NHỮNG LÀNG VIỆT BẮC BỘ CÓ ĐẶC SẢN NỔI TIẾNG

23 39 0
NHỮNG LÀNG VIỆT BẮC BỘ CÓ ĐẶC SẢN NỔI TIẾNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cơ sở Văn Hoă Việt Nam có nói về ăn mặc, ở, đi lại thì ăn là nhu cầu cần thiết của con người. Nhờ đó mà tạo thành một nền ẩm thực đa dạng và phong phú ở Việt Nam mà mỗi vùng có một đặc sản riêng biệt. Ở đề tài này em chọn những làng quê Việt Bắc Bộ có các đặc sản nổi tiếng nhất, đầu tiên do Vùng phía Bắc được hình thành sớm nhất ở Việt Nam nên có nền văn hóa lâu đời hơn. Thứ hai là gợi nhớ lại hương vị tuổi thơ qua các vùng làng quê Việt Nam ở Bắc Bộ. Tránh bị mai một nét đặc sản riêng của làng quê Bắc Bộ xưa tới nay.

ĐỀ TÀI : NHỮNG LÀNG VIỆT BẮC BỘ CÓ ĐẶC SẢN NỔI TIẾNG MỤC LỤC I, Phần Tổng Quan Lý chọn đề tài ………………………………………………… … 02 Mục đích chọn đề tài …………………………………………… … 02 Đối tượng ………………………………………………………… … 02 Phương pháp………………………………………………………… 02 Dự kiến……………………………………………………………… 02 Kết quả…………………………………………………………… ….03 II, Phần Nội Dung Chương : Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… 03 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 04 Chương : Khái quát đặc sản tiếng làng Việt Bắc Bộ 2.1 Đặc sản gì…………………………………………………………… 05 2.1.1 Đặc điểm ẩm thực Bắc Bộ …………………………………………….05 2.2.2 Những làng quê Việt Bắc Bộ có đặc sản tiếng - Tào phớ cốm …………………………………………………………… 06 Chương : Tầm quan trọng đặc sản làng Việt Bắc Bộ đời sống Chương : Sự phát triển trì đặc sản làng Việt Bắc Bộ 4.1 Sự phát triển trì ………………………………………………… 19 4.1.1.Sự phát triển ………………………………………………………… 19 4.1.2.Sự trì …………………………………………………………… 19 Chương : Kết luận ………………………………………………………… 20 Chương : Tài liệu tham khảo ……………………………………………… 22 I, Phần tổng quan : Lý chọn đề tài? Trong sở Văn Hoă Việt Nam có nói ăn mặc, ở, lại ăn nhu cầu cần thiết người Nhờ mà tạo thành ẩm thực đa dạng phong phú Việt Nam mà vùng có đặc sản riêng biệt Ở đề tài em chọn làng quê Việt Bắc Bộ có đặc sản tiếng nhất, Vùng phía Bắc hình thành sớm Việt Nam nên có văn hóa lâu đời Thứ hai gợi nhớ lại hương vị tuổi thơ qua vùng làng quê Việt Nam Bắc Bộ Tránh bị mai nét đặc sản riêng làng quê Bắc Bộ xưa tới Mục đích nghiên cứu : Tìm hiểu nắm rõ thêm số đặc sản làng quê Bắc Bộ Việt Nam Ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên xã hội dẫn đến hình thành đặc sản vùng Thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa, hịa nhập khơng hịa tan Giữ vững nét đặc sản riêng dân tộc Việt Nam Yêu làng quê Việt Bắc Bộ => Yêu sắc, văn hoá, người làng quê Việt Bắc Bộ thông qua nghiên cứu đặc sản ẩm thực làng Bắc Bộ Đối tượng nghiên cứu : Các vùng làng quê Bắc Bộ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : Tổng hợp đặc sản làng quê Bắc Bộ, phân tích lại thành đặc sản làng q Dự kiến : Dần dần bị mai nên chọn đề tài để củng cố kiến thức giúp bảo vệ đặc sản làng quê tốt Kết Biết thêm nhiều đặc sản làng quê Bắc Bộ mà trước khơng biết đến Để giữ gìn và phát huy văn hóa tốt đẹp II, Phần nội dung : Chương : Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận PGS, TS Ngô Đức Thịnh nhận xét : "Trong sắc thái phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam, đồng Bắc Bộ vùng văn hóa độc đáo đặc sắc" Trước hết đặc điểm mơi trường tự nhiên Bắc Bộ.Về vị trí địa lý vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục : Tây Đơng Bắc - Nam Vị trí khiến cho trở thành vị trí tiền đồn để tiến tới vùng khác nước Đông Nam Á, mục tiêu xâm lược tất bọn xâm lược muốn bành trướng lực vào lãnh thổ Đơng Nam Á Nhưng vị trí địa lí tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Về mặt địa hình, châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 - 15m giảm dần đến độ cao mặt biển Toàn vùng vùng, địa hình cao thấp không đều, Đây vùng Việt Nam có mùa đơng thực với ba tháng có nhiệt độ trung bình 18 độ, mà có dạng khí hậu bốn mùa với mùa tương đối rõ nét, khiến vùng cấy vụ lúa vùng khác Hơn nữa, khí hậu vùng lại thất thường, gió mùa đơng bắc vừa lạnh vừa ấm, khó chịu, gió mùa hè nóng ẩm Một đặc điểm mơi trường nước, đồng Bắc Bộ có mạng lưới sơng ngòi dày, khoảng 0,5 - l,0 km/km2, gồm dịng sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, mương máng tưới tiêu dày đặc Do ảnh hưởng khí hậu gió mùa với hai mùa khơ mưa nên thủy chế dịng sơng, sơng Hồng có hai mùa rõ rệt : mùa cạn, dòng chảy nhỏ, nước mùa lũ dòng chảy lớn, nước đục Hàng ngàn năm lịch sử, người nơng dân Việt khơng có việc đánh cá tổ chức cách quy mơ lớn, khơng có đội tàu thuyền lớn Nghề khai thác hải sản không phát triển Các làng ven biển thực làng làm nơng nghiệp, có đánh cá làm muối Ngược lại, Bắc Bộ châu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng việc khai thác thủy sản Tận dụng ao, hồ đầm để khai thác thủy sản phương cách người nơng dân trọng Đã có lúc việc khai thác ao hồ thả cá tôm đưa lên hàng đầu câu ngạn ngữ : canh trì, nhì canh viên, ba canh điền (nhất thả cá ao, nhì làm vườn, ba làm ruộng) Dù sao, phương thức canh tác cư dân đồng sông Hồng trồng lúa nước (khoảng 82% diện tích trồng trọt lương thực Cơ sở thực tiễn : Bắc Bộ nơi hình thành dân tộc Việt, thế, nơi sinh văn hóa lớn, phát triển nối tiếp lẫn : Văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Đại Việt văn hóa Việt Nam Từ trung tâm này, văn hóa Việt lan truyền vào Trung Bộ Nam Bộ Sự lan truyền ấy, mặt chứng tỏ sức sống mãnh liệt văn hóa Việt, mặt chứng tỏ sáng tạo người dân Việt Trong tư cách ấy, văn hóa châu thổ vùng Bắc Bộ có nét đặc trưng văn hóa Việt, lại có nét riêng vùng Thường người Việt Bắc Bộ muốn trồng cối quanh nơi cư trú, tạo bóng mát cho ngơi nhà ăn uống cư dân Việt châu thổ Bắc Bộ mơ hình bữa ăn người Việt vùng