Ảnh hưởng của Phật giáo đối với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt (qua khảo sát ở tỉnh Bắc Giang)

95 24 0
Ảnh hưởng của Phật giáo đối với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt (qua khảo sát ở tỉnh Bắc Giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ THẢO ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT (QUA KHẢO SÁT Ở TỈNH BẮC GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ THẢO ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT (QUA KHẢO SÁT Ở TỈNH BẮC GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Tạ Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn –Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Triết học thầy cô giáo đào tạo cho tơi có ngày hơm Cảm ơn TS Trần Thị Kim Oanh, người thầy đầy tâm huyết suốt q trình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, người thân bạn bè tơi, người khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi nhiều trình học làm luận văn Kính chúc Ban giám hiệu nhà trường, Thầy Cơ giáo có nhiều sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Tạ Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở TỈNH BẮC GIANG 12 1.1 Khái quát Phật giáo 12 1.1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 12 1.1.2 Tình hình Phật giáo tỉnh Bắc Giang 22 1.2 Vài nét tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 28 1.2.1 Khái niệm, nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 28 1.2.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tỉnh Bắc Giang 36 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT (Qua khảo sát số huyện tỉnh Bắc Giang) 44 2.1 Ảnh hƣởng đến nhận thức ngƣời Việt 44 2.1.1 Nhận thức người Việt giới 44 2.1.2 Nhận thức người Việt người 49 2.2 Ảnh hƣởng đến việc thực hành nghi lễ việc thờ cúng tổ tiên 60 2.2.1 Ảnh hưởng đến việc thực hành nghi lễ qua ngày năm 60 2.2.2 Ảnh hưởng đến việc thực hành nghi lễ tang ma 68 2.3 Ý nghĩa ảnh hƣởng Phật giáo tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt tỉnh Bắc Giang 79 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Qua hàng nghìn năm, tư tưởng Phật giáo du nhập, truyền bá ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người dân nước ta Bắc Giang vùng đất cổ, Phật giáo du nhập vào vùng đất từ sớm có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần người dân nơi đây, phải kể đến ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thờ cúng tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều quốc gia có Việt Nam Cho đến nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chịu ảnh hưởng số tư tưởng tơn giáo có tư tưởng Phật giáo Phật giáo ảnh hưởng lớn đến giữ gìn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, trước hết quan niệm Phật giáo chết, kiếp luân hồi nghiệp báo Trước Phật giáo du nhập, thờ cúng tổ tiên vừa đạo lý vừa tín ngưỡng người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên niềm tin người vào linh thiêng tổ tiên, họ tin dù tổ tiên vào cõi vĩnh tổ tiên bên cạnh cháu, phù hộ cháu gặp khó khăn, vui mừng cháu gặp may mắn, quở trách cháu làm điều sai trái Khi du nhập vào nước ta, Phật giáo gạt bỏ phần triết lý xa xơi, khó hiểu, trở với sống trần hàng ngày, kết hợp ảnh hưởng đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, Phật giáo thấm sâu vào đời sống dân chúng, tồn qua nhiều hệ, đông đảo nhân dân Việt Nam hưởng ứng đón nhận Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nước ta nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng trình hình thành phát triển góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống lịng hiếu thảo, nhân ái, tính cộng đồng, tính cần cù, siêng năng, Đó giá trị quý báu cần bảo lưu, kế thừa, nghiên cứu, khai thác phát huy để phục vụ cho nghiệp xây dựng xã hội Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ qt người Việt Nó trở thành tập tục truyền thống có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam nói chung, người Việt tỉnh Bắc Giang nói riêng Ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần người dân Bắc Giang ngày nâng cao Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có sở để tồn phát triển mạnh mẽ, thể đạo lý làm người giá trị đạo đức người Mối quan hệ tương hỗ Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tạo nên sức mạnh hướng người sống có đạo lý, biết yêu thương Sự bổ trợ giáo lý Tứ Ân Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hồn thiện hơn, góp phần củng cố trì ý thức nhớ cội nguồn Dưới ảnh hưởng Phật giáo, bên cạnh mặt tích cực nêu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tỉnh Bắc Giang số tồn nghi lễ thờ cúng rườm rà, phô trương địa vị, số người dân tin tưởng thái quá, đốt vàng mã, lễ bái cầu kỳ tốn kém…làm ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Do việc tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt việc làm cần thiết, lấy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Bắc Giang làm đối tượng để khảo cứu, qua để thấy rõ ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, để phần giúp cán quản lý văn hóa, quan chức tiếp tục bảo tồn giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có biện pháp thích hợp việc quản lý tơn giáo, tín ngưỡng Đó lý cho thấy việc cần thiết việc nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát tỉnh Bắc Giang)” Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề nhà khoa học quan tâm Đã có nhiều tác giả dành nhiều thời gian nghiên cứu có cơng trình có ý nghĩa sâu sắc vấn đề này: Thứ nhất, nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Việt Nam có cơng trình tiêu biểu: Trần Thái Tơng với Khóa Hư Lục phân tích hành động nối liền đời sống nhập với đời sống xuất thế, xã hội với thiên nhiên, nhân sinh với nghệ thuật dòng tâm linh khai triển cởi mở, ơng phân tích ngun nhân khổ đau người bỏ tâm mình, ơng đưa lý thuyết sinh tồn người; Nguyễn Lang (2008) với sách “Việt Nam Phật giáo sử luận”(3 tập); Trà Giang Tử (2000) với sách “Phật giáo Việt Nam”; Nguyễn Tài Thư (1989) với sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”(2 tập); Nguyễn Duy Hinh (1999) với sách “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Tuy có cách tiếp cận cảm nhận khác tác phẩm khám phá cặn kẽ rành mạch Phật giáo giới Phật giáo Việt Nam – thực thể tinh thần tồn hàng nghìn năm khơng phải với tư cách tôn giáo ngoại nhập, mà địa hóa từ lâu thường xuyên địa hóa để trở thành phần tâm linh dân tộc Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có cơng trình tiêu biểu: Tân Việt (1991) với sách “Phong tục cổ truyền Việt Nam: Tập văn cúng gia tiên”; Hồ Văn Khánh (2006) với sách “Tâm hồn, khởi nguồn văn hóa tâm linh”; Toan Ánh (1991) với sách “phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên)”; Nguyễn Duy Hinh (2007) với sách “ Tâm linh Việt Nam”; Phan Kế Bính (1995) với sách “Việt Nam phong tục” Những tác phẩm nghiên cứu vấn đề phong tục, tập quán nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng Phong tục, tập qn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đề cập đến nhiều góc độ khác khẳng định đa dạng phong phú văn hóa nước ta Thứ ba, nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo với tín ngưỡng Việt Nam có cơng trình tiêu biểu: Trần Quốc Vượng (2003) với “ Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm”; Nguyễn Đăng Duy (1999) với sách “ Phật giáo với văn hóa Việt Nam”; Nguyễn Bá Hồn (2007) với sách “ Phật giáo sống: Chân dung đối thoại” Thứ tư, nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng tỉnh Bắc Giang: Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Bắc Giang “Di sản văn hóa Bắc Giang”; Hồng Thị Hoa, Giám đốc Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Bắc Giang “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tỉnh Bắc Giang” Những viết đưa nhìn khái quát tình hình Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người dân tỉnh Bắc Giang Ngoài tác phẩm cịn có luận án tiến sĩ, thạc sĩ, viết tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, tạp chí nghiên cứu người, tạp chí triết học…đã nghiên cứu Phật giáo, tín ngưỡng tổ tiên nhiều góc độ khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cụ thể ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt góc độ tơn giáo, triết học Vì vậy, qua việc khảo sát số huyện tỉnh Bắc Giang, phát triển làm sáng tỏ ảnh hưởng qua số biểu cụ thể: Nhận thức người Việt, thực hành nghi lễ…Qua đó, nêu lên ý nghĩa ảnh hưởng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát tỉnh Bắc Giang), sở nêu nên ý nghĩa ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Một làm rõ du nhập Phật giáo vào Việt Nam tình hình Phật giáo tỉnh Bắc Giang Hai phân tích số nét tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tỉnh Bắc Giang Ba phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát tỉnh Bắc Giang) số lĩnh vực: Nhận thức người Việt; Việc thực hành nghi lễ thờ cúng…qua nêu lên ý nghĩa ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu thành nghi lễ ăn sâu tâm khảm người dân Bắc Giang, đạo lý phù hợp với truyền thống hóa “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” người Việt Nam Với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, chữ hiếu không dừng lại ý thức, giáo dục đạo đức mà trở thành nghi thức, tập tục, khuôn mẫu thường xuyên nhắc nhở cháu có trách nhiệm với khứ, tương lai, với anh em, với làng xóm với xã hội Thứ ba, ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên làm cho nghi lễ, nghi thức thực hành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Bắc Giang phong phú, đa dạng mang dấu ấn văn hóa Phật giáo từ y phục, cờ phướn, chng mõ, tụng niệm tạo nên giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Giá trị thể tư tưởng coi trọng đạo đức gia đình, trọng tình cảm người việc điều chỉnh hành vi cư xử thành viên gia đình họ tộc từ nâng lên thành tình yêu quê hương đất nước, trung thành với cách mạng, với tổ quốc Điều phù hợp với đạo lý truyền thống dân tộc ta đạo lý thủ tướng Phạm Văn Đồng ghi nhận: “Từ xa xưa dân tộc Việt Nam ta khơng có tơn giáo theo nghĩa thơng thường nhiều nước khác Cịn nói tơn giáo thờ cúng người thờ cúng ông bà, họ Thờ cúng tổ tiên Từ góc độ văn hóa, tơi thấy đặc trưng đáng trọng người Việt Nam, chỗ tưởng nhớ người có cơng việc tạo lập sống ngày gia đình làng xóm” [27; tr75] Tưởng nhớ đến tổ tiên khơng hồi niệm khứ, mà chủ yếu noi gương cha ông để sống đẹp đẽ cho hổ thẹn với tổ tiên Thứ tư, triết lý nhân đạo Phật làm sâu sắc thêm quan niệm thờ phụng tổ tiên người Việt Thờ cúng tổ tiên không cách ứng xử người sống với người khuất mà cách ứng xử 80 người sống Cha mẹ có bổn phận ni dưỡng, dạy dỗ nên người, tạo dựng nghiệp cho Con có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ cha mẹ sống thờ phụng cha mẹ qua đời Tuy nhiên, bên cạnh ý nghĩa sâu sắc ảnh hưởng Phật giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Bắc Giang biểu tiêu cực như: Nạn đốt vàng mã cách thái quá, tiền âm phủ lại thêm tivi, xe máy, nhà lầu, xe hơi… gây tốn tiền ô nhiễm môi trường Một số người tin vào tồn linh hồn tổ tiên làm cho việc gọi hồn người chết gia tăng trở thành tượng không lành mạnh xã hội, làm ý nghĩa nhân văn sâu sắc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việc cúng giỗ, xây mồ mả, nhiều gia đình cịn tổ chức với nghi lễ rườm rà, tốn kém, phô trương, Xuất phát từ thực tế mà cần có biện pháp tích cực để khắc phục tồn trên, đồng thời để phát huy ý nghĩa tích cực mà tác động phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang lại Chúng xin đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, cần phải có lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước hoạt động thờ cúng tổ tiên, kiên đấu tranh với hành vi tiêu cực, thái hoạt động thờ cúng tổ tiên Sự lãnh đạo Đảng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công nghiệp đổi Mỗi gia đình phải tham gia tích cực