Nghi thức lời nói trong hoạt động giao tiếp và rèn luyện nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học

7 383 2
Nghi thức lời nói trong hoạt động giao tiếp và rèn luyện nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghi thức lời nói (NTLN) là một thuật ngữ mới xuất hiện trong thời gian gần đây, khi ngôn ngữ học chuyển dần sang hướng nghiên cứu lời nói. NTLN là dùng tiếng nói để phục vụ cho nghi thức ứng xử. Do đó, cần phải nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng NTLN trong khẩu ngữ, trong giao tiếp để phục vụ cho việc thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội.

Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 73(11): - NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀ RÈN LUYỆN NGHI THỨC LỜI NÓI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Đặng Thị Lệ Tâm* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghi thức lời nói (NTLN) thuật ngữ xuất thời gian gần đây, ngôn ngữ học chuyển dần sang hướng nghiên cứu lời nói NTLN dùng tiếng nói để phục vụ cho nghi thức ứng xử Do đó, cần phải nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng NTLN ngữ, giao tiếp để phục vụ cho việc thiết lập, trì phát triển mối quan hệ xã hội Dạy học NTLN nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học Các NTLN chương trình giúp học sinh biết cách giao tiếp ứng xử nhiều tình sống, giúp em phát triển tất dạng lời nói mà sống đòi hỏi em, hướng em trở thành người động, sáng tạo, hồn thiện xã hội Từ khố: nghi thức lời nói, hoạt động giao tiếp, tiếng Việt, tiểu học, tình NTLN TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP  Nói tới giao tiếp xã hội lồi người nói tới giao tiếp ngơn ngữ người có ngơn ngữ Ngơn ngữ đời gắn kết người lại với chặt chẽ hơn, xã hội lồi người “xã hội hố” mạnh mẽ tính quy ước chặt chẽ Xã hội phát triển, tính quy ước ngôn ngữ cao, với nghi thức ngày tinh tế phức tạp Ngôn ngữ học đại ngày ý tới ngôn ngữ mối quan hệ với nhân tố văn hoá, xã hội hay phong tục tập quán cộng đồng sử dụng Ở nước ta, NTLN thuật ngữ xuất thời gian gần đây, ngôn ngữ học chuyển dần sang hướng nghiên cứu lời nói NTLN dùng tiếng nói để phục vụ cho nghi thức ứng xử Có nhiều cách hiểu khác NTLN: Trong “Nghi thức lời nói Nga”, Akisina A.A N.I.Formanovskaija nêu lên định nghĩa đầy đủ NTLN NTLN “Những quy tắc ứng xử lời nói đặc trưng dân tộc dùng tình có người đối thoại tiếp xúc giao tiếp với giọng điệu lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, với dấu hiệu xã hội người đối thoại mối  Tel: 0912454828; Email: letamsptn79@gmail.com quan hệ họ với nhau, biến thành động hình giao tiếp” Từ điển tiếng Việt Viện Nghiên cứu ngơn ngữ học 2005 có định nghĩa: “NTLN điều quy định theo quy ước xã hội thói quen cần phải làm để đảm bảo tính nghiêm túc giao tiếp” Như vậy, NTLN hệ thống công thức tương đối vững bền mang tính đặc thù dân tộc thừa nhận nhằm thiết lập mối quan hệ thành viên tham gia giao tiếp tổng thể ước lệ Xã hội đặt hình thức nghi lễ ứng xử (trong có ứng xử lời nói) thiết lập trì tiếp xúc với người đối thoại đòi hỏi người ngữ phải tuân thủ quy tắc Ngay lúc nhỏ, người ta dạy cách dùng nghi thức, thể thức chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi…và có phản ứng với khơng tn thủ quy tắc Các hoạt động giao tiếp ngơn ngữ thao tác chịu kiểm tra ngặt nghèo chịu ảnh hưởng từ nguyên tắc thẩm mỹ quy ước xã hội Để giao tiếp với nhau, người phải tuân theo nghi thức định theo quy ước xã hội, chẳng hạn trước vào câu chuyện phải có chào hỏi, nhận ân huệ từ người khác phải cám ơn, mắc lỗi phải xin lỗi NTLN nơi bộc lộ rõ rệt tính riêng biệt văn hố, tâm lý dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ tộc, tính quy ước chặt chẽ, nghiêm ngặt NTLN hiểu hành vi dùng tiếng nói để phục vụ nghi thức ứng xử NTLN với tư cách hành vi giao tiếp xã hội,“thực hành vi nói hình thức đối thoại, độc thoại với tham số ngôn ngữ học, tâm lý Quan hệ xã hội, tôn ti chức nghiệp tuổi tác thành viên tham gia bối cảnh, ngữ cảnh cụ thể” [9,50] Nó coi “những quy định bắt buộc hành vi nói năng” [11,143]; “những quy ước xã hội lễ nghi lời ăn tiếng nói” [6,7] Hơn đâu hết, NTLN, “tính xã hội” ngơn ngữ vơ đậm nét, người giao tiếp không hành động cho riêng mình, mà cho quan hệ họ với người xung quanh Có thể nhìn thấy ảnh hưởng nhân tố xã hội việc sản sinh NTLN qua sơ đồ quy trình giao tiếp sau: NTLN gắn chặt với lý thuyết hành vi ngôn ngữ, gọi lý thuyết hoạt động lời nói, mà người mở đầu J.L.Austin sau J.Searle Theo Austin thực hành động ngôn ngữ, người ta thực hành vi đồng thời: Hành vi tạo lời (acte locutoire) Hành vi mượn lời (acte perlocutoire) Hành vi lời (acte illocutoire) Theo chúng tơi, đáng ý xét bình diện dụng học hành vi lời hành vi mượn lời Bởi lẽ hai loại hình thiết phải có hoạt động tạo lời, ngoại biên cho nội dung lời mượn lời Các nội dung nhiều tác động trở lại quy định cho kiểu kết hợp ngữ âm, cú pháp phát ngôn Hành vi tạo lời hành vi sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, kiểu kết hợp từ thành câu…để tạo phát 73(11): - ngơn hình thức nội dung Một phận hành vi tạo lời đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học tiền dụng học Hành vi mượn lời hành vi “mượn” phương tiện ngôn ngữ, nói cho mượn phát ngơn để gây hiệu ngồi ngơn ngữ người nghe, người nhận người nói Hành vi lời hành vi người nói thực nói Hiệu chúng hiệu thuộc ngơn ngữ, có nghĩa chúng gây phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng người nhận Ví dụ hành vi lời: hỏi, yêu cầu, lệnh, mời, hứa hẹn, khuyên bảo, cảm ơn, xin lỗi… Khác với hành vi mượn lời, hành vi lời có ý định (hay có đích- intentionnel), có quy ước (conventionnel) chế (institutionnel) quy ước thể chế chúng không hiển ngôn mà quy tắc vận hành chúng người cộng đồng ngôn ngữ tn theo cách khơng tự giác Chính chỗ này, dễ dàng phân biệt hành vi trở thành NTLN, hành vi nằm dạng nguyên, mà cá nhân thực theo cách riêng Hay nói cách khác, NTLN nằm khu vực lời Khi hành vi lời lặp lặp lại nhiều người đến mức trở thành tập quán ngôn từ theo quy ước sử dụng chung cộng đồng ngơn ngữ hành vi trở thành NTLN Những NTLN phục vụ cho việc thiết lập, trì phát triển đối thoại Xa nữa, làm cho mối quan hệ người với người mang tính người hơn, phù hợp với xã hội văn minh, thể nét tế nhị tâm lý người đại RÈN LUYỆN NGHI THỨC LỜI NÓI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NTLN chủ yếu tồn ngữ tự nhiên, ngữ sinh hoạt thường ngày Tuy nhiên, phong cách ngữ tự nhiên cần phải phát triển theo hướng văn hoá, nghĩa việc sử dụng thân phải gắn với hành vi văn minh xã hội, phải loại bỏ kiểu nói thơ tục, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ văn hố Ngơn ngữ mặt văn hố, nơi tàng trữ văn hoá biểu văn hố cá nhân, gia đình tồn xã hội Ngơn ngữ văn hố khơng thể tách rời Do đó, cần phải nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng NTLN ngữ, giao tiếp Ý thức nhiệm vụ không ngừng trau dồi NTLN văn minh, đại, hợp với sắc dân tộc góp phần trực tiếp đến việc giữ gìn sáng tiếng Việt, phẩm chất thiếu người thời đại Đúng Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Tiếng Việt ta giàu đẹp Nó giàu đẹp biết giữ nó, dùng phát triển nó…Giữ gìn phát triển nào? Đây vấn đề cần suy nghĩ” [4, 93] Thực vậy, công việc không đơn nhiệm vụ ngành ngôn ngữ học mà công việc toàn dân Làm tốt việc kế thừa cách tân NTLN dân tộc phải đặt phạm vi toàn xã hội, quan trọng nòng cốt nhà trường phổ thông, đặc biệt nhà trường tiểu học - nơi đặt “viên gạch” móng cho hệ thống giáo dục phổ thông quan trọng hình thành phát triển nhân cách người sau “Thế hệ trẻ phải nói viết tốt chúng ta” nhiệm vụ nhà trường “phải cho học sinh có ý thức, có trình độ đến có thói quen viết nói tiếng Việt” [4, 93] Muốn thực lời dạy đó, trường tiểu học cần phải có cách thức tổ chức, phương pháp dạy học hợp lý tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Việt, giúp học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt Dạy học NTLN nội dung chương trình tiếng Việt tiểu học Lần đầu tiên, chương trình mơn Tiếng Việt năm 2001 năm 2006 đưa NTLN thành nội dung học tập Các NTLN chương trình hầu hết nghi thức sử dụng giao tiếp hàng ngày, gần gũi, phù hợp với nhu cầu nói học sinh Việc đưa thêm nội dung dạy học vào giúp học sinh biết cách giao tiếp ứng xử nhiều tình sống giúp em phát triển tất dạng lời nói mà sống đòi 73(11): - hỏi em, hướng em trở thành người động, sáng tạo, hoàn thiện xã hội Qua khảo sát, thấy không nhiều tài liệu nghiên cứu việc rèn luyện NTLN cho học sinh tiểu học Phan Phương Dung viết “Về vấn đề dạy lời nói văn hố giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt” [2] bàn số mẫu tập dạy lời nói văn hố cho học sinh tiểu học học sinh trung học sở Cũng tác giả này, viết “Các phương tiện từ ngữ biểu đạt tính lễ phép giao tiếp khả ứng dụng dạy học tiếng Việt tiểu học”[3] đề cập cách cụ thể phương tiện từ ngữ biểu đạt tính lễ phép giao tiếp việc ứng dụng từ ngữ biểu đạt tính lễ phép dạy học tiếng Việt tiểu học Nguyễn Thị Thu Hương “Dạy học NTLN cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn”[5] đề cập đến nội dung phương pháp dạy học NTLN cho học sinh lớp phân môn Tập làm văn; Nguyễn Trí với “Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học” [10] giới thiệu kiểu tập dạy học NTLN sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học, Trần Thị Hiền Lương cơng trình “Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt”[7] xác định biện pháp dạy học rèn kĩ nói cho học sinh xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học… Có thể nói, nghiên cứu NTLN nói chung NTLN cho học sinh tiểu học nói riêng nhà giáo dục giới nước quan tâm bình diện khác nhau: tầm quan trọng việc dạy học NTLN, tiêu chí xây dựng NTLN cách tiếp cận, phân loại miêu tả NTLN tiếng Việt, số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học NTLN…Tuy nhiên, để giải toàn diện vấn đề dạy học NTLN cho học sinh bậc tiểu học nhằm thực tốt yêu cầu nguyên tắc giao tiếp dạy học tiếng Việt gắn với chương trình sách giáo khoa chưa có cơng trình hay chun luận có tính hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Khả ứng xử ngơn ngữ giao tiếp người phụ thuộc nhiều vào hiểu biết xã hội Với đối tượng học sinh, việc học tập, tích luỹ vốn sống, vốn hiểu biết văn hoá giao tiếp cách thể thái độ ứng xử phương tiện ngơn ngữ tương ứng chủ yếu diễn môi trường gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, giáo dục nhà trường, mà môn Tiếng Việt giữ vai trò đáng kể Ở trường Tiểu học, qua tập đọc, kể chuyện, học sinh tiếp xúc với nhiều mẫu lời nói thể ứng xử mang màu sắc văn hoá cộng đồng người Việt Với mẫu lời nói này, người dạy ý khai thác có tác dụng lớn đến việc dạy sử dụng NTLN giao tiếp cho học sinh Cách ứng xử giao tiếp có văn hoá học sinh tiếp xúc hàng ngày qua mẫu lời nói tập đọc, kể chuyện thấm vào đứa trẻ cách tự nhiên cần, em học tập theo mẫu Để học sinh có lực sử dụng tiếng Việt công cụ để học tập giao tiếp, với nội dung dạy kiến thức tiếng Việt, cần ý đến việc hướng dẫn cho học sinh “quy tắc xã hội”, chuẩn mực xã hội sử dụng ngôn ngữ Khi đến trường, học sinh lần đầu biết đến “chuẩn ngôn ngữ” dạng thuật ngữ mà em cần có ý thức khơng phải muốn nói mà phải phân biệt là“có thể”, “khơng thể” sử dụng ngôn ngữ Các em cần ý thức người xã hội thoả thuận, quy ước nói (hợp chuẩn) mà nói khác khơng (khơng hợp chuẩn) cho điều hợp logic Ví dụ nói áo cộc tay mà khơng thể nói áo cộc cổ, nói q chân mà khơng thể nói q mắt, nói mặc áo mà khơng thể nói mặc tất (dẫn theo [8,39] )…Đồng thời với ý thức chuẩn mực ngôn ngữ, học sinh cần phải giáo dục “chuẩn văn hố” lời nói Các em khơng cần biết có thể, khơng thể nói mà cần hiểu có lời hay ý đẹp có lời nói khơng hay, không 73(11): - đẹp Các em cần có ý thức điều “nên” “khơng nên”, “tốt” “khơng tốt” bình diện sử dụng ngơn ngữ Đồng thời, đến trường, em bắt đầu tham gia vào môi trường giao tiếp có tính chất xã hội - giao tiếp lớp học - với đòi hỏi riêng khác với mơi trường giao tiếp gia đình mà em quen thuộc Sản phẩm lời nói em hình thành trình giao tiếp Các em học câu nói dựa vào việc ghi nhớ cách có ý thức lời nói diễn xung quanh ông bà, bố mẹ, anh chị…Các em nắm quy tắc cách cụ thể, trực giác lời nói cụ thể tình riêng biệt Cách học thường học biết đấy, nhớ nói đấy, cách diễn đạt, nói phần lớn cứng nhắc, dập khn, khơng linh hoạt, sinh động Các em có khả nói lại lời người khác mà khơng thể sáng tạo cách nói mới, cách nói khác riêng Ở đây, việc nắm NTLN việc nắm cách nói số câu cụ thể, lời nói cụ thể gắn liền với tình giao tiếp định Thốt khỏi tình giao tiếp, dường em khó tạo lời nói đúng, hay Với cách học ấy, việc hình thành kỹ tạo lời nói NTLN thường nhiều thời gian, công sức mà hiệu lại thấp Dạy học NTLN cho học sinh tiểu học dạy “kỹ thuật” ngôn ngữ hoạt động giao tiếp mà dạy “kỹ thuật” giao tiếp ngôn ngữ Vì vậy, để thúc đẩy việc hình thành kỹ kỹ xảo giao tiếp nói chung sử dụng NTLN nói riêng em cách mau chóng, thuận lợi lâu bền phải giúp học sinh thông hiểu quy tắc ngôn ngữ việc cho em tiếp cận với tình xử lý tình Kết việc tham gia xử lý tình phản ánh vào trình tư em Nhờ có cảm giác, tri giác, tình thực tế khách quan lưu giữ trí nhớ em giúp em hình thành khái niệm mới, từ ngữ có tính chất chuẩn mực, văn hố Chính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ thế, lớp tiểu học, việc hướng dẫn cho học sinh quan sát, xử lý, tích luỹ vật, việc tình giao tiếp việc làm quan trọng.Để củng cố biểu tượng có em thật đậm nét, giáo viên cần ý lặp lặp lại tình giao tiếp (thật giả định) để thông qua việc lặp lặp lại ấy, NTLN lưu giữ cách tự nhiên bền vững Bởi lẽ đó, chương trình Tiếng Việt đưa nhiều tập phát triển lời nói có tập luyện NTLN cho học sinh với nhiều hình thức khác nhau, gần gũi với đời sống học sinh.Những tập có nội dung cần thiết thông dụng, hay gặp sống hàng ngày em Chúng gợi ý để định hướng nguồn ngữ liệu cho học sinh q trình giao tiếp Ví dụ 1: Tập nói lời chào - Của bé với mẹ trước bé vào lớp, - Của bé với cô trước bé (Tiếng Việt 1, tập 2, tr 74) Ví dụ 2: Nói lời cảm ơn em trường hợp sau: a Bạn lớp cho em chung áo mưa b Cô giáo cho em mượn sách c Em bé nhặt hộ em bút rơi (Tiếng Việt 2, tập 1, tr 38) Ví dụ : Tự giới thiệu em với mẹ bạn em, em đến nhà bạn em lần đầu Tự giới thiệu em với bác hàng xóm, bố bảo em sang mượn bác kìm Tự giới thiệu em với Hiệu trưởng, em đến phòng mượn lọ hoa cho lớp (Tiếng Việt 2, tập 1, tr 147) Sự phong phú nguồn ngữ liệu tập không giúp học sinh thông thạo kĩ mà giúp em bắt đầu bước vào sống Ví dụ, dạy học sinh lớp 1, lớp biết giới thiệu đơn giản thân, gia đình, trường học, bạn bè, thầy giáo theo mục đích định dạy học sinh nói hồn cảnh giao tiếp khác 73(11): - thể văn hoá ứng xử người Việt Giới thiệu thân với bạn bè lứa tuổi gặp lần đầu khác với việc giới thiệu thân với khách bố mẹ Sự khác không lời xưng hơ, ngữ điệu nói mà thông tin, ngôn ngữ sử dụng, phong cách lời nói thể qua thái độ Không phải ngẫu nhiên từ xa xưa cha ông ta quan niệm “Tiên học lễ, hậu học văn” Ngày nay, người đại cần có nhiều phẩm chất để đáp ứng yêu cầu xã hội đại tự tin, có cá tính, động, sáng tạo…Nhưng khơng phải mà ta xem nhẹ việc giáo dục nhân cách cho học sinh Thái độ lễ phép, giao tiếp, ứng xử lời nói lễ phép yêu cầu thiếu nhân cách đứa trẻ Sự lễ phép giao tiếp thể đạo đức, quan điểm trẻ với người, với sống Sự lễ phép hình thành từ nhiều đường khác Một đường ngơn ngữ Vì “ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” (Các Mác) Ngôn ngữ góp phần hình thành, củng cố nhận thức, quan điểm người Hơn nữa, theo lý thuyết hành động nhận thức người hình thành qua hành động, tác động tới tình cảm, nhận thức người Do đó, cần phải nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt NTLN ngữ, giao tiếp Việc sử dụng NTLN, kèm theo phép lịch tình phải trở thành học vỡ lòng người TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu (2003) Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục,Hà Nội [2] Phan Phương Dung(2001) “Về vấn đề dạy lời nói văn hố giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục [3] Phan Phương Dung(2002) “Các phương tịên từ ngữ biểu đạt tính lễ phép giao tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ khả ứng dụng dạy học tiếng Việt tiểu học”,Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 [4] Phạm Văn Đồng, “Giữ gìn sáng tiếng Việt”, Tạp chí Văn học, số 3, 1966 [5] Nguyễn Thị Thu Hương, Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành GDH, ĐHSPHN,2005 [6] Hồ Lê (1996), Quy luật ngơn ngữ- Tính quy luật chế ngơn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội,Hà Nội [7] Trần Thị Hiền Lương (2009), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt, Đề tài NCKH - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 73(11): - [1] Lê Phương Nga (2009)(chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Hồng Trọng Phiến (1981) Đặc trưng ngơn ngữ nói tiếng Việt, Tập san ĐHNN Tokyo, Tokyo [3] Nguyễn Trí (2007), Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội SUMMARY IN RITUAL SPEECH COMMUNICATION AND SPEECH TRAINING PROTOCOLS FOR PRIMARY STUDENTS  Dang Thi Le Tam College of Education - Thainguyen University Ritual speech is a term that appears in recent times, when language learning turns a speech research Ceremonial speech voice is used for ritual behavior Thus it needs to be aware of the importance of the use of ritual in the word of words, in communication to serve the establishment, maintenance and development of social relationships.Teaching the rituals of speech is a new part in teaching Vietnamese at primary school The implementation of this program will help pupils to communicate and be have well in their real life and develop all the forms of their speech that they need, orienting them to become active, creative, and perfect in their new socity Key words: ritual speech, communication, Vietnamese, primary, situation Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73(11): - http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Việt”[7] xác định biện pháp dạy học rèn kĩ nói cho học sinh xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học Có thể nói, nghi n cứu NTLN nói chung NTLN cho học sinh tiểu học nói riêng nhà giáo dục giới... Dung viết “Về vấn đề dạy lời nói văn hố giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt” [2] bàn số mẫu tập dạy lời nói văn hố cho học sinh tiểu học học sinh trung học sở Cũng tác giả này,... thoại cho học sinh tiểu học [10] giới thiệu kiểu tập dạy học NTLN sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học, Trần Thị Hiền Lương cơng trình “Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học

Ngày đăng: 18/01/2020, 03:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan