CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC...6 1.1.. Tích hợp nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục ứng phó với
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH
Trang 3NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bảnthân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Trinh, sự động viên của các Thầy, Cô trong khoa Giáo dục,Trường Đại học Vinh, các Thầy, Cô giáo phản biện, sự động viên khích lệ củacác bạn học viên khoá XXI chuyên ngành Giáo dục học (Bậc tiểu học),trường Đại học Vinh, sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ quản lý, giáo viên cáctrường Tiểu học Lê Mao, Hà Huy Tập 2, Trường Thi, Bến Thủy trên địa bànthành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Tôi xin trân trọng cảm ơn
Luận văn không khỏi có những thiếu sót, kính mong được sự góp ý củaHội đồng khoa học, các Thầy, Cô giáo và bạn đọc để bản luận văn hoàn thiệnhơn
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 10 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Hoa
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 4
9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 6
1.1 Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 6
1.2 Các khái niệm công cụ 11
1.2.1 Khí hậu 11
1.1.2 Biến đổi khí hậu 12
1.2.3 Ứng phó với biến đổi khí hậu 13
1.2.4 Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 13
1.2.5 Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 14
1.3 Một số vấn đề tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lí lớp 4 15
1.3.1 Nội dung, chương trình dạy học phân môn Địa lí lớp 4 15
1.3.2 Mục đích của GD ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí ở Tiểu học 18
1.3.3 Tích hợp nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí ở Tiểu học 19
Trang 51.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi
khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí ở Tiểu học 26
Kết luận chương 1 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 4 34
2.1 Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng 34
2.2 Thực trạng dạy và học phân môn Địa lí lớp 4 36
2.2.1 Thực trạng dạy môn Địa lí lớp 4 36
2.2.2 Thực trạng học phân môn Địa lí lớp 4 44
2.3 Thực trạng tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lí lớp 4 46
2.3.1 Nhận thức của CBQL, GV về sự cần thiết phải tích hợp GD ứng phó với BDKH trong DH phân môn Địa lí 46
2.3.3 Những thuận lợi và khó khăn khi tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí lớp 4 60
2.3 Đánh giá chung về thực trạng 61
Kết luận chương 2 62
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ CHO SINH LỚP 4 63
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 63
3.2 Một số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4 64
3.2.1 Nhóm biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong các giờ dạy phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4 64
3.2.2 Nhóm biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong các hoạt động trải nghiệm của phân môn Địa lý lớp 4 70
Trang 63.2.3 Nhóm biện pháp đảm bảo các điều kiện cần thiết để tích hợp
GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 73
3.3 Tổ chức thăm dò tính cần thiết, khả thi của các biện pháp được đề xuất 79
Kết luận chương 3 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 90
Trang 7DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Trang 8Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học phân môn Địa lý lớp 4
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát chất lượng học phân môn Địa lý lớp 4
Bảng 2.6: Nhận thức về sự cần thiết phải tích hợp GD ứng phó với BĐKHtrong DH ở Tiểu học
Bảng 2.7: Ý kiến của CBQL, GV về môn học chiếm ưu thế nhất khi tích hợp
2.11: Nhận thức của CBQL và GV về phương thức tích hợp GD ứng phó vớiBĐKH trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4
2.12 Ý kiến của GV về một số nội dung ứng phó với BĐKH có thể tích hợpvào DH phân môn Địa lý lớp 4
2.13: Kế hoach bài dạy phân môn Địa lý lớp 4 của GV
2.14: Chất lượng học phân môn Địa lý lớp 4 của HS có tích hợp GD ứng phóvới BĐKH
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các nhóm biện pháp tích hợp
GD ứng phó với BĐKH
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các nhóm biện pháp tích hợp
GD ứng phó với BĐKH
Trang 9MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước sang thế kỉ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong nhữngthách thức lớn nhất, đó là sự biến đổi khí hậu toàn cầu Biến đổi khí hậu đã cónhững tác động mạnh mẽ, sâu săc đến mọi hoạt động sản xuất, đời sống sinhvật và con người, môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của mọi quốc gia, mọichâu lục trên Trái Đất Báo cơ quan Hàng không và vũ trụ Hoa Kỳ (NASA)tháng 10/2006 cho biết, hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6kilômét khối, vượt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyếtrơi Trung tâm Hadley của Anh chuyên nghiên cứu và dự đoán thời tiết cũng
dự đoán: 1/3 hành tinh sẽ chịu ảnh hưởng của hạn hán nếu việc thay đổi khíhậu không được kiểm soát Những kết quả nghiên cứu được công bố vàotháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ thế giới đã tăng lên với tốc dộ chưa từng cótrong vòng ít nhất 12.000 năm qua Chính điều này đã gây nên hiện tượngTrái đất nóng lên trong vòng 30 năm trở lại đây Các nhà khoa học cho thấyrằng: thế kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình của Trái đất đã tăng thêm 1 C doviệc tích lũy các chất cacbon điôxit (CO2), mêtan (CH4) và các khí thải gâyhiệu ứng nhà kính khác trong không khí (như N2O, HFCs, PFCs, SF6) – sảnphẩm sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy, phương tiệngiao thông và các nguồn khác.Những hiện tượng trên đều do biến đổi khí hậugây nên Biến đổi khí hậu được gọi là toàn cầu vì nó diễn ra ở hầu như mọinơi trên thế giới Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách những quốcgia dễ bị tổn thương nhất do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu
có thể làm trầm trọng thêm những nguy cơ sẵn có đối với tài nguyên thiênnhiên, nông nghiệp, an ninh lương thực, cơ sở hạ tầng và sức khỏe và đặt ranhững đe dọa lớn cho phát triển sản xuất và con người, cũng như môi trường.nếu không có những biện pháp phù hợp và hiệu quả để giảm thiểu tác hại củabiến đỏi khí hậu, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng
Trang 10Nhận thức rõ những ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra,Thủ tướng chính Phủ việt Nam đã phê duyệt chương trình mục tiêu quốc giaứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ – TTg ngày 2/12/2008) Đểthực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo đã phê duyệt kế hoach hành động ứng phó với BĐKHcủa ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và phê duyệt dự án “Đưa các nộidung ứng phó với BĐKH vào chương trình GD và ĐT giai đoạn 2011 -2015”.
Trong các nội dung GD và bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm, hiệuquả năng lượng cũng đã chứa đựng nội dung GD ứng phó với BĐKH Tuynhiên những hoạt động trên chưa nhấn mạnh được tính cấp bách của vấn đềBĐKH trong bối cảnh hiện nay Vì vậy cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa triểnkhai đưa các nội dung GD ứng phó với BĐKH và các cấp học Có thể nói, thế
hệ trẻ hôm nay là những người phải đương đầu trực tiếp với những tác độngghê gớm của BĐKH Vì vậy việc GD cho HS nhận thức về những nguy cơ,thách thức của BĐKH cũng như rèn các kỹ năng phòng ngừa, giảm nhẹ vàthich ứng với những BĐKh là những việc làm cấp thiết Học sinh tiểu học làđối tượng dễ bị ảnh hưởng của BĐKH và cũng là những chủ nhân tương laicủa đất nước, vì vậy nếu đưa các nội dung GD ứng phó với BĐKH vào cấphọc Tiểu học sẽ là một quyết định đúng đắn đảm bảo số lượng lớn những chủnhân đất nước trong tương lai có được sự chuẩn bị đầy đủ để thích nghi vàlàm chủ đất nước trong hoàn cảnh có các BĐKH toàn cầu xảy ra
Chính vì thế chúng tôi đã lựa chọn vấn đề “Tích hợp giáo dục ứng phó
với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4” làm
đề tài nghiên cứu
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậutrong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4, từ đó, nâng cao chất lượng
Trang 11giáo dục Tiểu học nói chung và giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nóiriêng.
3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
Vấn đề tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học ởTiểu học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trongdạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu đề xuất và thực hiện các biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó vớibiến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lý trên cơ sở tính đến đặc trưngcủa hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc điểm phát triển tâmsinh lý của học sinh và đặc trưng dạy học phân môn Địa lí thì có thể nâng caochất lượng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 4
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề giáo dục ứng phó với biến đổikhí hậu trong dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4
5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề giáo dục ứng phó với biếnđổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4
5.3 Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của các biện pháp tích hợpgiáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí cho họcsinh lớp 4
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Tổ chức nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài ở các trường tiểu học LêMao, tiểu học Bến Thủy, tiểu học Trường Thi, tiểu học Hà Huy Tập 2 trên địabàn thành phố Vinh trong thời gian từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 5 năm2015
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 127.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp; phân loại - hệ thống hóa và
cụ thể hóa các vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đềtài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài và tổ chức thăm dò tính cầnthiết và khả thi của quy trình được đề xuất Bao gồm: Phương pháp quan sát;Điều tra; Phỏng vấn chuyên gia; Tổng kết kinh nghiệm giáo dục
7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: để xử lí kết quả điều tra
thực trạng và kết quả thực nghiệm sư phạm
8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Đề tài đã xây dựng được những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc GDứng phó với BĐKH vào dạy học phân môn Đia lý lớp 4 Tiểu học
Đề tài đã xác định được các nội dung có thể tích hợp GD ứng phó vớiBĐKH trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 Từ đó đưa ra một số nhóm biệnpháp để tích hợp tốt kiến thức về BĐKH vào dạy học phân môn Địa lý lớp 4cho học sinh
Đề tài hoàn thành sẽ là nguồn tư liệu tham khảo, cung cấp những kiếnthức về BĐKH, tích hợp GD ứng phó với BĐKH cho giáo viên dạy phân mônĐịa lý tại các trường Tiểu học
9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văngồm có 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận của vấn đề tích hợp GD ứng phó với BĐKH
trong dạy học phân môn Địa lý ở Tiểu học
Chương 2 Thực trạng tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học
phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4
Chương 3 Một số biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy
học phân môn Địa lí cho học sinh lớp 4
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC
1.1 Lịch sử về nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Tình hình ngoài nước
Trong lịch sử địa chất của trái đất chúng ta, sự biến đổi khí hậu đã từngnhiều lần xảy ra với những thời kỳ lạnh và nóng kéo dài hàng vạn năm màchúng ta gọi là thời kỳ băng hà hay thời kỳ gian băng Thời kỳ băng hà cuốicùng đã xảy ra cách đây 10.000 năm và hiện nay là giai đoạn ấm lên của thời
kỳ gian băng Xét về nguyên nhân gây nên sự thay đổi khí hậu này, chúng ta
có thể thấy đó là do sự tiến động và thay đổi độ nghiêng trục quay trái đất, sựthay đổi quỹ đạo quay của trái đất quanh mặt trời, vị trí các lục địa và đạidương và đặc biệt là sự thay đổi trong thành phần khí quyển
Trong những nguyên nhân nói trên, thì nguyên nhân cuối cùng lại có sựtác động rất lớn của con người mà chúng ta gọi đó là sự làm nóng bầu khíquyển hay hiệu ứng nhà kính Có thể hiểu sơ lược là: nhiệt độ trung bình của
bề mặt trái đất được quyết định bởi sự cân bằng giữa hấp thụ năng lượng mặttrời và lượng nhiệt trả vào vũ trụ Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiều trong bầukhí quyển thì sẽ làm nhiệt độ trái đất tăng lên Chính lượng khí CO2 chứanhiều trong khí quyển sẽ tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏangược vào vũ trụ của trái đất Cùng với khí CO2 còn có một số khí khác cũngđược gọi chung là khí nhà kính như NOx, CH4, CFC Với những gia tăngmạnh mẽ của nền sản xuất công nghiệp và việc sử dụng các nhiên liệu hoáthạch (dầu mỏ, than đá ), nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy nhiệt độtoàn cầu sẽ gia tăng từ 1,4 độ C đến 5,8 độ C từ 1990 đến 2100 và vì vậy sẽkéo theo những nguy cơ ngày càng sâu sắc đối với chất lượng sống của conngười
Trang 14Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêmtrọng Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của trái đất, là băng tan, nước biểndâng cao; là các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất,hạn hán và giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm và xuấthiện hàng loạt dịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm
Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể hiện ở 10 điều tồi
tệ sau đây: gia tăng mực nước biển, băng hà lùi về hai cực, những đợt nóng,bão tố và lũ lụt, khô hạn, tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột và chiến tranh,mất đi sự đa dạng sinh học và phá huỷ hệ sinh thái Những minh chứng chocác vấn đề này được biểu hiện qua hàng loạt tác động cực đoan của khí hậutrong thời gian gần đây như đã có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng bởinhững trận lũ lụt ở Nam Á, châu Phi và Mexico Các nước Nam Âu đang đốimặt nguy cơ bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới những trận cháy rừng, sa mạchóa, còn các nước Tây Âu thì đang bị đe dọa xảy ra những trận lũ lụt lớn, domực nước biển dâng cao cũng như những đợt băng giá mùa đông khốc liệt.Những trận bão lớn vừa xẩy ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ cónguyên nhân từ hiện tượng trái đất ấm lên trong nhiều thập kỷ qua Những dữliệu thu được qua vệ tinh từng năm cho thấy số lượng các trận bão không thayđổi, nhưng số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên, đặcbiệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, bắc Đại TâyDương Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷngười rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, do tình trạng ấm lên củaTrái đất
Năm 1988, Liên Hiệp quốc, qua hai cơ quan chuyên môn của mình là Tổchức Khí tượng Thế giới (WTO) và chương trình Môi trường của Kiên Hiệpquốc (UNEP) đã cho thành lập Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu(IPCC) với mục đích thu thập tất cả các kết quả nghiên cứu về biến đổi khíhậu từ tất cả các viện, các trường, các cơ sơ trên toàn thế giới và tập hợpnhững nhà khoa học hàng đầu trong mọi lĩnh vực có liên quan đến vấn đề này
Trang 15để hệ thống lại và đánh giá tất cả những hiểu biết và tri thức hiện có Từnhững kết quả thu thập được, IPCC đưa ra những kết luận ngày càng chínhxác và dự báo tình hình biến đổi của khí hậu trong tương lai, trước hết là chođến cuối thế kỷ 21 Hiện nay, Liên Hiệp quốc kêu gọi các nước trên thế giới
cố gắng thực hiện kịch bản B1, bằng cách ổn định nồng độ của CO2 vào giữathế kỷ 21 ở mức 450ppm và không cho nhiệt độ trái đất tăng quá 2 độ C trongthế kỷ 21 Vượt quá 2 độ C con người trên hành tinh này sẽ phải gánh chịu rấtnhiều thảm họa khủng khiếp do biến đổi khí hậu gây ra Các biện pháp giảmthiểu các tác nhân gây biến đổi khí hậu đều nhằm đến mục tiêu này và dù chotrọng tâm vẫn đạt vào việc giảm khí thải nhà kính phát ra từ các việc sử dụngcác nhiên liệu hóa thạch, các biện pháp khác cũng không phải là không quantrọng
1.1.2 Tình hình trong nước
Nhìn chung, BĐKH đã và đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, biểu hiệncủa nó là thể khác nhau giữa các khu vực nhưng có thể kết luận một số đặcđiểm chung là nhiệt độ tăng lên, lượng mưa biến động mạnh mẽ và có dấuhiệu tăng lên nhiều vào mùa mưa, giảm vào mùa ít mưa, hiện tượng mưa lớngia tăng, hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn, hoạt động của bão và áp thấpnhiệt đới phức tạp hơn, hiện tượng ELNino xuất hiện thường xuyên hơn vàbiến động mạnh mẽ hơn Trong thập kỷ gần đây, hiện tượng ENSO ngày càng
có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khuvực của Việt Nam
Theo kết quả đánh giá cho toàn cầu của Uỷ ban Liên chính phủ vềBĐKH (IPCC, 2007) và những nghiên cứu sơ bộ ban đầu của các nhà khoahọc Việt Nam, tác động tiềm tàng của BĐKH đối với nước ta là nghiêm trọng
và cần được nghiên cứu sâu thêm Sự gia tăng của các hiện tượng khí hậu cựcđoan và thiên tai, cả về tần số và cường độ do BĐKH là mối đe doạ thườngxuyên, trước mắt và lâu dài đối với tất cả các lĩnh vực, các vùng và các cộng
Trang 16đồng Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố lốc là thiên tai xảy ra hàngnăm ở nhiều vùng trong cả nước, gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống BĐKH sẽ làm cho các thiên tai trở nên ác liệt hơn và có thể trở thànhthảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội hoặc xoá đi nhữngthành quả nhiều năm của sự phát triển, trong đó có những thành quả thực hiệncác mục tiêu thiên niên kỷ Những khu vực được dự tính chịu tác động lớnnhất của các hiện tượng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển Trung Bộ,vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng và đồngbằng sông Cửu Long Cũng theo những nghiên cứu và cập nhật về Kịch bảnBiến đổi khí hậu và Nước biển dâng cho Việt Nam (BTNMT, 2011), nhữngdiễn biến cụ thể về tình hình BĐKH của Việt Nam được phỏng đoán như sau:a) Về nhiệt độ:
- Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thế kỉ XXI nhiệt độ trung bìnhtăng từ 1,6 đến 2,2 độ C trên phần lớn diện tích phía Bắc lãnh thổ và dưới 1,6
độ C ở đại bộ phận diện tích phía Nam
- Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độtrung bình tăng từ 2 – 3 độ C trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực
từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so vớinhững nơi khác Nhiệt độ thấp nhất trung bình tăng từ 2,2 - 3,0 độ C, nhiệt độcao nhất trung bình tăng từ 2,0 - 3,2 độ C Số ngày có nhiệt độ cao nhất trên
35 độ C tăng 10-20 ngày trên phần lớn diện tích cả nước
- Theo kịch bản phát thải cao: Đến cuối thế kỉ XXI nhiệt độ trung bìnhnăm có mức tăng phổ biến từ 2,5 đến 3,70C trên hầu hết diện tích nước ta.b) Về lượng mưa:
- Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thế kỉ XXI lượng mưa hangnăm tăng phổ biến khoảng trên 6%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng íthơn, chỉ vào khoảng 2%
- Theo kịch bản phát thải trung bình: lượng mưa năm tăng trên hầu khắplãnh thổ Mức tăng phổ biến từ 2 - 7%, riêng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ
Trang 17tăng ít hơn, dưới 3% Xu thế chung là lượng mưa mùa khô giảm và lượngmưa mùa mưa tăng Lượng mưa ngày lớn nhất tăng thêm so với thời kỳ 1980– 1999 ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam
Bộ Tuy nhiên ở các khu vực khác nhau lại có thể xuất hiện mưa dị thườngvới lượng mưa gấp đôi so với kỷ lục hiện nay
- Theo kịch bản phát thải cao: Lượng mưa hàng năm vào cuối thế kỷXXI tăng trên hầu hết khắp lãnh thổ nước ta với mức tăng phổ biến khoảng 2– 10%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng ít hơn, khoảng 1 - 4 %
Với Việt Nam, “hậu quả của BĐKH là nghiêm trọng và là một nguy cơhiện hữu” Vì vậy Việt Nam đã công bố và thực thi “Chương trình mục tiêuquốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”(Quyết định số 158/2008/QĐ-TTgngày 2/12/2008), trong đó công tác tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng làhết sức quan trọng Tuy nhiên những hoạt động trên chưa nhấn mạnh đượctính cấp bách của vấn đề BĐKH trong bối cảnh hiện nay, rất cần tiếp tục đẩymạnh hơn nữa việc đưa các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào cáccấp bậc học Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trên
một cách có hiệu quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng bộ tài liệu Giáo
dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào các môn học Tuy nhiên việc
thực hiện tích hợp các nội dung GD ứng phó với BĐKH vào các môn học đạthiệu quả chưa cao Vẫn chưa đưa ra được các nhóm biện pháp cụ thể nhằmnâng cao chất lượng GD ứng phó với BĐKH thông qua các môn học Vì vậynhằm nâng cao chất lượng GD ứng phó BĐKH em đã mạnh dạn nghiên cứu
và tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này
1.2 Các khái niệm công cụ
1.2.1 Khí hậu
Khí hậu là kết quả của sự tương tác giữa các quá trình vật lý, hóa học vàsinh học dưới tác động của năng lượng Mặt Trời Sự tương tác này làm mộtquá trình phức tạp, vì vậy chế độ khí hậu không cố định mà luôn có tính biếnđộng Khí hậu bao gồm các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí
Trang 18quyển, gió, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượngkhác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định Điều này tráingược với khái niệm thời tiết về mặt thời gian, do thời tiết chỉ đề cập đến cácdiễn biến hiện tại hoặc tương lai gần.
Khí hậu trong nghĩa hẹp thường hiểu là "Thời tiết trung bình", hoặcchính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về sốlượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đếnhàng nghìn, hàng triệu năm Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theonhư định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World MeteorologicalOrganization - WMO) Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi
về nhiệt độ, lượng mưa và gió
Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của
hệ thống khí hậu
Theo Nguyễn Đức Ngữ (2008), khí hậu là trạng thái trung bình của thờitiết tại một khu vực nào đó (ví dụ như một tỉnh, một nước hay một châu lục).Khi ta nói khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, điều
đó có nghĩa là nước ta thường xuyên có nhiệt độ trung bình hàng năm cao vàlượng mưa trung bình hàng năm lớn, đồng thời có sự thay đổi theo mùa.[20]
1.2.2 Biến đổi khí hậu
BĐKH là sự thay đổi của khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếpbởi hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu
và tác động thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể
so sánh được (Công ước chung của Liên Hợp Quốc về BĐKH tại Hội nghịThượng đỉnh về Môi trường tại Rio de Janero, Braxin, năm 1992).[0]
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam: “BĐKH là sự thay đổicủa hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyểnhiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”.[8]Theo quan điểm của Tổ chức khí tượng thế giới (WMO), BĐKH là sựvận động bên trong hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu hệ thống
Trang 19hoặc trong mối quan hệ tương tác giữa các thành phần dưới tác động củangoại lực hoặc do hoạt động của con người
Nói một cách khác, BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so vớitrung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một thời gian dài, thường
là vài thập kỷ hoặc hàng trăm năm và lâu hơn
BĐKH có tác động rất lớn đến sự sống cũng như hoạt động của conngười Kết quả đo đạc và nghiên cứu hiện nay cho thấy, nhiệt độ không khítrung bình toàn cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên 0,6 độ C; trên đất liền, nhiệt
độ tăng nhiều hơn trên biển và thập kỷ 1990 là thập kỷ nóng nhất trong thiênniên kỷ vừa qua (IPCC, 2001) Tương ứng với sự tăng của nhiệt độ toàn cầu,mực nước trung bình của đại dương tăng lên 10 – 25 cm (trung bình 1 - 2mm/năm trong thế kỷ XX) do băng tan và giãn nở nhiệt độ đại dương Từcuối năm 1960, phạm vi lớp phủ tuyết giảm khoảng 10% Độ dày của lớpbăng biến ở Bắc cực trong thời kỳ cuối mùa hạ đến đầu mùa thu giảm xuốngkhoảng 40% trong vài thập kỷ gần đậy và khoảng 20 năm gần đây, người ta
đã phát hiện thấy mối quan hệ giữa các dị thường khí hậu với hiện tượngENSO
1.2.3 Ứng phó với biến đổi khí hậu
Theo báo cáo tổng hợp “Biến đổi khí hậu 2001”của IPCC thì giảm nhẹ
BĐKH và thích ứng với BĐKH đều là những hợp phần của Chính sách ứngphó với BĐKH.[0]
Ứng phó với BĐKH là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và
giảm nhẹ BĐKH (Ứng phó với BĐKH = thích ứng + giảm nhẹ)
Giảm nhẹ là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc tăng cường phát thảikhí nhà kính
Thích ứng là sự điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người để phùhợp với môi trường mới hoặc môi trường bị thay đổi Sự thích ứng với BĐKH
là sự điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người để ứng phó với các tác
Trang 20động hiện tại hoặc tương lai của khí hậu, do đó làm giảm tác hại hoặc tậndụng những mặt có lợi.
1.2.4 Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
Giáo dục ứng phó với BĐKH là giáo dục tổng thể, tích hợp kiến thức vềbiến đổi khí hậu vào nội dung các môn học trong nhà trường
Giáo dục ứng phó với BĐKH là một trong những nội dung của Giáo dục
vì sự phát triển bền vững, giúp người học hiểu và biết được những tác độngcủa hiện tượng nóng lên toàn cầu, đồng thời khuyến khích thay đổi hành vi đểứng phó với BĐKH Việc tăng cường giáo dục được xem là “chìa khóa” hiệuquả để cá nhân và cộng đồng ứng phó với các thách thức của BĐKH hiện tại
và trong tương lai Để đảm bảo tính bền vững và hiệu qủa tác động đến côngtác ứng phó BĐKH, Giáo dục ứng phó với BĐKH phải được đặt trong bốicảnh toàn diện, gắn kết chặt chẽ với các hình thức giáo dục khác Giáo dụcứng phó với BĐKH nên được phát triển dựa trên giáo dục bảo vệ môi trường,bao hàm Giáo dục giảm thiểu rủi ro thiên tai, song hành với Giáo dục kỹ năngsống, Giáo dục trong hoàn cảnh khẩn cấp và tuân theo nguyên tắc của Giáodục cho mọi người và học tập suốt đời
Nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH phải đảm bảo tính khoa học, tính
hệ thống các khối kiến thức và đảm bảo tính liên thông Mối quan hệ trườnghọc - gia đình - cộng đồng là nền tảng vững chắc thúc đẩy sự tiến bộ của giáodục BĐKH hướng tới sự phát triển bền vững
1.2.5 Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
Khái niệm tích hợp đã được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học và kĩ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực kĩ thuật điện tử, công nghệ thôngtin,
Tích hợp có nghĩa là " sự lồng ghép các nội dung cần thiết có liên quan với nhau thành một tổng thể" Tư tưởng tích hợp đã được vận dụng trong nhiều giải pháp công nghệ thuộc mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội hiện nay, trong
đó có giáo dục
Trang 21Tích hợp các nội dung giáo dục khác nhau trong quá trình dạy học đã được vận dụng tương đối phổ biến ở nhiều quốc gia
Tích hợp các vấn đề giáo dục ứng phó với biến đối khí hậu được rút ra từđịnh nghĩa về “tích hợp chính sách” (elimate integration) của Underdal (1980)
và định ngĩa tích hợp chính sách môi trường (environmental policyintegartion) của Laffty và Hovden (2003) bằng cách thay từ “môi trường”bằng từ “khí hậu” Theo cách này, “tích hợp các vấn đề BĐKH” được địnhnghĩa là:
- Đưa các mục tiêu thích ứng và giảm nhẹ BĐKH vào tất cả các bướccủa quá trình hoạch định chính sách của ngành
- Cố gắng tổng hợp các tác động đến các hoạt động thích ứng và giảmnhẹ BĐKH trong khi tiến hành đánh giá tổng quan chính sách và giảm thiểumâu thuẫn giữa các chính sách BĐKH và các chính sách khác
Như vậy, tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH là một phương pháp tiếpcận nhằm đạt được các biện pháp ứng phó với BĐKH thông qua sự lồng ghépcác biện pháp này trong các nội dung giáo dục nhằm đảm bảo ổn định trong các hoạt động đầu tư và giảm tính dễ bị tổn thương của các lĩnh vực kinh tế -
xã hội do tác động của BĐKH
1.3 Một số vấn đề tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lí lớp 4
1.3.1 Nội dung, chương trình dạy học phân môn Địa lí lớp 4
Chương trình, sách giáo khoa phân môn Đại lý lớp 4 nhằm cung cấp chohọc sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự vật, hiện tượng và cácmối quan hệ địa lí đơn giản ở các vùng chính trên đất nước Việt Nam Bướcđầu rèn luyện và hình thành một số kĩ năng: quan sát sự vật, hiện tượng, thuthập, tìm kiếm tư liệu địa lí từ các nguồn khác nhau: biết nêu thắc mắc, đặtcâu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp; nhận biết đúngcác sự vật, sự kiện, hiện tượng địa lí; biết trình bày lại kết quả học tập bằng
Trang 22lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ; biết vận dụng các kiến thức đã học vào thựctiễn cuộc sống
1.3.1.1 Chương trình phân môn Địa lý 4
Để phù hợp đặc điểm tư duy của học sinh lớp 4, chương trình sách giáokhoa phân môn Địa lí lớp 4 tích hợp các kiến thức về các lĩnh vực vật lý, hoáhọc, sinh học, dân số, môi trường Chương trình, sách giáo khoa phân mônĐịa lí lớp 4 được chia thành những nội dung chính như sau:
a) Bản đồ và cách sử dụng Bản đồ hành chính Việt nam
b) Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miền núi và trung du (dãynúi Hoàng Liên Sơn, tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ)
- Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên (địa hình, khí hậu, sông rừng)
- Cư dân (mật độ dân số không lớn, ba dân tộc tiêu biểu vỡi nét đặctrưng trang phục, lễ hội)
- Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên rừng, sức nước, đất, khoáng sản(thủy điện; khai thác chế biến gỗ, quặng; trồng trọt, chăn nuôi gia súc );hoạt động dịch vụ (giao thông miền núi và chợ phiên)
- Thành phố vùng cao (Đà Lạt)
c) Thiên nhiên và hoạt động của con người miền đồng bằng (đồng bằngBắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ)
- Đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi)
- Cư dân (mật độ dân số rất lớn, ba dân tộc tiêu biểu với nét đặc trưng vềtrang phục, lễ hội)
- Hoạt động sản xuất gắn liền với tài nguyên đất, nước (sông), khí hậu vàsinh vật (trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản, thủy sản ); hoạt động dịch
vụ (giao thông đồng bằng, thương mại)
- Thủ đô Hà Nội, các thành phố lớn: thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.d) Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền duyên hải(dải đồng bằng duyên hải miền Trung)
- Đặc điểm tiểu biểu của thiên nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, sinh vật)
Trang 23- Cư dân (dân cư khá đông đúc, hai dân tộc tiêu biểu với nét đặc trưng vềtrang phục, lễ hội).
- Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt
cá và chế biến hải sản)
- Thành phố Huế, Đà Nẵng
e) Biển Đông, các đảo, quần đảo
- Sơ lược về thiên nhiên, giá trị kinh tế của biển, đảo
- Khai thác dầu khí và đánh bắt, chế biến hải sản
1.3.1.2 Nội dung dạy học phân môn Địa lý 4
Ngoài phần chung, nội dung dạy học phân môn Địa lý lớp 4 gồm 3 chủ
đề với 34 bài ứng với 34 tiết học Trong đó có 28 bài kiến thức mới, 6 bài ôn
tập và kiểm tra (được trình bày cụ thể ở phần phụ lục):
- Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miên núi và trung du: 10 bài(kể cả 1 bài ôn tập)
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằngbao gồm cả dải đồng bằng duyên hải miền Trung: 20 bài (kể cả 2 bài ôn tập
và 1 bài kiểm tra học kì 1)
- Vùng biển Việt nam: 2 bài
- Ôn tập và kiểm tra cuối năm: 2 bài
Với nội dung, chương trình dạy học phân môn Địa lý lớp 4 như đã trìnhbày ở trên có thể thấy rằng chương trình phân môn Địa lý lớp 4 rất thuận lợicho việc tích hợp nội dung GD ứng phó với BĐKH cho HS vào môn học này.Bởi thiên nhiên và con người gắn liền với những nguyên nhân làm tăng hoặchạn chế sự BĐKH
1.3.2 Mục đích của GD ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học
phân môn Địa lí ở Tiểu học
1.3.2.1 Mục tiêu chung về giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Địa lí
Qua dạy học phân môn Địa lí học sinh có được những kiến thức cơ bản
về khí hậu, thời tiết, khí nhà kính, BĐKH hiện tại và quá khứ, nguyên nhân và
Trang 24hậu quả Mối quan hệ giữa con người, thiên nhiên, BĐKH và ứng phó BĐKH,
để mỗi HS trở thành tuyên truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương về BĐKH đồng thời có ý thức tham gia đóng góp vào các hoạt động phù hợp ở địa phương làm giảm thiểu tác động của BĐKH khi ngồi trên ghế nhà trường cũng như trong tương lai
1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể
a) Về kiến thức:
HS được củng cố, mở rộng những kiến thức về BĐKH, biểu hiện của
BĐKH, tác động của chúng; giải thích nguyên nhân của hiện tượng BĐKH; tìm hiểu thêm một số giải pháp để giảm thiểu các yếu tố gây ra BĐKH, giảm nhẹ tác động tiêu cực của BĐKH và biện pháp cụ thể nhằm thích ứng với hiệntượng BĐKH
1.3.3 Tích hợp nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí ở Tiểu học
Trang 25dung tích hợp phải dựa trên cơ sở kiến thức sẵn có trong bài học, và khônglàm thay đổi tính đặc trưng của môn học.
b) Tính thực tiễn: nội dung giáo dục BĐKH cần phải nhấn mạnh đến cácvấn đề về tác động của BĐKH đến thực tiễn ở địa phương Tác động khônggiống nhau ở các vùng khác nhau, do đó cần phải lưu ý đến đặc trưng riêngcủa vùng miền Bên cạnh đó giáo dục BĐKH không chỉ cung cấp kiến thức
mà cần phải tạo ra cơ hội cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học nhằmphát triển các kĩ năng thực tế trong việc giảm thiểu các tác động do BĐKHgây ra tại địa phương
1.3.3.2 Các phương thức tích hợp
Các phương thức tích hợp thường dùng hiện nay là:
- Tích hợp toàn phần: được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của mônhọc, hoặc nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức vềgiáo dục ứng phó với BĐKH
- Tích hợp bộ phận: được thực hiện khi có một phần kiến thức của mônhọc hoặc bài học có nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH
- Tích hợp liên hệ: là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ cómột số nội dung của môn học có liên quan tới nội dung về giáo dục ứng phóvới BĐKH, song không nêu rõ trong nội dung của bài học Trong trường hợpnày GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung
về giáo dục ứng phó với BĐKH Đây là trường hợp thường xảy ra
1.3.3.3 Tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trong chương trình phân môn Địa lí lớp 4, có thể tích hợp các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH thông qua các b i h c c th nh sau:ài học cụ thể như sau: ọc cụ thể như sau: ụ thể như sau: ể như sau: ư sau:
Tuần Địa chỉ tích hợp Nội dung cần tích hợp
Hình thức tích hợp
Trang 262 Dãy Hoàng Liên
Sơn
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thảm họa lũ quét, lũ ống
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản
- Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường
Bộ phận
5 Trung du Bắc Bộ
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệrừng và tham gia trồng cây góp phần đểphủ xanh đồi trọc
- Tác hại của việc sử dụng nhiều hóachất đối với sức khỏe con người và đốivới cây chè và các loại cây ăn quả khác
Chúng ta hãy thay thế hóa chất bằng cácbiện pháp sinh học hoặc các chất cónguồn gốc từ thực vật
- Ý nghĩa của việc phủ xanh đất trống, đồi trọc
- Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật
- Con người cần làm gì để bảo vệ rừng
- Ý nghĩa tầm quan trọng của tài nguyênnước
Liên hệ
8 Hoạt động sản
xuất của người dân
- Giáo dục cho học sinh: yêu thiênnhiên, núi rừng, có ý thức chăm sóc,
Liên hệ
Trang 27ở Tây Nguyên
bảo vệ rừng và luôn thực hiện một lốisống thân thiện với môi trường và làtấm gương để lôi cuốn mọi người xungquanh cùng thay đổi
- Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước Tích cực tham gia trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc
10 Thành phố Đà Lạt
- Đà Lạt là thành phố du lịch cho nêncác hoạt động tiêu thụ cao, rác thảinhiều
- Đà Lạt là thành phố có nhiều loại rauxanh, hoa quả có giá trị
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệmôi trường, biết cách hạn chế thải rác,biết thu gom và xử lý rác thải
- Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyềnnước
- Luôn thực hiện một lối sống thân thiệnvới môi trường và là tấm gương để lôicuốn những người xung quanh cùngthay đổi
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ănnhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sứckhỏe, vừa góp phần giảm phát thải khínhà kính
Liên hệ
Trang 2812 Đồng bằng Bắc Bộ
- Khí hậu bốn mùa có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống con người ởđồng bằng Bắc Bộ
- Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đôngnhiệt độ xuống tháp ảnh hưởng đếmmùa màng và sức khỏe con người
- Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính
và kinh tế của cả nước, của các tỉnhthành, là nơi tập trung nhiều nhất cáchoạt động của con người, tất cả các hoạtđộng đều tạo ra khí nhà kính (tiêu thụnăng lượng, thói quen mua sắm, sửdụng phương tiện giao thông, phát triểnkhu đô thị, khu công nghiệp ) Tất cảmọi người ở thành phố hoàn toàn có thểhành động và kiểm soát khí thải củamình
Bộ phận
Trang 29- Học sinh cần được giáo dục ý thức vàhành động thiết thực để kiểm soát lượngkhí thải của mình Thông quan các hoạtđộng cụ thể sau:
+ Hạn chế thải rác, thu gom và xử lí rácthải
+ Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước
+ Xanh hóa nơi ở và xanh hóa trườnghọc, lớp học
+ Ý thức bảo vệ bản thân (học bơi, mặc
ấm, chống nóng ) trước các thảm họathiên nhiên
- Luôn thực hiện một lối sống thân thiện vớimôi trường và là tấm gương để lôi cuốnnhững người xung quanh cùng thay đổi
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính
20 Đồng bằng Nam
Bộ
- Khí hậu hai mùa (lũ lụt mùa mưa và thiếu nước ngọt mùa khô) có nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống của con người ở đồng bằng Nam Bộ
+ Hạn chế thải rác thu gom và xử lí rác
Bộ phận
Trang 30+ Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước
+ xanh hóa nơi ở và xanh hóa trườnghọc, lớp học
+ Ý thức bảo vệ bản thân (học bơi, chống nóng ) trước các thảm họa thiên nhiên
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính
Bộ phận
26 Đồng bằng duyên
hải miền Trung
- Vùng duyên hải miền Trung có khí hậu khác biệt với khí hậu khu vực phía Bắc và phía Nam Khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến người và của
hải miền Trung
- Gió Lào khô và nóng ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân khu vực này
- Gió đông Bắc thổi vào cuối năm mangtheo nhiều hơi nước của biển thường tạomưa gây lũ đột ngột
- Người dân ở vùng duyên hải miền trung phải trái qua nhiều khó khăn do thiên nhiên gây ra, đó là một phần do biến đổi khí hậu Cần hướng thái độ họcsinh là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn mà người dân phải chịu
Bộ phận
Trang 311.3.3.2 Các phương thức tích hợp
Các phương thức tích hợp thường dùng hiện nay là:
- Tích hợp toàn phần: được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của mônhọc, hoặc nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức vềgiáo dục ứng phó với BĐKH
- Tích hợp bộ phận: được thực hiện khi có một phần kiến thức của mônhọc hoặc bài học có nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH
- Hình thức liên hệ: liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khichỉ có một số nội dung của môn học có liên quan tới nội dung về giáo dụcứng phó với BĐKH, song không nêu rõ trong nội dung của bài học Trongtrường hợp này GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng vớicác nội dung về giáo dục ứng phó với BĐKH Đây là trường hợp thường xảy
ra
1.3.3.3 Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp
a) Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học trên lớp
Trong trường hợp này GV thực hiện các phương thức tích hợp với cácmức độ đã nêu ở trên Các hoạt động của GV có thể bao gồm:
- Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựngmục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH, mụctiêu giáo dục bảo vệ môi trường
- Hoạt động 2: Xác định các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáodục môi trường cụ thể cần tích hợp Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thứcmôn học và các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH, giáo dục môi trường,
GV lựa chọn tư liệu và phương án tích hợp Cụ thể phải trả lời các câu hỏi:tích hợp nội dung nào là hợp lí? Liên kết các kiến thức về giáo dục ứng phóvới BĐKH và giáo dục bảo vệ môi trường như thế nào? Thời lượng là baonhiêu?
- Hoạt động 3: Lựa chọn các phương pháp dạy học và phương tiện phùhợp, cần quan tâm sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, các phương
Trang 32tiện dạy học có hiệu quả cao để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tậpcủa HS (như sử dụng các thí nghiệm, mô hình, tranh ảnh, video clip, ).
- Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể Ở đây GV cần nêu cụthể các hoạt động của HS, các hoạt động trợ giúp của GV
Các hoạt động nói trên được GV thực hiện liên tục tạo thành quy trình
tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong trong tiết học phân môn Địa lý.
b) Hình thức thứ hai: Giáo dục ứng phó với BĐKH cũng có thể đượctriển khai như một hoạt động trải nghiệm độc lập song vẫn gắn liền với việcvận dụng kiến thức môn học Các hoạt động trải nghiệm có thể như: thamquan, ngoại khóa/ câu lạc bộ theo chuyên đề, tổ chức hội thi, tổ chức thựchiện dự án nghiên cứu một đề tài (phù hợp với HS) Với các hoạt động này,mức độ tích hợp kiến thức, kĩ năng các môn học với các nội dung giáo dụcứng phó với BĐKH sẽ đạt cao nhất Trong các hoạt động này, HS học cáchvận dụng kiến thức môn học trong các tình huống gần gũi với cuộc sống hơn,huy động được kiến thức từ nhiều môn học hơn
Như vậy việc tổ chức dạy học tích hợp có thể được tiến hành thông quahai hình thức trên, trong đó hình thức thứ nhất- thông qua giờ dạy phân mônĐịa lý làm trọng tâm
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn Địa lí ở Tiểu học
1.4.1 Các yếu tố chủ quan
1.4.1.1 Nhà quản lí trường Tiểu học
Nhà quản lí là người cần nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng vànhà nước, của ngành về giáo dục để thực hiện quản lí có chất lượng và hiệuquả mọi hoạt động của nhà trường Việc tích hợp giáo dục ứng phó vớiBĐKH vào dạy học phân môn Địa lí lớp 4 có hiệu quả hay không phụ thuộcrất lớn vào phẩm chất, trình độ tổ chức, năng lực triển khai trong thực tiễn nhàtrường của cán bộ quản lí
1.4.1.2 Người giáo viên Tiểu học
Trang 33Việc nhận thức đúng đắn về việc giáo dục ứng phó với BĐKH vào dạyhọc phân môn Địa lí lớp 4 là một trong những yếu tố quan trọng, nó giúp chongười GV luôn có tinh thần học hỏi, nâng cao trình độ, tìm hiểu thêm về cáchiện tượng thiên tai cũng như những hậu quả do biến đổi khí hậu gây nên, đầu
tư thời gian để chuẩn bị các vấn đề liên quan đến nội dung cần giáo dục.Không phải nội dung nào trong chương trình phân môn Địa lí lớp 4 cũng cóthể giáo dục ứng phó với BĐKH được hiệu quả Vì vậy, giáo viên cần phảinghiên cứu kĩ mục đích, yêu cầu và nội dung chương trình của môn học đểlựa chọn, xây dựng các nội dung kiến thức để có thể tổ chức giáo dục ứng phóvới BĐKH được hiệu quả
Năng lực, phẩm chất của người GV quyết định trực tiếp đến tính hiệuquả của việc giáo dục ứng phó với BĐKH vào dạy học Phẩm chất của GVbao gồm: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp.Đặc biệt phẩm chất nghề nghiệp là sự thống nhất những kiến thức chuyênmôn, trình độ nghiệp vụ và thái độ nghề nghiệp Khi có một thái độ đúng đắn
và trình độ chuyên môn nhất định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực và hiệuquả của việc giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh
1.4.1.3 Đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 4
a) Đặc điểm quá trình nhận thức
* Tri giác
Ở lứa tuổi Tiểu học, hệ thống tín hiệu thứ nhất còn chiếm ưu thế nênnhận thức của các e còn mang nặng màu sắc cảm tính Các em rất nhạy cảmvới các tác động bên ngoài, điều này phản ánh rõ trong quá trình nhận thứccủa học sinh như: tri giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, trí tưởng tượng
Về nhu cầu nhận thức thì học sinh ở Tiểu học có nhu cầu được thỏa mãntrong hành động và nhận thức Nhận thức của HS còn phần nào mang tínhkhái quát Các em biết tìm các dấu hiệu đặc trưng cho sự vật, hiện tượng.Chính vì vậy mà người GV Tiểu học phải biết cách làm cho trẻ tin vào khả
Trang 34năng nhận thức của mình, giúp em xác định được giá trị, niềm tin, chính kiến,thái độ và định hướng cho hoạt động, hành vi của bản thân.
Tri giác của HS còn mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và
không chủ động Do đó, các em cần phân biệt các đối tượng còn chưa chínhxác, dễ sai lầm, có khi còn lẫn lộn Đối tượng với các em những hình ảnh rực
rỡ, sinh động rất dễ gây ấn tượng và giúp các em tri giác tốt hơn Càng về saukhi tham gia các hoạt động học tập, tri giác trở thành hoạt động có mục đích,phức tạp và có phân hóa đơn giản thì tri giác mang tính chất của sự quan sát
có tổ chức hơn
Tri giác của HS cuối Tiểu học mang màu sắc cảm xúc và bắt đầu có tínhmục đích, có phương hướng rõ ràng, các em biết lập kế hoạch học tập, biếtsắp xếp công việc nhà, biết là bài tập từ dễ đến khó
Vì vậy với vai trò của nhà giáo dục thi GV cần phải thu hút HS bằng cáchoạt động mới, mang màu sắc, tính chất đặc biệt khác lạ so với bình thường
Có như vậy mới kích thích HS cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác
* Tư duy
Tư duy HS giai đoạn này đã thay đổi về vật chất, tư duy trừu tượng pháttriển mạnh mẽ, biết tổng hợp các sự vật hiện tượng, tích lũy được nhiều kinhnghiệm hơn so với các lớp học đầu bậc tiểu học Các em đã có khả năng phântích, khái quát, biết phê phán và kiến thức lĩnh hội không chỉ một chiều
Tư duy trực quan còn chiếm ưu thế ở HS Tiểu học nhưng đến giai đoạnlớp 4 thì các em đã có thế phân tích đối tượng mà không cần đến những hànhđộng thực tiễn đối với các đối tượng đó Ở các em đã hình thành tư duy trừutượng Đây là cơ sở để tích hợp GD ứng phó với BDKH cho các em trong quátrình dạy học phân môn Địa lí Chính vì vậy mà trong quá trình hướng dẫnngười GV vẫn chú ý đến các hoạt động kích thích tư duy và khả năng phântích, tổng hợp của các em
* Tưởng tượng
Trang 35Ở lứa tuổi này, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hìnhảnh cũ, trẻ em đã tái tạo ra những hình ảnh mới Tưởng tượng sáng tạo tươngđối phát triển, trẻ bắt đầu phát triển nhiều khả năng Đặc biệt trí tưởng tượngcủa các em trong gia đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tìnhcảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung động tìnhcảm của các em.
Tưởng tượng của HS Tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với cácgiai đoạn trước HS nào càng có nhiều tưởng tượng thì HS càng gần hiện thựchơn Sở dĩ như vậy là do các em đã có kinh nghiệm khá phong phú, đã lĩnhhội được những tri thức do nhà trường đem lại
Trong quá trình DH phân môn Địa lí, GV cần khơi dậy trí tưởng tượngcủa HS trong các điều kiện thực tế, dần hình thành những kiến thức về tựnhiên để phát triển cho HS các năng lực liên quan đến BĐKH
* Trí nhớ
Đến giai đoạn lớp 4 thì việc ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đượctăng cường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên hiệu quả của việcghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tậptrung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội, yếu tố tâm lí tình cảm hay sựhứng thú của các em
Bên cạnh đó, ở HS Tiểu học thì trí nhớ trực quan hình tượng phát triểntốt hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic Các em nhớ và giữ gìn chính xác các sự vật,hiện tượng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn là những định nghĩa, giải thích dàidòng Vì vậy, khi giáo dục ứng phó với BDKH cho HS trong quá trình dạyhọc phân môn Địa lí cần vận dụng nhiều hình thức, các phương pháp mới,sinh động, gây cảm xúc, ấn tượng để các em ghi nhớ tốt
c) Đặc điểm nhân cách của HS lớp 4:
Trong quá trình phát triển trẻ cuối tiểu học luôn bộc lộ những nhận thức,
tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và
Trang 36ngay thẳng Nhân cách hoặc những năng lực, những tố chất của các em lúcnày còn mang tính tiềm ẩn, chưa bộc lộ rõ rệt, đang được hình thành
Do nhân cách còn mang tính tiềm ẩn nên ở lứa tuổi này các em dễ bị ảnhhưởng bởi các yếu tố tác động từ bên ngoài như ảnh hưởng từ hành vi, lờiđánh giá của bạn bè, ảnh hưởng từ những người xung quanh như ông bà, bố
mẹ, thầy cô, bạn bè
* Ý chí
Đến lứa tuổi lớp 4, các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớnthành mục đích hành động của mình Tuy vậy năng lực ý chí còn thiếu bềnvững, chưa thể trở thành nét tính cách của các em
Với các em HS Tiểu học hành vi của các em dễ có tính tự phát Nguyênnhân là do tự điều chỉnh của ý chí với hành vi còn yếu Vì vậy cần giáo dụccác em từng bước kĩ năng tự nhận thức kĩ năng kiên định, ra quyết định và kĩnăng đặt mục tiêu
* Chú ý
Giai đoạn này chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế Ở trẻ có
sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập Tuy nhiên, cùng một lúc các emchưa có khả năng chú ý được nhiều đối tượng, sức tập trung chú ý của các emchỉ kéo dài trong một thời gian ngắn Vì vậy khi tổ chức DH ở bậc Tiểu họccần chú ý thay đổi nhiều hình thức hoạt động để tránh được sự nhàm chán,mất trật tự ở các em, tạo được sự tập trung chú ý, hứng thú và thu hút các emtham gia vào hoạt động chung
Bên cạnh đó GV lưu ý sự tập trung chú ý của các em có thể kéo dàikhoảng 30 đến 35 phút GV vận dụng sao cho có thể tác động vào khả năngchú ý của các em, có thể lôi cuốn các em vào hoạt động học tập nắm kiếnthức và giáo dục ứng phó với BDKH cho các em
* Tính cách
Trang 37Tính cách của các em thường được hình thành từ rất sớm ở thời kỳ trướctuổi đi học Song những nét tính cách của các em mới được hình thành, chưa
ổn định và có thể thay đổi dưới sự tác động giáo dục của gia đình
Phần lớn các em có những nét tính cách tốt như lòng vị tha, tính hamhiểu biết, hồn nhiên trong quan hệ với thầy cô, bạn bè và rất cả tin Dựa vàođặc điểm này có thể tác động, hình thành khả năng giao tiếp hiệu quả của các
em nhất là biết đặt vấn đề trước các tình huống đưa ra
Bên cạnh đó các em còn có một đặc điểm là tính hay bắt chước Đâythực sự là một con gia hai lưỡi vì các em có thể bắt chước cái tốt và cái xấu.Các em cần có khả năng cần tự nhận thức để quyết định hành động đúng chomình đồng thời tránh lới dụng, xâm hại
* Tình cảm
Tình cảm là một mặt rất cần thiết trong đời sống tâm lí nói chung Đốivới HS bậc Tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng yếu gắnliền với nhận thức, với hoạt động của trẻ em Tình cảm tích cực không chỉkích thích trẻ em nhận thức mà còn thúc đẩy trẻ em hoạt động
Ở lứa tuổi Tiểu học, các em dễ xúc cảm, xúc động Các em còn chưa biếtkiềm chế xúc cảm của mình nên thường bộc lộ tình cảm một cách chân thật,hồn nhiên và chưa có khả năng điều khiển, điều chỉnh được những cảm xúccủa mình Do đó, cần khơi dậy những cảm xúc tự nhiên của HS đồng thờikhéo léo, tế nhị rèn luyện cho các em khả năng tự làm chủ cảm xúc, tình cảmcủa mình
Tình cảm của HS lớp 4 nói riêng và HS bậc Tiểu học nói chung mangtính cụ thể, trực quan và giàu cảm xúc Các em thích được nghe kể chuyện,yêu vật nuôi, cây trồng, dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, dễ khóc mà cũngnhanh cười
Chính vì thế mà giáo dục ứng phó với BDKH là cách hữu hiệu nhất đểbồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp về thiên nhiên và các kĩ năng cần thiết chocác em
Trang 38Vì vậy trong quá trình DH, người GV luôn chú ý phát huy tính tích cực
xã hội, lấy xã hội là điểm nhấn để hình thành cách nhìn nhận cho các em Bêncạnh phát huy vai trò làm gương của người lớn cho các em noi theo
1.4.2 Các yếu tố khách quan
1.4.2.1 Chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước
Các chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước đã định hướngmột cách cụ thể về giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh, đặc biệt làtrong các trường tiểu học: các văn bản chỉ thị của Ngành GD - ĐT đã đượccác cấp quản lí cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện chính là môi trường pháp líthuận lợi cho việc giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh Từ đó tạo điềukiện nâng cao chất lượng giáo dục ứng phó với BĐKH trong quá trình dạyhọc
1.4.2.2 Điều kiện cơ sở vật chất thực tế của nhà trường
Việc giáo dục ứng phó với BĐKH cho học sinh thông qua phân môn Địa
lí lớp 4 phải gắn liền với những yêu cầu về CSVC, trang thiết bị về CNTT,kinh phí phục vụ… Vì vậy, chúng ta phải có kế hoạch cụ thể để xây dựng, sửdụng hiệu quả và bảo quản tốt CSVC, thiết bị về CNTT Muốn vậy, phải cónhững biện pháp huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ, kể cả nguồn lực trong vàngoài nhà trường để đầu tư trang thiết bị ngày càng đồng bộ và hiện đại hóa
hệ thống CSVC, trang thiết bị CNTT
1.4.2.3 Môi trường và cộng đồng xã hội
Hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH diễn ra trong môi trường sưphạm nhà trường Nếu môi trường sư phạm tốt, không khí sư phạm hòa thuận,
cả tập thể sư phạm nhà trường hăng hái tích cực trong việc giáo dục ứng phóvới BĐKH cho học sinh thông qua dạy học phân môn Địa lí lớp 4 thì sẽ ảnhhuởng tốt đến việc nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh ứng phó với BĐKHtrong dạy học của đội ngũ GV
Ngoài ra mỗi GV đều sống và làm việc trong một gia đình và cộng đồng
xã hội nhất định Điều kiện, hoàn cảnh gia đình, môi trường cộng đồng xã hội
Trang 39sẽ là tác nhân thúc đẩy hoặc kìm hãm việc nâng cao năng lực cũng như hiệuquả của việc giáo dục học sinh ứng phó với BĐKH thông qua dạy học phânmôn Địa lí lớp 4 của đội ngũ giáo viên.
Kết luận chương 1
Như đã trình bày ở trên vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu ở các cấphọc hiện nay đang là mối quan tâm của toàn xã hội Rất nhiều nghị định, nghịquyết về định hướng giáo dục và giảm nhẹ đã được ban hành GD ứng phóvới BDKH là một việc làm cần thiết và cấp bách Trong quá trình học tập họcsinh sẽ phải tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng các kiến thức thu được để vậndụng vào ứng phó với biến đổi khí hậu trong cuộc sống hàng ngày Qua đótạo cơ hội cho học sinh tự khẳng định mình, giúp các em gắn được lí thuyếtvới thực hành, gắn tư duy với hành động và mang nhà trường gắn kết vào xãhội bằng những hoạt động thực tiễn; kích thích động cơ, hứng thú học tập;phát huy tính tự lực và tinh thần trách nhiệm; phát triển được khả năng tưduy, sáng tạo; rèn năng lực giải quyết vấn đề phức hợp; rèn tính bền bỉ, kiênnhẫn; rèn năng lực hợp tác trong làm việc nhóm; phát triển năng lực tự đánhgiá… thực sự là nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo học sinh ở bậc Tiểuhọc nói riêng và định hướng giáo dục trong thời kỳ hiện nay Trong chương 1,chúng tôi đã phân tích các khái niệm cơ bản, những vấn đề liên quan đến GDứng phó với BĐKH và tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong dạy học phânmôn Địa lý lớp 4
Đây là cơ sở lý luận quan trọng làm cơ sở để tiến hành khảo sát thực tiễn
và đề xuất nội dung, các biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH thôngqua dạy học phân môn Địa lí lớp 4
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN
MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 4
2.1 Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng
2.1.1 Mục đích khảo sát
Làm sáng tỏ thực trạng tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong DH phânmôn Địa lí lớp 4; cung cấp căn cứ thực tiễn để đề xuất các biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả của việc tích hợp GD ứng phó với BĐKH trong DH phânmôn Địa lí lớp 4
2.1.2 Nội dung khảo sát
2.1.2.1 Thực trạng dạy và học phân môn Địa lí lớp 4 ở các trường tiểu học
- Thực trạng dạy phân môn Địa lí lớp 4
- Thực trạng học phân môn Địa lí lớp 4
- Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học phân môn Địa lí lớp 4
2.1.2.2.Thực trạng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lí lớp 4
- Nhận thức của GV về giáo dục ứng phó với BĐKH và việc tích hợp
giáo dục ứng phó với BĐKH trong dạy học phân môn Địa lí lớp 4
- Thực trạng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong dạy học phânmôn Địa lí lớp 4
+ Các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH được tích hợp trong dạyhọc phân môn Địa lí lớp 4
+ Cách thức tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH của GV
- Chất lượng dạy học phân môn Địa lí có tích hợp giáo dục ứng phó vớiBĐKH
- Những thuận lợi và khó khăn khi tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKHtrong dạy học phân môn Địa lí lớp 4