Báo cáo đề tài:Giáo dục bảo vệ và phát triển bền vững môi trường cho học sinh trung học phổ thông pptx

25 653 0
Báo cáo đề tài:Giáo dục bảo vệ và phát triển bền vững môi trường cho học sinh trung học phổ thông pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẤU TRÚC ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU……………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………… …………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………….………3 3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….……… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… .4 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu…………………………………… 4.2 Phương pháp điều tra.……………………………………………………… 4.3 Phương pháp quan sát……………………………….… ………………… NỘI DUNG………………………………………………………………………5 Chương Ô nhiễm đất ………………………………………………………….5 I Khái niệm ô nhiễm đất ……………………………………………………… II Phân loại hình thức nhiễm đất ………………………………………….5 Ơ nhiễm đất sử dụng phân hóa học, phân tươi …………………………….5 Ơ nhiễm đất hóa chất BVTV ………………………………………………6 Ơ nhiễm đất nước thải thị khu công nghiệp, làng nghề thủ công … III Hiện trạng ô nhiễm đất ………………………………………………………6 Ảnh hưởng đến môi trường ………………………………………………… Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất ………………………………………… Chương Đa dạng sinh học …………………………………………………….9 I Khái niệm đa dạng sinh học ………………………………………………… II Nguy biến loài động vật quí ……………………… 11 III Các biện pháp cải thiện suy giảm đa dạng sinh học ……………………… 13 Chương Năng lượng ……………………………………………………15 I Khái niệm lượng …………………………………………………….15 II Năng lượng tái tạo ………………………………………………………… 16 III Phân loại lượng tái tạo……………………………………………… 16 SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguồn gốc từ xạ Mặt Trời ………………………………………….17 Nguồn gốc từ nhiệt Trái Đất ………………………………………18 Nguồn gốc từ động hệ Trái Đất - Mặt Trăng ………………………… 19 IV Các nguồn lượng tái tạo nhỏ …………………………………………19 V Tầm quan trọng tồn cầu ……………………………………………………20 Các mơ hình tính tốn lý thuyết ……………………………………… 20 Năng lượng tái tạo hệ sinh thái……………………………………………20 Mâu thuẫn lợi ích cơng nghiệp lượng……………………… 21 Mâu thuẫn lợi ích xã hội ………………………………………… 21 KẾT LUẬN………………………………………………………… 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………… ………………………… … 24 SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đề Tài: GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Trong năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường mối quan tâm toàn xã hội.Nghiên cứu cho thấy, nhiều người dân quan tâm đến vấn đề môi trường nhận thức tầm quan trọng môi trường đời sống hàng ngày.Tuy nhiên để có mơi trường bền vững việc giáo dục ý thức cho học sinh quan trọng - Để góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh trung học phổ thơng tình trạng nhiễm đất, suy giảm đa dạng sinh học, có ý thức tầm quan trọng lượng chọn đề tài “GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG “ Mục đích nghiên cứu : - Đánh giá thực trạng ô nhiễm đất, suy giảm đa dạng sinh học.Qua đưa biện pháp cải thiện mơi trường.Cho học sinh nhận thức rõ lượng 3.Đối tượng nghiên cứu : - Nghiên cứu ô nhiễm đất, đa dạng sinh học Việt Nam.Nghiên cứu lượng Việt Nam giới SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phương pháp nghiên cứu : 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu : - Thu thập thông tin, số liệu thông qua tài liệu, trang web, phương tiện thông tin 4.2 Phương pháp điều tra : - Đến nơi ô nhiễm đất, suy giảm đa dạng sinh học ứng dụng lượng để tìm hiểu điều tra 4.3 Phương pháp quan sát : Quan sát địa điểm ô nhiễm đất, suy giảm đa dạng sinh học, ứng dụng lượng SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI DUNG Chương Ô nhiễm đất : I Khái niệm nhiễm đất : - Ơ nhiễm mơi trường đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất tác nhân ô nhiễm - Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất Việt Nam Ngun nhân gây nhiễm đất Việt Nam : + Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày tăng phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu đất nhiều biện pháp • Tăng cường sử dụng hóa chất phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ • Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất tạo nguồn lợi cho thu hoạch • Mở rộng hệ tưới tiêu + Việc đẩy mạnh thị hóa, cơng nghiệp hóa mạng lưới giao thơng làm chai đất bị nhiễm II Phân loại hình thức ô nhiễm đất : Ô nhiễm đất sử dụng phân hóa học, phân tươi : - Các loại phân hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, super photphat) tồn dư acid làm chua đất, nghèo kiệt ion bazơ xuất nhiều độc tố trồng : Al3+, Mn2+, Fe3+; làm giảm hoạt tính sinh học đất Bón nhiều phân đạm vào thời ký mn cho rau quả, làm tăng đáng kể hàm lượng NO3- sản phẩm - Tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi canh tác nơng nghiệp cịn phổ biến Ơ nhiễm đất hóa chất BVTV : SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Các loại hóa chất BVTV thường hóa chất độc, khả tồn lưu lâu đất, tác động vào mơi trường đất, sau đến sản phẩm nơng nghiệp, đến động vật người, theo kiểu tích tụ, ăn sâu bào mòn Do việc sử dụng, bảo quản chưa quy định nên gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí nơng sản gây nhiều hậu nghiêm trọng Ô nhiễm đất nước thải đô thị khu công nghiệp, làng nghề thủ công : - Hiện nhiều nguồn nước thải đô thị, khu công nghiệp làng nghề tái chế kim loại, chứa kim loại nặng độc hại :Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb Hg Một diện tích đáng kể đất nơng nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp làng nghề bị ô nhiễm kim loại nặng Như đất Việt Nam nhìn chung bị thối hóa bốn mặt : • Thối hóa hóa học : Đất trở nên chua dần, hàm lượng hữu lân dễ tiêu thấp, nghèo ion kiềm : Ca2+ Mg2+ • Thối hóa vật lý : tầng đất mỏng dần, cấu trúc cấu trúc kém, sức thấm nước kém, đất chặt không thuận lợi cho rễ trồng ngắn ngày phát triên • Thối hóa sinh học : hoạt tính sinh học đất thiếu chất hữu cơ, đất chua nhiều độc tố III Hiện trạng ô nhiễm đất : Theo Báo cáo Hiện trạng mơi trường quốc gia 2005 : - Ơ nhiễm sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón khơng kỹ thuật canh tác nơng nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có 50% lượng đạm, 50% lượng kali xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm mơi trường đất Các loại phân vơ thuộc nhóm chua sinh lý K2SO4, KCl, super photphat tồn dư axit, làm chua đất, nghèo kệt cation kiềm xuất nhiều độc tố môi trường đất ion Al3+, Fe3+, Mn2+ giảm hoạt tính sinh học đất suất trồng SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm độc sinh vật; tồn dư lâu dài môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa gây chết tất sinh vật có hại có lợi môi trường đất Theo kết nghiên cứu, nay, khối lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng Việt nam cịn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg ai/ha/năm, nhiên, nhiều nơi phát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất - Ơ nhiễm chất thải vào mơi trường đất hoạt đọng công nghiệp: kết số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng đất gần khu công nghiệp tăng lên năm gần Như cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến lần, As cao tiêu chuẩn 1,3 lần Ảnh hưởng đến môi trường : Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 : - Sự tích tụ cao chất độc hại, kim loại nặng đất làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại trồng, vật ni gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người - Do sử dụng nhiều hóa chất nơng nghiệp, tình hình ngộ độc thực phẩm hóa chất độc, có thuốc bảo vệ thực vật diễn phức tạp có chiều hướng gia tăng Theo thống kê Cục an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2004 có 145 vụ ngộ độc ( thực phẩm độc chiếm 23%, hóa chất 13%) với 3580 người mắc, có 41 người tử vong Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất : Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất Phát triển nông nghiệp bền vững chiến lược bảo vệ môi trường đất, đặc biệt miền núi Đặc trưng hệ thống nông nghiệp bền vững hướng tới mục tiêu sau: SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nâng cao lợi ích sản xuất nơng nghiệp đảm bảo số lượng • nơng nghiệp tương xứng, đáp ứng nhu cầu sống lượng dân số mà hệ thống hướng tới Tăng suất nơng nghiệp thơng qua việc tăng cường sử dụng kiểu • gen có suất cao, chống chịu sâu bệnh thích ứng điều kiện khó khăn, trì độ phì đất, tính đa dạng trồng, áp dụng luân canh trồng, sử dụng hệ thống hàng năm, lâu năm, nghề cá, chăn nuôi tổng hợp Bảo vệ cải thiện môi trường sống cho người sinh vật khác • chống nhiễm nguồn nước, giảm loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng Tăng cường hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm cơng ăn việc • làm, phát triển sở hạ tầng … nhằm nâng cao dần đời sống người dân Đối với Việt Nam phát triển hệ thống nơng nghiệp bền vững cần • ý: – Áp dụng biện pháp canh tác chống xói mịn – Đa dạng hóa trồng hình thức : trồng xan, gối vụ, luân canh – Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với mơ hình đa dạng, phong phú - Kết hợp trồng trọt chăn nuôi, tăng cường phát triển mở rộng mơ hình kinh tế vườn rừng, trại rừng - Từng bước xây dựng nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa trồng, tạo suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khoáng hóa chất độc hại bảo vệ thực vật Khơng nên đặt mục tiêu giá đạt suất trồng, vật ni cao • Cuối cần nhấn mạnh thêm vấn đề nghiên cứu biến đổi môi trường đất cần đặt cách có hệ thống phạm vi tồn quốc, việc phối hợp hành động với nước khu vực tồn cầu địi hỏi cấp SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG bách nhằm góp phần thực chiến lược bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng Chương Đa dạng sinh học : I Khái niệm đa dạng sinh học : - Khái niệm đa dạng sinh học, theo công ước đa dạng sinh học đưa năm 1992 hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển, đa dạng sinh học định nghĩa toàn phong phú giới sống tổ hợp sinh thái mà chúng thành viên, bao gồm đa dạng bên loài đa dạng hệ sinh thái Mức độ đa dạng sinh học quần xã sinh vật thể dạng: + Đa dạng lồi – tính đa dạng loài vùng + Đa dạng di truyền – đa dạng gen loài + Đa dạng hệ sinh thái – đa dạng môi trường sống sinh vật việc thích nghi với điều kiện tự nhiên chúng - Tính đa dạng phạm trù bao trùm toàn thành phần tạo hệ sinh thái đảm bảo trì hệ sinh thái đa dạng phong phú Đa dạng sinh học thay đổi tiến hoá sinh vật q trình hình thành lồi mới, tham gia vào loài - Nguyên nhân gây biến đổi biến đổi bất thường tự nhiên hoạt động người - Sự đa dạng động vật VN hệ động vật Việt Nam phong phú, giàu thành phần lồi mà cịn có nhiều nét đặc trưng, đại diện cho hệ động vật vùng Đông Nam Á Hiện thống 175 loài thú, 826 loài chim, 180 loài bị sát, 80 lồi lưỡng cư, 471 lồi cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển, khoảng 7.000 loài trùng thêm vào có hàng chục ngàn lồi động vật không xương sống cạn, nước biển Việt Nam có SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG nhiều lồi động vật đặc hữu Hơn trăm loài phân loài chim, 78 loài phân loài thú loài đặc hữu - Nhiều lồi động vật có giá trị cao cần bảo vệ voi, tê giác, bị rừng, bị tót, trâu rừng, bò xám, hổ, báo, voọc đầu xám, voọc mũi tếch, sếu cổ trụi, cá sấu, nhiều loài trăn, rắn rùa biển,… Trong vùng phụ Đông Dương (phân vùng theo địa lý động vật) có 21 lồi khỉ Việt Nam có 15 lồi , có lồi lồi đặc hữu - Có 49 lồi chim đặc hữu vùng phụ Việt Nam có 33 lồi, có 11 lồi loài đặc hữu Trong Mianma, Thái Lan, Malaixia, nơi có lồi đặc hữu, Lào có lồi Campuchia khơng có lồi chim đặc hữu (Lê Diên Dực, 1997) - Việt Nam phát nhiều loài sinh vật Vào đầu kỷ này, vùng rừng biên giới giáp với Lào Campuchia phát lồi bị xám – lồi bị hoang có quan hệ họ hàng với bò nhà Trước vùng Vũ Quang, Hà Tĩnh phát loài trĩ cuối giới Năm 1992 rừng Vũ Quang lại phát thêm la, rừng Vũ Quang lại phát thêm loài hoẵng lớn (Megamuntiacus vuquangensis), to gần gấp loài hoẵng thường Từ phát , Việt nam giới công nhận nước có giá trị bảo tồn cao Như nói rừng Việt Nam “cái nơi đa dạng sinh học” đất nước trung tâm ĐDSH giới - Tuy nhiên có số lớn lồi thú, chim bò sát bị đe doạ nguy cấp liệt kê sách đỏ Việt Nam (1992) vấn đề quan tâm Nhiều loài động vật trâu rừng, hươu Eld, tê giác sumatra, trĩ Edwards trở nên tuyệt chủng Việt Nam vào kỹ này, khơng có hành động bảo vệ khẩn cấp nhiều lồi khác voi Châu Á, tê giác Java loài la phát có nguy bị tuyệt chủng Bảng 5.4 - Tính phong phú lồi Việt Nam SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 10 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG II Nguy biến loài động vật q : - Mơi trường giới bị huỷ hoại nghiêm trọng Sự tăng trưởng dân số với nhu cầu ngày cao người sống tiến khoa học công nghệ gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu việc làm sinh sống … - Hầu chủng loại tromg khứ, sống tên trái đất, tuyệt chủng, biến cách “tự nhiên” lý hay khác có khả chúng khơng thể đối phó thành cơng với thay đổi vô sinh hay sinh học (biotic) xảy đến mơi trường chúng (ví dụ thay đổi tự nhiên xuất dội thú ăn thịt, cạnh tranh hay bệnh tật) Hay tuyệt chủng xảy đồng thời, kiện hàng loạt gây xáo trộn thiên tai khơng đốn trước (Fisher, 1969; Raup, 1984 a, b; Vermeij, 1986) - Hiện trái đất có khoảng 30 – 40 triệu lồi thực vật động vật, song kiểm kê 1,7 triệu loài Tỷ lệ diệt vong gây người lớn gấp 1.000 lần so với tỷ lệ diệt vong tự nhiên, người làm tuyệt chủng khoảng 120 lồi có vú, 187 lồi chim, 13 lồi bị sát, loài lưỡng cư khoảng 30 ngàn loài cá Những mơi trường có số lồi phong phú thường quan tâm khai thác nhiều mà thường môi trường đời sống hoang dại bị phá huỷ nhiều rừng nhiệt đới, bãi ám tiêu san hô nơi phẳng cách độ sâu khoảng - 2000m biển - Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giảm sút độ đa dạng sinh học : + Khai thác rừng mức: việc khai thác gỗ mức gây tán che cho đất, hệ thống rễ bị gây sói mịn đất ức chế hoạt động vi sinh vật làm tăng độ phì đất … + Bên cạnh đó, đốt rừng bừa bãi nạn cháy rừng gây hạn hán, thiên tai, để lại thiệt hại to lớn cho hệ sinh thái kinh tế Đồng thời, phá SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 11 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG hủy hệ sinh thái rừng làm biến đổi nơi sinh sống giống loài Qua kỷ gần đây, tồn cầu có tồn 700 lồi bị tuyệt chủng biết đến, bao gồm trăm loại động vật có vú 160 loại chim, tất bị ảnh hưởng nhân tạo (Fisher, 1968, Wood 1972; Soule 1983; Reid 1992) + Sự chăn thả, săn bắn mức du nhập vào địa phương loài động vật ăn thịt nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng khơng lồi sinh vật trái đất + Việc săn bắn với tỷ lệ chịu dựng nguyên nhân nỗi trội tuyệt chủng hay nguy hiểm chủng lồi có giá trị hàng hóa thị trường Nhiều loài thú ăn thịt lớn bị xem kẻ quấy rối ví chúng kẻ cạnh tranh quan trọng chó sói (canis lupus) loài khác họ Canis, gấu xám nâu (Ursus arctos) … Một vụ tuyệt chủng hàng loạt thê thảm diễn hồ Victoria, hồ dài châu Phi dài thứ hai giới (Baskin, 1992, Kaufman, 1992) Mặc dù hồ Victoria bị ảnh hưởng tự dưỡng hóa tác nhân gây sức ép khác cộng với số dân địa phương 30 triệu người, tuyệt chủng hàng loạt dường xảy nhanh lồi cá rơ Nile (Lates nilotieuus) Lồi cá dài đến 2m nặng đến 60kg, nguồn tài nguyên cung cấp cho xuất Cá rô sông Nile lần đưa xuống hồ Victoria vào năm 1954, đến năm 1980 số lượng bùng nổ tăng sản lượng cá rô sông Nile lại dựa vào ăn thịt nhóm cá địa phương khác hồ Victoria, cộng đồng cá bao gồm 400 loài, với 90% có tính đặc hữu hồ Vitoria - Điều cần lưu ý mắc xích chuỗi thức ăn, huỷ diệt lồi sinh vật ảnh hưởng sâu sắc đến tồn lồi khác Ví dụ: rừng Amazôn Peru nơi trú ẩn 40 loài kiến SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 12 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG + Do cạnh tranh với người bệnh tật: vài trường hợp tuyệt chủng nhân tạo bao gồm loài bị quấy rối người nhận thấy chúng kẻ cạnh tranh với để sử dụng nguồn tài ngun thơng thường hay dịch bệnh truyền nhiễm + Mặt khác, hậu chiến tranh giới Việt Nam sử dụng loại vũ khí, phương tiện đại gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, nhiều lồi sinh vật bị huỷ diệt tồn đọng lại tự nhiện qua nhiều hệ Tóm lại sống trái đất tồn phụ thuộc vào mối quan hệ chặt chẽ loài sinh vật với nhau, loài trái đất phải sống Trái Đất bước thêm bước tới diệt vong III Các biện pháp cải thiện suy giảm đa dạng sinh học : - Bảo vệ đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên loài người bao gồm toàn loài thực vật động vật giới Bảo vệ đa dạng sinh học có ý nghĩa tác dụng lớn đến tính di truyền, cải tạo, trì phát triển giống tốt nhằm bảo vệ tính đa dạng hệ sinh thái Bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên môi trường việc quản lý sử dụng sinh người, cho hệ vừa sử dụng tối đa nguồn tài nguyên để phát triển xã hội, vừa bảo đảm trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau Sự bảo tồn những lồi cỏ mn thú hoang dại hầu hết xã hội loài người cho mục đích quan trọng đáng khen ngợi - Kết có: nhiều hoạt động phủ, nhiều nghiên cứu đào tạo nhà sinh thái nhà khoa học khác trường đai học, viện giáo dục khác đồng thời có nhiều tổ chức phủ hoạt động có hiệu cấp độ địa phương, vùng quốc gia vùng quốc tế SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 13 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - Tất để đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên quan trọng là: nhận dạng, thu quản lý địa điểm nơi mà sinh vật bị nguy hiểm sống Những mục đích rộng lớn chương trình để: + Duy trì tiến trình sinh thái thiết yếu hệ thống cung cấp sống trái đất + Giữ gìn đa dạng sinh học bảo đảm phát triển bền vững nguồn tài nguyên tự nhiên trái đất, mục tiêu chung quan trọng, phần hệ thống liên hợp trực tiếp bảo tồn sinh học phát triển lâu dài nguồn tài nguyên toàn cầu xã hội lồi người - Đứng trước tình hình trên, ủy ban quốc tế môi trường Liên hiệp quốc liên tục đề nhiều biện pháp nhằm giải bớt tác động tiêu cực ngành kinh tế, bảo đảm cho người sử dụng tài nguyên hợp lý, sinh lâu dài sau: + Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước + Bảo vệ sử dụng hợp lý đất đai + Bảo vệ khí + Bảo vệ tái sinh trữ lượng cá + Phát triển khu bảo tồn rừng cấm + Bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên khoán sản ‘ - Chúng ta thừa hiểu rằng, phát triển kinh tế khơng có diển thay đổi hay thay đổi khác môi trường tự nhiên bao quanh Nhưng toàn vấn đề chỗ cho thay đổi khơng mang lại thảm hoạ mà không mang lại hậu có hại Những thay đổi phải thúc đẩy khả cải thiện môi trường tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sống người - Để giải vấn đề đây, xu hướng chung phát triển biện pháp sinh thái học dựa sở sách kỹ thuật Thực xu hướng SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 14 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG cần có kinh phí thoả đáng cho cơng tác điều tra, đánh giá; giám sát môi trường tự nhiên cách thường xun, từ đề sách quản lý, kỹ thuật cho phép cải tạo, bảo vệ dự báo xu triển phát triển môi trường bao quanh Chương Năng lượng : I Khái niệm lượng : - Năng lượng khả làm cho kiện xảy - Thế giới khơng tồn khơng có lượng khơng có gió, chẳng có mây,chẳng có Mặt Trời, chẳng có sơng suối khơng có sống - Vậy lượng có đâu? Năng lượng có khắp nơi, biến đổi từ dạng sang dạng khác có kiện xẩy - Con người sinh vật thông minh nên tìm nhiều cách để sử dụng nguồn lượng có sẵn nhằm cải thiện điều kiện sống Người ta chia loại lượng tự nhiên là: • Nhiệt • Quang • Cơ • Điện • Năng lượng hạt nhân • Năng lượng sống (năng lượng thể sinh vật, giúp cho sinh vật sống hay vận động ) II Năng lượng tái tạo : - Năng lượng tái tạo hay lượng tái sinh lượng từ nguồn liên tục mà theo chuẩn mực người vô hạn Nguyên tắc việc sử dụng lượng tái sinh tách phần lượng từ quy trình diễn biến liên tục mơi trường đưa vào sử dụng kỹ thuật Các quy trình thường thúc đẩy đặc biệt từ Mặt Trời SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 15 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hình Thiết bị quang điện Berlin (Đức) III Phân loại lượng tái tạo : Hình Trang trại gió Lubz, Mecklenburg-Vorpommern, Đức SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 16 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguồn gốc từ xạ Mặt Trời : - Năng lượng Mặt Trời thu Trái Đất lượng dòng xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất Chúng ta tiếp tục nhận dòng lượng phản ứng hạt nhân Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng tỷ năm - Có thể trực tiếp thu lấy lượng thông qua hiệu ứng quang điện, chuyển lượng photon Mặt Trời thành điện năng, pin Mặt Trời Năng lượng photon hấp thụ để làm nóng vật thể, tức chuyển thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun nước Mặt Trời, làm sơi nước máy nhiệt điện tháp Mặt Trời, vận động hệ thống nhiệt máy điều hòa Mặt Trời - Năng lượng photon hấp thụ chuyển hóa thành lượng liên kết hóa học phản ứng quang hóa Một phản ứng quang hóa tự nhiên q trình quang hợp Quá trình cho dự trữ lượng Mặt Trời vào nguồn nhiên liệu hóa thạch khơng tái sinh mà cơng nghiệp kỷ 19 đến 21 tận dụng Nó q trình cung cấp lượng cho hoạt động sinh học tự nhiên, cho sức kéo gia súc củi đốt, nguồn lượng sinh học tái tạo truyền thống Trong tương lai, q trình giúp tạo nguồn lượng tái tạo nhiên liệu sinh học, nhiên liệu lỏng (diesel sinh học, nhiên liệu từ dầu thực vật), khí (khí đốt sinh học) hay rắn - Năng lượng Mặt Trời hấp thụ thủy Trái Đất khí Trái Đất để sinh tượng khí tượng học chứa dạng dự trữ lượng khai thác Trái Đất, mơ hình lượng này, gần giống bình đun nước động nhiệt đầu tiên, chuyển hóa nhiệt hấp thụ từ photon Mặt Trời, thành động dòng chảy nước, SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 17 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG nước khơng khí, thay đổi tính chất hóa học vật lý dòng chảy - Thế nước mưa dự trữ đập nước chạy máy phát điện cơng trình thủy điện Một dạng tận dụng lượng dịng chảy sơng suối có trước thủy điện đời cối xay nước Dòng chảy biển làm chuyển động máy phát nhà máy điện dùng dịng chảy biển Dịng chảy khơng khí, hay gió, sinh điện làm quay tuốc bin gió Trước máy phát điện dùng lượng gió đời, cối xay gió ứng dụng để xay ngũ cốc Năng lượng gió gây chuyển động sóng mặt biển Chuyển động tận dụng nhà máy điện dùng sóng biển - Đại dương Trái Đất có nhiệt dung riêng lớn khơng khí thay đổi nhiệt độ chậm khơng khí hấp thụ nhiệt lượng Mặt Trời Đại dương nóng khơng khí vào ban đêm lạnh khơng khí vào ban ngày Sự chênh lệch nhiệt độ khai thác để chạy động nhiệt nhà máy điện dùng nhiệt lượng biển Khi nhiệt hấp thụ từ photon Mặt Trời làm bốc nước biển, phần lượng dự trữ việc tách muối khỏi nước mặn biển Nhà máy điện dùng phản ứng nước - nước mặn thu lại phần lượng đưa nước dịng sơng trở biển Nguồn gốc từ nhiệt Trái Đất : - Nhiệt Trái Đất, gọi địa nhiệt, lượng nhiệt mà Trái Đất có thơng qua phản ứng hạt nhân âm ỉ lịng Nhiệt làm nóng chảy lớp đất đá lòng Trái Đất, gây tuợng di dời thềm lục địa sinh núi lửa Các phản ứng hạt nhân lòng Trái Đất tắt dần nhiệt độ lòng Trái Đất nguội dần, nhanh nhiều so với tuổi thọ Mặt Trời SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 18 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Địa nhiệt dù nguồn lượng sản xuất công nghiệp quy mô vừa, lĩnh vực như: • Nhà máy điện địa nhiệt • Sưởi ấm địa nhiệt Nguồn gốc từ động hệ Trái Đất - Mặt Trăng : - Trường hấp dẫn không bề mặt Trái Đất gây Mặt Trăng, cộng với trường lực quán tính ly tâm khơng tạo nên bề mặt hình elipsoit thủy Trái Đất (và mức độ yếu hơn, khí Trái Đất thạch Trái Đất) Hình elipsoit cố định so với đường nối Mặt Trăng Trái Đất, Trái Đất tự quay quanh nó, dẫn đến mực nước biển điểm bề mặt Trái Đất dâng lên hạ xuống ngày, tạo tượng thủy triều Sự nâng hạ nước biển làm chuyển động máy phát điện nhà máy điện thủy triều Về lâu dài, tượng thủy triều giảm dần mức độ, tiêu thụ dần động tự quay Trái Đất, lúc Trái Đất hướng mặt phía Mặt Trăng Thời gian kéo dài tượng thủy triều nhỏ so với tuổi thọ Mặt Trời IV Các nguồn lượng tái tạo nhỏ : Ngoài nguồn lượng nêu dành cho mức độ cơng nghiệp, cịn có nguồn lượng tái tạo nhỏ dùng số vật dụng: • Một số đồng hồ đeo tay dự trữ lượng lắc lư tay người hoạt động thành lị xo, thơng qua lúc lắc quay Năng lượng dùng để làm chuyển động kim đồng hồ • Một số động có rung động lớn gắn tinh thể áp điện chuyển hóa biến dạng học thành điện năng, làm giảm rung động cho động tạo nguồn điện phụ Tinh thể gắn vào đế giầy, tận dụng chuyển động tự nhiên người để phát điện cho thiết bị cá nhân nhỏ PDA, điện thoại di động SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 19 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG • Hiệu ứng điện động giúp tạo dòng điện từ vòi nước hay nguồn nước chảy, nước qua kênh nhỏ xíu làm vật liệu thích hợp • Các ăngten thu dao động điện từ (thường phổ radio) môi trường sang lượng điện xoay chiều hay điện chiều Một số đèn nhấp nháy gắn vào điện thoại di động thu lượng sóng vi ba phát từ điện thoại để phát sáng, hoạt động theo chế V Tầm quan trọng tồn cầu : Các mơ hình tính toán lý thuyết : - Năng lượng tái tạo có tiềm thay nguồn lượng hóa thạch lượng nguyên tử Trên lý thuyết, với hiệu suất chuyển đổi 10% diện tích 700 x 700 km sa mạc Sahara đáp ứng nhu cầu lượng toàn giới cách sử dụng lượng mặt trời Trong mơ hình tính tốn lý thuyết người ta cố gắng chứng minh với trình độ cơng nghệ ngày nay, bị thất cơng suất nhu cầu lượng ngày tăng, đáp ứng toàn nhu cầu lượng điện châu Âu tuốc bin gió dọc theo bờ biển phía Tây châu Phi tuốc bin gió lắp đặt ngồi biển (off-shore) Sử dụng cách triệt để thiết bị cung cấp nhiệt từ lượng mặt trời đáp ứng nhu cầu nước nóng Năng lượng tái tạo hệ sinh thái : • Người ta hy vọng việc sử dụng lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích sinh thái lợi ích gián tiếp cho kinh tế • So sánh với nguồn lượng khác, lượng tái tạo có nhiều ưu điểm tránh hậu có hại đến mơi trường Nhưng ưu sinh thái có thực tế hay khơng cần phải xem xét cân đối sinh thái trường hợp Thí dụ sử dụng sinh khối phải đối chiếu SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 20 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG việc sử dụng đất, sử dụng chất hóa học bảo vệ làm giảm đa dạng loài sinh vật với mong muốn giảm thiểu lượng CO2 Việc đánh giá hiệu ứng kinh tế phụ cịn nhiều điều khơng • chắn Sử dụng lượng tái tạo rộng rãi liên tục tác động đến việc phát triển khí hậu Trái Đất lâu dài Mâu thuẫn lợi ích cơng nghiệp lượng : - Khác với nước phát triển, nơi mà sở hạ tầng chậm phát triển, việc mở rộng xây dựng nguồn lượng tái tạo nước cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn phải cạnh tranh với cơng nghệ lượng thơng thường Về phía tập đồn lượng mà vận hành nhà máy điện dựa lượng hóa thạch, tồn phần câu hỏi Nhưng mối quan hệ câu hỏi việc tạo việc làm lãnh vực sinh thái lãnh vực công nghệ Hệ thống cung cấp điện ổn định nước công nghiệp Đức dựa hạ tầng sở tập trung với nhà máy phát điện lớn mạng lưới dẫn điện đường dài Việc cung cấp điện phi tập trung ngày tăng thông qua thiết bị dùng lượng gió hay quang điện thay đổi hạ tầng sở thời gian tới Mâu thuẫn lợi ích xã hội : - Việc sử dụng lượng tái tạo làm cho việc can thiệp vào môi trường trở nên cần thiết, việc trở thành bất lợi cho người sống Một thí dụ cụ thể việc xây đập thủy điện, trường hợp đập Tam Hiệp Trung Quốc khoảng triệu người phải dời chỗ Bảng Tỷ lệ lượng tái tạo sản xuất điện Đức Sản xuất điện Đức (GWh) Năm Tổng số Tổng số Tỷ lệ Sức nước Sức gió lượng điện SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Sinh Quang Địa khối điện Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 nhiệt 21 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG tiêu dùng lượng tái tạo lượng tái tạo (in %) 1990 550.700 17.045 3,1 15.579,7 43,1 1.422 0,6 1991 539.600 15.142 2,8 13.551,7 140 1.450 0,7 1992 532.800 17.975 3,4 16.152,8 275,2 1.545 1,5 1993 527.900 18.280 3,5 16.264,3 443 1.570 2,8 1994 530.800 20.233 3,8 17.449,1 909,2 1.870 4,2 1995 541.600 21.923 4,0 18.335 2.020 5,3 1996 547.400 20.392 3,7 16.151,0 2.031,9 2.203 6,1 1997 549.900 21.249 3,9 15.793 2.479 11 1998 556.700 24.569 4,4 17.264,0 4.489,0 2.800 15,6 1999 557.300 28.275 5,1 19.707,6 5.528,3 3.020 19,1 1.563 2.966 2000 576.400 35.399 6,1 21.700 9.500 4.129 70 2001 580.500 36.480 6,3 19.800 11.500 5.065 115 2002 581.700 42.697 7,3 20.200 15.900 6.417 180 44.697 7,7 18.700 18.500 6.909 255 2004 55.756 9,6 20.900 Nguồn: http://www.volker-quaschning.de 25.000 9.356 500 2003 0,4 KẾT LUẬN - Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường mang lại hiệu quả, giáo dục bảo vệ môi trường chưa thể mơn học cần giáo dục cho học sinh việc làm, hành động nhỏ trồng SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 22 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG chăm sóc xanh; vệ sinh trường lớp; tổ chức diễn đàn môi trường để học sinh tham gia cách dân chủ; giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm lượng điện nước, khuyến khích học sinh có ý tưởng sáng tạo tái chế rác… - Cùng với việc lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường giảng, giáo viên cần làm gương cho học sinh việc bảo vệ mơi trường, khuyến khích học sinh tự giám sát việc bảo vệ mơi trường nhau, từ nhắc nhở, tuyên dương kịp thời hành vi, hoạt động thân thiện với môi trường Nhà trường cần ban hành quy định cụ thể việc bảo vệ cảnh quan môi trường lớp học, nhà trường, đường phố, nơi cư trú đưa ý thức bảo vệ mơi trường thành tiêu chí để đánh giá, xếp loại giáo viên, học sinh, sinh viên Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường biện pháp quan trọng, giúp học sinh biết yêu thiên nhiên, hiểu tầm quan trọng môi trường với sống biết cách chăm sóc, giữ gìn hành tinh xanh TÀI LIỆU THAM KHẢO : Trần Kiên SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG NXB đại học sư phạm, 2007 Các trang web : SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 23 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - http://khoahoc.com.vn - http://baomoi.com - http://vnexpress.net - http://vi.wikibooks.org - http://dantri.com.vn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 24 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… SVTH: Huỳnh Ngọc Thạch Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 25 ... ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đề Tài: GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 22 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG chăm sóc xanh; vệ sinh trường lớp; tổ chức diễn đàn môi trường để học sinh tham... Lớp: ĐHSP Sinh – KTNN K09 GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm độc sinh vật; tồn

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan