THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở GD & ĐT thành phố Hà Nội - Phòng GD & ĐT Gia Lâm - Trường THCS Yên Thường - Địa chỉ: Yên Thường – Gia Lâm – Hà Nội Điện thoại: ; Email: - Thông tin về nhóm giáo viên: 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Hồi Ngày sinh: 29/06/1990; Môn: Ngữ văn Điện thoại: 01674 670 819 ; Email: Nguyenhoi1990@gmail.com 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Ngày sinh: 21/9/1978 ; Môn: Ngữ văn Điện thoại: 01639 447 957; Email: Hayenthuong@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bộ môn Ngữ văn. (Tích hợp giáo dục nếp sống văn minh – thanh lịch cho học sinh Hà Nội trong giờ dạy Ngữ văn) 2. Mc tiờu dy hc: - Kiến thức:Giúp HS: Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, độc đáo, nhất là nghệ thuật đảo ngợc tình huống hai lần, qua đó rung động trớc tình cảm yêu thơng của con ngời đồng thời hiểu đ ợc sức mạnh của nghệ thuật chân chính. - Kĩ năng: Đọc diễn cảm, so sánh đánh giá, phân tích, nhận xét. - Thái độ: Bồi dỡng tình yêu th ơng con ngời, nhất là lúc khó khăn hoạn nạn. 3. i tng dy hc ca bi hc - Hc sinh lp 8B (SS: 43 hc sinh), 8C (SS: 40 hc sinh). - Hc sinh v c bn l vựng nụng thụn, tớnh cỏch cũn nhỳt nhỏt, ớt cú thi gian v c hi tip xỳc vi cuc sng ngoi xó hi. - V lc hc: Ch yu l hc sinh khỏ, trung bỡnh. - V o c: Phn ln cỏc em hc sinh u cú hnh kim tt. 4. í ngha ca bi hc: Giỳp hc sinh bit v hc c tỡnh yờu thng con ngi; thu hiu giỏ tr chõn chớnh ca ngh thut ớch thc t ú xỏc ớch ỳng n mc tiờu sng v hc tp. 5. Thit b dy hc, hc liu - Giáo án. - Tranh vẽ. - Máy tính xách tay. - Máy chiếu đa năng. - Sỏch giỏo khoa Ng vn 8; Sỏch giỏo viờn Ng vn 8 - Ti liu tham kho 6. Hot ng dy hc v tin trỡnh dy hc Tiết 30. Văn bản: Chiếc lá cuối cùng. O. Hen-ri. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp HS: Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, độc đáo, nhất là nghệ thuật đảo ngợc tình huống hai lần, qua đó rung động trớc tình cảm yêu thơng của con ngời đồng thời hiểu đợc sức mạnh của nghệ thuật chân chính. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, so sánh đánh giá, phân tích, nhận xét. 3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu thơng con ngời, nhất là lúc khó khăn hoạn nạn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Tranh vẽ. - Máy tính xách tay. - Máy chiếu đa năng. 2. Học sinh: - Soạn bài. - Học bài cũ. - Tranh vẽ. III. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị bài của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Lên lớp: HĐ1: GV dẫn vào bài. Cuộc sống với bao lo toan bận rộn đã cuốn con ngời vào vòng quay bất tận.Nhng không, ở đâu đó quanh ta hơi ấm tình ngời vẫn lặng lẽ toả sáng. Ngay trong một khu phố nhỏ tồi tàn , vẫn cất lên bản nhạc dịu dàng giữa một xã hội phồn vinh, rộng lớn. Nơi ấy, nhà văn Mĩ O. Henri bằng tấm chân tình của mình đã cho ta thấy đợc tình thơng yêu giữa những ngời lao động nghèo khổ. Tiết học ngày hôm nay cô trò chúng ta sẽ đợc sống trong không khí ấm áp của tình yêu thơng này. Các con cùng tìm hiểu Tiết 30: Chiếc lá cuối cùng. HĐ2: Phân tích. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt. H : Tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện ? HS: Nhớ lại kiến thức bài cũ trả lời. Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt, chuyển ý. H: Giôn-xi đang ở trong hoàn cảnh nào và cô có suy nghĩ gì? HS : Nhớ lại kiến thức bài cũ, trả lời cá nhân. Nhận xét, bổ sung. GV : Chốt, chuyển, ghi bảng : Phần vì bệnh tật, phần vì cuộc sống nghèo túng khiến cô hoạ sĩ trẻ Giônxi không thiết sống nữa, cô gắn sự sống của mình vào với sự sống của lá cây thờng xuân. Và cô nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng cũng là lúc cô lìa khỏi cõi đời. Vậy trong lúc Giôn xi rơi vào nỗi tuyệt vọng nh thế, thì Xiu, ngời bạn đồng nghiệp đã thể hiện tình cảm của mình nh thế nào. Chúng ta cùng chuyển sang phần 2: Tấm lòng của ng ời bạn. HS : Đọc đoạn văn trên máy. H : Khi ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá cuối cùng trên cây thờng xuân, Xiu có thái độ nh thế nào? Thái độ đó chứng tỏ điều gì ? HS: Trả lời cá nhân. GV: Chốt, ghi bảng. Sự sợ sệt và im lặng đó chứng tỏ Xiu rất lo lắng vì ý nghĩ dại khờ của G là sẽ chết cùng chiếc lá thờng xuân cuối cùng. GV ghi bảng: Lo lắng H : Em hãy tìm thêm những chi tiết trong câu chuyện thể hiện tình cảm của Xiu dành cho Giôn xi ? HS : Phát hiện chi tiết, trả lời cá nhân. Nhận xét, bổ sung. H : Từ những chi tiết trên, con cảm nhận đợc điều gì ? HS : Nêu cảm nhận cá nhân. GV : Chốt trên máy, ghi bảng. HS : Đọc đoạn văn trên máy. H : Khi Giôn xi yêu cầu kéo rèm lên, tâm trạng của Xiu nh thế nào ? Vì sao cô lại có tâm trạng nh vậy? HS: Suy nghĩ, giải thích. Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt, chuyển ý. H: Nhng rồi điều bất ngờ nào xảy ra? Khi đó, tâm trạng Xiu thay đổi nh thế nào? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : II. Tìm hiểu chi tiết : 1. Diễn biến tâm trạng của Giôn xi. 2. Tấm lòng của ngời bạn : - Lo lắng. - Tận tình chăm sóc, an ủi, động viên. HS: Trả lời cá nhân. Nhận xét và bổ sung. GV: Chốt. Trong đoạn văn, ta thấy tác giả đã kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Sau bao căng thẳng, hồi hộp, thổn thức, âu lo, thì Xiu vỡ òa trong niềm sung sớng. Ô kìa. trên câytheo máy.Còn lá trên cành nghĩa là niềm hi vọng sống còn ở lại bên cạnh cô em gái bé nhỏ. H: Qua những phân tích trên, em có suy nghĩ nh thế nào về những tình cảm Xiu dành cho Giôn-xi? HS : Nêu cảm nhận cá nhân, trả lời. GV : Chốt kết hợp ghi bảng, chuyển ý. X, G là những hoạ sĩ nghèo, có chung niềm đam mê nghệ thuật , cùng sống trong một căn hộ thuê tồi tàn. Tuy chẳng có quan hệ ruột già máu mủ, nhng khi G bị bệnh nặng, Cô đã luôn ở bên cạnh, yêuthơng, chăm sóc hết lòng nh một ngời chị , G nh một nửa cuộc đời cô. G mất đi rồi, cuộc sống của cô chẳng còn ýnghĩa. . Khi G tuyệt vọng, X đã đau đớn, nghẹn ngào: Chị sẽ làm gì đây nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Đó quả là một tình bạn đẹp, cảm động. H: Vậy con đã có một tình bạn đẹp cha? Con đã làm gì để xây dựng và gìn giữ tình bạn đẹp của mình? HS : Liên hệ, trả lời cá nhân. GV : Chốt, chuyển ý, ghi bảng. Kể câu chuyện ngời mẹ hỏi đứa con>.Tình bạn nh bờ vai để ta tựa vào lúc buồn phiền trong cuộc sống. Để ta trút bầu tâm sự, để xoa dịu đau thơng. Ta tựa vào bờ vai để ta có thêm sức mạnh, nghị lực vợt qua khó khăn gian khổ. Điều quan trọng nhất của tình ban. là sự chân thành Có tình bạn đẹp,. ta thấy cuộc đời này đẹp hơn Bạn bè là nghĩa tơng thân Khó khăn, hoạn nạn ta cần có nhau Bạn bè là nghĩa trớc sau Tuổi thơ cho đến bạc màu cha phai . Nhng tình yêu thơng ấy trong câuchuyện ấy vẫn cha đủ sức để X dành lại ngời bạn từ bàn tay lạnh giá của thần chết . mà ngời gieo mầm cho khát khao sống ấy lại chính là ngời hàng xóm của hai cô hoạ sĩ trẻ. Cụ Bơmen với kiệt tác bất tử của mình. Chúng ta cùng chuyển sang phần 3 Kiệt tác của cụ B H : Nhân vật cụ Bơmen đợc giới thiệu ở phần đầu nh thế nào? HS phát hiện. Trả lời cá nhân Nhận xét, bổ sung. GV: Bổ sung thêm, chuyển. Là 1 họa sĩ nghèo suốt đời không thành đạt. Đã 40 năm mà vẫn không với tới đợc gấu áo vị nữ thần của mình. Nhng cụ vẫn khát khao cháy mơ ớc vẽ một kiệt tác. tự xem mình là con chó xồm lớn canh phòng bảo vệ hai cô nghệ sĩ trẻ Với cụ B cô độc, có lẽ hai cô gái không => Tình yêu thơng chân thành, thắm thiết. 3. Kiệt tác của cụ Bơ-men: khác gì ngời ruột thịt, thân yêu nhất trong những năm tháng tuổi già hiu quạnh. H: Khi ngó ra ngoài của sổ ngắm nhìn cây thờng xuân, thái độ cụ Bơmen nh thế nào? HS: Trả lời cá nhân. GV: Chốt trên máy. H: Thái độ đó giúp em hiểu gì về tấm lòng của cụ dành cho Giôn xi? HS : Nêu suy nghĩ, cảm nhận, trả lời cá nhân. GV : Chốt trên máy. Không chỉ X là ngời bạn cùng phòng mà ngay cả cụ Bơmen, - ngời hoạ sĩ gia sống ở tầng trệt bên dới nhà trọ cũng lo lắng cho G, lo lắng đến nỗi tức giận vì trên đời này lại có một niềm tin ngớ ngẩn muốn chết vì một cây dây leo rụng hết lá. Bên ngoài cụ là ngời dữ dằn, hung tợn với bộ râu xoăn, khuôn mặt nh tiểu yêu nhng lại là ngời rất giàu tình cảm. Chỉ mới nghe X nói về bệnh tình của G, ngời hoạ sĩ già đã vô cùng lo lắng cho sức khỏe của cô họa sĩ yếu đuối. Và trong ánh nhìn lặng lẽ hình nh cụ đang áp ủ một điều gì. để giúp đỡ , tìm cách cứu sống G. H : Theo lời kể của Xiu ở phần cuối truyện ta hiểu đợc công việc âm thầm mà cụ Bơmen làm. Vậy cụ Bơmen đã làm gì để giúp đỡ Giôn xi ? HS: Nêu suy nghĩ, trả lời cá nhân. GV:Chốt . Cụ không giống G chăm sóc bằng hành động dịu dàng ân cần, bằng những lời động viên an ủi, Cụ im lặng, không nói gì nhnglại một mình âm thầm vẽ chiếc lá thay thế cho CLCC bị rụng trong đêm ma rét H: Điều gì đã thôi thúc cụ làm việc đó? HS: Phát biểu cá nhân. Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt trên máy. H: Vì sao nhà văn không kể tờng tận việc cụ vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm ma bão mà đến tận lúc cuối truyện mới cho Xiu kể lại? HS : Suy nghĩ, trả lời cá nhân. GV : Chốt . Chẳng ai biết cụ đã làm gì? cụ vẽ vào lúc nào. Cụ có nói gì đâu. Cụ cứ lẳng lặng vẽ trong một đêm bão tuyết lạnh giá làm mà không cho cả X biết Chỉ biết cụ bị mắc chứng sng phổi nặng. Và ngời ta tìm thấy mấy mảng màu còn sót, một chiếc thang, cây bút vẽ và một chiếc đèn bão. Chỉ gợi vài nét mà ta thấy xót thơng, nghẹn ngào. Cụ có nói gì đâu. Cụ cứ lẳng lặng vẽ trong một đêm bão tuyết lạnh giá làm mà không cho cả X biết . Nhng điều quan trọng nhất là mục đich cuối cùng của ngời nghệ sĩ đã hoàn thành . Với tác phẩm của mình, cụ đã kéo G từ vực sâu của chết chóc và bệnh tật lên đỉnh chiến thắng. Việc nhà văn không kể tờng tận việc cụ vẽ là nhằm tạo sự bất ngờ cho câu chuyện, sự ngỡ ngàng trong nhân vật và ngời đọc đồng thời nhấn mạnh thủ pháp nghệ thuật đảo ngợc tình huống hai lần.,càng làm cho ta thấy tấm lòng cao cả, đức hi sinh quên mình của cụ H : Con hãy tởng tợng cảnh cụ Bơmen vẽ chiếc lá cuối cùng ? HS: Tởng tợng, trả lời cá nhân. Có thể tởng tợng bằng tranh vẽ. GV: Chốt. H:ở tiết trớc chúng ta biết rằng Giôn xi bị mắc bệnh viêm phổi, đang đợi chờ thần chết đến gõ cửa. Nhng rồi ta lại bất ngờ vì cô đã tìm thấy tình yêu cuộc sống. Vậy nhờ đâu mà Giôn xi lại có khao khát hồi sinh mãnh liệt nh vậy? HS: Trả lời cá nhân nhận xét, bổ sung. GV: Chốt, ghi bảng,dẫn chuyển . Chính là nhờ chiếc lá cuối cùng cụ Bơmen vẽ trong đêm ma tuyết đã mang đến cho G một nghị lực sống. Khi vẽ chiếc lá trên tờng, mục đích chỉ là cứu sống Giôn xi. Nhng cụ có ngờ đâu bức tranh lá bình thờng ấy lại đợc Xiu gọi là một kiệt. H: Em hiểu kiệt tác là gì? HS: Trả lời cá nhân. GV: Chốt nhanh, nêu thêm một số bức họa nổi tiếng thế giới. H: HS thảo luận : Vì sao có thể nói bức tranh chiếc lá cuối cùng cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác ? HS: Thảo luận nhóm(2 phút). Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt trên máy, ghi bảng, H: Bức tranh chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men đã cứu sống Giôn-xi. Từ đây, con thấy nghệ thuật có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân. Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt, ghi bảng, bình. Chẳng quản tuyết rơi đêm đông lạnh giá Lặng lẽ âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm. . CLCC là chiếc lá diệu kì, vì sống bằng trái tim yêu thơng của ngời nghệ sĩ. tình yêu thơng đã trả lại màu xanh cho chiếc lá úa vàng, trả lại màu hồng cho đôi má ngời thiếu nữ. CLCC đã đánh thức niềm tin vào cuộc sống, đã mở đờng cho những khát vong lớn lao và chắp cánh cho những ớc mơ của tuổi trẻ Chiếc lá cuối cùng là chiếc lá tái sinh, là chiếc lá chứa đựng niềm tin bền bỉ, chiếc lá mãi không tàn bởi thắm đợm nghĩa nhân. H: Từ bức vẽ Chiếc lá cuối cùng, em có cảm xúc nh thế nào về cụ Bơ-men? HS: Nêu cảm nhận cá nhân. Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt, chuyển. Cụ B đã xả thân quên mình vì yêu thơng đồng loại, vì sáng tạo nghệ thuật .Cụ xứng đáng là ngời nghệ sĩ chân chính , đáng trân trọng và cảm phục. - Bức tranh Chiếc lá cuối cùng => Tình yêu thơng và đức hi sinh cao cả. => Sức mạnh của nghệ thuật chân chính. H: Dù vậy, kết thúc truyện cụ Bơ-men đã ra đi. Giôn-xi thì nói rằng muốn chết là một tội. Nhng cụ Bơ-men lại đánh đổi cả sinh mạng của mình để vẽ một bức tranh. Con thấy điều này có mâu thuẫn không? Vì sao? HS: Nêu suy nghĩ, trả lời. GV: Chốt, chuyển ý. Đời ngời chỉ sống một lần và chết cũng một lần. Không chỉ phải sống nh thế nào mà còn phải chết sao cho ý nghĩa. Có ai đó đã nói: khi tiễn đa một ngời tốt, ngời ta sống tốt hơn. Và phải chăng sự ra đi của cụ Bơ- men đã gieo vào G một mầm sống mới để cô nhận ra rằng cuộc sống này vẫn còn bao nhiêu điêu tốt đẹp. H: Cụ Bơmen đã ra đi sau khi hoàn thành sứ mệnh vinh quang của ngời nghệ sĩ. Cái chết của cụ gợi cho em nhớ đến cái chết của nhân vật nào? Hãy so sánh ý nghĩa hai cái chết đó? HS : Liên hệ bài cũ, trả lời cá nhân. GV:Chốt. Lão Hạc chết để cấy mầm sống cho con trai Cụ Bơ-men ra đi để gieo hi vọng hồi sinh cho cô họa sĩ. Chỉ có điều tình yêu thơng của lão Hạc là tình phụ tử thiêng liêng muôn đời bất diệt. Còn giữa Cụ B và G chẳng có quan hệ máu mủ ruột già, chỉ là vì tình yêu thơng đồng loại mà cụ đã hi sinh tính mạng của mình để truyền tình yêu cuộc sống cho G. H: Trong cuộc sống, con hãy kể những câu chuyện, tấm g- ơng thể hiện tình yêu thơng, sự hi sinh vì ngời khác? HS: Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân qua câu chuyện . GV: Chốt, nâng cao. Câu chuyện cô Biên. Và nh thế, yêu thơng là ngọn nguồn của hạnh phúc, là nền tảng của sức mạnh có thể đạp bằng mọi gian lao , thậm chí là đẩy lùi cái chết Nó nh một sợi dây bền chặt nối con ng ời lại với nhau, xua tan giá băng, mang đến một cuộc sống ấm áp. Yêu thơng chính là biểu hiện của nếp sống văn minh trong xã hội. Nói nh Tố Hữu, đó là một lẽ sống đẹp mà con ng ời luôn hớng tới: Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải biết hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình H: Tại sao nhà văn lại kết truyện bằng lời kể của Xiu về nguyên nhân cái chết của cụ Bơ-men mà không để cho Giôn-xi nói gì? HS: Nêu suy nghĩ cá nhân. Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt. Ngời ta nhận định truyện ngắn của O không có chữ nào thừa. hấp dẫn đến những dòng cuối cùng.Chính vì cách viết độc đáo đó, từ năm 1918, nớc Mĩ lấy tên Ô làm tên giải thởng truyện ngắn xuất sắc nhất nớc mĩ HĐ3: Tổng kết (5 phút). H: Đặc sắc nghệ thật nổi bật của truyện ngắn là gì? Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng? HS: Trả lời cá nhân. GV: Chốt. Phần đầu truyện, G đã đem đến bao lo lắng, thơng cảm khi từng giờ phút chiến đấu và dần buông xuôi trớc tử hần nhng theo thời gian tình huống bỗng đảo ngợc, G trở nên yêu đời, ham sống, tạo nên tiếng thở phào, nhẹ nhõm. Ngợc lại, cụ Bơmen phần đầu khỏe manh , cuối truyện bỗng chết vì viêm phổi, để lại trong ngời đọc những giọt nớc mắt cảm động, kính phục.Cả 2 lần đảo ngợc tình huống đều xoay quanh một trục Bệnh viêm phổi, chiếc lá cuối cùng, có khác chăng là hành trình đi từ sự sống đến cái chết của một họa sĩ già để kéo cô gái trẻ từ cõi chết ngợc về sự sống H: Bên cạnh biện pháp nghệ thuật đảo ngợc tình huống hai lần, em thấy cách kể chuyện của tác giả có gì hấp dẫn? HS: Trả lời cá nhân, GV: Chốt trên máy. H: Vậy, câu chuyện gửi tới chúng ta những thông điệp gì? HS: Phát biểu cá nhân. Nhận xét, bổ sung. GV : Chốt trên máy. H : Từ thông điệp của câu chuyện, em rút ra những bài học nào cho bản thân trong cuộc sống ? HS : Liên hệ, trả lời cá nhân. GV : Chốt, yêu cầu HS lên tóm tắt kiến thức cơ bản qua sơ đồ t duy. Lẽ sống cuộc đời chẳng phải đâu xa, nó rất gần , ngay bên cạnh chúng ta. Sống để làm gì, sống vì ai ? sống nh thế nào. Đó là thông điệp mà O muốn gửi tới ngời đọc . Vậy thì để khắc sâu hơn nữa bức thông điệp nhiều sắc màu từ truyện ngắn, cô mời một bạn lên bảng hệ thống hóa toàn bộ kiến thức cơ bản của tác phẩm qua hai tiết học. HĐ4:Luyện tập.(5 phút). H : Tại sao nhà văn lại đặt tên truyện là Chiếc lá cuối cùng ? HS : Suy nghĩ, trả lời cá nhân. Nhận xét và bổ sung. GV : Chốt, nâng cao, kết thúc bài học, hớng dẫn về nhà. CLCC nhng ko phải là chấm hết, là khép lại, mà đó là sự mở ra, sự bắt đầu cho một cuộc sống mới. Vì vậy, CLCC còn đợc gọi là chiếc lá hi vong, hồi sinh .Cảm ơn Ô đã để lại cho đời 1 CLCC. Nhờ đó mà mỗi chúng ta có thêm nghị lực, niềm tin và tình yêu con ngời, tình yêu cuộc sống. Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức giấc Ta có thêm một ngày nữa để yêu thơng. III. Tổng kết. - Ghi nhớ- SGK. IV. Luyện tập: 7. Kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp - Thụng qua hỡnh thc luyn tp, dng cõu hi t duy: Tại sao nhà văn lại đặt tên truyện là Chiếc lá cuối cùng ? 8. Cỏc sn phm ca hc sinh - Tranh v - Cỏc on vn ngh lun xó hi H S D THI DY HC THEO CH TCH HP 1. Tờn ch dy hc: Tớch hp giỏo dc np sng vn minh thanh lch cho hc sinh H Ni trong gi dy Ng vn) 2. Mụn hc chớnh ca ch : Ng vn 3. Cỏc mụn c tớch hp: Giỏo dc np sng vn minh thanh lch cho hc sinh H Ni; Giỏo dc cụng dõn. . SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp trong bộ môn Ngữ văn. (Tích hợp giáo dục nếp sống văn minh – thanh lịch cho học sinh Hà Nội trong giờ dạy Ngữ. Nguyễn Thị Hồi Ngày sinh: 29/06/1990; Môn: Ngữ văn Điện thoại: 01674 670 819 ; Email: Nguyenhoi1990@gmail.com 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Ngày sinh: 21/9/1978 ; Môn: Ngữ văn Điện thoại: 01639. NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở GD & ĐT thành phố Hà Nội - Phòng GD & ĐT Gia Lâm - Trường THCS Yên Thường - Địa chỉ: Yên Thường – Gia Lâm – Hà Nội Điện thoại: ; Email: - Thông tin về nhóm giáo