đất khác : cơm + rau + cá, thành phần cá chủ yếu hướng tới loại cá nước Hải sản đánh bắt biển chủ yếu giới hạn làng ven biển, làng sâu đồng bằng, hải sản chưa phải thức ăn chiếm ưu Tóm lại, vùng châu thổ Bắc Bộ vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, nơi khai sinh vương triều Đại Việt, đồng thời quê hương văn hóa Đơng Sơn, Thăng Long - Hà Nội Đây nơi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu vùng văn hóa bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Trên đường tới xây dựng văn hóa đại, đậm đà sắc dân tộc, vùng văn hóa có tiềm định Chương : Khái quát đặc sản tiếng làng Việt Bắc Bộ 2.1 Đặc sản gì? Đặc sản tên gọi chung sản vật, sản phẩm, hàng hóa (thường nơng sản) mang tính đặc thù có nhiều điểm đặc biệt, riêng có mà xuất xứ từ vùng, miền, địa phương tạo nên nét đặc trưng vùng, miền hay địa phương Khái niệm đặc sản không thiết sản phẩm, sản vật đời vùng, miền hay địa phương mang tính chất thơng dụng, phổ biến địa phương hay có chất lượng cao hẳn sản phẩm loại nhân dân địa phương coi sản phẩm truyền thống địa phương https://vi.m.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7c_s%E1%BA%A3n 2.1.1 Đặc điểm đặc sản ẩm thực làng Việt Bắc Bộ Ăn uống cách thể trình độ văn minh, thể lối sống người Mỗi dân tộc, miền có tập quán ăn uống riêng không nơi giống nơi Đặc điểm ăn uống xuất phát từ q trình sống, điều kiện địa lý, kinh tế, tập quán, khí hậu, điều kiện xã hội tác động bên Việt Nam phải chịu ách đô hộ từ Trung Hoa đến Pháp, Mĩ tạo phân chia địa lý, xã hội thành vùng, miền khác Tuy chung gốc rễ cội nguồn, nước có khác lối sống, tiếng nói tập quán ăn uống Nhìn chung, đặc điểm vị ăn uống người Việt Nam thích ăn nóng, giịn, sử dụng gia vị địa phương tỏi, gừng, riềng, mẻ để làm tăng mùi vị đặc trưng Về màu sắc, việc sử dụng màu sắc tự nhiên ngun liệu cịn thêm vào màu sắc trich ly từ nguyên liệu có màu khác trái gấc, rau ngót, dứa Những đặc điểm tạo hấp dẫn sản phẩm Mỗi vùng đất đất nước Việt Nam đặc điểm chung kể cịn có lối ẩm thực riêng mang sắc thái đặc trưng vùng Đó phong tục, thói quen văn hố vùng Cái chung riêng hòa trộn với khiến phong cách ẩm thực Việt Nam phong phú Bên cạnh lối ẩm thực cầu kỳ nặng lễ nghi cịn có lối ẩm thực bình dân, giản dị, đơn giản Nói đơn giản, giản dị khơng có nghĩa giá trị, hấp dẫn ngon, t bổ dưỡng Đơi khi, chí ăn đơn giản bày bán vỉa hè lại hấp dẫn đơng khách ủng hộ ăn nơi nhà hàng sang trọng Như biết, vùng châu thổ pha ắc nơi tổ tiên ta sớm định cư lâu đời, ăn mặc sàng lọc, đúc kết trở nên chuẩn mực làng, nước, khơng dễ thay đổi Đất bắc nơi giữ đầy đủ “cái ăn truyền thống” Suốt trình Nam tiến, ông bà ta giữ hồn ẩm thực Việt Nam khơng ngừng sáng tạo, thích nghi theo điều kiện sống vùng đất mới, đem lại đa dạng, đặc sắc ăn ba miền Qua mà vị, phong cách nấu ăn ba miền bên cạnh điểm tương đồng có đặc điểm khác biệt rõ nét Ẩm thực Việt Nam hình thành với ý chí “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”, phải trải qua hàng nghìn năm bắc thuộc ăn Trung Hoa không thay làm biến đổi sắc ăn Việt Nam với đặc trưng ba miền: bắc, Trung Nam.Nếu miền bắc, người ta chọn cách ăn cảnh, nhẹ nhàng, kín đáo đúc kết thành khoa học dưỡng sinh “Vệ sinh yếu quyết” Hải Thượng Lãn Ơng, miền Trung lại cách ăn tiêu biểu cho văn minh ăn uống Việt Nam cuối kỉ XVIII sang kỉ XIX, ăn chế biến cách đơn giản, chân chất, khơng thiên cầu kỳ, cịn miền Nam vậy, ăn đơn giản, thể tính chất thật chất phác người miền Nam Do điều kiện địa lý, xã hội yếu tố thời tiết, thổ sản ba miền khác nên vị cách ăn ba miền có dị biệt Ví dụ phở xem ăn túy Việt Nam, khách du lịch nước cung thân người Việt ngồi nước thích, miền hương vị ăn cách ăn khác Do đa dạng cách chế biến khác gia vị sử dụng, miền Bắc thường dùng rau gia vị gia vị rau húng, mơ, riềng, sả, mẻ, mắm tôm, cho thịt chó, chả rươi, bún chả, bún thang, bún ốc, để trở thành tiêu biểu ẩm thực miền Bắc 2.2.2 Những làng quê Việt Bắc Bộ có đặc sản tiếng Chính qua câu tục ngữ, ca dao, ta biết nhiều chi tiết thực phẩm ăn địa phương đặc biệt, miền bắc Dường vào kỉ XIX tiếng ăn uống ta tin câu: “ăn bắc mặc Kinh” với ăn như: bánh Thanh Trì, bánh dày Thượng Cát, Đại Cát (Từ Liêm), giị Thụy Phương (Từ Liêm), nem Đơng Ngạc (Từ Liêm), xu xê Đình bảng ( bắc Ninh), nước mắm Quỳnh Đơ (Thanh Trì), cháo Dương Xá (Gia Lâm), tương bần Yên Nhân (Hưng Yên), Phú Thị (Gia Lâm), Nhật Tảo (Từ Liêm) Do đa dạng cách nấu loại gia vị dùng (như: húng, mơ, riềng, sả, mẻ, mắm tôm, ), ăn chừng mực xem biểu tượng bếp núc miền bắc Việt Nam Bên cạnh phở, ăn túy Việt Nam nói chung miền bắc nói riêng, rươi góp phần khơng nhỏ việc tạo nét độc đáo nghệ thuật ăn uống miền bắc Ngồi cịn có ăn đặc biệt khác cà cuống cà niễng, ăn dân dã nét riêng độc đáo miền bắc có miền bắc cà niễng có ăn ngon; hay giị chả Ước Lễ, có nhiều nơi làm khơng nơi giị chả lại ngon giị chả Ước Lễ, nói giị chả Ước Lễ nơi giị chả Việt Nam Hoặc tương ần vốn tiếng từ bắc vào Nam, khơng nơi đâu có tương ngon Hưng Yên, vừa có vị thơm nếp hoa vàng lại vừa có vị tương Đồng thời nhìn thấy màu nâu nâu tương lại nói với ta tính cần cù, kiên trì, nhẫn nại dân tộc ta, người Việt Nam áo vải nơi thơn q Hoặc nói đến đồ uống khơng khơng biết đến rượu làng Vân loại rượu tiếng, có câu đối nơm nói rượu làng Vân sau: “Vân hương mỹ tửu lừng biển Bắc, Chiến công Như Nguyệt rạng trời Nam” Câu đối có ý nói miền bắc có rượu làng Vân ngon nhất, đặc sắc Sở dĩ người ta cho rượu làng Vân ngon vừa độ, uống êm, không sốc mùi cồn H1 : Bánh Cáy Đặc Sản Làng Nguyễn Thái Bình Nguồn : Tour.vn H2 : Bánh gai làng Giá (xã Yên Đổ, Hồi Đức, Hà Nội) lại có nét đặc trưng riêng làng nghề truyền thống xứ Đoài Nguồn : Tours.vn H3 : Bánh xu xê (hay bánh phu thê, xuxuê) ngon đặc sản Bắc Ninh làng Đình Bảng Nguồn : Tour.vn H4 : Chả Giò Làng Ước Lễ thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, cách Hà Nội khoảng 30 km phía Tây Nam Nguồn : Tour Vn H5 : Bưởi Diễn – Làng Diễn H6 : Rượu Làng Vân Nguồn tours.vn Nên tơi đặc biệt chọn hai để đại diện cho đặc sản làng Việt Bắc Bộ có hai mang tính chất đại diện để nêu lên tính chất văn hóa tinh hoa làng Việt bên cạnh có nhiều ăn khác có giới hạn nên tơi chọn hai tiêu biểu Cốm làng Vịng Tào Phớ Nếu nói Nam có cốm dẹp Bắc có cốm làng Vịng, khơng khơng biết tới cốm Làng Vịng Cốm Làng Vịng đặc sản ẩm thực Việt Nam Đây sản phẩm đặc trưng làng Vòng ngày trước có tên thơn Hậu, thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm; thuộc phường Dịch Vọng hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội Theo nhiều người cao tuổi Làng Vịng cho biết tên xuất phát từ địa làng nằm đường vịng hình trịn, tức vịng quanh làng theo đường Bên ngồi vịng trịn địa giới làng khác Làng gồm nhiều thơn Vịng Tiền, Vòng Hậu, Vòng Sở, Vòng Trung 10 Nghề làm cốm làng Vòng bắt nguồn từ truyền thuyết: Vào mùa thu cách ngàn năm, lúa bắt đầu uốn câu trời đổ mưa to, gió lớn, đê vỡ, ruộng lúa cao đồng chìm Người làng Vịng đành mị cắt bơng lúa cịn non đem rang khơ, ăn dần chống đói Khơng ngờ sản phẩm bất đắc dĩ lại có hương vị riêng, hấp dẫn, khiến người làng Vòng thường hay làm để ăn chơi mùa thu đến Cứ lần làm lần rút kinh nghiệm, sáng tạo thêm, nên hạt cốm ngày xanh, mỏng, dẻo, thơm Và cốm làng Vòng vượt qua khỏi lũy tre làng, theo gói quà, gánh hàng rong đến với người thân, đến với người ăn chơi sành điệu, trở thành ăn tao nhã người Tràng An trở thành đặc sản quý tiến vua triều Lý (1009-1225) Cốm gói lớp lá, lớp ráy tươi đảm bảo cốm khơng bị khơ, ngồi lớp sen thoảng hương thơm ngát, buộc sợi rơm lúa nếp vàng tươi khiến ăn mang đậm hương đồng nội H7 : Cốm Làng Vồng tay du khách Nguồn : Hà Nội Lang Thang Từ xa xưa, làng Vòng tiếng với đặc sản cốm: Ngay văn học thơ ca tục ngữ Việt Nam xuất hương vị cốm Có câu : " Cốm Vịng, gạo tám Mễ Trì, Tương Bần, húng Láng cịn ngon hơn!'' 11 Để có “Cốm làng Vịng” vị phải trải qua nhiều giai đoạn cơng phu Quy trình làm cốm người dân làng Vịng trải qua nhiều cơng đoạn song việc chọn nguyên liệu đầu vào khâu quan trọng, lựa chọn loại gạo để làm cốm Cốm Làng Vòng làm từ loại lúa nếp hoa vàng loại lúa non, không non q làm cốm bị nát, khơng già cốm cứng, ăn vị ngon Thóc sau đãi sạch, cho vào chảo rang, trình rang phải đảo đều, bếp dùng củi, chảo rang thường gang đúc Rang khoảng 30 phút thấy hạt "2 quằn róc", tức hạt chưa bóc vỏ bị quăn lại, hạt lại róc vỏ khơng bị quằn Thóc rang xong, người làm cốm đợi nguội cho mẻ, mẻ khoảng vài cân vào cối giã Thóc giã vừa tay mươi phút, thấy có trấu xúc