0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thực trạng kĩ năng chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia dình của các bậc phụ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNGCHĂM SÓC, GIÁO DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 46 -48 )

huynh.

Kĩ năng xác ñịnh mục tiêu chăm sóc giáo dục cho trẻ.

Trong quá trình xác ñịnh mục tiêu chăm sóc giáo dục cho con tại nhà, 70% cha mẹ chọn mục tiêu phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ; 81% chọn giúp trẻ hình thành các kĩ năng tự phục vụ : ăn uống, ñi vệ sinh; 67% chọn giúp trẻ phát triển kĩ năng nhận thức; 33% chọn giúp trẻ phát triển thể chất; 70% chọn hình thành kĩ năng xã hội cho trẻ; 7% chọn giúp trẻ bộc lộ và phát triển khả năng ñặc biệt; 37% cha mẹ chọn phát triển tất cả mục tiêu trên. Hầu hết cha mẹ ñều mong muốn con mình có thể tự phục vụ

bản thân, có các kĩ năng xã hội cần thiết hay phát triển nhận thức ñể có thể hoà nhập cộng ñồng, ñược xã hội chấp nhận. Tuy nhiên một ñứa trẻ tự kỷ cần phát triển toàn diện trên tất cả lĩnh vực trong ñó phát triển thể chất là nền tảng. Có thể nói cha mẹ vẫn chưa chú trọng ñến khả năng của trẻ. Trẻ tự kỷ vẫn tiểm ẩn những năng lực ñặc biệt. Vì vậy cha mẹ phải giúp trẻ bộc lộ những năng lực ñặc biệt này.

Kĩ năng phát triển thể chất cho trẻ.

Phát triển thể chất là một nội dung quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ.

Có thể phát triển thể thông qua các hình thức: ñi bơi, ñi xe ñạp, ñi bộ, vui chơi cùng trẻ, gửi trẻ ñến trung tâm phục hồi chức năng hoặc mời giáo viên chuyên môn ñến nhà. Trong ñó ñi bơi, ñi bộ, ñi xe ñạp là những hoạt ñộng bổ ích cho trẻ tự kỷ. Tuy nhiên chỉ có 4% cha mẹ thường xuyên cho con ñi bơi, 22% cha mẹ thường xuyên ñi bộ với con vào buổi tối và 11% cha mẹ thường xuyên cho trẻ ñi xe ñạp vào buổi chiểu. Số còn lại thình thoảng hoặc chưa bao giờ tập cho trẻ những hoặc ñộng này.

70% cha mẹ thường xuyên gửi trẻ ñến trung tâm phục hồi chức năng ñể luyện tập cho trẻ. Tại ñây trẻ sẽ ñược tham gia vào các trò chơi phát triển vận ñộng như tập ngồi, tập bò, nhún nhảy..

Vui chơi là một trong những hoạt ñộng không thể thiếu ñược của trẻ em. Hoạt ñộng vui chơi ñóng vai trò và có ý nghĩa quan trọng ñối với sự phát triển cả về thể chất, tinh thần và trí tuệ của các em. Chính vì vậy có ñến 100% gia ñình thường xuyên vui chơi cùng trẻ. Một trong những cách mà các phụ huynh thường sử dụng khi vui chơi với trẻ là: Cho trẻ ñi chơi vào cuối tuần, thăm bà con họ hàng, chơi phố hoặc tham gia các trò chơi ở công viên.

Kĩ năng phát triển giao tiếp cho trẻ..

Qua ñiều tra,quan sát thực tế chúng tôi nhận thấy: Phương pháp các bậc phụ huynh thường xuyên sử dụng ñể phát triển giao tiếp cho trẻ tự kỷ tại gia ñình là: Nói chuyện thật nhiều với trẻ (81%); Cho trẻ ra ngoài chơi và nói cho trẻ nghe về các sự vật xung quanh (81%); hoặc sử dụng cách khác như ñưa trẻ ñến trung tâm trị liệu ngôn ngữ (70%). Cha mẹ chưa bao giờ sử dụng phương pháp: Tạo tình huống ñể trẻ tự phải hỏi, phải xin hay phải kể ra những gì nó ñã biết, ñã nghe,...(67%), giao tiếp theo cách của trẻ (56%). Trong quá trình giao tiếp với trẻ các bậc phụ huynh ñã khéo léo kết hợp

nhiều hình thức: dùng lời, ra kí hiệu, chỉ tay về các vật xung quanh,...và ñộng viên, khích lệ trẻ.

Tuy nhiên, hiệu quả của quá trình giao tiếp giữa trẻ và phụ huynh chưa cao. Không phải lúc nào trẻ cũng hiểu ngay những yêu cầu, lời nói của cha mẹ với trẻ. Các bậc phụ huynh thường áp ñặt lối suy nghĩ của mình ñối với trẻ, thường bắt trẻ chơi theo ý của mình. Và trẻ thì không hiểu cha mẹ muốn gì, và tỏ ra thờ ơ ñối với mọi thứ

xung quanh.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNGCHĂM SÓC, GIÁO DỤC CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 46 -48 )

×