1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong rèn luyện kĩ năng sử dụng các nghi thức lời nói cho học sinh lớp 2 (LV01308)

120 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - BÙI THỊ VĨ THU VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIAO TIẾP, TÍCH HỢP GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH - VĂN MINH TRONG RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÁC NGHI THỨC LỜI NÓI CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - BÙI THỊ VĨ THU VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIAO TIẾP, TÍCH HỢP GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH - VĂN MINH TRONG RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÁC NGHI THỨC LỜI NÓI CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Anh Xuân HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội Có kết này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Anh Xuân, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, trang bị cho kiến thức chuyên ngành cần thiết giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường Tiểu học Trung Tự - quận Đống Đa (nội thành Hà Nội) trường Tiểu học Đại Mỗ - huyện Từ Liêm (ngoại thành Hà Nội) tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ tơi hồn thiện cơng trình Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Đề tài Vận dụng lí thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch - văn minh rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói (phân mơn Tập làm văn) cho học sinh lớp nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác cộng với cố gắng, nỗ lực thân Tôi xin cam đoan kết đề tài không trùng với cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Bùi Thị Vĩ Thu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Bố cục luận văn .9 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận .10 1.1.1 Lí thuyết giao tiếp 10 1.1.2 Lý thuyết nghi thức lời nói 18 1.1.2 Tích hợp nếp sống lịch - văn minh (lịch sự) thông qua giao tiếp .21 1.1.4 Cơ sở lí luận Tâm lí HS lớp 24 1.1.5 Nội dung chương trình Giáo dục nếp sống lịch - văn minh cho HS lớp 1, liên quan đến kĩ sử dụng nghi thức lời nói .27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng dạy - học kĩ sử dụng nghi thức lời nói phân mơn TLV lớp 28 1.2.2 Thực trạng tình hình giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh nhà trường 31 Tiểu kết 35 Chương VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIAO TIẾP, TÍCH HỢP GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH - VĂN MINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÁC NGHI THỨC LỜI NÓI CHO HỌC SINH LỚP 36 2.1 Các nghi thức lời nói chương trình tiếng việt tiểu học 36 2.1.1 Các TLV liên quan đến kĩ sử dụng nghi thức lời nói cho HS lớp 36 2.1.2 Mục tiêu cần đạt TLV liên quan đến kĩ sử dụng nghi thức lời nói cho HS lớp 38 2.2 Vận dụng lý thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch- văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói cho học sinh lớp 39 2.2.1 Vận dụng lý thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch lịch văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói Chào cho học sinh lớp 39 2.2.2 Vận dụng lý thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch lịch văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói Tự giới thiệu cho học sinh lớp 43 2.2.3 Vận dụng lý thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch lịch văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói Cảm ơn cho học sinh lớp 49 2.2.4 Vận dụng lý thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch lịch văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói Xin lỗi cho học sinh lớp 55 Tiểu kết 60 Chƣơng 3: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THỬ NGHIỆM 63 3.1 Định hướng thiết kế giáo án .63 3.2 Tiến trình tổ chức hoạt động lớp 64 3.3 Nội dung dạy học 65 3.3.1 Nghi thức lời nói chào .65 3.3.2 Nghi thức lời nói tự giới thiệu .75 3.3.3 Nghi thức lời nói cảm ơn 83 3.3.4 Nghi thức lời nói xin lỗi 90 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tập làm văn TLV Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Ví dụ VD Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Nghi thức lời nói NTLN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn minh lịch nét đẹp truyền thống nhiều hệ người dân Hà Nội tạo nên lưu giữ Trân trọng, kế thừa phát huy nét đẹp đời sống người Hà Nội hôm mai sau trách nhiệm, niềm tự hào vinh dự người dân Thủ đơ, lớp HS tiểu học Bắt đầu từ năm học 2010 - 2011, chương trình Giáo dục nếp sống lịch văn minh cho HS Hà Nội đưa vào giảng dạy trường phổ thông thành phố Hà Nội Quan điểm giao tiếp mục tiêu để xây dựng chương trình mơn Tiếng Việt cải cách giáo dục Tiểu học Trong chương trình Tiếng Việt lớp 2, kĩ giao tiếp rèn qua nhiều phân môn bật phân mơn Tập làm văn (TLV) Trong đó, Nghi thức lời nói (NTLN): chào, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi quan trọng phổ biến giao tiếp hàng ngày sống Đây nội dung quan trọng việc dạy học chương trình mơn Tiếng Việt - phân mơn TLV Trong việc dạy NTLN có điều kiện tích hợp với dạy văn hóa ứng xử, dạy đạo đức, dạy kĩ sống… vấn đề ngành giáo dục xã hội quan tâm Với thành tựu khoa học kĩ thuật, khoảng cách dân tộc, quốc gia người ngày thu hẹp Giao tiếp văn hóa dân tộc có đặc điểm chung mở rộng, du nhập lẫn mặt trái việc cởi mở, hội nhập dễ dẫn đến văn hóa giao tiếp, cử chỉ, cách xưng hô ảnh hưởng, pha trộn, vay mượn - giới trẻ - làm nét văn hóa tốt đẹp người Việt Nam Giữ gìn sáng tiếng Việt Sử dụng tiếng Việt, tiếng Anh thứ tiếng, xưng hô chào hỏi cho sắc dân tộc hay cho có văn hóa - vấn đề nhà trường bắt buộc phải quan tâm Chính vậy, việc dạy sử dụng NTLN góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống giao tiếp dân tộc ta Trên lí khiến tơi chọn đề tài: Vận dụng lí thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch, văn minh rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói cho HS lớp 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp Giao tiếp mối quan hệ người với người Trong giao tiếp diễn mối quan hệ chủ thể với chủ thể nên tất mối quan hệ chủ thể không gọi giao tiếp Trong trình giao tiếp nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu q trình thơng tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Khi có tiếp xúc người với người khác (hoặc với nhóm người khác) người ta thơng báo cho thơng tin Nội dung thơng báo tượng đời sống sinh hoạt, sống ) Giao tiếp kĩ cần thiết Kĩ giao tiếp tốt thể qua việc sử dụng ngôn ngữ cách xác, tinh tế LêNin nói: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” Một nội dung việc dạy tiếng Việt tiểu học dạy dạy cơng cụ giao tiếp: mục đích, nội dung, phương pháp dạy học cách thức đánh giá kết phải xây dựng quan điểm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy, hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Việt tiểu học Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học tác giả Lê Thị Thanh Bình, Một số vấn đề dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học tác giả Nguyễn Trí, Bàn hệ thống tập dạy học tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp tác giả Nguyễn Thị Xuân Yến Dụng học Việt ngữ, tác giả Nguyễn Thiện Giáp Các cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp trình bày vấn đề lí thuyết giao tiếp dẫn chứng sinh động cụ thể, phân tích áp dụng thực tế Dựa sở nghiên cứu tác giả hướng nghiên cứu sách trên, có nhiều ứng dụng việc sử dụng, vận dụng tích hợp lý thuyết giao tiếp thông qua số nghi thức lời nói: chào, xin lỗi, cám ơn Song làm để vận dụng lí thuyết giao tiếp vào việc dạy học mơn Tiếng Việt phân mơn TLV cho HS Tiểu học để em giao tiếp cách có văn hóa, lịch Ngồi ra, nhiều GV q trình giảng dạy chưa có nhìn sâu sắc vấn đề nên hiệu dạy học mơn Tiếng Việt nói chung việc rèn kỹ sử dụng NTLN nói riêng chưa cao Đó thực tế mà luận văn này, phân tích trình bày sâu 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục nếp sống lịch - văn minh cho HS Thủ đô Sau kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, nhiều chương trình giáo dục nếp sống Thanh lịch - văn minh triển khai rộng khắp thành phố đạt nhiều thành công Chương trình 04-CTr/TU - 2014 Thành ủy Hà Nội (khóa XV) với ba nội dung: Phát triển văn hóa - xã hội; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô; xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh triển khai đồng địa bàn Thủ Trước đó, Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Hà Nội xây dựng Đề án biên soạn Bộ tài liệu “Giáo dục nếp sống lịch - văn minh” để đưa vào giảng dạy cho HS trường phổ thông Hà Nội Bộ tài liệu áp dụng việc giảng dạy trường tiểu học thành phố ngày hồn thiện thơng qua việc dạy học sáng tạo áp dụng thực tế Bộ tài liệu biên soạn cho cấp bao gồm tài liệu dành cho HS 99 Thời Các hoạt Hoạt động GV Hoạt động HS gian động dạy học e) Nói vói bạn, em - Trình bày cần có thái độ nào? u cầu HS thảo luận nhóm đơi sắm vai người bạn nói lời xin lỗi, cịn người bạn đáp lời xin lỗi: Tổ 1: Tình a Tổ 2: Tình b Tổ 3: Tình c Tổ 4: Tình d - Mời nhóm lên sắm vai - Gắn tiêu chí yêu cầu nhận xét Kiến thức cần đạt Nói với bạn, em cần có thái độ thân tình, cởi mở, sẵn sàng bỏ qua lỗi lầm người khác Thảo luận nhóm đơi theo tình Các nhóm đóng vai Nhận xét theo tiêu - Tiêu chí nhận xét: chí Nói to, rõ ràng Xử hay Có thái độ lịch sự, văn minh - Cho HS lên đóng - HS lên đóng vai a) - HS 1: Xin lỗi vai lần sau Cho tớ trước rút kinh nghiệm chút (Nét mặt lo lắng; giọng nói gấp gáp) - HS 2: (Nếu lịch sự): Mời bạn trước (Nét mặt thoải mái; giọng nói nhẹ nhàng) (Nếu lịch thân thiết): Cậu trước (Nét mặt thoải mái; giọng nói thân tình) b) - HS 1: Xin lỗi Tớ vô ý (Nét 100 Thời Các hoạt Hoạt động GV gian động dạy học Hoạt động HS Kiến thức cần đạt mặt biết lỗi; giọng nói chân thành) - HS 2: Tớ không Lần sau cậu cẩn thận (Nét mặt thoải mái; giọng nói nhẹ nhàng) c) - HS 1: Xin lỗi bạn Mình lỡ tay thơi (Nét mặt biết lỗi; giọng nói chân thành) - HS 2: Tớ không Chiều về, mẹ tở giặt thối Lần sau cậu nhớ cẩn thận (Nét mặt thoải mái; giọng nói nhẹ nhàng) d) - HS 1: Xin lỗi cậu Tớ quên mang sách trả cậu (Nét mặt biết lỗi; giọng nói chân thành) - HS 2: Không Mai cậu mang trả tớ (Nét mặt thoải mái; giọng nói nhẹ nhàng) Cho HS nhận xét kết Nhận xét theo câu đóng vai lần hỏi gợi ý sau: Các bạn đóng vai lần có câu nói cử điệu có hay hơn, tự nhiên 101 Thời Các hoạt Hoạt động GV Hoạt động HS gian động dạy học bạn đóng vai lần trước khơng? 1’ Củng cố, dặn Nhận xét tiết học - Lắng nghe dò nhắc nhở HS nhớ thực hành đáp lại xin lỗi người để thể trò ngoan, lịch Kiến thức cần đạt 102 KẾT LUẬN Nội dung dạy học nghi thức lời nói phân mơn TLV, mơn Tiếng Việt tiểu học có ưu điểm cung cấp cho HS số kiến thức hội thoại quy tắc sử dụng kiến thức q trình giao tiếp Tuy vậy, chương trình cịn bộc lộ nhiều tồn tại, việc biên soạn nội dung không tuân theo quy tắc luân phiên lượt lời, số lượng hành vi ngơn ngữ cịn hạn chế, hệ thống tập giao tiếp chưa phong phú chưa đủ tương quan vai giao tiếp Vì nội dung cịn đơn giản, phiến diện khơng tạo nhu cầu nói nên hạn chế khả sáng tạo HS trình giao tiếp GV tham gia giảng dạy chương trình lớp cần nắm nguyên tắc để từ lựa chọn cho biện pháp phù hợp với đối tượng HS giảng dạy Bên cạnh đó, người GV cần vào điều kiện cụ thể sở vật chất đơn vị cơng tác để từ lựa chọn cho biện pháp cụ thể đơn giản mà mang lại hiệu cao hoạt động giảng dạy Chương trình TLV lớp tổ chức dạy nghi thức lời nói theo hướng: Các lời dẫn nhập (chào hỏi, tự giới thiệu; lời cảm ơn, xin lỗi; lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị; lời chia buồn, an ủi; lời chia vui; lời khen ngợi; lời bày tỏ ngạc nhiên, thích thú ) xếp dạy chương trình Học kì I Cịn đáp lời (đáp lời chào, lời tự giói thiệu; đáp lời cảm ơn, lời xin lỗi; đáp lời đồng ý; đáp lời chia vui; đáp lời khen ngợi; đáp lời từ chối; đáp lời an ủi ) lại xếp dạy chương trình Học kì II Mà theo quy tắc giao tiếp, nhận lời chào hỏi, giới thiệu hay lời cảm ơn xin lỗi người nghe phải có trách nhiệm hồi đáp (đáp lời) Bởi, biểu người lịch văn minh lẽ thường giao tiếp Do vậy, kiến nghị, tổ chức lại đơn vị học liên quan đến nghi thức lời nói theo hướng sau: 103 - Dạy nghi thức lời nói theo cặp thoại (nói lời chào, lời tự giới thiệu đáp lời chào, lời tự giới thiệu; nói lời cảm ơn - đáp lời cảm ơn; nói lời xin lỗi đáp lời xin lỗi; nói lời chia vui - đáp lời chia vui; nói lời khen ngợi - đáp lời khen ngợi; nói lời chia buồn, an ủi - đáp lời an ủi; ) - Để vận động, trao đáp lien tục, tạo nên tính hồn chỉnh ngơn hội thoại nên đưa nội dung NTLN vào dạy theo cặp trao - đáp (nói lời chào đáp lời chào, nói lời tự giới thiệu đáp lời tự giới thiệu, nói lời xin lỗi đáp lời xin lỗi, nói lời cảm ơn đáp lời cảm ơn) Cách làm hợp lí mặt sư phạm - Trong SGK có ba kiểu tập: đọc, nhắc lại, nói theo lời nhân vật tranh, nói tiếp lượt lời, trả lời câu hỏi xử lí tình chưa phong phú kiểu loại hình thức để kích thích hứng thú HS Những tiết ơn tập cuối kì nhằm giúp HS ôn lại NTLN cách riêng biệt, khơng có điểm để HS vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Số lượng tập nội dung kiến thức, kĩ cần tìm hiểu, rèn luyện tiết học tải Trong thời lượng tiết học, thầy trò phải làm nhiều việc, rèn luyện nhiều kĩ Vì vậy, nên điều chỉnh SGK cách tăng thời lượng dạy học NTLN lên giảm số lượng tập tiết học để việc dạy học đạt kết tốt hơn, giúp HS khắc sâu cách dung từ cho NTLN - Tổ chức hoạt động đóng vai, trị chơi giả định, thơng qua kể chuyện, tập kịch hoạt động nhóm, kích thích sang tạo khả ham học HS, nâng cao hiệu dạy học - SGK đưa tập tình thiếu lễ phép, khơng nghi thức giao tiếp, yêu cầu HS sửa lỗi Đây biện pháp nên dùng với tính chất bổ trợ để hình thức học tập phong phú đa dạng hơn, hiệu 104 Ở nhà trường phổ thông, mục tiêu hàng đầu môn Tiếng Việt “Phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) học sinh sở tri thức bản, nhằm bước giúp em làm chủ công cụ ngôn ngữ để học tập nhà trường giao tiếp cách đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin” Việc rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học nói chung rèn luyện sử dụng NTLN chương trình sách giáo khoa hành quan tâm nhiều so với chương trình sách giáo khoa trước Vì giảng dạy NTLN dạy nhà trường theo chương trình có tính hệ thống nên giáo viên tiểu học không tránh khỏi khó khăn q trình tổ chức dạy học Bên cạnh đó, với vốn ngơn ngữ tiếp nhận trước đến trường cịn ỏi, học sinh tiểu học khó khăn học nội dung GV cần kiên trì chuẩn bị tốt nội dung giáo án theo hướng tích hợp, xây dựng câu hỏi tình sáng tạo 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Hướng dẫn chung điều chỉnh nội dung dạy học môn học cấp Tiểu học, Đính kèm cơng văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục đào tạo [7] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (2002), Giáo trình giản yếu Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục (Viết cho trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế), Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Ngữ dụng học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [11] Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phạm Ngọc Uyển (2006), Sư phạm học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Viết Chức (Chủ biên) (2001), Nếp sống người Hà Nội, Viện Văn hóa nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 106 [13] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [15] Phạm Minh Hạc (1999), Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề đổi kết đảnh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [18] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [19] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [20] Lê Phương Nga (1990), Phát triển lời nói cho HS TLV lớp i [21] Diệp Quang Ban - Ngữ pháp tiếng Việt - NXB ĐHQGHN [22] Nguyễn Thiệp Giáp - Dụng học Việt ngữ - NXB ĐHQGHN 2002 [23] Phan Hồng Liên - Để giữ gìn sáng tiếng Việt NXBGD [24] Nguyễn Phú Phong - Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại NXBĐHQGHN.2000 [25] Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2011), Tài liệu chuyên đề Giáo dục nếp sống, văn minh cho HS Hà Nội dùng cho HS lớp 1, Nhà xuất Hà Nội [26] Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2011), Hướng dẫn giảng dạy Tài liệu chuyên đề Giáo dục nếp sống, văn minh cho HS Hà Nội dùng cho GV lớp 1, Nhà xuất Hà Nội [27] Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2011), Tài liệu chuyên đề Giáo dục nếp sống, văn minh cho HS Hà Nội dùng cho HS lớp 2, Nhà xuất Hà Nội 107 [28] Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2011), Hướng dẫn giảng dạy Tài liệu chuyên đề Giáo dục nếp sống, văn minh cho HS Hà Nội dùng cho GV lớp 2, Nhà xuất Hà Nội [29] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Lê A, Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Đào Ngọc, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trại, Nguyễn Trí (2007), Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 2, Nhà xuất Giáo dục [30] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2009), SGK, Sách GV Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [31] Hoàng Đạo Thúy (2010), Nét văn hóa lịch người Hà Nội, Nhà xuất Quân đội nhân dân [32] Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng (2000), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục [33] Nguyễn Trí (1998), Dạy TLV trường Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục [34] Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [35] Nguyễn Trí (2008), Dạy học mơn Tiếng Việt theo chương trình mới, Nhà xuất Giáo dục [36] Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chưởng Châu (1988), Tâm lí HS Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [37] Webside: Ngonnguhoc.Net [38] Lê Thị Minh Huyền (2012), Vận dụng lí thuyết hội thoại, tích hợp giáo dục nếp sống lịch - văn minh việc rèn kĩ đáp lời (phân môn Tập làm văn) cho học sinh lớp 2, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi khảo sát Phiếu 1: Phiếu khảo sát HS việc học nội dung rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói phân mơn TLV lớp I Thơng tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: II Nội dung phiếu Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước việc em thường làm: Để chuẩn bị học tiết TLV có nội dung có liên quan đến nghi thức lời nói, em thường làm gì? a Khơng làm b Đọc làm trước tập c Đọc nghĩ xem nội dung đáp lời liên quan đến giáo dục Nếp sống lịch văn minh học Khi học tiết TLV có nội dung có liên quan đến nghi thức lời nói, em thích hoạt động nào? a Thực hành đóng vai b Nghe cô giáo giảng c Nhận xét bạn d Làm tập vào Em có thích học nội dung có liên quan đến nghi thức lời lịch văn minh khơng? a Có b Khơng c Chưa biết Theo em, nghi thức lời nói nào? a Phù hợp với lời trao b Lịch c Cả yếu tố Em áp dụng nghi thức lời nói học nào? a Khi có hồn cảnh giao tiếp phải giống hệt hoàn, cảnh đáp lời tập học b Khi có hồn cảnh giao tiếp khác hoàn cảnh đáp lời tập học c Khi có hồn cảnh giao tiếp gần giống hoàn cảnh đáp lời tập học Phiếu 2: Phiếu Trắc nghiệm lý thuyết giao tiếp (cho GV)về việc dạy nội dung rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói phân mơn TLV lớp Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: II Nội dung phiếu Anh (chị) khoanh tròn vào chữ đứng trước việc thường làm: I Đề bài: Anh/chị khoanh tròn vào chữ trước đáp án đú Bài 1: Theo bạn có quy tắc hội thoại: A B C D Đáp án: B ( luân phiên lượt lời, liên kết hội thoại, nguyên tắc hội thoại) Bài 2: Trong phương châm đây, phương châm không thuộc nguyên tắc công thoại: A Phương châm chất B Phương châm quan hệ C Phương châm khéo léo D Phương châm cách thức Đáp án: C Bài 3: Theo trật tự tơn ti, cấu trúc tĩnh hội thoại gồm có: A Ngôn hội thoại, thoại, đoạn thoại B Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại C Lượt lời, phát ngôn, thoại D Ngôn hội thoại, đoạn thoại, thoại, cặp thoại, lượt lời, phát ngôn Đáp án: D Bài 4: A: Cậu ăn cơm chưa? B: Tớ học muộn, mệt Nhà tớ lại hết gạo nên tớ quán ăn Theo bạn đoạn hội thoại B vi phạm phương châm gì? Đáp án: B vi phạm phương châm cách thức.( B không trả lời vào trọng tâm câu hỏi A) Bài 5: Nam: Cậu đâu vậy? Chiều cậu có phải học khơng? Dũng:…… Nam: Ơi dạo mệt Tớ chẳng muốn làm muốn ngủ thơi Dũng: Bó tay với cậu! Theo em, bạn Nam vi phạm quy tắc gì? Nam vi phạm quy tắc luân phiên lượt lời ( Dũng chưa kịp trả lời cho lượt lời Nam nói chen vào ) Phiếu 3: Phiếu khảo sát GV việc dạy nội dung rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói phân mơn TLV lớp Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: II Nội dung phiếu Anh (chị) khoanh tròn vào chữ đứng trước việc thường làm: Khi chuẩn bị dạy tiết TLV có nội dung nghi thức lời nói, anh (chị) thường làm gì? a Đọc nội dung dạy sử dụng soạn sách GV để dạy b Khơng làm c Đọc kĩ suy nghĩ cách dạy cho HS biết cách đáp lời lịch văn minh tự soạn giáo án Khi dạy tiết Tập ỉàm văn có liên quan đến nghi thức lời nói, anh (chị) cảm thấy HS thích điều gì? a Được xem bạn thực hành đóng vai b Được học cách đáp lời cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp c Được nghe cô giáo hướng dẫn cách đáp lời cho lịch - văn minh Theo anh (chị), nội dung dạy học nghi thức lời nói tiết TLV lớp phù hợp chưa? a Rồi b Chưa c Không biết Anh (chị) thường gặp khó khăn dạy HS nội dung nghi thức lời nói TLV lớp 2? a HS khơng chịu nói b HS khơng chịu suy nghĩ nên thường bắt chước SGK c Khơng có có sách tham khảo dạy cách đáp lời cho lịch - văn minh d Thời gian không đảm bảo truyền thụ đủ nội dung yêu cầu dạy Anh (chị) mong muốn điều dạy HS nội dung nghi thức lời nói TLV lớp 2? a Sách GV hướng dẫn kĩ càng, chi tiết b Có nhiều tài liệu tham khảo để giúp GV dạy nội dung Đáp lời cho hiệu c Khơng có mong muốn Phiếu 4: Phiếu khảo sát HS tình hình giáo dục đạo đức, nhân cách HS nhà trường I Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: II Nội dung phiếu Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước việc em cho đúng: Theo em, người HS lịch - văn minh người nào? a Là người học giỏi lớp b Là người có nhiều hiểu biết phong tục, tập quán người dân Hà Nội c Là người biết áp dụng học lớp vào sống hàng ngày Nhờ đâu mà em bạn phấn đấu trở thành người HS lịch - văn minh? a Những học chương trình giáo dục đạo đức b Những lời giảng thầy cô giáo tất môn học c Sự yêu thương, bảo ban người gia đình d Những hiểu biết thu qua đọc sách báo Trong nội dung chương trình giáo dục đạo đức học lớp lớp 2, em thấy nội dung cỏ ích việc giúp em bạn phấn đấu trở thành người HS lịch - văn minh? a Nội dung giáo dục cho HS có trách nhiệm thân, biết quý trọng tự chăm sóc thân, có trách nhiệm hành vi, việc làm thân b Nội dung giáo dục cho HS biết bổn phận, trách nhiệm nhà trường c Nội dung giáo dục cho HS biết bổn phận, trách nhiệm xã hội mơi trường tự nhiên d Nội dung giáo dục cho HS biết bổn phận, trách nhiệm giá đình Em làm để trở thành người HS Thủ đô lịch - văn minh? a Cố gắng học thật thuộc điều học b Không làm c Áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày Phiếu 5: Phiếu khảo sát GV tình hình giáo dục đạo đức, nhân cách HS nhà trường I Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: II Nội dung phiếu Anh (chị) khoanh tròn vào chữ đứng trước việc anh (chị) thường làm: Theo anh (chị), GV trực tiếp giảng dạy chương trình giáo dục đạo đức cho HS lớp mình, anh chị thấy mục tiêu môn Đạo đức thiết thực sống? a Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực theo chuẩn mực b Từng bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học; kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống c Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin; yêu thương, tôn trọng người; yêu thiện, đúng, tốt; không đồng tình vói ác, sai, xấu Sau dạy tiết Đạo đức, anh (chị) quan tâm đến vấn đề nào? a HS có biết áp dụng học vào sống ngày khơng? b HS có ngoan khơng? c HS có biết đánh giá hành vi người khác đứng chuẩn mực không? Theo anh (chị) muốn HS học Đạo đức có hiệu người GV cần phải làm gì? a Đọc tìm hiểu thật kĩ nội dung dạy b Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan c Khơng cần làm Anh (chị) mong muốn HS tương lai người nào? a Người có đạo đức, lối sống lành mạnh b Người có tri thức c Người có hai yếu tố ... giáo dục nếp sống lịch- văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói cho học sinh lớp 39 2. 2.1 Vận dụng lý thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch lịch văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi. .. sử dụng nghi thức lời nói cho học sinh lớp 2. 2.1 Vận dụng lý thuyết giao tiếp tích hợp giáo dục nếp sống lịch lịch văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói Chào cho học sinh lớp 40 2. 2.1.1... nghi thức lời nói Chào cho học sinh lớp 39 2. 2 .2 Vận dụng lý thuyết giao tiếp, tích hợp giáo dục nếp sống lịch lịch văn minh việc rèn kĩ sử dụng nghi thức lời nói Tự giới thiệu cho học sinh

Ngày đăng: 07/09/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w