chấp hành tốt Chỉ thị 27/CT-TW việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Chỉ thị số 379-TTg ngày 23-7-1993 Thủ tướng Chính phủ hoạt động tơn giáo Thứ hai, cần tích cực việc vận động, tuyên truyền, giáo dục để người dân có định hướng đắn hoạt động việc thờ cúng tổ tiên việc đốt vàng mã, việc cúng giỗ…sao cho đáp ứng 81 nhu cầu tâm linh mà không ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa dân tộc, tính linh thiêng việc thực hành nghi lễ thờ cúng Thứ ba, với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Bắc Giang, người cần có nhận thức đắn ảnh hưởng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trước có du nhập Phật giáo, đời sống tín ngưỡng người Việt tỉnh Bắc Giang (xưa vùng Kinh Bắc) có có mặt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Phật giáo với tư tưởng gần gũi với người dân nên du nhập nhanh chóng người dân tiếp nhận Sự ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nhằm làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bổ sung, hồn thiện có ý nghĩa sâu sắc Thứ tư, hoạt động thờ cúng tổ tiên người Việt tỉnh Bắc Giang cần phải xuất phát từ tinh thần tự giác người dân Sự vận động phát triển vật, tượng trước hết “tự vận động”, “tự phát triển” Do vậy, để định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên cần khơi dậy ý thức tự giác người để họ ý thức làm chủ hoạt động mình, để họ khơng dễ dàng bị kẻ xấu tuyên truyền, lôi kéo, lợi dụng Dưới ảnh hưởng Phật giáo, thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt số địa phương Bắc Giang phản ánh biến đổi sâu sắc xã hội Bên cạnh mặt tiêu cực xu hướng vận động mang chiều hướng tích cực chủ đạo Hoạt động thờ cúng tổ tiên biểu hoạt động văn hóa mang tính xã hội có tác dụng lớn việc giáo dục đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Qua khơi dậy lòng hiếu thảo cháu với bố mẹ, ơng bà, tổ tiên, tăng cường hịa thuận anh em gia đình trách nhiệm với cộng đồng, xã hội Như vậy, Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói chung người Việt tỉnh Bắc Giang nói riêng Sự 82 ảnh hưởng biểu nhận thức người dân việc thực hành nghi lễ thờ cúng Tiểu kết chương 2: Sự ảnh hưởng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt thể nhận thức việc thực hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt Trong nhận thức quan niệm người Việt giới quan niệm người Việt người Trong việc thực hành nghi lễ thờ cúng việc người Việt thờ cúng tổ tiên ngày lễ năm việc thực hành nghi lễ đám tang Dưới ảnh hưởng Phật giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói chung người Việt tỉnh Bắc Giang nói riêng trở nên hoàn thiện hơn, thể hiếu thảo hệ sau hệ trước 83 KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào nước ta từ năm đầu cơng ngun, thấm sâu vào máu thịt người dân, gắn bó phù hợp với lối sống đạo đức qua việc thờ cúng Trời Phật, Tổ Tiên, thờ Thần dân tộc Đối với người dân quê chất phát, đạo Phật đến với họ cao siêu, xa lạ mà bình dị, gần gũi qua câu ca dao, tục ngữ mang đầy triết lý sống Phật giáo, Do vị trí nằm gần với trung tâm Phật giáo Dâu (Thuận Thành – Bắc Ninh), xưa vùng đất Giao Châu, nên Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa, tín ngưỡng người dân tỉnh Bắc Giang, phải kể đến ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Trước có du nhập Phật giáo, tín ngưỡng người Việt tỉnh Bắc Giang đa thần giáo, họ thờ thần đá (ở Mỹ Độ- Thành phố Bắc Giang), thần Mây, thần Mưa ( Lục Nam), thần Cây (Hiệp Hịa)…Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xuất phát từ nhóm người có huyết thống, thờ cúng ơng tổ để tỏ lịng hiếu thảo Dần dần, việc thờ cúng tổ tiên đươc thay thờ cúng ơng bà, cha mẹ gia đình Do có giáo lý phù hợp với nguyện vọng đơng đảo người dân nên du nhập, đạo Phật nhanh chóng người dân Bắc Giang tiếp nhận Thuyết “Nhân quả” đạo Phật phù hợp với quan niệm dân gian ông trời trừng phạt kẻ ác, giúp đỡ người hiền; Thuyết “Luân hồi” đạo Phật phù hợp với quan niệm tồn linh hồn sau thể xác chết nên nhanh chóng người dân tiếp nhận Phật giáo dễ dàng dung hợp ảnh hưởng đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt trở nên sâu sắc ý nghĩa 84 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Bắc Giang trở thành triết lý sống, thành đạo lý làm người người Việt Một mặt, cháu bày tỏ lòng biết ơn với bậc sinh thành lúc họ sống lúc họ chết Mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu nhu cầu tổ tiên Trách nhiệm không biểu hành vi sống (giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dịng họ, quê hương đất nước) mà hành vi thờ cúng cụ thể Đó đặc trưng “duy tình” “duy lý” người phương Đơng nói chung người Việt nói riêng Mối quan hệ cha mẹ cháu thân mối quan hệ tổ tiên với cháu tương lai, kính hiếu cha mẹ tiếp nối tôn thờ, sùng bái tổ tiên Thờ cúng tổ tiên nhằm thiết lập, giữ gìn mối quan hệ gần gũi huyết thống người sống người chết, cháu dương với ông bà, tổ tiên cõi âm, giới hữu giới vô hình, làm cho người chết “mát lịng” nơi chín suối người sống hạnh phúc nơi trần gian Những quan niệm Phật giáo giới, người, chết, kiếp luân hồi nghiệp báo có ảnh hưởng lớn đến giữ gìn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam nói chung Bắc Giang nói riêng Phật giáo cho rằng, sống chết quy luật tất yếu gian, giống mặt trời mọc lại lặn Sống chết có ý nghĩa thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác Chết bắt đầu chu kỳ sống mới, kiếp sống mới, theo đạo Phật, khơng có kiếp sống đầu kiếp sống cuối cùng, sau chết linh hồn người tái sinh đầu thai vào kiếp sống khác Kiếp hạnh phúc hay đau khổ tùy thuộc vào thân họ sống thiện hay sống ác qua khứ 85 Dưới ảnh hưởng Phật giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nước ta nói chung người Việt Bắc Giang nói riêng tồn yếu tố khơng thể thiếu gia đình Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể truyền thống nhớ cội nguồn người Việt Từ lòng tự hào gia đình dịng họ, từ hệ sang hệ khác truyền lại cho lòng tự hào quê hương đất nước Vì tục thờ cúng tổ tiên tạo điều kiện để trì nét đẹp văn hóa, tập tục lâu đời dân tộc Việc thờ cúng tổ tiên xu ngày Bắc Giang phát triển, số dòng họ qui tụ cháu xa gần lại thành khối lớn để làm số việc lớn cho họ họ Thân, họ Bùi, họ Trần, họ Đặng…tiêu biểu năm 2010, họ Thân Việt Nam Bắc Giang phối hợp với địa phương tổ chức 1000 năm họ Thân lịch sử dân tộc nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Lễ tổ chức diễn tốt đẹp, thể tinh thần uống nước nhớ nguồn dân tộc ta, họ khác học tập làm số việc tốt cho họ, việc kỷ niệm họ tổ chức việc khuyến học cho em tích cực học tập vươn lên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Bắc Giang hình thức văn hóa kho tàng văn hóa phi vật thể dân tộc cần trì phát triển Song cần lưu tâm để tránh tình trạng cục làm ảnh hưởng tới phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” mà Đảng Nhà nước ta tiến hành, lời Hồ Chủ Tịch nói: “ Yêu mến q hương, quyến luyến gia đình, tơn kính tổ tiên, u chuộng cơng lý, tơn trọng nghĩa, ham thích khoa học, coi trọng lời nói thánh hiền, thương u nịi giống, tơn kính lẽ phải, ghét xa hoa, không hám cổ phong ghi thành luật pháp…Bao hệ người Việt Nam luôn cố gắng thực đạo đức cách thành kính”[49; tr426] 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb TPHCM Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên), Nxb KHXH Ngô Bạch (2010), Vào chùa lễ Phật, nghi lễ phong tục, Nxb Thời đại Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin Ban dân vận tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tháng 5-2009 Ban dân vận tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tháng 4-2010 Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb TPHCM Thiên Cẩm (2001), Yêu cầu tâm linh đời sống người, Nguyệt san Công giáo dân tộc, số 80, tr26 10 Minh Châu (2004), Truyện tích Vu Lan, Nxb TPHCM 11 C.Mac – Ph.Ăngghen (1995), Luận cương Phoi bắc, Toàn tập,Tập 3, Nxb CTQG HN 12 Đồn Trung Cịn (2003), Triết lý nhà Phật, Nxb Tôn giáo 13 Minh Chi, Hà Thúc Minh (1995), Đại cương lịch sử triết học phương đông, Nxb TPHCM 14 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 15 Nguyễn Đổng Chi (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb KHXH HN 16 Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb KHXH 17 Trần Đức Công (2002), Nghiệp lực thần thông, Tạp chí nghiên cứu phật học, số 87 18 Nguyễn văn Chính (2010), Thờ cúng tổ tiên, sắc văn hóa chủ nghĩa dân tộc nhân học văn hóa Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu người, số 2, tr.23 19 Phan Dũng (2010), Thế giới bên người, Nxb Trẻ 20 Phạm Đức Dương (2003), Thế giới tâm linh, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo (số 3), tr 15-20 21 Ngô văn Doanh, Nguyễn Hùng Hậu (2007), Phật giáo vấn đề triết học, Nxb VHTT 22 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh, Nxb HN 23 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb HN 24 Nguyễn Đăng Duy(2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb VHDT 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb CTQG HN, 28 Vân Hạnh (2009), Văn hóa dịng họ, Nxb Thời đại HN 29 Đức Hạnh (2011), Bức tranh nhân quả, Nxb Đồng Nai 30 Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 31 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb VHNT 32 Đoàn Minh Huấn, Doãn Hùng, Nguyễn Thanh Xuân, (2007), Một số chuyên đề tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 33 Đỗ Quang Hưng (1999), Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hóa đại, Tạp chí cộng sản, (số 15), tr.24-27 88 34 Phan Bích Hợp (1995), Tâm linh tơn giáo phát triển xã hội, Tạp chí thơng tin lý luận,( số 2), tr.15-28 35 Nguyễn Bá Hoàn (2007), Phật giáo sống, chân dung đối thoại, Nxb Lao động 36 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb TĐ BK 37 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 38 Thế Hùng (2006), Mỗi ngày trầm tư sinh tử, Nxb Tôn giáo 39 Vũ Ngọc Khánh (1996), Tín ngưỡng làng xã, Nxb VHDT HN 40 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb VHDT HN 41 Hồ văn Khánh (2006), Tâm hồn : Khởi nguồn sống văn hố tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin 42 Hồng Thiệu Khang (1997), Triết lý thờ phụng, Tạp chí xưa nay, Xuân Đinh Sửu, tr.26-27 43 Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân đồng sơng Hồng, Nxb KHXH HN 44 Đinh Lực, Nhất Tâm (2003), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại, phật giáo Việt Nam giới, Nxb Văn hóa Thơng tin 45 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Lá Bối, 1974 46 Nguyễn Đức Lữ (2000), Thờ cúng tổ tiên, tượng xã hội có tính phổ biến, Tạp chí sinh hoạt lý luận, (số 1), tr.56 47 Nguyễn Đức Lữ ( 2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 48 Hà Thúc Minh (2003), Thế giới bên giới bên kia, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo (số 3), tr 8-14 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 89 50 Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng tổ tiên người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 51 Phan Ngọc (2007), Thờ cúng tổ tiên có phải tơn giáo, Báo Nhân dân số ngày 13-4-2007 52 Nelly Krowolski, Cái chết, thành trì niềm tin tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 3-2003 (Nguyễn Thu Hằng dịch) 53 Mai Quỳnh Nam (2002), Gia đình gương xã hội học, Nxb KHXH HN 54 Thích Chân Quang (2004), Luận nhân quả, Nxb Tơn Giáo, HN 55 Thích Tâm Quang (2008), Học thuyết Phật giáo đời sống sau chết, Nxb Tôn giáo 56 Trần Đăng Sinh (2000), Tín ngưỡng tơn giáo – điểm tương đồng khác biệt, Tạp chí thơng tin lý luận, (số 1), tr.52-54 57 Trần Đăng Sinh (2001), Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tạp chí Triết học, (số 1), tr.43-46 58 Trần Đăng Sinh (2001), Phật giáo ý thức cội nguồn người Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Phật học, (số 3), tr.37-38 59 Trần Đăng Sinh (2000), Chữ Hiếu phong tục thờ cúng người Việt Nam, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (số 1), tr.29-30 60 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng bắc nay, Nxb CTQG 61 Nguyễn Thái Sơn (1999), Đời sống tâm linh người Việt Nam, Tạp chí thơng tin lý luận (số 1), tr.50-51 62 Trương Thìn (2010), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa miếu phủ, Nxb Thời đại 63 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 64 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 90 65 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb KHXH HN 66 Nguyễn Ngọc Thạch (2008), Hằng số luân hồi thái cực hoa giáp, Nxb Văn hóa Thơng tin 67 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH HN 68 Tỉnh hội Phật giáo Bắc Giang, Báo cáo tháng 10-2007 69 Tỉnh hội Phật giáo Bắc Giang, Báo cáo tháng 12-2009 70 Trà Giang Tử (2000), Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 71 Hà Huy Tứ (1999), Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 2, 72 Hà Văn Tăng–Trương Thìn (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên 73 Thích Hộ Tơng (1974), Triết lý nghiệp, Nxb Sài Gịn 74 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb CTQG HN 75 UBND tỉnh Bắc Giang, Địa chí Bắc Giang, tập 2, Lịch sử văn hóa 76 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Huỳnh Thái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb CTQG HN 78 Tân Việt (2001), Một trăm điều bàn phong tục Việt Nam, Nxb VHDT 79 Tân Việt (1991), Phong tục cổ truyền Việt Nam : Tập văn cúng gia tiên, Nxb VHDT 80 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn Học, Hà Nội 81 Lê Trung Vũ, Lưu Kiếm Thanh, Nguyễn Hồng Dương(1996), Nghi lễ đời người, Nxb VHDT 82 Nguyễn Thanh Xuân (2008), Một số tôn giáo Vịêt Nam, Nxb Tôn giáo 91 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra xã hội học Để phục vụ cho việc làm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Ảnh hưởng Phật giáo đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (Qua khảo sát tỉnh Bắc Giang) Chúng tiến hành điều tra xã hội học bảng hỏi với nội dung sau Anh/chị đánh dấu vào ô “□” phương án mà Anh/chị thấy phù hợp với ý kiến Ý kiến Anh/chị đóng góp phần lớn vào thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Anh/ chị theo tôn giáo nào? a, Phật giáo □ b, Thiên chúa giáo □ c,Ý kiến khác……………… Câu 2: Anh/chị có thờ cúng tổ tiên khơng? a, Có □ b, Khơng □ Câu 3: Theo Anh/ chị sau người chết, linh hồn người có tồn khơng? a, Có □ b, Khơng □ Câu 4: Gia đình Anh/chị có thường mời nhà sư làm lễ cầu siêu cho ông bà tổ tiên ngày giỗ tết không? a, Không □ 92 b, Thỉnh thoảng □ c, Thường xuyên □ Câu 5: Tại gia đình Anh/chị lại mời nhà sư làm lễ cầu siêu cho ông bà, tổ tiên ngày giỗ tết? a, Theo truyền thống gia đình □ b, Theo bảo người lớn tuổi nhà □ c, Theo phong tục địa phương □ d, Dựa niềm tin thân Phật giáo □ Câu 6: Trong nội dung cầu khấn tổ tiên, Anh/ chị thường cầu khấn điều gì? (Ở câu hỏi này, câu trả lời anh/chị đánh giá mức độ ưu tiên từ đến 4) a Cầu cho người gia đình có sức khỏe □ b Cầu bình an, gặp nhiều may mắn □ c Cầu làm ăn phát đạt □ d Cầu công danh, thi cử đỗ đạt □ Ý kiến khác………………………………… ‫ ٭‬Một số thông tin cá nhân: Nghề nghiệp Anh/chị: Công nhân viên chức, giáo viên, bác sĩ □ Buôn bán, kinh doanh □ Làm nông nghiệp, nội trợ □ Xin cảm ơn đóng góp ý kiến Anh/chị 93 Một số kết điều tra thực tế: Để hồn thành luận văn này, tơi sử dụng phiếu điều tra bảng hỏi 250 người dân huyện Tân Yên huyện Việt Yên làm việc ngành nghề khác Kết điều tra cho thấy: Bảng 2.1: Quan niệm người Việt tồn linh hồn: Đơn vị tính: % Công nhân viên chức, Buôn bán, kinh Làm nông giáo viên, bác sĩ doanh nghiệp, nội trợ Có 58,7 70,1 63,4 Không 41,2 28,8 36,5 Ý kiến Bảng 2.2: Nội dung cầu khấn tổ tiên: Stt Nội dung Tỷ lệ (%) Cầu cho gia đình có sức khỏe 72,4 Cầu bình an, gặp nhiều may mắn 43,0 Cầu làm ăn phát đạt 62,5 Cầu công danh, thi cử đỗ đạt 4,2 94

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan