1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỐI CẢNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, CƯ DÂN VÀ LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á. SƠ LƯỢC VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ.

24 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 71,98 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤTRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN BÀI TẬP LỚNBỐI CẢNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, CƯ DÂN VÀ LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á.SƠ LƯỢC VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ. BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦNHọc phần: Văn hóa Đông Nam ÁMã phách:................................................Hà Nội – 2021MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1PHẦN NỘI DUNG21. Bối cảnh địa lý tự nhiên, cư dân và nguồn gốc về Đông Nam Á21.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và cư dân Đông Nam Á21.2. Nguồn gốc lịch sử Đông Nam Á42. Văn hóa Đông Nam Á trong tiến trình lịch sử52.1. Văn hóa Đông Nam Á thời kỳ tiền sơ sử52.1.1. Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử62.1.2. Văn hóa Đông Nam Á thời sơ sử82.2. Văn hóa Đông Nam Á từ buổi đầu lịch sử đến thế kỷ X92.3. Văn hóa Đông Nam Á từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX122.4. Văn hóa Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945142.5. Văn Hóa Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay15PHẦN KẾT LUẬN18TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦUChâu Á Thái Bình Dương nói chung, và Đông Nam Á nói riêng hiện đã và đang là một trong những khu vực năng động trên thế giới. Trong khoảng 4 thập kỷ trở lại đây, cùng với sự trưởng thành của các ngành khoa học, nghiên cứu về Đông

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN BÀI TẬP LỚN BỐI CẢNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, CƯ DÂN VÀ LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á SƠ LƯỢC VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Văn hóa Đơng Nam Á Mã phách: Hà Nội – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .2 Bối cảnh địa lý tự nhiên, cư dân nguồn gốc Đông Nam Á 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cư dân Đông Nam Á 1.2 Nguồn gốc lịch sử Đông Nam Á .4 Văn hóa Đơng Nam Á tiến trình lịch sử 2.1 Văn hóa Đơng Nam Á thời kỳ tiền - sơ sử 2.1.1 Văn hóa Đơng Nam Á thời tiền sử 2.1.2 Văn hóa Đơng Nam Á thời sơ sử 2.2 Văn hóa Đơng Nam Á từ buổi đầu lịch sử đến kỷ X 2.3 Văn hóa Đơng Nam Á từ kỷ X đến kỷ XIX 12 2.4 Văn hóa Đơng Nam Á từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 14 2.5 Văn Hóa Đơng Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến 15 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Châu Á Thái Bình Dương nói chung, Đơng Nam Á nói riêng khu vực động giới Trong khoảng thập kỷ trở lại đây, với trưởng thành ngành khoa học, nghiên cứu Đông Nam Á đạt tiến nhận thức Trên sở đó, em chọn đề tài “Bối cảnh địa lý tự nhiên, cư dân lịch sử Đông Nam Á Sơ lược văn hóa Đơng Nam Á tiến trình lịch sử” nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề chung văn hóa khu vực Trên sở em kế thừa, tổng kết thành tựu nghiên cứu Đông Nam Á học giả trước, đặc biệt thành thập kỷ qua Văn hóa Đơng Nam Á nói riêng vấn đề lịch sử Đơng Nam Á nói chung cịn có ý nghĩa thiết thực bối cảnh, Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào khu vực giới PHẦN NỘI DUNG Bối cảnh địa lý tự nhiên, cư dân nguồn gốc Đông Nam Á 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cư dân Đơng Nam Á Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia chia thành nhóm là: - Đông Nam Á lục địa (phần bán đảo Trung – Ấn) bao gồm nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar phía tây Malaysia - Đơng Nam Á hải đảo (quần đảo Mã Lai): Indonesia, phía đơng Malaysia, Singapore, Philippines, Đông Timor, Brunei Vào năm 2014, dân số Đông Nam Á đạt 600 triệu người Hầu hết quốc gia Đông Nam Á (ngoại trừ Đông Timor) thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN (Association Southeast Asian Nations) Trong 11 nước Đơng Nam Á, có Lào khơng có hải giới Philippines Singapore quốc gia khơng có địa giới chung với quốc gia khác Địa hình Đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Nam Á dãy núi nối tiếp chạy dài theo hướng Bắc – Nam Tây Bắc – Đông Nam, bao quanh khối cao nguyên thấp Các khu vực bị chia cắt mạnh cắt xẻ sâu thung lũng sông Đồng phù sa màu mỡ tập trung ven biển hạ lưu sông Phần hải đảo nơi thường xuyên xảy động đất, núi lửa điều kiện tự nhiên không tốt, nằm gần phần vỏ trái đất Vùng đất liền thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên quan trọng quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ,… Hầu hết, nước Đơng Nam Á tiến hành xuất khoáng sản sang quốc gia khác Đông Nam Á chia làm khu vực địa hình hải đảo lục địa Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan Đa số quốc gia Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa gió mùa hạ gió mùa đơng Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam thổi theo hướng Đông Nam, vượt qua Xích đạo đổi hướng thành gió Tây Nam nóng, ẩm Gió mùa mùa đơng xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khơ lạnh Nhờ có ảnh hưởng gió mùa rõ rệt nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn Tuy nhiên, khu vực lại bị ảnh hưởng bão nhiệt đới hình thành từ áp thấp biển gây nhiều thiệt hại người Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện cực tốt cho rừng nhiệt đới ẩm phát triển phần lớn diện tích Đơng Nam Á Ngoại trừ số nơi bán đảo Trung Ấn lượng mưa l000 mm/năm, có rừng rụng theo mùa, rừng thưa xa van bụi Nhìn chung, đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam mang đặc điểm tiêu biểu khu vực Đơng Nam Á Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa giúp cho nước ta phát triển ngành nơng nghiệp trồng cực tốt Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm giúp cho khu vực có đồng màu mỡ, phù sa Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên khu vực Điều kiện tự nhiên mang lại ảnh hưởng vừa có lợi có hại người cảnh quan Sự xuất mưa nhiệt đới vùng nhỏ, xen kẽ rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển đồng bằng, tạo nên cảnh quan đa dạng Tuy vậy, cảnh quan đa dạng nhiều rừng đồng khiến cho Đông Nam Á thiếu không gian rộng cho phát triển kinh tế – xã hội quy mô lớn Người ta thường gọi Đông Nam Á khu vực khai thác thức ăn theo nghĩa rộng Điều kiện thuận lợi cho sống người buổi đầu, có ảnh hưởng định đến phát triển sản xuất lớn, tạo nên khối lượng sản phẩm lớn giai đoạn phát triển sau khu vực Do điều kiện địa lý mình, Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt khu vực là: mùa khơ lạnh, mát mùa mưa tương đối nóng ẩm Vì thế, Đơng Nam Á cịn gọi khu vực “Châu Á gió mùa” Nhờ có xuất gió mùa khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đơng Nam Á khô cằn số khu vực lục địa khác có vĩ độ trở nên xanh tốt trù phú Cùng với đó, xuất đô thị đông đúc thịnh vượng Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta… Gió mùa kèm theo mưa nhiệt đới cung cấp nguồn nước đầy đủ cho người phục vụ cho hoạt động đời sống sản xuất năm Nhờ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên hầu hết quốc gia Đơng Nam Á thích hợp phát triển gia vị, hương liệu đặc trưng hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương… lương thực đặc trưng lúa nước Các quốc gia Đông Nam Á quốc gia xuất hương liệu 1.2 Nguồn gốc lịch sử Đông Nam Á Đông Nam Á nhà khoa học coi nôi nhân loại “Ngay từ buổi đầu bình minh lịch sử - Ja.V.Chesnov viết - Đơng Nam Á nơi hình thành lồi người Đây địa bàn hình thành đại chủng phương nam” Người ta tìm dấu vết khảo cổ học thể trình chuyển biến từ vượn thành người khu vực này, chẳng hạn dấu vết hóa thạch vượn bậc cao Pondaung (Myanmar) có niên đại 40 triệu năm vượn khổng lồ (Meganthropus paleojavanicus) Java (Indonesia) sống cách khoảng triệu năm Cũng Indonesia, đảo Java, nhà khảo cổ học phát nhiều mảnh sọ, hàm hàm hóa thạch dạng người mà giới khoa học gọi Pitekantrov có niên đại cách khoảng triệu năm Đó dấu vết xưa giống người cổ khu vực Đơng Nam Á Những dấu tích số dạng Pitekantrov muộn hơn, sống thời gian cách khoảng từ 500.000 đến 900.000 năm, phát Java Những kết khai quật hàng loạt địa điểm khác Đông Nam Á Patdtan (Indonesia), Tampan (Malaysia), Kabaloan (Philippinnes), Anyath (Myanmar), Pingnoi (Thái Lan), hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn, Việt Nam), núi Quan Yên (Xuân Lộc), núi Đọ (Thanh Hóa), Hang Giịn - Dầu Giây (Đồng Nai),… tìm thấy di cốt công cụ đồ đá người tối cổ Đông Nam Á Những dấu vết giai đoạn Neandectan thời trung kì đồ đá cũ cịn lưu giữ lại Việt Nam, Indonesia,… chẳng hạn, người hang Thẩm Òm (Nghệ Tĩnh), hang Hùm (Lào Cai) có niên đại khoảng 10 vạn năm, di cốt người cổ bờ sông Solo Java Tại Việt Nam, nhà khảo cổ học tìm dấu vết hóa thạch Người tinh khơn (Homo Sapiens) Lạng Sơn, Ninh Bình Đồng thời mảnh di cốt văn hóa Sơn Vi thuộc hậu kỳ đá cũ, phân bố suốt từ Lào Cai đến Bình Trị Thiên Người Sơn Vi sống chủ yếu đồi, gò vùng trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ hang động núi đá vôi Kĩ nghệ đá tương đương cịn có nhiều nơi khác thuộc Đông Nam Á Maros, Puso (Sulawesi), Sungs Mas (Sumatra), Tabon, Espinoza (Philippines),… Cùng với có mặt Người tinh khôn xuất tộc người Đông Nam Á Vào thời đồ đá (khoảng 10.000 năm trước) có dịng người thuộc chủng Mongoloid từ vùng lục địa châu Á (Tây Tạng) di cư hướng Đông Nam dừng lại khu vực mà gọi bán đảo Trung Ấn Tại diễn hợp chủng họ với cư dân Melanesien (còn gọi Mã Lai cổ) với nước da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, tầm vóc thấp Từ lan tỏa ra, người Indonesien cư trú tồn địa bàn Đơng Nam Á cổ đại Đó vùng rộng lớn, phía bắc tới sơng Dương Tử, phía tây tới bang Assam Ấn Độ, phía đơng tới vùng quần đảo Philippines phía nam tới hải đảo Indonesia Chủng Indonesia người mà Nguyễn Đình Khoa gọi tiền Đơng Nam Á Từ chủng này, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, lại phân thành hai chủng Austroasiatique Austronesien Chủng Austroasiatique hình thành vào cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng Khu vực cư trú họ vùng nam Trung Hoa bắc bán đảo Trung Ấn (từ nam sông Dương Tử đến lưu vực sông Hồng Hà) Chủng Austroasiatique kết hợp chủng Indonesien (tiền Đông Nam Á) với Mogoloid Với chủng Austroasiatique, nét đặc trưng Mongoloid lại trội, coi ngành Mongoloid phương nam Về sau, Bách Việt sinh từ chủng Chủng Austronesien hình thành phía nam, dọc theo dải Trường Sơn tiếp phía hải đảo Đó tộc người nói ngơn ngữ Nam Đảo Đây “tổ tiên” dân tộc Chăm (Chàm), Raglai Êđê, Giarai, Churu,… Việt Nam Bức tranh dân tộc Đông Nam Á ngày đa dạng song, xét nguồn gốc, hầu hết chúng bắt nguồn từ gốc chung, chủng Indonesien Chính điều tạo nên tính thống đa dạng người văn hóa Đơng Nam Á Văn hóa Đơng Nam Á tiến trình lịch sử 2.1 Văn hóa Đơng Nam Á thời kỳ tiền - sơ sử Giai đoạn địa văn hóa Đơng Nam Á tính từ người bắt đầu hình thành khu vực khoảng kỷ I TCN Đây giai đoạn hình thành, phát triển định vị văn hóa Đơng Nam Á địa, có vai trị quan trọng suốt trình phát triển sau Giai đoạn phân chia thành hai thời kì: thời kì tiền sử thời kì sơ sử Thời kì tiền sử tính từ đầu cuối thời đại đá Thời kì sơ sử cách khoảng 4000 năm 2.1.1 Văn hóa Đơng Nam Á thời tiền sử Là nôi nhân loại, trình bày phần mở đầu, người vượn (Homo-Erectus) xuất Đông Nam Á sớm (cách khoảng 400.000 - 500.000 năm) Mở đầu cho văn hóa tiền sử Đơng Nam Á giai đoạn mà cư dân nguyên thủy Đông Nam Á sử dụng mảnh tước (mảnh ghè) làm công cụ lao động Đây công cụ đá thô sơ có gia cơng ghè đẽo người Hàng vạn mảnh ghè tìm thấy Indonesia, Philippines, Thái Lan, Myanmar,… Ở Malaysia, công cụ đá cuội G.de Sieveking D.Walker phát Kota Tampan Tại hai nhà khoa học tìm thấy 165 cơng cụ chế tác từ viên cuội 89 công cụ chế tác từ mảnh tước Ở Việt Nam, khu vực Núi Đọ (Thanh Hóa) coi tiêu biểu lưu giữ loại công cụ Tại đây, nhà khoa học cịn tìm số rìu tay đá chế tác công phu Người tinh khôn (Homo-Sapiens) Đông Nam Á xuất từ khoảng 20 đến 15 nghìn năm TCN Người tinh khôn sống thành lạc, biết săn bắt, hái lượm chế tác công cụ lao động từ đá cuội So với mảnh tước giai đoạn trước, cơng cụ đá cuội từ thời kì có bước tiến kĩ thuật chế tác có nhiều hình loại ổn định Người tinh khơn Đơng Nam Á sinh sống đồi gị số hang động Ở Việt Nam, thời kỳ gọi văn hóa Sơn Vi Theo giáo sư Hà Văn Tấn, người Sơn Vi có tư phân loại Tư phân loại thể qua lựa chọn nguyên liệu đá đa dạng loại hình cơng cụ Người nguyên thủy Đông Nam Á biết dùng lửa Thức ăn chủ yếu họ nhuyễn thể, cây, quả, hạt số động vật vừa nhỏ Những sưu tập thời đồ đá cũ tìm thấy nhiều Thái Lan, Indonesia, Từ thời kì đồ đá cũ, người ngun thủy Đơng Nam Á bước vào thời kỳ đồ đá cách khoảng 10.000 năm, với thay đổi vô quan trọng Đó q trình hợp chủng người Monggoloid với người Melanesien (thuộc đại chủng Australoid) tạo chủng Indonesien - tiền Đông Nam Á Vào thời kỳ này, kỹ thuật chế tác đá hoàn thiện đạt đến đỉnh cao, đặc biệt viên cuội ghè đẽo hai mặt, rìu đá cuội có lưỡi đầu Tiêu biểu nhất, đặc trưng cho văn hóa đồ đá Đơng Nam Á văn hóa Hịa Bình Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà khoa học giới nghiên cứu văn hóa Đơng Nam Á tiền sử lấy địa điểm văn hóa mà kiện vật chất tìm thấy Hịa Bình Việt Nam làm tiêu chuẩn để xem xét xếp văn hóa đồ đá tồn vùng Đơng Nam Á Kỹ thuật đá Hịa Bình có mặt nhiều nơi khắp vùng Đông Nam Á: Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonesia,… văn hóa Hịa Bình văn hóa chung Đơng Nam Á Sau thời đại đồ đá giữa, người tiền sử Đông Nam Á bước vào thời đại đồ đá mới, cách khoảng 5000 năm Điểm bật thời đồ đá người biết làm đồ gốm Ở Việt Nam, văn hóa đặc trưng cho thời kỳ văn hóa Bắc Sơn, người ta tìm nhiều cơng cụ đá có mài lưỡi Rìu mài lưỡi kiểu Bắc Sơn cịn có hang Kepah, núi Cheoh, thị xã Tongkat, đồi Chuping, hang Kajang, hang Kechil (Malaysia), Kendang Lambu (Jawa, Indonesia) Theo số tác giả, vào thời đại đồ đá mới, kỹ thuật mài, khoan, cưa đá phổ biến khắp Đông Nam Á Vì “ngay khoảng cách xa, chúng tơi tìm điểm giống kỹ thuật Chẳng hạn giống xưởng chế tác rìu Đơng Khối xưởng chế tác rìu Java Cịn kỹ thuật khoan, tách lõi phân bố rộng, từ Nam Trung Quốc Indonesia Các kỹ thuật chế tác đá mài, khoan có lẽ lan truyền từ vùng lục địa đến vùng hải đảo mà trước kỹ thuật mảnh ghè đẽo phổ biến” Với việc làm đồ gốm, cư dân Đông Nam Á chuyển sang kinh tế sản xuất không kinh tế khai thác thiên nhiên trước Rõ ràng bước chuyển có ý nghĩa đời sống họ Cư dân Đông Nam Á thời đại đồ đá biết tìm đến nơi thuận lợi cho sống Người ta không sống hang động trước mà lấn dần vùng ven biển Nghề đánh cá từ phát triển Các cụm dân cư trở nên đông đúc hơn, ổn định quy tụ không đơn người dòng máu Một điều đặc biệt thời kỳ có dấu hiệu nghệ thuật hội họa Đó vật xương có vết khắc hình cá, hình thú, hoa văn, kí hiệu biểu thị mặt trời vẽ mặt gốm,… Một số tín ngưỡng nguyên thủy xuất thời kỳ tiền sử Đông Nam Á 2.1.2 Văn hóa Đơng Nam Á thời sơ sử Thời kì sơ sử, cách khoảng 4.000 năm, cư dân Đông Nam Á bước vào thời kỳ mà nhà khoa học thường gọi thời kì kim khí Ở thời kì này, đồ gốm tiếp tục phát triển với chất lượng tốt Đá, gỗ, tre, nứa, xương,… người sử dụng để chế tạo cơng cụ lao động vũ khí Tuy nhiên, thời kỳ này, mà nhà khoa học quan tâm đến xuất dụng cụ đồng Chính thời kỳ gọi thời đại đồ đồng Sống vùng khí hậu nhiệt đới, cư dân Đơng Nam Á chuyển sang trồng lúa cạn nương rẫy lúa nước vùng thung lũng Rồi từ việc dưỡng thung lũng, lúa chuyển dần xuống vùng châu thổ thích nghi với vùng ngập nước Ở thời đại đồ đồng, gắn liền với trình trồng cấy phát triển loại công cụ lao động kim loại công việc chăn nuôi gia súc Với xuất cuốc, xẻng, mai, thuổng, cày,… kĩ thuật canh tác có bước nhảy chất so với dụng cụ đá trước Năng suất lao động, ngày nâng cao Công việc chăn nuôi đẩy mạnh, việc chăn ni trâu bị dùng làm sức kéo Ngoài ra, việc dưỡng voi trọng số vùng Nền văn hóa tiêu biểu thời kỳ văn hóa Đơng Sơn với hàng loạt trống đồng, thạp đồng đủ loại kích cỡ với nghệ thuật trang trí tuyệt tác Có thể nói, với xuất trống đồng Đông Sơn, kỹ thuật đúc đồng thau cư dân Đông Nam Á vươn tới đỉnh cao Công cụ đồng thau dĩ nhiên Việt Nam Người ta cịn tìm thấy chúng nhiều khu vực khác Đông Nam Á, chẳng hạn, Thái Lan, đồ đồng có Chiang, Nonnokthà, Nadi, Dontaphet, hang Ongbah Riêng Nonnokthà, lần khai quật lần thứ nhất, người ta đào 88 mộ táng thu 22 vòng đồng thau, rìu đồng thau nhiều thứ khác, cịn lần khai quật thứ hai, với 132 mộ tang, người ta thu vịng đồng thau, rìu đồng thau, nồi nấu đồng, Tuy nhiên, Việt Nam coi “cái nôi đồ dồng” Trống đồng làm từ Đông Sơn đem bán nhiều nước Đông Nam Á Do yêu cầu việc chế tạo công cụ sản xuất, kĩ thuật luyện rèn sắt phát triển mà tiêu biểu đồ sắt Sa Huỳnh (Việt Nam) Tại đây, người ta tìm thấy 100 dụng cụ dao, giáo, liềm, mai, lao, kiếm, Ngoài ra, hàng loạt ngành nghề khác dệt vải, làm mộc, đan lát, chế tác đá, làm thủy tinh, đời thời kỳ Ở thời đại đồ đồng, cư dân Đông Nam Á sơ sử thường sinh sống thành làng nơi đất cao gần sơng ngịi Điều chứng tỏ họ biết thích ứng với mơi trường tự nhiên Nhà cư dân vùng nhà sàn Cách ăn mặc họ gọn gàng, phù hợp với công việc lao động: nam đóng khố, cởi trần cịn nữ giới thí mặc yếm váy Việc lại tiến hành chủ yếu thuyền Sông biển đường giao thơng huyết mạch cho giao lưu văn hóa lúc Cư dân Đơng Nam Á sơ sử có đời sống tinh thần trình độ nghệ thuật phong phú, đa dạng Điều lưu giữ rõ hoa văn, nhạc cụ Vào thời kỳ này, nhạc cụ trống đồng, sênh, phách, khèn,… phát triển Bắt đầu từ thời kỳ sơ sử, nhiều nghi lễ, tín ngưỡng đời, gắn liền với cơng việc trồng lúa nước nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung, tục thờ thần Mặt trời, thờ thần Nước, thần Đất, thần Lúa, Hàng loạt lễ hội dân gian tổ chức đua thuyền, thả diều, dâng lửa, vun thóc sân, Đây thời kỳ nảy sinh thần thoại, huyền thoại 2.2 Văn hóa Đơng Nam Á từ buổi đầu lịch sử đến kỷ X Phạm vi khu vực Đơng Nam Á tiền sử, nói lên đến tận bờ sơng Dương Tử, văn hóa Hán sau vốn có cốt lõi văn hóa Ngưỡng Thiều, hình thành lưu vực sơng Hồng Hà Nền văn hóa khác với văn hóa phương Nam bờ nam sơng Dương Tử tức văn hóa Đơng Nam Á tiền sử mà chủ nhân người “nam man” theo cách gọi Hoa tộc Sự kiện lịch sử quan trọng cư dân Đông Nam Á buổi đầu lịch sử bành trướng nhà Tần, nhà Hán xuống phương Nam Đó thơn tính đế quốc Tần, Hán phần phía bắc Đơng Nam Á tiền sử Trước nạn ngoại xâm, cư dân Đông Nam Á lúc bị đẩy dần xuống 10 phía nam Một số khác bị đẩy đảo (Hải Nam, Đài Loan) vào tận rừng sâu Trong tình hình đó, người Lạc Việt sớm tập hợp lại thành liên minh lạc Đây thực chất tổ chức “tiền quốc gia”, “tiền nhà nước” Về sau liên minh lạc phát triển thành nhà nước Văn Lang Đến kỷ thứ III trước Công nguyên, người Âu Việt (cũng thuộc Bách Việt Lạc Việt) người Lạc Việt hợp với thành nước Âu Lạc Tuy nhiên, nhà nước non trẻ vừa đời rơi vào tình trạng bị hộ Năm 179 trước Công nguyên, Triệu Đà vua nước Nam Việt, đánh đuổi An Dương Vương, chiếm Âu Lạc, sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, đồng thời chia Âu Lạc làm hai quận: quận Giao Chỉ Cửu Chân Đến năm 111 trước công nguyên, nhà Hán thôn tính nước Nam Việt Nước Âu Lạc vốn thuộc Nam Việt nên bị thơn tính theo Lúc này, thân Âu Lạc lại mang tên châu Giao Chỉ, có quận Tính từ thời điểm đến kỷ thứ X, phần Đông Nam Á từ bờ nam sông Dương Tử đến núi Hoành Sơn (Đèo Ngang) bị đế quốc Trung Hoa đô hộ Như vậy, từ đầu công nguyên, phần đất phía bắc Đơng Nam Á bị sát nhập vào Trung Quốc, trừ vương quốc người Thái nước Nam Chiếu (sau Đại Lí) Tây Nam Trung Quốc (nay Vân Nam) Khi có bành trướng nhà Tần xuống phía nam sông Dương Tử, cư dân Đông Nam Á có nhiều chống trả song thất bại Một số bị đồng hóa vào Hán tộc Một số chạy xuống phía nam “Các di cư phương nam người Thái, người Lôlô, người Dao, người Miêu đến nước Miến Điện, Thái Lan, Lào, Việt Nam diễn từ đầu công nguyên” Trong diễn trình lịch sử văn hóa Đơng Nam Á, hộ đế quốc Trung Hoa phần phía bắc khu vực có tác động khơng nhỏ Tuy nhiên, tiến trình lịch sử văn hóa, đồng 11 thời với xu hướng Hán hóa xu hướng chống Hán hóa liệt lẽ văn hóa Trung Hoa du nhập vào Đơng Nam Á khơng phải đường hịa bình mà đường chiến tranh xâm lược Trong phần sau xét kỹ giao lưu văn hóa Đơng Nam Á Hán thời kỳ Một kiện văn hóa - lịch sử khác có tác động đến văn hóa Đơng Nam Á thời kỳ ảnh hưởng Ấn Độ Ấn Độ có tác dụng rõ rệt đến hình thành nhà nước cổ đại Đông Nam Á Cư dân Đông Nam Á vùng thung lũng đồng bằng, yêu cầu phải chinh phục thiên nhiên để trồng lúa nước (như làm thủy lợi), họ buộc phải liên minh với Liên minh ngày rộng lớn hơn, chặt chẽ trở thành tổ chức tiền quốc gia vững mạnh Và tổ chức tiền quốc gia chắn phải có sở phát triển thương mại khu vực rộng lớn với Sự phát triển thương mại vùng Đông Nam Á vào kỷ đầu cơng ngun có liên quan chặt chẽ với Ấn Độ Lúc giờ, để phục vụ cho nhu cầu hồng đế đơng tây tầng lớp giàu có, việc bn bán sản phẩm q hương liệu, châu ngọc, tơ lụa, Nam Á châu Âu ngày tấp nập Các nhà bn Ấn Độ đến vùng đất phía đơng sơng Hằng, tức vùng Đông Nam Á, mua hương liệu, gia vị, long não, xạ hương, gỗ mun, để mang bán vùng Tiểu Á, Ba Tư La Mã Ngồi ra, họ cịn đến vùng Đơng Nam Á để tìm vàng (Đơng Nam Á, nói, gọi Suvannabhumi nghĩa “bán đảo vàng”) Chính nảy sinh mối quan hệ giao lưu Ấn Độ - Đơng Nam Á Và có mặt cư dân Ấn Độ mà thân lạc, liên minh lạc Đơng Nam Á có điều kiện liên kết với nhau, tạo điều kiện vô thuận lợi cho đời loạt nhà nước sơ khai Đơng Nam Á Có thể nói, hình thành quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng khơng văn hóa Ấn Độ (ở phía nam) văn hóa Trung Quốc (ở phía bắc) 12 Ở phía nam Đơng Nam Á lục địa, từ khoảng đầu công nguyên đến kỷ thứ VII đời loạt nhà nước sơ khai, có nhà nước mạnh vương quốc Phù Nam mà thủ đô Vyadhapura (ở Preivieng, Cămpuchia ngày nay) bao gồm chủ yếu thành thị thương cảng ven biển mà quan trọng Óc Eo, Takkola Ligor eo biển Malacca (nay nam Thái Lan), vương quốc Chămpa (Chiêm Thành) với thành thị ven biển Indrapura (Quảng Nam - Đà Nẵng), Kauthara (Khánh Hòa) Panduranga (Phan Rang) Nếu Âu Lạc phía bắc coi nhà nước hình thành nhu cầu kiểm sốt giao thơng đường nhà nước Phù Nam, Chămpa, ven biển Đông lại nhà nước hình thành nhu cầu kiểm sốt đường giao thơng biển Từ đầu công nguyên đến kỷ thứ VII cịn có nhiều quốc gia khác xuất khu vực Đông Nam Á Ở phần lục địa, cộng đồng Môn xây dựng đến quốc gia: Pegu (Hamsawati), Thaton (Sudhanmawati), Xích Thổ Trên bán đảo Mã Lai xuất nhà nước Tumasik (khu vực bang Johor Singapo ngày nay), nhà nước Melayu (khu vực đảo Sumatra ngày nay), nhà nước Taruma (trên đảo Jawa) Vương quốc Taruma từ kỷ thứ IV có quan hệ buôn bán mật thiết với Ấn Độ Trung Quốc Trên nét sơ lược quốc gia Đơng Nam Á hình thành từ đầu cơng nguyên đến kỷ thứ VII Tuy nhiên, vào kỷ sau, chiến tranh danh sách biên giới quốc gia có thay đổi Nói chung, đến kỷ thứ X, tất quốc gia Đông Nam Á bắt đầu vào ổn định, để sau bước vào thời kỳ phát triển cực thịnh toàn vùng Trong bối cảnh trình bày, văn hóa Đơng Nam Á thời kỳ mang tính chất đa dạng: mặt vừa giữ gìn, phát triển sắc, truyền thống văn hóa địa, mặt khác vừa tiếp thu hai văn hóa Trung Quốc Ấn Độ 13 2.3 Văn hóa Đơng Nam Á từ kỷ X đến kỷ XIX Từ kỷ X đến kỷ XIX, lịch sử - văn hóa Đơng Nam Á trải qua hai thời kỳ chính: thời kỳ xác lập phát triển thịnh đạt vương quốc dân tộc (thế kỷ X - XV) thời kỳ suy thoái chúng (thế kỷ XVI - kỷ XIX) Trước đó, kỷ VII - kỷ IX, coi giai đoạn chuẩn bị, tích lũy vương quốc phong kiến Đông Nam Á Và kỷ X kỷ “bản lề” trình phát triển vương quốc Từ đánh dấu kỷ nguyên quốc gia Đông Nam Á: “kỷ nguyên độc lập dân tộc mở đầu cho thời đại phục hưng tồn Đơng Nam Á với đặc điểm bật trở lại mình, khẳng định ý thức dân tộc, văn hóa dân tộc định hình” Ở khu vực Đơng Nam Á hải đảo, thay quốc gia Kalinga quốc gia hùng mạnh Mataram vua Sindok (927 - 947) Dưới vương triều này, việc khai khẩn đất đai, phát triển nông nghiệp đặc biệt trọng Các hoạt động thương mại với bên với bán đảo Malacca, với Sumatra với đảo khác phát triển Sau đánh tan quân Nguyên, vua Vijaya lập quốc gia gọi theo tên thủ đô Majapahit Đế chế Java Majapahit (1293 1527) quốc gia lớn mang tính chất thống tồn quốc Indonesia thời trung cổ Quốc gia bao hàm Jawa, Sumatra, phần lớn Kalimanta, đảo Sulawedi, bán đảo Malai quần đảo Moloku Kinh tế thời Vijaya quốc gia Majapahit phát triển mạnh nông nghiệp, nghề thủ công lẫn thương mại Lúc không lái buôn Ấn Độ, Arập đến buôn bán hương liệu, gia vị mà thân cư dân vượt biển đến nhiều nơi để làm thương mại Họ có giao lưu bn bán với người Chăm, người Môn, người Maxlai, người Khmer, Ở thời hưng thịnh Majapahit, hệ thống quản lý nhà nước, chế độ thuế khóa, chế độ tố tụng xác lập củng cố Nhà nước có quan hệ ngoại giao kinh tế 14 với Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Cămpuchia, Xiêm, Miến Điện quốc gia khác Đông Nam Á Từ kỷ X, Việt Nam bước vào thời kỳ mới: thời kỳ tự chủ Đó mốc lớn đánh dấu chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc Thời kỳ tự chủ Đại Việt kéo dài gần thiên niên kỷ, với nhiều kiện quan trọng: - Sau chiến thắng Bạch Đằng, năm 939 Ngô Quyền xưng Ngô Vương, định đô Cổ Loa - Năm 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, quy giang sơn mối, đóng Hoa Lư đặt tên nước Đại Cồ Việt - Năm 981, Lê Hoàn lập nhà Tiền Lê - Năm 1010, Nhà Lý lên ngôi, định đô Thăng Long năm 1054 đổi tên nước thành Đại Việt - Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý - Năm 1228, Lê Lợi giành độc lập cho đất nước, lên vua lập nên nhà Lê Diễn trình lịch sử Việt Nam thời kỳ mang đặc điểm sau: - Các vương triều liên tục thay xây dựng quốc gia tự chủ Sự thay vương triều không làm đứt đoạn lịch sử mà làm cho tạo thành dịng chảy liên tục - Đất nước mở rộng dần phía nam Việc khai khẩn Nam Bộ hoàn thành vào khoảng kỷ XVIII Về bản, đến cuối kỷ XIX, đất nước Việt Nam có lãnh thổ thống từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau - Có số chiến bảo vệ đất nước trước xâm lược phong kiến phương Bắc 15 Sau kỷ XV,nói chung quốc gia Đơng Nam Á bắt đầu vào thời kỳ suy thối Tất nhiên, tùy thuộc vào tình hình cụ thể nước mà thời gian mức độ suy thối nước khơng hồn tồn Trên bán đảo Trung Ấn, theo trình tự thời gian, Campuchia bước vào thời kỳ suy thoái sớm (khoảng kỷ XIII), sau đến Chămpa (thế kỷ XV), Việt Nam, Miến Điện cuối Xiêm Lan Sang Sau thời kỳ dài phát triển thịnh vượng, đến khoảng cuối kỷ XVI, phần lớn quốc gia Đông Nam Á vào đường suy thoái Sự suy thoái có ngun nhân sâu sa từ lịng chế độ phong kiến lỗi thời Trước đòi hỏi cấp bách phải thay đổi kinh tế - xã hội, nhà nước phong kiến lúc khơng thực mà cịn dồn vào chiến tranh liên miên, gây mâu thuẫn xã hội gay gắt Với tình thế, cộng với xâm nhập đế quốc phương Tây, quốc gia Đông Nam Á vào đường suy sụp nhanh chóng 2.4 Văn hóa Đơng Nam Á từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 Đặc điểm bật nhất, quán xuyến tồn q trình lịch sử Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ XIX đến năm 1945 đô hộ thực dân phương Tây quốc gia khu vực Quá trình thâm nhập thực dân phương Tây vào Đông Nam Á với mục đích thực dân diễn từ cuối kỉ XV đầu kỉ XVI Sự giàu có hương liệu khống sản, vị trí quan trọng giao thơng qn sự,… lí khiến người phương Tây “để mắt” đến nảy sinh ý đồ thơn tính, xâm lược Đơng Nam Á Về bản, đến cuối kỉ XIX, tất quốc gia Đông Nam Á (trừ Xiêm) rơi vào tay thực dân phương Tây Tuy nhiên, tùy theo tình hình cụ thể nước mà q trình hộ thực dân phương Tây nước diễn sớm muộn 16 nhanh chậm khác nhau, với cách thức khác xâm chiếm đất đai, dùng vũ lực, gây sức ép kinh tế, trị lẫn quân sự… Đến cuối kỉ XIX, trừ Xiêm, tất quốc gia Đông Nam Á khác nằm tay đô hộ thực dân phương Tây: Philippines thuộc Mĩ, Indonesia thuộc Hà Lan, Malaysia, Brunei, Miến Điện thuộc Anh, Việt Nam, Campuchia, Lào thuộc Pháp Sống ách đô hộ thực dân phương Tây, nhân dân Đơng Nam Á phải chịu bóc lột tàn bạo chúng Chúng thực hàng loạt sách khai thác bóc lột thuộc địa, chẳng hạn: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên than đá, thiếc, kẽm, đồng, vàng, bạc,… để mang quốc - Tăng thuế đặt nhiều thứ thuế vơ lí, kể thuế thân - Thực sách chia rẽ quần chúng, mua giai cấp thống trị địa - Thực sách ngu dân, đầu độc nhân dân thuốc phiện rượu Đông Nam Á thuộc địa thực trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công lương thực rẻ mạt cho thực dân phương Tây, trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghệp chúng Hơn nữa, Đơng Nam Á cịn bị chúng biến thành quân để làm bàn đạp công nước khác 2.5 Văn Hóa Đơng Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Sau Nhật rút khỏi Đơng Nam Á (1945), nói nhân dân Đơng Nam Á lại bước vào thời kì thứ hai chống thực dân phương Tây Từ phong đấu tranh giành độc lập dân tộc diễn sôi tất nước Và vào thời điểm lịch sử khác nhau, nước Đông Nam Á giành độc lập mức độ khác để bước vào đường xây dựng phát triển ngày Tại Indonesia, sau khởi nghĩa kháng Nhật thắng lợi vào tháng năm 1945, hai tháng sau, tức vào tháng 11/1945, Indonesia lại bị thực dân Hà Lan tiến hành đánh chiếm lại Những người cộng sản bị khủng bố dã man Đúng bốn năm sau (11/1949), phủ Hatta phải kí hiệp ước Lahay, thừa nhận có mặt Indonesia 17 khối liên hiệp Hà Lan Indonesia Từ Indonesia trở thành nước bán thuộc địa Tuy nhiên phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc nhân dân Indonesia tiếp tục phát triển, kết là, đến 15/8/1950, với lời tuyên bố Sukarno, nước Cộng hịa Indonesia thức thành lập, khỏi hộ Hà Lan Từ đó, đặc biệt từ năm 1953, phủ Hatta bi đổ, lãnh đạo tổng thống Sukarno, nhân dân Indonesia bước vào thời kì khơi phục phát triển đất nước Vào năm 1965, năm xảy đảo chính, phủ thành lập với tân tổng thống Suharto Từ đến khoảng cuối năm 1997, Indonesia vào ổn định kinh tế xã hội Nếu Indonesia, Hà Lan quay lại vào tháng 11/1945 thời gian đó, thực dân Anh đưa quân đội đến Malaysia, lập lại thống trị chúng Năm 1948 Liên bang Malaya thành lập sở tiểu quốc Hồi giáo hai bang Malacca Penang Năm 1957, Đảng Liên hợp-thực chất hợp đảng tồn tại-được thành lập Trước đấu tranh nhân dân, ngày 31/8/1957 Anh phải trao trả độc lập cho Liên Bang Malaya Ngày 9/3/1963, Luân Đơn, hiệp ước kí kết Liên bang Malaya, Singapore, Sarawak, Sabah Anh để thống thành lập Liên bang Malaysia Ngày 16/9/1963 Liên bang Malaysia thức tun bố thành lập Nhưng sau hai năm, ngày 9/8/1965, Singapore xin tách khỏi Liên bang trở thành quốc gia riêng Sau mười năm phục hồi kinh tế (1957 - 1966) qua sáu kế hoạch năm (từ 1966 - 1995), cuối năm 1997, Malaysia coi nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định Đơng Nam Á Chính phủ thủ tướng Mahathir Mohammad tích cực phấn đấu để đến năm 2020 trở thành nước phát triển châu Á Singapore sau 30 năm xây dựng phát triển trở thành thành viên nước công nghiệp (NICs) bốn rồng châu Á Đó quốc gia phát triển Đông Nam Á Sau rút lui Nhật, Brunei chịu ách thống trị Anh Malaysia Mãi đến ngày 1/1/1984 Brunei độc lập hoàn toàn Bảy ngày sau tuyên bố độc lập, Negara Brunei Darussalam trở thành thành viên thứ sáu tổ chức ASEAN tháng 10 năm đó, Brunei công nhận nước thành viên thứ 159 Tổ chức Liên hợp quốc Hiện Brunei nước giàu có Đơng Nam Á Trung 18 bình 2,3 người có xe sáu người có điện thoại Thu nhập bình qn đầu người 18.500 USD, cao Đông Nam Á Philippines tuyên bố độc lập vào ngày 4/7/1946 Từ đến nay, đất nước trải qua chín đời tổng thống, Fedinand Marcos đảm nhiệm chức vụ lâu (từ 1965 - 2/1986) Trong thập niên 70, kinh tế Philippines phát triển với tốc độ nhanh vào đầu năm 80 chậm lại nhiều Hiện Philippines có mức thu nhập bình qn đầu người 850 USD (1994) Mục tiêu Philippines trở thành nước công nghiệp thời gian không xa Thái Lan bị quân Anh, danh nghĩa đồng minh vào chiếm đóng sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc Nhưng sau đó, Mĩ tìm cách gạt Anh khỏi Thái Lan để giữ quyền chi phối Thái Lan Trong khoảng 10 năm (1957 - 1966), kinh tế Thái Lan phát triển mạnh năm 70, kinh tế nước vào đường sa sút nghiêm trọng Cho đến năm 80 Thái Lan bật dậy nhanh Đặc biệt chương trình nơng thơn Thái Lan thu nhiều kết tốt đẹp Bước vào thập niên 90, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan ổn định Đến tổng số sản phẩm quốc dân tính theo đầu người Thái Lan 2085 USD (năm 1994) Miến Điện, sau chiến tranh giới thứ hai, bị thực dân Anh thống trị Sau hai năm kiên trì đấu tranh, tháng 10/1947 nhân dân Miến Điện buộc Anh phải kí hiệp ước Anh - Miến công nhận độc lập tự chủ Miến Điện Sau đó, Liên bang Miến Điện thức tuyên bố độc lập vào ngày 4/1/1948 Từ Miến Điện bước vào thời kì khơi phục, xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên phải 40 năm sau ngày tuyên bố độc lập, tức từ 1988, Miến Điện bắt đầu tạo bước phát triển kinh tế, xã hội Từ ngày mang tên Myanmar (tháng năm 1989), phủ nước thi hành nhiều biện pháp cải cách kinh tế, đặc biệt trọng đến việc kêu gọi đầu tư từ nước ngoài, cải tổ doanh nghiệp kinh tế nhà nước khuyến khích kinh tế tư nhân Với biện pháp này, kinh tế xã hội Myanmar bước vào thời kì khởi sắc Về bản, ba nước Đông Dương Việt Nam - Lào - Campuchia từ 1945 - 1975 có hồn cảnh lịch sử tương tự có chung kẻ thù sát cánh chiến đấu bên Năm 1954, với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hịa bình lập lại 19 ba nước Nhưng sau nhân dân Đông Dương lại phải làm kháng chiến chống Mĩ vòng 20 năm Đến năm 1975, hịa bình lập lại Với Việt Nam, mặt đất nước thực thay đổi sau năm 1986 phủ thực sách mở cửa, đổi mới, cải cách kinh tế theo hướng thị trường tự có điều khiển, kiểm sốt nhà nước Việc Việt Nam Lào Cămpuchia gia nhập khối ASEAN kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển quan hệ với nước láng giềng Nó góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy xu hịa bình, ổn định hợp tác khu vực Đơng Nam Á 20 PHẦN KẾT LUẬN Tồn q trình cho thấy Đơng Nam Á rõ ràng khu vực địa lí - văn hóa - lịch sử thống Về mặt địa lí, Đơng Nam Á khu vực nhiệt đới, gió mùa; khí hậu nóng, ẩm, nắng lắm, mưa nhiều Xét góc độ cảnh quan địa lí, Đơng Nam Á có đủ rừng núi, đồng bằng, sơng biển Đó số tự nhiên góp phần tạo nên sắc thống văn hóa Đơng Nam Á: văn hóa nơng nghiệp lúa nước, văn hóa sơng biển văn minh xóm làng Đơng Nam Á có sắc văn hóa riêng Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, sắc ngày bồi đắp thêm yếu tố tiến Ngày nay, nước Đông Nam Á giành độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế, xây dựng xã hội giàu mạnh, tiên tiến, đại Văn hóa động lực quan trọng phát triển nước, khu vực Với bề dày văn hóa giàu có, điều kiện hội nhập mới, quốc gia Đơng Nam Á nói riêng, khu vực Đơng Nam Á nói chung định có bước tiến dài tương lai không xa Đông Nam Á định trở thành khu vực phát triển giới 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://bacdau.vn/kb/dac-diem-tu-nhien-khu-vuc-dong-nam-a/ Cao Xuân Phổ, 1983, Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Trong cuốn: “Về lịch sử Đông Nam Á thời cổ” Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội Hà Văn Tấn, 1984 Văn hóa ngun thủy Đơng Nam Á cội nguồn văn hóa dân gian văn hóa dân gian, số Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên), 1997 Các dân tộc Đơng Nam Á Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung, 1995 Xu hướng khu vực hóa Đơng Nam Á lịch sử Trong cuốn: “Đông Nam Á ngày nay”, số 3, Khoa Đông Nam Á, Trường Đại học mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh xuất Đinh gia Khánh, 1993 Văn hóa dân gian Việt Nam, bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Minh, 2013 Bài giảng Khái lược văn hóa Đơng Nam Á 22

Ngày đăng: 14/12/2021, 03:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w