PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hỏi có những con người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết về pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật. Thực tế hiện nay cho thấy, tình hình vi phạm pháp luật trong xã hội ngày càng tăng nhất là trong lứa tuổi thanh thiếu niên. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là tình trạng “mù” pháp luật, không hiểu biết pháp luật, hoặc hiểu biết pháp luật không đầy đủ, không đúng từ đó dẫn đến việc có những hành vi vi phạm pháp luật. Mặt khác, việc mở cửa nền kinh tế cũng có những ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến truyền thống, đạo đức xã hội. Một số nét đẹp trong đạo đức truyền thống bị phá vỡ, đạo đức xã hội có biểu hiện xuống cấp, ý thức pháp luật trong nhân dân chưa cao, việc tuân thủ pháp luật chưa được coi trọng. Xã hội càng phát triển, nhu cầu hiểu biết và vận dụng pháp luật trong các hoạt động kinh tế hay để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân trong xã hội càng lớn. Do đó, ngoài việc trang bị các kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhà trường nhằm trang bị những tri thức pháp luật cơ bản cho học sinh, giáo dục ý thức tự giác tuân thủ pháp luật cho các công dân trẻ chủ nhân tương lai của đất nước là việc làm đúng đắn, cần thiết và cấp bách đáp ứng đòi hỏi khách quan của sự phát triển của xã hội nhằm nâng cao dân trí pháp lý và thực hiện chủ trương của Đảng đã đề ra trong các Nghị quyết hội nghị Trung ương. Tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhà trường là việc trang bị cho các em những tri thức pháp luật cần thiết, bồi dưỡng tình cảm và đặc biệt là xây dựng và hình thành trong các em ý thức pháp luật làm cơ sở cho sự hình thành hành vi và thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức, với kỷ cương, nề nếp xã hội. Thực hiện giáo dục pháp luật trong nhà trường là góp phần đưa pháp luật đến với những công dân trẻ tuổi bằng con đường ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất, góp phần thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục toàn diện mà Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục Đào tạo đã xác định. Víi sù nghiªm minh cña ph¸p luËt, x• héi ngµy cµng an toµn h¬n, nh÷ng hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt ®Òu bÞ xö lÝ. §• cã rÊt nhiÒu ngêi ph¹m téi vì không thực hiện tốt pháp luật cña nhµ níc khi đứng trước toà ¸n phải hối hận và xin được hưởng sự khoan hồng. Chúng ta vẫn có nhớ hành vi phạm tội của sát thủ máu lạnh Lê Văn Luyện, vì muốn có tiền tiêu sài, Lê Văn Luyện đã xuống tay giết cả một gia đình gồm hai người lớn và một em nhỏ ở Phố Sàn ( Bắc Giang). Hay sát thủ Nguyễn Hải Dương ở Bình Phước đã cùng đồng bọn ra tay giết hại cả gia đình (5 người ) nhà bạn gái của mình chỉ để trả thù chuyện tình cảm cá nhân. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người khi đứng trước vành móng ngựa vẫn ngây thơ trả lời: “Bị cáo không biết” khi chủ tọa phiên toà đặt câu hỏi: “Bị cáo có biết làm như vậy là vi phạm pháp luật không?”. Một trong những nguyên nhân đó là do họ thiếu hiểu biết về pháp luật nên đã sa vào con đường phạm pháp. Những câu chuyện kể trªn cho ta thấy pháp luật có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục pháp luật học đường là vấn đề cấp thiết. Môn học có liên quan mật thiết với pháp luật chính là môn Giáo dục công dân. Thông qua những bài giảng môn Giáo dục công dân, thầy cô không chỉ dạy các em trở thành công dân tốt, người có ích cho xã hội, mà còn trang bị cho học sinh kiến thức để các em không vi phạm pháp luật. M«n Gi¸o dôc c«ng d©n lµ m«n häc trùc tiÕp gi¸o dôc ®¹o ®øc, t tëng cho häc sinh trong ®ã cã viÖc gi¸o dôc ý thøc ph¸p luËt. V× thÕ, t«i m¹nh d¹n chän ®Ò tµi nghiªn cøu “Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua m«n Gi¸o dôc c«ng d©n” lµ gi¶i ph¸p mang tÝnh l©u dµi. Qua ®Ò tµi nµy, t«i muèn gióp c¸c em häc sinh hiểu và tự n©ng cao ý thøc chÊp hµnh ph¸p luËt khi cßn lµ häc sinh Trung häc c¬ së. II. Môc ®Ých nghiªn cøu ë trêng THCS m«n Gi¸o dôc c«ng d©n cña mçi líp 6, 7, 8, 9 ®Òu gåm 2 phÇn lµ §¹o ®øc vµ Ph¸p luËt, víi thêi lîng t¬ng ®¬ng nhau. Tõ thùc tÕ cña viÖc gi¶ng d¹y m«n Gi¸o dôc c«ng d©n t¹i trêng THCS, t«i nhËn thÊy nhu cÇu ®îc hiÓu biÕt kiÕn thøc ph¸p luËt cña häc sinh ngµy cµng t¨ng. Trªn c¬ së ®ã, t«i muèn th«ng qua môn học ®Ó n©ng cao ý thøc chÊp hµnh ph¸p luËt cho c¸c em häc sinh. Víi mong muèn, tõ viÖc hiÓu biÕt ph¸p luËt, c¸c em häc sinh sÏ kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt. §ång thêi, häc sinh còng chÝnh lµ nh÷ng tuyªn truyÒn viªn tÝch cùc tham gia tuyªn truyÒn chñ tr¬ng ®êng lèi cña §¶ng, chÝnh s¸ch ph¸p luËt cña Nhµ níc. III. Kh¸ch thÓ vµ ®èi tîng nghiªn cøu Là địa bàn dân cư tương đối phức tạp, dân cư chủ yếu là người lao động ở các tỉnh lẻ đến thuê nhà, ở trọ để làm ăn sinh sống, vất vả với những lo toan của cuộc sống nên họ ít có điều kiện để quan tâm đến việc học hành của con em mình. Hơn nữa, tr×nh ®é hiÓu biÕt ph¸p luËt cña c¸c bËc cha mÑ häc sinh cßn nhiÒu h¹n chÕ. B¶n th©n mét sè cha mÑ häc sinh còng lµ ngêi m¾c vµo c¸c tÖ n¹n x• héi nh: cê b¹c, ma tóy , m¹i d©m...nªn hä còng gÆp ph¶i nhiÒu khã kh¨n trong viÖc gi¸o dôc ®¹o ®øc, ph¸p luËt cho con em m×nh. Bªn c¹nh ®ã, nhiÒu häc sinh vµ phô huynh häc sinh chưa thấy được sự cần thiết phải trang bị kiến thức pháp luật, quan niÖm m«n häc Gi¸o dôc c«ng d©n lµ bé m«n phô, kh«ng cÇn thiÕt nªn cßn cã th¸i ®é bµn quang, th¬ ¬ hoÆc chØ häc qua loa ®èi phã. §Ó gióp c¸c em häc sinh có kiÕn thøc ph¸p luËt, trong quá trình dạy học môn Gi¸o dôc c«ng d©ntại trường THCS tôi tuyên truyền phổ biến pháp luật tới các em học sinh qua phương pháp dạy học tích hợp. Thông qua đề tài “Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua môn Giáo dục công dân” tôi muốn trang bị cho các em học sinh kiến thức pháp luật. Tôi mong muốn rằng, các em học sinh từ chỗ hiểu biết kiến thức pháp luật sẽ nhanh chóng nhận thức được hành vi của mình và mọi người xung quanh là đúng hay sai, có vi phạm pháp luật hay không? Từ đó, các em sẽ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. IV. NhiÖm vô nghiªn cøu: Lµm thÕ nµo ®Ó häc sinh cã thÓ lÜnh héi, vËn dông ®îc nh÷ng kiÕn thøc ph¸p luËt mét c¸ch cã hÖ thèng, bµi b¶n mµ kh«ng bÞ ®¬n ®iÖu, kh« khan, nhµm ch¸n trong tõng chñ ®Ò. §iÒu ®ã ®ßi hái gi¸o viªn d¹y m«n Gi¸o dôc c«ng d©n ph¶i biÕt lùa chän kiÕn thøc, ph¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc phï hîp víi tõng bµi, tõng chñ ®Ò, tõng ®èi tîng häc sinh. V. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: §Ó n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc gi¸o dôc ph¸p luËt ë trêng THCS theo ch¬ng tr×nh ®æi míi, d¹y mét tiÕt häc ph¸p luËt cã thÓ sö dông rÊt nhiÒu ®å dïng (m¸y chiÕu, tranh ¶nh, b¶ng biÓu, phiÕu häc tËp t×nh huèng…) kÕt hîp víi c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc (ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i, ®ãng vai, th¶o luËn nhãm, trß ch¬i...). Tuú néi dung tõng bµi mµ gi¸o viªn sö dông cho phï hîp. Khi tiÕn hµnh nghiªn cøu ®Ò tµi “Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua m«n Gi¸o dôc c«ng d©n”, t«i ®• sö dông linh ho¹t nhiÒu ph¬ng ph¸p nh: §iÒu tra qua phiÕu tr¾c nghiÖm. Pháng vÊn häc sinh. Quan s¸t häc sinh. Thèng kª to¸n häc... VI. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Ch¬ng tr×nh gi¸o dôc ph¸p luËt (Häc k× II) cña m«n Gi¸o dôc c«ng d©n vµ häc sinh khèi 6,7,8,9 trêng Trung häc c¬ së. Gi¸o dôc ý thøc ph¸p luËt cho häc sinh chÝnh lµ gióp c¸c em cã thªm nh÷ng hiÓu biÕt vÒ nh÷ng chuÈn mùc ph¸p luËt biÕt xö lý c¸c t×nh huèng b¾t gÆp trong cuéc sèng. Trong khu«n khæ cña ®Ò tµi, t«i kh«ng thÓ nªu cô thÓ néi dung kiÕn thøc vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc ë tõng tiÕt, tõng chñ ®Ò, ë tõng khèi líp mµ t«i chØ ®a ra b»ng mét bµi häc cô thÓ víi nhiÒu ph¬ng ph¸p d¹y häc kh¸c nhau t¹o lªn sù t¬ng t¸c ho¹t ®éng gi÷a thÇy vµ trß. §ã lµ mét sè kinh nghiÖm cña t«i ®• rót ra ®îc trong nh÷ng n¨m gi¶ng d¹y Gi¸o dôc c«ng nh©n ë trêng THCS.
Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam địi hỏi có người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật Thực tế cho thấy, tình hình vi phạm pháp luật xã hội ngày tăng lứa tuổi thiếu niên Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng tình trạng “mù” pháp luật, không hiểu biết pháp luật, hiểu biết pháp luật khơng đầy đủ, khơng từ dẫn đến việc có hành vi vi phạm pháp luật Mặt khác, việc mở cửa kinh tế có ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến truyền thống, đạo đức xã hội Một số nét đẹp đạo đức truyền thống bị phá vỡ, đạo đức xã hội có biểu xuống cấp, ý thức pháp luật nhân dân chưa cao, việc tuân thủ pháp luật chưa coi trọng Xã hội phát triển, nhu cầu hiểu biết vận dụng pháp luật hoạt động kinh tế hay để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân xã hội lớn Do đó, ngồi việc trang bị kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhà trường nhằm trang bị tri thức pháp luật cho học sinh, giáo dục ý thức tự giác tuân thủ pháp luật cho công dân trẻ - chủ nhân tương lai đất nước việc làm đắn, cần thiết cấp bách đáp ứng đòi hỏi khách quan phát triển xã hội nhằm nâng cao dân trí pháp lý thực chủ trương Đảng đề Nghị hội nghị Trung ương Tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhà trường việc trang bị cho em tri thức pháp luật cần thiết, bồi dưỡng tình cảm đặc biệt xây dựng hình thành em ý thức pháp luật làm sở cho hình thành hành vi thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức, với kỷ cương, nề nếp xã hội Thực giáo dục pháp luật nhà trường góp phần đưa pháp luật đến với công dân trẻ tuổi đường ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu nhất, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục toàn diện mà Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo xác định Víi sù nghiªm minh cđa pháp luật, xà hội ngày an toàn hơn, hành vi vi phạm pháp luật bị xử lí §· cã rÊt nhiỊu ngêi ph¹m téi khơng thực tốt pháp luật cđa nhµ níc đứng trước tồ ¸n phải hối hận xin hưởng khoan hồng Chúng ta có nhớ hành vi phạm tội sát thủ máu lạnh Lê Văn Luyện, muốn có tiền tiêu sài, Lê Văn Luyện xuống tay giết gia đình gồm hai người lớn em nhỏ Phố Sàn ( Bắc Giang) Hay sát thủ Nguyễn Hải Dương Bình Phước đồng bọn tay giết hại gia đình (5 người ) nhà bạn gái để trả thù chuyện tình cảm cá nhân Tuy nhiên, có nhiều người đứng trước vành móng ngựa ngây thơ trả lời: “Bị cáo không biết” chủ tọa 1/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân phiên tồ đặt câu hỏi: “Bị cáo có biết làm vi phạm pháp luật không?” Một nguyên nhân họ thiếu hiểu biết pháp luật nên sa vào đường phạm pháp Những câu chuyện kể trªn cho ta thấy pháp luật có vai trị quan trọng đời sống người Chính vậy, giáo dục pháp luật học đường vấn đề cấp thiết Mơn học có liên quan mật thiết với pháp luật mơn Giáo dục công dân Thông qua giảng môn Giáo dục công dân, thầy cô không dạy em trở thành cơng dân tốt, người có ích cho xã hội, mà trang bị cho học sinh kiến thức để em khơng vi phạm pháp luật M«n Giáo dục công dân môn học trực tiếp giáo dục đạo đức, t tởng cho học sinh có việc giáo dục ý thức pháp luật Vì thế, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Tớch hp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua m«n Giáo dục công dân giải pháp mang tính lâu dài Qua đề tài này, muốn giúp em häc sinh hiểu tự n©ng cao ý thøc chÊp hành pháp luật học sinh Trung học sở II Mục đích nghiên cứu trờng THCS môn Giáo dục công dân lớp 6, 7, 8, gồm phần Đạo đức Pháp luật, với thời lợng tơng đơng Từ thực tế việc giảng dạy môn Giáo dục công dân trờng THCS, nhận thấy nhu cầu đợc hiểu biết kiến thức pháp luật học sinh ngày tăng Trên sở đó, muốn thông qua mụn hc để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho c¸c em häc sinh Víi mong mn, tõ viƯc hiểu biết pháp luật, em học sinh không vi phạm pháp luật Đồng thời, học sinh tuyên truyền viên tích cực tham gia tuyên truyền chủ trơng đờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nớc III Khách thể đối tợng nghiªn cøu Là địa bàn dân cư tương đối phức tạp, dân cư chủ yếu người lao động tỉnh lẻ đến thuê nhà, trọ để làm ăn sinh sống, vất vả với lo toan sống nên họ có điều kiện để quan tâm đến việc học hành em Hơn na, trình độ hiểu biết pháp luật bậc cha mẹ học sinh nhiều hạn chế Bản thân số cha mẹ học sinh ngời mắc vào tệ nạn xà hội nh: cờ bạc, ma túy , mại dâm nên họ gặp phải nhiều khó khăn việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho em Bên cạnh đó, nhiều học sinh vµ phơ huynh häc sinh chưa thấy cần thiết phải trang bị kiến thức pháp luật, quan niÖm môn học Giáo dục công dân môn phụ, không cần thiết nên có thái độ bàn quang, thơ học qua loa đối phó 2/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua mơn Giáo dục cơng dân §Ĩ gióp c¸c em häc sinh có kiÕn thøc ph¸p lt, quỏ trỡnh dy hc mụn Giáo dục công dânti trường THCS tuyên truyền phổ biến pháp luật tới em học sinh qua phương pháp dạy học tích hợp Thơng qua đề tài “Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua môn Giáo dục công dân” muốn trang bị cho em học sinh kiến thức pháp luật Tôi mong muốn rằng, em học sinh từ chỗ hiểu biết kiến thức pháp luật nhanh chóng nhận thức hành vi người xung quanh hay sai, có vi phạm pháp luật hay khơng? Từ đó, em nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật IV NhiƯm vơ nghiên cứu: Làm để học sinh lĩnh hội, vận dụng đợc kiến thức pháp luật cách có hệ thống, mà không bị đơn điệu, khô khan, nhàm chán chủ đề Điều đòi hỏi giáo viên dạy môn Giáo dục công dân phải biết lựa chọn kiến thức, phơng pháp, hình thức tổ chức phù hợp với bài, chủ đề, đối tợng học sinh V Phơng pháp nghiên cứu: Để nâng cao chất lợng dạy học giáo dục pháp luật trờng THCS theo chơng trình đổi mới, dạy tiết học pháp luật sử dụng nhiều đồ dùng (máy chiếu, tranh ảnh, bảng biểu, phiếu học tập tình huống) kết hợp với phơng pháp dạy học (phơng pháp đàm thoại, đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi ) Tuỳ nội dung mà giáo viên sử dụng cho phù hợp Khi tiến hành nghiên cứu đề tài Tớch hp giỏo dc phỏp lut cho hc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân, đà sử dụng linh hoạt nhiều phơng pháp nh: - Điều tra qua phiếu trắc nghiệm - Pháng vÊn häc sinh - Quan s¸t häc sinh - Thống kê toán học VI PHM VI V GII HN NGHIấN CU: Chơng trình giáo dục pháp luật (Học kì II) môn Giáo dục công dân học sinh khối 6,7,8,9 trờng Trung học sở Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh giúp em có thêm hiểu biết "chuẩn mực pháp luật" biết xử lý tình bắt gặp sống Trong khuôn khổ đề tài, nêu cụ thể nội dung kiến thức phơng pháp dạy học tiết, chủ đề, khối lớp mà đa học cụ thể với nhiều phơng pháp dạy học khác tạo lên tơng tác hoạt động 3/ 37 ti: Tớch hp giỏo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dc cụng dõn thầy trò Đó số kinh nghiệm đà rút đợc năm giảng dạy Giáo dục công nhân trờng THCS PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I C¬ sở lí luận: Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lợc xây dựng ngời, chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà xác định : " Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục xây dựng ngời thiết tha gắn bó với lí tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cờng bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc; có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm cđa d©n 4/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục cơng dân téc vµ ngêi ViƯt Nam, cã ý thức cộng đồng; có t sáng tạo; có kĩ thực hành giỏi; có tác phong công nghiệp; có tính tổ chức kỉ luật; có sức khoẻ; ngời kế thừa xây dựng chủ nghĩa xà hội vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời dặn Bác Hồ" Bên cạnh mục tiêu giáo dục chung môn Giáo dục công dân trờng THCS có mục tiêu riêng là: trang bị kiến thức cho công dân lĩnh vực trị, t tởng, đạo đức, pháp luật; hình thành ý thức công dân; ý thức quyền nghĩa vụ, giáo dục tinh thần trách nhiệm; tình cảm lành mạnh ngời công dân; rèn luyện hành vi thói quen, ý thức tình cảm đạo đức, phù hợp với chuẩn mực xà hội, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức đà tích luỹ vµo cc sèng hµng ngµy Vậy, pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Ý thức pháp luật tổng thể quan điểm, quan niệm, tư tưởng, hành vi thịnh hành xã hội pháp luật; thái độ tình cảm, đánh giá người pháp luật hành vi pháp luật chủ thể xã hội Khi đời sống xã hội biến đổi quan điểm người pháp luật tượng pháp lý có thay đổi theo Gi¸o dơc ph¸p lt cho công dân nói chung cho học sinh phổ thông nói riêng vấn đề quan trọng quốc gia đợc coi phơng thức để xây dựng, phát triển văn hoá pháp lí, đảm bảo ổn định bền vững quốc gia Do ú, ni dung chơng trình thờng xuyên ®ỵc cËp nhËt, bỉ sung, ®ỉi míi theo tiÕn ®é phát triển xà hội Phơng pháp nghiên cứu, giảng dạy thờng xuyên đợc đổi từ tiết học cấp học theo đặc thù riêng môn nội dung chơng trình; tính tích cực, chủ động ngời học cng không ngừng đợc phát huy Theo ThS Ging Viờn Ngụ Vn Vinh, nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu phạm học điều tra tội phạm, vòng năm gần đây, quan Cảnh sát điều tra cấp phát hiện, khởi tố điều tra 35.654 bị can trẻ vị thành niên, chiếm khoảng 16% so với tổng số bị can phạm tội hình Cơ quan Cảnh sát điều tra cấp khởi tố điều tra Bàn nguyên nhân dẫn đến tượng tội phạm man rợ ngày trẻ hóa Thạc sỹ, Giảng viên Ngơ Văn Vinh phân tích, phần lớn người chưa thành niên phạm tội sống thiếu tự tu dưỡng, rèn luyện thân; 5/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân lĩnh ý chí phấn đấu “Có đến 80% em thiếu tu dưỡng, rèn luyện, ham chơi bời, hưởng thụ, học sinh cá biệt đua địi thói hư tật xấu, bị bạn bè lôi kéo vào đường phạm pháp, phạm tội Đáng ý, số có đến 20% em từ cắp sách đến trường có biểu ương bướng, cãi lại bố mẹ, thầy cô giáo; xấc láo với người lớn tuổi; thiếu trung thực, gian dối; thích gây gổ đánh Do vậy, hồn cảnh gia đình hay mơi trường học tập em phát sinh vấn đề không thuận lợi dễ làm cho em bị sa ngã vào đường phạm pháp, phạm tội” Do cần phải hình thành cho ngời có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh "pháp luật" đặc biệt đối tợng học sinh, từ em cha phải ngời tham gia pháp luật thờng xuyên Vì thế, xây dựng chơng trình giáo dục pháp luật nhà trờng giải pháp mang tính lâu dài II Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn dạy học môn GDCD hiƯn trêng THCS cßn cã nhiỊu bÊt cập.Việc dạy học mang tính chất thụ động, cha phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Hiệu dạy học cha cao, cha đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ môn học Điều thể chỗ học diễn nặng thuyết trình, giảng giải, vấn đáp ; học sinh họat động, có hội tìm tòi khám phá, thể mình, chủ yếu nghe giảng cách thụ động Các phơng tiện dạy học đợc sử dụng, tình trạng dạy chay phổ biến Hình thức tổ chức dạy học nghèo nàn, bó hẹp khuôn khổ lên lớp đại trà, học sinh đợc tổ chức học tập theo nhóm Các hình thức hoạt động ngoại khoá thực hành cha đợc coi trọng Nhìn chung học Giáo dục công dân cha gây đợc hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh Mặt khác, môn Giáo dục công dân với kiến thức đạo đức, pháp luật khô khan, khó hiểu, phần lớn học sinh có tâm lí ngại học Do đó, vấn đề đặt cần phải đổi phơng pháp dạy học để tạo cho học sinh hứng thú, niềm say mê, phát huy khả t duy, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức môn Giáo dục công dân đồng thời biết vận dụng linh hoạt kiến thức xử lí tình xảy sống hàng ngày Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân, đợc tiếp xúc gần gũi với đối tợng học sinh, hiểu rõ kiến thức pháp luật em Vì vậy, mong muốn cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, 6/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân pháp luật Từ đó, em có ý thức tôn trọng pháp luật xử pháp luật mối quan hệ với gia đình, nhà trờng xà hội Trong năm qua, công tác giáo dục pháp luật nhà trờng THCS đà đợc thực thờng xuyên liên tục dới nhiều hình thức khác nhau: sinh hoạt dới cờ, thi tuyên truyền viên giỏi, thi tìm hiểu kiến thứcĐể thực tốt việc cung cấp thông tin pháp luật cho học sinh, giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân phải xây dựng phơng pháp dạy học, su tầm t liệu, tranh ảnh, băng hình phù hợp với nội dung dạy Hiện nay, việc giáo dục pháp luật nhà trờng THCS đợc tiến hành theo hai phơng thức: giáo dục chơng trình khóa ( môn Giáo dục công dân) thông qua hoạt động ngoại khóa ( giáo dục lên lớp, sinh hoạt dới cờ, tiết học ngoại khóa) Giáo dục pháp luật qua hoạt động khóa: Môn Giáo dục công dân giữ vai trò quan trọng việc giáo dục cho học sinh ý thức hành vi ngời công dân, góp phần hình thành phát triển em phẩm chất lực cần thiết ngời công dân xà hội Do vậy, môn học góp phần quan trọng việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đào tạo học sinh thành ngời lao động đáp ứng đợc đòi hỏi đất nớc a Về nội dung chơng trình: Môn Giáo dục công dân đợc dạy bốn khối lớp ( từ lớp đến lớp 9) với thời lợng 35 tiết/ khối lớp/ năm học Tổng số tiết bốn khèi líp lµ 140 tiÕt, víi hai néi dung chÝnh là: + Công dân với đạo đức: giá trị chuẩn mực đạo đức + Công dân với pháp luật: Các quyền nghĩa vụ công dân; quyền trách nhiệm nhà nớc Trong đó, nội dung giáo dục pháp luật không đơn kiến thức pháp luật mà đảm bảo cân đối, hài hòa yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ phát triển thái độ tích cực cho học sinh Không trang bị cho học sinh kiến thức pháp luật phổ thông mà hình thành phát triển học sinh tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen phù hợp với qui định pháp luật đợc học nhà trờng; đảm bảo có thống cao ý thức hành vi , lời nói hành động 7/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân Nội dung giáo dục pháp luật điều luật, luật khô cứng mà đợc gắn bã chỈt chÏ víi cc sèng thùc tiƠn cđa häc sinh, gắn liền với kiện đời sống lớp học, nhà trờng, địa phơng, đất nớc Ngoài nội dung thống chung cho nớc, có phần mở để dạy vấn đề pháp luật cần quan tâm địa phơng Hiện nay, việc dạy học pháp luật đà đợc thực đồng học kì II tất khối lớp 6,7,8,9 với chủ đề nội dung chủ yếu quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xà hội, phù hợp với đặc điểm nhËn thøc cđa häc sinh : * Qun trỴ em, quyền nghĩa vụ công dân gia đình Chủ đề gồm nội dung: + Công ớc liên hợp quốc quyền trẻ em ( Lớp 6) + Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ( Lớp 7) + Quyền nghĩa vụ công dân gia đình ( Lớp 8) + Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân ( Lớp 9) * Quyền nghĩa vụ công dân trật tự, an ninh xà hội, bảo vệ môi trờng tự nhiên Chủ đề gồm nội dung: + Thực trật tự an toàn giao thông ( Lớp 6) + Bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên ( Lớp 7) + Phòng, chống tệ nạn xà hội ( Lớp 8) + Phòng, chèng nhiƠm HIV/AIDS ( Líp 8) + Phßng ngõa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại ( Lớp 8) * Quyền nghĩa vụ công dân văn hóa, giáo dục, y tế Chủ đề gồm nội dung: + Quyền nnghĩa vụ häc tËp ( Líp 6) + B¶o vƯ di s¶n văn hóa ( Lớp 7) + Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngời khác (Lớp 8) +Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nớc lợi ích công cộng ( Lớp 8) + Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế ( Líp 9) 8/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dc cụng dõn + Quyền nghĩa vụ lao động công dân ( lớp 9) * Các quyền tự dân chủ công dân, bao gồm: + Quyền đợc pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm ( Lớp 6) + Quyền bất khả xâm phạm chỗ ( Lớp 6) + Quyền đợc bảo đảm an toàn, bí mật th tín, điện thoại , điện tín ( Lớp 6) + Quyền tự tín ngỡng, tôn giáo ( Lớp 7) + Quyền khiếu nại, tố cáo công dân ( Lớp 8) * Nhà nớc Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam – Qun vµ nghÜa vụ công dân việc quản lí nhà nớc, bao gồm nội dung: + Công dân nớc Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ( Líp 6) + Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam ( Lớp 7) + Bộ máy nhà nớc cấp sở ( Lớp 7) + Hiến pháp nớc Cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam ( Líp 8) + Pháp luật nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam ( Lớp 8) + Vi phạm pháp luật tr¸ch nhiƯm ph¸p lÝ ( Líp 9) + Qun tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xà hội công dân ( Lớp 9) + Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ( Lớp 9) b Phơng pháp giáo dục pháp luật: Trớc đây, việc giáo dục pháp luật cho häc sinh chđ u trun thơ kiÕn thøc kh« khan, nặng nề, áp đặt Còn theo chơng trình mới, dạy học pháp luật phải trình tổ chức, hớng dẫn cho học sinh hoạt động, phân tích, khai thác thông tin, kiện, tình thực tiễn, trờng hợp điển hình để thông qua em tự phát chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ thái ®é tÝch cùc chñ ®éng häc tËp Qua thùc tế giảng dạy, đà áp dụng số phơng pháp dạy học cho phần giáo dục pháp luật nh sau: 9/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dõn + Phân tích thông tin, kiện, tình huống, truyện kể có liên quan đến chủ đề học + Quan sát phân tích tranh ảnh, băng hình + Xử lí tình + Thảo luận, phân tích, đánh giá ý kiến , quan điểm, thái độ, hành vi, việc làm + Sắm vai, diễn tiểu phẩm minh họa + Chơi trò chơi + Thi hùng biện, hát, múa, sáng tác thơ, vẽ tranh + Su tầm tranh ảnh, báo cáo kết su tầm Nói chung, phơng pháp hình thức dạy học giáo dục pháp luật phong phú đa dạng nh giáo dục đạo đức, bao gồm phơng pháp đại phơng pháp truyền thống Mỗi phơng pháp hình thức dạy học giáo dục pháp luật có mặt mạnh hạn chế riêng, vậy, không nên lạm dụng xem nhẹ phơng pháp Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào lực học sinh mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phơng pháp hình thức dạy học giáo dục pháp luật cách hợp lí , có hiệu Giáo dục pháp luật qua hoạt động ngoại khóa Trong điều kiện đa nội dung giáo dục pháp luật vào chơng trình giáo dục khóa khó khăn phải đảm bảo chơng trình, thời lợng, tránh gây tải cho học sinh việc giáo dục pháp luật thông qua hoạt động ngoại khóa đà có hiệu Thông qua tiết sinh hoạt ngoại khóa, học sinh tiếp thu kiến thức pháp luật cách tự nhiên, sinh động, em đợc tham gia dới nhiều hình thức: Thi tìm hiểu Luật phòng chống ma túy, Luật phòng chống HIV/AIDS, tuyên truyền luật giao thông, thi sáng tác tiểu phẩm, thi vẽ tranh, thi văn nghệ Nói chung, sân chơi lành mạnh, thu hút học sinh tham gia hỗ trợ hiệu cho việc tiếp thu kiến thức chơng trình khóa III Thực trạng đề tài nghiên cứu Đặc diĨm chung cđa trêng THCS nơi áp dụng đề tài SKKN Để xây dựng nội dung tiết học giảng dạy có hiệu quả, đối tợng nghiên cứu em học sinh từ lớp ®Õn líp Trêng THCS nơi tơi cơng tác n»m địa bàn dân c t10/ 37 ti: Tớch hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân Phá hoại rừng Cháy rừng - Giáo viên cho học sinh trình bày nêu suy nghĩ tình hình mơi trường bàn bạc, đưa biện pháp nhằm khắc phục tình trạng - Kết hợp với xem phim, giáo viên cung cấp cho học sinh quy định “Luật bảo vệ môi trường” để học sinh tự đánh giá hậu việc thiếu ý thức bảo vệ mơi trường Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm có ưu sử dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục pháp luật, phương pháp giáo viên tổ chức học tập cho học sinh theo nhóm nhỏ nhằm giải vấn đề nội dung tích hợp; tạo điều kiện cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác để giải nhiệm vụ chung nhóm * Mục tiêu phương pháp - Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, đễ nhớ chắn - Nhờ khơng khí thảo luận tập thể cởi mở nên học sinh mạnh dạn Thông qua thảo luận tập thể, học sinh biết lắng nghe ý kiến bạn, tạo sở giúp học sinh dễ hòa nhập vào tập thể; giúp cho em có hứng thú học tập - Thơng qua thảo luận nhóm, học sinh có điều kiện phát triển kĩ giao tiếp kĩ hợp tác * Cách thực - Giáo viên nêu chủ đề thảo luận - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh, quy định thời gian phân cơng vị trí nhóm - Các nhóm thảo luận 19/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe cho ý kiến - Giáo viên tổng kết nhận xét * Một số lưu ý - Nhiệm vụ thảo luận nhóm độc lập trùng - Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm thời gian trình bày kết thảo luận nhóm - Trong nhóm thảo luận, Giáo viên cần đến nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý giúp đỡ cần thiết * Ví dụ minh họa: Trong 12: Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân –Lớp - Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị trước nội dung : + Tảo hôn Việt Nam + Vấn đề ép duyên (Vì quyền lực, tiền, quan hệ quen biết ) + Cơ sở hôn nhân hạnh phúc + Tình trạng hành hạ, đánh đập, ngược đãi nhân (Bạo lực gia đình) - Trong học, học sinh thảo luận quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân - Mỗi nhóm trình bày phần nội dung kèm theo hình ảnh để tăng hứng thú cho lớp học Nạn bạo hành gia đình 20/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua mơn Giáo dục cơng dân Từ đó, học sinh hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân: - Độ tuổi kết hôn: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên, việc kết hôn phải tự nguyện, đăng kí quan có thẩm quyền - Cấm kết hôn trường hợp: người có vợ có chồng, người lực hành vi dân sự, người dòng máu trực hệ, phạm vi ba đời, người giới tính - Vợ chồng phải bình đẳng, có quyền nghĩa vụ ngang nhau, tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp Phương pháp trò chơi: Phương pháp trị chơi áp dụng dạy học tích hợp giáo dục pháp luật, phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung học thông qua trò chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành pháp luật * Mục tiêu phương pháp - Qua trị chơi, học sinh có hội trực tiếp vận dụng kiến thức nội dung học vào điều kiện cụ thể thể cách ứng xử phù hợp - Học sinh thu hút vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú, giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng học tập * Cách thực - Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi luật chơi cho HS - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Một số lưu ý - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương trình độ học sinh trung học sở, đồng thời không sức không an tồn cho học sinh - Trị chơi phải tạo hội cho học sinh học tập tốt học – “Chơi mà học” - Học sinh phải nắm quy tắc chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia đầy đủ, tham gia tổ chức điều khiển tất khâu từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Học sinh phải luân phiên, thay đổi hợp lí tham gia trò chơi - Nên tổ chức trò chơi sân trường có diện tích vừa đủ để thực hành 21/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục cơng dân Ví dụ Ở 16 (Lớp 6) Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tư vấn pháp luật”, sau : - GV mời nhóm tham gia đóng vai “Luật sư” để tư vấn pháp luật cho công dân (sử dụng kĩ thuật dạy học: Tư vấn chuyên gia) Giáo viên cung cấp thêm tư liệu (các điều khoản Hiến pháp Bộ luật Hình sự) cho nhóm “luật sư” - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp chuẩn bị – câu hỏi/tình câu chuyện sưu tầm có liên quan đến quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm để hỏi ”luật sư” - Khi “công dân” nêu câu hỏi/tình , “luật sư” trao đổi cử đại diện trả lời Giáo viên đóng vai trị cộng tác viên cố vấn để giúp “luật sư” giải đáp câu hỏi khó Trị chơi tiếp tục “luật sư” trả lời hết câu hỏi “công dân” Phương pháp hội thi: Phương pháp chủ yếu sử dụng tiết học ngoại khóa Để học đạt hiệu quả, giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước tiến hành tiết học: - Học sinh chia làm nhóm thích hợp - Các nhóm thi với đề tài chọn sẵn - Giáo viên tổng kết - Rút nội dung học Ví dụ: Bài 14 Thực trật tự an tồn giao thơng(GDCD 6) Giáo viên chia lớp làm nhóm Giáo viên tổ chức cho học sinh phần thi Phần : Nhận biết biển báo Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin để trình diễn loại biển báo cho học sinh xem, sau nhóm kể tên biển báo mà quan sát Phần : Giải tình Giáo viên đưa tình hình, học sinh tự giải Ví dụ : 22/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục cơng dân Chở q tải, khơng đội mị bảo hiểm Lưu thơng đường ngược chiều §i xe hàng ba Chở tải Chưa đủ tuổi lái xe máy, không đội mò bảo hiểm, chở tải 23/ 37 Chở số người quy định Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục cơng dân Bng hai tay ®i xe Đùa giỡn đường sắt Phần 3: Thi văn nghệ Có thể múa, hát, diễn kịch an toàn giao thơng Sau thơng báo kết Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội dung phần pháp luật quy định thực trật tự an toàn giao thơng Cho học sinh liên hệ nhận xét tình hình giao thơng địa phư¬ng em đưa biện pháp khắc phục Giáo viên kết luận: Tai nạn giao thơng quốc nạn Vì vậy, để tình trạng khơng cịn xảy phải thực tốt quy định pháp luật - Mäi ngêi ph¶i cã hiĨu biÕt vỊ Lt an toàn giao thông, nghiêm túc thực Luật an toàn giao thông - Tuyên truyền vận động ngời thực tốt Luật an toàn giao thông - Người bộ: + Phải vỉa hè, lề đường, sát mép đường + Nơi có tín hiệu đèn, vạch kẻ đường dành cho người qua đường người phải tuân thủ - Người xe đạp: Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông hai tay … - Trẻ em 18 tuổi khụng c điều khiển xe mô tô Giỏo ỏn minh họa học “ Phương pháp tổ chức trò chơi để giáo dục pháp luật cho học sinh THCS”: Líp - TiÕt 26 - Bµi 18: 24/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I Mục tiêu học: Kiến thức : -Hiểu quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Biết cách thực quyền khiếu nại, tố cáo - Nêu trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền khiếu nại, tố cáo Kĩ : - Phân biệt hành vi thực không quyền khiếu nại, tố cáo - Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với tình cần khiếu nại, tố cáo Thái độ : - Thận trọng, khách quan xem xét việc có lien quan đến quyền khiếu nại, tố cáo Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác, điều khiển trò chơi, giao tiếp II Chuẩn bị : * GV : SGK, SGV, máy chiếu, phiếu tập, luật khiếu nại, tố cáo, phim tư liệu * HS : Chuẩn bị nhà, sưu tầm tình pháp luật liên quan đến quyền khiếu nại quyền tố cáo, xây dựng tiểu phẩm III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: ( phút) Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra ( phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : HĐ 1: Khởi động ( phút): 25/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân GV: Giới thiệu vào video clip giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước HĐ GV HĐ HS Kiến thức cần đạt HĐ2: Tìm hiểu quyền khiếu nại, tố cáo - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm phân biệt quyền khiếu nại, tố cáo; cách thực quyền khiếu nại tố cáo - Hình thức: phát vấn, thảo luận nhóm, làm phiếu tập độc lập - Thời gian: 20 phút GV: Yêu cầu HS làm tập : 1.Quyền khiếu nại, tố cáo : Tình huống: Anh Hà công nhân công ty X40 nhà nước quản lí Anh ln hồn thành cơng việc giao Một hôm, anh Hà nhận định cho việc giám đốc công ty mà rõ lí - Gọi Hs đọc tình ? Trong tình này, theo em anh Hà phải làm gì? - HS đọc tình GV: Vậy, anh Hà khiếu nại với ai? Về việc em - Anh Hà thực quyền hoàn thành tập sau: khiếu nại Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Quyề n Ngư ời thực Vớ Về Để Các i việ h ai? c m thự gì? gì? c hiệ n - Điền nội dung phù hợp vào bảng Khiế u nại - GV Chiếu làm HS máy ? Gọi HS bổ sung ý kiến? - HS bổ sung ý 26/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua mơn Giáo dục cơng dân ? Vì anh Hà khiếu nại với ban giám đốc công ty? kiến - Trả lời độc lập Vậy, qua tập em hiểu quyền khiếu nại cơng dân gì? GV: chốt kiến thức bảng -ĐL: Khái niệm: ý GV: Yêu cầu tổ 1+2 trình bày kết sưu tầm báo ảnh quyền khiếu nại công dân (SGK/50) ? Trong báo sưu tầm, em có ấn tượng với báo nhất? Vì sao? - Đại diện tổ 1+2 trình bày kết sưu tầm * Quyền khiếu nại: Ý ( SGK/ 50) - HS trình bày Gv: Gọi HS tổ 3+4 sắm vai - HS sắm vai tiểu phẩm: “ Phải làm ? ” tiểu phẩm GV nêu câu hỏi: ? Qua tiểu phẩm, phát địa điểm nơi buôn bán, tổ chức sử dụng - Trả lời độc lập ma tuý, em làm gì? ?Việc bà bán nước bán ma túy không ảnh hưởng đến - Trả lời độc quyền lợi em, lập em lại báo với quan cơng an, quyền địa phương việc làm bà ấy? Với cách giải tình em thực quyền tố cáo ? Vậy em hiểu - HS trả lời quyền tố cáo công dân? * Quyền tố theo ý cáo: - GV : chốt kiến thức quyền ( SGK/5 tố cáo Ý2 0) ( SGK/50) 27/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân ? Em nêu trường - HS nêu ví dụ hợp cơng dân sử dụng quyền tố cáo? Vậy, theo em quyền khiếu nại, tố cáo giống khác nào? GV chốt giống khác khiếu nại tố cáo - HS nêu giống khác quyền khiếu nại tố cáo Yêu cầu HS hoàn thành tập sau: - Gọi HS đọc yêu cầu tập Khi tình xảy ra, công dân thực quyền khiếu nại hay tố cáo? - HS làm tập Hoa biết người lấy cắp xe đạp bạn An lớp ( Tố cáo) UBND quận định thu hồi đất nơng nghiệp gia đình bà Lan Nhưng định giá đền bù cho gia đình bà Lan thấp bảng giá đất UBND thành phố Hà Nội quy định (Khiếu nại) Người dân khu tập thể H xúc việc ông Bình sử dụng sân chơi tập thể để trồng rau ( Tố cáo) Ông Tư bị cảnh sát giao thơng xử phạt hành vượt q mức quy định khơng đội mũ bảo hiểm điều khiển xe mơ tơ ( Khiếu nại) ? Trong tình người dân khu tập thể H - Trả lời độc lập 28/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân tố cáo việc sử dụng đất trái phép ơng Bình với quan nào? Theo hình thức nào? * GV lưu ý HS sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo phải lúc mục đích HĐ 3: Tìm hiểu trách nhiệm nhà nước công dân - Mục tiêu: HS hiểu nhà nước cơng dân có trách nhiệm việc thực quyền khiếu nại , tố cáo -Hình thức: phát vấn, thảo luận nhóm, làm tập tình - Thời gian: 10 phút Chiếu lại đoạn clip đầu tiết học Điều 31- HP 2013 ? Cho biết Nhà nước có trách nhiệm việc thực quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân - GV chia nhóm - Thời gian thảo luận: phút - HS đọc điều Trách 31 – HP 2013 nhiệm nhà nước cơng dân: Thảo nhóm: luận ( Gọi đại diện nhóm trình bày phút) (Máy chiếu) GV : chốt + mở rộng kiến thức: Ngoài HP 2013, nhà nước ta ban hành Luật khiếu nại, tố cáo vào năm 2014 bổ sung sửa đổi phù hợp với thực tế xã hội Trong thời gian gần đây, Chính phủ cịn mở trang Web trực tuyến để công dân thực quyền khiếu nại tố cáo thuận tiện Những việc làm thể quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân Đảng Nhà nước ta Đại nhóm bày diện trình * Nhà nước: - Ban hành văn pháp luật quyền khiếu nại, tố cáo - HS lắng nghe - Kịp thời + ghi giải khiếu nại, tố cáo công dân - 29/ 37 Nghiêm Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân ? Căn vào điều 31 – HP 2013, em cho biết để bảo vệ người khiếu nại, tố cáo, nhà nước nghiêm cấm việc làm nào? cấm việc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để làm hại người khác Gọi HS đọc yêu cầu tình ? Hành vi Hịa có vi phạm luật khiếu nại, tố cáo khơng? Vì sao? - Trả lời độc lập GV chốt: ? Khi thực quyền khiếu nại, tố cáo, cơng dân cần có trách nhiệm gì? - HS đọc yêu cầu giải tình GV: Giới thiệu: Điều 4, Điều 7, điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2011 - Trả lời độc lập ? Là HS em làm để thực quyền khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật? GV chốt: - Trả lời độc lập - HS đọc ( Ghi bảng) - HS trả lời độc lập * Công dân: - Cần trung thực, khách quan, thận trọng thực quyền khiếu nại, tố cáo HĐ : Hướng dẫn luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức quyền khiếu 30/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân nại, tố cáo - Hình thức: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi - Thời gian: 12 phút Bài tập ( SGK) - HS làm Bài tập tập Trò chơi : Quay bánh xe số Kết thúc trò chơi sơ đồ kiến thức học - HS tham gia trò chơi GV chốt kiến thức học 5.Hướng dẫn học nhà: ( phút) - Học , hoàn thành tập - Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra 45 phút theo đề cương Trò chơi: Quay bánh xe số Luật chơi: - Trên hình có : số tương ứng với câu hỏi, phần quà - Các bạn lựa chọn quyền quay bánh xe số Quả bóng dừng lại số bạn phải trả lời câu hỏi thuộc Nếu trả lời bạn nhận phần quà Nếu trả lời sai quyền chơi thuộc bạn khác Số 1: Quyền khiếu nại, tố cáo quy định điều Hiến pháp 2013? Trả lời: Điều 30 Hiến pháp năm 2013 Số 3: Trong hai trường hợp sau, trường hợp cần khiếu nại? Trường hợp cần tố cáo? a Anh Quang tự ý chặt phá rừng nhà nước để bán gỗ b Bạn A muốn phúc khảo lại thi Trả lời: - ( a) Tố cáo - ( b) Khiếu nại Sè 5: Bạn đồng ý với ý kiến sau đây: a Thùc tốt quyền khiếu nại, tố cáo tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xà hội b Thực quyền khiếu nại, tố cáo tham gia quản lí nhà nớc mà để bảo vệ lợi ích thân công dân Tr li: ( a ) 31/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân Sè 2: Khi thực quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân có trách nhiệm gì? Trả lời: - Khi thực quyền quyền khiếu nại, tố cáo công dân cần phải khách quan, trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin Không lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu oan, làm hại người khác Số 1: Công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo theo cách nào? Trả lời: Công dân đến khiếu nại, tố cáo trực tiếp gửi đơn khiếu nại, tố cáo ( gián tiếp) đến quan có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật V KÕt qđa nghiªn cứu: Sau tin hnh phơng pháp dy hc tích hợp giáo dục pháp luật để n©ng cao ý thøc pháp luật cho häc sinh qua mơn Gi¸o dơc công dân cỏc lp ging dy, tụi ó thu kết tích cực: - Học sinh tiếp thu dễ dàng lượng kiến thức pháp luật khô khan, t chỗ hiểu luật, em có ý thức tự giác việc học tìm hiểu pháp luật - Học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức, tự tin tham gia tọa đàm, tìm hiểu pháp luật - Thơng qua hoạt động nhóm, học sinh phát huy kỹ giao tiếp, tư sáng tạo, kỹ đưa định giải vấn đề tốt - Các tiết học pháp luật trở nên nhẹ nhàng, dễ chịu tạo cho học sinh nhiều hứng thú 32/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giỏo dc cụng dõn - Nhà trờng học sinh vi phạm pháp luật, t l hc sinh cú o c tt tng lờn Năm học 2015 -2016 Khối Số HS Tốt Khá TB SL % SL % SL 285 279 97,9 2,1 317 304 95,8 13 4,2 230 219 95,2 11 4,8 181 175 96,7 3,3 Tæng sè 1013 977 96,4 36 3,5 % PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KÕt ln: Gi¸o dơc ý thức Pháp luật cho học sinh mối quan tâm gia đình, nhà trờng xà hội Học sinh hiểu thực nghiêm chỉnh pháp luật góp phần xây dựng xà hội văn minh Trong khuôn khổ đề tài, tham vọng giải tất khó khăn, vớng mắc giáo viên học sinh dạy học "Giáo dục Pháp luật", song với nội dung đà trình bày, hy vọng giúp cho giáo viên có định hớng, chủ động giảng dạy nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh Mặt khác học sinh hứng thú say mê với môn học, hiểu nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật 33/ 37 ... VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN 36/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân III THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 IV TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP... 34/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo dục công dân - Liên hệ với phòng tư pháp, mời cán tư pháp trường để tuyên truyền pháp luật cho giáo viên học sinh, nhằm... t« Giáo án minh họa học “ Phương pháp tổ chức trò chơi để giáo dục pháp luật cho học sinh THCS? ??: Líp - TiÕt 26 - Bµi 18: 24/ 37 Đề tài: Tích hợp giáo dục pháp luật cho häc sinh THCS qua môn Giáo