Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay (Qua khảo cứu tại một số chùa ở thành phố Hà Nội)

22 37 0
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay (Qua khảo cứu tại một số chùa ở thành phố Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ba: Dự báo xu hướng phát triển của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt trong những năm tới, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phá[r]

(1)

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

PHAN NHẬT TRINH (Thích Nguyên Hạnh)

SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY

(Qua khảo cứu số chùa thành phố Hà Nội)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC

(2)

2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

PHAN NHẬT TRINH (Thích Nguyên Hạnh)

SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY

(Qua khảo cứu số chùa thành phố Hà Nội)

Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC

Chủ tịch hội đồng:

GS.TS Nguyễn Hữu Vui

Người hướng dẫn khoa học:

(3)

3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU, LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM Error! Bookmark not defined.

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Nguồn tài liệu Luận án Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined.

1.2 Lý thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 1.3 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined. Chương KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO, TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.

2.1 Khái quát chung Phật giáo Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Sự tiếp nhận Phật giáo người ViệtError! Bookmark not defined.

2.1.2 Quan niệm tổ tiên Phật giáo Error! Bookmark not defined.

2.2 Bản chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nayError! Bookmark not defined.

2.2.1 Đạo lý cội nguồn văn hóa tâm linh ngườiError! Bookmark

not defined.

2.2.2 Đạo lý nhân văn cố kết nhân tâm gia đình - làng xã - đất nước Error! Bookmark not defined.

2.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

2.3.1 Phường Nhật Tân chùa Tào SáchError! Bookmark not defined.

2.3.2 Phường Bồ Đề chùa Bồ Đề Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Phường Hoàng Liệt chùa Pháp VânError! Bookmark not defined.

(4)

4

Chương BIỂU HIỆN SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY (QUA KHẢO CỨU TẠI MỘT SỐ CHÙA Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI)

Error! Bookmark not defined.

3.1 Biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tinh thần người ViệtError! Bookmark not defined.

3.1.1 Biểu thực hành tín ngưỡngError! Bookmark not defined.

3.1.2 Biểu nghi lễ thờ cúng Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Biểu sống thường ngàyError! Bookmark not

defined.

3.2 Biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong cách thức trí ngơi chùa Error! Bookmark not defined.

3.2.1 Biểu kiến trúc Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Biểu cách thức trí thờ tựError! Bookmark not defined.

3.3 Những vấn đề đặt từ dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined. Chương XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Error! Bookmark not defined. CỦA NGƯỜI VIỆT Error! Bookmark not defined. 4.1 Xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Error! Bookmark not defined. 4.2 Những giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa dung

(5)

5

4.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa dung

hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người ViệtError! Bookmark not defined. Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined.

(6)

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài Luận án

Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, thông qua hai đường, biển Đường biển tăng sĩ thương gia Ấn Độ, đường nhà sư Trung Hoa sang giảng kinh

Trước Phật giáo du nhập, thờ cúng tổ tiên vừa đạo lý, vừa tín ngưỡng người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên niềm tin vào linh thiêng tổ tiên, dù họ vào cõi vĩnh bên cạnh cháu, phù hộ cho cháu gặp tai ương, rủi ro; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều tốt lành quở trách cháu (mà không trừng phạt) cháu làm điều ác Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ qt, ln sâu lắng vào tâm thức người đất Việt Người Việt dù đâu, đâu, hướng quê cha đất tổ, nơi có bàn thờ tổ tiên, nơi có mồ mả cha ơng Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc ta sau: “Từ xa xưa, dân tộc Việt Nam ta khơng có tơn giáo theo nghĩa thơng thường nhiều nước khác Cịn nói tơn giáo thờ cúng, người thờ cúng ơng bà, người thờ cúng tổ tiên, làng thờ thành hoàng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ, ngành nghề, danh nhân văn hóa ” [28, tr 75]

(7)

2

Chính vậy, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam từ lâu trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên, chủ đề trước chủ yếu đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam lĩnh vực tư tưởng, văn hóa nói chung; thời gian nghiên cứu vấn đề tập trung vào giai đoạn Lý - Trần (đỉnh cao phát triển Phật giáo) dung hợp truyền thống

Từ Đổi đến nay, đất nước ta bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa -Hiện đại hóa hội nhập Dưới ảnh hưởng kinh tế thị trường, đặc biệt các sách tự tôn giáo Đảng, Nhà nước, hoạt động tơn giáo có khởi sắc mạnh mẽ, có Phật giáo Số lượng phật tử người chùa không ngừng tăng cao Hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng “rầm rộ”, sơi đa dạng nhiều hình thức Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống (cụ thể tục thờ cúng tổ tiên) mang nội dung màu sắc Trên sở đó, Phật giáo góp phần nâng cao, làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên, dung hợp Phật giáo tín ngưỡng truyền thống nói trên, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường nên có số lệch lạc, “biến tướng”

Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt thể rõ nét ngơi chùa Phật giáo, nơi diễn chủ yếu hoạt động thờ cúng Phật giáo người dân, chùa chiếm vị trí đặc biệt tâm thức người Việt

(8)

3

Về phương diện cá nhân, thân nhà tu hành, giữ trách nhiệm trụ trì ngơi chùa Tào Sách (sẽ giới thiệu rõ phần sau) - nơi thể rõ nét dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Và trình thực hành hoạt động tơn giáo mình, tơi thấy biểu cụ thể vấn đề Tôi trăn trở rằng; ý thức thân cần đóng góp thứ cho tơn giáo mình, cho nghiên cứu chuyên sâu Phật giáo Chính vậy, lý để chọn đề tài “Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ

cúng tổ tiên người Việt nay” (qua khảo cứu số chùa

thành phố Hà Nội), để làm Luận án tiến sĩ

Việc thực đề tài giúp quan chức năng, nhà quản lý văn hóa tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, mối quan hệ tốt đẹp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tạo nên, bối cảnh hội nhập để xây dựng đất nước Đồng thời, rút học kinh nghiệm vấn đề quản lý tơn giáo tín ngưỡng nói chung trước biến tướng hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Phật nói riêng

2 Mục đích nhiệm vụ Luận án

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên sở lý luận thực tiễn, luận án muốn rõ biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Xác định vấn đề đặt ra, xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt năm tới, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy mặt tích cực, hạn chế bất cập dung hợp Phật giáo thờ cúng tổ tiên người Việt

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(9)

4

Thứ nhất: Phân tích sở tiếp cận dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt

Thứ hai: Phân tích biểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số chùa Hà Nội) số lĩnh vực: đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng

Thứ ba: Dự báo xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt năm tới, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc q trình dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu Luận án là: Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số ngơi chùa Bắc tơng Hà Nội; tập trung khảo sát, nghiên cứu sâu chùa Tào Sách, Bồ Đề, Pháp Vân, số biểu cụ thể đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng…)

- Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án là: Từ 1986 đến

4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận:

Luận án xây dựng sở vận dụng nguyên lý, quan điểm mác xít như: quan điểm Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo

* Phương pháp nghiên cứu

(10)

5

như điều tra, khảo sát thực địa với cơng cụ quan sát tham dự, vấn sâu trọng

5 Đóng góp Luận án

- Luận án biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua số ngơi chùa Hà Nội) góc độ Tơn giáo học

- Luận án phân tích mặt tích cực đồng thời bất cập dung hợp hai yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng nói

- Trên sở kết nghiên cứu, Luận án dự báo xu hướng phát triển dung hợp Phật giáo thờ cúng tổ tiên người Việt, kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy mặt tích cực, hạn chế bất cập dung hợp hai yếu tố tín ngưỡng nói

6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án

- Luận án đóng góp thêm nhìn nghiên cứu tơn giáo học: nhìn nhận dung hợp lẫn nhau, thấy ý nghĩa dung hợp với tồn tại, phát triển tín ngưỡng, tơn giáo

- Luận án sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu

văn hóa nói chung, tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng, đặc biệt Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

- Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch sách tơn giáo cho quan tâm đến vấn đề

7 Kết cấu Luận án

(11)

6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Duy Anh (1978), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp

2 Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam - Nếp cũ - Tết lễ - Hội hè, Nxb Thanh niên, Hà Nội

3 Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

4 Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Cadiere, L (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt,

Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

6 Cadiere, L (2010), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế

7 Minh Chi (2001), “Về xu hướng tục hóa dân tộc hóa Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (3), tr 26-29

8 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

9 Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hố Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr 58-61

10 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

11 Lý Khắc Cung (2000), Hà Nội văn hóa phong tục, Nxb Thanh Niên, Hà Nội

(12)

7

13 Lê Dân (1994), “Thờ cúng tổ tiên nét đậm đời sống tâm linh người Việt”, Thực trạng văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội

14 Phan Đại Doãn (1986), “Vài nét Phật giáo làng xã”, Mấy vấn đề về Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội

15 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

16 Thích Thanh Duệ, Quảng Tuệ, Tuệ Nhã (1995), Dâng hương, tập tục nghi lễ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội

17 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh người Việt miền Bắc, Nxb Hà Nội, Hà Nội

18 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội

19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

20 Nguyễn Đăng Duy (2011), Văn hóa Tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

21 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

22 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I (2006), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Đại Việt sử ký toàn thư , Tập II (2006), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCHTW

khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, BCHTW khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(13)

8

27 Thích Quảng Độ (1997), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

28 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân Viện nghiên cứu Phật học (1989), Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật giáo Hà Nội xuất 30 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa,

Hà Nội

31 Tịnh Hải (bản dịch) (1992), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội

32 Hoàng Quốc Hải (2007), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Vân Hạnh (2009), Văn hóa dịng họ, Nxb Thời đại, Hà Nội

34 Lệ Như Trung Hậu (2004), Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

35 Henri Zimmer (1951), Thần thoại tượng trưng nghệ thuật văn minh Ấn Độ, Nxb Payot, Paris

36 Hiến pháp Việt Nam (1995) (Các năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

37 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

38 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

39 Nguyễn Duy Hinh (2007), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

(14)

9

41 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin viện Văn hóa, Hà Nội

42 Nguyễn Hiệp (2012), "Nghệ thuật giá trị Phật giáo - thấm đẫm tinh thần nhân văn ý nghĩa triết học", Văn hóa Phật giáo lịch sử chùa Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội

43 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1976), Nxb Văn học, Hà Nội

44 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội

45 Vũ Thanh Huân (1986), “Mấy nét Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội

46 Nguyễn Hào Hùng (2001), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

47 Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, Tơn giáo, Tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadière, Nxb Thời Đại Thuận Hóa, Huế

48 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội

49 Hoàng Thu Hương (2006), “Về mối quan hệ nhu cầu người lễ chùa dịch vụ bán đồ lễ (Qua khảo sát thực tế chùa Quán Sứ chùa Hà Hà Nội)", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (2), tr 51-55

50 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội

51 Phan Khanh (1995), Cuộc sống đại văn hóa cội nguồn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

(15)

10

53 Vũ Ngọc Khánh (1996), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

54 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

55 Hồng Thiệu Khang (1997), “Triết lý thờ phụng”, Tạp chí Xưa Nay (1), tr.15-20

56 Vũ Khiêu (2000), "Chúc văn Giỗ tổ Hùng vương", Báo Nhân dân (16), tr.1

57 Phạm Bá Khiêm (biên soạn giới thiệu) (2013), Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

58 Thích Thanh Kiểm (1989), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh

59 Kinh Vu Lan Báo Ân (PL2548- 2005), Nxb Tôn giáo, Hà Nội

60 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

61 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội

62 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội

63 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội

64 Cao Ngọc Lân, Cao Vũ Minh (2011), Văn hóa Phật giáo lòng người Việt, Nxb Lao Động, Hà Nội

65 V I Lênin (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 V I Lênin (2000), Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống đạo đức, Nxb Văn hóa -

(16)

11

68 Nguyễn Đức Lữ (1999), “Hiện tượng mê tín dị đoan nước ta nay, thực trạng, biểu đặc điểm”, Kỷ yếu đề tài khoa học tiềm lực: Những đặc điểm hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

69 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội

70 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội

71 Lê Cẩm Ly (2003), "Về nghi thức tang ma người Việt làng Xuân Tảo, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm", Tạp chí Văn hóa dân gian (6) (90), tr 57- 62

72 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

73 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), "Luận cương Phoi bắc", Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

74 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

75 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Lê Minh (chủ biên) (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển,

Nxb Lao Động, Hà Nội

77 Nhà xuất Khoa học xã hội (1991), Đại Việt sử ký tục biên 1676, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

(17)

12

79 Nhà xuất Khoa học xã hội (2008), Phật giáo với văn hóa xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

80 Nhà xuất Văn hóa Dân tộc (2003), Tập tục cúng gia tiên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội

81 Tuệ Nhã - Diệu Nguyệt (2009), Tập tục nghi lễ dâng hương, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa

82 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

83 Nhiều tác giả (2005), Phật giáo thời đại chúng ta, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

84 Nhiều tác giả (2008), Đạo Phật tư tưởng bình đẳng, Nxb Lao động, Hà Nội

85 Nhiều tác giả (2014), Tìm hiểu sắc văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mẫu văn khấn, cách trí khơng gian thờ cúng chùa đình miễu ,phủ gia thường sử dụng cộng đồng người Việt, Nxb Dân trí, Hà Nội

86 Thánh Nghiêm (bản dịch) (1995), Nxb Hà Nội, Hà Nội

87 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), “Phật giáo dân gian: đường nhập của Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (8), tr 25–32 88 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), “Dịch vụ Phật giáo: hoạt động mang

tính dân gian cách thức để giải nhu cầu tâm linh tín đồ Phật giáo Việt Nam đương đại (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội)", Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế Giới, Hà Nội

(18)

13

90 Hạnh Nguyên (2013), Phật giáo lòng người Việt, Nxb Lao Động, Hà Nội

91 Trần Thị Kim Oanh (2012), "Vị Phật giáo văn hóa Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

92 Trần Thị Kim Oanh (2013), "Chức xã hội tôn giáo – nhìn từ góc độ triết học” Tạp chí Triết học (1), 41-49

93 Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hà Nội phong tục, văn chương, Nxb Trẻ, Hà Nội

94 Nguyễn Vinh Phúc (2005), Hà Nội cõi đất người, Nxb Thế giới, Hà Nội

95 Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Duy Hinh (2009), Các Thành Hồng tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội

96 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội

97 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

98 Văn Quảng (2009), Văn hóa tâm linh Thăng Long Hà Nội, Nxb Lao động Hà Nội

99 Hồng Quang (2011), Bộ sách Phật học ứng dụng 2, Nxb Phương Đông, Hà Nội

100 Vũ Quỳnh (1992), Lĩnh Nam trích quái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt nam, Nxb

Văn hoá dân tộc, Hà Nội

(19)

14

103 Hà Văn Tấn (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 104 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn,

Hà Nội

105 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2010), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội

106 Nguyễn Quốc Thái (biên soạn) (2015), Nghi lễ thờ cúng cổ truyền Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội

107 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

108 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

109 Bùi Thiết (2000), Việt Nam thời cổ xưa, Nxb Thanh niên

110 Trương Thìn (2007), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội

111 Trương Thìn (2010), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa miếu phủ, Nxb Thời đại

112 Trương Thìn (2010), Lên chùa lễ Phật đầu năm, Nxb Thời đại, Hà Nội 113 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng

Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

114 Ngô Đức Thọ (1990), Thiền Uyển tập anh , Nxb Văn học, Hà Nội 115 Hồ Đức Thọ (2002), Nghi lễ thờ cúng truyền thống, Nxb Văn hóa dân tộc,

Hà Nội

116 Lương Đình Thoa (chủ biên) (2015), Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên số quốc gia giới Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia

(20)

15

118 Nguyễn Tài Thư (1986), "Phật giáo giới quan người Việt Nam trong lịch sử", Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội

119 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1989), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

120 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

121 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

122 Cung Kim Tiến (2004), Từ điển Các văn minh tôn giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

123 X.A Tocarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển của chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

124 Nguyễn Văn Toàn (2006), Thọ Mai Gia Lễ, Nxb Thanh Hóa

125 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (2013), Đặc khảo tín ngưỡng thờ gia thần, Nxb Văn hóa văn nghệ

126 Trung tâm Thơng tin (1988), Tơn giáo tín ngưỡng vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Thông tin chuyên đề Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội

127 Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo (2014), Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Vu Lan – báo hiếu đạo Phật với xã hội Việt Nam nay, Hà Nội 128 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng, tơn

giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội

(21)

16

130 Thích Thanh Từ (1972), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, Sài Gịn

131 Thích Thanh Tứ (2006), "Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc", Tạp chí Nghiên cứu Phật học (3), tr.9-11 132 Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng

133 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

134 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

135 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập 1, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội

136 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội

137 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 138 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương, Lê Hồng Lý (2007), Nghi lễ vòng

đời người, Nxb Hà Nội, Hà Nội

139 Lê Trung Vũ (2010), Lễ hội Thăng Long, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 140 Nguyễn Hữu Vui (1994), "Tôn giáo đạo đức", Những vấn đề tôn

giáo nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

141 Nguyễn Hữu Vui (2003) (đồng chủ biên), Tơn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(22)

17

143 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội

144 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

145 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

146 Lý Tế Xuyên (1992), Việt điện U Linh, Nxb Văn học, Hà Nội

147 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội

148 Trần Thị Hồng Yến (2008), "Biến đổi môi trường sống tác động thị hóa (trường hợp làng Trung Kính Thượng, phường Trung Hịa, quận Cầu Giấy", Tạp chí Dân tộc học (6), tr.30-38

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan