0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Phân tích doanh số cho vay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VỀ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SÓC TRĂNG (Trang 45 -52 )

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng ñã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện qui mô tăng trưởng của công tác tín dụng. Nếu Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạt ñộng tín dụng là “ñi vay ñể cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy ñộng ñược trong mỗi năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu ñể sử dụng nguồn vốn ñó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứñọng vốn. Trong những năm qua hoạt ñộng cho vay của Sacombank chi nhánh tỉnh Sóc Trăng ñã có những bước chuyển tích cực và ñược thể hiện qua các bảng số liệu sau ñây:

4.2.1.1. Doanh s cho vay theo thi hn tín dng

ðể phân tích doanh số cho vay của ngân hàng trước hết ta tìm hiểu theo thời hạn tín dụng thể hiện qua bảng sau:

Bng 5: DOANH S CHO VAY THEO THI HN, GIAI ðON ( 2006 – 2008)

ðVT: triệu ñồng

(Nguồn: phòng kế toán và quỹ) DSCV: Doanh số cho vay

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng tăng qua các năm 2006 – 2008. Trong ñó chủ yếu cho vay ngắn hạn chiếm > 83% doanh số

NĂM CHÊNH LCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 KHON MC S tin S tin S tin S tin % S tin % Ngắn hạn 338.183 1.167.646 1.167.603 829.463 245,27 -43 -0,004 Trung - dài hạn 66.540 116.274 149.902 49.734 74,74 33.628 28,92 Tng DSCV 404.723 1.283.920 1.317.505 879.197 217,23 33.585 2,62

cho vay của chi nhánh. Năm 2006 tổng doanh số cho vay là 404.723 triệu ñồng thấp nhất trong 3 năm nguyên nhân là năm 2006 ngân hàng mới ñược thành lập chưa thể cạnh tranh với các ngân hàng ñã tồn tại và phát triển lâu ñời tại Sóc Trăng. ðến năm 2007 doanh số cho vay là 1.283.920 triệu ñồng tăng 897.197 triệu ñồng so với doanh số cho vay năm 2006 nguyên nhân là ngân hàng ñã khẳng ñịnh ñược vị thế của mình trong thị trường tài chính tại Sóc Trăng và nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế tăng một cách ñột biến và tình hình lạm phát bắt ñầu tăng trong giai ñoạn cuối 2007 làm cho giá cả hàng hóa, nguyên liệu tăng cao nên ñể sản xuất các doanh nghiệp, cá nhân cần phải bỏ ra nhiều chi phí nên nhu cầu vốn tăng cao hơn. ðến năm 2008, tình hình lạm phát càng biến ñộng nhiều hơn, và việc biến ñộng lãi suất làm cho việc tiếp cận vốn của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn mà nhu cầu vốn của các ñối tượng này lúc này rất nhiều, một số ngân hàng do không có những chính sách ñúng ñắn ñã không làm cho doanh số cho vay tăng, nhưng ngân hàng Sài Gòn Thương Tín nói chung và chi nhánh Sóc Trăng nói riêng ñã có những chính sách ñúng ñắn làm doanh số cho vay của các ngân hàng tăng. Nhưng trong năm 2008 tình hình lãi suất tăng giảm không ổn ñịnh cũng ảnh hưởng ñến hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng, tuy doanh số cho vay của chi nhánh tăng nhưng mức ñộ tăng không bằng năm 2007, cụ thể là năm 2008 tổng doanh số cho vay 1.317.505 triệu ñồng tăng khoảng 1,6 lần so với năm 2007, trong khi ñó năm 2007 tăng khoảng 3 lần so với năm 2006.

Hình 8: Biu ñồ th hin doanh s cho vay theo thi hn

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 2006 2007 2008 Ngắn hạn Trung - dài hạn Tổng DSCV

- Về Ngắn hạn: Trong nền kinh tế thị trường Ngân hàng có thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu ñộng tạm thời thiếu hụt của khách hàng hoặc cho vay tiêu dùng. Khi nói ñến hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn luôn ñược các ngân hàng quan tâm hàng ñầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển, ñây còn là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Qua bảng 5 thấy doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh, nó tăng giảm không ổn ñịnh cụ thể: năm 2006 là 338.183 triệu ñồng chiếm khoảng 83% tổng doanh số cho vay, ñến năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn là 1.167.646 triệu ñồng tăng 245,27% tương ứng tăng 829.463 triệu ñồng so với năm 2006, ñến năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn là 1.167.603 triệu ñồng giảm 0,004% tương ứng giảm 43 triệu ñồng. Nguyên nhân khiến doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là do khách hàng vay vốn tại chi nhánh chủ yếu là hộ gia ñình, cá nhân và ñối tượng vay chủ yếu là kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cán bộ công nhân viên, cho vay tiêu dùng, sữa chữa và ñầu tư vào các ñối tượng chi phí như: nguyên vật liệu, công cụ lao ñộng... Hơn nữa, tâm lý người dân họ không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu vì phải tốn thêm chi phí, họ muốn vay trong ngắn hạn vì sẽ chịu mức lãi suất thấp hơn và trong một thời gian ngắn họ sẽ có số tiền ñể trả. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng doanh số cho vay ñã phản ảnh thực tế là Ngân hàng ñã ñịnh hướng ñầu tư vốn ngắn hạn càng nhiều ñể giảm thiểu rủi ro của việc cho vay vốn trung và dài hạn. Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay không ổn ñịnh là: Giai ñoạn này ñất nước ñứng trước những thách thức lớn sau khi gia nhập WTO, hàng loạt các doanh nghiệp nước ngoài có những chiến lược bước vào thị trường Việt Nam, ñể có thể cạnh tranh cùng với các doanh nghiệp ñó các doanh nghiệp ñã ñẩy mạnh mở rộng sản xuất nên nhu cầu vốn nhiều hơn ñặc biệt là giai ñoạn năm 2006 -2007, Chi phí ñầu vào ñối với sản xuất và giá tiêu dùng tăng do nền kinh tế trong nước ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế của Mỹ làm cho chi phí nguyên vật liệu ñầu vào tăng, ñể có thể xoay sở các doanh nghiệp chọn giải pháp vay vốn tạm thời ñể ñáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu tiếp tục sản xuất theo kế hoạch. Chính sách tiền tệ của nước ta: do USD mất giá so với VND nên nhà

nước mua USD ñể giữ giá tiền ñồng tránh ảnh hưởng ñến xuất khẩu, nhập khẩu, nhập siêu nên ñã gây ra tình trạng lạm phát, hậu quả của tình trạng ñó là làm cho VND mất giá, giá trị của tiền ñồng không cao nên người ta có khuynh hướng vay nhiều hơn ñể bù ñắp thiếu hụt tạm thời.Giá xăng lên quá cao ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các ñơn vị. Mặt khác tình hình dịch bệnh cũng tăng cao ñể có thể phục hồi sản xuất sau dịch bệnh các hộ gia ñình cần nguồn vốn lớn nên làm cho doanh số cho vay của tất cả các ngân hàng tăng lên trong ñó có Sacombank chi nhánh Sóc Trăng.

- Về trung – dài hạn: Các khoản cho vay trung và dài hạn là những khoản thường mang lại rủi ro nhiều hơn so với các khoản vay ngắn hạn. Chủ yếu là cho vay mở rộng sản xuất, ñầu tư trang thiết bị máy móc, dự án mới nên ngân hàng rất thận trọng ñối với món vay này. Mặc dù vậy trong 3 năm 2006, 2007, 2008 doanh số cho vay trung và dài hạn của ngân hàng vẫn tăng. Nguyên nhân là Sóc Trăng ñang trong giai ñoạn phát triển nên nhiều doanh nghiệp mới ñược mở ra và các doanh nghiệp cũ thì muốn mở rộng sản xuất ñể hòa nhập vào xu thế phát triển, ñặc biệt trong giai ñoạn này Sóc Trăng ñược lên thành phố thuộc tỉnh. Cụ thể là doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2006 ñạt 66.540 triệu ñồng, ñến năm 2007 là 116.274 triệu ñồng tăng 74,74% tương ứng tăng 49.734 triệu ñồng so với năm 2006, ñến năm 2008 cũng tiếp tục tăng 28,92% so với năm 2007. Chính ñiều này làm cho Tổng doanh số cho vay tăng qua các năm trong khi doanh số cho vay ngắn hạn tăng giảm không ổn ñịnh ñặc biệt là giảm trong năm 2008.

4.2.1.2. Doanh s cho vay theo thành phn kinh tế

ðể hiểu rõ hơn tình hình cho vay của ngân hàng ta tiếp tục xem xét việc cho vay theo thành phần kinh tế thể hiện qua bảng sau:

Bng 6: DOANH S CHO VAY THEO THÀNH PHN KINH T, GIAI ðON 2006 -2008 ðVT: triệu ñồng NĂM CHÊNH LCH 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 KHON MC S tin S tin S tin S tin % S tin % DNNN 60.559 72.000 218.056 11.441 18,89 146.056 202,85 DN ngoài quốc doanh 207.639 875.151 777.978 667.512 321,47 -97.173 -11,10 Khác 136.525 336.769 321.471 200.244 146,67 -15.298 -4,54 Tng doanh s cho vay 404.723 1.283.920 1.317.505 879.197 217,23 33.585 2,62

(Nguồn: phòng kế toán và quỹ)

Dựa vào bảng số liệu ta thấy Doanh số cho vay ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 51,3% tổng doanh số cho vay. Doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 15% thấp nhất. ðiều này cho thấy kinh tế nhà nước ñang mất dần tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng và việc chuyển dịch cơ cấu theo chính sách tín dụng là mở rộng cho vay ñối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cho vay với mọi loại hình kinh tế nhằm phân tán rủi ro, không tập trung cho vay ñối với một thành phần kinh tế nhất ñịnh.

- Về DNNN: Doanh số cho vay ñối với thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu cho vay của ngân hàng (< 17%) và tăng qua các năm 2006, 2007, 2008, cũng chính ñều này giúp cho tổng doanh số cho vay tăng lên qua các năm. Năm 2006 ñạt ñược 60.559 triệu ñồng chiếm khoảng 15% trong tổng doanh số cho vay. ðến năm 2007 ñạt ñược 72.000 triệu ñồng tăng 18,89% tương ứng 11.441 triệu ñồng so với năm 2006. ðến năm 2008 tăng mức rất cao 202,85% tương ứng 146.056 triệu ñồng. Nguyên nhân của sự tăng này là do trong những năm này khi cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước cần nguồn vốn nhiều hơn ñể chuyển ñổi loại hình kinh doanh, mặt khác các doanh nghiệp nhà nước tự biết mình có năng lực tài chính yếu cũng như năng lực hoạt ñộng không hiệu quả nhưng khi chuyển ñổi sang mô hình Công ty Cổ phần thì ñã dần hoàn thiện và nâng cao phương án sản xuất kinh doanh của mình, làm cho qui mô hoạt

ñộng của các doanh nghiệp này tăng lên, hoạt ñộng ngày càng có hiệu quả hơn, tạo ñược uy tín ñối với ngân hàng nên ngân hàng cũng nới rộng phần nào chính sách cho vay ñối với thành phần này.

- Về Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, cá thể sản xuất kinh doanh….doanh số cho vay ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng giảm không ổn ñịnh qua các năm 2006, 2007, và 2008. Năm 2006 doanh số cho vay ñạt 207.639 triệu ñồng ñến năm 2007 ñạt 875.151 triệu ñồng tăng khoảng 321,47% tương ứng là 667.512 triệu ñồng so với năm 2006, nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do các loại hình doanh nghiệp này ñược thành lập ngày càng nhiều và hoạt ñộng ngày càng có hiệu quả, tạo ñược nhiều uy tín cho ngân hàng, các dự án có tính khả thi cao, ngân hàng ñã tiến hành giải ngân cho thành phần kinh tế này nhiều hơn nhằm phân bổ lại cơ cấu cho vay trong tổng doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế. ðến năm 2008 ñạt ñược 777.978 triệu ñồng giảm 11,1 % tương ứng giảm 97.193 triệu ñồng so với năm 2007. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do năm 2008 tình hình lạm phát tăng cao làm giá cả hàng hóa tăng nên hàng hóa bán ra chậm hơn hàng tồn kho nhiều và cũng do yếu tố cạnh tranh nên các thành phần kinh tế này phải dự trữ hàng hóa ñể tạo ra lợi nhuận trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nên mật ñộ ñầu tư tiếp tục mở rộng sản xuất giảm, ñồng thời năm 2008 với tình hình lãi suất không ổn ñịnh các ngân hàng ñã ñưa ra những chiến lược chiêu thịñể thu hút khách hàng tạo ra cuộc cạnh tranh gay gắt cũng làm cho doanh số cho vay của các ngân hàng nói chung, Sacombank Sóc Trăng nói riêng giảm xuống.

+ Trong cơ cấu cho vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì cho vay DNTN và cá thể sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao khoảng ( >41% ñối với DNTN; >30% ñối với các cá thể sản xuất kinh doanh) và tăng giảm không ổn ñịnh qua các năm 2006, 2007, 2008, cũng chính ñiều này làm cho doanh số cho vay ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng giảm không ổn ñịnh.

+ Trong khi ñó doanh số cho vay ñối với các công ty TNHH và công ty cổ phần chiếm phần nhỏ vì số lượng các loại hình này ở Sóc Trăng còn

thấp. Và hầu hết họ là khách hàng quen thuộc của các Ngân hàng ñã tồn tại và phát triển lâu ñời ở Sóc Trăng.

- Còn lại các loại hình khác: bao gồm cho vay góp chợ, tiêu dùng, sữa chữa, cán bộ công nhân viên….Thì doanh số cho vay cũng chiếm phần không nhỏ, năm 2006 ñạt ñược 136.525 triệu ñồng, ñến năm 2007 ñạt ñược 336.769 triệu ñồng tăng 146,67% tương ứng 200.244 triệu ñồng so với năm 2006. ðến năm 2008 ñạt ñược 321.471 triệu ñồng giảm nhẹ 4,54 % so với năm 2007. ðây là những món vay ñặc trưng của Sacombank và ñiều kiện cho vay không phức tạp và phù hợp với ñiều kiện kinh tế xã hội thuần nông của Sóc Trăng nên thu hút ñược nhiều ñối tượng vay và ngày càng ñược mở rộng hiện nay việc cho vay góp chợ chủ yếu ở các chợ: Sóc Trăng, Thuận Hòa, Ngã Năm, Kế Sách. Nguyên nhân của sự không ổn ñịnh này là năm 2006 do ngân hàng mới ñi vào hoạt ñộng nên sản phẩm này còn lạ và chưa phát triển ñến các vùng sâu của tỉnh nên chưa thu hút ñược nhiều khách hàng. ðến năm 2007 công tác tiếp thị ñược ñẩy mạnh, sau một năm hoạt ñộng và dần tạo ñược vị thế của mình ngân hàng có thể phát triển sản phẩm này nhiều hơn làm cho doanh số cho vay tăng lên rất nhanh (khoảng 2,5 lần) so với năm 2006. ðến năm 2008 doanh số cho vay ñối tượng này giảm nhẹ vì những biến ñộng lãi suất ñã ảnh hưởng ñến nhu cầu vay vốn của người dân.

Có thể nói hoạt ñộng cho vay của Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Sóc Trăng trong những năm vừa qua ñã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh, nắm bắt ñược xu thế phát triển chung. Vận dụng các nghiệp vụ và các ñiều kiện cho phép, ngân hàng ñã tận dụng ñược nguồn lực tự có và phần vốn huy ñộng của các tổ chức kinh tế và dân cư ñể nâng cao doanh số cho vay nhằm mang lại hiệu quả cao. ðạt ñược kết quả này là nhờ sự nỗ lực rất lớn của ngân hàng. ðể giữ vững

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VỀ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SÓC TRĂNG (Trang 45 -52 )

×