Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay (Qua khảo cứu tại một số chùa ở thành phố Hà Nội)

231 70 0
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay (Qua khảo cứu tại một số chùa ở thành phố Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT TRINH (Thích Nguyên Hạnh) SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY (Qua khảo cứu số chùa thành phố Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT TRINH (Thích Nguyên Hạnh) SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÖNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY (Qua khảo cứu số chùa thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Vui PGS TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết điều tra luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Nhật Trinh (Thích Nguyên Hạnh) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU, LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Nguồn tài liệu Luận án 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 16 1.3 Một số khái niệm 19 Chương KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO, TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .28 2.1 Khái quát chung Phật giáo 28 2.1.1 Sự tiếp nhận Phật giáo người Việt 28 2.1.2 Quan niệm tổ tiên Phật giáo 38 2.2 Bản chất tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 43 2.2.1 Đạo lý cội nguồn văn hóa tâm linh người 43 2.2.2 Đạo lý nhân văn cố kết nhân tâm gia đình - làng xã đất nước 48 2.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 58 2.3.1 Phường Nhật Tân chùa Tào Sách 58 2.3.2 Phường Bồ Đề chùa Bồ Đề 61 2.3.3 Phường Hoàng Liệt chùa Pháp Vân 62 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng BIỂU HIỆN SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CƯNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT HIỆN NAY (QUA KHẢO CỨU TẠI MỘT SỐ CHÙA Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI) 66 3.1 Biểu dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tinh thần ngƣời Việt 66 3.1.1 Biểu thực hành tín ngưỡng 66 3.1.2 Biểu nghi lễ thờ cúng 83 3.1.3 Biểu sống thường ngày 92 3.2 Biểu dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên cách thức trí ngơi chùa 96 3.2.1 Biểu kiến trúc 96 3.2.2 Biểu cách thức trí thờ tự 107 3.3 Những vấn đề đặt từ dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 116 Tiểu kết chƣơng 120 Chƣơng XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÖNG TỔ TIÊN 122 CỦA NGƢỜI VIỆT 122 4.1 Xu hƣớng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 122 4.2 Những giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 133 4.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 135 Tiểu kết chƣơng 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, thông qua hai đường, biển Đường biển tăng sĩ thương gia Ấn Độ, đường nhà sư Trung Hoa sang giảng kinh Trước Phật giáo du nhập, thờ cúng tổ tiên vừa đạo lý, vừa tín ngưỡng người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên niềm tin vào linh thiêng tổ tiên, dù họ vào cõi vĩnh bên cạnh cháu, phù hộ cho cháu gặp tai ương, rủi ro; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều tốt lành quở trách cháu (mà không trừng phạt) cháu làm điều ác Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ qt, ln sâu lắng vào tâm thức người đất Việt Người Việt dù đâu, đâu, hướng quê cha đất tổ, nơi có bàn thờ tổ tiên, nơi có mồ mả cha ơng Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc ta sau: “Từ xa xưa, dân tộc Việt Nam ta khơng có tơn giáo theo nghĩa thơng thường nhiều nước khác Cịn nói tơn giáo thờ cúng, người thờ cúng ông bà, người thờ cúng tổ tiên, làng thờ thành hồng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ, ngành nghề, danh nhân văn hóa ” [28, tr 75] Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo thống gạt bỏ phần triết lý xa xơi, khó hiểu, trở với sống trần hàng ngày Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng địa (tục thờ cúng tổ tiên), với nguyện vọng, ước mơ người lao động, Phật giáo thấm sâu vào dân chúng, tồn phát triển qua nhiều đời, nhiều hệ đông đảo nhân dân Việt Nam hưởng ứng Phật giáo Việt hóa có sức sống vô mạnh mẽ đời sống tinh thần nhân dân, tạo nên dung hợp với truyền thống văn hóa dân tộc khía cạnh: lễ hội, tín ngưỡng, phong tục, tập quán Chính vậy, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam từ lâu trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên, chủ đề trước chủ yếu đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam lĩnh vực tư tưởng, văn hóa nói chung; thời gian nghiên cứu vấn đề tập trung vào giai đoạn Lý - Trần (đỉnh cao phát triển Phật giáo) dung hợp truyền thống Từ Đổi đến nay, đất nước ta bước vào thời kỳ Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa hội nhập Dưới ảnh hưởng kinh tế thị trường, đặc biệt sách tự tôn giáo Đảng, Nhà nước, hoạt động tơn giáo có khởi sắc mạnh mẽ, có Phật giáo Số lượng phật tử người chùa không ngừng tăng cao Hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng “rầm rộ”, sơi đa dạng nhiều hình thức Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống (cụ thể tục thờ cúng tổ tiên) mang nội dung màu sắc Trên sở đó, Phật giáo góp phần nâng cao, làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên, dung hợp Phật giáo tín ngưỡng truyền thống nói trên, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường nên có số lệch lạc, “biến tướng” Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt thể rõ nét chùa Phật giáo, nơi diễn chủ yếu hoạt động thờ cúng Phật giáo người dân, chùa chiếm vị trí đặc biệt tâm thức người Việt Từ thực tế đặt câu hỏi, dung hợp Phật giáo với tục thờ cúng tổ tiên biểu nào? Những mặt tích cực bất cập gì? Để trả lời câu hỏi trên, đòi hỏi cần thiết phải có nghiên cứu cụ thể góc độ tôn giáo học Về phương diện cá nhân, thân nhà tu hành, giữ trách nhiệm trụ trì ngơi chùa Tào Sách (sẽ giới thiệu rõ phần sau) - nơi thể rõ nét dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Và trình thực hành hoạt động tơn giáo mình, thấy biểu cụ thể vấn đề Tôi trăn trở rằng; ý thức thân cần đóng góp thứ cho tơn giáo mình, cho nghiên cứu chun sâu Phật giáo Chính vậy, lý để chọn đề tài “Sự dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt nay” (qua khảo cứu số chùa thành phố Hà Nội), để làm Luận án tiến sĩ Việc thực đề tài giúp quan chức năng, nhà quản lý văn hóa tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, mối quan hệ tốt đẹp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tạo nên, bối cảnh hội nhập để xây dựng đất nước Đồng thời, rút học kinh nghiệm vấn đề quản lý tơn giáo tín ngưỡng nói chung trước biến tướng hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Phật nói riêng Mục đích nhiệm vụ Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, luận án muốn rõ biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Xác định vấn đề đặt ra, xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt năm tới, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy mặt tích cực, hạn chế bất cập dung hợp Phật giáo thờ cúng tổ tiên người Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất: Phân tích sở tiếp cận dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thứ hai: Phân tích biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số chùa Hà Nội) số lĩnh vực: đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng Thứ ba: Dự báo xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt năm tới, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc q trình dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận án là: Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số ngơi chùa Bắc tơng Hà Nội; tập trung khảo sát, nghiên cứu sâu chùa Tào Sách, Bồ Đề, Pháp Vân, số biểu cụ thể đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng…) - Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án là: Từ 1986 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án xây dựng sở vận dụng nguyên lý, quan điểm mác xít như: quan điểm Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo * Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: phương pháp tơn giáo học, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, thống kê, logíc cụ thể…Đặc biệt, số phương pháp ngành Nhân học Tôn giáo điều tra, khảo sát thực địa với cơng cụ quan sát tham dự, vấn sâu trọng Đóng góp Luận án - Luận án biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua số ngơi chùa Hà Nội) góc độ Tơn giáo học - Luận án phân tích mặt tích cực đồng thời bất cập dung hợp hai yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng nói - Trên sở kết nghiên cứu, Luận án dự báo xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo thờ cúng tổ tiên người Việt, kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy mặt tích cực, hạn chế bất cập dung hợp hai yếu tố tín ngưỡng nói Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án đóng góp thêm nhìn nghiên cứu tơn giáo học: nhìn nhận dung hợp lẫn nhau, thấy ý nghĩa dung hợp với tồn tại, phát triển tín ngưỡng, tơn giáo - Luận án sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu văn hóa nói chung, tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng, đặc biệt Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch sách tơn giáo cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Mục lục, nội dung luận gồm chương, 12 tiết Hôm ngày … tháng … năm …… Hương tử chúng Chấp kỳ lễ bái xin vị phù hộ độ trì cho hương tử tồn gia quyến ln mạnh khỏe Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, chín tháng đơng, ba tháng hè tai qua nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an Xin cho có người có của, nhân an vật thịnh đến nơi đến chốn, làm ăn thuận buồm xi gió, vạn ý Hương tử lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Văn khấn ban Công Đồng Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con lạy đức Vua cha Ngọc Hoàng Thượng đế Con lạy Tam Tòa Thánh Mẫu Con lạy Tam phủ Công Đồng, Tứ phủ Vạn Linh Con lạy Tứ phủ Khâm sai Con lạy Tứ phủ Đức Thánh chầu Con lạy Chầu bà Thủ mệnh Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cô Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cậu Con lạy Cộng đồng Giá, Quan, mười tám cửa rừng, mười hai cửa bể Con lạy quan Chầu gia 52 Hương tử là:……………………… Cùng đồng gia đẳng, nam nữ tử tôn Ngụ tại:……………………… Hôm ngày……….tháng………… năm Tín chủ Đền……… thành tâm kính lễ, xin Chúa phù hộ độ trì cho gia đình chúng sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn hanh thơng, gặp nhiều may mắn Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Văn khấn lễ Tam tịa Thánh Mẫu Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mơ A Di Đà Phật - Con kính lạy Đức Hiệu thiên chí tơn kim Ngọc Hồng Huyền cung cao Thượng đế - Con kính lạy Đức Cửu Trùng Thanh Vân lục cung cơng chúa - Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hồng cơng chúa, sắc phong Chế Thắng Hòa Diệu Đại vương, gia phong Tiên Hương thánh mẫu - Con kính lạy Đức Đệ Nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh cơng chúa Lê Mại Đại Vương - Con kính lạy Đức đệ tam thủy phủ, Lân nữ công chúa - Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vị chầu bà, năm tòa quan lớn, mười dinh quan, mười hai tiên cô, mười hai thánh cậu, ngũ hổ đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng Hương tử là………………………………………… 53 Ngụ tại………………………………………………… Hôm ngày … Tháng … Năm … Hương tử đến nơi Điện (Phủ, Đền) ……… chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng thành khẩn, thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn hanh thông, gặp nhiều may mắn Hương tử lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật 54 PHỤ LỤC III ẢNH THỰC TẾ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỀ CẬP TRONG LUẬN ÁN 55 CHÙA TÀO SÁCH H1 Chùa Tào Sách, phƣờng Nhật Tân, quận Tây Hồ H2 Tam bảo chùa Tào Sách 56 H3 Nhà thờ Mẫu, chùa Tào sách H4 Nhà thờ Tổ, chùa Tào Sách 57 H5 Bàn thờ vong (Nhà vong), chùa Tào Sách H6 Tƣợng Quan Thế Âm Bồ Tát, chùa Tào Sách 58 H7 Khách đến nhờ nhà chùa số công việc tâm linh H8 Cúng cầu siêu, đƣa vong lên chùa, chùa Tào sách 59 H9 Cúng cầu siêu, đƣa vong lên chùa chùa Tào sách H10 Tƣợng Phật nhập Niết Bàn, chùa Tào Sách 60 H11 Địa Tạng Vƣơng Bồ Tát, nghĩa trang chùa Tào sách H12 Mộ phần ngƣời dân chùa Tào Sách 61 H13 Chùa Pháp Vân, phƣờng Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai H14 Tam bảo (cũ), chùa Pháp Vân 62 H15 Nhà thờ mẫu, chùa Pháp Vân H16 Nhà thờ Tổ, chùa Pháp Vân 63 H17 Nhà thờ vong, chùa Pháp Vân H18 Nhà thờ vong, chùa Pháp Vân 64 H19 Bàn thờ Phật nơi nhà Vong, chùa Pháp Vân H20 Bàn thờ Phật nơi nhà Vong, chùa Pháp Vân 65 H21 Nhà thờ Tam Bảo chùa Bồ Đề H22 Tƣợng Đức Phật Thích Ca chùa Bồ Đề 66

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan