1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu tập huấn Đánh giá học sinh tiểu học - Vụ Giáo dục Tiểu học

45 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tập Huấn Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Tài liệu tập huấn Đánh giá học sinh tiểu học được biên soạn nhằm thực hiện Thông tư số 27/2020/TT -BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu trình bày các quan điểm về đánh giá học sinh tiểu học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực; mục đích, yêu cầu và nội dung, phương pháp đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học; đánh giá thường xuyên; đánh giá định kì; sử dụng kết quả đánh giá và hồ sơ đánh giá; trách nhiệm tổ chức thực hiện;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC  (Thực hiện Thông tư số 27/2020/TT ­BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)                                                (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC I. QUAN ĐIỂM VỀ  ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN  PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC   Kế   thừa   Thông   tư   số   30/2014/TT­BGDĐT     Thông   tư   số   22/2016/TT­ BGDĐT 2. Đảm bảo phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018  thơng qua một  số điểm mới nổi bật được quy định trong Thơng tư II   MỤC   ĐÍCH,   YÊU   CẦU   VÀ   NỘI   DUNG,   PHƯƠNG   PHÁP   ĐÁNH   GIÁ  NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1. Mục đích đánh giá học sinh tiểu học 2. Các u cầu đánh giá học sinh tiểu học 3. Nội dung đánh giá  4. Phương pháp đánh giá học sinh tiểu học III. ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUN 1. Quy định về đánh giá thường xun nêu trong Thơng tư 27 2. Đánh giá thường xun trong q trình học tập, rèn luyện của học sinh 3. u cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh  4. u cầu cần đạt về năng lực đặc thù  5. Ví dụ minh họa  IV. ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ  1. Quy định về đánh giá định kì quy định trong Thơng tư 27 2. Đánh giá định kì  3. Ví dụ minh họa  V. SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ  1. Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục 2. Hồ sơ đánh giá 3. Xét hồn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học 4. Nghiệm thu, bàn giao kết quả giáo dục học sinh 5. Khen thưởng VI. TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Đối với giáo viên 2. Đối với hiệu trưởng nhà trường 3. Đối với phịng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo I. QUAN ĐIỂM VỀ  ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN  PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Nghi quyêt sô 29­NQ/TW ngày 04/11/2013 cua Ban Châp hành Trung uong vê ̣ ́ ́ ̉ ́ ̛ ̛ ̀  Đơi m ̉ ơi can ban, tồn di ́ ̆ ̉ ẹn giáo duc và đào tao đã nêu rõ: “Đơi m ̂ ̣ ̣ ̉ ơi can ban hình th ́ ̆ ̉ ức   và phuong pháp thi, kiêm tra và đánh giá kêt qua giáo duc, đào tao”, “Phơi h ̛ ̛ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ợp sử dung ̣   kêt qua đánh giá trong q trình hoc v ́ ̉ ̣ ơi đánh giá ci hoc k ́ ́ ̣ ỳ, ci nam hoc; đánh giá ́ ̆ ̣   cua ngu ̉ ̛ơi day v ̀ ̣ ơi t ́ ự đánh giá cua ngu ̉ ̛ời hoc; đánh giá cua nhà tru ̣ ̉ ̛ơng v ̀ ơi đánh giá cua ́ ̉   gia đình và xã họi”.  ̂ Nghi qut s ̣ ́ ố 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 cua Qc h ̉ ́ ọi vê Đơi m ̂ ̀ ̉ ới chuong ̛ ̛   trình, sách giáo khoa giáo duc phơ thơng xác đinh rõ: “Đơi m ̣ ̉ ̣ ̉ ơi can ban phuong pháp ́ ̆ ̉ ̛ ̛   đánh giá chât lu ́ ̛ơng giáo duc theo hu ̣ ̣ ̛ơng hô tr ́ ̃ ợ  phát triên phâm chât và nang l ̉ ̉ ́ ̆ ực hoc̣   sinh”.  Nghi qut sơ 44/NQ­CP ngày 09/6/2014 cua Chính phu vê Chuong trình hành ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̛ ̛   động thực hiẹn Nghi quyêt sô 29­NQ/TW nêu rõ đinh hu ̂ ̣ ́ ́ ̣ ̛ơng vê đánh giá HS là: “Đơi ́ ̀ ̉  mơi hình th ́ ưc, phuong pháp thi, kiêm tra và đánh giá kêt qua theo hu ́ ̛ ̛ ̉ ́ ̉ ̛ơng đánh giá nang ́ ̆   lực ngươi hoc; kêt h ̀ ̣ ́ ợp đánh giá ca q trình v ̉ ơi đánh giá ci k ́ ́ ỳ  hoc, ci nam hoc ̣ ́ ̆ ̣   theo mơ hình cua các nu ̉ ̛ơc có nên giáo duc phát triên” ́ ̀ ̣ ̉ Triển khai các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, Bộ Giáo dục và   Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thơng tư  số  30/2014/TT­BGDĐT ngày 28/8/2014 ban  hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, theo đó nội dung nổi bật của Thơng tư này  là tập trung vào đánh giá q trình, coi trọng đánh giá thường xun bằng nhận xét   Thơng tư  số  30/2014/TT­BGDĐT ra đời là sự  hiện thực hóa tinh thần đổi mới của   Nghị quyết 29­NQ/TW: “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo” ; thực hiện  giải pháp “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, và đánh giá chất   lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan”. Tuy nhiên, sau 02 năm triển khai  Thông tư  số  30/2014/TT­BGDĐT bộc lộ  một số  điểm bất cập và được Bộ  GDĐT   ban hành Thông tư  số  22/2016/TT­BGDĐT sửa đổi, bổ  sung một số  điều của quy  định  đánh giá học sinh tiểu học ban hành theo số  30/2014/TT­BGDĐT. Theo  đó,  Thơng tư số 22/2016/TT­BGDĐT quy định về đánh giá học sinh tiểu học tường minh   hơn, cụ  thể hơn; giúp cho giáo viên dễ  dàng hơn trong việc đánh giá học sinh; giúp  cho phụ  huynh có cơ  hội nắm bắt được rõ ràng hơn mức độ  đạt được của con em   mình, từ đó kịp thời phối hợp với nhà trường trong q trình giáo dục học sinh Về  cơ  bản Thơng tư  số  22/2016/TT­BGDĐT tiếp nối tinh thần nhân văn của   Thơng tư số 30/2014/TT­BGDĐT, đánh giá phải vì sự tiến bộ của học sinh hay đánh   giá để  phát triển học tập, đánh giá như  là hoạt động học tập, nhưng làm rõ cơ  sở   khoa học của hai phương thức đánh giá thường xun bằng nhận xét và đánh giá   định kỳ bằng điểm số. Đồng thời sửa đổi những điểm bất cập, giúp làm giảm đáng  kể  áp lực (bỏ  việc phải ghi nhận xét hàng tháng, từng học sinh vào Sổ  chất lượng  giáo dục), giúp lượng hóa trong đánh giá thường xun học sinh tiểu học.  Thơng tư số 22/2016/TT­BGDĐT bổ sung quy định lượng hóa kết quả học tập  theo u cầu mơn học dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng theo 3 mức:  Hồn Hồn  thành tốt, Hồn thành, Chưa hồn thành đối với từng mơn học (trước đây theo Thơng  tư  số  30/2014/TT­BGDĐT chỉ  có hai mức: Hồn thành và Chưa hồn thành). Việc  lượng hóa theo 3 mức này được giáo viên thực hiện vào giữa kỳ và cuối mỗi học kỳ,   kịp thời cung cấp những thơng tin phản hồi rất hữu ích giúp học sinh biết mình   tiến bộ ra sao, những lĩnh vực nào có sự  tiến bộ, lĩnh vực học tập nào có khó khăn.  Đồng thời, giúp học sinh nhận ra mình thiếu hụt những gì so với chuẩn kiến thức, kỹ  năng hay u cầu, mục tiêu bài học để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt   động dạy và học.  Thơng tư  số  22/2016/TT­BGDĐT cũng bổ  sung quy định lượng hóa kết quả  giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực. Trên cơ  sở  q trình đánh giá thường xun  diễn ra hàng ngày, hàng tuần… đến giữa và cuối mỗi học kỳ, giáo viên chủ  nhiệm   lớp lượng hóa từng năng lực, phẩm chất thành ba mức:   Tốt, Đạt, Cần cố  gắng  (trước đây theo thơng tư 30 chỉ có 2 mức Đạt và Chưa đạt). Việc lượng hóa này, cho   phép giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, cha mẹ học sinh xác định được mức độ hình   thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn  luyện. Từ  đó giáo viên, nhà trường có những giải pháp kịp thời giúp đỡ  học sinh  khắc phục hạn chế, phát huy những điểm tích cực để các em ngày một tiến bộ hơn Triển khai Nghi quyêt s ̣ ́ ố  88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 cua Quôc h ̉ ́ ọi vê Đôi ̂ ̀ ̉  mơi chuong trình, sách giáo khoa giáo duc phơ thơng, ngày 26/12/2018 B ́ ̛ ̛ ̣ ̉ ộ Giáo dục và  Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng kèm theo Thơng tư số  32/2018/TT­BGDĐT (Chương trình giáo dục phổ  thơng 2018) bắt đầu thực hiện từ  năm học 2020­2021, trong đó tác động trực tiếp đến nội dung và phương thức đánh  giá, tập trung vào đánh giá phẩm chất, năng lực của học sinh. Đối với nội dung đánh  giá, Chương trình giáo dục phổ  thơng 2018 đề  ra quan điểm về  đánh giá giáo dục   như sau: “Muc tiêu đánh giá kêt qua giáo duc là cung câp thơng tin chính xác, kip th ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ơi, ̀  có giá tri vê m ̣ ̀ ưc đ ́ ộ đáp  ứng yêu câu cân đat cua chuong trình và s ̀ ̀ ̣ ̉ ̛ ̛ ự  tiên b ́ ộ cua hoc ̉ ̣   sinh đê hu ̉ ̛ơng dân hoat đ ́ ̃ ̣ ộng hoc t ̣ ạp, điêu chinh các hoat đ ̂ ̀ ̉ ̣ ộng day hoc, quan lý và ̣ ̣ ̉   phát triên chuong trình, bao đam s ̉ ̛ ̛ ̉ ̉ ự  tiên b ́ ộ cua t ̉ ưng hoc sinh và nâng cao chât lu ̀ ̣ ́ ̛ợng   giáo duc. Can c ̣ ̆ ứ đánh giá là các yêu câu cân đat vê phâm chât và nang l ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̆ ực được quy   đinh trong chuong trình tơng thê và các chuong trình mơn hoc, hoat đ ̣ ̛ ̛ ̉ ̉ ̛ ̛ ̣ ̣ ọng giáo duc ̂ ̣   Pham vi đánh giá bao gôm các môn hoc và hoat đ ̣ ̀ ̣ ̣ ộng giáo duc băt bu ̣ ́ ộc, môn hoc và ̣   chuyên đê hoc t ̀ ̣ ạp l ̂ ựa chon và môn hoc t ̣ ̣ ự  chon. Đôi tu ̣ ́ ̛ơng đánh giá là san phâm và ̣ ̉ ̉   quá trình hoc t ̣ ạp, rèn luy ̂ ẹn cua hoc sinh. Kêt qua giáo duc đu ̂ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̛ơc đánh giá băng các ̣ ̀   hình thưc đinh tính và đinh lu ́ ̣ ̣ ̛ơng thơng qua đánh giá thu ̣ ̛ơng xun, đinh k ̀ ̣ ỳ  ở  co s ̛ ở   giáo duc…” ̣ Để thực hiện đánh giá học sinh tiểu học trên cơ sở kế thừa và đổi mới về nội   dung, hình thức tổ chức triển khai đánh giá học sinh tiểu học đáp ứng u cầu thực  hiện Chương trình giáo dục phổ  thơng 2018, ngày 04/9/2020 Bộ  GDĐT đã ban hành  Thơng tư số 27/2020/TT­BGDĐT về việc quy định đánh giá học sinh tiểu học, trong  đó khẳng định “Đánh giá học sinh tiểu học là q trình thu thập, xử lý thơng tin thơng  qua các hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét q trình học tập,   rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; diễn giải thơng tin   định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển  một số  phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học.” và đảm bảo tính kế  thừa, đổi  mới như sau: 1. Kế  thừa Thơng tư  số  30/2014/TT­BGDĐT và Thơng tư  số  22/2016/TT­ BGDĐT ­ Tiếp tục thực hiện quan điểm đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng   việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp  học sinh phát huy nhiều nhất khả  năng, năng lực; đảm bảo kịp thời, cơng bằng,   khách quan; khơng so sánh học sinh này với học sinh khác, khơng tạo áp lực cho học  sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh ­ Đảm bảo đánh giá học sinh tiểu học theo q trình, gồm các hình thức như  đánh giá thường xun, đánh giá định kỳ và đánh giá tổng hợp. Trong đó, giữ quy định  đánh giá thường xun bằng nhận xét và giáo viên được chủ  động khi nào nhận xét  bằng lời, khi nào viết nhận xét cho phù hợp.  ­ Giúp cha mẹ  học sinh nắm bắt mức độ  học tập, rèn luyện của học sinh,   thơng qua việc đảm bảo đánh giá định kỳ  bằng lượng hóa thành các mức: “Hồn  thành tốt”, “Hồn thành”, “Chưa hồn thành” đối với từng mơn học và hoạt động giáo  dục; “Tốt”, “Đạt”, “Cần cố gắng” đối với từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi  tại thời điểm giữa và cuối mỗi học kỳ 2. Đảm bảo phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thơng qua  một số điểm mới nổi bật được quy định trong Thơng tư ­ Đảm bảo đánh giá các nội dung theo chương trình giáo dục phổ  thơng 2018    các mơn học/hoạt động giáo dục, phẩm chất chủ  yếu, năng lực cốt lõi (những   năng lực chung và những năng lực đặc thù) ­ Bổ sung nội dung về phương pháp, kĩ thuật và một số cơng cụ đánh giá, đảm  bảo đúng thành phần theo lý thuyết khoa học về đánh giá, gồm: phạm vi, đối tượng,  nội dung, hình thức tổ  chức, phương pháp, kỹ  thuật và quy trình đánh giá. Ngồi ra,  quy định này giúp định hướng cho giáo viên các phương pháp,  cách thức tiến hành  trong q  trình  đánh  giá  học sinh,  phù   hợp với lứa tuổi tiểu  học và  cụ  thể   hố  Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ­ Các câu hỏi/bài tập trong bài kiểm tra định kỳ, được thể  hiện bằng 03 mức   độ  thay vì 04 mức độ  như  hiện hành theo Thơng tư  số  22/2016/TT­BGDĐT, nhằm   đảm bảo thống nhất với cách tiếp cận của các cấp học trên và các nước tiên tiến   trên thế giới và tạo thuận lợi cho giáo viên trong q trình biên soạn các câu hỏi/bài   tập để xây dựng đề kiểm tra định kỳ ­ Quy định về “tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục”, “hồ sơ đánh giá”, cũng là  những điểm mới của Thơng tư số 27/2020/TT­BGDĐT. Điều này nhằm tường minh  hố q trình đánh giá, đồng thời đảm bảo kết cấu chặt chẽ, hợp logic về mặt hình  thức, tạo thành quy trình hồn chỉnh trong đánh giá gồm đủ  các hình thức: đánh giá  thường xun; đánh giá định kỳ; tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục; sử  dụng kết   đánh giá. Trong đó, lưu tâm đến quy định hồ  sơ, học bạ  điện tử  được sử  dụng  tại mỗi cơ sở giáo dục phổ thơng ­ Thơng tư số  27/2020/TT­BGDĐT cụ  thể  hố việc viết trên giấy khen nhằm  khắc phục hạn chế tiêu cực về  việc khen thưởng; chỉ  khen thưởng những học sinh   thực sự  xuất sắc và xứng đáng, được tập thể  lớp cơng nhận. Theo đó, đối với việc  khen thưởng cuối năm học chỉ sử dụng danh hiệu Học sinh Xuất sắc cho những học   sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hồn thành xuất sắc và danh hiệu Học  sinh Tiêu biểu hồn thành tốt trong học tập và rèn luyện cho những học sinh được  đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hồn thành tốt, đồng thời có thành tích xuất sắc    ít nhất một mơn học hoặc có tiến bộ  rõ rệt ít nhất một phẩm chất, năng lực;   được tập thể lớp cơng nhận. Hình thức viết trên giấy khen vào cuối năm học được  ghi theo danh hiệu đạt được nên tạo thuận lợi cho giáo viên và khắc phục một số  hạn chế hiện nay Bên cạnh đó, Thơng tư số 27/2020/TT­BGDĐT quy định hình thức “thư khen”,   cụ  thể  “Cán bộ  quản lý và giáo viên có thể  gửi thư  khen cho những học sinh có   thành tích, cố gắng trong q trình học tập, rèn luyện phẩm chất, năng lực hoặc có   những việc làm tốt” nhằm động viên kịp thời những học sinh có thành tích, cố  gắng   trong q trình học tập, rèn luyện phẩm chất, năng lực hoặc có những việc làm tốt   Điều này, giúp các em có thêm động lực cùng nhau rèn luyện tu dưỡng đạo đức, trau  dồi kiến thức để khơng ngừng tiến bộ II   MỤC   ĐÍCH,   YÊU   CẦU   VÀ   NỘI   DUNG,   PHƯƠNG   PHÁP   ĐÁNH   GIÁ  NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1. Mục đích đánh giá học sinh tiểu học Có thể nói rằng, bất kỳ khâu nào của quản lý giáo dục cũng cần tới đánh giá.  Khơng có đánh  giá thì hệ  thống quản lý  giáo  dục sẽ  trở  thành  một hệ  thống  một  chiều, khơng có cơ chế phản ánh trở lại, tức là chỉ có chiều đi mà khơng có chiều về.  Đây là một cơ chế quản lý khơng khoa học, khơng hồn thiện Chỉ  khi có đánh giá, quản lý giáo dục mới nhận được phản hồi, mới kịp thời   phát hiện ra các vấn đề  và giải quyết chúng. Giáo dục là một hệ  thống quản lý hai  chiều nên có thể nói đánh giá là một nhân tố  đảm bảo cho quản lý giáo dục có tính  khoa học và hồn thiện Xét trên tầm vĩ mơ, đánh giá trong giáo dục là một biện pháp quan trọng nhằm  đổi mới giáo dục. Nghị  quyết số  29­NQ/TW u cầu: “Đổi mới căn bản, hình thức   và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung   thực, khách quan”. Trong bối cảnh của Việt Nam, việc chuyển từ  thực tr ạng chú  trọng đo lường bằng điểm số  kết quả  tiếp thu kiến thức sang đánh giá tồn diện   phẩm chất và năng lực học sinh sẽ  có tác động đến tất cả  các yếu tố  khác của   chương trình giáo dục phổ  thơng (mục tiêu, nội dung, hình thức tổ  chức và phương   pháp giáo dục).  Xét   tầm vi mơ, kết quả  đánh giá giúp các cán bộ  quản lý nhà trường có  những điều chỉnh, thay đổi cần thiết trong việc xây dựng và tổ  chức q trình giáo  dục như: điều chỉnh kế  hoạch giáo dục nhà trường; quản lý, chỉ  đạo xây dựng và  thực hiện nội dung giáo dục; quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ  chức dạy   học và đánh giá; huy động các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; thực hiện   trách nhiệm giải trình, cơng khai chất lượng giáo dục;… Đối với trường tiểu học, đổi mới đánh giá có thể coi là một khâu đột phá quan   trọng của q trình dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực  học sinh; xác định mức độ đạt được mục tiêu của q trình dạy học và góp phần trực   tiếp thúc đẩy và hồn thiện q trình dạy học. Chính vì vậy,   cấp tiểu học ,  muc̣   đích đánh giá là cung câp thơng tin chính xác, kip th ́ ̣ ơi, xác đ ̀ ịnh được thành tích học  tập, rèn luyện theo mưc đ ́ ộ đáp  ứng u câu cân đat cua chuong trình giáo d ̀ ̀ ̣ ̉ ̛ ̛ ục phổ  thông cấp tiểu học và sự  tiên b ́ ộ cua hoc sinh đê hu ̉ ̣ ̉ ̛ớng dân hoat đ ̃ ̣ ộng hoc t ̣ ập, điêu ̀  chinh các hoat đ ̉ ̣ ộng day hoc nh ̣ ̣ ằm nâng cao chât lu ́ ̛ợng giáo duc, c ̣ ụ thể như sau: ­ Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục  trong q trình dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học   sinh nhằm động viên, khích lệ  và phát hiện những khó khăn chưa thể  tự  vượt qua   của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động  học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học ­ Giúp học sinh có khả  năng tự  nhận xét, tham gia nhận xét; tự  học, tự  điều   chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ ­ Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học  sinh) tham gia đánh giá q trình và kết quả học tập, rèn luyện, q trình hình thành  và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường trong   các hoạt động giáo dục học sinh ­ Giúp cán bộ  quản lý giáo dục các cấp kịp thời chỉ  đạo các hoạt động giáo  dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả  giáo  dục ­ Giúp các tổ chức xã hội nắm thơng tin chính xác, khách quan, phát huy nguồn   lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục 2. Các u cầu đánh giá học sinh tiểu học Theo một số  quan điểm về đánh giá thì kết quả  đánh giá phải cung cấp được  những thơng tin hữu ích, chính xác cho những đối tượng liên quan để  có thể  đưa ra  các quyết định đúng đắn. Để đảm bảo được vai trị này, q trình đánh giá cũng cần  phải đảm bảo các u cầu cơ bản đó là: ­ Đảm bảo tính giá trị. Việc đánh giá phẩm chất, năng lực, các mơn học/hoạt  động giáo dục bắt đầu với những giá trị giáo dục. Đánh giá khơng phải là sự kết thúc   trong chính nó mà là một phương tiện để cải thiện chất lượng và hiệu quả giáo dục.  Có nghĩa là cần xác định các giá trị mang lại cho các đối tượng liên quan sau khi thực   hiện q trình đánh giá, ví dụ như cung cấp những thơng tin phản hồi để giúp mỗi cá   nhân tự  cải thiện một phẩm chất, năng lực hoặc mơn học/hoạt động giáo dục nào  ­ Đảm bảo tính tồn diện và linh hoạt   Việc đánh giá phẩm chất, năng lực,  mơn học/hoạt động giáo dục hiệu quả  nhất khi phản  ánh được sự  hiểu biết  đa  chiều, tích hợp, về bản chất của các hành vi được bộc lộ theo thời gian. Phẩm chất,   năng lực, các mơn học/hoạt động giáo dục là một tổ  hợp, địi hỏi khơng chỉ sự  hiểu  biết mà là làm được những từ những điều tiếp nhận được; điều này bao gồm khơng   pháp giáo dục đã được áp dụng. Mục đích cuối cùng vẫn là vì sự  tiến bộ  của HS,   nhằm giúp HS học được và học tốt.  2.3. Thiết kế đề bài kiểm tra theo 3 mức độ a) Quy trình xây dựng các câu hỏi, bài tập theo các mức độ như sau: Bước 1. Xác định mục tiêu học tập và dự kiến câu hỏi, bài tập theo mục tiêu Bước 2. Xây dựng các đáp án có thể chấp nhận được và các đáp án sai mà học   sinh thường mắc phải. Thơng thường, sẽ có 3 loại lỗi thường gặp khi HS giải quyết  một vấn đề là: lỗi lưu trữ thơng tin sai, xử lí thơng tin, lỗi chú ý Bước 3. Xác định những yếu tố khó của bài này; cách HS tiếp cận các yếu tố  đó; dự kiến các bước để HS tiến hành làm bài như thế nào Bước 4. Tùy theo u cầu về  mức độ  câu hỏi và mục tiêu, có thể  tăng hoặc  giảm độ khó bằng cách tăng hay giảm thơng tin trong câu hỏi 2.4. Cách xây dựng một đề kiểm tra định kì a) Căn cứ thực tế u cầu giáo dục của địa phương, hiệu trưởng chỉ đạo  (GV,  tổ chun mơn hoặc phó hiệu trưởng) ra đề kiểm tra định kì và tổ chức kiểm tra định  kì, nên theo thời khóa biểu vào buổi học chính khố  (tránh áp lực cho HS và CMHS).  ­ Nội dung kiểm tra cần được xác định rõ ràng theo u cầu cần đạt mơn học  đến giữa học kì, trong học kì I hoặc cả năm học.  + Các câu hỏi, bài tập trong đề  kiểm tra có thể  là câu hỏi trắc nghiệm khách  quan (nhiều lựa chọn, trả  lời ngắn, đúng – sai, nối) hoặc  tự  luận. Cần tăng cường  loại câu hỏi mở, bài tập phát huy năng lực tư duy của HS.  + Tỉ  lệ  số  câu, số  điểm theo các mức và hình thức câu hỏi trong đề  kiểm tra  (trắc nghiệm khách quan, tự  luận, hình thức khác) do hiệu trưởng quyết định, đảm  bảo u cầu cần đạt được mơn học, phù hợp với đối tượng HS.  + Tùy theo từng trường có thể  đưa ra tỉ  lệ    các mức khác nhau phù hợp với  u cầu đánh giá của từng địa phương, chẳng hạn: Mức 1: Khoảng 50%; Mức 2:   Khoảng 30%; Mức 3: Khoảng 20% ­ Thời lượng làm bài kiểm tra khoảng 30 – 40 phút (theo thời gian của 1 tiết   học theo từng lớp).  ­ Ma trận đề kiểm tra  + Ma trận nội dung: mỗi ơ nêu nội dung kiến thức, kĩ năng cần ĐG; Hình thức  các câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho các câu hỏi.  +  Ma trận câu hỏi:  mỗi ơ nêu hình thức các câu hỏi; Số  thứ  tự  của câu hỏi   trong đề; Số điểm dành cho các câu hỏi 3. Ví dụ minh họa (lớp 1) 29 a) Mơn Tiếng Việt ­ Căn cứ  để  kiểm tra, đánh giá: những u cầu cần đạt về  đọc, viết, nói và  nghe được quy định trong Chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1 ­ Cấu trúc đề kiểm tra cuối học kì I, gồm có : + Kiểm tra đọc (kết hợp kiểm tra nghe nói), có thể  kiểm tra những nội dung  sau: 1) Đọc thành tiếng các chữ cái và tổ hợp chữ cái ghi âm, ghi vần đã học;  2) Đọc tiếng và đọc từ kết hợp hiểu nghĩa từ có gợi ý bằng hình ảnh;  3) Đọc câu kết hợp với hiểu nghĩa có gợi ý bằng hình ảnh;  4) Đọc đoạn ngắn và trả lời câu hỏi để  nhận biết được thơng tin quan trọng  trong đoạn + Kiểm tra viết, có thể kiểm tra những nội dung sau:  1) Viết chữ cái, vần mới học;  2) Viết từ ngữ chứa tiếng có vần mới;  3) Điền từ vào chỗ trống để hồn thành câu;  4) Viết lại câu ngắn ­ Cấu trúc đề kiểm tra cuối học kì II, gồm có: + Kiểm tra đọc (kết hợp kiểm tra nghe nói), có thể  kiểm tra những nội dung  sau: 1) Đọc thành tiếng đoạn/bài ngắn  và trả  lời câu hỏi để  nhận biết thơng  tin  quan trọng trong đoạn/bài đọc.  2) Đọc hiểu đoạn/ bài ngắn; + Kiểm tra viết, có thể kiểm tra những nội dung sau:  1) Viết đúng từ ngữ theo quy tắc chính tả;  2) Viết đúng chính tả đoạn thơ, đoạn văn;  3) Viết câu ngắn dựa trên gợi ý Ví dụ minh họa về kiểm tra học kì II (kiểm tra cuối năm) lớp 1: * Kiểm tra đọc (10 điểm) ­ Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (kiểm tra từng cá  nhân): (6 điểm)  Mục tiêu:  nhằm kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng   nghe nói ở học kì II lớp 1.  HS đọc một đoạn  văn / bài ngắn  (có dung lượng  theo quy định của Chương  trình Tiếng Việt 1)  khơng có trong sách giáo khoa (do GV lựa chọn và chuẩn bị  trước) 30 + HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra Cách đánh giá, cho điểm: + Thao tác đọc đúng: tư  thế, cách đặt sách vở, cách đưa mắt đọc; phát âm rõ   các âm vần khó, cần phân biệt: 1 điểm + Đọc trơn, đúng tiếng, từ, cụm từ, câu (khơng đọc sai q 10 tiếng): 1 điểm + Âm lượng đọc vừa đủ nghe: 1 điểm  + Tốc độ đọc đạt u cầu (40 – 60 tiếng/1 phút): 1 điểm + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ: 1 điểm + Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm  ­ Kiểm tra đọc hiểu (bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh): 4 điểm Mục tiêu:  nhằm kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học sinh theo quy định của  Chương trình Tiếng Việt 1 Cách đánh giá, cho điểm: + Điểm tối đa cho mỗi câu trắc nghiệm (lựa chọn, trả lời ngắn, điền, nối…): 1  điểm.  + Điểm tối đa cho mỗi câu trả lời câu hỏi mở (chủ yếu là câu hỏi ở mức 3): 1   điểm.  Ma trận kiểm tra đọc hiểu: Phân bố  nội dung kiểm tra  ở từng mức: tùy theo từng trường có thể  đưa ra tỉ  lệ    các mức khác nhau phù hợp với yêu cầu đánh giá của từng địa phương, chẳng  hạn: Mức 1: khoảng 50%; Mức 2: khoảng 30%; Mức 3: khoảng 20% Ví dụ:    Ma trận câu hỏi kiểm tra đọc hiểu mơn Tiếng Việt cuối năm lớp 1 Mạch kiến thức, kĩ  Số câu, số  điểm Đọc hiểu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Số câu 2 TN 1 TN 1 TL 04 Câu số  Câu 1, 2 Câu 3 Câu 4 Số điểm 1 04 * Một số chỉ dẫn biên soạn đề kiểm tra đọc hiểu theo ma trận + Bài đọc hiểu gồm 1 đoạn văn/bài ngắn khơng có trong sách giáo khoa. Tổng   độ  dài của văn bản văn học: truyện và đoạn văn miêu tả  khoảng 90­ 130 chữ, thơ  31 khoảng 50 – 70 chữ; văn bản thông tin khoảng 90 chữ. Thời gian đọc thầm/nhẩm  khoảng 3­4 phút.  + Dạng câu hỏi TNKQ dùng trong đề kiểm tra gồm: câu hỏi 3­4 phương án trả  lời để  học sinh chọn 1 phương án trả  lời, câu hỏi yêu cầu điền ngắn (một từ  hoặc  cụm từ ngắn), nối cặp đơi, + Câu hỏi tự luận (câu hỏi mở) trong đề bài này là loại câu hỏi u cầu HS tự  hình thành 1 câu trả lời đơn giản để: nêu ý kiến giải thích ngắn về một chi tiết trong   đoạn/bài đọc, hoặc liên hệ  đơn giản chi tiết trong bài với bản thân hoặc với thực tế  cuộc sống… + Thời gian tính trung bình để  học sinh làm một câu hỏi TNKQ: khoảng 2­3   phút; làm một câu hỏi tự luận: khoảng 4­5 phút * Bài kiểm tra viết (10 điểm) ­ Kiểm tra viết chính tả (bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh) (6 điểm): Mục tiêu: nhằm kiểm tra kĩ năng viết chính tả của học sinh ở học kì II Nội dung kiểm tra:  GV đọc cho HS cả  lớp viết (Chính tả  nghe – viết) một  đoạn văn (hoặc thơ) có độ dài khoảng 30 – 35 chữ. Tùy theo trình độ HS, GV có thể  cho HS chép một đoạn văn (đoạn thơ) với u cầu tương tự Thời gian kiểm tra: khoảng 15 phút Hướng dẫn chấm điểm chi tiết : + Tốc độ đạt u cầu (30 ­ 35 chữ/15 phút): 2 điểm + Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ: 1 điểm + Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 2 điểm  32 + Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm ­ Kiểm tra (làm bài tập) chính tả và câu (4 điểm):  Mục tiêu : nhằm kiểm tra kĩ năng viết các chữ  có vần khó, các chữ  mở  đầu  bằng: c/k, g/gh, ng/ngh; khả  năng nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi;  bước đầu biết đặt câu đơn giản về người và vật xung quanh theo gợi ý Thời gian kiểm tra: 20 – 25 phút  Nội dung kiểm tra và cách chấm điểm:  + Bài tập về chính tả âm vần (một số hiện tượng chính tả  bao gồm:  các chữ  có vần khó, các chữ mở đầu bằng: c/k, g/gh, ng/ngh): 2 điểm + Bài tập về câu (bài tập nối câu, dấu câu; hoặc bài tập v iết câu đơn giản, trả  lời câu hỏi về  bản thân hoặc gia đình, trường học, cộng đồng,  về  nội dung bức   tranh / ảnh): 2 điểm Thời gian kiểm tra: khoảng 15 phút ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI NĂM LỚP 1 A. Kiểm tra đọc (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng (6 điểm)  2. Kiểm tra đọc hiểu (4 điểm) Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:  MĨN Q Q 33         Mẹ  con nhà thỏ  sống trong một cánh rừng. Thỏ  mẹ  làm lụng suốt  ngày để  nuôi đàn con. Bầy thỏ  con rất hiểu nỗi vất vả của mẹ. Tết sắp   đến, chúng bàn nhau chuẩn bị  một món q tặng mẹ. Món q là một  chiếc khăn trải bàn trắng tinh, được tơ điểm bằng những bơng hoa sắc   màu lộng lẫy. Góc chiếc khăn là dịng chữ   Kính chúc mẹ  vui, khoẻ  được  thêu nắn nót bằng những sợi chỉ vàng.        Tết đến, thỏ mẹ cảm động nhận món q của đàn con hiếu thảo. Thỏ  mẹ rất hạnh phúc và cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết Theo CHUYỆN CỦA MÙA HẠ Khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 1. Bầy thỏ con đã tặng mẹ món q gì? a) một chiếc khăn trải bàn b) một chiếc khăn qng cổ c) một bơng hoa lộng lẫy sắc màu 2. Bầy thỏ con tặng quà cho mẹ vào dịp nào? a) vào dịp Tết b) vào ngày sinh của mẹ c) vào ngày hội của khu rừng 34 3. Hành động của bầy thỏ con cho thấy điều gì? a) Bầy thỏ rất chăm chỉ giúp đỡ mẹ b) Bầy thỏ rất thương yêu mẹ c) Bầy thỏ con rất dũng cảm 4. Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? Viết câu trả lời của em : b. Kiểm tra viết (10 điểm) 1. Chính tả nghe viết (6 điểm)  Vào mùa xn, cây gạo bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm   sáng bừng một góc trời q. Trong vịm cây, tiếng đàn sáo ríu ran nói chuyện với nhau   như một lớp học vừa tan                                                                 Theo Băng Sơn 2. Bài tập (4 điểm) Bài tập 1. Điền vào chỗ trống chữ c hoặc k: (1 điểm) a) Những chú  á heo đang biểu diễn  b)   Cô   giáo   .ể   chuyện   cho     lớp  xiếc nghe 35 c) Những chú  iến nhỏ  xinh nối nhau  d) Chúng em chơi kéo  o rất vui đi đều tăm tắp Bài tập 2. Điền vào chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã: (1 điểm) a) Hoa cúc nở rực rơ trong vườn b) Hương hoa bưởi ngan ngát, toa khắp  khu vườn c) Những đóa râm bụt nở hoa đo chói d)   Cây   bàng     trồng    giưa  sân  trường Bài tập 3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp (1 điểm) Nhà em đua nhau khoe sắc thắm Những giọt sương trồng rất nhiều hoa hồng Hoa trong vườn là mùa hoa đào nở Mùa xuân còn đọng lại trên những cánh hoa Bài tập 4. Viết 1 ­ 2 câu phù hợp với nội dung tranh sau: 36 Tranh vẽ các chú thỏ con đang làm việc nhà giúp mẹ: nấu cơm, quét nhà, …   ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… b) Mơn Tốn *) Trước hết xác định nội dung mơn Tốn học kì I (54 tiết) hoặc khi hết năm   học lớp 1 (105 tiết).  ­ Phân phối tỉ lệ số câu, số điểm và các mức:  + Xây dựng 10 câu hỏi trong đề kiểm tra gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan  và câu hỏi tự luận, mỗi câu hỏi 1 điểm; + Căn cứ vào thời lượng, nội dung chương trình, phân phối tỉ lệ theo mạch kiến   thức: Số học: khoảng 80% (8 câu); Hình học và Đại lượng khoảng 20% ; + Tỉ lệ các mức: Mức 1: khoảng 50% (5 câu); Mức 2: khoảng 30% (3 câu); Mức  3: khoảng 20% (3 câu) ­ Thời lượng làm bài kiểm tra: khoảng 30 phút.  *) Ví dụ ma trận câu hỏi đề kiểm tra mơn Tốn cuối năm học lớp 1: TT Chủ đề Số học Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Cộng 04 02 02 08 6, 7 9, 10 Câu số 1, 3, 4, 5 Hình   học   và  Số câu       01 đo lường Câu số        2 TS câu 05       8 03 *) Ví dụ đề kiểm tra mơn Tốn cuối năm học lớp 1: 37 02      01 02 10 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MƠN TỐN LỚP 1               (Thời gian làm bài: 30 phút) 1. Viết vào chỗ chấm: a) Cách đọc các số: b) Số?    43: …………………………………… Năm mươi tư: ………………    35: …………………………………… Bảy mươi mốt: …………… 2. Viết tên các hình vào chỗ chấm (Vẽ hình chữ nhật, tam giác, trịn và khối lập phương) …………… .……… ………… ………………… 3. Đặt tính rồi tính: a)  43 + 36 b) 86 ­ 25 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. , = ?          30 + 27 … 60               67 – 61 … 10             79 … 54 + 25 5. Nối (theo mẫu): (Nối 43 + 34 với 77) 26 + 62  53  31 + 57 88 62            85 – 32 76 ­ 14 6. Tính: a) 95 – 35 + 46 = …… b) 60 cm + 27 cm ­ 30 cm = ……   7. >, 

Ngày đăng: 12/07/2022, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành và  tri n khai ý ể - Tài liệu tập huấn Đánh giá học sinh tiểu học - Vụ Giáo dục Tiểu học
Hình th ành và  tri n khai ý ể (Trang 22)
(V  hình ch  nh t, tam giác, trịn và kh i l p ph ốậ ương) - Tài liệu tập huấn Đánh giá học sinh tiểu học - Vụ Giáo dục Tiểu học
h ình ch  nh t, tam giác, trịn và kh i l p ph ốậ ương) (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w