Từ xưa đến nay, do chịu ảnh hưởng chung của nền văn hóa phương Đông và nhiều yếu tố tương quan (như: khí hậu, nếp sống, phong tục tập quán,…) mà tồn tại nhiều đặc trưng giống nhau giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đặc biệt đáng kể đến là nét tương đồng trong kiến trúc cổ đại giữa hai quốc gia. Đề tài này được lựa chọn liên quan đến hai nền văn hóa Việt Nam và Trung Quốc nhằm tìm hiểu cũng như tách biệt được sự khác nhau trong xây dựng, thẩm mỹ và được những đặc trưng, ý nghĩa riêng của từng quốc gia thông qua các công trình kiến trúc. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sự tương đồng và dị biệt trong kiến trúc cổ đại của Việt Nam và Trung Quốc nhằm chỉ ra và nhận biết được những đặc điểm giống nhau, đồng thời phân biệt được sự khác biệt mang ý nghĩa riêng của hai nền khác nhau. 3. Đối tượng nghiên cứu Kiến trúc cổ đại của Việt Nam và Trung Quốc 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích thông qua các phương tiện truyền thông, sách báo, internet,… 5. Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu Dựa vào mục đích nghiên cứu, những kết quả mong muốn nhận được sẽ bao gồm tổng hợp những đặc điểm giống nhau và dị biệt trong kiến trúc cổ đại của người Việt Nam và Trung Quốc, tìm hiểu được ý nghĩa và đặc trưng riêng thông qua các công trình xây dựng của tiền nhân giữa hai nền văn hóa khác biệt.
ĐỀ TÀI: KIẾN TRÚC CỔ ĐẠI VIỆT - TRUNG NĂM 2020 KIẾN TRÚC CỔ VIỆT – TRUNG I PHẦN TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, chịu ảnh hưởng chung văn hóa phương Đơng nhiều yếu tố tương quan (như: khí hậu, nếp sống, phong tục tập quán,…) mà tồn nhiều đặc trưng giống Việt Nam Trung Quốc Đặc biệt đáng kể đến nét tương đồng kiến trúc cổ đại hai quốc gia Đề tài lựa chọn liên quan đến hai văn hóa Việt Nam Trung Quốc nhằm tìm hiểu tách biệt khác xây dựng, thẩm mỹ đặc trưng, ý nghĩa riêng quốc gia thơng qua cơng trình kiến trúc Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tương đồng dị biệt kiến trúc cổ đại Việt Nam Trung Quốc nhằm nhận biết đặc điểm giống nhau, đồng thời phân biệt khác biệt mang ý nghĩa riêng hai khác Đối tượng nghiên cứu Kiến trúc cổ đại Việt Nam Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích thơng qua phương tiện truyền thơng, sách báo, internet,… Dự kiến kết sau nghiên cứu Dựa vào mục đích nghiên cứu, kết mong muốn nhận bao gồm tổng hợp đặc điểm giống dị biệt kiến trúc cổ đại người Việt Nam Trung Quốc, tìm hiểu ý nghĩa đặc trưng riêng thơng qua cơng trình xây dựng tiền nhân hai văn hóa khác biệt II PHẦN NỘI DUNG Sự tương đồng kiến trúc cổ đại Việt Nam – Trung Quốc Ảnh hưởng giao thoa ngàn năm lịch sử, chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng đới khí hậu miền tự nhiên tạo nhiều nét tương đồng kiến trúc dân gian người Việt Nam Trung Hoa cổ đại Đồng thời, việc ảnh hưởng chung văn hóa phương Đơng ngun nhân hình thành đặc điểm chung hai văn hóa nói chung kiến trúc dân gian nói riêng: hình dáng mái, chất liệu xây dựng,… Các kiến trúc cổ đại hai văn hóa có tương đồng việc tận dụng nguyên vật liệu làm từ: gỗ, tre, gạch, đá, ngói… để xây dựng trang trí tạo hình vật rồng, lân… tạo dựng bố cục đối xứng Tuy nhiên, việc giao thoa lịch sử hàng nghìn năm khơng ảnh hưởng đến q trình hình thành nên sắc văn hóa tính chất độc lập chứng minh kỹ tiếp nhận tự cường riêng hai nước Kiến trúc dân gian Việt Nam Trung Quốc chứng minh điều không tương đồng bố cục xây dựng trang trí Có thể nói, kiến trúc nước có sắc riêng biệt Dị biệt kiến trúc cổ đại Việt Nam Trung Quốc 2.1 Việt Nam Các kiến trúc cố đại xây dựng thời kì phong kiến trước thể kỉ 19 Đến nay, kiến trúc cịn sót lại đa số từ giai đoạn thể kỉ 17 đến kỉ 18 Dựa vào điều kiện thời tiết mà người xưa lựa chọn kiến trúc thích hợp để xây dựng nhà Người Việt Nam cổ đại nhà sàn trước chuyển sang đào đất dựng nhà dựa vào điều kiện tự nhiên vốn có Nếu kiến trúc nhà sàn dùng nguyên vật liệu gỗ nhà đất lại làm từ gỗ tre, vách lợp tranh rạ hay nước dừa Kết cấu khung gỗ lợp ngói tường gạch (kèo gỗ) Do mơi trường nóng ẩm, người Việt xưa chọn kiến trúc mở để ngơi nhà có sàn nhà cao ln thơng thống, đón gió thường tiếp cận nhiều với khơng gian bên ngồi Vách tường mỏng, nhiều cửa sổ mở, đặc biệt thiếu yếu tố nước, xanh, … xung quanh khn viên nhà Khn viên nhà bao gồm: nhà chính, nhà phụ sân vườn Trái với kiến trúc nhà quần thể người Trung Hoa, người Việt Nam xưa chuộng kiểu nhà riêng lẻ Thông thường lớn lên thành gia lập thất sống riêng biệt với hệ trước nên quy mô nhà vừa đủ phục vụ cho gia đình Người Việt cổ vượt khỏi ấu gia đình để phát triển lên cộng đồng làng xã mang hình tượng gần giống “tiểu triều đình” cấu xã hội Việt Nam Người dân ta từ xưa có mối quan hệ mật thiết với xóm giềng, có ao chung làng xã bao quanh lũy tre – hình tượng gắn liền với người Việt Nam qua bao công dựng nước giữ nước từ trước đến Kiến trúc mở thể rõ rệt bố cục cân xứng, tỉ lệ với người khơng gian ngồi nhà Đồng thời thơng qua màu sắc ngơi nhà hịa nhập với thiên nhiên mang tính trang nhã, bạch màu gỗ, tre nứa, gạch đá… Vận dụng môi trường xung quanh, nguyên vật liệu cấu thành nên nhà sử dụng phổ biến bao gồm: gỗ, tranh, tre, nứa, đá, ngói, sành sứ,… Hệ thống nhà kết hợp với kiến trúc khung cột: kèo, xà có qui định thống kích cỡ, tương quan tỉ lệ sáng tạo nên nét đặc trưng riêng biệt kiến trúc cổ dân gian Việt Nam Người xưa có dùng bảy, kẻ để đỡ mái hiên hệ đấu-củng đến hết thời Lý – Trần Cơng trình sử dụng hệ đấu – củng xuất phát từ Trung Quốc có phần chắn tinh tế dùng bảy, kẻ Do địi hỏi tay nghề thợ làm phải cao Nhưng khơng mà việc sử dụng bảy, kẻ trở nên thông dụng Bảy, kẻ tận dụng nguyên vật liệu xung quanh, dễ làm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội người dân Việt Nam đương thời Kiến trúc cổ Việt Nam có khác biệt vùng miền khác + miền núi: sử dụng phiến đá xanh có đẽo khơng tùy theo thẩm mỹ nhu cầu gia chủ + trung du: dùng đá ong + đồng bằng: sử dụng đất, gạch vôi vữa… Trong kiến trúc gỗ phương Đông, Việt Nam có dóc mái thẳng dùng bảy gần diềm mái hiên, đao cong sử dụng nhiều ngói âm dương (ngói lưu ly) ngói hài (ngói vảy) thường thấy kiến trúc dân gian Nổi bật phải nói đến ngói âm dương đặc tính thống mát vào mùa hè, ấm vào đông tận dụng cơng trình hành nhà nước, nhà tầng lớp cao, quan lại, nhà nho, kiến trúc tôn giáo,… Riềng mái thường thẳng, hếch lên góc mái tạo thoát (được truyền cảm hứng từ mũi thuyền) dùng bảy Trên kẻ bảy chạm trổ tinh xảo có tính thẩm mỹ cao Nghệ thuật kiến trúc cổ đại Việt Nam mạnh phát triển nét đặc trưng lĩnh vực hình khối, hài hịa mang tính biểu trưng 2.2 Trung Quốc Từ kỉ trước, Trung Quốc xem đất nước có lịch sử lâu dài nhất, có địa vực rộng phong cách rõ ràng ảnh hưởng trực tiếp đến nước lân cận như: Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam châu Âu sau kỉ 17 Kiến trúc cổ đại đất nước bật ba thời Tần Hán – Tùy Đường – Minh Thanh Đa số kiến trúc cổ đại tồn sau nhà Đường ; bật thành Trường An (đô thành to đương thời) có Đại Minh Cung sở hữu diện tích khn viên to gấp lần Tử Cấm Thành cố cung đời Minh, Thanh Cũng dựa vào điều kiện thời tiết để lựa chọn kiến trúc cho phù hợp, thời tiết gần trung tâm cao áp Siberia lạnh giá, người cổ đại Trung Hoa xây dựng nhà theo kiến trúc đóng Khn viên xung quanh quay kín lại với nhau, đa phần sử dụng khơng gian bên tiếp xúc với khơng gian bên ngồi Tường nhà dày nhiệt, cửa sổ thường có phận tạo nhiệt nhà: giường lị, tường lị, hầm lị… hồn tồn tương phản với kiến trúc nhà Việt Nam Người Trung Hoa thay đổi từ kiến trúc đào nhà hang sang nhà đất để thích ứng với khí hậu nơi sinh sống Khác với đặc điểm nhà riêng lẻ đất nước láng giềng, người dân xây dựng theo kiểu “Tứ đại đồng đường” theo dạng nhà quần thể Khuôn viên nhà kéo dài theo phương Nam Bắc tạo thành quần thể bố cục dạng “Việt lạc” Tương quan với yếu tố xã hội ảnh hưởng vào kiến trúc, màu sắc cụm nhà quần thể Trung Hoa có màu sắc bật gây chống ngợp, lấn át đè nén nhìn vào với màu sắc mạnh mẽ cơng trình thường bật thiên nhiên Kiến trúc cổ đại Trung Quốc thay đổi điểm nhấn qua giai đoạn thời kì bật phải kể đến kiến trúc gỗ gia cơng nghệ thuật tạo hình kết cấu đặc sắc, thể tương quan sức mạnh đẹp thơng qua hình tượng mái cong, cột, xà nhà,… (cơng trình bật: Phật Quang Ngũ Đài Sơn, Sơn Tây) kiến trúc gạch đá (các cơng trình bật: tháp Đại Nhạn, tháp Tiểu Nhạn Tây An, tháp Thiên Tầm Đại Lý) Vào đời nhà Tống, kiến trúc người Trung Hoa tập trung vào trang trí có phát triển bố cục mở (cửa hàng mặt phố, phố theo nghề, phịng cháy chữa cháy, giao thơng vận tải, sở hạ tầng…) phải kể đến thành Bắc Tống Biện Lương hình thức trung tâm thương mại Vào thời này, cơng trình người Trung Hoa tăng cường vào tầng thứ không gian, làm kiến trúc chủ thể, phát triển trang trí kiến trúc màu sắc Đến đời Nguyên lãnh thổ rộng lớn người Mông Cổ lãnh đạo, kinh tế văn hóa phát triển chậm dẫn đến kiến trúc đơn giản sơ sài, rơi vào tình trạng sa sút Do sùng tín tơn giáo nên kiến trúc tơn giáo phát triển, bật tháo Trắng chùa Miêu Ứng Bắc Kinh Đời Minh kế thừa tinh hoa đời Tống mặt kiến trúc phát triển quy mô to, cảnh tượng hùng vĩ kể đến thủ đô Bắc Kinh Nam Kinh làm đại diện Ở thời này, gạch phổ biến xây dựng nhà thịnh hành kiểu trang trí, tranh màu, tơ điểm kiến trúc cung đình góp phần định hình hóa kiến trúc đương thời Đây thời điểm mà bố trí cụm kiến trúc Trung Quốc chin muồi Thuật phong thủy đạt đến mức cực thịnh dẫn đến lịch sử kiến trúc văn hóa cổ đại kéo dài đến tận cận đại Vào thời nhà Thanh, kế tục kiến trúc đặc sắc đời nhà minh tôn thờ khéo léo, hoa lệ ; cộng thêm kiến trúc du nhập sử dụng kính trở nen tự linh hoạt đa dạng Kiến trúc Phật giáo phát triển phá bỏ trình tự hóa đơn dẫn đến kiến trúc phong phú Cuối thời kì, xuất du nhập kết hợp phong cách Trung Hoa phương Tây Trải qua nhiều giai đoạn đa dạng kiểu hình kiến trúc khác trình lao động sáng tạo nghệ thuật Trung Hoa bao gồm điểm sáng khác biệt tránh nhầm lẫn với Việt Nam nhiều lĩnh vực Hình thức mái ưa chuộng mái giá chiêng đỡ hệ thống đấu củng Trái ngược với nghệ thuật hình khối mang tính tượng trưng người Việt cổ, người Trung Quốc cổ xưa chuộng trang trí chi tiết thảy Kết luận Lịch sử dù trải qua nghìn năm giao thoa nét văn hóa, đặc trưng tiêu biểu quốc gia không bị trộn lẫn đánh sắc riêng biệt Dù ảnh hưởng chung dịng chảy văn hóa phương Đơng từ khác biệt khí hậu, yếu tố xã hội, hồn cảnh kinh tế q trình lao động sáng tạo nghệ thuật định hình phong cách riêng cho quốc gia chứng minh văn hóa độc lập khơng bị nhầm lẫn với Mỗi đất nước mạnh riêng mang ý nghĩa khác kiến trúc nghệ thuật văn hóa địa, việc so sánh thua nước nói chung Việt Nam – Trung Quốc nói riêng khơng cần thiết khơng thể có lập luận thống Văn hóa tơn trọng khác biệt, đồng thời bảo tồn phát triển nét đặc trưng đặc sắc văn hóa địa Việc so sánh kiến trúc cổ đại hai quốc gia mang ý nghĩa khác biệt mở rộng kiến thức đặc trưng xây dựng từ thời xa xưa hai nước, Việt Nam Trung Quốc, vốn có mối quan hệ hữu nghị láng giềng từ xa xưa ... hai nước Kiến trúc dân gian Việt Nam Trung Quốc chứng minh điều không tương đồng bố cục xây dựng trang trí Có thể nói, kiến trúc nước có sắc riêng biệt Dị biệt kiến trúc cổ đại Việt Nam Trung Quốc... biệt kiến trúc cổ đại người Việt Nam Trung Quốc, tìm hiểu ý nghĩa đặc trưng riêng thơng qua cơng trình xây dựng tiền nhân hai văn hóa khác biệt II PHẦN NỘI DUNG Sự tương đồng kiến trúc cổ đại Việt. .. Tiên, Việt Nam châu Âu sau kỉ 17 Kiến trúc cổ đại đất nước bật ba thời Tần Hán – Tùy Đường – Minh Thanh Đa số kiến trúc cổ đại tồn sau nhà Đường ; bật thành Trường An (đô thành to đương thời) có Đại