1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tập Huấn Triển Khai Chuẩn Hiệu Trưởng Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thông
Tác giả Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Cục Nhà Giáo Và Cán Bộ Quản Lý Cơ Sở Giáo Dục
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Tài Liệu Tập Huấn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC TÀI LIỆU TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG (Ban hành kèm theo Thơng tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, THÁNG 11, 12-2018 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG Căn cứ, hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu xây dựng chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 1.1 Căn pháp lý 1.2 Căn thực tiễn 1.3 Hướng tiếp cận nguyên tắc xây dựng Giới thiệu nội dung chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Giới thiệu nội dung hướng dẫn sử dụng chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 14 3.1 Yêu cầu đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng 14 3.2 Quy trình đánh giá xếp loại kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 14 3.3 Chu kỳ thẩm quyền đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 16 3.4 Cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán 17 Tập hợp sử dụng minh chứng đánh giá, xếp loại kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 18 4.1 Minh chứng tập hợp minh chứng 18 4.2 Sử dụng minh chứng 18 Hệ thống biểu mẫu (công cụ) sử dụng đánh giá, xếp loại kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng 20 Những thuận lợi, khó khăn triển khai thực Quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 21 6.1 Những thuận lợi trình triển khai đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 21 6.2 Một số lưu ý cần triển khai thực đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 25 Phụ lục Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 25 Phụ lục Công văn 4529/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01/10/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 38 LỜI GIỚI THIỆU Trong bối cảnh triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đòi hỏi người hiệu trưởng cần có phẩm chất, lực để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, gồm: đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo Để góp phần nâng cao lực đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Theo nghiên cứu quốc tế, Chuẩn hiệu trưởng (Standards for Principal) đề cập chung đến lãnh đạo (Leadership Standards for Principal), quản lý (Management Standards for Principal) đánh giá (Standards for Principal Evaluation) Theo Bách khoa toàn thư giáo dục: “Chuẩn u cầu, tiêu chí có tính ngun tắc, cơng khai mang tính xã hội đặt quyền lực hành chun mơn để làm thước đo đánh giá, chất lượng, lực hoạt động thực thi công việc, sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực định theo mong muốn chủ thể quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng” Theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018, Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông hiểu “hệ thống phẩm chất, lực mà hiệu trưởng cần đạt để lãnh đạo quản trị nhà trường” Việc đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn (xác định mức độ đạt phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường) quan trọng để người đánh quan quản lý nhà nước cấp, sở đào tạo, bồi dưỡng thực biện pháp để rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo, quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ GDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL: Cán quản lý GDĐT: Giáo dục đào tạo Sở GDĐT: Sở giáo dục đào tạo THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông NỘI DUNG Căn cứ, hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu xây dựng chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 1.1 Căn pháp lý Căn Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục 1.2 Căn thực tiễn Thực tiễn sử dụng Chuẩn hiệu trưởng cũ (theo Thông tư số 29/2009/TTBGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học; Thơng tư số 14/2011/TT-BGDĐT Ngày 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học) cho thấy hầu hết việc đánh giá hiệu trưởng không phản ánh thực tiễn lực hiệu trưởng, việc đánh giá nặng hình thức, đo lường mức đạt chuẩn, ý tới mục đích quan trọng hàng đầu để bồi dưỡng tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, liên tục Hiệu trưởng, kết đánh giá khơng xác, khơng hỗ trợ phát triển lực lãnh đạo Hiệu trưởng 1.3 Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu xây dựng chuẩn hiệu trưởng 1.3.1 Hướng tiếp cận xây dựng chuẩn hiệu trưởng Chuẩn hiệu trưởng có mục đích phát triển lực lãnh đạo quản lý trường học cán quản lý (CBQL) sở giáo dục phổ thông hướng đến thành công học tập học sinh Chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Đó quy trình mang lại thay đổi sâu sắc tích cực cá nhân học sinh cuối mang lại thay đổi tương tự cấp độ xã hội, chủ yếu thông qua giảng dạy, học tập sáng tạo đổi Hình Lãnh đạo trường học có mục tiêu hướng đến kết giáo dục học sinh Xây dựng chuẩn Hiệu trưởng theo tiếp cận lực: Xây dựng chuẩn tiếp cận theo lí luận quản lí nguồn nhân lực, việc phân tích nghề (phân tích nhiệm vụ người hiệu trưởng bối cảnh họ thực nhiệm vụ đó) để xác định lực người hiệu trưởng Năng lực: Là tập hợp kiến thức, kỹ thái độ liên quan với nhau; Có thể ảnh hưởng lớn tới khả hồn thành cơng việc hay kết cá nhân; Có thể đo lường thông qua chuẩn mà cộng đồng chấp nhận cải tiến/phát triển thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Theo đó, chuẩn Hiệu trưởng theo tiếp cận phát triển lực phải: - Tập trung vào việc xác định lực cần thiết để đạt hiệu thực nhiệm vụ hiệu trưởng - Đánh giá lực nhằm vào trình, nỗ lực, tiềm làm việc Hiệu trưởng - Từ kết đánh giá lực, cá nhân hiệu trưởng, quan quản lý giáo dục xây dựng kế hoạch phát triển lực cá nhân hiệu trưởng /đội ngũ CBQL giáo dục Các tiếp cận đại nước có giáo dục tiên tiến có điểm chung là: Các tiêu chuẩn hiệu trưởng thể mối quan hệ lãnh đạo trường học kết học tập học sinh Hiệu trưởng phải tập trung vào việc làm để thúc đẩy việc học tập, thành tích, phát triển thành cơng học sinh (Hoa Kỳ); Chuẩn hiệu trưởng có mục đích hỗ trợ phát triển lực lãnh đạo quản lý trường học Hiệu trưởng để thành công thực nhiệm vụ, bao gồm: Nâng cao thành tích học sinh; Tăng cường bình đẳng; xây dựng trì điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học tiến mạnh mẽ; hỗ trợ phát triển giáo dục cho cộng đồng theo sách giáo dục; đóng góp vào phát triển giáo dục địa phương, quốc gia quốc tế (Australia) - Xây dựng chuẩn hiệu trưởng phải dựa khung lực lãnh đạo quản lý trường học hiệu trưởng, tức là: khả lãnh đạo quản lý trường học để đạt mục tiêu giáo dục học sinh, phát triển nhà trường bối cảnh, lĩnh vực cụ thể - Chuẩn dùng để thúc đẩy hiệu trưởng học tập phát triển lực thực nhiệm vụ lãnh đạo nhà trường; CBQL kế cận phấn đấu đạt chuẩn để lựa chọn bổ nhiệm; - Chuẩn hiệu trưởng dùng để xác định chất lượng thực đội ngũ hiệu trưởng thời điểm đánh giá, để định hướng phát triển đội ngũ giai đoạn - Chuẩn dùng để hiệu trưởng tự định vị lực, tự đánh giá tự định hướng phát triển nghề nghiệp - Chuẩn dùng để quan quản lí, nhà hoạch định sách, sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục đánh giá thực trạng đội ngũ đề xuất giải pháp phù hợp lãnh đạo, quản lí, hỗ trợ phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ Các mức phát triển lực lãnh đạo quản trị trường học Có mức phát triển lực lãnh đạo quản lý trường học từ thấp đến cao, bao gồm: Mức đạt, Mức Mức tốt Hình Các mức phát triển lực lãnh đạo quản lý trường học 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu xây dựng chuẩn hiệu trưởng: Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông nghiên cứu dựa phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp hồi cứu tư liệu: Nghiên cứu chuẩn chuẩn hiệu trưởng hành, chuẩn liên quan chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn kiến thức, lực học sinh phổ thông, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường tiểu học, trung học, - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu cách xây dựng chuẩn Hiệu trưởng hành, chuẩn Hiệu trưởng nước chuẩn Hiệu trưởng Úc1, Anh2, Hoa Kỳ3 bang Florida, Mashachuset4, Illinois5, West Virginia6, SEAMEO7 mơ hình trường học Singapore để tìm hiểu cách tiếp cận, khung chuẩn, cách sử dụng chuẩn - Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu thực trạng sử dụng Chuẩn hành kết nghiên cứu Chuẩn thông qua quan sát, vấn, thảo luận nhóm, Hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia đối tượng CBQL Sở Giáo dục Đào tạo (Sở GDĐT), Phòng Giáo dục Đào tạo (Phòng GDĐT), hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên cấp tiểu học, trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) nhiều tỉnh, thành phố đại diện vùng, miền toàn quốc như: Tuyên Quang, Hà Nội, Thanh Hóa, Hưng yên, Đăk Lăk, Hà Nội, Hà Nam, Hịa Bình Đã tổ chức Hội thảo rộng rãi thảo luận xin ý kiến Dự thảo Chuẩn - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Cả nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng phiếu hỏi kết xử lý phần mềm SPSS để đảm bảo độ tin cậy xác Nhóm nghiên cứu khảo sát phiều hỏi xin ý kiến Dự thảo chuẩn hiệu trưởng với 200 hiệu trưởng, giáo viên, CBQL Phòng/Sở GDĐT tỉnh miền núi , nơng thơn thành thị Hịa Bình, Hà Nam, Hưng yên, Đăk Lăk - Phương pháp thử nghiệm: Kết nghiên cứu chuyên gia nghiên cứu thực thử nghiệm lần: + Thử nghiệm lần 1: tỉnh: Hịa Bình - trường thuộc huyện miền núi tỉnh Hà Nam – trường thuộc vùng thành phố, thị trấn Đối tượng: Australian Professional Standard for Principals and the Leadership Profiles,2014 Departement for Education and Skills (UK),10/ 2004 – Guidance Organization and management – National Standards for Headteaches, Www.teachernet.gov.uk/ National Policy Board for Educational Administration, 2015 Professional Standards for Educational Leaders (USA), http://www.ccsso.org Massachusetts Model System for Educator Evaluation http://www.doe.mass.edu/edeval/model/ PartIII_AppxB.pdf Illinois Principals Performance Review West Virginia Educator Evaluation System for School Leaders, 2012 SEMEO,2014, A Regional Competency Framework for Excellent School Leadership 100 CBQL Sở GDĐT, Phòng GDĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cấp tiểu học, THCS THPT + Thử nghiệm lần (sau thẩm định cấp Bộ vòng 2): Thử nghiệm tỉnh: Hưng Yên - trường thuộc huyện vùng thành phố, thị trấn tỉnh Đăk Lăk - trường thuộc huyện miền núi, vùng khó khăn Đối tượng: gần 100 CBQL Sở GDĐT, Phịng GDĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cấp tiểu học, THCS THPT Giới thiệu nội dung chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông - Những điểm chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT (so với Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009) gồm: • Đối tượng áp dụng • Mục đích Chuẩn • Nội dung chuẩn: Tiêu chuẩn/Tiêu chí • Sử dụng Chuẩn - Đối tượng áp dụng: áp dụng thống hiệu trưởng trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, trường chun, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú (sau gọi chung sở giáo dục phổ thông) tổ chức, cá nhân có liên quan (thay cho chuẩn trước chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học) - Mục đích ban hành: có khác biệt rõ rệt mục đích sử dụng quan quản lý nhà nước Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thơng có mục đích chung nhằm phát triển phẩm chất, lực quản trị trường học đội ngũ CBQL sở giáo dục phổ thông đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục (khơng có quy định việc sử dụng chuẩn làm “căn để quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng đề xuất, thực chế độ, sách hiệu trưởng” - Nội dung chuẩn hiệu trưởng: Chuẩn hiệu trưởng có cấu trúc gồm tiêu chuẩn, tiêu chuẩn bao gồm số tiêu chí, tiêu chí có mức độ phát triển Hình Cấu trúc chuẩn hiệu trưởng Chuẩn hiệu trưởng gồm tiêu chuẩn, 18 tiêu chí: • Tiêu chuẩn Phẩm chất nghề nghiệp • Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường • Tiêu chuẩn Xây dựng mơi trường giáo dục • Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội • Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin 10 trường cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; tiếp nhận thơng tin từ gia đình, xã hội đạo đức, lối sống học sinh Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Mức khá: phối hợp với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Mức tốt: giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chí 16 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng Mức đạt: tổ chức cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thực trạng, nhu cầu nguồn lực để phát triển nhà trường cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Mức khá: phối hợp với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan - Website nhà trường đăng tải cơng khai nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường - Có kênh tiếp nhận thơng tin phản hồi cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan (hịm thư góp ý, thư điện tử ) nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường - Biên họp với cha mẹ học sinh bên liên quan có nội dung phối hợp thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - Hình ảnh, tư liệu thể tham gia cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống học sinh - Báo cáo tổng kết có nội dung việc thực phối hợp với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - Biên làm việc, văn trả lời thông tin phản hồi cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - Ý kiến của cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan việc nhà trường giải kịp thời thông tin phản hồi giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - Biên họp với cha mẹ học sinh bên có liên quan có nội dung thực trạng, nhu cầu nguồn lực để phát triển nhà trường - Báo cáo thực trạng nhu cầu nguồn lực để phát triển nhà trường gửi đến quan quản lý cấp quyền địa phương - Biên họp với cha mẹ học sinh bên liên quan có nội dung huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà 54 nguồn lực để phát triển nhà trường trường theo quy định - Các ý kiến tham mưu, đề xuất với quyền địa phương quan quản lý cấp cầu nguồn lực phát triển nhà trường huy động sử dụng - Danh sách, hồ sơ quản lý nguồn lực nguồn lực để phát triển nhà huy động để phát triển nhà trường theo trường theo quy định quy định - Báo cáo tổng kết có nội dung phối hợp với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường - Báo cáo công khai việc sử dụng nguồn lực huy động để phát triển nhà Mức tốt: sử dụng trường mục đích, cơng khai, minh - Biên làm việc, văn trả lời bạch, hiệu nguồn lực thông tin phản hồi cha mẹ người để phát triển nhà trường; giải giám hộ học sinh bên liên quan kịp thời thông tin huy động sử dụng nguồn lực để phát triển phản hồi cha mẹ nhà trường người giám hộ học sinh - Ý kiến của cha mẹ người giám bên liên quan huy hộ học sinh bên liên quan việc động sử dụng nguồn lực để nhà trường giải kịp thời thông phát triển nhà trường tin phản hồi việc huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin Có khả sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) ứng dụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường Tiêu chí - Hình ảnh, tư liệu việc trao đổi, giao Mức đạt: giao tiếp thông 17 tiếp với người nước ngoại ngữ thường ngoại ngữ (ưu Sử dụng - Thư, thư điện tử trao đổi thông tin tiên tiếng Anh) ngoại ngữ ngoại ngữ - Kế hoạch phát triển lực sử dụng Mức khá: đạo xây dựng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, tổ chức thực kế hoạch nhân viên, học sinh trường phát triển lực sử dụng - Báo cáo tổng kết (có nội dung đánh giá ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) việc thực kế hoạch triển lực sử cho giáo viên, nhân viên, học dụng ngoại ngữ cho giáo viên, nhân viên, học sinh trường sinh trường) Mức tốt: sử dụng ngoại - Hình ảnh, tư liệu tham gia hội thảo, 55 tập huấn sử dụng ngoại ngữ ngữ thành thạo (ưu tiên tiếng - Thư, thư điện tử trao đổi công việc, Anh); tạo lập môi trường phát chuyên môn ngoại ngữ; viết triển lực sử dụng ngoại chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho - Biên buổi sinh hoạt chuyên đề giáo viên, nhân viên, học sinh ngoại ngữ; câu lạc ngoại ngữ trường giáo viên, học sinh - Sử dụng thư điện tử để trao đổi thông Mức đạt: sử dụng tin, công việc với giáo viên, cha mẹ học sinh số cơng cụ cơng nghệ bên có liên quan thông tin thông dụng - Tham gia mạng xã hội để nắm bắt quản trị nhà trường trao đổi thông tin với học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh bên có liên quan - Danh sách phần mềm sử dụng nhà trường phần mềm: quản lý Mức khá: sử dụng văn điện tử, xây dựng thời khóa biểu, Tiêu chí phần mềm hỗ trợ quản trị quản lý thông tin nhân 18 nhà trường - Báo cáo tổng kết có nội dung đánh giá việc sử dụng phần mềm hỗ trợ quản trị Ứng dụng công việc nhà trường công nghệ - Văn bản, quy định nhà trường thông tin ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy, học quản trị nhà trường - Bài giảng, học liệu điện tử giáo viên Mức tốt: tạo lập môi sử dụng hoạt động dạy học, giáo trường ứng dụng công nghệ dục học sinh sinh hoạt chuyên môn thông tin hoạt động dạy, nhà trường học quản trị nhà trường - Ý kiến giáo viên, nhân viên, học sinh ghi nhận thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin dạy, học quản trị nhà trường 56 PHỤ LỤC II Gợi ý biểu mẫu đánh giá sử dụng đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (Kèm theo Công văn số 4529/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01 tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) BIỂU MẪU 01 PHIẾU HIỆU TRƯỞNG/PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỰ ĐÁNH GIÁ 1) Tỉnh/Thành phố ……………… 2) Huyện/Quận/Thị xã: ………………… ………………………………………… 3) Cấp học: ………………………………………… ……… 4) Trường:………………………………………… ……… 5) Họ tên người tự đánh giá: ………………………………………… ……… 6) Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): ………/…… /20…… 57 Hướng dẫn: Người đánh giá điền vào cột minh chứng minh chứng cho mức phù hợp, sau đánh dấu X vào ô phù hợp với mức đạt tiêu chí (đã có minh chứng tương ứng) Nếu tiêu chí khơng có minh chứng đánh giá chưa đạt đánh dấu X vào “Chưa đạt” Kèm theo phiếu minh chứng cho mức đạt tiêu chí kết tự đánh giá có giá trị Mức đánh giá tiêu chí8 Minh chứng Tiêu chuẩn/Tiêu chí Chưa Đạt Khá Tốt đạt Tiêu chuẩn Phẩm chất nghề nghiệp Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí Tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường Tiêu chí Năng lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ thân Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường Tiêu chí Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường Tiêu chí Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh Tiêu chí Quản trị nhân nhà trường Tiêu chí Quản trị tổ chức, hành nhà trường Tiêu chí Quản trị tài nhà trường Tiêu chí Quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường Tiêu chí 10 Quản trị chất lượng giáo dục nhà trường Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục Tiêu chí 11 Xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chí 12 Thực dân chủ sở - Tiêu chí đánh giá chưa đạt khơng đáp ứng yêu cầu mức đạt tiêu chí; - Mức đạt: có lực tổ chức thực nhiệm vụ giao lãnh đạo, quản trị sở giáo dục phổ thơng theo quy định; - Mức khá: có lực đổi mới, sáng tạo tổ chức thực nhiệm vụ giao lãnh đạo, quản trị sở giáo dục phổ thông đạt hiệu cao; - Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực đến đổi lãnh đạo, quản trị sở giáo dục phổ thông phát triển giáo dục địa phương 58 nhà trường Tiêu chí 13 Xây dựng trường học an tồn, phòng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội Tiêu chí 14 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh Tiêu chí 15 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chí 16 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin Tiêu chí 17 Sử dụng ngoại ngữ Tiêu chí 18 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tự nhận xét(ghi rõ): - Điểm mạnh: - Những vấn đề cần cải thiện: Kế hoạch học tập phát triển lực lãnh đạo, quản lý nhà trường thân năm học - Mục tiêu: - Nội dung đăng ký học tập (các lực cần ưu tiên cải thiện): - Thời gian: - Điều kiện thực hiện: 59 Tự xếp loại kết đánh giá9: ,ngày tháng năm Người tự đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC II Gợi ý biểu mẫu sử dụng đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (Kèm theo Công văn số 4529/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01 tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) BIỂU MẪU 02 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRONG TRƯỜNG 1) Tỉnh/Thành phố …………… … 2) Huyện/Quận/Thị xã: ………………… ………………………………………… 3) Cấp học: ………………………………………… ……… 4) Trường:………………………………………… ……… 5) Họ tên hiệu trưởng/phó hiệu trưởng đánh giá: ………………………… 6) Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): ………/…… /20…… Thưa quý Thầy/Cô! Cuộc khảo sát ý kiến nhằm cải tiến công tác quản lý trường học Ý kiến Thầy/Cô quan trọng việc thúc đẩy thành công nhà trường học sinh Để đảm bảo tính khách quan, ý kiến Thầy/Cơ giữ bí mật Xin Thầy/Cơ cho ý kiến Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng trường Thầy/Cơ cơng tác cách khoanh trịn vào ô tương ứng với mức đạt dịng Trong bảng có mức đạt là: 1: Hồn tồn khơng đồng ý ; 2: Ít đồng ý; 3: Tương đối đồng ý; 4: Hoàn toàn đồng ý - Đạt chuẩn hiệu trưởng mức tốt: có tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, có tiêu chí 1, 2, 4,5, 6, 8,10, 12, 13 14 đạt mức tốt; - Đạt chuẩn hiệu trưởng khá: có tất tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức trở lên, có tiêu chí 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đạt từ mức trở lên; - Đạt chuẩn hiệu trưởng: có tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, có tiêu chí 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đạt từ mức đạt trở lên; - Chưa đạt chuẩn hiệu trưởng: có 1/3 tiêu chí đánh giá chưa đạt có tối thiểu 01 (một) tiêu chí số tiêu 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đánh giá chưa đạt 60 Nội dung Hiệu trưởng thực gương mẫu quy định đạo đức nhà giáo Hiệu trưởng có tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường Hiệu trưởng am hiểu chuyên môn thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân Kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường địa phương Hiệu trưởng đạo hoạt động dạy học giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng Hiệu trưởng xây dựng vị trí việc làm bố trí, phân cơng nhiệm vụ phù hợp với tất giáo viên, nhân viên Các tổ/nhóm trưởng chun mơn, giáo viên cốt cán hoạt động hiệu kết nối với mạng lưới giáo viên cốt cán địa phương Hiệu trưởng quản lý sử dụng tài phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, công khai, minh bạch Hiệu trưởng đạo khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học nhà trường hiệu quả, phục vụ nâng cao chất lượng dạy học 10 Nhà trường thực tự đánh giá cải tiến chất lượng liên tục 11 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trưởng chủ động thực nghiệm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định 12 Hiệu trưởng khuyến khích phản ánh góp ý phát triển nhà trường giải tâm tư vướng mắc, đóng góp cho nhà trường ngày tốt 13 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trưởng chủ động, tích cực tham gia xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực 14 Nhà trường phối hợp có hiệu với cha mẹ người giám hộ học sinh cộng đồng cung cấp tiếp nhận xử lý thông tin hoạt động dạy học nhà trường 15 Nhà trường phối hợp có hiệu với cha mẹ người giám hộ học sinh cộng đồng cung cấp tiếp nhận xử lý thông tin hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 16 Nhà trường phối hợp có hiệu với cha mẹ người giám hộ học sinh cộng đồng huy động nguồn lực phát triể nhà trường 17 Hiệu trưởng có sử dụng tiếng ngoại ngữ giao tiếp, công việc tạo lập môi trường phát triển ngoại ngữ cho giáo viên, nhân viên học sinh 18 Hiệu trưởng đạo ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin 1 Mức 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 61 điều hành hoạt động nhà trường 15 Các ý kiến khác (ghi rõ): 15.1 Những điểm tốt hoạt động quản lý nhà trường: 15.2 Những điều cần thay đổi: Cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! 62 PHỤ LỤC II Gợi ý biểu mẫu sử dụng đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (Kèm theo Công văn số 4529/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01 tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) BIỂU MẪU 03 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRONG TRƯỜNG 1) Tỉnh/Thành phố …………… … 2) Huyện/Quận/Thị xã: ………………… ………………………………………… 3) Xã/phường 4) Trường: ………………………………………… ……… 5) Họ tên hiệu trưởng/phó hiệu trưởng đánh giá: ………………………………………… ……… 6) Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): ………/…… /20…… Nội dung Mức đồng ý (ghi số lượng ý kiến vào tương ứng) Tươn Hồn Hồn Ít g đối toàn toàn đồng ý đồng đồng đồng ý ý ý Hiệu trưởng thực gương mẫu quy định đạo đức nhà giáo Hiệu trưởng có tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường Hiệu trưởng am hiểu chuyên môn thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân Kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường địa phương Hiệu trưởng đạo hoạt động dạy học giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng Hiệu trưởng xây dựng vị trí việc làm bố trí, phân cơng nhiệm vụ phù hợp với tất giáo viên, nhân viên Các tổ/nhóm trưởng chun mơn, giáo viên cốt cán hoạt động hiệu kết nối với mạng lưới giáo viên cốt cán địa phương Hiệu trưởng quản lý sử dụng tài phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, công khai, minh bạch Hiệu trưởng đạo khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học nhà trường hiệu quả, phục vụ nâng cao chất lượng dạy học 63 10 Nhà trường thực tự đánh giá cải tiến chất lượng liên tục 11 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trưởng chủ động thực nghiệm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định 12 Hiệu trưởng khuyến khích phản ánh góp ý phát triển nhà trường giải tâm tư vướng mắc, đóng góp cho nhà trường ngày tốt 13 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trưởng chủ động, tích cực tham gia xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực 14 Nhà trường phối hợp có hiệu với cha mẹ người giám hộ học sinh cộng đồng cung cấp tiếp nhận xử lý thông tin hoạt động dạy học nhà trường 15 Nhà trường phối hợp có hiệu với cha mẹ người giám hộ học sinh cộng đồng cung cấp tiếp nhận xử lý thông tin hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 16 Nhà trường phối hợp có hiệu với cha mẹ người giám hộ học sinh cộng đồng huy động nguồn lực phát triển nhà trường 17 Hiệu trưởng có sử dụng tiếng ngoại ngữ giao tiếp, công việc tạo lập môi trường phát triển ngoại ngữ cho giáo viên, nhân viên học sinh 18 Hiệu trưởng đạo ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin điều hành hoạt động nhà trường 19 Các ý kiến khác (ghi rõ): 19.1 Những điểm tốt hoạt động quản lý nhà trường: 19.2 Những điều cần thay đổi: , ngày tháng năm Người tổng hợp (Ký ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC II 64 Gợi ý biểu mẫu sử dụng đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (Kèm theo Công văn số 4529/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01 tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) BIỂU MẪU 04 PHIẾU CẤP TRÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG/ PHÓ HIỆU TRƯỞNG 1) Tỉnh/Thành phố ……………… 2) Huyện/Quận/Thị xã: ………………… ………………………………………… 3) Cấp học: ………………………………………… ……… 4) Trường: ………………………………………… ……… 5) Họ tên người đánh giá: ………………… ……… 6) Thời gian đánh giá (ngày, tháng, năm): ………/…… /20…… Cấp trực tiếp đánh giá mức đạt tiêu chí cách khoanh trịn vào ô tương ứng với mức đạt tiêu chí phải minh chứng xác thực Tiêu chuẩn/Tiêu chí Mức đánh giá tiêu chí10 Chưa Đạ Kh Tốt đạt t Tiêu chuẩn Phẩm chất nghề nghiệp Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí Tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường Tiêu chí Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường Tiêu chí Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường Tiêu chí Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh Tiêu chí Quản trị nhân nhà trường Tiêu chí Quản trị tổ chức, hành nhà trường 10 - Tiêu chí đánh giá chưa đạt khơng đáp ứng yêu cầu mức đạt tiêu chí; - Mức đạt: có lực tổ chức thực nhiệm vụ giao lãnh đạo, quản trị sở giáo dục phổ thông theo quy định; - Mức khá: có lực đổi mới, sáng tạo tổ chức thực nhiệm vụ giao lãnh đạo, quản trị sở giáo dục phổ thông đạt hiệu cao; - Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực đến đổi lãnh đạo, quản trị sở giáo dục phổ thông phát triển giáo dục địa phương 65 Tiêu chí Quản trị tài nhà trường Tiêu chí Quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường Tiêu chí 10 Quản trị chất lượng giáo dục nhà trường Tiêu chuẩn Xây dựng mơi trường giáo dục Tiêu chí 11 Xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chí 12 Thực dân chủ sở nhà trường Tiêu chí 13 Xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội Tiêu chí 14 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh Tiêu chí 15 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chí 16 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin Tiêu chí 17 Sử dụng ngoại ngữ Tiêu chí 18 Ứng dụng công nghệ thông tin Nhận xét (ghi rõ): - Điểm mạnh: - Những vấn đề cần cải thiện: Xếp loại kết đánh giá1166666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666 666666666666666666666666666666666666666䑈RR̀ÊȀ ࠿66䑈࠿66Ā䑈䑈䑈࠿é66䑈䑈A䑈ஏ懼66懼懼 sᜀᜀđᜀ懼66懼懼懼懼懼懼懼ᜀᜀ懼懼懼懼懼懼ᜀ♢ᜀ懼懼桖䑈䑈⍂࠿࠿䑈䑈࠿▴ᚓ䑈₤䑈䑈Ġ₂ஏ䑈䑈ஏ䑈࠿࠿࠿ 䑈䑈䑈䑈 ࠿࠿࠿䑈䑈䑈䑈桖懼 PHỤ LỤC III - Đạt chuẩn hiệu trưởng mức tốt: có tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, có tiêu chí 1, 2, 4,5, 6, 8,10, 12, 13 14 đạt mức tốt; - Đạt chuẩn hiệu trưởng khá: có tất tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức trở lên, có tiêu chí 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đạt từ mức trở lên; - Đạt chuẩn hiệu trưởng: có tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, có tiêu chí 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đạt từ mức đạt trở lên; - Chưa đạt chuẩn hiệu trưởng: có 1/3 tiêu chí đánh giá chưa đạt có tối thiểu 01 (một) tiêu chí số tiêu 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đánh giá chưa đạt 11 66 Gợi ý biểu mẫu tổng hợp sử dụng báo cáo kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (Kèm theo Công văn số 4529/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01 tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo) UBND Tỉnh/Thành phố: Sở GD&ĐT: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG/PHÓ HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Năm học - A TỰ ĐÁNH GIÁ Chưa đạt Đối tượng đánh giá Số Tỷ lệ lượng (%) Đạt Số lượng Tốt Khá Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tiểu học Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng THCS Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng THPT Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Tổng số (1+2+3) Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng B CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRỰC TIẾP TRÊN ĐÁNH GIÁ Chưa đạt Đối tượng đánh giá Số Tỷ lệ lượng (%) Đạt Số lượng Tốt Khá Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tiểu học Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng THCS Hiệu trưởng 67 Phó hiệu trưởng THPT Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Tổng số (1+2+3) Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng ., ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu) Ghi chú: - Năm học thực tự đánh giá (chu kỳ năm lần): Báo cáo theo mục A - Năm học thực quan quản lý cấp trực tiếp đánh giá (chu kỳ hai năm lần): Báo cáo theo mục A mục B 68

Ngày đăng: 14/02/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w