1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN. THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY

22 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 68,67 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤTRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN BÀI TẬP LỚNNỘI DUNG CHÍNH CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN. THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAYBÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦNHọc phần: Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt NamMã phách:................................................Hà Nội – 2021MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG21. Những nét cơ bản về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt21.1. Nguồn gốc và bản chất của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên21.2. Khái niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên41.3. Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên61.4. Các hình thức của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên82. Thực trạng thờ cúng thổ tiên của người Việt hiện nay11KẾT LUẬN15TÀI LIỆU THAM KHẢO16 MỞ ĐẦUỞ Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thành một hệ thống và có ý nghĩa sâu sắc của nó. Việc thờ cúng tổ tiên có một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống gia đình và xã hội của chúng ta hiện nay. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thành một thứ giáo lý, tôn giáo độc đáo mà không phải bất cứ dân tộc hay đất nước nào trên thế giới cũng có thể có được. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt tạo nên mối gắn kết, liên kết tinh thần nối liền con người với những lực lượng siêu nhiên trong thế giới tâm linh. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt là một bộ phận của ý thức xã hội, là một yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần được hình thành trong tiến trình lịch sử văn hóa. Trên thế giới có rất nhiều loại hình tín ngưỡng khác nhau, nhưng khó thấy được loại hình tín ngưỡng nào lại chứa đựng đạo lý sâu sắc như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Tín ngường thờ cúng tổ tiên của người Việt là lối sống cộng đồng của nhân dân ta từ trước tới nay. Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, không thể không coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với những truyền thống lâu đời. Đó cũng chính là nét riêng của mỗi dân tộc. Qua đó em đã chọn đề tài: “Nội dung chính của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay” làm bài tập lớn kết thúc học phần.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN BÀI TẬP LỚN NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành hệ thống có ý nghĩa sâu sắc Việc thờ cúng tổ tiên có vị trí quan trọng đời sống gia đình xã hội Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành thứ giáo lý, tôn giáo độc đáo mà dân tộc hay đất nước giới có Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tạo nên mối gắn kết, liên kết tinh thần nối liền người với lực lượng siêu nhiên giới tâm linh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt phận ý thức xã hội, yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần hình thành tiến trình lịch sử văn hóa Trên giới có nhiều loại hình tín ngưỡng khác nhau, khó thấy loại hình tín ngưỡng lại chứa đựng đạo lý sâu sắc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngường thờ cúng tổ tiên người Việt lối sống cộng đồng nhân dân ta từ trước tới Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, khơng thể khơng coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với truyền thống lâu đời Đó nét riêng dân tộc Qua em chọn đề tài: “Nội dung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nay” làm tập lớn kết thúc học phần NỘI DUNG Những nét tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.1 Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nguồn gốc: Hiện nay, học giả nước ngồi nước có nhiều ý kiến xung quanh tượng thờ cúng tổ tiên Có giả thiết đưa ra: + Giả thiết thứ nhất: Tín ngưỡng thờ tổ tiên hình thành vào thời Bắc thuộc với ảnh hưởng văn hóa Hán Hà Văn Tăng Trương Thìn viết: “Thờ cúng tổ tiên lúc đầu cử hành người Hán, lan sang người Việt Và đến thời điểm trở thành phong tục phổ biến người Việt” Như mối liên hệ yếu tố địa yếu tố ngoại nhập việc hình thành tín ngưỡng diễn nào? Liệu có tác động qua lại yếu tố mà yếu tố ngoại nhập phù hợp với tầng văn hóa cư dân địa + Giả thiết thứ hai: Tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt có nguồn gốc nội sinh Nguyễn Đăng Duy cho rằng: “Việc thờ cúng tổ tiên người Việt có gốc, nội sinh từ Trung Quốc xâm nhập vào nhiều sách báo từ trước tới khẳng định” Mặc dù nguồn gốc hình thành, có quan niệm khác Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thống nhất: có yếu tố hình thành nên tín ngưỡng thờ tổ tiên Cơ sở quan trọng cho việc hình thành hình thái tín ngưỡng tơn giáo quan niệm tâm linh người giới - Cũng nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” - vật có linh hồn Trong nhận thức người, thể xác linh hồn vừa gắn bó, vừa tách biệt; gắn bó sống tách biệt chết: thể xác hòa vào cát bụi, tan rã phần hồn tồn (thể xác tiêu tan, linh hồn bất diệt) - Xuất phát từ quan niệm linh hồn bất diệt mà người có nhìn nhận chết chết chưa hết, linh hồn tồn tại, chuyển sang dạng sống mơi trường mới, giới khác (người Việt thường gọi cõi âm, âm phủ đối lập với cõi dương, trần gian) - Cũng từ quan niệm mà người tin rằng: người sống người chết luôn có liên lạc mật thiết nhờ vào mối liên kết dòng máu, mối liên kết tâm linh, linh hồn ông bà, cha mẹ dù qua đời dõi theo, phù trợ cho cháu Mặt khác, tâm tưởng cháu ln diện hình ảnh ơng bà, cha mẹ Vì vậy, cháu cảm thấy phải có trách nhiệm thờ cúng: nén hương thơm, chút hoa quả, chén nước tinh khiết dâng lên tổ tiên ngày giỗ tết sóc vọng thể lịng hiếu thảo, lịng thành kính cháu, biết ơn người sinh thành dưỡng dục Tuy nhiên, bên cạnh ý thức trách nhiệm (là biết ơn công sinh thành (dưỡng dục), có lẽ phần náo cịn yếu tố sợ bị trừng phạt; Một tâm lý hãi, sợ bị quở trách khiến người ta phải thờ cúng Đó sở kinh tế - xã hội góp phần định cho việc hình thành trì tín ngưỡng thờ tổ tiên - Có thể nói, xã hội cổ truyền người Việt với kinh tế tiểu nơng tự cung, tự cấp mơi trường thuận lợi cho hình thành trì tín ngưỡng thờ tổ tiên - Với kinh tế tiểu nơng tự cung tự cấp (sản xuất nhỏ, khơng địi hỏi tập trung nhân công thẹo quy mồ lớn), người khó khỏi làng nên thường gia đình sống nhiều hệ Vấn đề hình thức tổ chức xã hội yếu tố quan trọng việc hình thành tín ngưỡng thờ tổ tiên Theo Tokarev (nhà dân tộc học người Nga) cho rằng: việc thờ cúng vật linh xuất thời kỳ mẫu hệ, thờ cúng tổ tiên phải gắn bó với thời kỳ phụ hệ Theo sử, quyền trưởng nam Việt Nam xuất thức vào thời Lý Lý Thái Tổ phong trai trưởng Phật Mã làm Thái tử Có lẽ đến lúc này, người Việt hình thành rõ rệt ý thức cội nguồn gia đình (theo đường chung tộc danh phía bố gia đình nhỏ liên kết lại với thành họ) ý thức quyền thừa kế tài sản Ý thức tổ tiên mối liên hệ cháu với tổ tiên lễ thức hóa đóng góp hệ tư tưởng Nho giáo Văn hóa Hán với sở lý luận Nho giáo tạo điều kiện thuận lợi chọ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tơn tại, trì phát triển Hơn nữa, lý thuyết Nho giáo đặc biệt đề cao chữ hiếu đến mức trở thành đạo hiếu Đây tư tưởng cốt lõi Nho giao việc xây dựng hệ nguyên lý cho việc thờ cúng tổ tiên Mặt khác, tư tưởng học thuyết Nho giáo giúp cho vương triều phong kiến Việt Nam tổ chức quản lý quốc gia giai đoạn độc lập tự chủ Vì vậy, tín ngưỡng thờ tổ tiên khơng lễ thức hóa mà cắc vương triều thừa nhận, thể chế hóa pháp luật Tuy nhiên, nguyên lý Nho giáo nói chung quy định tín ngưỡng nói riêng thâm nhập vào nước ta phải chấp nhận biến đổi cho phù hợp với sắc văn hoá dân tộc - Bản chất: Theo quan điểm truyền thống phổ biến lâu thờ cúng tổ tiên coi tín ngưỡng + Hạt nhân cốt lõi đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “phúc ấm tổ tiên” + Ý thức tổ tiên ý thức cội nguồn “con người có tổ có tơng” 1.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hay cịn gọi khái quát Đạo Ông Bà tục lệ thờ cúng người chết, đặc biệt tổ tiên nhiều dân tộc Đông Nam Á đặc biệt phát triển văn hóa Trung Hoa Đối với người Việt, trở thành thứ tơn giáo, khơng có gia đình khơng có bàn thờ tổ tiên nhà Thơng thường tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hiểu theo hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa hẹp: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên việc thờ cúng tổ tiên, ơng bà, cha mẹ người có huyết thống để tưởng nhớ công sinh thành, ni dưỡng Nghĩa rộng: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng có thờ cúng tổ tiên huyết thống gia đình, họ tộc, mà cịn mở rộng thờ tổ tiên làng xã (thành hoàng làng, tổ nghề…), đất nước (Vua Hùng….): tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hiểu theo nghĩa rộng, không thờ người có cơng sinh dưỡng khuất, nghĩa người có huyết thống, mà thờ người có cơng với cộng đồng làng xã, đất nước Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (còn gọi ngày “kỵ nhật”), thường tính theo âm lịch Họ tin ngày mà người vào cõi vĩnh Không ngày giỗ, việc cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mồng (ngày sóc), ngày rằm (ngày vọng) dịp lễ Tết Những nhà có việc quan trọng dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, làm ăn xa, thi cử người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống người chết có liên hệ mật thiết hỗ trợ Con cháu thăm hỏi khấn cáo tiền nhân, tổ tiên che chở dẫn dắt hậu Vì việc cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm Thờ ông bà bổn phận nhiệm vụ trọng đại đặc thù người Việt Nam Trong phần lớn người dân xưa nay, người ta thường nói “đạo thờ ơng bà” tín ngưỡng sâu sắc, không tôn giáo “Đạo” cần phải hiểu đường lối Thờ ơng bà trách nhiệm có tính ln lý, phát lộ tình cảm lịng tin huyết thống thể môi trường gia tộc khơng có tính cách thần thánh hóa, đặc biệt khơng có tu sở chùa hay nhà thờ khơng cần có người giảng thuyết làm gạch nối liền đạo đời Thờ ông bà xuất phát từ tâm thành người sống, hệ sau hệ trước Thờ phải có lễ cúng bái, hành động biểu tỏ lịng tơn kính nhớ thương Dân tộc Việt Nam có chủ trương thờ cúng ơng bà, tổ tiên từ lâu hiểu “cây có cội, nước có nguồn”, ai tưởng nhớ đến nguồn gốc người sinh thành Tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” học “học làm người”, mở đầu cho dạy luân lý người Việt Nam ông bà ta đúc kết lại từ bao đời: Tổ tiên sinh ông bà, ông bà sinh cha mẹ, cha mẹ sinh Người hiếu thảo phải biết ơn nghĩa sinh thành cha mẹ Và hiếu với cha mẹ phải hiếu với ông bà tổ tiên, tức nguồn gốc Khi ơng bà, cha mẹ cịn sống, cháu phải phụng dưỡng, phải tuân theo lời dạy bảo người, thờ cúng tổ tiên trước Qua việc thờ cúng tổ tiên, người khuất người cịn sống ln có mối liên hệ mật thiết với Việc thờ cúng gặp gỡ giới hữu hình vũ trụ linh thiêng Đối với người Việt, chết khơng có nghĩa hết, thân xác chết linh hồn vẫn lui tới với gia đình Thể xác tiêu tan linh hồn bất diệt Tục lệ người Việt tin dương âm Người sống cần gì, sống người chết có sống cõi âm dương Nói cách khác người chết cần phải có nhu cầu vật chất cần thiết lúc sống Tin vậy, việc thờ cúng cần thiết việc thờ cúng tổ tiên việc thiếu sống gia đình Việt Cổ tục tin rằng, vong hồn người khuất thường ngự bên bàn thờ để gần cháu, dõi theo cháu công việc thường ngày giúp đỡ cháu việc cần thiết 1.3 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thứ nhất, việc thờ phụng tổ tiên để thể lịng tri ân cơng ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ khuất Con cháu bày tỏ lịng thành kính biết ơn hệ có cơng sinh thành ni dưỡng cháu nên người ngày Người hiếu thảo phải biết công ơn sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ Để tỏ lòng hiếu lễ với cha mẹ phải biết ơn tổ tiên, ơng bà khuất Đó nguồn gốc sinh hệ cháu ngày Người xưa thường dạy: người ta phải có tổ tiên hệ Con cháu không nhớ đến công ơn tổ tiên, qn nguồn gốc bao đời Thứ hai, việc thờ cúng tổ tiên lại có ý nghĩa thiết thực, sâu sắc, giúp cha mẹ giáo dục cháu lòng biết ơn tổ tiên, dòng họ mình: Học tập gương, đạo đức, nhân cách sáng họ, tinh thần lao động cần cù, họ vượt qua bao khó khăn, gian khổ, nuôi dưỡng hệ cháu ngày Đồng thời, cháu cần cố gắng khắc phục thiếu sót hệ trước, phát huy tốt đẹp nhằm xây dựng gia đình, đất nước ngày phát triển Thứ ba, thờ cúng tổ tiên tổ tiên vừa hội, đồng thời lại mục tiêu để phát triển mối quan hệ anh em, họ hàng dòng họ, nguồn gốc máu mủ chung Chính việc thờ cúng tổ tiên gắn bó khơng thành viên gia đình nhỏ (cha mẹ, cái) mà cịn củng cố mối quan hệ họ hàng, dòng họ, chung Tổ tiên Những ngày giỗ, ngày tết dịp để tập hợp đầy đủ họ hàng, thân thích gần xa Họ gặp mặt nhau, trước để cúng bái tổ tiên, sau để chuyện trò, thăm hỏi, chia sẻ vui buồn, khó khăn, tìm cách giúp đỡ Có nhiều dịng họ, ngày giỗ tổ chức long trọng Do trưởng họ chủ trì, với đầy đủ đại diện chi họ đến cúng bái tổ tiên Sau đó, người bàn bạc việc cần làm để thể lịng thành kính biết ơn ông Tổ chung nhiều đời dòng họ Mối quan hệ họ hàng, dịng họ đến trì, củng cố từ phong tục thờ cúng Tổ tiên thực nhiều gia đình Việt Nam tổ chức ngày nề nếp Tháng Tảo mộ, họ hàng chú, bác, cơ, dì thắp hương, sửa sang mồ mả người thân khuất nghĩa địa làng hay nghĩa trang dịng họ, nghĩa trang thành phố… Hiện nay, có phong tục hàng năm ngày Tết Nguyên Đán, anh em dịng họ thành phố, thị lại tập hợp quê hương, thắp hương nhà thờ Tổ tảo mộ… Con cháu họp nhắc đến cơng ơn tổ tiên 10 từ nảy sinh nhu cầu tìm hiểu dịng dõi nhiều đời qua để biên soạn thành gia phả dịng họ Thứ tư, thờ cúng tổ tiên, ơng bà cha mẹ khuất, cháu không cảm phục công lao sinh thành, dưỡng dục họ mà điều quan trọng cần làm rạng danh dòng họ thời đại ngày Chúng ta từ việc làm hữu ích cho xã hội, cách ăn có nghĩa, có tình với người, làm tốt cơng việc chun mơn hàng ngày, đóng góp cho phát triển củng cố độc lập, tự do, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Việt Nam, góp phần làm rạng rỡ thêm dịng họ ơng cha ta Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dịp để nhắc nhở cháu noi gương hệ khuất làm tốt công việc họ làm Con cha khơng phải có tài sản, tiền bạc giàu có mà đạo đức, nhân cách người, cư xử nhân nghĩa, làm ăn đáng, quan tâm giúp đỡ anh em họ hàng, người nghèo xã hội Thứ năm, ngày giỗ tết gia đình khơng phải tổ chức mâm cao, cỗ đầy mà điều quan trọng tâm, việc làm đáng hàng ngày cháu hệ Khi cúng bái tổ tiên phải tự hứa khơng làm danh họ, việc báo hiếu ông bà cha mẹ khuất, phải biết nối tiếp truyền thống sống đứng đắn họ: ứng xử theo đạo lý làm người, hoàn thành trách nhiệm giao phó, làm tốt nghĩa vụ người gia đình, người cơng dân đất nước Việt Nam Thứ sáu, ý nghĩa tích cực, lâu dài phong tục thờ cúng tổ tiên cần hướng tương lai, mà quay khứ để luyến tiếc, ca ngợi công lao ông bà, cha mẹ khuất Điều quan trọng việc cúng bái tổ tiên cần suy 11 nghĩ sống thân: có tư cách đạo đức tốt hơn, cố gắng làm tròn trách nhiệm giao phó Đây dịp để giáo dục biết phát huy làm rạng rỡ thêm công đức, việc làm tốt đẹp tổ tiên, ơng cha hệ qua Đó ý nghĩa tốt đẹp, tích cực, lâu dài tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, nét đẹp văn hóa Việt Nam mà cần giữ gìn phát huy 1.4 Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên người Việt bao gồm ba hình thức: - Thờ cúng tổ tiên gia đình: Mỗi gia đình hay cụm gia đình, nhánh, cành lập bàn thờ tổ tiên gia đình nhà trưởng cụm gia đình đó; trường hợp có điều kiện dựng nhà thờ riêng, gọi nhà thờ phái Thông thường thờ đến đời thứ năm, từ đời chuyển sang thờ nhà thờ chi (“Ngũ đại mai thần chủ”) - Thờ cúng tổ tiên chi họ (tổ chi), thờ nhà thờ cho họ nhà thờ chi họ nhà trưởng chi đó; có thờ nhà thờ tổ - Thờ cúng tổ dòng họ (được gọi thủy tổ, khởi tổ, triệu tổ, ) nhà thờ chung dòng họ, gọi nhà thờ đại tôn (hay đại tông) Về đồ thờ tự nghi lễ thờ cúng tổ tiên gia đình khái qt sau: Bàn thờ (hay gọi nhang án, hương án): lập gia đình đặt vị trí trung tâm, nơi cao ráo, trang trọng nhà (gian nhà tầng, tầng nhà tầng) Những gia đình giả, có điều kiện, nhà cửa rộng rãi lập khám thờ, ngai thờ, nhang án, cửa võng, Nhà bình dân hay nhà nghèo lập bàn thờ, bát nhang để thờ cúng tổ tiên Trên bàn thờ bày bát hương,bộ tam (đỉnh đồng, chân 12 đèn đôi hạc) ngũ (thêm bình cắm hương bình cắm hoa), mâm bồng, tơn, ngai thờ, khám thờ, vị hay hình ảnh người cố Đối với gia đình quan lại giàu có xã hội truyền thống, bàn thờ thường có ba bát hương, bát thờ thần linh, bát bên trái từ nhìn thờ tổ tiên, bát bên phải từ nhìn thờ bà cơ, ơng mãnh Nhìn vào bàn thờ thấy đầy đủ “ngũ hành”: kim (đồ kim loại), mộc (đồ gỗ), thủy (nước) hỏa (lửa), thổ (đất nung, cát) Theo Phan Kế Bính Việt Nam phong tục “Nhà thờ Thủy Tổ có riêng thần chủ để thờ mãi, không thay đổi gọi “bách bất diêu chi chủ” Còn gia từ, nhà phú quý có đủ thần chủ bốn đời, để thờ cao, tằng, tổ, khảo Thần chủ làm gỗ táo lấy nghĩa gỗ táo sống nghìn năm Dài độ thước, để tên, họ, chức, tước hai bên đề ngày tháng sinh tử tổ tiên, có hộp vng che kín để long khám, cúng tế mở Hễ đến năm đời lại đem thần chủ cao tổ mà nhắc dần tằng, tổ, khảo lên bực trên, đem ông mà vào thần chủ ông khảo, gọi “Ngũ đại mai thần chủ” Nhà thường dân có nhà dùng thần chủ, có nhà dùng ỷ để thờ Đồ thờ phụng đại khái nhà có đèn, nến, lư hương, bình hoa, mâm quỳ, mâm bồng, cỗ đài rượu, hộp trầu, đài nước v.v Người dùng đồ đồng đồ thiếc, người dùng đồ sơn son thếp vàng thếp bạc Nhà giàu có treo hồnh biển khắc ba bốn chữ đại tự trao kèm đối liễn đôi bên bàn thờ, khảm trai, sơn thếp Nhà khơng có treo hồnh biển đơi liễn dán giấy Đại ý chữ ghi tụng cơng đức tổ tơng Đồ thờ phụng, nhà giàu trang hoàng nhiều đồ quý, nhà nghèo đến đâu có vài đèn nến sơn son bình hương Ta coi đồ thờ tự đồ kính trọng, khơng đem cầm đem bán Nếu nhà nghèo phải cầm bán chê cười” Trong gia đình, nghi lễ thờ cúng gia tiên tiến hành vào ngày mùng (ngày sóc), ngày rằm (15) âm lịch, ngày lễ, ngày tết, 13 ngày giỗ người khuất tất biến cố vui, buồn như: làm nhà, cưới hỏi, tang ma, làm nhà mới, lập công danh, ngày sinh con, ngày có việc xa…Trong truyền thống, việc cúng vái gia tiên gia trưởng (đàn ơng) làm (trừ gia trưởng có cơng việc phải xa nhà, người quan trọng thứ hai gia đình thực Ngày việc cúng vái gia tiên có thay đổi, nhiều gia đình việc lễ tổ tiên thường người phụ nữ đảm nhiệm Mỗi lần cúng gia tiên phải có đồ lễ, phải theo nghi thức truyền thống tối thiểu Đồ lễ thông thường gồm: trầu, rượu, hoa quả, vàng hương nước lạnh Trong trường hợp bất thần đêm hơm, giảm đến mức tối thiểu cần chén nước lạnh, nén hương thắp bàn thờ đủ Ngoài đồ lễ tối thiểu kể trên, tùy theo hoàn cảnh gia đình, tùy buổi lễ, đồ lễ gồm: xơi, chè, oản, chuối, cỗ mặn, có có thêm đồ mã Trong ngày lễ, đồ lễ đặt lên bàn thờ, người gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp đèn, nến, ba nén nhang, quỳ xuống đứng trước bàn thờ khấn Một số gia đình có chng nhỏ, người gia trưởng sau thắp hương thỉnh chng, xong khấn Trước khấn vái ba vái, khấn xong lại vái ba vái Sau người gia trưởng khấn lễ xong, người khác gia đình (trừ trẻ nhỏ) tới lễ trước ban thờ Người ta chờ cho tàn tuần nhang (tức nén nhang thắp lên cháy gần hết), gia trưởng thắp tiếp tuần nhang nữa, lễ tạ Lễ tạ xong, hạ vàng mã bàn thờ để hóa (đốt đi) hạ đồ lễ xuống, cịn chén rượu cúng đem rót xuống đống tàn vàng vừa hóa Tục truyền phải làm người chết nhận đồ cúng tế, hương khói bay lên trời, nước (rượu) hòa với lửa mà thấm xuống đất Nếu ngày giỗ người khuất, sau cúng giỗ, gia đình thường dọn thức ăn vừa cúng xong để ăn, coi hưởng lộc tiền nhân Bạn bè thân thuộc mời đến dùng bữa, tức ăn giỗ Trong bàn thờ xưa, phía trước bàn thờ thường có y mơn Trong lúc dâng cúng, 14 y môn (rèm che trước bàn thờ) bàn thờ buông xuống để tổ tiên hưởng lễ Sau lễ tạ, y môn kéo lên Một biến thể việc cúng giỗ gia đình tục thờ “hậu” nhà chùa hay đình làng đảm nhiệm Trong trường hợp người cố cúng tiền hay ruộng vào chùa hay đình để hưởng lễ vật vào ngày kỵ nhật Vì kính trọng tổ tiên, người Việt coi việc tang ma trọng sự, gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên Đối với nghi lễ thờ tổ họ tiến hành vào ngày giỗ vị tổ chi tổ họ (có thể tổ chức vào ngày giỗ cụ tổ ông tổ bà, tổ chức vào ngày giỗ cụ) Trưởng tộc người hưởng hương hoả tổ tiên nên có trách nhiệm phải lo việc làm giỗ họ Trong ngày giỗ họ, cháu phải góp giỗ Mỗi dịng họ thường có tộc phả ghi chép họ tên, chức tước, ngày tháng sinh tử tổ tông người họ theo thứ tự Việc góp giỗ tổ chức giỗ họ hàng nǎm chuẩn bị chu đáo Theo phong tục có đàn ơng họ 18 tuổi phải góp giỗ (được gọi tính theo đinh) Có nhiều họ theo quan niệm “con gái người ta” nên không cho gái dự giỗ họ dâu “mới mua về” tham dự Ngày nay, quan niệm dần xoá bỏ Ngày giỗ họ, khơng mời khách khứa, có cháu họ Các ngày rằm, mồng một, ngày lễ, ngày Tết việc lễ bái nhà trưởng họ lo Đến tháng Chạp họ lại họp lại ngày giỗ Tổ Vào dịp giỗ tổ hàng năm có việc họ họ tới nhà trưởng họ dự lễ hưởng lộc, nhà thờ tổ giao cho gia đình trưởng họ trơng nom, hương khói Nhà thờ tổ to hay nhỏ tùy thuộc vào họ lớn hay bé (do số chi phân chi, số đinh nhiều hay ít) Về kiểu dáng, nhà thờ tổ thường mơ ngơi đên thờ Thành hồng xây dựng giống ngơi nhà gồm ba gian Có thể thấy rằng, phạm vi thờ cúng tổ tiên người có huyết thống thờ cúng tổ họ có phạm vi rộng lớn Bởi ơng tổ dịng họ, “gốc”, “cội 15 nguồn” dòng họ Cho nên tất người họ đó, ngồi việc thờ cúng tổ tiên gia đình mình, thờ cúng tổ chi, có nghĩa vụ thờ cúng tổ họ Thực trạng thờ cúng thổ tiên người Việt Để phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, cần có nhận định xác thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thực trạng thờ cúng tổ tiên người Việt phản ánh sống biến đổi sâu sắc, đặc biệt từ Đảng có chủ trương đổi mới, đặc biệt đổi văn hóa Từ cho ta thấy biến đổi nếp sống, nếp nghĩ phong tục, tập quán người Việt Trên sở đưa kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực - Đối với việc thờ tổ tiên gia đình: Ở nước ta hầu hết gia đình có bàn thờ tổ tiên (92%), số cịn lại gia đình trẻ lập bàn thờ thổ công, bàn thờ tổ tiên bên nhà bố mẹ Việc thờ cúng tổ tiên gia đình thường tiến hành quanh năm, xuất phát từ quan niệm dù khuất linh hồn họ bên cạnh cháu Không cúng lễ dịp quan trọng tang ma, giỗ chạp, cưới xin…, không ngày lễ tiết Tết nguyên đán, Thanh minh, Hàn thực, Đoan ngọ…, ngày Sóc(ngày mồng một), Vọng (ngày rằm) theo chu kỳ tuần trăng, mà vị tổ tiên cháu kính cáo chuyện vui buồn: sinh nở, ốm đau, thi cử, đỗ đạt, kiện cáo, bất hòa, dựng vợ gả chồng… Con cháu cịn kính mời vị hưởng thụ hoa trái đầu mùa, lễ tạ tổ tiên có phúc, có lộc Có thể nói tâm thức người sống tổ tiên Người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống người chết có liên hệ mật thiết hỗ trợ Con cháu thăm hỏi, khấn cáo tiền nhân Tổ tiên che chở, dẫn dắt hậu nên việc cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm Việc thờ tổ tiên có biến đổi so với trước đổi (1986) thể số khía cạnh: 16 - Có phục hồi mạnh mẽ trở lại có phần sơi đọng trước (do chiến tranh bị mai một) Bên cạnh có biến đổi theo nhiều xu hướng khác nhau: suy giảm, đơn giản hoá, phơ trương, thương mại hóa + Nghi thức tang lễ cúng giỗ sau thời gian dài tiến hành giản tiện (do chiến tranh điều kiện kinh tế) trở lại với hình thức cầu kỳ, phức tạp: mời nhà sư đến cầu kinh tang lễ; xu hướng gửi linh hồn người chết lên chùa (để nhà chùa thường xuyên hương khói) + Bàn thờ thường đưa lên vị trí tầng lầu kiến trúc nhà tầng xây dựng ngày nhiều + Việc chăm sóc mồ mả tổ tiên năm gần trọng nhiều trước Ngoài việc đắp thêm mộ ba ngày (sau người thân chết), gia đình, dịng họ thường thăm mộ, cúng tế sửa sang mồ mả vào dịp Tết Thanh minh tháng ba Việc cúng tế mộ thường diễn đơn giản nhiều so với cúng nhà, trước cúng trước mộ người thân người ta phải khấn cáo xin phép thổ công Thăm nom sang sửa mồ mả tổ tiên, mặt hình thức thể lịng hiếu thảo cháu, mặt khác quan niệm mồ mả vô quan trọng sống gia đình, gia tộc Người Việt cho rằng, vị trí đặt mồ mả khơng tốt, hướng khơng cháu làm ăn lụi bại, phát triển + Tư tưởng vị, đầu óc hẹp hịi, cổ hủ người nơng dân xưa có xu hướng hồi sinh mạnh mẽ Có gia đình nghèo, kinh tế khó khăn, sợ dư luận hàng xóm cho bất hiếu nên đành vay mượn để tuân theo nghi thức thờ cúng tế cầu kỳ, rườm rà Mặt khác, thấy rõ tính chất vụ lợi việc thờ cúng Người ta sẵn sàng mua đồ mã đắt tiền để dâng cho tổ tiên mong tổ tiên phù hộ, cho lại họ nhiều Nhiều người thờ tổ tiên lịng biết ơn (khi cha mẹ cịn sống đối xử tệ bạc, chết lại cúng mâm cao cỗ đầy) với mục đích cầu sự'phù trợ người âm cho buôn may bán đắt + Cách thức trí ban thờ tổ tiên, ban thờ dịng tộc có 17 nhiều thay đổi Việt Nam phong tục Phan Kế Bính mơ tả đồ thờ trước nhà thờ sau: “Nhà thờ Thủy tổ có riêng thần chủ để thờ mãi, không thay đổi, gọi “bách bất diêu chi chủ” Còn gia từ nhà phú quý có đủ thần chủ bốn đời, để thờ cao, tằng, tổ, khảo Thần chủ làm gỗ táo, lấy nghĩa gỗ táo sống lâu nghìn năm Dài thước, đề tên, họ, chức tước hai bên đề ngày tháng sinh tử tổ tiên, có hộp vng che kín để long khảm, cúng tế mở Hế đến năm đời lại đem thần chủ Cao tổ mai mà nhắc lần Tằng, Tổ, Khảo lên bực trên, đem Ông mà vào thần chủ ông Khảo, gọi “Ngũ đại mai thần chủ” Nhà thường dân có nhà dùng thần chủ, có nhà dùng ỷ để thờ” Ngày nay, cách thức thờ cúng gia đình cịn trì Hầu hết ban thờ gia tiên, đặc biệt ban thờ gia tiên thành phố khơng có thần chủ, khơng có long khảm đặt thần chủ, khơng có vị Cao, Tằng, Tổ, Khảo Một số gia đình, nhiều vùng làng quê giữ Thần chủ, số gia đình khơng giữ thần chủ cịn Long khảm ban thờ Hiện nay, xu số nhà thờ họ dựng lại Long khảm đặt ban thờ gia tộc dòng họ Tuy nhiên, ý nghĩa Thần chủ, Long khảm không tường tận Vì vậy, phương thức thờ “Ngũ đại mai thần chủ” khơng cịn trì Khơng có Thần chủ, khơng có vị bậc Cao, Tằng, Tổ, Khảo nên người ta khơng cịn khái niệm thờ cúng tổ tiên năm đời Những gia đình cịn may mắn giữ lại vị tổ tiên từ trước mãi lưu giữ khơng tính đến chuyện đời thứ phải mai thay hệ vào Bài vị tổ tiên cọi bảo vật cần gìn giữ - Đối với việc thờ cúng tổ tiên dòng họ: Tầm quan trọng thờ cúng tổ tiên bên cạnh biểu qua không gian thờ cúng tổ tiên gia đình cịn thể qua trọng xây dựng hệ thống nhà thờ tổ, nhà thờ dòng tộc Trong năm gần đây, nhiều nhà thờ họ tu bổ, xây Nhiều gia đình chi phí đóng góp 18 xây dựng nhà thờ tộc, nhà thờ họ lên tới vài tỉ đồng Xu xây dựng nhà thờ tộc phục hồi xu cá nhân hóa thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh mẽ Tính cá nhân hóa mà chúng tơi đề cập tới để xu thờ cúng tổ tiên ngày chuyển vào thành viên gia đình Nếu trước đây, thờ cúng tổ tiên tập trung nhà dòng trưởng (trưởng tộc, trưởng họ, trưởng chi, trưởng) nay, thành viên gia đình thờ cúng tổ tiên gia đình Nhiều gia đình cịn giữ tục lệ giỗ tết tập trung lại vào nhà trưởng để làm giỗ.Ở nhiều làng quê hầu hết dòng họ có nhà thờ họ xây dựng khang trang Tuy nhiên nhiều nơi nhà thờ họ xây dựng lịe loẹt, phơ trương…Các nhà thờ họ thi xây dựng, dòng họ dựng sau cố gắng ganh đua xây to hơn, bề họ trước Nhiều dòng họ lưu giữ gia phả (bằng chữ Hán, chữ quốc ngữ) ghi chép nguồn gốc dịng họ, q trình di chuyển từ nơi tới nơi khác, chức tước, công trạng…phát triển văn hố dịng họ Ngày giỗ họ tổ chức linh đình, cháu từ nhiều nơi tề tựu đông đủ, xây dựng mồ mả, khu nghĩa trang riêng cho dòng họ Nếu trước đây, thờ cúng tổ tiên tập trung nhà dòng trưởng (trưởng tộc, trưởng họ, trưởng chi, trưởng) nay, thành viên gia đình thờ cúng tổ tiên gia đình Nhiều gia đình cịn giữ tục lệ giỗ tết tập trung lại vào nhà trưởng để làm giỗ Tuy nhiên, nhiều gia đình, ngày giỗ khơng cịn ngày cháu tập trung trước Hình thức cúng giỗ mang tính cộng đồng chung thành viên gia đình chuyển thành hình thức cúng giỗ cá thể Mỗi thành viên gia đình làm lễ cúng giỗ người nhà Như vậy, giả dụ ơng bố có người con, ơng bố đi, theo hình thức cúng giỗ trước kia, tập trung nhà trai trưởng để làm lễ cúng giỗ bố vào ngày giỗ khơng làm nhà riêng ngày người không phân biệt trai hay gái tiến hành làm lễ cúng giỗ bố nhà riêng Nếu cho người 19 để hưởng thụ vật phẩm mà người thân cúng tế vào ngày giỗ ông bố phải tới nhà để hưởng mâm cỗ thay mâm trước 20 KẾT LUẬN Tóm lại, tín ngưỡng thờ cúng tố tiên gắn bó với người dân Việt Nam từ lâu đời Mỗi người dân Việt không khơng có ý thức cội nguồn, làng xóm, quê hương đất nước, đấng sinh thành Họ có tổ họ, làng có Thành Hồng, nước có Vua Hùng tổ nước Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có tác động lớn đến đời sống người xã hội Việt Nam Tín ngưỡng khơng dạy người ta biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ, hiều đễ với anh chị em gia đình mà cịn nhắc nhở họ nhớ cội nguồn Người Việt Nam dù đâu không cảm thấy lạc lõng bơ vơ, người mảnh đất ý thức Rồng cháu Lạc, phải biết yêu thương đùm bọc lẫn Đoàn kết truyền thống q báu dân tộc ta, thơng qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nhờ tín ngưỡng này, truyền thống vun đắp thêm nhờ ý niệm tâm linh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang đến tác động tích cực tự thân tín ngưỡng bao hàm ý nghĩa sâu sắc Tuy nhiên, thơng qua hoạt động mình, tín ngưỡng gặp phải khơng hạn chế, tiêu cực Cần nhìn nhận hạn chế để có biện pháp khắc phục kịp thời, trả lại cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẻ đẹp 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, 1996, tr.181 Hà Văn Tăng, Trương Thìn: Tín ngưỡng Mê tín, Nxb Thanh Niên, 1999, tr.150 Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005, tr 25 – 26 http://truongtoc.com.vn/bien-doi-cua-tin-nguong-tho-cung- to-tien-trong-xa-hoi-viet-nam-duong-dai https://text.123docz.net/document/3543244-xu-huong-biendoi-va-tac-dong-cua-tin-nguong-tho-cung-to-tien-trong-xa-hoi-hiennay.htm 22

Ngày đăng: 14/12/2021, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w