng tài, trọng tình của cha ông
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật sắc nét, xây dựng tình huống truyện độc đáo;tạo không khí cổ xưa của một thời vang bóng; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tươngphản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình
+ Giúp học sinh có thêm được những kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa,quân sự về vùng đất Sơn Tây - xứ Đoài, hiểu hơn về nghệ thuật thư pháp và cáchứng xử trọng Tài, trọng Tình của cha ông trong nền văn hóa dân tộc, hiểu thêm vềnhững nét đẹp văn minh, thanh lịch của người Sơn Tây nói riêng và người Hà Nội nóichung
- Về kĩ năng:
+ Đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo đặc trưng thể loại
+ Phân tích nhân vật, tình huống trong tác phẩm tự sự
+ Nhận diện phong cách của một tác giả qua sáng tác tiêu biểu của họ
+ Học sinh biết vận dụng các kiến thức thuộc các bộ môn: Giáo dục công dân,Lịch sử, Địa lý, Văn minh thanh lịch, Giáo dục quốc phòng,Tin học để giải quyết cácvấn đề đặt ra trong bài học và áp dụng linh hoạt những kiến thức đó vào cuộc sốngthực tiễn
+ Rèn luyện nếp sống Văn minh thanh lịch của người Sơn Tây, Hà Nội
- Về thái độ:
+ Biết trân trọng quá khứ, trân trọng những danh nhân trong lịch sử dân tộc.+ Biết yêu quý cái Đẹp của “thiên lương” trong sáng, cái Đẹp trong tâm hồn,nhân cách, trong cách ứng xử trọng nghĩa, trọng tình của con người Việt Nam
+ Trân trọng những giá trị lịch sử, địa lý, văn hóa trên mảnh đất Sơn Tây - xứĐoài, Hà Nội
+ Hướng tới những giá trị tinh thần cao quý và nếp sống Văn minh thanh lịchcho học sinh Thủ đô
3 Đối tượng dạy học của bài học:
- Lớp 11 Địa (năm học 2014 - 2015, số lượng 32 học sinh)
- Có thể áp dụng cho học sinh lớp 11 Ban cơ bản và Ban nâng cao qua cácnăm học (số lượng không hạn chế)
4 Ý nghĩa của bài học:
- Bài học tích hợp liên môn có ý nghĩa lớn đối với học sinh:
Trang 2+ Cung cấp kiến thức phong phú về môn Ngữ Văn: Tác giả Nguyễn Tuân, tác
phẩm “Chữ người tử tù”, thể loại truyện ngắn, những đặc sắc về nghệ thuật.
+ Đem đến những hiểu biết về lịch sử, địa lý, văn hóa, quân sự, thông qua kiếnthức của các môn học khác
- Dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân theo hướng tích hợpgiáo dục về truyền thống lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất Sơn Tây giúp các emkhông những có thêm kiến thức tổng hợp về các bộ môn xã hội mà còn yêu quý, gắn
bó nhiều hơn gia đình, mái trường và mảnh đất nơi các em sinh ra và lớn lên
5 Thiết bị dạy học, học liệu:
a Học liệu
- Tranh, ảnh, về tác giả Nguyễn Tuân, nhân vật, nghệ thuật thư pháp
- Một số hình ảnh về Sơn Tây, Thành cổ Sơn Tây xưa và nay, trường THPT SơnTây bên Thành cổ
- Các tư liệu về lịch sử, địa lý, văn hóa của mảnh đất Sơn Tây - xứ Đoài, Hà Nội
b.Thiết bị dạy học
- Giáo án điện tử của GV, máy chiếu, loa
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 Nâng cao, Cơ bản, tập 1, Nxb Giáo Dục
- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 Nâng cao, Cơ bản, tập 1, Nxb Giáo Dục
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn 11
- Tư liệu tham khảo
- Thiết kế giáo án của GV, máy chiếu, tranh ảnh
- Phần chuẩn bị của HS theo nhóm dưới dạng PowerPoint và bản thuyết trình
6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
+ Nhóm 2: Thuyết trình về tình huống truyện và nhân vật Huấn Cao.
▪ Phân tích tình huống độc đáo của truyện? Ý nghĩa của tình huống đó?
▪ Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao, nghệ thuật khắc họa và ý nghĩa hình tượng nhân vật?
+ Nhóm 3: Thuyết trình về nhân vật Quản ngục.
▪ Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Quản ngục, nghệ thuật khắc họa và ý nghĩa hình tượng nhân vật?
▪ Suy nghĩ thêm về nhân vật thầy Thơ lại và cách ửng xử của cha ông ta?
Trang 3+ Nhóm 4: Thuyết trình về cảnh cho chữ
▪ Cảnh cho chữ diễn ra trong bối cảnh nào? Tại sao Nguyễn Tuân lại cho rằng đây là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
▪ Dụng ý của Nguyễn Tuân khi khắc họa Cảnh cho chữ?
- Trong quá trình giảng bài, GV kết hợp các phương pháp:
+ Đọc sáng tạo, gợi tìm
+ Trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
+ Nêu vấn đề, gợi mở, kết hợp kỹ năng khái quát, tổng hợp
+ Tích hợp kiến thức liên môn Giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, Văn minhthanh lịch, Giáo dục quốc phòng
b Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi:
Bước 3: Bài mới
Lời vào bài: Suy tưởng, cảm nhận về cái đẹp là nét nổi bật trong các sáng tác
của Nguyễn Tuân, một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa, uyên bác.Trước cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Tuân tha thiết đi tìm cái đẹp của một thời
đã qua nay chỉ còn vang bóng ở lớp nhà Nho lỡ thời, lỡ thế “gắn vào đó một tấm
lòng An Nam” hoàn toàn Trong đó, tác phẩm “Chữ người tử tù” là một ví dụ tiêu
biểu
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chiếm
Trang 4HS cần nắm vững.
- Hệ thống câu hỏi gợi mở:
+ Nêu những nét chính về cuộc đời và
sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân?
- Tích hợp giáo dục về lòng yêu nước,
tinh thần dân tộc và tình yêu cái Đẹp
của Nguyễn Tuân
- Từ 1945 trở đi, Nguyễn Tuân nhiệt tình,
tự nguyện tham gia cách mạng và cóđóng góp nhiều cho nền văn học mới
- Từ 1985 đến 1958, ông giữ chức Tổngthư kí Hội nhà văn VN
- Ông mất ở Hà Nội năm 1987
b Sự nghiệp văn học
* Trước năm 1945: Nguyễn Tuân là một
nhà văn lãng mạn Sáng tác của ông xoayquanh ba đề tài chính:
- Chủ nghĩa xê dịch: Một chuyến đi (1938, du kí); Thiếu quê hương (1940, tiểu thuyết)
- Vẻ đẹp của quá khứ: Vang bóng một
thời (1939, truyện ngắn), Tóc chị Hoài (1943, tùy bút)…
- Đời sống trụy lạc: Chiếc lư đồng mắt cua (1941, tùy bút); Ngọn đèn dầu lạc (1939, phóng sự), Tàn đèn dầu lạc (1941, phóng sự)
* Sau 1945, Nguyễn Tuân là một nhà
văn cách mạng
- Ông tự nguyện, tự giác, nhiệt tình, hănghái đi thực tế, sản xuất, chiến đấu; đi đểviết được nhiều, viết đúng, viết hay
- Ông sáng tác phục vụ hai cuộc khángchiến của dân tộc và sự nghiệp xây dựngmiền Bắc XHCN
- Hình tượng chính trong sáng tác củaNguyễn Tuân thời kỳ này là nhân dân lao
Trang 5+ Những nét đặc sắc trong phong cách
nghệ thuật của Nguyễn Tuân là gì?
động và những người chiến sĩ trên cácmặt trận
- Những tác phẩm chính: Đường vui (1949, tùy bút), Tình chiến dịch (1950, tùy bút), Sông Đà (1960, tùy bút), Hà Nội
xã hội thuộc địa; sau cách mạng tháng8.1945, ông đi tìm vẻ đẹp ở hiện tại, trongcuộc sống thường ngày, ở những ngườilao động bình thường Ông là nhà vănsuốt đời đi tìm kiếm và khẳng định nhữnggiá trị nhân văn cao quý
- Nguyễn Tuân không thích những gìnhợt nhạt, yên ổn; bằng phẳng mà thíchnhững cái khác thường, biệt lệ NguyễnTuân là nhà văn của cảm giác mạnh, cátính mạnh
- Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa,uyên bác
+ Nhà văn có một vốn tri thức rất rộng,rất sâu của nhiều ngành nghề khác nhaunhư điện ảnh, âm nhạc, điêu khắc, quân
sự, võ thuật… và khai thác, vận dụngchúng có hiệu quả Nhờ đó, người đọctiếp xúc với những trang văn của NguyễnTuân không chỉ được thưởng thức cái đẹpcủa văn chương mà còn nâng cao kiếnthức
Trang 6+ Ông có một vốn ngôn ngữ phong phú
và cách sử dụng ngôn ngữ linh hoạt đầybiến hóa Nguyễn Tuân có khả năng tổchức những câu văn đầy chất thơ, có giátrị tạo hình, có chất nhạc gây ấn tượngmạnh cho người đọc Hơn nữa, khi cầnNguyễn Tuân phá vỡ những quy tắc ngữpháp để miêu tả đối tượng (câu văn giàuhình ảnh, nhịp điệu)
→ Văn Nguyễn Tuân vừa đĩnh đạc cổkính; vừa trẻ trung, hiện đại
- Thể loại sở trường của Nguyễn Tuân làtùy bút - một thể văn rất tự do phóng túngkhông tuân theo lệ quy phạm nào cả Sứchấp dẫn của loạt bài tùy bút phụ thuộcvào cái tôi của tác giả có độc đáo tài hoauyên bác hay không Thể văn này phùhợp với cá tính và phong cách củaNguyễn Tuân Với thể loại đó cái Tôi củaNguyễn Tuân được bộc lộ một cách rõnét Ông gọi đó là lối độc tấu của riêngmình
*Tiểu kết: Nguyễn Tuân là một nhà văn
lớn của văn học VN hiện đại.Sự nghiệpsáng tác của Nguyễn Tuân không chỉ lớn
về số lượng tác phẩm, thể loại mà còn ởgiá trị tư tưởng nghệ thuật cao Với đónggóp đó, Nguyễn Tuân xứng đáng đượcNhà nước trao tặng giải thưởng Hồ ChíMinh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm1996
2 Tác phẩm (3 - 5 phút)
a Xuất xứ:
“Vang bóng một thời” (1940)
Trang 7+ Nêu những hiểu biết của em về tác
+ Tác phẩm được sáng tác năm nào?
Nguyên mẫu để Nguyễn Tuân xây
dựng nhân vật chính là ai?
- Tích hợp kiến thức lịch sử về danh
nhân và tác giả Cao Bá Quát qua tác
phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa
hành đoản ca) đã học ở phần Văn học
trung đại ( SGK Ngữ Văn 11, tập 1).
- Tích hợp giáo dục về sự trân trọng
đối với các danh nhân lịch sử.
- Trình chiếu tranh, ảnh về Cao Bá Quát
+ Nhân vật chính là các Nho sĩ tài hoa,bất đắc chí, mâu thuẫn sâu sắc với xã hộiđương thời tuy vậy họ vẫn giữ được
“thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách “thực hiện cái đạo sống của người tài tử”.
- Nghệ thuật: Độc đáo, tài hoa, uyên bác
- Tác phẩm được sáng tác vào năm 1940
- Nhan đề ban đầu: “Dòng chữ cuối cùng”.
- Nguyên mẫu từ cuộc đời và sự nghiệpcủa Cao Bá Quát
+ Một người nổi tiếng “văn hay chữ tốt”
→ Suy tôn: “Thần Siêu, Thánh Quát”
Và “ Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”.
+ Một người anh hùng có bản lĩnh, có khíphách, đã từng đứng về phía nhân dân,khởi nghĩa chống lại triều đình nhưng
Trang 8- Quản ngục vốn quý trọng người tài và
có sở nguyện chơi chữ, ước có được bức chữ của ông Huấn nên đã sai viên thơ lại biệt đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn Cao
- Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịtnhưng khinh bỉ bọn quan tù - tiểu nhânthị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra
khỏi buồng giam
- Một chiều, trước ngày xử chém, HuấnCao nghe viên thơ lại kể nỗi lòng củaQuản ngục, ông cảm động và quyết địnhcho chữ Quản ngục Đêm đó, trong buồnggiam dơ nhớp, với bó đuốc sáng rực,
Huấn Cao “cổ mang gông, chân vướng xiềng” đứng hiên ngang cho chữ, hai
ngục quan khúm núm đứng bên Viếtxong bức chữ, Huấn Cao khuyên Quảnngục hãy về quê mà ở để giữ tròn thiên
lương
- Quản ngục cảm động, nghẹn ngào nói:
“Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
3 Lịch sử vùng đất Sơn Tây (3 - 5 phút)
a Sơn Tây trong quá khứ
Trang 9- Tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lý,
Văn hóa, Giáo dục quốc phòng về
vùng đất Sơn Tây.
- Tích hợp giáo dục về tình yêu quê
hương, lòng tự hào về mảnh đất nơi
mình sinh ra và lớn lên.
- Trình chiếu những tư liệu và hình ảnh
về vùng đất Sơn Tây xưa và nay
- Từ thủa xưa, Sơn Tây là một trong 4
trọng trấn ở phía Bắc (Sơn Tây, KinhBắc, Hải Dương, Sơn Nam) Trấn SơnTây (chữ Hán: 山西), tục gọi là trấn Tâyhay trấn Đoài (Đoài nghĩa là Tây) Tỉnh lị
được gọi là xứ Đoài
- Là vùng đồng bằng trù phú, cư dân Việtsinh sống lâu đời, đông đúc, đóng vai trò
“phên dậu” che chở cho kinh thành
Thăng Long xưa và là bàn đạp để triều
đình có thể vươn ra vùng biên giới
- Thời Nguyễn, Sơn Tây là một trong số
13 tỉnh được thành lập sớm nhất ở Bắc
Kỳ (năm 1831), dưới thời vua MinhMạng) → vẫn giữ vai trò nội trấn quan
trọng đó:
+ Phía trong che chở Thăng Long
+ Phía ngoài làm bàn đạp, hậu cứ để bảo
vệ vùng thượng lưu sông Đà, sông Hồng,sông Lô
- Nhà Nguyễn đặt Tổng đốc Sơn HưngTuyên đóng tại thành Sơn Tây để giữ yên
cả vùng rộng lớn Tây Bắc và Việt Bắcgồm 5 phủ, 24 huyện (ngày nay là toàn
bộ tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Sơn Dương Tuyên Quang, gần toàn bộ tỉnh Phú Thọtrừ vài châu xa thuộc trấn Hưng Hóa vàhơn một nửa tỉnh Hà Tây cũ)
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, sau khiđánh chiếm và đô hộ Bắc Kỳ, chínhquyền thực dân Pháp thực thi chính sáchchia để trị, tỉnh Sơn Tây đã bị cắt phầnlớn đất đai để lập mới các tỉnh Hưng Hóa,
- Từ khi thành lập nước Việt Nam dânchủ cộng hoà, Sơn Tây vẫn là một tỉnhgồm có 6 huyện: Bất Bạt, Quảng Oai,
Trang 10- Tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lý,
Văn hóa, Giáo dục quốc phòng về
vùng đất Sơn Tây, thành cổ Sơn Tây.
- Tích hợp giáo dục về tình yêu quê
hương, lòng tự hào về mảnh đất nơi
mình sinh ra và lớn lên.
- Trình chiếu những tư liệu và hình ảnh
về vùng đất Sơn Tây, thành cổ Sơn Tây
xưa và nay
Tùng Thiện, Phúc Thọ, Thạch Thất, QuốcOai và trụ sở tỉnh lỵ là thị xã Sơn Tây
- Ngày 1 tháng 7 năm 1965 tỉnh Sơn Tây
nhập với tỉnh Hà Đông thành tỉnh HàTây Địa danh "tỉnh Sơn Tây" từ đó mấthẳn trên các văn bản chính thức
- Từ 1991 nhập trở lại tỉnh Hà Tây
- Từ 1/8/2008 Quốc Hội nước Cộng hoàXHCN Việt Nam quyết định nhập SơnTây cùng toàn bộ tỉnh Hà Tây vào HàNội
b Sơn Tây trong hiện tại
- Là một đô thị vệ tinh quan trọng củathủ đô Hà Nội trên con đường Hội nhập
và phát triển
- Thị xã Sơn Tây vẫn là trung tâm vănhóa, chính trị quan trọng ở phía Bắc thủ
đô Hà Nội
- Thành cổ là niềm tự hào của người dân
Sơn Tây và là địa chỉ văn hóa hấp dẫn thuhút rất nhiều du khách khi đến với xứĐoài
+ Xây dựng từ thời Lê Cảnh Hưng 1786), trấn thành Sơn Tây ở La Phẩm, xãDuy Phẩm, huyện Tiên Phong (nay là BaVì), ở hữu ngạn sông Hồng, phía dướingã ba Bạch Hạc độ 5 km
(1740-+ Vì nước lụt đe dọa nên vào thời LêCảnh Hưng (1740-1786) chúa Trịnh cho
Trang 11- GV tích hợp thêm kiến thức về Giáo
dục quốc phòng : Đào hào xung quanh
để tạo thêm một vành đai bảo vệ cho
thành cổ Kinh thành Thăng Long xưa
cũng dựa vào một hào chắn tự nhiên là
Sông Hồng để phòng tránh kẻ thù từ
phương Bắc tràn xuống Điều đó thể
hiện sự cẩn trọng và tầm nhìn xa trong
rộng của cha ông ta
di chuyển về Mông Phụ (ngoại vi thị xãSơn Tây ngày nay)
+ Thời Nguyễn, vua Minh Mạng cho dờithành xa sông Hồng hơn để tránh bị lở đất
→ chuyển đến vùng đất giáp giới hai xãMai Trai, Thuần Nghệ
+ Thành mới xây năm 1822 nằm dướingã ba Bạch Hạc độ 12 km ở trung tâmtrấn Sơn Tây:
● Phía Đông đến địa giới Hà Nội là 37
có hào nước sâu 3m rộng 20m dài1.795m, tường bằng đá ong cao 5m + Thành mở 4 cửa Đông, Tây, Tiền, Hậu
Ở mỗi cửa đều có đặt một khẩu súng thầncông và một vọng lâu
+ Trong thành có cột cờ, hành cung (vọng
cung), là nơi khi vua đi qua thì nghỉ lạihoặc vào ngày khánh tiết, các quan vàochúc mừng vọng nhà vua xem như nơi ởriêng của vua
+ Kiến trúc thành Sơn Tây có dinh Tổngđốc, Bố chính, Án sát và Đề đốc; còn cókho tiền, kho vũ khí, kho lương là nhữngthứ rất quan trọng dùng trong việc binhcho cả một vùng rộng lớn
→ Thành cổ Sơn Tây rất khang trang, thể
Trang 12- Tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lý,
Văn hóa, Giáo dục quốc phòng về
thành cổ Sơn Tây
- Tích hợp giáo dục về tình yêu quê
hương, lòng tự hào về mảnh đất nơi
mình sinh ra và lớn lên.
- GV Tích hợp giáo dục về tình yêu
quê hương, lòng tự hào về mái trường
nơi các em được học tập và được các
thầy cô giáo dìu dắt hàng ngày.
hóa của nước ta ở đầu thế kỷ XIX.
+ Năm 1924, Toàn quyền Đông Dươngxếp thành cổ Sơn Tây vào hàng cổ tíchcủa xứ Đoài cần được bảo vệ và tôn tạo +Tháng 12.1946, Hội đồng Chính phủlâm thời nước Việt Nam dân chủ cộnghòa đã họp bàn và quyết định những vấn
đề quan trọng trong giai đoạn đầu tiếnhành cuộc kháng chiến
+ Tháng 10/1954, thành cổ Sơn Tây đãđược xếp hạng Di tích Lịch sử - Kiến trúccấp quốc gia
→ là một di sản quý báu cần được trântrọng giữ gìn
- Trường THPT Sơn Tây bên Thành cổvới bề dày 55 năm (1959- 2014) xâydựng và trưởng thành luôn là nơi “Chắpcánh ước mơ” cho bao thế hệ học trò Rấtnhiều người con ưu tú của mảnh đất SơnTây trưởng thành từ mái trường này vàtiếp tục xây dựng, gìn giữ và phát huytruyền thống lịch sử của quê hương
4 Nghệ thuật thư pháp (2 -3 phút)
- Thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp, có
nguồn gốc từ Trung Hoa, sau được phổbiến sang Việt Nam, Nhật Bản, TriềuTiên…
- Ban đầu là thư pháp chữ Hán, thứ chữkhối vuông, được viết bằng bút lông nên
có nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại vừasắc sảo, rắn rỏi, giàu chất tạo hình, mangđậm nét cá tính, nhân cách người viết
- Sau này có cả thư pháp chữ Quốc ngữ