1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần sinh thái học – sinh học 12 dựa vào hiện trạng đa dạng sinh học tại bán đảo sơn trà thành phố đà nẵng

106 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG HỒNG MAI NHUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 DỰA VÀO HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG HỒNG MAI NHUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 DỰA VÀO HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Niên khóa 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Mai Nhung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy ThS Trần Ngọc Sơn, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư Phạm - ĐHĐN giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Cô giáoTrần Thị Hảo – GV môn Sinh học, thầy cô tập thể 12/7 – 12/8 Trường THPT Ngô Quyền Cùng cô giáo Võ Thị Việt Hà - GV môn Sinh học, thầy cô tập thể 12/6 – 12/10 Trường THPT Tôn Thất Tùng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình thực nghiệm đề tài trường Xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Hoàng Mai Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1.1 Khái niệm tích hợp .4 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Mục đích dạy học tích hợp 1.1.4 Các mức độ tích hợp kiến thức dạy học 1.1.5 Quan điểm tích hợp dạy học 1.1.6 Nguyên tắc dạy học tích hợp 1.1.7 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp 1.1.8 So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống 1.2 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 10 1.2.1 Khái niệm giáo dục bảo vệ môi trường 10 1.2.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường 11 1.2.3 Vai trò GDBVMT trường THPT 11 1.2.4 Các cách tiếp cận giáo dục môi trường 12 1.2.5 Nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trường học .13 1.2.6 Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp GDBVMT dạy học mơn Sinh học 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng 15 1.3.2 Khái niệm đa dạng sinh học (ĐDSH) .16 1.3.3 Những đặc trưng đa dạng sinh học bán đảo Sơn Trà TP Đà Nẵng 17 1.3.4 Vai trò đa dạng sinh học phát triển Thành phố Đà Nẵng 17 1.3.5 Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học bán đảo Sơn Trà 18 1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT 19 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 28 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 28 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 29 2.4.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 29 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 29 2.4.5 Phương pháp thống kê toán học 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 3.2 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH STH – SH12 THPT 35 3.2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình STH – SH 12 – THPT 35 3.2.2 Địa tích hợp GDBVMT dạy học phần STH 38 3.3 QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP 43 3.4 THIẾT KẾ GIÁO ÁN 44 3.4.1 Cấu trúc giáo án 44 3.4.2 Ví dụ minh họa 45 3.5 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.5.2 Nội dung thực nghiệm .52 3.5.3 Chọn lớp thực nghiệm .52 3.5.4 Kết thực nghiệm biện luận 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường DHTH Dạy học tích hợp ĐDSH Đa dạng sinh học GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường GV Giáo viên HS Học sinh MT Môi trường PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên STH Sinh thái học THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh dạy học tích hợp với dạy học truyền thống Bảng 3.1 Cấu trúc nội dung, chương trình phần STH – SH12 – THPT 36 Bảng 3.2 Địa tích hợp GDBVMT phần STH – SH12 – THPT 38 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất điểm học sinh Trường THPT Ngô Quyền Bảng phân loại kết học tập học sinh Trường THPT Ngô Quyền Bảng phân phối tần suất điểm học sinh Trường THPT Tôn Thất Tùng Bảng phân loại kết học tập học sinh Trường THPT Tôn Thất Tùng Bảng phân loại kết học tập học sinh Trường THPT Tôn Thất Tùng THPT Ngô Quyền 53 54 55 56 58 81 B Phụ lục Nội dung mảnh ghép sau hoàn thành Các hoạt động người Ảnh hưởng đến quần thể Mở tuyến đường giao thông Chia cắt vùng sinh sống, làm nơi cư vùng lõi bán đảo sơn trà trú  số lượng sinh vật bán đảo Sơn Trà giảm nhanh Khai thác tài nguyên rừng trái phép Sinh vật nơi ở, cạn kiệt nguồn thức ăn số lượng sinh vật giảm Săn bắt động vật hoang dã Khả gặp đực giảm  số lượng sinh vật giảm nhanh Thực chương trình nhặt rác Mơi trường sống hơn, hạn Sơn Trà chế VSV gây hại cho động vật hoang dã  số lượng sinh vật ổn định ngày tăng Diệt tận gốc sinh vật ngoại lai: Mai Hạn chế cạnh tranh thức ăn, ánh dương, bìm bịp… sáng, nơi sinh vật Sơn Trà  quần thể sinh vật phát triển  tăng số lượng Trồng nhiều xanh Tạo môi trường sống lành cho sinh vật, tăng nguồn thức ăn, nơi quần thể sinh vật tăng số lượng Hình ảnh khai thác gỗ trái phép Sơn Trà 82 BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI - Địa tích hợp: Mục I Trao đổi vật chất quần xã sinh vật - Nội dụng tích hợp GDBVMT: Bảo vệ lồi sinh vật sản xuất để tạo nguồn thức ăn, nơi cho loài sinh vật khác Đảm bảo trì chuỗi thức ăn quần xã sinh vật Bán đảo Sơn Trà TP Đà Nẵng A Nội dung giảng dạy I Mục tiêu Sau học xong chủ đề học sinh phải: Kiến thức - Trình bày khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng - Phân biệt bậc dinh dưỡng lưới thức ăn Kỹ - Liên hệ thực tiễn - Thảo luận nhóm - Nghiên cứu SGK Thái độ - Có ý thức BVMT, tình u thiên nhiên, u lồi động vật hoang dã II Chuẩn bị Giáo viên - Hình ảnh sâu ăn lá, ếch ăn sâu, rắn ăn ếch, diều hâu ăn rắn; chuỗi thức ăn Học sinh - Đọc, tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu SGK theo hướng dẫn GV III Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp thuyết trình IV Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn quần xã sinh vật 1.1 Mục tiêu hoạt động - Trình bày khái niệm chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật - Phân tích tầm quan trọng mắt xích chuỗi lưới thức ăn 83 1.2 Cách tiến hành - GV đưa hình ảnh sau: Sâu ăn lá, ếch ăn sâu, rắn ăn ếch, diều hâu ăn rắn - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Các sinh vật có mối quan hệ với nào? - HS quan sát hình ảnh, trao đổi, trả lời: Các sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài sinh vật vừa tiêu thụ sinh vật đứng trước vừa nguồn thức ăn cho sinh vật đứng sau tiêu thụ - GV nhận xét - GV dẫn: Các lồi sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với gọi chuỗi thức ăn Vậy dựa vào ví dụ kết hợp với SGK phát biểu chuỗi thức ăn gì? - HS trả lời: Chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có mối quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi - GV nhận xét, bổ sung - GV đưa tên loài sinh vật Bán đảo Sơn Trà sau: cỏ, đại bàng, mùn hữu cơ, rắn, giun đất, Vọoc Chà Vá Chân Nâu, chim sẻ, diều hâu, khỉ vàng,, sâu, chò… - GV hỏi: Hãy dựa vào loài sinh vật để thiết lập chuỗi thức ăn thích hợp - HS tiến hành trao đổi để đưa chuỗi thức ăn sau + Mùn hữu Giun đất  Chim sẻ  Đại bàng + Cỏ  Sâu  Ếch nhái  Rắn  Diều hâu + Cây chò  Vọoc Chà Vá Chân Nâu  diều hâu - GV hỏi: Dựa vào chuỗi thức ăn hệ sinh thái có loại chuỗi thức ăn? - HS nghiên cứu, trả lời: Có loại chuỗi thức ăn chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất chuỗi thức ăn mùn bã hữu - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS quan sát hình lưới thức ăn hệ sinh thái rừng Bán đảo Sơn Trà Hãy kể tên loài sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau? - HS qua sát hình ảnh, trả lời: Sóc, diều hâu, trăn, chim gõ kiến… 84 - GV dẫn: Một loài sinh vật mà tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn gọi lưới thức ăn Vậy lưới thức ăn gì? - HS nghiên cứu, trả lời: Trong quần xã sinh vật, lồi sinh vật khơng tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia đồng thời vào chuỗi thức ăn khác tạo thành lưới thức ăn - GV hỏi: Có nhận xét thành phần lồi lưới thức ăn quần xã sinh vật? - HS nghiên cứu, trả lời: Nếu quần xã sinh vật có nhiều lồi lưới thức ăn phức tạp - GV hỏi: Thành phần loài sinh vật Bán đảo Sơn Trà Thành phố Đà Nẵng nào? Từ rút nhận xét lưới thức ăn nơi đây? - HS nghiên cứu, liên hệ thực tế, trả lời: Thành phần loài Bán đảo Sơn Trà bị suy giảm liên tục Vì vậy, lưới thức ăn nơi tương đối đơn giản - GV nhận xét, bổ sung: Trong quần xã sinh vật có nhiều lồi sinh vật lưới thức ăn phức tạp làm cho quần xã sinh vật ngày phát triển bền vững Vì vậy, để đảm bảo đa dạng sinh học Bán đảo Sơn Trà phát triển bền vững cần trì số lồi sinh vật nơi đây, khơng săn bắt trái phép, bảo vệ môi trường sống tốt cho phát triển sinh vật - GV rút kết luận I Trao đổi chất quần xã sinh vật Chuỗi thức ăn * Khái niệm: Chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có mối quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Ví dụ: Cỏ  sâu  ếch  rắn  diều hâu Trong chuỗi thức ăn, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn cho mắt xích phía sau Trong hệ sinh thái có loại chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất Ví dụ: Cây chị  Vọoc Chà Vá Chân Nâu  Diều hâu 85 - Chuỗi thức ăn sinh vật phân giải chất hữu Ví dụ: Mùn hữu  giun đất  chim sẻ  đại bàng Lưới thức ăn * Khái niệm: Lưới thức ăn loài sinh vật tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp 1.3 Tiểu kết: Hệ sinh thái nhiều mắt xích thức ăn đa dạng phức tạp Hoạt động 2: Tìm hiểu bậc dinh dưỡng quần xã sinh vật 2.1 Mục tiêu hoạt động - Trình bày khái niệm bậc dinh dưỡng - Phân biệt bậc dinh dưỡng lưới thức ăn 2.2 Cách tiến hành - GV cho HS quan sát hình lưới thức ăn hệ sinh thái rừng, yêu cầu HS quan sát kể tên lồi sinh vật có mức dinh dưỡng hệ sinh thái rừng? - HS quan sát hình ảnh, trả lời: Giun đất, vi khuẩn, sâu chiếu, rận gỗ…có mức dinh dưỡng hệ sinh thái rừng - GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn: Tất loài sâu chiếu, rận gỗ, vi khuẩn, giun đất hợp thành bậc dinh dưỡng Vậy bậc dinh dưỡng gì? - HS nghiên cứu, trả lời: Trong lưới thức ăn, tất lồi có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng - GV hỏi: Trong quần xã sinh vật có bậc dinh dưỡng? - HS nghiên cứu, trả lời: Trong quần xã sinh vật có nhiều bậc dinh dưỡng + Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc + Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc + Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 86 - GV hỏi: Trong lưới thức ăn bậc dinh dưỡng quan trọng nhất? Vì sao? - HS liên hệ thực tế trả lời: Bậc dinh dưỡng cấp quan trọng Vì bậc dinh dưỡng mở đầu nhiều chuỗi thức ăn quần xã sinh vật - GV nhận xét, bổ sung: Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật sản xuất) quan trọng Vì có nhiều chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất Ngoài sinh vật sản xuất nơi ở, làm tổ, sinh sống nhiều loài sinh vật Sinh vật sản xuất giúp điều hịa khí hậu - GV dẫn: Chúng ta thấy tầm quan trọng sinh vật sản xuất Vậy cần làm để bảo vệ sinh vật sản xuất? - HS nghiên cứu, trả lời: Bảo vệ mơi trường sống lồi sinh vật, trồng nhiều xanh, không bẻ cành, chặt phá rừng bừa bãi, lên án hành vi khai thác rừng bừa bãi… - GV nhận xét, bổ sung: Hiện sinh vật sản xuất Sơn Trà bị đe dọa nghiêm trọng, cụ thể việc chặt phá rừng nguyên sinh bừa bãi gần Vì khơng nên chặt phá rừng bừa bãi, mà thay vào trồng thêm nhiều diện tích rừng để đảm bảo sống loài sinh vật - GV nhận xét, rút kết luận Bậc dinh dưỡng * Khái niệm: Trong lưới thức ăn, tất loài có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng * Phân loại - Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật sản xuất) gồm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô - Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 1) gồm động vật ăn sinh vật sản xuất - Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật tiêu thụ bậc 2) gồm động vật ăn thịt, ăn sinh vật tiêu thụ bậc - Bậc dinh dưỡng cấp n +1 (Sinh vật tiêu thụ bậc n) - Bậc dinh dưỡng cấp cao (bậc cuối cùng) 87 2.3 Tiểu kết: Tất lồi có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng, lưới thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng Củng cố Câu Sinh vật sản xuất sinh vật? A Phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trường B Động vật ăn thực vật động vật ăn động vật C Có khả tự tổng hợp nên chất hữu để tự nuôi sống thân D Chỉ gồm sinh vật có khả hóa tổng hợp Câu Lưới thức ăn bậc dinh dưỡng xây dựng nhằm? A Mô tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần xã B Mơ tả quan hệ dinh dưỡng sinh vật lồi quần xã C Mơ tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần thể D Mơ tả quan hệ dinh dưỡng nơi loài quần xã Câu Trong lưới thức ăn mắt xích ảnh hưởng quan trọng A Sinh vật sản xuất B Sinh vật viêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc N D Sinh vật tiêu thụ B Phụ lục Hình ảnh sâu ăn lá, ếch ăn sâu, rắn ăn ếch, đại bàng ăn rắn 88 Hình ảnh chuỗi thức ăn, lồi mắt xích thức ăn Hình ảnh lưới thức ăn hệ sinh thái rừng 89 Phụ lục Câu hỏi đánh giá hiệu việc dạy học tích hợp GDBVMT dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 CÂU HỎI KHẢO SÁT MÔN: SINH HỌC 12 HỌ VÀ TÊN:…………………………………LỚP:…………………… Thời gian: 15 phút Câu Sinh vật sản xuất sinh vật? A Phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trường B Động vật ăn thực vật động vật ăn động vật C Có khả tự tổng hợp nên chất hữu để tự nuôi sống thân D Chỉ gồm sinh vật có khả hóa tổng hợp Câu Lưới thức ăn bậc dinh dưỡng xây dựng nhằm? A Mơ tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần xã B Mô tả quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã C Mơ tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần thể D Mô tả quan hệ dinh dưỡng nơi loài quần xã Câu Hệ sinh thái nhiều mắt xích thức ăn càng………… Câu Trong lưới thức ăn mắt xích ảnh hưởng quan trọng A Sinh vật sản xuất B Sinh vật viêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc N D Sinh vật tiêu thụ Câu Hãy xếp thành chuỗi thức ăn hoàn chỉnh từ sinh vật sau: Cỏ, Sâu, Ếch nhái, Chuột đồng, rắn hổ mang, đại bàng … .-> … ->… ->… ->… -> 90 Câu 6: Chuỗi thức ăn gì? A Gồm lồi có quan hệ dinh dưỡng với B Một loài sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn C Gồm nhiều lồi có quan hệ dinh dưỡng với loài mắc xích chuỗi D Gồm nhiều lồi sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác quần xã Câu 7: Chúng ta ( Học sinh) cần làm để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Đà nẵng nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Nếu em người đứng đầu việc bảo tồn đa dạng sinh học, em làm để bảo tồn hiệu tính đa dạng sinh học Đà Nẵng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 91 Phụ lục Một số hình ảnh xử lí, thống kê số liệu để tính trung bình cộng, độ lệch chuẩn, P value phần mềm SPSS 18 * Trường THPT Tôn Thất Tùng One-Sample Test Test Value = 6.97 95% Confidence Interval t TN 2,806 df 31 Sig (2- Mean tailed) Difference ,009 ,718 of the Difference Lower Upper ,20 1,24 92 * Trường THPT Ngô Quyền One-Sample Test Test Value = 7.28 95% Confidence Interval t TN 3,065 df 27 Sig (2- Mean tailed) Difference ,005 ,649 of the Difference Lower Upper ,21 1,08 93 *Cả hai Trường THPT Ngô Quyền THPT Tôn Thất Tùng One-Sample Test Test Value = 7.11 95% Confidence Interval t Thucnghiem 4.114 df 59 Sig (2- Mean tailed) Difference 001 of the Difference Lower Upper 35 1.03 690 Bảng kết điểm trung bình và độ lệch chuẩn hai trường THPT Ngô Quyền THPT Tôn Thất Tùng xử lí phần mềm SPSS 18 Descriptive Statistics Lớp Std N Minimum Maximum Mean Deviation Đối chứng 61 7.11 1.318 Thực nghiệm 60 10 7.80 1.299 Valid N (listwise) 60 94 Một số hình ảnh vẽ biểu đồ phần mềm Excel 95 ... dạy học phần Sinh thái học( Sinh học 12) dựa vào trạng đa dạng sinh học Bán đảo Sơn Trà nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học, đồng thời giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG HỒNG MAI NHUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 DỰA VÀO HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC... thực trạng dạy học tích hợp mơn Sinh học thực trạng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần STH giáo viên phổ thông thành phố Đà Nẵng Từ thiết kế giáo án tích hợp thích hợp để dạy học

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w