1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN tài LIỆU tập HUẤN ĐÁNH GIÁ học SINH TIỂU học

54 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Thực Thông tư số 27/2020/TT -BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo) (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC I QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Kế thừa Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT Đảm bảo phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018 thông qua số điểm bật quy định Thông tư II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Mục đích đánh giá học sinh tiểu học BI Các yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học Nội dung đánh giá Phương pháp đánh giá học sinh tiểu học ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Quy định đánh giá thường xuyên nêu Thông tư 27 Đánh giá thường xuyên trình học tập, rèn luyện học sinh Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Ví dụ minh họa IV ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ Quy định đánh giá định kì quy định Thơng tư 27 Đánh giá định kì Ví dụ minh họa V SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ Tổng hợp đánh giá kết giáo dục Hồ sơ đánh giá Xét hồn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học Nghiệm thu, bàn giao kết giáo dục học sinh Khen thưởng 1 VI TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đối với giáo viên Đối với hiệu trưởng nhà trường Đối với phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo I QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo”, “Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông xác định rõ: “Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh” Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW nêu rõ định hướng đánh giá HS là: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Triển khai Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) ban hành Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, theo nội dung bật Thơng tư tập trung vào đánh giá trình, coi trọng đánh giá thường xuyên nhận xét Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT đời thực hóa tinh thần đổi Nghị 29-NQ/TW: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”; thực giải pháp “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan” Tuy nhiên, sau 02 năm triển khai Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT bộc lộ số điểm bất cập Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành theo số 30/2014/TTBGDĐT Theo đó, Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học tường minh hơn, cụ thể hơn; giúp cho giáo viên dễ dàng việc đánh giá học sinh; giúp cho phụ huynh có hội nắm bắt rõ ràng mức độ đạt em mình, từ kịp thời phối hợp với nhà trường trình giáo dục học sinh Về Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT tiếp nối tinh thần nhân văn Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT, đánh giá phải tiến học sinh hay đánh giá để phát triển học tập, đánh hoạt động học tập, làm rõ sở khoa học hai phương thức đánh giá thường xuyên nhận xét đánh giá định kỳ điểm số Đồng thời sửa đổi điểm bất cập, giúp làm giảm đáng kể áp lực (bỏ việc phải ghi nhận xét hàng tháng, học sinh vào Sổ chất lượng giáo dục), giúp lượng hóa đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung quy định lượng hóa kết học tập theo yêu cầu môn học dựa chuẩn kiến thức, kĩ theo mức: Hoàn Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành môn học (trước theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT có hai mức: Hồn thành Chưa hồn thành) Việc lượng hóa theo mức giáo viên thực vào kỳ cuối học kỳ, kịp thời cung cấp thông tin phản hồi hữu ích giúp học sinh biết tiến sao, lĩnh vực có tiến bộ, lĩnh vực học tập có khó khăn Đồng thời, giúp học sinh nhận thiếu hụt so với chuẩn kiến thức, kỹ hay yêu cầu, mục tiêu học để giáo viên học sinh điều chỉnh hoạt động dạy học Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung quy định lượng hóa kết giáo dục theo hướng tiếp cận lực Trên sở trình đánh giá thường xuyên diễn hàng ngày, hàng tuần… đến cuối học kỳ, giáo viên chủ nhiệm lớp lượng hóa lực, phẩm chất thành ba mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng (trước theo thông tư 30 có mức Đạt Chưa đạt) Việc lượng hóa này, cho phép giáo viên, cán quản lý giáo dục, cha mẹ học sinh xác định mức độ hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện Từ giáo viên, nhà trường có giải pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy điểm tích cực để em ngày tiến Triển khai Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018) bắt đầu thực từ năm học 2020-2021, tác động trực tiếp đến nội dung phương thức đánh giá, tập trung vào đánh giá phẩm chất, lực học sinh Đối với nội dung đánh giá, Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đề quan điểm đánh giá giáo dục sau: “Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lý phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Phạm vi đánh giá bao gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn môn học tự chọn Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kỳ sở giáo dục…” Để thực đánh giá học sinh tiểu học sở kế thừa đổi nội dung, hình thức tổ chức triển khai đánh giá học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ngày 04/9/2020 Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT việc quy định đánh giá học sinh tiểu học, khẳng định “Đánh giá học sinh tiểu học q trình thu thập, xử lý thơng tin thơng qua hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; diễn giải thơng tin định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số phẩm chất, lực học sinh tiểu học.” đảm bảo tính kế thừa, đổi sau: Kế thừa Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT - Tiếp tục thực quan điểm đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng, lực; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan; không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh - Đảm bảo đánh giá học sinh tiểu học theo trình, gồm hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ đánh giá tổng hợp Trong đó, giữ quy định đánh giá thường xuyên nhận xét giáo viên chủ động nhận xét lời, viết nhận xét cho phù hợp - Giúp cha mẹ học sinh nắm bắt mức độ học tập, rèn luyện học sinh, thông qua việc đảm bảo đánh giá định kỳ lượng hóa thành mức: “Hồn thành tốt”, “Hồn thành”, “Chưa hồn thành” mơn học hoạt động giáo dục; “Tốt”, “Đạt”, “Cần cố gắng” phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi thời điểm cuối học kỳ Đảm bảo phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018 thông qua số điểm bật quy định Thông tư - Đảm bảo đánh giá nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn học/hoạt động giáo dục, phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi (những lực chung lực đặc thù) - Bổ sung nội dung phương pháp, kĩ thuật số công cụ đánh giá, đảm bảo thành phần theo lý thuyết khoa học đánh giá, gồm: phạm vi, đối tượng, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp, kỹ thuật quy trình đánh giá Ngồi ra, quy định giúp định hướng cho giáo viên phương pháp, cách thức tiến hành trình đánh giá học sinh, phù hợp với lứa tuổi tiểu học cụ thể hố Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Các câu hỏi/bài tập kiểm tra định kỳ, thể 03 mức độ thay 04 mức độ hành theo Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT, nhằm đảm bảo thống với cách tiếp cận cấp học nước tiên tiến giới tạo thuận lợi cho giáo viên trình biên soạn câu hỏi/bài tập để xây dựng đề kiểm tra định kỳ - Quy định “tổng hợp đánh giá kết giáo dục”, “hồ sơ đánh giá”, điểm Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT Điều nhằm tường minh hố q trình đánh giá, đồng thời đảm bảo kết cấu chặt chẽ, hợp logic mặt hình thức, tạo thành quy trình hồn chỉnh đánh giá gồm đủ hình thức: đánh giá thường xuyên; đánh giá định kỳ; tổng hợp đánh giá kết giáo dục; sử dụng kết đánh giá Trong đó, lưu tâm đến quy định hồ sơ, học bạ điện tử sử dụng sở giáo dục phổ thông - Thơng tư số 27/2020/TT-BGDĐT cụ thể hố việc viết giấy khen nhằm khắc phục hạn chế tiêu cực việc khen thưởng; khen thưởng học sinh thực xuất sắc xứng đáng, tập thể lớp cơng nhận Theo đó, việc khen thưởng cuối năm học sử dụng danh hiệu Học sinh Xuất sắc cho học sinh đánh giá kết giáo dục đạt mức Hoàn thành xuất sắc danh hiệu Học sinh Tiêu biểu hoàn thành tốt học tập rèn luyện cho học sinh đánh giá kết giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt, đồng thời có thành tích xuất sắc mơn học có tiến rõ rệt phẩm chất, lực; tập thể lớp cơng nhận Hình thức viết giấy khen vào cuối năm học ghi theo danh hiệu đạt nên tạo thuận lợi cho giáo viên khắc phục số hạn chế Bên cạnh đó, Thơng tư số 27/2020/TT-BGDĐT quy định hình thức “thư khen”, cụ thể “Cán quản lý giáo viên gửi thư khen cho học sinh có thành tích, cố gắng trình học tập, rèn luyện phẩm chất, lực có việc làm tốt” nhằm động viên kịp thời học sinh có thành tích, cố gắng trình học tập, rèn luyện phẩm chất, lực có việc làm tốt Điều này, giúp em có thêm động lực rèn luyện tu dưỡng đạo đức, trau dồi kiến thức để khơng ngừng tiến AI MỤC ĐÍCH, U CẦU VÀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Mục đích đánh giá học sinh tiểu học Có thể nói rằng, khâu quản lý giáo dục cần tới đánh giá Khơng có đánh giá hệ thống quản lý giáo dục trở thành hệ thống chiều, khơng có chế phản ánh trở lại, tức có chiều mà khơng có chiều Đây chế quản lý khơng khoa học, khơng hồn thiện Chỉ có đánh giá, quản lý giáo dục nhận phản hồi, kịp thời phát vấn đề giải chúng Giáo dục hệ thống quản lý hai chiều nên nói đánh giá nhân tố đảm bảo cho quản lý giáo dục có tính khoa học hồn thiện Xét tầm vĩ mô, đánh giá giáo dục biện pháp quan trọng nhằm đổi giáo dục Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu: “Đổi bản, hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Trong bối cảnh Việt Nam, việc chuyển từ thực trạng trọng đo lường điểm số kết tiếp thu kiến thức sang đánh giá toàn diện phẩm chất lực học sinh có tác động đến tất yếu tố khác chương trình giáo dục phổ thơng (mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục) Xét tầm vi mô, kết đánh giá giúp cán quản lý nhà trường có điều chỉnh, thay đổi cần thiết việc xây dựng tổ chức trình giáo dục như: điều chỉnh kế hoạch giáo dục nhà trường; quản lý, đạo xây dựng thực nội dung giáo dục; quản lý đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá; huy động điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; thực trách nhiệm giải trình, cơng khai chất lượng giáo dục;… Đối với trường tiểu học, đổi đánh giá coi khâu đột phá quan trọng trình dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; xác định mức độ đạt mục tiêu q trình dạy học góp phần trực tiếp thúc đẩy hồn thiện q trình dạy học Chính vậy, cấp tiểu học, mục đích đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể sau: - Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trình dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh nhằm động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học - Giúp học sinh có khả tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến - Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lý giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục - Giúp tổ chức xã hội nắm thơng tin xác, khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục - Các yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học Theo số quan điểm đánh giá kết đánh giá phải cung cấp thơng tin hữu ích, xác cho đối tượng liên quan để đưa định đắn Để đảm bảo vai trị này, q trình đánh giá cần phải đảm bảo yêu cầu là: Đảm bảo tính giá trị Việc đánh giá phẩm chất, lực, môn học/hoạt động giáo dục bắt đầu với giá trị giáo dục Đánh giá kết thúc mà phương tiện để cải thiện chất lượng hiệu giáo dục Có nghĩa cần xác định giá trị mang lại cho đối tượng liên quan sau thực q trình đánh giá, ví dụ cung cấp thông tin phản hồi để giúp cá nhân tự cải thiện phẩm chất, lực môn học/hoạt động giáo dục - Đảm bảo tính toàn diện linh hoạt Việc đánh giá phẩm chất, lực, môn học/hoạt động giáo dục hiệu phản ánh hiểu biết đa chiều, tích hợp, chất hành vi bộc lộ theo thời gian Phẩm chất, lực, môn học/hoạt động giáo dục tổ hợp, đòi hỏi không hiểu biết mà làm từ điều tiếp nhận được; điều bao gồm khơng có kiến thức, khả mà cịn giá trị, thái độ thói quen hành vi ảnh hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần phản ánh hiểu biết cách sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả “bức tranh” hồn chỉnh xác phẩm chất, lực, mức độ đạt theo yêu cầu cần đạt môn học/hoạt động giáo dục người đánh giá - Đảm bảo tính cơng tin cậy: cơng cụ đánh giá khơng có thiên vị cho đối tượng (giới, dân tộc, vùng miền, đối tượng, ); cách phân tích, xử lý kết khơng bị ảnh hưởng mối quan hệ cá nhân; kết đánh giá ổn - + Tốc độ đạt yêu cầu (30 - 35 chữ/15 phút): điểm + Chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ thường, cỡ nhỏ: điểm + Viết tả (khơng mắc lỗi): điểm + Trình bày quy định, viết sạch, đẹp: điểm - Kiểm tra (làm tập) tả câu (4 điểm): Mục tiêu : nhằm kiểm tra kĩ viết chữ có vần khó, chữ mở đầu bằng: c/k, g/gh, ng/ngh; khả nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi; bước đầu biết đặt câu đơn giản người vật xung quanh theo gợi ý Thời gian kiểm tra: 20 – 25 phút Nội dung kiểm tra cách chấm điểm: + Bài tập tả âm vần (một số tượng tả bao gồm: chữ có vần khó, chữ mở đầu bằng: c/k, g/gh, ng/ngh): điểm + Bài tập câu (bài tập nối câu, dấu câu; tập viết câu đơn giản, trả lời câu hỏi thân gia đình, trường học, cộng đồng, nội dung tranh / ảnh): điểm Thời gian kiểm tra: khoảng 15 phút 37 ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI NĂM LỚP A Kiểm tra đọc (10 điểm) Kiểm tra đọc thành tiếng (6 điểm) Kiểm tra đọc hiểu (4 điểm) Đọc thầm trả lời câu hỏi: MÓN QUÀ QUÝ Mẹ nhà thỏ sống cánh rừng Thỏ mẹ làm lụng suốt ngày để nuôi đàn Bầy thỏ hiểu nỗi vất vả mẹ Tết đến, chúng bàn chuẩn bị quà tặng mẹ Món quà khăn trải bàn trắng tinh, tô điểm hoa sắc màu lộng lẫy Góc khăn dịng chữ Kính chúc mẹ vui, khoẻ thêu nắn nót sợi vàng Tết đến, thỏ mẹ cảm động nhận quà đàn hiếu thảo Thỏ mẹ 38 hạnh phúc cảm thấy mệt nhọc tiêu tan hết Theo CHUYỆN CỦA MÙA HẠ Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Bầy thỏ tặng mẹ q gì? a) khăn trải bàn b) khăn quàng cổ c) hoa lộng lẫy sắc màu Bầy thỏ tặng quà cho mẹ vào dịp nào? a) vào dịp Tết b) vào ngày sinh mẹ c) vào ngày hội khu rừng Hành động bầy thỏ cho thấy điều gì? a) Bầy thỏ chăm giúp đỡ mẹ b) Bầy thỏ thương yêu mẹ c) Bầy thỏ dũng cảm Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? Viết câu trả lời em : b Kiểm tra viết (10 điểm) Chính tả nghe viết (6 điểm) 39 Vào mùa xuân, gạo bắt đầu bật hoa đỏ hồng Hoa gạo làm sáng bừng góc trời q Trong vịm cây, tiếng đàn sáo ríu ran nói chuyện với lớp học vừa tan Theo Băng Sơn Bài tập (4 điểm) Bài tập Điền vào chỗ trống chữ c k: (1 điểm) Những heo biểu diễn b) Cô giáo .ể chuyện cho lớp nghe xiếc a) c) Những iến nhỏ xinh nối d) Chúng em chơi kéo o vui Bài tập Điền vào chữ in nghiêng dấu hỏi dấu ngã: (1 điểm) 40 a) Hoa cúc nở rực rơ vườn Hương hoa bưởi ngan ngát, toa khắp khu vườn b) c) Những đóa râm bụt nở hoa đo chói d) Cây bàng trồng giưa sân trườ ng Bài tập Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp (1 điểm) Nhà em sắc thắm Những giọt sương nhiều hoa hồng Hoa vườn đào nở đua khoe trồng mùa hoa Mùa xuân đọng lại cánh hoa Bài tập Viết - câu phù hợp với nội dung tranh sau: Tranh vẽ thỏ làm việc nhà giúp mẹ: nấu cơm, quét nhà, … ………………………………………… ………………………………………… …………… ………………………………………… ………………………………………… …………… 41 b) Mơn Tốn *) Trước hết xác định nội dung mơn Tốn học kì I (54 tiết) hết năm học lớp 105 tiết) - Phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức: Xây dựng 10 câu hỏi đề kiểm tra gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận, câu hỏi điểm; + Căn vào thời lượng, nội dung chương trình, phân phối tỉ lệ theo mạch kiến thức: Số học: khoảng 80% (8 câu); Hình học Đại lượng khoảng 20% + Tỉ lệ mức: Mức 1: khoảng 50% (5 câu); Mức 2: khoảng 30% (3 câu); Mức 3: khoảng 20% (3 câu) + - Thời lượng làm kiểm tra: khoảng 30 phút *) Ví dụ ma trận câu hỏi đề kiểm tra mơn Tốn cuối năm học lớp 1: TT Chủ đề Số học Hình học đo lường TS câu *) Ví dụ đề kiểm tra mơn Tốn cuối năm học lớp 1: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MƠN TỐN LỚP (Thời gian làm bài: 30 phút) Viết vào chỗ chấm: a) Cách đọc số: 43: b) Số? …………………………………… Năm mươi tư: ……………… 42 35: …………………………………… 2.Viết tên hình vào chỗ chấm (Vẽ hình chữ nhật, tam giác, hình trịn khối lập phương) …………… 3.Đặt tính tính: a) 43 + 36 ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4.,=? 30+27 …60 5.Nối (theo mẫu: 26 + 62 với 88): 26+62 53 85–32 6.Tính : a) 95 – 35 + 20 = …… 7.>,

Ngày đăng: 09/01/2022, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng. - TIỂU LUẬN tài LIỆU tập HUẤN ĐÁNH GIÁ học SINH TIỂU học
c đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng (Trang 22)
học trong mô hình được thiết lập. - TIỂU LUẬN tài LIỆU tập HUẤN ĐÁNH GIÁ học SINH TIỂU học
h ọc trong mô hình được thiết lập (Trang 27)
2 Hình học và - TIỂU LUẬN tài LIỆU tập HUẤN ĐÁNH GIÁ học SINH TIỂU học
2 Hình học và (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w