1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(9 điểm) Tiểu luận nghiên cứu: Điều kiện lịch sử và cơ sở hình thành văn hóa nông thôn Việt Nam truyền thống và vận dụng kiến thức về điều kiện lịch sử để so sánh làng Việt Bắc Bộ và làng Việt Nam Bộ

24 594 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 416,73 KB

Nội dung

Trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho đến nay, nông thôn luôn đóng vai trò quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,... Nói đến nông thôn là nói đến làng Việt, làng Việt có vị trí đặc biệt đối với lịch sử đất nước nói chung và đối với mỗi người dân Việt Nam nói riêng. Làng là cơ sở, nền tảng của văn hóa, văn minh Việt. Đó là một đơn vị kinh tế xã hội độc lập nhưng không tách rời môi trường trồng lúa nước ở vùng nhiệt đới gió mùa. Làng Việt phát triển phong phú, đa dạng: làng Việt Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ và mỗi vùng lại có những tiểu vùng riêng mà ở đó các làng Việt vừa chứa đựng những đặc điểm giống nhau đồng thời lại ẩn chứa nét riêng.

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Nông thôn 1.2 Văn hóa nơng thơn Điều kiện sở hình thành văn hóa nông thôn Việt Nam truyền thống 2.1 Điều kiện lịch sử 2.2 Cơ sở hình thành So sánh làng Việt Bắc Bộ làng Việt Nam Bộ 16 3.1 Làng Việt Bắc Bộ 17 3.2 Làng Việt Nam Bộ 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước nay, nông thơn ln đóng vai trị quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, Nói đến nơng thơn nói đến làng Việt, làng Việt có vị trí đặc biệt lịch sử đất nước nói chung người dân Việt Nam nói riêng Làng sở, tảng văn hóa, văn minh Việt Đó đơn vị kinh tế xã hội độc lập không tách rời môi trường trồng lúa nước vùng nhiệt đới gió mùa Làng Việt phát triển phong phú, đa dạng: làng Việt Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ vùng lại có tiểu vùng riêng mà làng Việt vừa chứa đựng đặc điểm giống đồng thời lại ẩn chứa nét riêng Trong sống đại ngày mà đất nước đà phát triển ngày đại giàu đẹp Khơng nằm ngồi phát triển vùng nơn thơn, làng quê có nhiều thay đổi để bắt kịp phát triển đất nước Nhưng vấn nạn cần quan tâm ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa nhân dân Để khơng cho nét văn hóa độc đáo có từ hàng ngàn năm bị phai nhạt lãng quên Để cho người thấy nét độc đáo mà khơng đâu giới ngày có gìn giữ việc nghiên cứu tìm tịi văn hóa nơng thơn truyền thống lại cần thiết đến Chính lý mà em chọn “Các điều kiện sở hình thành văn hóa nơng thơn Việt Nam truyền thống vận dụng kiến thức điều kiện lịch sử để so sánh làng Việt Bắc Bộ làng Việt Nam Bộ” đề tài cho tập Nội dung nghiên cứu Bài tập bước đầu phân tích, làm rõ số khái niệm liên quan tới đề tài để nhìn nhận đắn vấn đề nghiên cứu, từ phân tích điều kiện lịch sử sở kinh tế, sở xã hội hình thành văn hóa nông thôn Việt Nam truyền thống Đồng thời vận dụng kiến thức điều kiện lịch sử để so sánh làng Việt Bắc Bộ làng Việt Nam Bộ Kết cấu đề tài Phần 1: Một số khái niệm; Phần 2: Điều kiện sở hình thành văn hóa nơng thơn Việt Nam truyền thống; Phần 3: So sánh làng Việt Bắc Bộ làng Việt Nam Bộ PHẦN NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Nơng thơn Hiện nay, có nhiều khái niệm “nông thôn”, bật như: Nông thôn hiểu phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất mà đó, người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp lãnh thổ Việt Nam.[3] Nông thôn khu vực không gian lãnh thổ mà cộng đồng cư dân có cách sống lối sống riêng, lấy sản xuất nông nghiệp làm hoạt động kinh tế chủ yếu sống chủ yếu dựa vào nghề nơng (nơng, lâm, ngư nghiệp), có mật độ dân cư thấp quần cư theo hình thức làng xã; có sở hạ tầng kinh tế phát triển, trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật tư hàng hóa kinh tế thị trường thấp so với thị; có mối quan hệ bền chặt cư dân dựa sắc văn hóa, phong tục tập qn cổ truyền tín ngưỡng, tơn giáo.[8] Như qua phân tích khái niệm khẳng định hoạt động kinh tế chủ yếu nông thôn sản xuất nông nghiệp so sánh nông thôn đối lập, khác biệt với đô thị Khái niệm thứ nhấn mạnh vào quản lý hành Khái niệm thứ hai nhấn mạnh đến yếu kém, chậm phát triển nông thôn so với thị trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật tư kinh tế thị trường, đồng thời khẳng định hạt nhân gắn bó thành viên nơng thơn dựa sắc văn hóa, phong tục tập qn cổ truyền tín ngưỡng, tơn giáo Ở Việt Nam, năm 2009, có đến 70,4% dân số sống vùng nông thôn, tỷ lệ vào năm 1999 76,5% Con số năm trước cịn lớn nhiều Chính sống tổ chức nông thôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn xã hội Ngay Việt kiều sống nước văn minh, tiên tiến giới, giữ nhiều nét đặc biệt nông thơn Việt Nam 1.2 Văn hóa nơng thơn Về khái niệm “văn hóa”, tới người ta thống kê có 600 định nghĩa văn hóa Nghĩa lục xác định khái niệm “văn hóa” khơng đơn giản học giả xuất phát từ liệu riêng, góc nhìn nhận riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề cầu nghiên cứu Hai định nghĩa nhiều người tán đồng định nghĩa UNESCO GS Hà Văn Tấn Theo khái niệm UNESCO năm 2002: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động người khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo làm hình thành hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, yếu tố xác định tính riêng tộc người” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Định nghĩa GS Hà Văn Tấn: “Văn hóa hệ thống ứng xử người với thiên nhiên xã hội, sản phẩm hoạt động người mối quan hệ tương tác với tự nhiên xã hội, diễn khơng gian, thời gian hồn cảnh định” GS Hà Văn Tấn nhấn mạnh đến hệ thống ứng người chuẩn mực thể sinh hoạt, hành vi, nếp nghĩ, từ cách ăn, cách ở, cách lao động sản xuất đến cách sinh hoạt ứng xử Như ta hiểu khái qt: Văn hố nơng thôn tất sản phẩm vật thể phi vật thể có giá trị người dân sống nơng thơn sáng tạo, gìn giữ qua nhiều hệ Điều kiện sở hình thành văn hóa nơng thơn Việt Nam truyền thống 2.1 Điều kiện lịch sử Nói đến văn hóa nơng thơn tức nói đến tổ chức làng Việt Làng đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nông thôn Việt Nam Làng Việt hình thành từ sớm, vùng trung du châu thổ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, gắn liền với công dựng nước, giữ nước từ thời kỳ Vua Hùng đối phó với thiên tai bão lụt, hạn hán, sâu bệnh, dịch bệnh,… Những nghiên cứu khảo cổ học cho thấy, kể từ có nghề trồng lúa nước, xóm làng bắt đầu hình thành Thuở ban đầu, người từ vùng thượng du đồng để làm nông nghiệp, chuyển từ quan hệ huyết thống sang quan hệ láng giềng, phân chia nơi theo địa vực Họ dần biết hợp tác việc khai phá đất đai, đào kênh mương tưới nước, đắp đê chống lũ,… công việc thực cá nhân hay gia đình Sự cố kết tạo đơn vị tụ cư nhỏ gọi xóm, xóm phát triển rộng mà hình thành nên làng Sự cố kết cộng đồng dựa nhu cầu: đoàn kết để chống ngoại xâm, hợp tác để làm thủy lợi trị thủy mà từ nhiều làng hình thành nên quốc gia sơ khai Và theo tiến trình lịch sử, khai phá vùng đất thời kỳ chúa Nguyễn đưa lãnh thổ người Việt mở rộng vào Nam, mơ hình làng Việt từ Bắc Bộ dịch chuyển vào Nam, tiếp thu yếu tố văn hóa Chăm Pa, Khơ – me nên mang diện mạo cho làng xã Việt Làng trở thành đơn vị hành cấp sở (xã) từ kỷ VII thời thuộc nhà Đường Với đặc điểm trên, cấu trúc làng truyền thống người Việt thường gắn với hình ảnh đê làng, cổng làng, đình làng, đa, bến nước khơng gian làng xóm dân cư, nhà vườn, ao khép kín Cấu trúc làng khơng gian nơng thơn, mang đậm dấu ấn văn hoá lịch sử người Việt 2.2 Cơ sở hình thành 2.2.1 Cơ sở kinh tế a) Nông nghiệp Nông thôn gắn với nông nghiệp ruộng nước có đặc điểm sau: Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp thực điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiều yếu tố bất thường xảy nên yếu tố “thì” tức thời vụ đóng vai trị quan trọng Mỗi năm có 24 tiết khí, tiết ứng với cơng đoạn sản xuất nông nghiệp, buộc phải tuân thủ; không ảnh hưởng tới suất mùa vụ Chẳng hạn, tiết Kinh Trập (5-6/3) lúc sâu bọ sinh sôi phá hại mùa màng vụ xn người dân Chính cần tiến hành phòng trừ sâu bệnh để bảo vệ mùa màng cách làm cỏ lúa Thứ hai, chưa có thiết bị khoa học kỹ thuật hỗ trợ nên hoạt động sản xuất nông dân chủ yếu công đoạn thủ công, sử dụng kỹ thuật bắp làm ăn dựa theo kinh nghiệm đúc kết từ lâu Thứ ba, phụ thuộc nặng nề vào thiên nhiên “Ơn trời mưa nắng phải thì”, gặp phải bão lụt lớn hay sâu bệnh gây thiệt hại cho mùa màng mà hoạt động sản xuất nơng nghiệp có suất thấp bấp bênh, thường theo quy luật có tính chu kỳ: năm tạm mùa, năm bình thường năm mùa Theo thống kê sử, từ 1010 - 1858, có 106 năm bị lụt, 84 năm bị hạn, 13 năm bị sâu bệnh nặng, 29 năm bị động đất, 19 năm bị dịch bệnh, 69 năm mùa lớn dẫn đến đói to, có 21 năm mùa Trước năm 1989, an ninh lương thực không đảm bảo, người nơng dân ln phải đối phó với miếng cơm manh áo thường ngày; đời sống vật chất thấp b) Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp phận không tách rời nông nghiệp, tính chất mùa vụ nên người nơng dân có thời gian nhàn rỗi thường gắn với nghề thủ cơng; số lượng làng nghề sản xuất mang đặc điểm nông nghiệp nên kỹ thuật cải tiến, không dẫn đến tách thủ công nghiệp khỏi nông nghiệp; ngược lại, việc làm nghề phụ thuộc lớn vào nông nghiệp sử dụng vật liệu sản phẩm nông nghiệp; từ khơng hình thành cơng trường thủ cơng để tiến lên sản xuất tư chủ nghĩa Một phận cư dân làng nghề ỷ độc quyền để làm dối, làm ẩu kiếm lợi c) Thương nghiệp Thương nghiệp truyền thống người Việt nhìn chung không phát triển Nguyên nhân, ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo coi nghề buôn “mạt nghệ”, nông nghiệp coi “nghề gốc” thương nhân tầng lớp cuối “tứ dân” (sĩ - nông - công - thương) Hơn nữa, thương nghiệp nội thương chủ yếu, thực qua hệ thống chợ làng luồng buôn bán tiểu thương người phụ nữ tranh thủ lúc nông nhàn buôn chợ để kiếm thêm thu nhập cho gia đình; cấu mặt hàng chủ yếu nông sản mà phần nhiều tự sản tự tiêu vòng kinh tế tự túc tự cấp, số người có cửa hiệu bn thành phố khơng nhiều, nên khơng hình thành trung tâm thương nghiệp lớn Các chợ làng tạo “vùng liên làng” theo chu kỳ phiên chợ táng Một số làng gần phân chia theo tính chất luân phiên, tạo lưu thông hàng hóa, vịng khéo kín Chẳng hạn vùng Vónh Bảo (Hải Phịng) có câu ca dao “Một Râu, hai Mét, ba Ngà / Tư Cầu, năm Táng, sáu Ngà, lại Râu / Bảy Ngà, tám Mét, chín Chầu / Mồng mười chợ Táng, Râu lại về” Tóm lại, kinh tế truyền thống người Việt phát triển tộc người thiểu số trình độ thấp, sản xuất dựa sở nông nghiệp, trồng trọt chủ đạo Có thể coi kinh tế vườn cây, trồng trọt - nơng nghiệp cổ thụ tỏa bóng rợp che hết ánh sáng - ngành khác, làm cho ngành leo bám quanh cổ thụ, cố kết vững bền vươn lên chậm chạp 2.2.2 Cơ sở xã hội *Một thiết chế tự quản với nhiều tổ chức, gồm: xóm ngõ, dịng họ, phe giáp, phường hội kỳ mục, chức dịch, lấy hương ước làm sở quản lý a) Xóm Xóm phân thể làng mặt cư trú có sống riêng chúng, thời Việt Nam Cộng hòa gọi liên gia, nơi gồm gia đình sinh sống gần có quan hệ láng giềng kết hợp với quan hệ huyết thống vùng nông thôn Người nông dân ứng xử với theo nguyên tắc “Bán anh em xa mua láng giềng gần” Xóm cộng đồng kết tinh hình thái thờ phụng tín ngưỡng - phong tục cấp làng qua việc thờ thần thổ địa điếm xóm qua tục đặt hậu xóm (thường phụ nữ không không chồng đặt hậu) Trên bình diện cơng việc chung làng, xóm khung địa vực mà quyền quan chủ cấp xã lựa chọn để tổ chức đội tuần phiên để bảo vệ an ninh Làm phiên (hay phiên) nghĩa vụ bắt buộc nam giới từ 18 đến 49 tuổi Họ phải canh gác “Nội hương ấp, ngoại đồng điền”, hưởng lúa sương túc theo đầu sào ruộng (mỗi sào lượm) b) Gia đình Gia đình tập hợp người có quan hệ nhân quan hệ huyết thống, gắn bó với quan hệ tình cảm trách nhiệm, ni dưỡng giáo dục Gia đình người Việt chủ yếu tiểu gia đình phụ quyền, bao gồm hệ bố mẹ cái, số trường hợp hệ sống ơng bà, số bốn hệ “Tứ đại đồng đường” Gia đình đơn vị xã hội bản, đảm nhận chức năng: Là đơn vị tổ chức sản xuất, kinh tế tự chủ; tái sản xuất sức lao động; trì nịi giống thờ cúng tổ tiên; đơn vị giáo dục; trao truyền văn hóa; điều hịa tình cảm Do dựa sở kinh tế nông nghiệp ruộng nước chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, gia đình người Việt mang tính gia trưởng cao tức đề cao vai trị người chồng, người cha; song tơn trọng vai trị người phụ nữ, người vợ với vai trò “nội tướng”, “tay hịm chìa khóa” “Của chồng cơng vợ”, đề cao hòa hợp vợ chồng “Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đơng cạn” c) Dịng họ Dịng họ (Tộc) tổ chức xã hội có mối liên kết bền vững tổ chức cộng đồng làng xã Việt Nam Dòng họ tập hợp thành viên có tổ tiên (hay dịng máu hay huyết thống; chế độ phụ hệ biểu tượng ông tổ (thủy tổ, khởi tổ, triệu tổ, v.v…), gắn kết cá nhân với nhau, chịu ràng buộc theo quy tắc định; chi phối mạnh mẽ quan hệ nhân gia đình Những trường hợp tên họ khác huyết thống vốn có đổi họ ngun nhân: kỵ húy, chẳng hạn họ Hoa thành họ Văn, họ Hồng thành họ Cung; hay vua cho đổi họ theo họ vua; theo họ khác (họ Phí đổi thành họ Bùi vào thời Trần); bị truy nã, loạn lạc (họ Mạc đổi thành họ Lều, Bùi); dân ngụ cư phải làm ni người lực để khơng bị chèn ép, nhanh trở thành dân cư Dịng họ tổ chức theo hai nguyên lý: Nguyên lý trưởng đích (chi trưởng, ngành trưởng tơn trọng “Xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà chú” nguyên tắc cửu tộc (chín đời, gồm bốn đời bốn đời cá nhân), quan hệ với theo nguyên tắc “Cửu đại ngoại nhân” Trưởng tộc chi trưởng bậc cao tuổi họ định công việc họ Duy trì mối quan hệ huyết thống tinh thần “giọt máu đào ao nước lã” gia phả (sổ ghi chép lai lịch người đời thuộc chi họ để nhận biết ứng xử với nhau), nhà thờ họ, ruộng họ, quỹ họ ngày giỗ họ Quan hệ dòng họ thể tinh thần đùm bọc, có trách nhiệm với vật chất “Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì”, hỗ trợ mặt tinh thần “Cháu lú khơn” đơi “chính trị” với quan niệm dân dã: “Một người làm quan họ nhờ” Họ người Việt từ lâu khơng cịn đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế mà phân thành gia đình nhỏ (tiểu gia đình phụ quyền) với thân phận kinh tế - xã hội riêng “Anh em kiến giải phận” Song dòng họ tồn sức mạnh tâm lý Đối với công việc làng, họ khơng đóng vai trị cả, song với cố kết tâm lý huyết thống, dòng họ lên tổ chức chi phối đời sống cộng đồng làng có cặp họ đối lập: cư - ngụ cư; giàu - nghèo; đơng đinh - đinh; có học - học, v.v… Sự cố kết nội dòng họ lớn liên kết dịng họ lại suy giảm Vì thế, năm 1921, người Pháp lấy dòng họ để tổ chức lại máy làng xã song thất bại đánh giá sai dòng họ d) Giáp Giáp tổ chức xã hội chìm sâu cộng đồng làng xã để “hòa giải” mối quan hệ láng giềng (chiều ngang - bình đẳng) dòng họ (chiều dọc áp đặt, gia trưởng) Giáp thiết chế nam giới, từ bé trai sinh đến cụ ông cao tuổi làng Mỗi giáp gồm nam giới số gia 10 đình thuộc nhiều dịng họ Nhiều trường hợp, giáp phân theo địa vực Giáp Nhất, Giáp Nhị Thịnh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội Song số làng khơng có giáp làng Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội; theo dịng họ Giáp mang tính chất “cha truyền nói” nội giáp tổ chức theo nguyên lý lớp tuổi: ti ấu (từ nhỏ đến 18 tuổi), đinh (gia đinh, giai rốt) lềnh – lão, nguyên tắc điều kiện để tiến thân xã hội lòng giáp Mỗi giáp gồm số mâm (hay bàn), mồi bàn gồm (hay 5, người) độ tuổi, độ tuổi bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ, đến tuổi có địa vị hàng giáp quy định làng xã thừa nhận Điều hành giáp trưởng giáp (thôn trưởng, lềnh trưởng lềnh nhất) mâm lềnh (trước tuổi lên lão).Vinh dự tối cao thành viên giáp lên lão Lên lão xênh xang, đình ngồi chiếu trên, trọng vọng “Kính lão đắc thọ”, “Kính già già đề tuổi cho” Và mối liên hệ chặt chẽ làng giáp đinh khơng thành viên thức giáp mà qua tư cách họ tự nhiên thành dân làng thức Với nguyên lý lớp tuổi, giáp tạo ảo giác xã hội bình đẳng, dân chủ, giáp thiết chế Nhà nước phong kiến lợi dụng lấy làm đơn vị tổ chức thực công việc làng: Đơn vị quản lý nhân đinh; đơn vị phân cấp quản lý công điền; đơn vị thực biện lễ phục vụ tế lễ thờ thần hàng năm; đơn vị phân bổ đóng góp xây dựng cơng trình làng; đơn vị cắt cử tuần phiên, trông coi thuỷ lợi; đơn vị thu thuế Giáp tổ chức động nhất, mắt xích quan trọng cấu tổ chức tổ chức làng xã e) Bộ máy quản lý làng Trong tổ chức máy quản lý làng có hai thiết chế là: thiết chế quan phương (bộ máy chức dịch), thiết chế phi quan phương (hội đồng kỳ mục) 11 Hội đồng kỳ mục: bao gồm thành viên quan lại, sĩ quan quân đội hưu, chánh phó tổng mãn nhiệm đương chức, cựu lý phó trưởng Một số làng, quan lại đương chức, quan triều đình (triều quan) nắm quyền điều hành làng xã (làng Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội) Đứng đầu hội đồng Tiên thứ người có phẩm hàm, chức tước học vị cao trước hưu Hội đồng kỳ mục quan quyền lực làng xã; có quyền định tất cơng việc quan trọng liên quan đến làng xã: sửa đổi bổ sung hương ước, chia đấu thầu công điền cơng thổ, quản lí theo kì hạn, đấu giá tài sản thu ngân sách, sửa chữa đình chùa, mở hội, quan hệ với làng khác,… Hội đồng kỳ mục hoạt động khơng có nhiệm kỳ hạn định hồn tồn độc lập với quyền nhà nước cấp trên, quyền phong kiến cấp xã muốn thực thị nhiệm vụ phải nhờ giúp đỡ Hội đồng kỳ mục Ngày 12/08/1921, nhằm cải tổ cung cách quản lý làng xã để nắm chặt làng xã nữa, thực dân Pháp Bắc Kỳ bãi bỏ Hội đồng kỳ mục, thay Hội đồng tộc biểu chế tuyển cử họ, bao gồm đại biểu dòng họ làng, họ cử số đại biểu, tùy theo số suất đinh họ Song, Hội đồng tộc biểu không đảm đương nhiệm vụ nên đến năm 1927, thực dân Pháp phải lập lại Hội đồng kỳ mục, làm nhiệm vụ tư vấn cho Hội đồng tộc biểu Đến năm 1941, Hội đồng tộc biểu bị bãi bỏ, Hội đồng kỳ mục làm nhiệm vụ Hội đồng tộc biểu Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, hệ thống quyền cách mạng đời Hội đồng kỳ mục hồn tồn bị xố bỏ Bộ máy chức dịch: quan chấp hành mang tính đại diện Nhà nước phong kiến xã, có trách nhiệm giữ gìn an ninh, thu thuế, điều động binh dịch mặt liên quan khác hành Đứng đầu máy thời Trần 12 xã quan (quan lại Nhà nước cử về), đến 1466, bỏ xã quan, cử xã trưởng (3- người, làng bầu từ người làng, song khơng người có quan hệ anh em ruột, cha con, cháu, bác cháu ruột, người có quan hệ thơng gia), năm 1828 cịn người gọi lý trưởng - phó lý tuỳ theo số suất đinh nam tùy số thôn hợp thành Ngồi ra, cịn có tay chân giúp việc như: hộ lại (phụ trách giấy tờ hộ tịch, hộ khẩu), chưởng bạ (phụ trách giấy tờ ruộng đất), thủ quỹ, trương tuần (khán thủ, hương trưởng) f) Các Phường, Hội Phường, Hội tổ chức nghề nghiệp gồm nhiều loại, rải rác khắp thôn thành thị Có làng đến hàng chục phường Quần Anh (Nam Định) Phường, Hội thành lập theo mục đích tập hợp như: mục đích tương trợ (phường gạo, thóc, tiền,…), mục đích sản xuất, kinh doanh người làm nghề thủ công, làm nghề buôn như: phường gốm làm sánh sứ, phường vải làm nghề dệt vải, phường nón, phường giấy,… mục đích sở thích, tín ngưỡng như: hội tư văn (liên kết quan làng), hội chư bà (liên kết cụ bà chùa), hội cờ tướng,… Trong hội này, hội tư văn có vị trí quan trọng làng xã: tổ chức truyền bá, bảo vệ tư tưởng Nho giáo, bảo vệ địa vị kẻ sĩ; chịu trách nhiệm tế lễ lễ tiết, kỳ hội g) Hương ước Hương ước ghi chép điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội đến đời sống xã hội làng, điều lệ hình thành dần lịch sử, điều chỉnh bổ sung cần thiết Hương ước cịn có tên goi khác như: hương biên, hương lệ, hương khoán,… Hương ước đời vốn nguyên tắc đạo đức, phong tục, lệ tục quan niệm tín ngưỡng truyền thống hay quy định làng tuân thủ thành lệ tục văn hóa (giữa kỷ XV) Hương ước phát triển qua ba giai đoạn: 13 Hương ước cổ: (từ kỷ XV đến tháng 8/1921): viết chữ Hán, làng tự soạn thảo, đa dạng nội dung, phụ thuộc vào đặc điểm mặt làng Nhìn chung gồm điều khoản liên quan đến mặt sau: - Quy ước chế độ ruộng đất - Quy ước khuyến nông, bảo vệ sản xuất, môi trường - Quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng - Quy ước văn hóa tinh thần tín ngưỡng Gắn với quy định thưởng (chủ yếu bảo vệ an ninh: ban thứ, miễn phu phen tạp dịch, ghi công, trợ cấp thương tật, tuất); phạt (đánh đòn, tiền, bắt bồi thường thiệt hại, hạ thứ, tẩy chay sinh hoạt, tẩy chay đám tang, đuổi khỏi làng) Ví dụ, hương ước cổ có hương ước làng Mộ Trạch (Bình Giang, Hải Dương) đời năm 1665 Hương ước cải lương: soạn theo mẫu hương ước cải lương hương thực dân Pháp Mỗi hương ước gồm hai phần: Chính trị (hoặc Việc cai trị) gồm tổ chức hội đồng tộc biểu, máy chức dịch, thu chi, bảo vệ an ninh ) phần Phong tục (hoặc việc lễ nghĩa) gồm tổ chức phong tục cưới xin, tang ma, khao vọng, theo hướng “cải cách”, xóa bỏ hủ tục theo ý đồ người Pháp Hiện nay, Viện Thông tin Khoa học xã hội lưu giữ nhiều hương ước cải lương có 38 huyện Hồn Long, Hà Đơng Hương ước (Quy ước làng văn hóa): Hương ước có vai trò quan trọng đời sống làng xã, giúp điều chỉnh mối quan hệ thiết chế tổ chức, quan hệ xã hội làng nghĩa vụ quyền lợi chung (tác động trực tiếp đến cá nhân, tác động đến thiết chế, nắm cá nhân để nắm thiết chế ngược lại) Hương ước cịn cơng cụ để Nhà nước can 14 thiệp vào làng xã, lấn át cổ tục, quy chuẩn hóa quan hệ xã hội theo chiều hướng Nho giáo hóa Như vậy, hương ước cơng cụ yếu để quản lý làng (kết hợp với tín ngưỡng, quan niệm đạo đức, với pháp luật) Từ tri thức dân gian quản lý cộng đồng, hương ước “nhà nước hóa” để trở thành cơng cụ quản lý làng xã Hương ước thể cho việc điều chỉnh mối quan hệ tự quản hành chính, phong tục luật pháp, phi quan phương quan phương, việc điều hòa lợi ích làng với nhà nước *Một xã hội phân tầng không triệt để Xã hội người Việt phân hóa giai cấp từ sớm, khơng triệt để, thể mặt: Thứ nhất, sở hữu công cộng ruộng đất tồn với mức khác nhau, gồm loại: Ruộng Nhà nước làng quản lý (quan điền); Các loại ruộng bán công bán tư, gồm loại ruộng đặt hậu (trong có phần ruộng quan lại hiến cho làng, nằm địa phận khác, gọi ruộng kỳ tại), ruộng môn sinh (ruộng cha mẹ học trị học trị góp lại để ni, cúng giỗ thầy dạy); ruộng đất làng khai phá, đất bãi hình thành tự nhiên,… Mức bình quân đồng Bắc Bộ đến sát thời điểm Cải cách ruộng đất (1955 - 1957) khoảng 25% (nhiều hay tùy vùng, tùy làng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên phương thức khai lập làng) Nhìn chung, làng ven sơng, làng hình thành theo phương thức khai hoang tập thể Cải cách ruộng đất, ruộng đất công chiếm tuyệt đối 15 Ruộng đất công sở quan trọng để trì hoạt động hành thờ cúng, củng cổ tính cộng đồng làng Những làng cịn nhiều, ruộng đất công đem chia cho suất đinh (hoặc trai đinh; tráng đinh từ 18 - 60 tuổi, tức người phải chịu thuế thân) Ruộng đất công Thứ hai, giai cấp không rõ ràng: xen vào cặp đối lập (địa chủ - tá điền; phú nông - cố nông) tầng lớp trung nông (lớp trên, lớp dưới) với ranh giới mờ nhạt “độ bền” giai cấp không lớn kinh tế nhỏ bé, xã hội chịu nhiều tác động (cờ bạc, mua thứ, kiện cáo…) Thứ ba, sở hữu tư nhân nhỏ bé manh mún, khơng có tầng lớp khống chế xã hội lực kinh tế mà phải dựa vào quyền lực trị Người Việt muốn giả phải nhờ quyền lực trị để có nguồn thu khác ngồi cơng việc làm kinh tế Thứ tư, vấn đề giai cấp nhạt hồ vấn đề “đẳng cấp” lại lên, thể phân chia cư dân thành nhiều tầng lớp (quan viên - bạch đinh), dựa tiêu chuẩn cấp (học vị), phẩm hàm (từ phẩm đến cửu phẩm), chức tước, tuổi tác, tài sản, thành phần xuất thân, biểu cụ thể hệ thống thứ đình (mỗi cấp bậc có vị trí ngơi thứ riêng, quyền lợi riêng họp hành tế lễ), tuỳ tập tục làng Làng Yên Sở (Hoài Đức, Hà Tây) chia dân cư thành 12 hạng, 11 hạng có ngơi thứ đình Ngồi ngơi thứ nhờ tiêu chuẩn phấn đấu mà có, cịn có thứ bỏ tiền mua (ngôi trùm, trưởng, xã nhiêu, lý phó trưởng…) để lấy danh phu phen tạp dịch So sánh làng Việt Bắc Bộ làng Việt Nam Bộ Do điều kiện, nhân tố khác nên hình thành làng Việt diễn giai đoạn lịch sử, vùng, tiểu vùng khác Vì ngồi điểm chung làng xã Việt Nam truyền thống làng xã Bắc Bộ Nam Bộ có nhiều nét khác biệt sau: 16 3.1 Làng Việt Bắc Bộ Về nguyên nhân hình thành: Thứ nhất, tan rã từ xã hội nguyên thủy; thứ hai hình thành từ việc định cư dịng họ, thứ ba vai trò nhà nước Rất nhiều làng Việt vùng đồng Bắc Bộ có nguồn gốc từ thời nguyên thủy Các làng mang nặng tàn dư nguyên thủy với phận đất cơng khơng nhỏ Bên cạnh diện làng Việt từ việc khai khẩn nhiều dòng họ Dân cư làng thường phát triển tăng lên thành viên dòng họ Bộ phận làng lại, chiếm số lượng khiêm tốn làng nhà nước giữ vai trò chủ chốt việc phá hoang lập ấp Những làng thuộc loại chủ yếu hình thành vùng ven biển Tiêu biểu làng hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) Về thời gian hình thành: Làng Việt Bắc Bộ hình thành sớm, trước Nhà nước thiết lập đơn vị hành (năm 722), có tính tự quản cao, hành phải “nương” theo tự quản Về tính cố kết cộng đồng: Làng Việt Bắc Bộ có tính cố kết chặt chẽ, quan hệ địa vực nặng nề (chính cư - ngụ cư) thể cấu tổ chức xã hội nông thôn theo nhiều nguyên tắc, sở khác nhau: sở huyết thống (gia đình, dịng họ); địa bàn cư trú (xóm, làng), có theo nghề nghiệp, sở thích (phường, hội), theo truyền thống nam giới (giáp); Trong mối quan hệ đó, người tìm thấy vị trí cộng đồng Và hầu hết làng Việt Bắc Bộ có hương ước Hương ước làng tác động trực tiếp đến thành viên làng Về đặc điểm kinh tế: Từ đặc điểm tính cố kết cộng đồng chặt chẽ mà làng Việt Bắc Bộ hoạt động kinh tế mang đặc điểm tự cấp tự túc, tự sản tự tiêu khép kín khác hẳn với làng Việt Nam Bộ 17 Về phân cực giai cấp: Làng Việt phân cực giai cấp xã hội thấp, “đẳng cấp” trội, trọng tuổi già 3.2 Làng Việt Nam Bộ Về ngun nhân hình thành: Làng Nam Bộ khơng có diện làng tan rã từ xã hội nguyên thủy mà làng chủ yếu hình thành theo hai hướng: Một dân tự khai phá; hai hỗ trợ quyền Nhà nước tổ chức làng đồn điền huy động nhân dân, binh lính đến làm việc theo kỷ luật để trì qn đội với sách “Ngụ binh nông” Dân cư làng Việt Nam Bộ tập hợp từ nhiều nơi khác nhau, từ nhiều dòng họ khác Do làng Việt Nam Bộ gọi làng khai phá Về thời gian hình thành: Làng Việt Nam Bộ hình thành muộn gắn với công khai phá, mở mang đất đai chúa Nguyễn Vùng nông thôn khu vực Nam tổ chức thành làng xã, với tên gọi “làng” không phổ biến phía Bắc mà thay vào phương ngữ mang đậm tính chất Nam “thơn ấp” Về tính cố kết cộng đồng: Diễn lỏng lẻo, khơng có phân biệt cư ngụ cư làng Việt Bắc Bộ, tính cố kết khơng chặt chẽ, cư dân thôn ấp Nam thường hay có biến động, người dân khơng bị gắn chặt với q hương, khơng bị bó hẹp thơn ấp Những người làng khơng có quan hệ thân tộc khơng phải láng giềng lâu đời, sợi dây gắn bó họ tình người Và làng khơng có hương ước làng từ hình thành chịu quản lý trực tiếp nhà nước, tính hành nặng tính tự quản Về đặc điểm kinh tế: làng Việt Nam Bộ mang đặc điểm kinh tế hàng hóa, mở rộng, tự do, phóng khống “Làm ăn nhiêu, đến đâu hay đến đó” 18 Về phân cực giai cấp: Làng Việt Nam Bộ ngược lại, phân cực giai cấp rõ ràng, triệt để Có thể nói, làng Việt Bắc Bộ hình thành lâu đời, có cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững sở liên kết nhiều tổ chức mà tổ chức có ảnh hưởng đến thành viên làng Người nông dân sống gắn bó chặt chẽ với xóm giềng, họ tộc, gia đình, làng nước Cịn làng Việt Nam Bộ làng khai phá, tuổi đời trẻ, định cư kéo dài diện rộng nên thiếu chất kết dính đồng thời sớm tiếp xúc với kinh tế hàng hố nên phóng khống động Ngày nay, xu tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn ; làng Việt Bắc Bộ Nam Bộ biến đổi không ngừng, mau lẹ Đó quy luật tất yếu, phù hợp với phát triển, giao lưu, hội nhập văn hóa Việt, đất nước người Việt KẾT LUẬN Như vậy, qua phân tích thấy làng tổ chức xã hội quan trọng nông thơn Việt Nam, đóng vai trị quan trọng tất lĩnh vực nơi lưu giữ biểu sinh động sắc văn hóa Việt Nam Các sở kinh tế sở xã hội tạo thành tổ chức làng xã đơn vị tụ cư truyền thống người nông dân Việt nơng thơn, có địa vực, sở hạ tầng, cấu tổ chức, phong tục, tập quán, hương ước, tâm lý, quan niệm, tính cách “hương âm”, “thổ ngữ” tức “giọng làng” riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định trình lịch sử Cơ cấu tổ chức làng xã xưa đơn giản chặt chẽ Do tính chất tự trị, tự quản cao nên người ta đánh giá làng xã cổ truyền Việt Nam “như nước cộng hòa thu nhỏ”, với thiết chế chặt chẽ, quy định bảo đảm “dân chủ làng xã” cố kết cộng đồng cao Làng hình thành từ sớm vùng trung du châu thổ Bắc Bộ, gắn 19 liền với công dựng nước, nước từ thời Vua Hùng cơng đối phó với thiên nhiên từ thời chúa Nguyễn việc khai phá vùng đất phía Nam đem lại diện mạo cho làng xã Việt Nam, hình thành làng Việt Nam Bộ Ngồi điểm chung làng xã Việt làng Bắc Bộ làng Nam Bộ có khác biệt, đặc trưng riêng Nói cách ngắn gọn, làng Bắc Bộ mang tính khép kín, tự trị cịn làng Nam Bộ mang tính mở, phóng khống Sau cùng, từ việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài giúp người học phần hiểu thêm điều kiện lịch sử, yếu tố hình thành văn hóa nơng thơn Việt Nam, kiến thức bổ ích phục vụ cho ngành học sau này./ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Thân Thị Hạnh (2016), Văn hóa làng vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98); Thu Hiền, Nơng thơn gì? Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, kinhtenongthon.com, xem tại: https://kinhtenongthon.com.vn/nong-thon-la-gi/, cập nhật ngày 08/07/2019; Trương Mạnh, Hội đồng kỳ mục, baodanang.vn, xem tại: https://baodanang.vn/channel/6059/202012/hoi-dong-ky-muc-3874016/, cập nhật ngày 13/12/2020; Nguyễn Thị Nhung, Đối sánh làng Việt Bắc Bộ làng Việt Nam Bộ, ms.hpu2.edu.vn, xem tại: ms.hpu2.edu.vn http://ms.hpu2.edu.vn/vi/khoangu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/doi-sanh-lang-viet-bac-bo-va-lang-viet-nam-bo118.html, cập nhật ngày 25/09/2018; Phan Thanh Tá (2012), Văn hóa cổ truyền làng xã Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội; Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình Kinh tế nơng thơn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.6; Tô Tuấn, Làng thành tố tạo nên diện mạo làng Việt Nam, vovworld.vn, xem tại: https://vovworld.vn/vi-VN/chuyen-cua-lang/lang-vacac-thanh-to-tao-nen-dien-mao-lang-viet-nam-502927.vov, 09/01/2017; 21 cập nhật ngày 10 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22

Ngày đăng: 30/08/2021, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w