sảy bỏ trầu lại giã tiếp Tùy theo độ non lúa gặt mà người giã cốm ước lượng, trung bình khoảng lần giã hồn tất Tại làng Vịng, người giã cốm thường giã đến lần thứ phân loại thành loại: cốm rót, cốm non cốm già, sau giã riêng loại hai lần cuối Lá gói cốm cơng đoạn quan trọng việc làm cốm, dùng xanh to để gói mà phải dùng ráy gói lót giữ ẩm, sen bọc cho đẹp tạo hương thơm, sau dùng lạt buộc thân lúa Không hiểu người ta lại dùng sen để đựng cốm? Có lẽ thứ quà tinh khiết phải gói lồi hoa “sạch sẽ”, “gần bùn mà chẳng tanh” thấy nghĩa Mặc dù cách suy luận, thực tế cốm gói sen thơm ngon ta gói thứ khác Muốn ăn cốm phải đợi tới vụ mùa, đất trời Hà Nội Mà ngẫu nhiên mà thứ quà quê lại trở thành đặc sản Hà Thành Đầu tiên cốm dùng làm quà tết tặng nhau, tặng bố mẹ vợ Dần dần thấy thích hợp với việc lễ tế, nên cốm có mặt việc lễ nghĩa nên người ta đem cốm thờ cúng tổ tiên, lễ chùa dung đám cưới hỏi người Kinh Bắc Cốm hay ăn chuối tiêu trứng cút ngon ăn với trái hồng chín đỏ Cốm khơng ăn mà đặc sản Góp phần cho Hà Nội ngàn năm văn hiến, giữ gìn sắc dân tộc 12 Tuy làng quê Bắc Bộ dần thay nhà cao tầng, xong việc lưu truyền gìn giữ đặc sản làng uy tiên nhà nước https://m.kenh14.vn/suc-khoe-gioi-tinh/tranh-thu-mua-com-de-boi-duong-suc-khoeva-lam-dep-20150810091624516.chn https://thoidai.com.vn/com-lang-vong-tru-danh-va-cau-chuyen-ve-nghe-lam-com89951.html H8 : Cốm Sen Nguồn : Lang Thang Hà Nội 13 H9 : Hình ảnh cốm cô bán bên vệ đường Nguồn : Cốm Hà Nội Xưa Tào phớ : Chẳng nhớ tào phớ có xuất phát đâu, có người đồn đồ ăn có nguồn gốc từ Trung Hoa với tên gọi Tofu Việt Nam ăn có từ lâu rồi.Tuy nhiên khơng biết tới nguồn gốc Tào Phớ đặc sản, thức quà Hà Nội Làng An Phú ( thuộc phường Nghĩa Đô - Quận Cầu Giấy, Hà Nội) phát triển trở thành nghề người dân nơi Tào phớ hay gọi tào phớ, tàu hũ, đậu hũ nước đường… làm từ đậu tương Khi ăn pha thêm nước đường vừa miệng, có vị mát, thơm nhẹ từ người già đến trẻ nhỏ yêu yêu thích Ở Hà Nội, người ta bắt gặp gánh tào phớ rong bà mẹ khắp phố Tào phớ đựng thùng cao bên có nắp đậy Một bên nước đường pha có thơm mùi hoa nhài dìu dịu Người ta dùng muỗng gạt thìa tào phớ mỏng vào bát cho miếng tào phớ sáng chan thêm nước đường, cho thêm vài giọt dầu chuối, vài cục đá viên đủ để xua tan nóng mùa hè, khiến người 14 ăn cảm thấy vơ thoải mái Vào ngày nóng nắng tào phớ trở thành ăn ưa thích có tính giải nhiệt cao Có vài người nói với : Nấu tào phớ dễ, nấu ngon khó Đúng thật vậy, thức quà quê với trẻ em thường chẳng quên vị hồi nhỏ hay ăn Nên hiểu trở thành đặc sản Hà Nội khơng dễ chiếm tron lịng người xa quê, đứa trẻ xa nhà - Món quà ý nghĩa thời đại Sau cách làm tào phớ truyền thống : Nguyên liệu Đậu nành 300g Đường nốt 200g Lá dứa Bột gạo 30g Bột rau câu Nước cốt dừa Gừng củ Bước 1: Sơ chế Ngâm đậu vào nước ấm qua đêm Xát hết vỏ, cho vào máy xay xay nhuyễn Vắt lấy 1200ml nước Hịa tan bột rau câu với xíu nước để nồi riêng H10a Ngâm đậu nành Nguồn : Tào Phớ ngon 15 H10b H11 : Xay đậu lọc đậu khay Nguồn : mykitchen.com Bước 2: Nấu sữa Cho bột gạo vào sữa đậu nành quậy lọc qua vải cho hết cợn Cho sữa vào nồi dứa bật lửa nhỏ khuấy Khi sữa sơi bùng vớt dứa tắt bếp Trút sữa vừa nấu vào nồi rau câu, dùng khăn mỏng phủ kín nồi sau đậy nắp lại, để khoảng 45 phút đến tiếng sữa đông lại thành tào phớ Bước 3: Nấu nước đường Đường nốt , cho vào nồi 1,5 – chén nước, bắc lên bếp nấu, khuấy Gừng cạo vỏ, đập dập, cắt mỏng, thả vào nước đường Nấu khoảng 15 phút cho nước đường sánh lại, tắt bếp 16 TRÌNH BÀY VÀ THƯỞNG THỨC Dùng muỗng múc tào phớ chén Chan nước gừng đường lên Trang trí thêm bạc hà cho đẹp mắt thưởng thức H12 Tào phớ hoàn thành Nguồn: Tào phớ Hà Nội http://mangdoisong.com/bai-viet/83-cach-lam-tao-pho-truyen-thong-dam-da-ban-sacdan-toc%0d%0a%0d%0a Việc ăn Tào Phớ giảm nhiệt ăn nhiều cản trở trình hấp thụ sắt thể Tuy nhiên bên cạnh Tào Phớ chuyên gia dinh dưỡng nhận định bổ dưỡng ăn 200g ngày khơng tốt cho sức khỏe Vì có chứa saponins, loại chất gây tình trạng đào thải i ốt thể Có nhiều protein,ăn nhiều khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng xấu Ngồi dùng q nhiều sản phẩm làm từ đậu dẫn đến giảm tinh trùng nam giới Nên việc dùng Tào Phớ cách điều giúp thể ta tốt 17 H13 : Tào Phớ hoàn thành Nguồn : Ẩm thực Vn Chương : Tầm quan trọng đặc sản làng Việt Bắc Bộ đời sống Người xưa có tục “ Cha truyền nối”, ta thấy làng nghề truyền thống, đặc biệt đặc sản làng lưu truyền chục năm chí kéo dài hàng ngàn năm tùy thuộc vào lịch sử thành lập làng Phần lớn nhờ làng Việt Bắc Bộ sống theo kiểu gia đình, tập thể nên người già truyền lại cho cháu đương nhiên để trì đặc sản từ xa xưa Các làng nghề tạo đặc sản tiếng truyền thống làng quê Bắc Bộ góp phân làm phát triển giá trị đoàn kết làng Một phần hệ thống làng quê Bắc Bộ xây dựng từ ngàn đời theo hộ gia đình việc làm 18 chung, sáng tạo nét đặc trưng cho làng quê nên phần lớn đặc sản mang đậm hương vị quê hương ấm áp, quê hương tuổi thơ qua đặc sản Có thể thấy phần lớn nước Việt Nam công hội nhập với quốc tế nên việc đầu tư cho công nghiệp du lịch ngày tăng cao, từ người, cảnh đẹp, nhà việc lựa chọn giới thiệu hình ảnh làng quê đến cho du khách đặc biệt ăn ( đặc sản) phần quan trọng Vì đại diện cho làng quê tỉnh đó, bao gồm tinh thần, văn hóa tỉnh hoa tinh túy làng Việt Nam Khác với số nơi đặc sản Bắc Bộ hay ý đến q bánh Q bánh khơng phải để ăn no mà đem lại cho người ta cảm giác hòa hức đặc biệt lưu giữ vẻ đẹp ký ức tuổi thơ Vì vậy, khơng q hoa lệ lại nghệ thuật Nhưng hết, người ta thấy cao đặc sản tình người thân tâm huyết vỏ vào hình ảnh tha thiết với quê hương Chương : Sự phát triển trì đặc sản làng Việt Bắc Bộ 4.1, Sự phát triển trì 4.1.1, Sự phát triển Được nước biết đến nghe đến ta biết đặc sản vùng mà ta phải nếm thử lần khơng lãng phí đời.Ngồi phong cảnh, người có lẽ đặc sản vùng q Bắc Bộ thứ người trẻ tìm kiếm, lùng sục lại tuổi thơ thơng qua đặc sản 4.1.2 Duy trì Do để phù hợp với vị miền không riêng làng quê Bắc Bộ Các đặc sản sáng tạo công phu riêng để phù hợp với nhu cầu thực khách: vd: Cà phê, bánh cuốn, cơm tẻ, chè, cháo 19 Và để hội nhập với nước ngồi văn hóa ẩm thực làng q Việt Nam bị lảng quên người biết đến H14 : Một số hình ảnh làng quê qua tranh Nguồn : Làng quê Việt Nam Chương : Kết Luận Góp phần tạo nên tinh hoa tinh túy đất trời qua đôi tay người nông dân người làm đặc sản làng quê Bắc Bộ ( nông sản) Không kể đến chuyện nhiều năm làm nghề lâu năm, mà hương vị cịn vào lịng người, cần nhắc tới làng biết đặc sản hình thành từ yếu tố người, khí hậu, đất đai Khơng q cầu kỳ mà thật giản dị, mộc mạc chứa đựng hương vị nồng nàn miền quê Bắc Bộ, đặc biệt đặc sản có mang dấu ấn nét đặc trưng riêng 20 vùng miền đất khác nhờ biết cách chế biến tài hoa, trang trí cầu kỳ cách thưởng thức khác Nếu nói miền Nam tiếng với hương vị đặc trưng kết hợp văn hóa ẩm thực nhiều nơi khác nhau, ẩm thực miền Bắc lại mang phong vị đạm, không nồng gắt ln tơn trọng tính tự nhiên đặc sản mang đậm dấu ấn riêng, bật cho vùng đất có lịch sử lâu đời Việt Nam Lưu giữ phát triển làng nghề truyền thống lưu giữ nét đẹp văn hoá đậm đà sắc dân tộc Là hàng ngàn làng nghề truyền thống cần giữ gìn, cần phải có biện pháp sách phát triển thích hợp để bảo vệ tiếp tục phát triển làng nghề H16 : Đặc Sản Một Số Món Nguồn : Văn Hóa Ẩm Thực 21 Tài Liệu Tham Khảo Tri thức trẻ - Tranh thủ mùa cốm để bồi dưỡng sức khỏe làm đẹp tps://kenh14.vn/suc-khoe-gioi-tinh/tranh-thu-mua-com-de-boi-duong-suc-khoe-valam-dep-20150810091624516.chn Lê Bích - Cốm làng Vịng trứ danh câu chuyện nghề làm cốm https://thoidai.com.vn/com-lang-vong-tru-danh-va-cau-chuyen-ve-nghe-lam-com89951.html Mangdoisong – Cách làm Tào Phớ đaauj đà sắc dân tộc http://mangdoisong.com/ Giáo Trình Văn Hóa Ẩm Thực Huongnghiepaau - Tào Phớ gì? https://www.huongnghiepaau.com/tao-pho-la-gi 22 ... : Khái quát đặc sản tiếng làng Việt Bắc Bộ 2.1 Đặc sản gì…………………………………………………………… 05 2.1.1 Đặc điểm ẩm thực Bắc Bộ …………………………………………….05 2.2.2 Những làng quê Việt Bắc Bộ có đặc sản tiếng - Tào... dân tộc Việt Nam Yêu làng quê Việt Bắc Bộ => Yêu sắc, văn hoá, người làng quê Việt Bắc Bộ thông qua nghiên cứu đặc sản ẩm thực làng Bắc Bộ Đối tượng nghiên cứu : Các vùng làng quê Bắc Bộ Việt Nam... văn hóa có tiềm định Chương : Khái quát đặc sản tiếng làng Việt Bắc Bộ 2.1 Đặc sản gì? Đặc sản tên gọi chung sản vật, sản phẩm, hàng hóa (thường nơng sản) mang tính đặc thù có nhiều điểm đặc biệt,

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan