Khi tìm hiểu về vấn đề dạy học tích hợp, liên môn cá nhân tôi rất tâm đắc vớihai ý kiến định hướng của các nhà quản lý, chuyên gia giáo dục: Một là ý kiến của nhà quản lý giáo dục - phó
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ
TỔ: Hóa- Sinh- Công nghệ
Trang 2
HỒ SƠ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Môn học chính của chủ đề: Hóa học
Các môn tích hợp: Giáo dục công dân,
Trang 3PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Trường THPT Hoàng Văn Thụ - Quận Hoàng Mai
Trang 4I) Tên hồ sơ dạy học.
Khi tìm hiểu về vấn đề dạy học tích hợp, liên môn cá nhân tôi rất tâm đắc vớihai ý kiến định hướng của các nhà quản lý, chuyên gia giáo dục:
Một là ý kiến của nhà quản lý giáo dục - phó vụ trưởng vụ THPT Nguyễn
quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống;giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao
thông Trong khi đó dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức liên
quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiềulần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau Đối với những kiến thứcliên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì có thể bố trí dạy trong chương trìnhcủa môn đó và không dạy lại ở các môn khác
Hai là ý kiến của chuyên gia - PGS.TS Trần Trung Ninh – trưởng bộ môn
phương pháp giảng dạy khoa Hóa học – trường Đại học sư phạm Hà Nội: Không nên
tích hợp ba môn vật lý - hóa học - sinh học thành một môn học mới, vì kiến thức
chuyên sâu trong nội bộ môn học là rất lớn và không phải hoàn toàn tương đồng
Môn hóa có thể tích hợp với các bộ môn khác cũng có nhiều sự liên hệ nhất định như toán, lịch sử, địa lý, ngoại ngữ, giáo dục công dân Đồng thời phải tăng cường
hoạt động tự nghiên cứu của học sinh, tăng cường các giờ thực hành, hoạt động ngoại
khóa theo chủ đề, giảm giờ dạy lý thuyết, xây dựng hệ thống bài tập mở, bài tập
gắn với thực tiễn có nội dung vận dụng kiến thức liên môn.
Xuất phát từ các định hướng trên tôi có thử nghiệm một số tiết dạy theo chủ đềtích hợp và liên môn như: Tích hợp giáo dục môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu,giáo dục ý thức học sinh( đạo đức, lối sống, pháp luật…) trong dạy học hóa học Liênmôn theo chủ đề: Nước, Than, Vật liệu mới, …
Trong phạm vi cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên
THPT tôi xin gửi đến bài dự thi: Tích hợp giáo dục đạo đức, pháp luật cho học
Trang 5sinh trong dạy học hóa học thông qua một tiết dạy khó tích hợp như tiết Luyện tập
về phản ứng oxi hóa khử thuộc chương trình hóa học lớp 10
Trong tình hình hiện nay có khá nhiều ý kiến về việc giáo dục coi trọng vấn đềdạy kiến thức hơn giáo dục đạo đức cho học sinh vì thế cùng với những tác động xấucủa tiêu cực xã hội thì đạo đức của một bộ phận học sinh bị xuống cấp dẫn đến cónhiều học sinh vi phạm đạo đức thậm chí vi phạm pháp luật Để tuyên truyền và giáodục ý thức, hình thành nhân cách cho học sinh không chỉ phụ thuộc vào giáo viên chủnhiệm hay bộ môn giáo dục công dân mà tất cả các lực lượng, các bộ môn thông quakiến thức của môn học có thể tích hợp giaó dục cho học sinh những nền tảng đạođức, pháp luật trong phạm vi có thể
Đối với một bài dạy cụ thể là tích hợp giáo dục đạo đức, pháp luật cho học
sinh thông qua tiết Luyện tập về phản ứng oxi hóa khử thuộc chương trình hóa
học lớp 10 tôi đặt ra những mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt cho họcsinh như sau:
1 Kiến thức:
- Kiến thức về phản ứng oxi hóa khử: các khái niệm cơ bản, ứng dụng phản ứngoxi hóa khử trong thực tiễn.( Hóa học )
- Kiến thức về pháp luật: Luật giao thông ( Giáo dục công dân)
- Nội quy trường học ( công tác chủ nhiệm)
2 Kỹ năng:
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Tính toán có liên quan( Hóa học, Toán học)
pháp luật, ý thức học sinh
III) Đối tượng dạy học:
Trang 6Để dần dần giúp học sinh thích nghi với phương án dạy học tích hợp chúng tôi
đã tiến hành dạy thử nghiệm trên nhiều đối tượng lớp học sinh qua đó rút ra được
pháp luật cho học sinh thông qua tiết Luyện tập về phản ứng oxi hóa khử thuộc
sẵn niềm yêu thích các môn khoa học tự nhiên nhưng lại cảm thấy khó khăn trongtiếp thu các môn xã hội Có sẵn năng lực tự học, tự nghiên cứu nhưng chưa quen hợptác nhóm Có sẵn kiến thức của môn Hóa học nhưng chưa biết vận dụng để giải quyếtnhững vấn đề thực tế có liên quan, trong học tập còn mang nặng tính hàn lâm) Cụthể:
1 Sĩ số: 30( sĩ số có thế thay đổi phụ thuộc lớp được chọn) chia thành ba nhóm
2 Lớp: 10
3 Đặc điểm học sinh:
cấp THPT
tâm uấn nắn kịp thời, thường xuyên
Dạy học tích hợp mang lại nhiều lợi ích thiết thực không những về cơ sở lýluận dạy học mà còn cả thực tiễn dạy học, thực tiễn đời sống xã hội Đối với bài dạy
tích hợp giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh thông qua tiết Luyện tập về phản ứng oxi hóa khử thuộc chương trình hóa học lớp 10 được lựa chọn thì:
1 Bài dạy có ý nghĩa và vai trò với thực tiễn dạy học:
thực hiện như tiết luyện tập Qua đó tiến hành đổi mới nội dung dạy học, đổimới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh
trường học không khiên cưỡng, tự nhiên
Trang 72 Bài dạy có ý nghĩa và vai trò với thực tiễn đời sống, xã hội:
hình sự, khoa học y tế…) và đời sống
trong nhà trường( nội quy học sinh)
Trong điều kiện nhà trường hiện nay ở Việt Nam có nhiều thay đổi Nhiềutrường đã được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại với máy chiếu projector,bảng thông minh…Trình độ sử dụng công nghệ thông tin của đại đa số giáo viênđược nâng cao Việc khai thác thông tin trên mạng Internet trở nên thông dụng đốivới cả giáo viên và học sinh Do đó việc tiếp cận và sử dụng những trang thiết bịhiện đại cho việc giảng dạy của cả học sinh và giáo viên đã trở nên đơn giản hơn.Tuy nhiên với mong muốn mang lại một bài giảng có tính ứng dụng cao thì bài dạy
tích hợp giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh thông qua tiết Luyện tập về phản ứng oxi hóa khử thuộc chương trình hóa học lớp 10 không có nhiếu đòi hỏi vềthiết bị dạy học hay học liệu, cũng không quá khó khăn trong việc ứng dụng côngnghệ thông tin
1 Thiết bị, đồ dùng dạy học
2 Ứng dụng công nghệ thông tin: Powerpoint, khai thác thông tin trên mạng
Internet
Bám sát nguyên tắc dạy học tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng bộmôn, không biến bài dạy môn hóa học thành bài giáo dục học sinh Những nội dungkiến thức cơ bản của môn hóa học vẫn phải được đảm bảo và giữ vai trò chủ đạo
Trang 8trong suốt tiết dạy Những nội dung được lựa chọn tích hợp hoàn toàn hợp lý có tínhlogic, có mối liên hệ với kiến thức hóa học Phương pháp giảng dạy sử dụng đa dạng
có tính linh hoạt, sử dụng những kỹ thuật dạy học tích cực để nhằm phát huy tối đa
vai tró chủ thể hoạt động của học sinh Tôi đã thiết kế bài dạy tích hợp giáo dục đạo
đức, pháp luật cho học sinh qua tiết Luyện tập về phản ứng oxi hóa khử thuộc
chương trình hóa học lớp 10 với nội dung cơ bản là cân bằng phương trình hóa họccủa phản ứng oxi hóa - khử có ứng dụng thực tế trong một số nghành khoa học vàđời sống từ đó lồng ghép giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho học sinh Hìnhthức của tiết dạy được thiết kế theo cách thức của một tiết sinh hoạt lớp nhằm manglại hứng thú cho học sinh(có trò chơi, xem phim và diễn kịch) do học sinh thực hiện,điều khiển, giáo viên giữ vai trò là người định hướng, tổ chức, kết nối các hoạt độnghọc tập Cụ thể:
Hoạt động 1 Giới thiệu bài học
hướng các hoạt động của học
tiết học trước:
Bài tập chuẩn bị
• Nhóm 1: Thiết kế ô chữ tổng kết lý thuyết của
chương 4.
hóa khử có ứng dụng thực tế trong lĩnh vực khoa
học Kết hợp tuyên truyền ý thức công dân
hóa khử có ứng dụng thực tế trong đời sống hàng
ngày Kết hợp tuyên truyền ý thức học sinh.
- Học sinh chuẩn bị bài họctheo định hướng
Hoạt động 2 Hệ thống kiến
thức lý thuyết của chương 4
1 Gv yêu cầu học sinh nhóm 1
Trang 9chương trình, học sinh cả lớp
tham gia trò chơi
2 Gv yêu cầu Hs chốt lại các
nội dung kiến thức cần nhớ đã
tổng hợp qua trò chơi
với các nội dung lý thuyếtcủa chương
- Dẫn chương trình: Nhómtrưởng
- Đối tượng tham gia: Hs cảlớp
- Đánh giá kết quả: Phầnthưởng
Phản ứng…có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không.
Phản ứng…luôn là phản ứng oxi hóa khử.
Quá trình…là quá trình nhường electron.
Hoạt động 3 Luyện tập về cân
bằng phản ứng oxi hóa- khử và
tính toán liên quan Tích hợp
giáo dục ý thức thực hiện pháp
luật của công dân
1 - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại
những kỹ năng bài tập chính cần
nắm được trong chương 4
- Gv tổng kết lại những kỹ
năng chính và giới hạn kỹ năng
trong tiết luyện tâp 1 là: cân
Hs trả lời và bổ sung
II) Luyện tập
1 Cân bằng pthh theophương pháp thăng bằng
e lectron
Trang 10bằng phương trình hóa học của
phản ứng oxi hóa khử có sản
phẩm phản ứng phụ thuộc vào
môi trường phản ứng Tính toán
liên quan theo phương trình và
theo định luật bảo toàn electron
2 Gv yêu cầu nhóm 2 thực hiện
phần chuẩn bị
Hs nhóm 2 thực hiện chính
- Hình thức: xem video kếthợp với bài tập và tuyên
truyền ý thức tham gia giao
thông
- Dẫn chương trình: Nhómtrưởng
- Đối tượng tham gia: Hsnhóm 1,3 làm việc theonhóm trình bày trên cácphiếu học tập A1 Hs nhóm 2chuẩn bị lại bài theo cá nhân
- Đánh giá kết quả: Học sinhnhóm 2 chấm điểm các nhómcòn lại
2.Tính toán
Loại 1 phản ứng oxi hóa khử có sản phẩm phản ứng phụ thuộc vào môi trường phản ứng.
Trang 113.- Gv chữa bài của cả học sinh
làm và học sinh chấm theo cách
Bài tập 1 Làm việc theo nhóm (7 phút)
a) Cân bằng phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng e Xác định chất oxi hóa, chất khử? Quá trình oxi hóa, quá trình khử? (5 điểm)
C 2 H 5 OH +K 2 Cr 2 O 7 +H 2 SO 4 CO 2 + K 2 SO 4 +Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O b) 28g huyết thanh của một người lái xe tác dụng vừa hết với 35ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,06M Hỏi người lái xe có vi phạm luật không, biết rằng theo luật thi hàm lượng cồn không vượt quá 0,025 % theo khối lượng (5 điểm)
-Nhóm trưởng khai thác tích
hợp từ bài tập 1: Giải thích
và mở rộng kết nối luật giaothông quy định về nồng độcồn và quy định xử phạt khi
vi phạm tuyên truyền ý thứctrách nhiệm với bản thân vàcộng đồng
Quy định xử phạt
Nghị định 171/2013 CP Đối với mô tô:
- Phạt tiền từ 500- 800 nghìn đồng, giữ giấy phép 1 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày nếu nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu,
- Phạt tiền từ 2 đến 3 triệu, giữ giấy phép 2 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày nếu nồng độ cồn vượt quá 80 miligam /100 mililít máu trở lên
Đối với ô tô:
- Phạt tiền từ 7 triệu đến 8 triệu, giữ giấy phép 2 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày nếu nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu
- Phạt tiền từ 10 triệu đến 15 triệu giữ giấy phép 1 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày nếu nồng độ cồn vượt quá 80 miligam /100 mililít máu trở lên
Bài tập 1
a) C 2 H 5 OH+2K 2 Cr 2 O 7 +8H 2 SO 4
Trang 12+) Cân bằng đúng phương trình hóa học nhưng tính sai kết quả
+) Cân bằng sai phương trình hóa học nhưng tính đúng kết quả
- Mức không đạt:
Cân bằng sai phương trình hóa học, tính sai kết quả.
- Gv khai thác tình huống có vấn
đề trong đánh giá PISA để giải
quyết bài tập tính toán theo định
luật bảo toàn electron
Hs theo dõi mở rộng hiểubiết với cách đánh giá theoPISA
Hs tham gia giải quyết tìnhhuống
- Chât oxi hóa: K 2 Cr 2 O 7
- Chất khử: C 2 H 5 OH b) n K 2 Cr 2 O 7 = 0,035.0,06 = 0,0021 mol
tính toán liên quan Tích hợp
giáo dục ý thức thực hiện nội
quy của học sinh
1.Gv yêu cầu nhóm 3 thực hiện
phần chuẩn bị
Hs nhóm 3 thực hiện chính
- Hình thức: đóng kịch kếthợp với bài tập và tuyên
truyền ý thức thực hiện nội
quy học sinh
- Dẫn chương trình: Nhómtrưởng
- Đối tượng tham gia: Hsnhóm 1,2 làm việc theonhóm trình bày trên cácphiếu học tập A1 Hs nhóm 3chuẩn bị lại bài theo cá nhân
- Đánh giá kết quả: Học sinhnhóm 3 chấm điểm các nhóm
Trang 133.- Gv chữa bài của cả học sinh
làm và học sinh chấm theo cách
đánh giá PISA:
Giới thiệu về cách đánh giá PISA Bài tập số 2
-Mức đầy đủ:
Cân bằng đúng các hệ số của phương trình
5H 2 O 2 +2KMnO 4 +3H 2 SO 4 5O 2 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O
Tính được C % là 2,72%.
-Mức chưa đầy đủ:
+) Cân bằng đúng phương trình hóa học nhưng tính sai kết quả
+) Cân bằng sai phương trình hóa học nhưng tính đúng kết quả
- Mức không đạt:
Cân bằng sai phương trình hóa học, tính sai kết quả.
- Gv khai thác vai trò của dung
dịch H2SO4 trong hai phản ứng
H2O2+ KMnO4+ H2SO4 O2+ K2SO4+ MnSO4+ H2O b) Để tác dụng hết với H2O2trong 25g một loại thuốc làm nhạt màu tóc phải dùng 80ml dung dịch KMnO 4 0,1M Tính C% của dung dịch H 2 O 2trong loại thuốc nói trên? ( 5 điểm)
- Nhóm trưởng khai thác tích
hợp từ bài tập 2: Giải thích
và mở rộng kết nối nội quytrường học tuyên truyền ýthức thực hiện
Hs theo dõi mở rộng hiểubiết với cách đánh giá theoPISA
nH2O2= 0,02 mol
mH2O2= 0,02x34=0,68 (g)
C%ddH2O2=
0,68/25x100%=2,72%
Trang 14phản ứng oxi hóa khử phụ thuộc
môi trường
Lưu ý:
1 Sản phẩm khử của
- Môi trường trung tính:
- Môi trường ba zơ:
và hướng dẫn học sinh yếukém hoàn thành nhiệm vụ
Hoạt động 6 Bài tập về nhà
- Gv giao tiếp phần chuẩn bị cho
các nhóm
Trang 15có ứng dụng thực
tế trong lĩnh vực y học Kết hợp tuyên truyền ý thức bảo
vệ sức khỏe
VII) Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy chỉ có được kết quả toàn diện khi
gắn liền với đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh Với những nội dung cótính tích hợp và liên môn thường đòi hỏi nhiều thời gian thực nghiệm hơn do đó việchọc tập ở trên lớp chỉ mang tính định hướng là nền tảng kiến thức và kỹ năng banđầu Việc ứng dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tế đời sống mới là kết quả cầnquan tâm Đánh giá kết quả học tập đối với dạy học tích hợp liên môn cũng cần có sựsáng tạo và đánh giá cả quá trình hoạt động của học sinh
Luyện tập về phản ứng oxi hóa- khử thuộc chương trình môn hóa học lớp 10 tôi đã
sử dụng cách thức và tiêu chí đánh giá như sau:
1 Cách thức : Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hình thức, tiêu chí nhóm
được chia như sau:
- Phần chuẩn bị bài: 30%( nội dung: 15%; hình thức thể hiện: 15%)
- Phần hoạt động tại lớp học: 50% trong đó
Vai trò dẫn dắt của nhóm trưởng: 10%
Hoạt động nhóm tại lớp: 20%
Tham gia giải quyết tình huống của các cá nhân trong lớp: 10%
Tham gia hỗ trợ giảng bài cho cá nhân yếu hơn trong nhóm đảm bảo cả nhómcùng tiếp thu kiến thức: 10%
- Phần hoạt động sau tiết học: 20%
Xây dựng nội dung tuyên truyền đến người thân, bạn bè, hàng xóm về ý thức
Trang 16VIII) Các sản phẩm của học sinh.
1 Trò chơi ô chữ ( nhóm 1) ( gửi kèm trong bài giảng PowerPoint)
Câu 1 Phản ứng có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không là phản ứng oxi hóa –khử( 7 ô chữ)
Câu 2 Phản ứng có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không là phản ứng oxi hóa –khử( 6 ô chữ)
Câu 3 Phản ứng luôn là phản ứng oxi hóa khử( 3 ô chữ)
Câu 4 Quá trình nhường electron là quá trình…(6 ô chữ)
Câu 5 Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự…( 7 ô chữ)
Câu 6 Trong phản ứng sau Mg là… ( 7 ô chữ)