1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN. THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

22 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt là loại hình tín ngưỡng dân gian có sức sống lâu bền trong đời sống văn hóa người Việt nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung, nó có sức lan tỏa, thẩm thấu và lưu truyền từ đời này qua đời khác như dòng chảy giá trị văn hóa lịch sử tốt đẹp của dân tộc ta. Vì vậy, tục thờ cúng tổ tiên có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người, cũng như vai trò quan trọng với đời sống tinh thần đời sống tâm linh con người và cộng đồng. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ chứa đựng những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của dân tộc mà còn thể hiện quan niệm, thể hiện thế giới quan của con người đối với thế giới xung quanh và giữa con người với nhau,... Hàng ngàn năm qua, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đem lại những mặt tích cực tới đời sống của mỗi cá nhân, cộng đồng và xã hội, hun đúc lên tinh thần dân tộc, đạo lý tri ân, thành kính, tôn thờ người có công, ghi tạc ơn người dưỡng dục sinh thành,... và, tất cả những chiều kích tâm cảm ấy được truyền tải vào hoạt động giáo dục nhân cách con người Việt làm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và mỗi cộng đồng tụ cư trên đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta. Ngoài ra, trước xu thế phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phải đối mặt với những tiềm ẩn tiêu cực mang tính chất thương mại hóa, mê tín,… từ những vấn đề trên trên, em chọn đề tài “ Nội dung chính của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt” với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong dòng chảy tín ngưỡng dân gian của người Việt.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Mã phách: ………………………………… HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Khái quát tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 2 Nguồn gốc chất 2.1 Nguồn gốc 2.2 Bản chất Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam 13 KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN MỞ ĐẦU Tục thờ cúng tổ tiên người Việt loại hình tín ngưỡng dân gian có sức sống lâu bền đời sống văn hóa người Việt nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, có sức lan tỏa, thẩm thấu lưu truyền từ đời qua đời khác dòng chảy giá trị văn hóa lịch sử tốt đẹp dân tộc ta Vì vậy, tục thờ cúng tổ tiên có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người, vai trò quan trọng với đời sống tinh thần - đời sống tâm linh người cộng đồng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng chứa đựng giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp dân tộc mà thể quan niệm, thể giới quan người giới xung quanh người với nhau, Hàng ngàn năm qua, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đem lại mặt tích cực tới đời sống cá nhân, cộng đồng xã hội, hun đúc lên tinh thần dân tộc, đạo lý tri ân, thành kính, tơn thờ người có cơng, ghi tạc ơn người dưỡng dục sinh thành, và, tất chiều kích tâm cảm truyền tải vào hoạt động giáo dục nhân cách người Việt làm thỏa mãn nhu cầu tâm linh cá nhân, gia đình cộng đồng tụ cư đất nước Việt Nam thân yêu Ngoài ra, trước xu phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phải đối mặt với tiềm ẩn tiêu cực mang tính chất thương mại hóa, mê tín,… từ vấn đề trên, em chọn đề tài “ Nội dung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt” với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dịng chảy tín ngưỡng dân gian người Việt PHẦN NỘI DUNG Khái quát tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tục lệ thờ cúng tổ tiên, thờ người qua đời nhiều dân tộc châu Á, đặc biệt phát triển văn hóa Việt Nam, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Triều Tiên, văn hóa Nhật Bản Văn hóa Đơng Nam Á, quốc gia, dân tộc việc thờ cúng tổ tiên có khác mục đích, cách thức thờ cúng,… Đối với người Việt, phong tục thờ cúng tổ tiên trở thành thứ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có hầu hết dân tộc dân tộc Thái, Tày, Nùng,… phổ biến điển hình người Việt Đại đa số gia đình có bàn thờ tổ tiên nhà, có treo di ảnh cách trang trọng, tôn giáo mà lịng thành kính người Việt cha mẹ, ông bà, cụ kỵ Đây một nét văn hóa tâm linh truyền thống người Việt, tập tục truyền thống có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Điều làm cho tín ngưỡng thờ tổ tiên chiếm giữ vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người tín ngưỡng phù hợp với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Ý thức “con người có tổ có tơng” bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác Và đặc biệt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chứa đựng nội dung bình dị với ước mong bình dị niềm tin chất phác, lời cầu xin che chở, phù trợ cho bình yên sống hàng ngày Hình thức giản dị, thiết thực, dễ phổ cập gia đình dù nơng thơn hay thành thị, người giàu hay nghèo Do đó, khả truyền bá, bảo tồn tín ngưỡng điều dễ hiểu Mặt khác, hình thái tín ngưỡng thể chế trị từ xưa đến ủng hộ, trân trọng thừa nhận Vì góp phần quan trọng vào việc tổ chức xã hội, bảo đảm nguyên tắc tôn ti trật tự gia đình, dịng họ quốc gia 2.1 Nguồn gốc chất Nguồn gốc Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi nước để giải thích đời tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt có hai giả thiết đưa ra: Giả thiết thứ cho tín ngưỡng thờ tổ tiên hình thành vào thời Bắc thuộc với ảnh hưởng văn hóa Hán Có người vào số đặc điểm tương đồng mặt nghi thức thờ cúng tổ tiên người Việt so sánh với người Hoa mà khẳng định: “sự thờ cúng tổ tiên người Việt bắt nguồn từ thờ cúng tổ tiên người Hán” Cùng quan điểm này, quan điểm Hà Văn Tăng Trương Thìn viết: “Thờ cúng tổ tiên lúc đầu cử hành người Hán, lan sang người Việt Và đến thời điểm trở thành phong tục phổ biến người Việt” [8] Ngược với giả thiết trên, Nguyễn Đăng Duy cho rằng: “Việc thờ cúng tổ tiên người Việt có gốc, nội sinh khơng phải từ Trung Quốc xâm nhập vào nhiều sách báo từ trước tới khẳng định” [4], tức tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt có nguồn gốc nội sinh Hai giả thiết gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu khoa học khoa học xã hội Tuy nhiên, chưa có sở chắn để khẳng định rằng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành nước, hay du nhập từ nước ngồi vào Việt Nam Vì vậy, nguồn gốc hình thành, có hai quan niệm khác nhà nghiên cứu thống có bốn yếu tố để hình thành nên tín ngưỡng thờ tổ tiên Thứ nhất, quan niệm tâm linh người giới Đây yếu tố quan trọng cho việc hình thành hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Cùng nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” tức vật có linh hồn Trong nhận thức người, thể xác linh hồn vừa gắn bó, vừa tách biệt; linh hồn gắn bó với thể xác sống để điều khiển hành vi người chết phần linh hồn tách biệt khỏi thể xác, thể xác hòa vào cát bụi, tan rã phần hồn tồn tại: “thể xác tiêu tan, linh hồn bất diệt” Và xuất phát từ quan niệm linh hồn bất diệt mà người có nhìn nhận chết, chết chưa phải hết, linh hồn người khuất hữu, chuyển sang dạng sống môi trường mới, giới khác Người Việt thường gọi cõi âm, âm phủ đối lập với cõi dương, trần gian, linh hồn sống có nhu cầu giống sống người cõi trần Minh chứng cho thấy người Việt chôn theo thi hài người chết đồ dùng cá nhân quần áo, gương, lược,… với ý nghĩa linh hồn người chết sử dụng giới bên Trong quan niệm người Việt, giới sau chết thực quê hương (sống gửi, thác về) Điều bộc lộ rõ qua ngơn ngữ hàng ngày, người Việt dùng từ chết mà thay bằng: quê, với tổ tiên, quy tiên, nơi chín suối,… Cũng từ quan niệm mà người tin rằng: người sống người chết ln ln có liên lạc mật thiết nhờ vào mối liên kết dòng máu, mối liên kết tâm linh, linh hồn ông bà, cha mẹ dù qua đời dõi theo, phù trợ cho cháu Trong sống người thường gặp phải khó khăn, trở ngại, ốm đau, bệnh tật, Họ thiếu tự tin vào thân nên họ cần tới giúp đỡ, che chở phù hộ độ trì ông bà tổ tiên từ giới bên Mặt khác, tâm tưởng cháu diện hình ảnh ơng bà, cha mẹ Vì vậy, cháu cảm thấy phải có trách nhiệm thờ cúng: nén hương thơm, chút hoa quả, chén nước tinh khiết dâng lên tổ tiên ngày giỗ tết sóc vọng thể lịng hiếu thảo, lịng thành kính cháu, biết ơn người sinh thành dưỡng dục yếu tố có vai trị định việc trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Tuy nhiên, bên cạnh ý thức trách nhiệm biết ơn công sinh thành, dưỡng dục, phần yếu tố tâm lý sợ bị trừng phạt Một tâm lý sợ hãi, sợ bị quở trách khiến người ta phải thờ cúng Người ta cho rằng, không cúng tế linh hồn ơng bà tổ tiên đầy đủ linh hồn trở thành “ma đói, ma lang thang mang lại rủi ro, quấy nhiễu sống người sống nên họ cảm thấy phải có trách nhiệm người Thứ hai, vấn đề hình thức tổ chức xã hội Đây sở quan trọng việc hình thành tín ngưỡng thờ tổ tiên Khi xã hội loài người chuyển từ kinh tế săn bắt, hái lượm sang kinh tế trồng trọt chăn nuôi đánh dấu bước phát triển nhân loại Con người không cịn hồn tồn phụ thuộc vào tự nhiên trước nữa, đồng thời khẳng định vai trò người phụ nữ xã hội công xã nguyên thủy Thời kỳ này, bên cạnh biểu tượng thần tự nhiên xuất biểu tượng vật tổ (tôtem) Tôtem giáo phản ánh niềm tin vào mối quan hệ họ hàng thần bí người với loại động, thực vật Tuy vậy, lịng tin vào tơtem chưa đủ điều kiện để hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thiếu chế độ thị tộc phụ quyền, phụ hệ Theo Tokarev - nhà dân tộc học người Nga, cho rằng: “việc thờ cúng vật linh xuất thời kỳ mẫu hệ, thờ cúng tổ tiên phải gắn bó với thời kỳ phụ hệ” Sự đời chế độ thị tộc phụ hệ kết việc công cụ sản xuất phát triển, kéo theo phân công lao động trồng trọt, chăn nuôi thủ công ngày rõ rệt Bên cạnh đó, nhu cầu bảo vệ mở rộng lãnh thổ người đàn ơng có sức mạnh bắp nữ giới đảm nhiệm Từ yêu cầu sản xuất đến nhu cầu lãnh thổ nâng địa vị người đàn ông lên hàng đầu Cùng với biến đổi từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ, trình độ sản xuất xã hội ngày cao, cải làm ngày nhiều, xuất vấn đề thừa kế tài sản Quyền thừa kế tài sản theo dòng họ cha củng cố vững vị trí người đàn ông xã hội Như vậy, người đàn ông bắt đầu nắm giữ quyền hành quản lý gia đình dịng họ có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế, vợ họ tuyệt đối phục tùng tôn trọng uy quyền xác lập ấy, khơng họ cịn sống mà họ qua đời Những đứa mang họ cha ý thức uy quyền Điều đánh giá Trịnh Đình Bảy: “Những người này, uy tín củng cố thiêng liêng hóa thờ cúng tổ tiên manh nha thời kỳ thị tộc mẫu quyền” [1] Trong xã hội có giai cấp, vị trí người đàn ơng gia đình ngồi xã hội khẳng định, tạo điều kiện cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh Các nghi thức ma chay, cúng tế tổ tiên “hình thức phản ánh hoang đường quyền hành gia trưởng gia đình” Theo sử, quyền trưởng nam Việt Nam xuất thức vào thời Lý Lý Thái Tổ phong trai trưởng Phật Mã làm Thái tử Có lẽ đến lúc này, người Việt hình thành rõ rệt ý thức cội nguồn gia đình theo đường chung tộc danh phía bố gia đình nhỏ liên kết lại với thành họ ý thức quyền thừa kế tài sản Như vậy, nói tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên huyết thống thực đời phát triển thời kỳ thị tộc phụ hệ Thứ ba, sở kinh tế - xã hội, yếu tố góp phần định cho việc hình thành trì tín ngưỡng thờ tổ tiên Việt Nam có đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa nên kinh tế người Việt phù hợp với sản xuất lúa nước theo truyền thống tiểu canh kết hợp với ni gia súc Vì hình thành kinh tế tiểu nông theo kiểu tự cung tự cấp tồn lâu dài xã hội mơi trường thuận lợi cho hình thành phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Mỗi gia đình sở sản xuất độc lập, nơi tiêu thụ sản phẩm họ làm với hình thức nhỏ, khơng địi hỏi tập trung nhân công theo quy mô lớn nơi sản xuất lúa mỳ khô, công cụ xản xuất nhỏ, gọn, nhẹ, thành viên gia đình từ phụ nữ, trẻ em sử dụng dễ dàng Các thành viên gia đình gắn bó chặt chẽ với lao động sản xuất đời sống lấy gia đình làm trung tâm Vì vậy, người khó khỏi làng nên tâm thế, tình cảm người Việt thường hướng vào gia đình với nhiều hệ Đó lý quan trọng khiến thờ cúng tổ tiên cấp độ gia đình ý, quan tâm Thứ tư, ý thức tổ tiên mối liên hệ cháu với tổ tiên lễ thức hóa đóng góp hệ tư tưởng Nho giáo Dân tộc Việt hình thành khu vực địa lý đặc biệt, nằm miền Bắc Việt Nam miền Nam Trung quốc Do đó, người Việt từ xa xưa học chữ Trung Quốc, đọc sách Trung quốc chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Khổng Tử, nhà hiền triết Trung quốc, hệ thống hóa phát huy học thuyết Nho gia, lập quy tắc để răn dạy người đời học biết cách sống phù hợp với luân thường đạo lý xã hội Khổng Tử người kế thừa tư tưởng ơng đề cao chữ “hiếu” coi tảng đạo làm người Theo Khổng Tử, sống người khơng phải tạo hóa sinh ra, thân tự tạo mà nhờ có mẹ cha Sự sống người gắn liền với sống cha mẹ, sống cha mẹ gắn liền với sống ông bà vậy, hệ sau tiếp nối hệ trước Do ảnh hưởng Khổng giáo, người Việt xem chữ “hiếu” chuẩn mực đạo đức nguyên tắc đạo lý làm người Trải qua nhiều hệ tiếp nối nhau, người Việt thể việc hiếu đạo thành tập tục gọi thờ cúng tổ tiên Cùng với tư tưởng tôn quân, quyền huynh phụ củng cố thêm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước ta ngày thể chế hóa Những tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến việc thờ cúng tổ tiên người Việt ngày Trải qua nhiều hệ, người Việt hệ thống hóa dần tập tục thờ cúng tổ tiên xem tập tục gần tôn giáo Mặt khác, tư tưởng học thuyết Nho giáo giúp cho vương triều phong kiến Việt Nam tổ chức quản lý quốc gia giai đoạn độc lập tự chủ Vì vậy, tín ngưỡng thờ tổ tiên khơng lễ thức hóa mà cắc vương triều thừa nhận, thể chế hóa pháp luật Điều 339 400 Lê triều hình luật quy định: “Ruộng hương hỏa, sở kinh tế thờ cúng tổ tiên, cháu nghèo khó khơng đem bán, bán ghép vào tội bất hiếu, Nếu người họ mua ruộng đất ấy, số tiền mua, người ngồi mà mua phải cho chuộc, người mua không cố giữ” Tuy nhiên, nguyên lý Nho giáo nói chung quy định tín ngưỡng nói riêng thâm nhập vào nước ta phải chấp nhận biến đổi cho phù hợp với sắc văn hoá dân tộc 2.2 Bản chất Về chất, theo quan điểm truyền thống phổ biến lâu thờ cúng tổ tiên coi tín ngưỡng nhiều người lầm tưởng tôn giáo Nhưng thực chất vậy, có nghi lễ cụ thể khơng có tín điều, giáo lý chặt chẽ mà nơi có biến tấu khác từ Bắc vào Nam Chứa đựng ý thức tổ tiên, cội nguồn “con người có tổ có tơng” Nó mang tính chất hình thái tín ngưỡng, thờ tự, cúng lễ, cầu mong linh hồn ông bà Tổ tiên "phù hộ" cho thực sống cháu Tín ngưỡng tục thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống (cùng chung huyết thống) đường hồn chứng kiến, theo dõi hành vi cháu, quở trách phù hộ sống họ Trong tín ngưỡng đạo lý nội dung trội Đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “phúc ấm tổ tiên”, mặt cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành, lúc họ chết cịn sống Mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu nhu cầu tổ tiên Trách nhiệm biểu không hành vi sống (giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dịng họ, đất nước) mà cịn hành vi cúng tế họ Một học giả nước ngồi nghiên cứu tín ngưỡng nước ta nhận xét: “Các thành viên gia đình kính dâng đồ cúng lễ tuyệt đối cần thiết linh hồn tổ tiên có yên nghỉ thản giới bên kia” Việc thờ cúng tổ chức dòng họ, máu mủ khuất, theo đơn vị gia đình, gia tộc,… Ngồi ra, tín ngưỡng cịn hình thức để nhắc nhở ý thức tổ tiên ý thức cội nguồn “con người có tổ có tơng” Thờ cúng tổ tiên phản ánh liên tục thời gian cầu nối khứ với tương lai Sự sống bất diệt , chết hết, hệ nối tiếp chết bắt đầu chu kỳ sinh Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên người Việt bao gồm ba hình thức: thờ cúng tổ tiên gia đình, chi họ dịng họ: Thờ cúng tổ tiên gia đình gia đình hay cụm gia đình, nhánh, cành lập bàn thờ tổ tiên gia đình nhà trưởng cụm gia đình đó; trường hợp có điều kiện dựng nhà thờ riêng, gọi nhà thờ phái Thông thường thờ đến đời thứ năm, từ đời chuyển sang thờ nhà thờ chi “Ngũ đại mai thần chủ”; Thờ cúng tổ tiên chi họ (tổ chi), thờ nhà thờ cho họ nhà thờ chi họ nhà trưởng chi đó; có thờ nhà thờ tổ; Thờ cúng tổ dòng họ (được gọi thủy tổ, khởi tổ, triệu tổ, ) nhà thờ chung dịng họ, gọi nhà thờ đại tơn (hay đại tông) Về đồ thờ tự nghi lễ thờ cúng tổ tiên gia đình khái quát sau: Bàn thờ hay gọi nhang án, hương án: người ta cịn có phân biệt bàn thờ họ bàn thờ gia đình Dù có khác hình thức, miền, bàn thờ đặt vị trí trung tâm, nơi trang trọng, cao ráo, nhà Cụ thể, đặt bàn thờ gian đói với nhà tầng, tầng nhà tầng Những gia đình giả, có điều kiện, nhà cửa rộng rãi lập khám thờ, ngai thờ, nhang án, cửa võng, Nhà bình dân hay nhà nghèo lập bàn thờ, bát nhang để thờ cúng tổ tiên Trên bàn thờ bày bát hương, tam gồm: đỉnh đồng, chân đèn đơi hạc ngũ có thêm bình cắm hương bình cắm hoa; mâm bồng, tơn, ngai thờ, khám thờ, vị hay hình ảnh người cố Đối với gia đình quan lại giàu có xã hội truyền thống, bàn thờ thường có ba bát hương, bát thờ thần linh, bát bên trái từ nhìn thờ tổ tiên, bát bên phải từ nhìn thờ bà cơ, ơng mãnh Nhìn vào bàn thờ thấy đầy đủ “ngũ hành”: kim (đồ kim loại), mộc (đồ gỗ), thủy (nước) hỏa (lửa), thổ (đất nung, cát) Theo Phan Kế Bính Việt Nam phong tục “Nhà thờ Thủy Tổ có riêng thần chủ để thờ mãi, không thay đổi gọi “bách bất diêu chi chủ” Còn gia từ, nhà phú quý có đủ thần chủ bốn đời, để thờ cao, tằng, tổ, khảo Thần chủ làm gỗ táo lấy nghĩa gỗ táo sống nghìn năm Dài độ thước, để tên, họ, chức, tước hai bên đề ngày tháng sinh tử tổ tiên, có hộp vng che kín để long khám, cúng tế mở Hễ đến năm đời lại đem thần chủ cao tổ mà nhắc dần tằng, tổ, khảo lên bực trên, đem ông mà vào thần chủ ông khảo, gọi “Ngũ đại mai thần chủ” Nhà 10 thường dân có nhà dùng thần chủ, có nhà dùng ỷ để thờ Đồ thờ phụng đại khái nhà có đèn, nến, lư hương, bình hoa, mâm quỳ, mâm bồng, cỗ đài rượu, hộp trầu, đài nước v.v Người dùng đồ đồng đồ thiếc, người dùng đồ sơn son thếp vàng thếp bạc Nhà giàu có treo hồnh biển khắc ba bốn chữ đại tự trao kèm đối liễn đôi bên bàn thờ, khảm trai, sơn thếp Nhà khơng có treo hồnh biển đơi liễn dán giấy Đại ý chữ ghi tụng cơng đức tổ tơng Đồ thờ phụng, nhà giàu trang hoàng nhiều đồ quý, nhà nghèo đến đâu có vài đèn nến sơn son bình hương Ta coi đồ thờ tự đồ kính trọng, khơng đem cầm đem bán Nếu nhà nghèo phải cầm bán chê cười” [Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005, tr 25 - 26] Trong gia đình, nghi lễ thờ cúng gia tiên tiến hành vào ngày mùng (ngày sóc), ngày rằm (15) âm lịch, ngày lễ, ngày tết, ngày giỗ người khuất tất biến cố vui, buồn như: làm nhà, cưới hỏi, tang ma, làm nhà mới, lập cơng danh, ngày sinh con, ngày có việc xa…Trong truyền thống, việc cúng vái gia tiên gia trưởng (đàn ông) làm (trừ gia trưởng có cơng việc phải xa nhà, người quan trọng thứ hai gia đình thực Ngày việc cúng vái gia tiên có thay đổi, nhiều gia đình việc lễ tổ tiên thường người phụ nữ đảm nhiệm Mỗi lần cúng gia tiên phải có đồ lễ, phải theo nghi thức truyền thống tối thiểu Đồ lễ thông thường gồm: trầu, rượu, hoa quả, vàng hương nước lạnh Trong trường hợp bất thần đêm hơm, giảm đến mức tối thiểu cần chén nước lạnh, nén hương thắp bàn thờ đủ Ngoài đồ lễ tối thiểu kể trên, tùy theo hồn cảnh gia đình, tùy buổi lễ, đồ lễ gồm: xơi, chè, oản, chuối, cỗ mặn, có có thêm đồ mã 11 Trong ngày lễ, đồ lễ đặt lên bàn thờ, người gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp đèn, nến, ba nén nhang, quỳ xuống đứng trước bàn thờ khấn Một số gia đình có chng nhỏ, người gia trưởng sau thắp hương thỉnh chng, xong khấn Trước khấn vái ba vái, khấn xong lại vái ba vái Sau người gia trưởng khấn lễ xong, người khác gia đình (trừ trẻ nhỏ) tới lễ trước ban thờ Người ta chờ cho tàn tuần nhang (tức nén nhang thắp lên cháy gần hết), gia trưởng thắp tiếp tuần nhang nữa, lễ tạ Lễ tạ xong, hạ vàng mã bàn thờ để hóa (đốt đi) hạ đồ lễ xuống, cịn chén rượu cúng đem rót xuống đống tàn vàng vừa hóa Tục truyền phải làm người chết nhận đồ cúng tế, hương khói bay lên trời, nước (rượu) hịa với lửa mà thấm xuống đất Nếu ngày giỗ người khuất, sau cúng giỗ, gia đình thường dọn thức ăn vừa cúng xong để ăn, coi hưởng lộc tiền nhân Bạn bè thân thuộc mời đến dùng bữa, tức ăn giỗ Trong bàn thờ xưa, phía trước bàn thờ thường có y môn Trong lúc dâng cúng, y môn (rèm che trước bàn thờ) bàn thờ buông xuống để tổ tiên hưởng lễ Sau lễ tạ, y môn kéo lên Một biến thể việc cúng giỗ gia đình tục thờ “hậu” nhà chùa hay đình làng đảm nhiệm Trong trường hợp người cố cúng tiền hay ruộng vào chùa hay đình để hưởng lễ vật vào ngày kỵ nhật Vì kính trọng tổ tiên, người Việt coi việc tang ma trọng sự, gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên Đối với nghi lễ thờ tổ họ tiến hành vào ngày giỗ vị tổ chi tổ họ (có thể tổ chức vào ngày giỗ cụ tổ ông tổ bà, tổ chức vào ngày giỗ cụ) Trưởng tộc người hưởng hương hoả tổ tiên nên có trách nhiệm phải lo việc làm giỗ họ Trong ngày giỗ họ, cháu phải góp giỗ Mỗi dịng họ thường có 12 tộc phả ghi chép họ tên, chức tước, ngày tháng sinh tử tổ tông người họ theo thứ tự Việc góp giỗ tổ chức giỗ họ hàng nǎm chuẩn bị chu đáo Theo phong tục có đàn ơng họ 18 tuổi phải góp giỗ (được gọi tính theo đinh) Có nhiều họ theo quan niệm “con gái người ta” nên không cho gái dự giỗ họ dâu “mới mua về” tham dự Ngày nay, quan niệm dần xoá bỏ Ngày giỗ họ, khơng mời khách khứa, có cháu họ Các ngày rằm, mồng một, ngày lễ, ngày Tết việc lễ bái nhà trưởng họ lo Đến tháng Chạp họ lại họp lại ngày giỗ Tổ Vào dịp giỗ tổ hàng năm có việc họ họ tới nhà trưởng họ dự lễ hưởng lộc, nhà thờ tổ giao cho gia đình trưởng họ trơng nom, hương khói Nhà thờ tổ to hay nhỏ tùy thuộc vào họ lớn hay bé (do số chi phân chi, số đinh nhiều hay ít) Về kiểu dáng, nhà thờ tổ thường mô đên thờ Thành hồng xây dựng giống ngơi nhà gồm ba gian Có thể thấy rằng, phạm vi thờ cúng tổ tiên người có huyết thống thờ cúng tổ họ có phạm vi rộng lớn Bởi ơng tổ dòng họ, “gốc”, “cội nguồn” dòng họ Cho nên tất người họ đó, ngồi việc thờ cúng tổ tiên gia đình mình, thờ cúng tổ chi, có nghĩa vụ thờ cúng tổ họ Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Việc thờ tổ tiên có biến đổi so với trước thời kỳ đổi năm 1986 thể số khía cạnh: Trước biến động chiến tranh bị mai một, ngày có phục hồi mạnh mẽ trở lại có phần sơi động Bên cạnh có biến đổi theo nhiều xu hướng khác nhau: suy giảm, đơn giản hố, phơ trương, thương mại hóa,…, cụ thể: 13 Từ sau đổi mới, loại hình tơn giáo tín ngưỡng coi “trỗi dậy” sau giấc ngủ dài Cơ sở thờ tự tôn giáo ngày xây dựng, tu bổ khang trang Cùng với nó, số lượng tín đồ đến tham dự hình thức nghi lễ tơn giáo nhiều Thờ cúng tổ tiên hịa vào xu chung Thờ cúng tổ tiên gia đình ngày trọng Nếu tơn giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh phận người dân tín đồ tơn giáo thờ cúng tổ tiên đáp ứng nhu cầu tâm linh đại phận người Việt Nam Nếu trước kia, bắt gặp gia đình khơng có bàn thờ tổ tiên nhà ngày nhà có, chiếm đến 92%, số cịn lại gia đình trẻ lập bàn thờ thổ công, bàn thờ tổ tiên bên nhà bố mẹ Những trang thờ nhỏ bé hay bát hương đặt tạm bợ tủ thời bao cấp dần thay bàn thờ cố định với nhiều kiểu dáng mẫu mã trang nghiêm đẹp mắt Vị trí đặt bàn thờ tổ tiên trọng Ngày nay, để đặt bàn thờ, người ta khơng cịn tùy tiện chỗ trước mà cần phải xem hướng bàn thờ, xem kích thước bàn thờ chiều cao, chiều dài, chiều rộng Ngày đặt bàn thờ hay bốc bát hương kiện quan trọng gia đình Những gia đình có điều kiện, người ta thường dành phịng riêng, tầng cao nhất, hay khu vực trang trọng ngơi nhà làm phịng thờ Sự thay đổi cách thức trí bát hương khơng gian thờ tổ tiên gia đình ngày báo rõ nét thể tầm quan trọng thờ cúng tổ tiên đời sống tâm linh người Việt Nam đương đại Cách thức trí bàn thờ tổ tiên, bàn thờ dịng tộc có nhiều thay đổi Việt Nam phong tục Phan Kế Bính mơ tả đồ thờ trước nhà thờ sau: “Nhà thờ Thủy tổ có riêng thần chủ để thờ mãi, không thay đổi, gọi “bách bất diêu chi chủ” Còn gia từ nhà phú 14 quý có đủ thần chủ bốn đời, để thờ cao, tằng, tổ, khảo Thần chủ làm gỗ táo, lấy nghĩa gỗ táo sống lâu nghìn năm Dài thước, đề tên, họ, chức tước hai bên đề ngày tháng sinh tử tổ tiên, có hộp vng che kín để long khảm, cúng tế mở Hế đến năm đời lại đem thần chủ Cao tổ mai mà nhắc lần Tằng, Tổ, Khảo lên bực trên, đem Ông mà vào thần chủ ông Khảo, gọi “Ngũ đại mai thần chủ” Nhà thường dân có nhà dùng thần chủ, có nhà dùng ỷ để thờ”[……] Ngày nay, cách thức thờ cúng gia đình cịn trì Hầu hết ban thờ gia tiên, đặc biệt ban thờ gia tiên thành phố khơng có thần chủ, khơng có long khảm đặt thần chủ, khơng có vị Cao, Tằng, Tổ, Khảo Một số gia đình, nhiều vùng làng q cịn giữ Thần chủ, số gia đình khơng giữ thần chủ Long khảm bàn thờ Hiện nay, xu số nhà thờ họ dựng lại Long khảm đặt bàn thờ gia tộc dòng họ Tuy nhiên, ý nghĩa Thần chủ, Long khảm khơng tường tận Vì vậy, phương thức thờ “Ngũ đại mai thần chủ” khơng cịn trì Khơng có Thần chủ, khơng có vị bậc Cao, Tằng, Tổ, Khảo nên người ta không khái niệm thờ cúng tổ tiên năm đời Những gia đình cịn may mắn giữ lại vị tổ tiên từ trước mãi lưu giữ khơng tính đến chuyện đời thứ phải mai thay hệ vào Bài vị tổ tiên cọi bảo vật cần gìn giữ Nếu đồ thờ dùng gỗ táo người ta chuộng gỗ mít Chúng tơi hỏi người làm đồ thờ làng Sơn Đồng, Hà Tây, làng tiếng với nghề làm đồ thờ tượng thờ biết: “đồ thờ, tượng thờ làm gỗ mít linh thiêng hơn” Vì linh thiêng khơng giải thích Tư tưởng vị, đầu óc hẹp hịi, cổ hủ người nơng dân xưa có xu hướng hồi sinh mạnh mẽ Có gia đình nghèo, kinh tế 15 khó khăn, sợ dư luận hàng xóm cho bất hiếu nên đành vay mượn để tuân theo nghi thức thờ cúng tế cầu kỳ, rườm rà Mặt khác, thấy rõ tính chất vụ lợi việc thờ cúng Người ta sẵn sàng mua đồ mã đắt tiền để dâng cho tổ tiên mong tổ tiên phù hộ, cho lại họ nhiều Nhiều người thờ tổ tiên lịng biết ơn (khi cha mẹ cịn sống đối xử tệ bạc, chết lại cúng mâm cao cỗ đầy) với mục đích cầu phù trợ người âm cho bn may bán đắt,… Việc chăm sóc mồ mả tổ tiên năm gần trọng nhiều trước: Hiện nay, tín ngưỡng thờ cúng ông Tổ dòng họ phục hồi Tầm quan trọng thờ cúng tổ tiên bên cạnh biểu qua không gian thờ cúng tổ tiên gia đình cịn thể qua trọng xây dựng hệ thống nhà thờ tổ, nhà thờ dịng tộc Vì vậy, năm gần phong trào xây dựng nhà thờ họ trở nên phổ biến, quy mô trước vùng nông thôn, gia đình, dịng họ lớn đời sống người ngày nâng cao, nhiều dịng họ có người đỗ đạt, thành đạt đầu tư tiền của, đóng góp cơng đức,… Ở nhiều làng quê hầu hết dòng họ có nhà thờ họ xây dựng khang trang Tuy nhiên nhiều nơi nhà thờ họ xây dựng lòe loẹt, phô trương… Các nhà thờ họ thi xây dựng, dòng họ dựng sau cố gắng ganh đua xây to hơn, bề họ trước Ngồi ra, nhiều dịng họ lưu giữ gia phả (bằng chữ Hán, chữ quốc ngữ) ghi chép nguồn gốc dịng họ, q trình di chuyển từ nơi tới nơi khác, chức tước, cơng trạng,…phát triển văn hố dịng họ Ngày giỗ họ tổ chức linh đình, cháu từ nhiều nơi tề tựu đông đủ, xây dựng mồ mả, khu nghĩa trang riêng cho dòng họ Sự trọng thờ cúng tổ tiên ngày thể trọng phần mộ dòng tộc Từ bao đời, phần mộ tổ tiên cháu coi trọng gìn giữ Tục ngữ có câu “ giữ giữ mả tổ” Câu tục ngữ thể 16 tầm quan trọng mồ mả tổ tiên người sống Nhà nhà đua xây phần mộ nhà cho thật to, thật đẹp Mộ ngơi nhà người Việc cháu xây dựng cho tổ tiên nhà mới, nhà đẹp nét đẹp văn hóa đua xây mộ cho mộ nhà phải to, phải đẹp nhà khác lại vấn đề cần phải suy nghĩ Chăm sóc phần mộ tổ tiên nét văn hóa truyền thống người Việt có lẽ khơng thiết phải đua Nhiều gia đình lâm vào tình trạng kinh tế khó khăn, anh em bất đồng với khoản đóng góp khơng nhỏ cho việc xây dựng phần mộ, nhà thờ Đúng tác giả Phan Kế Bính nói, cần tìm cách để tránh lãng phí phiền hà cho người thân sống có lẽ hợp ý tổ tiên Ngồi ra, nghi thức tang lễ cúng giỗ sau thời gian dài tiến hành giản tiện (do chiến tranh điều kiện kinh tế) trở lại với hình thức cầu kỳ, phức tạp: mời nhà sư đến cầu kinh tang lễ; xu hướng gửi linh hồn người chết lên chùa để nhà chùa thường xuyên hương khói Xu xây dựng nhà thờ tộc phục hồi xu cá nhân hóa thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh mẽ Nếu trước đây, thờ cúng tổ tiên tập trung nhà dòng trưởng (trưởng tộc, trưởng họ, trưởng chi, trưởng) nay, thành viên gia đình thờ cúng tổ tiên gia đình Nhiều gia đình cịn giữ tục lệ giỗ tết tập trung lại vào nhà trưởng để làm giỗ Tuy nhiên, nhiều gia đình, ngày giỗ khơng cịn ngày cháu tập trung trước Hình thức cúng giỗ mang tính cộng đồng chung thành viên gia đình chuyển thành hình thức cúng giỗ cá thể Mỗi thành viên gia đình làm lễ cúng giỗ người nhà 17 KẾT LUẬN Thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống dân tộc, dù khơng phải điều bắt buộc song lại thứ "luật bất thành vǎn" người Việt tồn qua bao hệ Thể đạo lý uống nước nhớ nguồn người dân Việt Với nội dung bình dị, giàu tính thực tiễn, không cực đoan nhiều tôn giáo khác nên tục thờ cúng tổ tiên trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, mang ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống, củng cố khối đoàn kết cộng đồng Thờ cúng tổ tiên trở thành tín ngưỡng gốc xun suốt q trình lịch sử Việt Nam, sợi dây liên kết để góp phần cột chặt tính thống tồn dân tộc cội nguồn phong tục, tín ngưỡng khác Những giá trị góp phần bồi đắp lịng yêu nước thương nòi, đạo lý uống nước nhớ nguồn, có trước có sau; xây dựng đời sống tinh thần phong phú thời đại Khơng khác, từ giá trị làm nên sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam trước bao biến cố lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước Hiện bối cảnh xã hội có biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa, hoạt động thờ cúng tổ tiên người Việt trì có biểu phức tạp, mặt ta thấy mới, tích cực định hình, có xu hướng phủ nhận cũ, lạc hậu sở kế thừa yếu tố tích cực truyền thống Mặt khác hoạt động thờ cúng tổ tiên có xu hướng tiếp tục phục hồi hủ tục cũ trì nghi thức truyền thống theo hướng mê tín, hay phơ trương, lãng phí, thương mại hóa Điều cho thấy hoạt động thờ cúng tổ tiên phản ánh biến đổi xã hội để định hướng cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực cần phải có giải pháp thiết thực thực đồng từ lí luận đến 18 thực tiễn Trong giới thời đại thông tin nay, quy luật giá trị tục thờ cúng tổ tiên có thay đổi định, tích cực hơn, xấu Hơn hết, người Việt Nam phải tỉnh táo để nhận thức vai trò nhiệm vụ việc gìn giữ phát huy tục thờ truyền thống này, sáng suốt để bổ sung cho hạn chế nhu cầu thời đại mang đến để hệ Việt Nam mai sau ln sống khơng gian gia đình đầm ấm hạnh phúc./ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Đình Bảy (2003), Niềm tin xây dựng niềm tin khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.42; Nguyễn Thị Bích, Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nhìn từ góc độ nhân sinh quan, toc.123docz.net, https://toc.123docz.net/document/461427-2-1-thuc-trang-cua-tin-nguongtho-cung-to-tien-cua-nguoi-viet-hien-nay-nhin-tu-goc-do-nhan-sinh.htm, ngày 24/03/2015; Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr.23, tr.25, tr.26; Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr.181; Nguyễn Thị Hiền, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt Nam nay, 123doc.net, https://123docz.net/document/2883555-tin-nguong-tho-cung-to-tien-vanhung-gia-tri-cua-no-trong-doi-song-nguoi-viet-nam-hien-nay.htm ngày 07/7/2015; Nguyễn Thị Minh Ngọc, Biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ tuên xã hội Việt Nam đương đại, circlegroup.vn, https://circlegroup.vn/bien-doi-cua-tin-nguong-tho-cung-to-tien-trong-xahoi-viet-nam-duong-dai/, ngày 20/8/2017; Trần Đăng Sinh, Nguồn gốc, chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, chungta.com,https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tranguon_goc_ban_chat_tin_nguong_tho_cung_to_tien.html, ngày 21/9/2013; Hà Văn Tăng, Trương Thìn (1999), Tín ngưỡng Mê tín, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, tr.150; 20 ... họ Cho nên tất người họ đó, ngồi việc thờ cúng tổ tiên gia đình mình, thờ cúng tổ chi, có nghĩa vụ thờ cúng tổ họ Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam Việc thờ tổ tiên có biến... Nội dung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt? ?? với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dịng chảy tín ngưỡng. .. gian người Việt PHẦN NỘI DUNG Khái quát tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tục lệ thờ cúng tổ tiên, thờ người qua đời nhiều dân tộc châu Á, đặc biệt phát triển văn hóa Việt Nam,

Ngày đăng: 05/06/2022, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w