Phân tích tình hình dư nợ

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tín dụng tại Ngân hàng Sài Gòn thương tín Sóc Trăng (Trang 58)

Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa ñến thời ñiểm thanh toán, hoặc ñến thời ñiểm thanh toán mà khách hàng không có khả năng trả do nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan, dư nợ bao gồm nợ quá hạn, nợ chưa ñến hạn, nợ ñược gia hạn ñiều chỉnh và nợ khó ñòi. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc ñánh giá hiệu quả và qui mô hoạt ñộng của Ngân hàng.

4.2.3.1.Dư n theo thi hn tín dng

Trước hết ta xem xét tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng thể hiện qua bảng sau: Bng 9: DƯ N THEO THI HN TÍN DNG, GIAI ðON 2006 -2008 ðVT: triệu ñồng NĂM CHÊNH LCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 KHON MC S tin S tin S tin S tin % S tin % Ngắn hạn 89.440 231.230 228.744 141.790 158,53 -2.486 -1,07 Trung - dài hạn 30.086 120.770 198.256 90.684 301,41 77.486 64,15 Dư n119.526 352.000 427.000 232.474 194,50 75.000 21,30

(Nguồn: phòng kế toán và quỹ)

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 2006 2007 2008 DNNN DN ngoài quốc doanh Khác Tổng thu nợ

Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ của ngân hàng ñều tăng qua các năm 2006, 2007, 2008. Cụ thể là dư nợ năm 2006 là 119.526 triệu ñồng, ñến năm 2007 dư nợ là 352.000 triệu ñồng tăng khoảng 194,50 % tương ứng tăng khoảng 232.474 triệu ñồng so với năm 2006, ñến năm 2008 tăng khoảng 75.000 triệu ñồng, tăng nhẹ so với năm 2007. Trong ñó dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao >60% trong tổng dư nợ, ñiều này cũng dễ hiểu do doanh số cho vay của ngân hàng chủ yếu là doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao. Dư nợ ngắn hạn tăng giảm không ổn ñịnh cụ thể là năm 2007 tăng khá cao khoảng 158,53%, tương ứng khoảng 141.790 triệu ñồng so với năm 2006, ñến năm 2008 giảm nhẹ khoảng 1,07 % so với năm 2007. Nguyên nhân của sự giảm nhẹ này là do năm 2008 ngân hàng ñã nới rộng cho vay trung và dài hạn nhiều hơn và doanh số cho vay ngắn hạn trong năm 2008 giảm ñi so với năm 2007. ðối với dư nợ trung – dài hạn qua 3 năm ñều tăng cụ thể năm 2007 tăng 301,41% tương ứng tăng 90.684 triệu ñồng so với năm 2006, năm 2008 tăng 64,15 % tương ñương tăng 77.486 triệu ñồng so với năm 2007, chính sự tăng trưởng này làm cho tổng dư nợ tăng qua 3 năm. Dư nợ qua 3 năm vẫn còn cao nguyên nhân: ngân hàng Sacombank Sóc Trăng nằm trong hệ thống một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam hiện nay, ñịa bàn hoạt ñộng rộng lớn nên doanh số cho vay lớn kéo theo dư nợ lớn là ñều ñương nhiên; ngân hàng luôn mở rộng hoạt ñộng tín dụng làm cho doanh số cho vay các năm tăng lên; Mặt khác dư nợ của năm trước còn tồn ñộng ñến năm sau làm cho dư nợ năm sau cao hơn năm trước, ngân hàng cũng mở rộng cho vay trung và dài hạn nhiều hơn. Hơn nữa, giai ñoạn này tình hình kinh tế biến ñộng nhiều, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, và thời tiết bất thường gây khó khăn cho ngân hàng trong công tác thu nợ.

Hình 12: Biu ñồ dư n theo thi hn 4.2.3.2.Dư n theo thành phn kinh tế

ðể hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của ngân hàng ta xem xét tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế thể hiện ở bảng sau:

Bng 10: DƯ N THEO THÀNH PHN KINH T GIAI ðON 2006 -2008

ðVT: triệu ñồng NĂM CHÊNH LCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 KHON MC S tin S tin S tin S tin % S tin % DNNN 8.500 24.500 47.878 16.000 188,23 23.378 95,42 DN ngoài quốc doanh 70.671 192.458 210.490 121.787 172,32 18.032 9,37 Khác 40.355 135.042 168.632 94.687 234,63 33.590 24,87 Tng dư n119.526 352.000 427.000 232.474 194,50 75.000 21,30

(Nguồn: phòng kế toán và quỹ)

Về DNNN: là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ khoảng (<12% ). Nhưng dư nợ vẫn tăng qua các năm, cụ thể là năm 2006 dư nợ là 8.500 triệu ñồng ñến năm 2007 là 24.500 triệu ñồng tăng 188,23% tương ứng tăng 16.000 triệu ñồng so với năm 2006, ñến năm 2008 tăng 23.378 triệu ñồng, tăng khoảng 95,42%. Nguyên nhân các DN nhà nước ñã và ñang chuyển sang cổ phần hóa nên nhu cầu vốn từng giai ñoạn khác nhau làm cho doanh số cho vay cũng khác nhau, mặt khác thu nợ của các năm cũng thấp hơn cho vay nên dư nợ

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2006 2007 2008 Ngắn hạn Trung - dài hạn Dư nợ

năm trước còn tồn ñộng ñến năm sau nên dư nợ năm sau cao hơn năm trước. Năm 2008 sau khi ñi vào cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước hoạt ñộng có hiệu quả hơn nên việc thu nợñối với thành phần kinh tế này ñược hiệu quả hơn và số doanh nghiệp trả chậm hoặc không trảñược nợ giảm xuống.

Về DN ngoài quốc doanh: chiếm khoảng > 50 % tổng dư nợ bao gồm: Công ty TNHH chiếm khoảng từ 27% - 46%, DNTN chiếm khoảng 33% - 48%, còn lại là cá thể sản xuất kinh doanh trong dư nợ của thành phần kinh tế này, và tổng dư nợñối với thành phần kinh tế này tăng mạnh năm 2007, giảm nhẹ năm 2008. Cụ thể là năm 2006 dư nợ là 70.671 triệu ñồng, ñến năm 2007 là 192.458 triệu ñồng tăng 172,32 % tương ứng tăng 121.787 triệu ñồng so với năm 2006, ñến năm 2008 tăng khoảng 9,37 % tương ứng tăng 18.032 triệu ñồng so với năm 2007. Nguyên nhân là doanh số cho vay của thành phần kinh tế này tăng mạnh năm 2007 và giảm nhẹ trong năm 2008 trong khi ñó thu nợ năm 2007 cũng tăng mạnh và tăng nhẹ năm 2008.

Về các thành phần kinh tế khác: cũng khá cao so với tổng dư nợ, và tăng mạnh vào năm 2007 và tăng nhẹ năm 2008. Cụ thể là năm 2006 là 40.355 triệu ñồng, ñến năm 2007 tăng lên khoảng 234,63 % tương ứng tăng 94.687 triệu ñồng so với năm 2006, ñến năm 2008 tăng lên 24,87%. Nguyên nhân tăng là do dư nợ của tiêu dùng, sữa chữa tăng qua các năm cụ thể năm 2006 là 39.809 triệu ñồng, năm 2007 là 129.066 triệu ñồng tăng khoảng 89.257 triệu ñồng so với năm 2006, năm 2008 tăng lên 34.430 triệu ñồng so với năm 2007, mà ñây là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất trong thành phần kinh tế này.

Hình 13: Biu ñồ dư n theo thành phn kinh tế

4.3. PHÂN TÍCH HOT ðỘNG QUN LÝ TÍN DNG. 4.3.1. Phân tích nghip v qun lý tín dng.

4.3.1.1. Nghip v Kim soát tín dng.

Quy trình kiểm soát tín dụng: Bộ phận Kiểm soát tín dụng thực hiện việc kiểm soát hồ sơ tín dụng theo quy trình:

B1: Phòng Doanh nghiệp /cá nhân sau khi hoàn tất bộ hồ sơ cấp tín dụng cho khách hàng sẽ chuyển toàn bộ hồ sơ sang cho Bộ phận Kiểm soát tín dụng (KSTD).

B2: Bộ phận Kiểm Soát Tín Dụng tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính tuân thủ các quy ñịnh, chính sách cấp tín dụng, tính hợp lệ và các yếu tố rủi ro. Nếu hồ sơ chưa ñạt yêu cầu về tính tuân thủ, có nhiều rủi ro Bộ phận Kiểm Soát Tín Dụng sẽ trình Ban Giám ñốc về hồ sơ chưa ñảm bảo yêu cầu. Ban Giám ñốc xem xét, chuyển trả lại hồ sơ và yêu cầu hoàn chỉnh hồ sơ hoặc thông báo từ chối cấp tín dụng.

B3: Bộ phận KSTD chuyển trả lại hồ sơ cho Phòng doanh nghiệp/cá nhân bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu và chuyển lại Bộ phận KSTD hoặc thông báo từ chối cấp tín dụng cho khách hàng biết.

B4: Bộ phận KSTD kiểm tra lại hồ sơ về các yêu cầu sau :

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2006 2007 2008 DNNN DN ngoài quốc doanh Khác Tổng dư nợ

- Hồ sơ khách hàng cung cấp có ñầy ñủ ñáp ứng ñược hình thức, nội dung theo quy ñịnh và theo các yêu cầu nêu trong trong tờ trình ñược duyệt, biên bản họp Ban Tín dụng hoặc Hội ñồng Tín dụng.

- Kiểm tra hợp ñồng tín dụng, các hợp ñồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và các chứng từ khác có liên quan.

- Mục ñích giải ngân, số tiền giải ngân phù hợp với tờ trình ñược duyệt. - Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ chứng nhận chủ quyền tài sản ñảm bảo.

- Nếu hồ sơñảm bảo các yêu cầu, nhân viên kiểm soát tín dụng ký nháy tên trên tờ trình ñề xuất. Lập chứng từ giải ngân kèm toàn bộ hồ sơ vay trình Ban Giám ñốc ký duyệt các loại chứng từ.Trường hợp hồ sơ vẫn không ñảm bảo ñược các yêu cầu, Ban Giám ñốc không chấp thuận cấp tín dụng và chuyển trả lại hồ sơ cho Bộ phận KSTD thực hiện các thủ tục từ chối cấp tín dụng.

B5: Nếu hồ sơñược duyệt cấp tín dụng Bộ phận KSTD thực hiện:

- Chuyển chứng từ cho Phòng kế toán và quỹ ñể thực hiện thủ tục giải ngân cho khách hàng. .

- Trường hợp hồ sơ bị từ chối cấp tín dụng, Bộ phận KSTD thông báo cho Phòng doanh nghiệp/ cá nhân về việc từ chối này và nêu rõ các lý do.

B6: Phòng doanh nghiệp/cá nhân kết hợp với phòng hỗ trợ tiến hành thực hiện các thủ tục giải ngân cho khách hàng hoặc thông báo việc từ chối cho vay cho khách hàng biết.

B7: Bộ phận KSTD tiến hành chuyển bản chính các Giấy chứng nhận tài sản ñảm bảo của khách hàng, các loại hợp ñồng ñảm bảo tiền vay, hợp ñồng tín dụng, tờ trình ñề xuất cho Bộ phận Quỹ chính lưu kho.

B8: Sau giải ngân: Bộ phận KSTD có trách nhiệm tham gia vào quá trình quản lý, kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng và thực hiện các thủ tục cần thiết ñể bảo ñảm khách hàng tuân thủñúng nghĩa vụ theo hợp ñồng hoặc các giải pháp nhằm thu hồi nợ vay khi món nợ có dấu hiệu xấu. Trường hợp khi hồ sơñến hạn tất toán, sau khi tiến hành kiểm tra hồ sơ tất toán, Bộ phận KSTD

lập thông báo giải chấp trình Ban Giám ñốc ký và xuất tài sản bảo ñảm, chuyển trả cho khách hàng.

Nhiệm vụ của bộ phận kiểm soát tín dụng:

Trước khi giải ngân: Bộ phận kiểm soát tín dụng kiểm tra tính hợp pháp hợp lý của hồ sơ cho vay sau khi cán bộ tín dụng hoàn thành các công tác thẩm ñịnh, xác minh thực tế, lập hồ sơ cho vay, trình cấp thẩm quyền ký.

Sau khi giải ngân: Bộ phận KSTD phải thực hiện các công việc sau:

- Theo dõi, ñôn ñốc Phòng doanh nghiệp/ cá nhân thực hiện cung cấp các cam kết bổ sung của khách hàng sau giải ngân (nếu có). Trường hợp quá hạn mà khách hàng vẫn chưa cung cấp ñược, phải báo cáo ngay với Ban Giám ñốc và tìm hiểu rõ nguyên nhân.

- Theo dõi, ñôn ñốc Phòng doanh nghiệp/ cá nhân kiểm tra sử dụng vốn, chứng từ sử dụng vốn, nhập quỹ …và ñánh giá về tính pháp lý của các chứng từ này.

- Theo dõi, ñôn ñốc Nhân viên tín dụng thu báo cáo tài chính ñịnh kỳ, phân tích báo cáo tài chính ñể ñánh giá lại tình hình tài chính sau khi cho vay, tình hình hoạt ñộng SXKD: Doanh thu, công nợ, hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả… ñể phát hiện các biểu hiện bất thường.

- Kiểm tra tờ trình và thủ tục liên quan ñến gia hạn, ñịnh kỳ hạn nợ có ñúng quy ñịnh và phù hợp không.

- Khi khách hàng tất toán hồ sơ vay, lập giấy giải chấp tài sản ñảm bảo trình Ban Giám ñốc ký duyệt xuất tài sản ñảm bảo.

- Nhận lại bản chính các giấy tờ chứng nhận tài sản ñảm bảo từ Bộ phận quỹ chính chuyển giao cho Phòng doanh nghiệp/cá nhân hoàn trả cho khách hàng (nếu có).

- Một nhiệm vụ quan trọng của công tác kiểm soát tín dụng là tổ chức lưu trữ hồ sơ tín dụng. Nhân viên KSTD chịu trách nhiệm lưu trữ tất cả các tài liệu, giấy tờ có liên quan ñến khoản vay. Hồ sơ tín dụng của khách hàng chia làm 3 nhóm:

Hồ sơ ñang giao dịch: Nhân viên KSTD tổ chức lưu trữ theo mã số khách hàng.

Hồ sơ từ chối cho vay:ðược tổ chức lưu trữ theo tên khách hàng. • Hồ sơ tất toán:ðược tổ chức lưu trữ theo mã số khách hàng. Hồ sơ này phải gồm ñầy ñủ tài liệu, giấy tờ như khi ñang giao dịch.

Việc lưu trữ hồ sơ tín dụng nhằm giúp cho ngân hàng kiểm soát, theo dõi ñược thông tin khách hàng, tạo một lịch sử giao dịch của khách hàng với ngân hàng tránh ñược rủi ro hoặc giảm thiểu ñược thời gian, công sức ñể tìm hiểu khách hàng khi tiếp tục quan hệ.

Ngay từ khi thành lập (4-2006) công tác kiểm soát tín dụng ñã ñược ngân hàng quan tâm ñến nhằm hạn chế những rủi ro và giảm tối thiểu nợ quá hạn và dư nợ tổn thất. Công tác này dần ñược ổn ñịnh và làm việc có hiệu quả là giảm áp lực cho nhân viên tín dụng, nhân viên kiểm soát nghiệp vụ kế toán vì một số công ñoạn trong quá trình kiểm tra hồ sơ tín dụng ñã ñược bộ phận Kiểm soát tín dụng thực hiện. Với việc tổ chức hướng ñến tính chuyên nghiệp hơn, khả năng hạn chế rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng ngày một nâng cao so với trước ñây. ñiều này ñược chứng minh qua tình hình tăng trưởng tín dụng ñã ñược phân tích ở phần trên. Giá trị của hoạt ñộng này ngày càng ñược chú trọng không chỉ thể hiện ở con số rủi ro ngày càng thấp mà còn thể hiện ở cơ cấu tổ chức ngày ñược mở rộng ñến các ñơn vị trực thuộc, mỗi ñơn vị ñều có một nhân viên chuyên trách công tác này. Hiện nay, toàn bộ hồ sơ tín dụng ñều phải qua sự kiểm tra của Bộ phận KSTD.

Các nhân tố tác ñộng ñến khả năng kiểm soát tín dụng của ngân

hàng:

+ Nhóm nhân tố khách quan: Trình ñộ phát triển của nền kinh tế; cơ chế chính sách của nhà nước; tình hình hoạt ñộng cụ thể của các doanh nghiệp; hệ thống pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật; tính minh bạch của các hoạt ñộng kinh tế, xã hội... tác ñộng rất lớn ñến hoạt ñộng tín dụng ngân hàng và chất lượng hoạt ñộng tín dụng ngân hàng, ảnh hưởng lớn ñến khả năng kiểm soát tín dụng của các NHTM. Vì với môi trường kinh tế như hiện nay ảnh hưởng ñến tính minh bạch của các doanh nghiệp, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thẩm

ñịnh, xác minh thực tế khách hàng, ñiều này có nghĩa là tín dụng ngân hàng phải chấp nhận môi trường hiện hữu ñể tồn tại và phát triển và ngân hàng phải có những sự linh hoạt nhất ñịnh.

+ Nhóm nhân tố chủ quan: Trình ñộ, tầm nhìn của các nhà quản trị, ñiều hành; trình ñộ, năng lực của ñội ngũ cán bộ cho vay; trình ñộ công nghệ quản lý; khả năng tài chính; quy mô và cơ cấu tổ chức mạng lưới của NHTM... ðây là

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tín dụng tại Ngân hàng Sài Gòn thương tín Sóc Trăng (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)