1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc và tập tính bảo vệ bầy đàn của loài khỉ vàng (macaca mulatta) tại bán đảo sơn trà, thành phố đà nẵng

73 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HỒ THỊ XUÂN HIỀN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TẬP TÍNH BẢO VỆ BẦY ĐÀN CỦA LOÀI KHỈ VÀNG (Macaca mulatta) TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HỒ THỊ XUÂN HIỀN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TẬP TÍNH BẢO VỆ BẦY ĐÀN CỦA LỒI KHỈ VÀNG (Macaca mulatta) TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: ThS Trần Hữu Vỹ Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Hồ Thị Xuân Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy cô giáo, cán Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh bạn bè Đặc biệt chân thành cảm ơn ThS Trần Hữu Vỹ - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh ThS Trần Ngọc Sơn hướng dẫn tơi q trình tơi thực khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Sinh - Môi trường thầy cô giáo suốt thời gian học tập Cảm ơn bạn Ngô Thị Bích Trâm (12SS) người bạn đồng hành việc nghiên cứu thu thập số liệu Chân Thành cảm ơn Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh, Hội động vật học FrankFurt hỗ trợ kỹ thuật, khoa học, sở vật chất để tơi hồn thành tốt luận văn Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Xuân Hiền MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM 1.2 ĐA DẠNG VỀ LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM 1.3 TỔNG QUAN VỀ LOÀI KHỈ VÀNG (Mucaca mulatta) 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu 1.3.2 Hệ thống phân loại 10 1.3.3 Một số đặc điểm hình thái 10 1.3.4 Một số đặc điểm sinh học sinh thái 11 1.3.5 Phân bố sinh cảnh sống 12 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Cấu trúc bầy đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 25 2.2.2 Tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 25 2.2.3 Ảnh hưởng người tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Phương pháp vấn 26 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 26 2.3.3 Phương pháp phân biệt giới tình độ tuổi 27 2.3.4 Phương pháp phân biệt số hành vi bảo vệ bầy đàn 29 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 CẤU TRÚC CỦA KHỈ VÀNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ 31 3.1.1 Kích thước đàn Khỉ vàng Sơn Trà 31 3.1.2 Tỉ lệ độ tuổi giới tính đàn Khỉ vàng Sơn Trà 32 3.2 TẬP TÍNH BẢO VỆ BẦY ĐÀN CỦA KHỈ VÀNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ 34 3.2.1 Đặc điểm tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 34 3.3.2 Tương quan tập tính bảo vệ bầy đàn với giá thể, giới tính, với độ tuổi 39 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI KHỈ VÀNG TẠI SƠN TRÀ 42 3.3.1 Các loại ảnh hưởng người đến tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng 42 3.3.2 Sự khác tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng khu vực cảng Tiên Sa Hố Sâu 44 KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý ĐDSH : Đa dạng sinh học KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên NXB : Nhà xuất LR : Lồi nguy cấp LC : Lồi lo ngại VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Tên bảng hiệu 1.1 Nhiệt độ độ ẩm lượng mưa trung bình tháng năm 2014 Trang 17 1.2 Cơ cấu dân số quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng năm 2014 19 1.3 Cơ cấu sử dụng đất quận Sơn Trà năm 2014 20 3.1 Bảng kích thước đàn Khỉ vàng Sơn Trà 33 3.2 Tỉ lệ bảo vệ tập tính bầy đàn theo độ tuổi 40 3.3 Tương quan tập tính bảo vệ bầy đàn với giá thể 41 3.4 Mối quan hệ tác động người tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số Tên hình hiệu Trang 1.1 Bản đồ phân bố Khỉ vàng Việt Nam 13 1.2 Vị trí địa lý Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng 15 1.3 Bản đồ trạng rừng KBTTN Sơn Trà – Đằ Nẵng 21 1.4 Sơ đồ tuyến tham quan du lịch bán đảo Sơn trà 22 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu bán đảo Sơn Trà – Tp Đà Nẵng 24 2.2 Khỉ vàng (M mulatta) bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng 25 3.1 Tỉ lệ giới tính đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 33 3.2 Tỉ lệ độ tuổi đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 34 3.3 Tỉ lệ tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 35 3.4 Khỉ vàng vừa ăn vừa nhìn cảnh giới 36 3.5 Khỉ vàng nhìn cảnh giới mỏm đá 37 3.6 Tỉ lệ tập tính bảo vệ bầy đàn theo giới tính 40 3.7 3.8 Tỉ lệ tác động người đến Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà Tỉ lệ tập tính bảo vệ bầy đàn khu vực cảng Tiên Sa Hố Sâu 42 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học (ĐDSH) xếp thứ 16 giới Riêng thú linh trưởng có 26 loài phân loài thuộc số họ linh trưởng châu Á họ Vượn (Hylobatidae), họ Khỉ - Voọc (Cercopithecidae) họ Cu li (Loridae) Trong họ khỉ (Cercopithecidae) có họ phụ Khỉ (Cercopithecinae) họ phụ Voọc (Colobinae) Họ phụ Khỉ có giống Macaca với loài phân loài gồm Khỉ mặt đỏ (M arctoides), Khỉ đuôi lợn Bắc (M leonina), Khỉ mốc (M assamensis), Khỉ đuôi dài (M fasciscularis), Khỉ vàng (M mulatta) Khỉ đuôi dài Côn Đảo (M f condorensis) [16], [32] Loài Khỉ vàng (Macaca mulatta) phân bố rộng giới phân bố chủ yếu Afghanistan, Pakistan, Bangladesh, Bhutan, Nepal, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam Tại nước ta, Khỉ vàng có vùng phân bố chủ yếu tỉnh miền Bắc kéo dài đến Gia Lai Kon Tum [5], [24] Chúng có giải phẫu sinh lí gần gũi với người nên tương đối dễ dàng nuôi dưỡng, sinh sản điều kiện nuôi nhốt để thử nghiệm vacxin trước đưa vào sử dụng cho người vacxin bệnh dại, bệnh đậu mùa, vacxin bại liệt, phát yếu tố Rhesus máu, tạo loại thuốc để chữa HIV/AIDS [31] Tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà , Đà Nẵng có số nghiên cứu liên quan đến loài Khỉ vàng như: TS Đinh Thị Phương Anh cộng (1997) ghi nhận loài linh trưởng Sơn Trà Khỉ đuôi dài (M fascicularis), Khỉ vàng (M mulatta), Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) [1]; Phạm Thị Bảo Nhi (2010) nghiên u thành phần phận thức ăn tậ p tính dinh dưỡng quần thể Khỉ vàng (M mulatta) [10]; Nguyễn Văn Chung (2010), bước đầu nghiên cứu phân bố tập tính vận động họ Khỉ - Voọc (Cercopithecidae) [3], Võ Thị Thu Thảo (2014), 50 [9] Phạm Ngô Minh (2011), Sơn Trà: Địa lý-Văn hóa-Du lịch, NXB Đà Nẵng [10] Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh Nguyễn Thị Tường Vi (2010), "Tổng quan da dạng sinh học thành phố Ðà Nẵng số định huớng bảo tồn", Tạp chí khoa học công nghệ, số 5(40), Ðại học Ðà Nẵng, tr 213-219 [11] Phạm Thị Bảo Nhi (2010), Nghiên cứu thành phần phận thức ăn tập tính dinh dưỡng quần thể khỉ vàng (Macaca mulatta) khu BTTN Sơn Trà thành phố Đà Nẵng , Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng [12] Nadler T Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam – Phần động vật cạn, Hội động vật học Frankfurt & Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội [13] Trương Thị Phin (2012), “Nghiên cứu trạng phân bố, tình trạng bảo vệ cơng tác bảo tồn loài Khỉ vàng (Macaca mulatta), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) Khỉ duôi dài (Macaca fascicularis) Khu bảo tồn thiên nhiên Son Trà, thành phố Ðà Nẵng”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng [14] Lê Khắc Quyết (2006), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dolliman, 1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ khoa h ọc Động Vật Học, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tường Vi, Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Hữu Vỹ (2013), “Nghiên cứu thành phần thức ăn số tập tính dinh dưỡng quần thể Khỉ vàng (Macaca mulatta) vào mùa khô đảo Cù Lao Chàm thuộc khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cán trẻ trường đại học sư 51 phạm toàn quốc lần thứ III – năm 2013, NXB Đà Nẵng, tr 186189 [16] Sterling E.J Hurley M.M L.Đ.Minh (2007), Lịch sử tự nhiên Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, tr.112 – 119 [17] Nguyễn Văn Thiện (2011), Nghiên cứu số tập tính Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea Nadler, 1997) nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn loài vường quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ khoa h ọc Sinh học, Đại học Khoa học Huế, tr 31-32 [18] Võ Thị Thu Thảo (2014), Nghiên cứu phân bố, số lượng tần suất gặp loài Khỉ vàng (Macaca mulatta) Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng [19] Ðào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 329 trang [20] Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia (2008), Ðộng vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 1– 35 [21] Trần Hữu Vỹ (2014), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố loài khỉ thuộc giống Macaca Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [22] Altmann J (1974), Observation study of behavior: sampling methods, Behavior 49, pp 227-267 [23] Bercovitch F (1997), "Reproductive Strategies of Rhesus Macaques", Primates 38(3), pp 247–263 [24] Christian Roos, Ramesh Boonratana, Jatna Supriatna, John R Fellowes, Anthony B Rylands and Russell A Mittermeier (2013), “An updated taxonomy of primates in Vietnam, Laos, Cambodia and China”, Vietnamese Journal of Primatology, Volume2(2), pp 1326 52 [25] Christoph Schwitzer, Russell A Mittermeier, Anthony B Rylands, Lucy A Taylor, Federica Chiozza, Elizabeth A Williamson, Janette Wallis and Fay E Clark (2014), Primates in Peril: The World’s 25 Most Endangered Primates 2012–2014, pp 48-69 [26] Fooden J (1996), “Zoogeography of Vietnam Primates”, International Journal of primtology 17 (5), pp 853 - 859 [27] Judge P and Waal F (1997), "Rhesus monkey behaviour under diverse population densities: coping with long - term crowding", Animal Behavior 54(3), pp 643–662 [28] Lindburg, D.G (1971), “The rhesus monkeys in north India: an ecological and behavioural study”, In: Rosenblum L.A (ed.), Primate Behaviour: Developments in the field and laboratory research, Academic Press, New York, pp 83–104 [29] Ha Thang Long et al (2011), Biodivesity Survey of Macaque, Langur and Duoc Monkey in and Around the Phong Nha – Ke Bang National Park, Quang Binh, Viet Nam, Nature Conservation and Sustainable Natural Resource Managenment in Phong Nha – Ke Bang National Park Region Project, Quang Binh [30] Makwana S (1979), "Field Ecology and Behavior of the rhesus macaque Food, Feeding and Drinking in Dehra Dun Forests", Indian Journal of Forestry, Vol (3), pp 242–253 [31] Mitruka B.M (1976), Animals for medical research: models for the study of human disease, New York: Wiley & Sons, pp 1-21 [32] Nadler T., Benjamin Miles Rawson and Van Ngoc Thinh (2010), “Status of Vietnamese Primates - Complements and Revisions”, Conservation of primates in Indochina, pp 3-37 [33] Nadler T et al (2010), “A new species of crested gibbon, from the central Annamite mountain range”, Vietnamese Journal of 53 Primatology, Volume 1(4), pp 1-12 [34] Qian Wang Ed (2012), Bones, Genetics, and Behavior of Rhesus Macaques: Macaca Mulatta of Cayo Santiago and Beyond, New York : Springer, pp 247 – 262 [35] Rawlins R.G., Kessler M.J., editors (1986), “Demography of the freeranging Cayo Santiago macaques (1976-1983)”, The Cayo Santiago macaques: history, behavior, and biology, Albany (NY): State Univ New York Pr, pp 13-45 [36] Rawson B.M et al (2011), The Conservation Status of Gibbons in Vietnam, Fauna & Flora International Progmame, Hanoi, Vietnam [37] Seth P.K (2000), “Habitat, resource utilization, patterns and determinants of behaviour in rhesus monkeys”, Journal of Human Ecology, Volume 11(1), pp 1-21 [38] Smith D.G and McDonough J (2005), “Mitochondrial DNA variation in Chinese and Indian rhesus macaques ( Macaca mulatta )”, American Journal of Primatology, Volume 65(1), pp.1-25 [39] Southwick C.H., Siddiqi M.F (1994), “Primate commensalisms: the rhesus monkey in India”, Revue d'écologie - La Terre et La Vie, Volume 49(3), pp 223-31 [40] Southwick C.H et al (1996), “Population ecology of rhesus macaques in tropical and temperate habitats in China” In: Fa JE, Lindburg DG, editors Evolution and ecology of macaque societies, Cambridge University Press, UK, pp 95-105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thu thập cấu trúc đàn tập tính bảo vệ bầy đàn lồi Khỉ vàng (Macaca mulatta) Sơn Trà, Đà Nẵng Ngày quan sát Thời Thời Số gian gian scan bắt kết đầu thúc S Thời Số gian hiệu Độ scan cá tuổi Đ Giới tính Số lượng scan thể Tổng Tổng số số thực ước tế lượng 10 11 Các T Gđộng t Tập Giá Thời tính thể tiết Khu Ghi vực 16 17 người 12 13 14 15 Phụ lục 2: Bảng mã hóa số liệu cấu trúc đàn tập tính bảo vệ bầy đàn lồi Khỉ vàng (Macaca mulatta) Sơn Trà, Đà Nẵng Vị trí Độ tuổi Giới tính Giá thể Cảng Tiên Sa Trưởng thành Đực Tán Hố Sâu Bán trưởng thành Cái Dưới tán Con nhỡ Không xác định Dưới đất Con non Khác Khơng xác định Tác động Tập tính Thời tiết Nói to Kêu tìm đàn Nắng 1: trời xanh, khơng bóng mây Nói khẽ Kêu đe dọa Nắng 2: trời có gợn mây trắng không đáng kể >5% Để xe nổ Kêu báo động Râm 1: không nắng, phủ mây mù >20%-60% Tắt xe Nhìn cảnh giới Râm 2: không nắng, phủ mây mù, tối sầm > 60% Bóp cịi Đánh Mưa 1: mưa nhẹ, hạt mưa bay bay Xua đuổi Rung đe dọa Mưa 2: mưa nặng hạt, rơi thẳng Dừng lại nhìn Mưa 3: mưa trút nước, khơng nhìn thấy vật phia trước Phụ lục 3: Mẫu vấn BẢNG PHỎNG VẤN PHẦN A: Thông tin chung Ngày vấn:………………………………………………………………… Người vấn:……………………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… Độ tuổi/giới tính:………………………………………………………………… PHẦN B: Nội dung vấn Mức độ thường xuyên lên Sơn Trà anh/chị? lần/tháng lần/ tháng lần/tháng lần/tháng Khác ……………………………………………………………………………… Bạn thường hay theo nhóm? N ếu theo nhóm thường người?…………………………………………………………………………… Bạn gặp Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà chưa? Đã g ặp Chưa gặp Bạn gặp Khỉ vàng giá thể nào? Cây Sườn dốc Đất Khác……………… Phương tiện mà bạn sử dụng gặp Khỉ vàng? Đi Xe đạp Xe máy Ơ tơ Khác……………… Lúc gặp khỉ vàng bạn thường có hành động gì? Khơng quan sát Dừng lại nhìn Xua đuổi Nói to Nói khẽ Gọi bạn bè xem Bóp cịi xe Tắt xe Vẫn để xe nổ máy Khác………………………………………………………………………… Khi thấy bạn, Khỉ vàng có hành động gì? Kêu Đứng/ngồi nhìn Bỏ chạy Rung đe dọa Khác…………………………………………………………………………… Phụ lục 4: Kết vấn tác động người khỉ vàng Sơn Trà, Đà Nẵng STT Ngày Họ Tên vấn Giới Nghề nghiệp Mức độ Đã gặp Phương Hành Hành tính/ thường Khỉ tiện sử động động tuổi xuyên vàng dụng của Khỉ người vàng gặp gặp Khỉ vàng người Sơn Trà (**) lên Sơn Trà (*) 16/10/201 Trương Ngọc Túy Nam/45 Lấy mật ong/ > lần/ Chạy xe du tháng Rồi Đi bộ/ Xe máy lịch 25/10/201 Trần Thanh Luân Nam/49 15/11/201 Hồ Ngọc Thanh Nam/39 Chạy xe du lần/ lịch tháng Kinh doanh lần/ tháng Rồi Xe máy 1, 3, Rồi Xe máy 1, 2, 4 17/12/201 Nguyễn Vĩnh Quốc Nam/22 Sinh viên 5 17/12/201 Hà Phước Hậu 20/01/201 Hoàng Vũ Nam/22 Sinh viên 21/01/201 Đinh Văn Ngọc Nam/25 21/01/201 Nguyễn Mối 2, ,7 2, lần/ Rồi Xe máy Kiến trúc sư > lần/ Rồi Xe máy 1, 2, Rồi Xe máy 1, 2, 1, 2, Rồi Xe máy 2, 4, 1, 2, Chưa Xe máy Rồi Xe máy 1, 2,3 Rồi Đi bộ/ 2, ,7 1, 2, 3, tháng Nam/47 Xe máy tháng Rồi tháng lần/ Nam/26 Bảo vệ khách lần/ sạn tháng Nhân viên > lần/ trung tâm đo tháng đạt đồ 23/01/201 Phạm Thị Hà Nữ/20 Sinh viên Không thường xuyên 10 26/01/201 Hồng Kỳ Thái Nam/52 Chụp ảnh 11 10/02/201 Võ Thị Thu Thảo > lần/ tháng Nữ/23 Chưa có việc > lần/ làm tháng Xe máy 12 10/02/201 Lê Thị Trâm Nữ/23 Nhân viên văn Khơng phịng thường Rồi Đi bộ/ 2, ,7 Xe máy 1, 2, 3, xuyên 13 10/03/201 Trần Thị Chi Nữ/29 Kế tốn Khơng Chưa Xe máy Rồi Xe máy 2, ,7 1, 2, Rồi Xe máy Rồi Xe máy 6, 2, Rồi Xe máy 6, 1, thường xuyên 14 20/03/201 Trần Thị Kiều Thảo Nữ/22 Sinh viên Không thường xuyên 15 09/04/201 Phạm Trường Mai Nam/28 Quản lý khu du lịch Trường > lần/ tháng Mai 16 09/04/201 Bùi Công Phương Nam/52 Trạm trưởng > lần/ trạm hải đăng tháng bán đảo Sơn Trà 17 09/04/201 Nguyễn Văn Chinh Nam/33 Công nhân đèn > lần/ biển tháng 18 10/04/201 Đoàn Văn Tùng Nam/22 Sinh viên 19 Rồi Xe máy 2, 2, Rồi Xe máy 2, 5, 2, Rồi Xe máy 2, 5, 7, 1, 2, tháng 10/04/201 Đoàn Ngọc Hà Nữ/25 Nhân viên văn lần/ phòng tháng Sinh viên lần/ 20 lần/ 10/04/201 Trần Thị Cẩm Tiên Nữ/ 22 tháng Trong đó: Hành động người gặp Khỉ vàng Sơn Trà (*) Hành động Khỉ vàng gặp người (**) Không quan sát Tắt xe Kêu Dừng lại nhìn Để nổ máy Đứng/ngồi nhìn Xua đuổi Gọi bạn xem Bỏ chạy Nói to Rung Nói khẽ Bóp cịi Phụ lục 5: Thu số liệu khoảng cách xa (sử dụng ống nhòm) Phụ lục 6: Phỏng vấn người dân làm việc Sơn Trà Phụ lục 7: Khỉ vàng hoạt động đường bê tông Sơn Trà Phụ lục 8: Khỉ vàng quan sát Phụ lục 9: Khỉ vàng quan sát sườn đá Phụ lục 10: Khỉ vàng quan sát trảng bìm bìm Phụ lục 11: Khách du lịch tự quan sát Khỉ vàng khoảng cách 20m ... 2.2 Khỉ vàng (M mulatta) bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng 25 3.1 Tỉ lệ giới tính đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 33 3.2 Tỉ lệ độ tuổi đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà 34 3.3 Tỉ lệ tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng. .. lệ độ tuổi giới tính đàn Khỉ vàng Sơn Trà 32 3.2 TẬP TÍNH BẢO VỆ BẦY ĐÀN CỦA KHỈ VÀNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ 34 3.2.1 Đặc điểm tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng bán đảo Sơn Trà ... ? ?Nghiên cứu cấu trúc tập tính bảo vệ bầy đàn lồi Khỉ vàng (Macaca mulatta) bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ” nhằm bổ sung thông tin cấu trúc tập tính bảo vệ bầy đàn lồi Khỉ vàng ( M mulatta) góp

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN