1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI " TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (THPT) " pot

66 3,8K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 519,5 KB

Nội dung

Việc hình thành cho HS tình yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước, tôn trọng thiên nhiên, tôn trọng di sản vănhóa, có thái độ thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đếnmôi trư

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ

KHOA NÔNG LÂM

TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (THPT)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Lý luận và PPDH Sinh học

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2009- 2013 Người hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Hương Thảo

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Thuỷ

Nguyễn Thị Hồng Lê

Đinh Thị Thanh Nga

NINH BÌNH, 2012

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ

KHOA NÔNG LÂM

TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (THPT)

Người hướng dẫn khoa học:Ths Phạm Thị Hương Thảo

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Thuỷ

Nguyễn Thị Hồng Lê

Đinh Thị Thanh Nga

NINH BÌNH, 2012

Trang 3

LỜI CẢM ƠN!

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc chúng em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo, tới các anh chị khóa trên và tới các bạn sinh viên đã hướng dẫn và giúp đỡ cho nhóm chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này.

Trước tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Phạm Thị Hương Thảo đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nhiệm quí báu cho nhóm chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và làm đề tài.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo trường Đại Học Hoa

Lư, các giảng viên khoa Nông Lâm đã tạo điều kiện thuận lợi và động viên chúng em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng, nhóm đề tài xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã quan tâm giúp đỡ và động viên, khuyến khích chúng em trong thời gian qua để nhóm em hoàn thiện đề tài.

Dù đã cố gắng hoàn thành đề tài song do năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài nghiên cứu của chúng em không tránh khỏi thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của Thầy Cô giáo cùng toàn thể bạn đọc quan tâm để chúng

em hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình.

Ninh Bình, ngày 25 tháng 12 năm 2012

Nhóm tác giả

Phạm Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hồng Lê Đinh Thị Thanh Nga

Trang 4

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

4 Giáo dục và đào tạo GD&ĐT

5 Giáo dục bảo vệ môi trường GDBVMT

Trang 5

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài

1.1.1 Xuất phát từ thực trạng môi trường hiện nay:

Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọacuộc sống của loài người Theo các báo cáo hiện trạng môi trườngquốc gia và toàn cầu cho thấy: môi trường nước, không khí, đất đai,môi trường làng nghề, môi trường các khu công nghiệp,…bị ô nhiễmnghiêm trọng; các hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai, bão

lũ, hạn hán,…diễn ra bất thường và rất nặng nề; các nguồn TNTN bịkhai thác quá mức, thiếu quy hoạch,…Chính vì vậy BVMT là vấn đềsống còn của mỗi quốc gia và toàn cầu

Nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếuhiểu biết, thiếu ý thức của con người

GDBVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và cótính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bềnvững đất nước.Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiếnthức về môi trường, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề môitrường Trong đó giáo dục ý thức BVMT cho học sinh là vấn đề quan trọng nhất vìcác em đang ngồi trên ghế nhà trường hôm nay sẽ tiếp tục có trách nhiệm BVMTsống cho chính bản thân mình cũng như toàn nhân loại Trong công tác này, cácthầy cô giáo có vai trò vô cùng quan trọng khi triển khai công tác GDBVMT saocho không chỉ phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương mà còn phùhợp với trình độ nhận thức của học sinh

1.1.2 Xuất phát từ thực trạng tích hợp GDBVMT trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

Vấn đề giáo GDBVMT cho học sinh là một vấn đề cấp thiết vàcần được giải quyết Việc hình thành cho HS tình yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước, tôn trọng thiên nhiên, tôn trọng di sản vănhóa, có thái độ thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đếnmôi trường sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng, bảo vệ rừng, đấtđai,…ủng hộ và chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phánhành vi có hại cho môi trường ,…phụ thuộc rất nhiều vào nội dung vàcách thức giáo dục trong nhà trường cũng như ngoài xã hội.GDBVMT cần được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông nhằmbồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng những cảm xúc, xây dựngtính thiện trong mỗi con người, hình thành thói quen, kĩ năng BVMT

Tuy nhiên vì những lí do khách quan về dung lượng kiến thức

và số lượng các môn học trong trường phổ thông hiện nay nên chưa

Trang 6

có môn học riêng về môi trường nhằm mục đích giáo dục nâng cao ýthức BVMT sống của học sinh THPT.

Trong chương trình Sinh học 11, học sinh được nghiên cứu, tìmhiểu về các quá trình sinh lí ở cơ thể thực vật và động vật Các quátrình đó có liên quan trực tiếp đến mối quan hệ giữa sinh vật và môitrường, qua đó giáo viên có thể vừa thông qua việc cung cấp kiếnthức trong sách giáo khoa kết hợp lồng ghép GDBVMT qua các tiếtnghiên cứu lí thuyết và tổ chức một số hoạt động ngoại khóa để nângcao hiểu biết và ý thức của học sinh trong BVMT

Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế chúng tôi nhận thấy việc lồngghép nội dung GDMT trong các môn học nói chung và môn Sinh họcnói riêng ở các trường THPT cũng còn nhiều hạn chế như: việc tiếnhành các hoạt động ngoại khóa còn gặp nhiều khó khăn; học sinh cònthiếu kiến thức thực tế, trong thời gian một tiết học khó có thể lồngghép, mở rộng nhiều kiến thức bên ngoài

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học nội dung sinh học cơ thể thực vật, Sinh học 11(THPT)".

1.2 Mục đích nghiên cứu

Tích hợp nội dung GDBVMT trong dạy học Sinh học 11(THPT)nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 - THPT từ đó có ýthức BVMT của học sinh THPT và góp phần nâng cao hiểu biết tăngthêm tính hấp dẫn, ý nghĩa của phần sinh học cơ thể ở lớp 11

1.3 Giả thuyết khoa học

Nếu các nội dung GDMT được tích hợp theo đúng nguyên tắc,yêu cầu đối với việc xây dựng bài giảng tích hợp lồng ghép sẽ gópphần nâng cao hiệu quả của GDMT và hiệu quả dạy học Sinh học11(THPT)

1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu

1.4.1 Nghiên cứu cơ sở lí thuyết về các hình thức tích hợp và phương pháp tích hợp GDBVMT.

1.4.2 Thiết kế chương trình tích hợp nội dung BVMT trong môn Sinh học 11 - THPT

1.4.3 Thiết kế một số bài giảng trong chương trình Sinh học 11 – THPT có tích hợp nội dung GDBVMT.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Trang 7

- Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ tạp chí,tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ, internet và thông tin đại chúng cóliên quan đến nội dung nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu liênquan đến các vấn đề dạy học lồng ghép tích hợp nội dung GDBVMT;Các tài liệu đổi mới phương pháp dạy học Nghiên cứu chương trìnhgiáo dục phổ thông môn Sinh học, nghiên cứu nội dung chương trìnhSinh học 11(THPT) và các tài liệu có liên quan làm cơ sở cho việctích hợp nội dung GDBVMT trong dạy học Sinh học 11 (THPT)

Trang 8

PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học nói chung và trong dạyhọc Sinh học nói riêng là một trong những nội dung từ lâu đã được Bộ giáo dụchết sức chú trọng Đã có một số công trình nghiên cứu về tích hợp giáo dục môitrường ở các cấp học trong nhiều môn học như Địa lí, Hóa học, Sinh học, Tự nhiên

xã hội…

Trong thời gian qua, công tác đưa các nội dung BVMT vào hệthống giáo dục quốc dân đã đạt được những kết quả nhất định Nộidung GDBVMT được triển khai ở tất cả các cơ sở giáo dục trong toànquốc, từ Mầm non đến sau Đại học

+ Với giáo dục Mầm non, đã biên soạn được 10 tài liệu tích hợpgiáo dục BVMT cho giáo viên nhằm hình thành hành vi thân thiện vớimôi trường Nội dung của giáo dục BVMT dành cho trẻ mầm nonluôn thể hiện thông qua các hoạt động vui chơi, tìm hiểu môi trườngxung quanh, sinh hoạt hàng ngày và các hoạt động đặc thù của lứatuổi

+ Nội dung GDBVMT ở cấp phổ thông được tiến hành theophương thức tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục.GDBVMT được tích hợp vào các môn Lịch sử, Địa lý, Khoa học Tựnhiên - Xã hội, Tiếng việt, Mỹ thuật, Đạo đức, Sinh học, Vật lý vàhoạt động ngoài giờ lên lớp

+ Đặc biệt, với 282 trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN)trong cả nước, để đáp ứng được yêu cầu của nội dung GDBVMTtrong hệ thống các trường TCCN, Bộ đã biên soạn 5 tài liệu(GDBVMT trong các trường TCCN, Lao động nghề nghiệp và môi

Trang 9

trường, BVMT trong các trường Trung cấp khối kỹ thuật công nghệ,BVMT trong các trường Trung cấp khối văn hóa, y tế và du lịch )

+ Các Sở GD&ĐT, trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) đã chủđộng tích hợp, lồng ghép các nội dung GDBVMT vào chương trình vàsách giáo khoa mới, đảm bảo tính bền vững và khả thi trong điều kiệnnhà trường

Bên cạnh đó, Bộ đã tổ chức tập huấn cho 700 giáo viên mầmnon, 800 giáo viên tiểu học, 800 giáo viên THCS và 800 THPT vềphương pháp tích hợp/lồng ghép các nội dung BVMT vào các mônhọc của các cấp học Đặc biệt, Bộ còn thực hiện chương trình bồidưỡng giáo dục BVMT cho giáo viên phổ thông trên kênh VTV2 ĐàiTruyền hình Việt Nam Ngoài ra, Bộ còn tổ chức tập huấn cho trên 1nghìn sinh viên các trường CĐ, ĐH sư phạm khu vực các tỉnh miềnnúi phía Bắc và gần 1 nghìn sinh viên khu vực các tỉnh Tây Nguyên

về các hoạt động giáo dục BVMT nhằm trang bị kiến thúc, kỹ nănghành động về BVMT ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhàtrường.[7]

Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh là một đề tài đã đượcnhiều tác giả nghiên cứu, tiêu biểu như:

- Phan Thị Mỹ Dung Kinh nghiệm tích hợp giáo dục môi trườngtrong dạy học vật lý

- Chu Ngọc Lâm Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệmôi trường trong tiết dạy Sinh học 9

- Trần Thị Nguyệt Sáng kiến kinh nghiệm lồng ghép GDBVMTthông qua các tiết hoạt động ngoại khóa Trường THCS Quang Trung

- Hoàng Thị Thu Nhã - Luận văn Thạc sĩ: Tích hợp giáo dục môi trường trongdạy học sinh học ở trường phổ thông

- Phạm Thanh Toàn Tài liệu để dạy - học lồng ghếp, tích hợp nội dung giáodục bảo vệ mội trường địa phương tỉnh Ninh Bình trong các môn học ở trườngphổ thông, 2010

2.2 Cơ sở lí luận.

2.2.1 Quan niệm tích hợp

Tích hợp là một khái niệm rộng, không chỉ dùng trong lĩnh vực

lí luận dạy học Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) cónguồn gốc từ tiếng La- tinh: Integration với nghĩa: xác lập cái chung,cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ

Theo từ điển Tiếng Anh -Anh (Oxford Advanced Learner’sDictionary), từ Intergrate có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ

Trang 10

phận với nhau trong một tổng thể Những phần, những bộ phận này cóthể khác nhau nhưng tích hợp với nhau [8]

Tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực.Trong lĩnh vực khoa học giáo dục , khái niệm tích hợp xuất hiện từthời kì khai sáng, dùng để chỉ một quan niệm giáo dục toàn diện conngười, chống lại hiện tượng làm cho con người phát triển thiếu hàihòa, cân đối Tích hợp còn có nghĩa là thành lập một loại hình nhàtrường mới, bao gồm các thuộc tính trội của các loại hình nhà trườngvốn có

Trong dạy học các bộ môn, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổhợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theocách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học” mớihoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có củamôn học, ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, GDMT, giáo dục

an toàn giao thông trong các môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tựnhiên và xã hội… xây dựng môn học tích hợp từ các môn học truyềnthống

Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành

xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong trường phổ thông

và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới.Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tíchcực về quá trình học tập và quá trình dạy học

Tích hợp nội dung GDBVMT vào dạy học là sự kết hợp mộtcách có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến thức môn học thànhnội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mốiliên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong bài học [3]

Sự tích hợp kiến thức GDMT vào môn học, đối với môn Sinhhọc có thể phân thành 2 dạng khác nhau:

- Dạng lồng ghép: Kiến thức GDMT đã có trong chương trình

và SGK

- Dạng liên hệ: Các kiến thức GDMT không được đưa vào

chương trình và SGK, nhưng dựa vào nội dung bài học, GV có thể bổsung kiến thức GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng trênlớp

2.2.2 Các mức độ tích hợp GDBVMT trong dạy học Sinh học.

Trang 11

- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của

chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của đổi mớiGDBVMT

- Mức độ bộ phận: Chỉ một phần bài học có mục tiêu và nội

dung GDBVMT

- Mức độ liên hệ: Các kiến thức GDMT không được đưa vào

chương trình SGK nhưng dựa vào nội dung bài học, giáo viên có thể

bổ sung kiến thức GDMT một cách có logic liên quan với bài học quagiờ giảng trên lớp

2.2.3 Nguyên tắc tích hợp.

- Phải đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn,tránh mọi sự gượng ép, đồng thời không làm nặng nề thêm các kiếnthức sẵn có Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghépnội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả caonhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng

- Phải dựa trên căn cứ vững chắc

- Phải dùng phương pháp huy động nhiều người tham gia và cótính thực tế, dựa trên sự phân tích, đòi hỏi óc phán xét

- Phải dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương, dựatrên tinh thần hợp tác

2.2.4 Các hình thức GDBVMT qua môn Sinh học

2.2.4.1 Hình thức dạy học nội khóa:

Bao gồm hình thức dạy học trên lớp và ngoài lớp (các bài thựchành tìm hiểu về môi trường, thiên nhiên, …)

2.2.4.2 Hình thức dạy học ngoại khóa :

- Tổ chức nói chuyện giao lưu về môi trường.

- Tổ chức thi tìm hiểu môi trường địa phương, đố vui về môitrường

- Tổ chức xem phim về môi trường

- Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương

- Tổ chức tham quan về môi trường

- Tổ chức hoạt động BVMT trường học và môi trường địaphương theo chế độ thường xuyên hay định kì

2.2.5 Phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT trong môn Sinh học.

Trang 12

- Phương pháp thuyết trình: Sử dụng phương pháp này để mô tả

sự vật, hiện tượng của môi trường

- Phương pháp giảng giải: Thường sử dụng khi giải thích cácvấn đề giáo viên nêu ra các dẫn chứng để làm rõ những kiến thứcmới và khó về môi trường

- Phương pháp vấn đáp: Giáo viên đưa ra câu hỏi, học sinh trảlời, cũng có khi học sinh hỏi, giáo viên trả lời hoặc giữa học sinh vàhọc sinh

- Sử dụng các phương tiện trực quan như: Tranh ảnh, băng hìnhvideo, phim ảnh đó là những phương tiện rất hữu ích cho việc giảngdạy, gây hứng thú và ấn tượng sâu sắc cho học sinh

Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ:

Lớp được chia thành các nhóm nhỏ Các nhóm được giao cùngnhiệm vụ hoặc các nhiệm vụ khác nhau

Phương pháp dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề:

- Tạo tình huống, nêu vấn đề

- Giải quyết vấn đề

- Kết luận

- Biện pháp

Động não là một kĩ thuật giúp cho người học trong một thời

gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về vấn đề nàođó

Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trước lớp hoặc nhóm

Kĩ thuật giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà:

Các bài tập giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức đã họcvào thực tiễn Vì vậy, hình thành cho học sinh kĩ năng học tập, kĩnăng BVMT

Phương pháp này nhằm minh họa cho những kiến thức đã họchoặc tìm lời giải đáp cho một vấn đề nào đó đã đặt ra [15]

2.3 Cơ sở thực tiễn

2.3.1 Tổng quan tình hình giáo dục môi trường

Giáo dục môi trường trong dạy học là một nội dung quan trọng và

có ý nghĩa thực tiễn lớn Thông qua các môn học, nếu nội dung này

Trang 13

được tích hợp đưa vào trong giảng dạy có thể giúp học sinh nhận thứcđúng đắn vai trò của mình trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm bảnthân đối với môi trường Nhờ đó mà bài giảng của giáo viên sẽ trởnên hấp dẫn hơn, thực tế hơn, còn học sinh sẽ hứng thú hơn và chủđộng hơn trong việc lĩnh hội kiến thức.

Tuy nhiên công tác "Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáodục quốc dân" còn có những hạn chế như tiến độ tổ chức triển khaicòn chậm so với kế hoạch đặt ra Một bộ phận lớn giáo viên Mầmnon, Tiểu học, THCS, THPT ở các Sở GD&ĐT chưa được tập huấnphương pháp tích hợp/lồng ghép đưa các nội dung BVMT vào cácmôn học, vì vậy còn có nhiều khó khăn trong việc triển khai các hoạtđộng GDBVMT, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn

Hệ thống tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập về GDBVMT đã đượcbiên soạn nhưng số lượng còn hạn chế và chưa được cung cấp đến cáctrường, các giáo viên Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ vềmôi trường chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước Kinh phí sự nghiệp môi trường hàngnăm cấp cho ngành GD&ĐT còn hạn chế, vì vậy công tác GDBVMTgặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các trường học ở các vùng sâu, vùng

xa, vùng biên giới và hải đảo

Mặt khác, Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển yêucầu, việc tích hợp nội dung giáo dục về đa dạng sinh học và bảo tồnthiên nhiên, về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, về bảo vệmôi trường sẽ được lồng ghép vào bài học một cách tự nhiên, phùhợp, việc tích hợp phải tạo ra bài học sống động, hấp dẫn, gắn vớithực tiễn hơn nhưng không gây quá tải Khó có thể kiểm tra hiệu quảtriển khai trong mỗi trường, mỗi lớp bởi nội dung này không đượcđánh giá, cho điểm Điều này đang phụ thuộc vào ý thức của mỗingười trong mục đích chung là bảo vệ môi trường khi tác hại của biếnđổi khí hậu, ô nhiễm môi trường đang ảnh hưởng trực tiếp đến cuộcsống hàng ngày Tuy nhiên, đây không phải là việc làm dễ vì ngay cảgiáo viên cũng không phải ai cũng có ý thức rõ về việc cần thiết phảigiảng dạy cho học sinh về bảo vệ môi trường khi trên lớp phải tậptrung dạy các môn chính Bên cạnh đó, việc thiếu thông tin thực tếcũng khiến các bài giảng của giáo viên kém sống động, không đem lạihiệu quả giảng dạy [13]

Trang 14

Nhìn chung, hiện nay hoạt động GDBVMT trong trường học đãgóp phần nâng cao ý thức BVMT của học sinh, sinh viên Các hoạtđộng của nhà trường trong việc BVMT đã có sức lan tỏa, thu hút sựtham gia của cộng đồng

2.3.3 Thực trạng dạy học tích hợp nội dung GDBVMT trong dạy học Sinh học 11(THPT).

Trong quá trình dạy học Sinh học, chúng tôi chắc rằng các giáoviên đã đề cập đến các biện pháp GDBVMT Tuy nhiên việc làm nàycòn chưa thường xuyên, đôi khi còn mang tính sách vở, thiếu sự gầngũi với đời sống thực tế học sinh, do nhiều nguyên nhân như:

+ Do điều kiện phục vụ dạy học, cơ sở vật chất trang thiết bịcòn thiếu Tài liệu, sách báo cho giáo viên và học sinh tham khảochưa được phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu và chưa hấp dẫnđược học sinh

+ Kĩ năng sử dụng các phương tiện phục vụ việc dạy học hiệnđại của giáo viên còn hạn chế Như việc sử dụng máy vi tính để chuẩn

bị bài, cập nhật lưu trữ thông tin; sử dụng máy chiếu Projecter đểgiảng dạy, sưu tầm các tư liệu điện tử, tranh ảnh, phim liên quan đếnmôi trường

+ Thời lượng của một tiết học hạn chế (45 phút) do đó giáo viêngiảng dạy không đủ thời gian đi sâu vào việc tích hợp nội dungBVMT

+ Phần mở rộng liên hệ BVMT luôn được coi là phần phụ nên

sự hiểu biết của học sinh Và điều này cũng sẽ có tác dụng kích thíchtính tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng sự hiểu biết của họcsinh, đặc biệt là hướng sự quan tâm của các em tới môi trường để từ

đó biết cách BVMT

Trang 15

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học nội dung sinh học cơ thể thực vật, Sinh học 11-THPT.

Trong chương trình sinh học 11, nội dung sinh học cơ thể thực vật gồm 23bài với 18 bài lý thuyết và 5 bài thực hành Trong đó có 12 bài có nội dung tíchhợp giáo dục bảo vệ môi trường ở mức độ cả bài và một phần, cụ thể:

2.Rễ cây pháttriển nhanh bềmặt hấp thụ

- Vai trò của nướcđối với đời sốngthực vật

- Ô nhiễm môitrường đất vànước, gây tổnthương lông hút ở

rễ cây, ảnh hưởngđến sự hút nước vàkhoáng của thựcvật

- Tham gia bảo vệmôi trường đất vànước

- Chăm sóc, tướinước, bón phânhợp lí

- Có ý thức bảo vệmôi trường đất vànước

- Học sinh liên hệvới thực trạng ônhiễm môi trường

ở địa phương, tìm

ra nguyên nhân vàmột số biện phápkhắc phục

Bài 3: III Các tác - Nước có vai trò - Liên hệ thực

Trang 16

Thoát hơi

nước

nhân ảnhhưởng đến quátrình thoát hơinước

quan trọng đối vớiđời sống thực vật

- Sự thoát hơinước, cung cấpnguyên liệu choquang hợp, giảmnhiệt độ môitrường xung quanh,tăng độ ẩm, điềuhoà không khítrong lành …

- Giáo dục hìnhthành ý thức bảo

vệ cây xanh, bảo

vệ rừng, bảo vệnguồn nước, trồngcây ở vườn trường,nơi ở, nơi côngcộng

- Sử dụng hợp lí,tiết kiệm nguồn tàinguyên nước, rừng

trạng môi trườngnước, rừng, câyxanh ở các khu đôthị hiện nay

V Phân bónvới năng suấtcây trồng vàmôi trường

- Bón phân cho câytrồng không hợp lígây dư thừa, nhiễmđộc nông sản, ônhiễm môi trườngđất, nước, khôngkhí ảnh hưởng đếnsức khoẻ của conngười và động vật,giảm năng suất,chất lượng câytrồng

- Hình thành thóiquen sử dụng phân

- Liên hệ thựctrạng sử dụng phânhoá học hiện nay

Trang 17

bón dựa trên cơ sởkhoa học tránhlãng phí, thấtthoát.

ở một số lá cây,cung cấp thêm một

số thông tin về sựthoát hơi nước củamột số loài thựcvật

- Trồng cây trongdung dich: có thểtrồng rau sạch

Hạn chế việc sửdụng phân bón hoáhọc không hợp lí,tiết kiệm đất, làmđẹp cảnh quan môitrường

- Có ý thức trồng

và bảo vệ câyxanh

- Giáo dục về ýnghĩa của sự thoáthơi nước với môitrường, con người

và bản thân sinhvật, cung cấp đầy

đủ, hợp lý nướccho thực vật:

+ Lương nước bayhơi đi chiếm 99,2-99,9 tổng lượngnước hút vào

+Sự thoát hơi đãgiải phóng vào khíquyển một lượngnước khổng lồ,điều này đã đảmbảo các hoạt độngsinh lý khác củathực vật: vậnchuyển dinhdưỡng, quanghợp, và góp phầnđiều hoà nhiệt độmôi trường

- Điều hoà khôngkhí góp phần ngănchặn hiệu ứng nhàkính

- Chuyển hóa nănglượng, tạo nguồnhữu cơ cung cấp

- Tích hợp nguyênnhân dẫn đến suygiảm tài nguyênrừng,tăng hiệu ứngnhà kính

Trang 18

cho toàn bộ sinhgiới, góp phần giữcân bằng sinh thái.

- Giáo dục ý thứcbảo vệ rừng, khaithác tài nguyênrừng hợp lí tránhnguy cơ bị cạnkiệt, ảnh hưởngđến môi sinh

ô nhiễm ( hàmlượng CO2 tăngquá ngưỡng,…)gây ức chế quanghợp

- HS ý thức được tầmquan trọng của thựcvật, bảo vệ rừng

+ HS biết cáchđiều khiển các yếu

tố ngoại cảnh đểđảm bảo quang hợpcủa cây xanh:

Bố trí mật độ, xencanh gối vụ, trồng câytrong nhà kính, trồngcây dưới ánh sángđèn…

- Liên hệ hiệntượng ô nhiễm môitrường không khí,đất, nước… hiệnnay và sự ảnhhưởng của các yếu

tố đó đến quanghợp của cây xanh:+ Mức phát tán CO2 :hằng năm hoạt độngcủa nền công nghiệp

bổ sung khoảng trên 5

tỷ tấn CO2 vào khíquyển

+ Hiện nay, có khoảng

500 km3 nước thải saukhi dùng song ra sông

hồ và biển, lượngnước thải này đềuchứa hoá chất độc hại,

vi khuẩn gây bệnh.+ Ở Việt Nam các nhàmáy sản xuất phânbón đã làm lượng lưuhuỳnh tích tụ trong đấttrên cánh đồng gầnnhà máy cao hơn 10-

20 lần so với nhữngvùng không có nhàmáy

Trang 19

+ Có trên 50% lượngđạm, 50% lượng kali,xấp xỉ 80% lượng lân

dư thừa, trực tiếp haygián tiếp gây ô nhiễmmôi trường đất

+ Hằng năm có gần70.000 km2 đất canhtác bị hoang mạc hoá.Toàn thế giới cókhoảng 25 tỷ tấn đấtđang bị cuốn trôi rabiển cả hằng năm + Trong điều kiện sinhtrưởng bình thường,cây đồng hoá trungbình từ 120-250 kg

CO2/ha/ngày

+ Hằng năm cây xanh

cố định khoảng 100 tỷtấn CO2 tạo thành 500

kg chất khô/ha/ngày ,thực vật nói chung cốđịnh khoảng 4-9.1013

- Cung cấp nước,phân bón, chămsóc hợp lí tạo điềukiện cho cây hấpthụ và chuyển hoánăng lượng tốt,góp phần bảo vệmôi trường

- HS hiểu biếtnhững tác hại dolạm dụng phânbón, thuốc bảo vệhóa học trong sản

nghiệpviệc sản

+ Hiện nay, hằngnăm, ở Việt Nam sửdụng khoảng 15.000-25.000 tấn thuốc trừdịch hại và thuốc bảo

vệ thực vật.Tuy sốlượng hoá chất BVTVrất lớn nhưng ước tính

có đến 90% không đạtđược mục đích tiêudiệt sâu hại mà là gâynhiễm độc đất, nước,không khí và nông sản+ Lượng phân bón sửdụng tuy lớn nhưngthực chất thực vật chỉhấp thụ khoảng 50-60

Trang 20

xuất, ý thức đượcviệc bảo vệ nguồnđất, nước, khôngkhí,…, phát triểnmột nền nôngnghiệp bền vững

% số còn lại sẽ phântán vào các nguồnkhác

+ Theo Pemelet(1971) để chống lại

1000 loài sâu hạithuốc BVTV đã tácđộng đến khoảng100.000 loài động-thực vật khác nhaukhông thuộc đối tượngphòng trừ mà lại rấtcần cho con người

Bài 12:

Hô hấp

IV.2 Mốiquan hệ giữa

hô hấp và môitrường

- Hô hấp chịu ảnhhưởng của các yếu

tố môi trường: O2,

H2O, nhiệt độ,

CO2

- Bảo vệ môitrường để cây xanh

hô hấp tốt

- Liên hệ cácnguyên nhân gây ônhiễm môi trường

ức chế hô hấp củacây (giao thông,công nghiệp, )

Bài 23:

Hường

động

III Vai tròcủa hướngđộng trong đờisống thực vật

- Tưới nước, bónphân hợp lí, tạođiều kiện cho bộ rễphát triển, bảo vệmôi trường đất

- Trồng cây vớimật độ phù hợp

- Không lạm dụngcác hoá chất độchại với cây trồng

Hạn chế thải chấtđộc hại vào môitrường

- Liên hệ việc sửdụng hoá chất bảo

vệ thực vật, việc

sử lý chất thải sinhhoạt, chất thảicông nghiệp hiệnnay

Bài 24:

Ứng động

II.3 Vai tròcủa ứng động

- Khả năng biếnđổi của thực vật đểthích nghi với môi

- Liên hệ một sốhoạt động của conngười gây nên ứng

Trang 21

trường là có mứcđộ

-Giáo dục ý thứcbảo vệ môi trườngsống ổn định, tránhnhững tác độngmạnh gây ra nhữngthay đổi lớn trongmôi trường

- Nhiệt độ, nước,

O2, ánh sáng,khoáng trong môitrường đất, nước,không khí ảnhhưởng đến sinhtrưởng của thựcvật

- Trồng cây đúngmật độ, khoảngcách, xen canh hợplí

- Có ý thức bónphân, tưới nướchợp lí giữ môitrường ổn định

Liên hệ việc canhtác nông nghiệphiện nay

Bài 35:

Hoocmon

thực vật

I Khái niệm - Các chất điều hoà

sinh trưởng nhântạo tích tụ nhiềutrong nông sản,đất, nước, khôngkhí gây nhiễm độcnông sản và ảnhhưởng đến sứckhoẻ con người

- Liên hệ việc sửdụng các hoá chấtkích thích sinhtrưởng cho thựcvật hiện nay vànhững tác hại dotồn dư chất kíchthích trong nôngsản đối với sứckhoẻ con người:+ lạm dụng auxin,giberelin kích

Trang 22

thích sinh trưởng,tạo quả không hạt,

…tồn dư trongnông sản cao, khivào cơ thể ngườicác hormon ngoạisinh không thểphân huỷ gây độccho cơ thể

- các auxin tổng hợp

đã trở thành thuốc diệt

cỏ hữu hiệu gây hạicho thực vật có thểgây hại cho động vật,người

3.2.Thiết kế một số bài soạn tích hợp GDBVMT trong dạy học nội dung sinh học cơ thể thực vật, Sinh học 11-THPT

3.2.1Giáo án 1:

Ngày soạn:………

Ngày giảng:…………

CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

A/ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

TIẾT 1

BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần đạt được

1 Kiến thức

- Hiểu được vai trò của nước đối với đời sống của thực vật

- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụnước và các ion khoáng

- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quátrình hấp thụ nước và các ion khoáng

2 Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng

- Thu nhận kiến thức từ kênh chữ, kênh hình

Trang 23

- Khái quát kiến thức.

- Tư duy logic

- Hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế

- Có thái độ tích cực tham gia bảo vệ môi trường đất và nước,chăm sóc tưới nước, bón phân hợp lí cho cây trồng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Tranh hình SGK phóng to

- Sơ đồ cấu tạo tế bào lông hút, các miền của rễ phóng to

- Một số tranh hình liên quan đến tích hợp bảo vệ môi trường

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

? ?

Trang 24

Như vậy, cây xanh muốn tồn tại phải thường xuyên trao đổi

chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào?

Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài: Sự hấp thụ nước và muối

khoáng ở rễ

- Tiến trình bài giảng

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC (RỄ).

Mục tiêu:- Học sinh nêu được vai trò của nước đối với tế bào

- Chỉ ra được hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi

với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng

- Nước có vai trò như

thế nào đối với tế

I TÌM HIỂU CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC ( RỄ)

1 Vai trò của nước đối với tế bào

- Nước là dung môihoà tan các chất

- Giảm nhiệt độ cơthể khi thoát hơinước

- Tham gia vào một

số quả trinh trao

Trang 25

hãy tìm ra mối liên hệ

với nguồn nước ở

là miền lông hút pháttriển

- Rễ cây phát triểnhướng tới nguồnnước

- Nghiên cứu mục 2kết hợp với quan sáthình 1.1 để trả lời:

- Rễ đâm sâu, lanrộng và sinh trưởngliên tục hình thànhnên số lượng khổng lồcác lông hút làm tăngdiện tích bề mặt tiếpxúc với đất giúp câyhấp thụ được nhiềunước và mối khoáng

đổi chất

- Đảm bảo độ nhớtcủa chất nguyênsinh

2.Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

a) Hình thái của hệrễ

- Hệ rễ được phânhoá thành các rễchính và rễ bên,trên các rễ có cácmiền lông hút nằmgần đỉnh sinhtrưởng

b) Rễ cây phát triểnnhanh bề mặt hấpthụ

- Rễ đâm sâu, lanrộng và sinh trưởngliên tục hình thànhnên số lượng khổng

lồ các lông hút làmtăng diện tích bề

Trang 26

áp suất thẩm thấu lớn

- Trong môi trườngquá ưu trương, quáaxit hay thiếu ôxi thìlông hút sẽ biến mất

mặt tiếp xúc với đấtgiúp cây hấp thụđược nhiều nước vàmối khoáng

- Tế bào lông hút

có thành tế bàomỏng, không thấmcutin, có áp suấtthẩm thấu lớn

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION

KHOÁNG Ở RỄ

Mục tiêu: - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng

ở rễ cây

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình

hấp thụ nước và các ion khoáng

Nội dung

17’ - Cho học sinh dự

đoán sự biến đổi của

tế bào TV khi cho

vào tế bào lông hút

theo cơ chế nào? Giải

thích?

- Học sinh nêuđược:

+ Trong môitrường ưu trương

tế bào co lại (conguyên sinh)

+ Trong môitrường nhượctrương tế bàotrương nước

+ Trong môitrường đẳngtrương tế bào

II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ

1.Hấp thụ nước và ion

khoáng từ đất vào tế bào lông hút

Trang 27

- Dịch của tế bào

lông hút là dịch ưu

trương do: dịch tế

bào chứa các chất

hoà tan và áp suất

thẩm thấu cao trong

- Các ion khoángđược hấp thụ vào

tế bào lông húttheo 2 con đườngthụ động và chủđộng

- Hấp thụ thụ độngcần có sự chênhlệch nồng độ, cònchủ động ngượcdốc nồng độ vàcần năng lượng

- Có hai conđường vận chuyểnlà: qua gian bào vàcác tế bào

a Hấp thụ nước.

Nước được hấp thụliên tục từ đất vào tếbào lông hút luôn theo

cơ chế thẩm thấu: đi từmôi trường nhượctrương vào dung dịch ưutrương của các tế bào rễcây nhờ sự chênh lệch

áp suất thẩm thấu (haychênh lệch thế nước)

b Hấp thụ muối khoáng

- Các ion khoáng xâmnhập vào tế bào rễ câymột cách chọn lọc theohai cơ chế:

- Thụ động: Cơ chếkhuếch tán từ nơi nồng

độ cao đến nồng độthấp

- Chủ động: Di chuyểnngược chiều gradiennồng độ và cần nănglượng

2 Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.

- Gồm 2 con đường:+ Con đường gian bào:

Từ lông hút  khoảnggian bào các TB vỏ 

Trang 28

điều gì sẽ xảy ra?

- Bổ sung thêm kiến

tế bào theo hướngtăng dần từ ngoàivào

- Rễ cây không thểhút nước từ đất màcòn bị mất nướcvào đất gây nênhạn sinh lí

Đai caspari Trung trụ Mạch gỗ

+ Con đường tế bào: Từlông hút  các tế bào vỏ

 Đai caspari  Trungtrụ  mạch gỗ

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN

MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ ION

Nội dung

7’

- Hãy cho biết môi Học sinh nêu

III/ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC

VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY.

Trang 29

trường có ảnh hưởng

đến quá trình hấp thụ

nước và muối khoáng

của rễ cây như thế nào?

Cho ví dụ

- Giáo viên cho học

sinh thảo luận về ảnh

hưởng của rễ cây đến

môi trườngG, ý nghĩa

của vấn đề này trong

Rễ tiết cácchất làm thayđổi tính chất

lý hoá của đất

- Các yếu tố ảnh hưởngđến quá trình hấp thụ nước

và các ion khoáng là:Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy,pH., đặc điểm lý hoá củađất

- Hệ rễ cây ảnh hưởng đếnmôi trường: Rễ tiết cácchất làm thay đổi tính chất

lý hoá của đất

Trang 30

V CỦNG CỐ (4’)

- Trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?

+ Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngậpmặn?

I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được:

1 Kiến thức:

- Phát biểu được được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sốngthực vật

- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước

- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnhhưởng đến quá trình thoát hơi nước

- Nêu được sự cân bằng nước được duy trì bằng tưới tiêu hợp lý mới đảm bảocho sinh trưởng của cây trồng

2 Kỹ năng:

- Biết được cách xác định cường độ thoát hơi nước

- Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn

3 Thái độ:

Hiểu được ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước, có biện pháp tác động hợp

lý đến môi trường đảm bảo quá trình thoát hơi nước diễn ra bình thường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh hình 3.1, , 3.3, 3.4 (SGK)

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Vấn đáp - tìm tòi

- Quan sát tranh hình- tìm tòi

VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra bài cũ (7’):

Trang 31

Câu 1: Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận

chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?

Câu 2: Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ

rễ lên lá ở những cây gỗ lớn hàng chục mét?

3 Bài mới:

* Đặt vấn đề: Một trong 3 động lực giúp dòng nước trong mạch gỗ di

chuyển ngược chiều trọng lực là : lực hút do thoát hơi nước ở lá Chúng ta

cùng tìm hiểu quá trình thoát hơi nước qua bài này

* Tiến trình bài giảng:

HOẠT ĐỘNG I VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC :

Mục tiêu: - Phát biểu được được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống

nước cây sử dụng để trao đổi

tạo chất hữu cơ và lượng

nước cây hấp thu được?

- Lượng nước cây thoát vào

không khí là rất lớn,vậy sự

thoát hơi nước của cây có

vai trò gì?

- Vai trò của thoát hơi nước

đối với vận chuyển các chất

trong cây?

- Ngô thoát 250 kg nước để

tổng hợp 1 kg chất khô, lúa

mì hay khoai tây thoát 600kg

nước mới tổng hợp được 1kg

chất khô Vậy sự thoát hơi

nước liên quan với quá trình

tổng hợp chất hữu cơ của

khuếch tán của CO2 từ môi

trường vào lá và khuếch tán

hơi nước từ lá ra ngoài ? Từ

- Nghiên cứuSGK mục I để trảlời

- Nhớ lại bài họctrước để trả lời

- Nghiên cứuSGK để trả lờicâu hỏi

- Quan sát tranh,nghiên cứu SGK

- 98% lượng nước cây hấp thụthoát ra ngoài

- 2% lượng nước cây hấp thụđược sử dụng cho các hoạt độngsống của cây

- Thoát hơi nước có vai trò:+ Tạo ra sức hút nước ở rễ.+ Giảm nhiệt độ bề mặt thoáthơi nước -> tránh cho lá, cây

Trang 32

đây rút ra vai trò của thoát

hơi nước? Tại sao những

ngày nhiệt độ môi trường

cao cây thoát hơi nước

không bị đốt nóng khi nhiệt độquá cao

+ Tạo điều kiện để CO2 đi vàothực hiện quá trình quang hợp,giải phóng O2 điều hòa khôngkhí

HOẠT ĐỘNG II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:

Mục tiêu: - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước

- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh

hưởng đến quá trình thoát hơi nước

14’ - Nghiên cứu SGK và cho

biết thí nghiệm nào chứng

tỏ lá là cơ quan thoát hơi

lá cây có vai trò quan trọng

trong sự thoát hơi nước của

lá cây như thế nào?

- Lá cây đoạn và lá cây

thường xuân đều không có

lỗ khí ở mặt trên lá nhưng lá

cây đoạn thì có thoát hơi

nước còn lá cây thường

xuân thì không?

- Vậy những cấu trúc nào

của lá tham gia vào quá

trình thoát hơi nước

- So sánh lượng hơi nước

thoát ra ở mặt trên và mặt

dưới của lá? Vì sao? Từ đó

có thể rút ra kết luận gì?

Nghiên cứuhình 3.2 (SGK)

để trả lời

- Nghiên cứuBảng 3 (SGK)

Trang 33

GV giới thiệu tranh H 3.4

khổng? Tại sao buổi trưa 1

số cây héo trong khi cây

khác vẫn bình thường?

- Tại sao khí khổng không

bao giờ đóng hoàn toàn?

- Lá non và lá già,loại lá

nào thoát hơi nước qua

cutin mạnh hơn? Vì sao?

- Quan sát tranhH3.4 để trả lời

- Nghiên cứuSGK phần 2 đểtrả lời

- Nghiên cứuSGK để trả lời

-Thoát hơi nước chủ yếu qua khíkhổng ( 90%), phân bố ở mặt dướicủa lá; còn lớp cutin không đáng

kể, phân bố ở mặt trên của lá

a Qua khí khổng:

- Cấu tạo TB khí khổng: (H 3.4

SGK)Hình hạt đậu, gồm thành mỏng vàthành dày

+ Khi mất nước: thành mỏng hếtcăng, thành dày duỗi thẳng  khíkhổng khép lại  thoát hơi nướcyếu

=> Thoát hơi nước qua khí khổng:vận tốc lớn, được điểu chỉnh

b.Qua cutin : Lớp cutin càng dày

thoát hơi nước càng giảm vàngược lại

=>Thoát hơi nước qua cutin: vậntốc nhỏ, ko được điều chỉnh

Ngày đăng: 22/03/2014, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, - Dự án phát triển giáo viên tiểu học. Giáo dục môi trường. NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11. NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sách giáo viên Sinh học 11. NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Đoàn Văn Điếm, Giáo trình khí tượng nông nghiệp. Đại học Nông Nghiệp, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khí tượng nông nghiệp
7. Nguyễn Hằng, Tăng cường tích hợp các nội dung bảo vệ môi trường vào các môn học, TCMT 09/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường tích hợp các nội dung bảo vệ môi trường vào các môn học
8. Đào Thị Hồng, Ý nghĩa của việc dạy học theo quan điểm tích hợp. Viện NCSP- Trường ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa của việc dạy học theo quan điểm tích hợp
10. Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường. NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Nguyễn Mười, Giáo trình thổ nhưỡng học. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thổ nhưỡng học
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
3. Chuyên đề tích hợp giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường qua môn Công nghệ, Sinh học bậc THPT Khác
9. Nguyễn Văn Khải. Tích hợp trong dạy học vật lí ở trường phổ thông. Tạp chí giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình hạt đậu, gồm thành mỏng và  thành dày. - ĐỀ TÀI " TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (THPT) " pot
Hình h ạt đậu, gồm thành mỏng và thành dày (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w