Những vấn đề địa lý tự nhiên đại cương và địa lý tự nhiên VN

77 14 0
Những vấn đề địa lý tự nhiên đại cương và địa
lý tự nhiên VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Á đai á nhiệt đới gió mùa trene núi có độ cao từ 100 đến 1600m: Đây là Á đai mang tính chất á nhiệt đới gió mùa trên núi điển hình với khí hậu mát, ẩm, loại đất mùn alít đỏ vàng là ch[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

(Số tiết: 20 tiết)

CHƯƠNG

VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN

I VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Trái Đất tham gia vào ba vận động chính: vận động Thiên hà, vận động xoay quanh trục vận động tịnh tiến quanh Mặt Trời Ở vận động thứ nhất, Trái Đất thực với Mặt Trời hành tinh khác hệ Mặt Trời quỹ đạo xung quanh tâm dải Ngân hà Vận động không ảnh hưởng nhiều đến biến đổi môi trường Trái Đất mục tiêu nghiên cứu nhà thiên văn học nhà địa lí học Hai vận động lại điều lưu tâm lớn nhà địa lí tự nhiên Kết vận động tượng ta thấy thường ngày Trái Đất ngày đêm, độ dài thay đổi chúng luân chuyển mùa năm

I CẤU TRÚC NỘI DUNG

- Chương 1, 2, đề cập đến vấn đề địa lí tự nhiên đại cương - Chương 3, 4, đề cập đến vấn đề địa lí tự nhiên Việt Nam. II MỤC TIÊU

- Về mặt kiến thức

Trang bị kiến thức bản, cập nhật địa lí tự nhiên đại cương, địa lí tự nhiên Việt Nam, phục vụ cho việc dạy học môn Địa lí trường THPT nghiên cứu khoa học vấn đề có liên quan

- Về mặt kĩ năng

+ Rèn luyện khả sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy địa lí tự nhiên vấn đề có liên quan

+ Thuyết trình ngắn gọn, sâu sắc số vấn đề cụ thể địa lí tự nhiên, địa lí địa phương môi trường

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thuyết trình giảng viên có kết hợp sử dụng phương tiện dạy học - Nêu vấn đề để học viên chuẩn bị, trao đổi theo nhóm thảo luận, thuyết trình trước lớp.

- Xem băng hình

- Phân tích bảng số liệu, lược đồ, đồ, ảnh minh họa IV KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

- Sau vấn đề có nêu câu hỏi, tập để học viên ôn tập, thực hiện.

(2)

1 Vận động xoay quanh trục

Trái Đất chuyển động với tốc độ không đổi xung quanh trục tưởng tượng nối hai cực Bắc Nam hồn thành vịng khoảng 24 Trái Đất xoay từ Tây sang Đông ta thấy Mặt Trời xuất hàng ngày từ hướng Đơng di chuyển dần phía Tây bầu trời Thực Mặt Trời chuyển động mà Trái Đất xoay múi kinh tuyến phía Mặt Trời Nếu nhìn từ vũ trụ, trực diện cao cực Bắc ta thấy Trái Đất liên tục xoay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Hướng chuyển động sang phía Đơng Trái Đất xác định khu vực chiếu sáng bề mặt Trái Đất vòng luân chuyển khí đại dương

Mọi điểm hành tinh xoay trọn vòng 3600 24 Điều có nghĩa vận tốc góc tất khu vực hành tinh 150/h Tuy nhiên, chuyển động xoay lại khiến cho điểm bề mặt Trái Đất dịch chuyển qua khoảng cách khác khoảng thời gian Khoảng cách lớn điểm nằm đường xích đạo giảm dần điểm gần hai cực Vận tốc dài điểm bề mặt Trái Đất khoảng cách chúng dịch chuyển vận động xoay chia cho thời gian vận động Vận tốc dài hai cực Trái Đất khơng hai điểm xoay quanh chúng Càng xa hai cực, vận tốc dài tăng dần đạt cực đại điểm nằm đường xích đạo, nơi điểm dịch chuyển với tốc độ 460m/s hay 1660km/h Tại Xanh Pêtécbua, vĩ độ 600 B tốc độ giảm xuống nửa, thành phố dịch chuyển với vận tốc 830km/h

Thông thường ta khơng cảm nhận thấy vận tốc góc ba lí Thứ nhất, đồng nơi Trái Đất; thứ hai, khí xoay theo Trái Đất; cuối cùng, quanh ta khơng có vật thể đứng yên chuyển động với vận tốc góc khác để làm mốc mà chuyển động khó khơng thể nhận thấy khơng có vật làm mốc

Hình Trục nghiêng hướng xoay Trái Đất

(3)

2 Vận động tịnh tiến

Trong xoay quanh trục mình, Trái Đất cịn chuyển động theo quỹ đạo hình elíp gần trịn với bán kính, xấp xỉ 150.000.000km xung quanh Mặt Trời Vào ngày tháng giêng, Trái Đất gần Mặt Trời nhất, vị trí cận nhật, cách Mặt Trời 147.500.000km Vào khoảng ngày tháng bảy, nằm điểm viễn nhật, khoảng cách xa tới Mặt Trời quỹ đạo mình, cách Mặt Trời 152.500.000km Khoảng cách chênh lệch 5.000.000 km vị trí cận nhật viễn nhật khoảng cách không đáng kể vũ trụ Nó tạo xê dịch vơ nhỏ (3,5%) tới nguồn nhiệt Trái Đất nhận từ Mặt Trời khơng có liên quan đến tượng mùa

2.1 Hoàng đạo, độ nghiêng tính song song của trục Trái Đất chuyển động tịnh tiến Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời quỹ đạo nằm mặt phẳng định gọi Hoàng đạo Mặt phẳng Hoàng đạo qua tâm Trái Đất giao với mặt cầu theo vịng trịn lớn So với đường vng góc với mặt phẳng này, trục Trái Đất lệch góc khơng đổi 230 27’ nghiêng 660 33’ so với mặt phẳng Hoàng đạo Trong chuyển động quỹ đạo, trục Trái Đất song song với vị trí trước Đặc tính này gọi là tính song song Vì khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời không đáng kể so với khoảng cách từ Trái Đất đến khác vũ trụ nên với chuyển động tịnh tiến nói trên, trục Trái Đất coi ln chĩa vào hai điểm cố định bầu trời trục Trái Đất không cố định so với Mặt Trời Cực Bắc Trái Đất hướng tới gần gọi Bắc đẩu

Do trục trái đất chuyển động có tính song song nên có cực Trái Đất hướng phía Mặt Trời, có cực có lúc không cực hướng Mặt Trời Sự biến đổi có hệ thống vị trí tương đối trục Trái Đất so với Mặt Trời tạo cường độ nguồn lượng xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất không đồng theo thời gian địa điểm Nhận thức đặc tính mối quan hệ Mặt Trời - Trái Đất giúp ta nghiên cứu thay đổi mùa Trái Đất cắt nghĩa chế tạo biến đổi lượng xạ Mặt Trời năm

II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT 1 Các mùa

Nhiều người lầm tưởng nóng lạnh khác mùa khoảng cách xa gần Trái Đất tới Mặt Trời dịch chuyển quỹ đạo elíp Thực ra, khác biệt nhiệt lượng nhận độ chênh lệch khoảng cách nhỏ, cư dân sống bán cầu Bắc thấy vị trí cận, viễn nhật Trái Đất không tương ứng với diễn biến mùa (Trái Đất nằm vị trí viễn nhật tháng sáu cận nhật vào tháng giêng) Mùa Trái Đất thực chất tạo

(4)

do đặc tính chuyển động song song trục Trái Đất góc nghiêng 66,5 độ so với mặt phẳng Hoàng đạo trục Trái Đất Vào khoảng ngày 22 tháng sáu, cực Bắc Trái Đất hướng phía Mặt Trời hay bán cầu Bắc điểm Hạ chí (solstile) quỹ đạo Vào ngày Bắc bán cầu Nam bán cầu nhận lượng ánh sáng hoàn toàn khác nhau: Phần lớn nửa cầu sáng nằm bán cầu Bắc, ngược lại bán cầu Nam chiếm phần lớn nửa cầu bị che tối Vì vậy, cư dân sống vịnh Repulse miền Bắc Canada, vịng cực Bắc hưởng ngày có Mặt Trời chiếu sáng 24 săn vào lúc sáng Tại thành phố Niu c (Hoa Kì), thời gian chiếu sáng dài nhiều so với khoảng bị tối, dân cư thành phố Buênôs Aires (Achentina) thấy ngày kéo dài chừng tiếng, 16 tiếng lại, thành phố họ bị đêm bao phủ Đối với bán cầu Nam, 22 tháng ngàyĐơng chí

Ta hình dung chuyển động Trái Đất từ vị trí hạ chí bán cầu Bắc hết 1/4 năm tiếp sau đó, vào tháng Khi Trái Đất chuyển động tới vị trí mới, số đổi thay xảy ba thành phố nhắc tới mục Tại Vịnh Repulse, đêm dài dần Niu Oóc, Mặt Trời lặn ngày sớm Trong đó, Bnơs Aires tình trạng diễn ngược lại Trái Đất tới vị trí tháng 9, thời gian chiếu sáng tăng lên, đêm ngắn dần lại

Đến ngày 23 tháng 9, Trái Đất tới vị trí gọi ngày Thu phân Trong ngày này, bán cầu Bắc, ngày đêm có chiều dài vị trí bề mặt Trái Đất Nói cách khác, vào ngày thu phân, tình trạng chiếu sáng hoàn toàn giống hai bán cầu Khi hai đầu trục Trái Đất khơng quay phía Mặt Trời Trục quay nằm vịng trịn phân định ngày đêm

Ta hình dung hai vận động Trái Đất thời gian chuyển động từ vị trí ngày 23 tháng tới điểm cách 1/4 vịng quỹ đạo sau Tại vị trí này, vịnh Repulse, đêm tiếp tục dài thêm ngày Đơng chí bán cầu Bắc, ngày 22 tháng 12 Vào ngày khu vực cực Bắc chìm bóng tối suốt 24 tiếng ngày Các tia sáng Mặt Trời chiếu khu vực vịnh có hướng song song với đường chân trời Tại thành phố Niu Oóc, ngày ngắn dần, Mặt Trời lặn sớm, vào khoảng 5h30 chiều Quay trở với Bnơs Aires, tình lại đảo ngược so với hai thành phố nói Ngày 22 tháng 12 ngày Hạ chí đây, tình trạng giống Niu c tháng Cư dân nơ nức kéo bãi biển mừng ngày Thiên Chúa Giáng sinh

Từ 22 tháng 12 đến Trái Đất hết 1/4 quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời mình, tức đến khoảng cuối tháng 3, vịnh Repulse Niu c ngày dài dần, cịn Bnơs Aires trái lại đêm bắt đầu dài (nhưng chưa dài ngày) Sau ngày 21 tháng 3, Trái Đất lại vị trí Thu phân hồi tháng Ngày đêm lại dài hai bán cầu, thời gian từ bình minh đến hồng 12 tiếng 1/4 vịng quỹ đạo cuối Trái Đất từ 21 tháng đến 22 tháng đến ngày Hạ chí bán cầu Bắc, ngày 22 tháng 6, vị trí bắt đầu cho phần mô tả Vịnh Repulse Niu Oóc lại có ngày dài đêm Trong Mặt Trời lặn ngày sớm Bnơs Aires đến ngày 22 tháng tức ngày hạ chí bán cầu Bắc, khu vực Nam Cực bị đêm bao trùm suốt 24 tiếng ngày tia sáng le lói là đường chân trời, tình trạng tương tự vịnh Repulse ngày 22 tháng 12

2 Các đường liên quan tới vận động tịnh tiến Trái Đất

Vì trục Trái Đất hướng phía Mặt Trời nghiêng 230 27’ độ so với đường vng góc với mặt phẳng Hoàng đạo, vào ngày 22 tháng suốt 24 tia sáng Mặt Trời vươn xa 230 27’ độ kể từ cực Bắc Trái Đất Khu vực có thời gian chiếu sáng đặc biệt giới hạn vịng cực Bắc (Artic Circle), đường tròn tưởng tượng vẽ xung quanh Trái Đất cách cực Bắc 23027’ độ vĩ (66033’ tính từ xích đạo) Tồn khu vực nằm vịng trịn chiếu sáng ngày hạ chí, khu vực phía Nam vịng cực Bắc có phần ngày phần đêm Duy có khu vực giới hạn đường vĩ tuyến 66033’ N hay vịng cực Nam đêm tối chiếm lĩnh tồn thời gian 24

(5)

sáng trực diện (vng góc) từ Mặt Trời Vào lúc 12.00 trưa ngày 22 tháng tất điểm nằm cách xích đạo 23027’ phía bắc Mặt Trời chiếu vng góc Đường trịn tưởng tượng nối điểm giới hạn khu vực phía bắc Trái Đất có hội nhận tia Mặt Trời trực diện chu trình chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gọi chí tuyến Bắc hay chí tuyến Cua (Tropic of Cancer) Sáu tháng sau, vào ngày đơng chí 22 tháng 12, điểm 23027’ phía nam đường xích đạo tia Mặt Trời chiếu vng góc vào thời điểm trưa Đường trịn tưởng tượng nối điểm bán cầu nam gọi chí tuyến Nam hay chí tuyến Sơn dương (Tropic of Capricon) Trong ngày xuân phân thu phân, Mặt Trời chiếu vng góc xuống điểm nằm đường xích đạo vào lúc 12 trưa điểm

Cũng cần lưu ý thêm vào ngày năm, Mặt Trời chiếu vng góc dải vĩ tuyến nằm phía bắc, phía nam xích đạo Các khu vực khác Trái Đất nhận tia sáng chiếu đến với góc nhỏ 90 độ

3 Analemma

Trong ngày, độ vĩ điểm Mặt Trời chiếu vng góc vào trưa độ nghiêng Mặt Trời so với xích đạo Trái Đất vào ngày độ xích vĩ Mặt Trời Như vậy, vào ngày Mặt Trời chiếu vng góc vĩ tuyến 18 độ nam, độ xích vĩ lúc 18 độ Nam Độ xích vĩ Mặt Trời vào thời điểm khác năm, tra cứu biểu đồ hình số đế phồng, gọi đường Analemma, thể hình vẽ bên với trục đứng biểu đồ độ vĩ Analemma trải dài 47 độ vĩ Trái Đất, nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh vào hai ngày năm Nếu muốn biết vào ngày 16 tháng 10 Mặt Trời chiếu vng góc đâu, tìm điểm biểu thị ngày 16 tháng mười số tám, chiếu sang trục tung, ta 80 N

Tra cứu Annalema, ta cịn biết địa điểm Trái Đất Mặt Trời chiếu vng góc vào hai ngày năm Ví dụ, ngày 25 tháng tư ngày 20 tháng tám hai ngày Mặt Trời chiếu vng góc vĩ tuyến 120 Bắc Analemma cịn cho phép:

- Tra cứu tính góc nhập xạ Mặt Trời vào ngày năm vĩ độ Nếu vĩ độ nằm bán cầu với vĩ độ có Mặt Trời chiếu thẳng góc, góc tới Mặt Trời tính cách lấy 90 trừ hiệu hai vĩ độ Nếu vĩ độ nằm khác bán cầu, lấy 90 trừ tổng hai vĩ độ

Ví dụ: Ngày 20 tháng 8, Mặt Trời chiếu vng góc với 120 B:

Tại vĩ độ 300 N, khác bán cầu, góc nhập xạ 90 - (30 + 12) = 480 Tại vĩ độ 300 B, bán cầu, góc nhập xạ 90 - (30- 12) = 720

- Tra khoảng chênh lệch thời điểm Mặt Trời lên thiên đỉnh trưa Theo lí thuyết, vào lúc 12 trưa, Mặt Trời lên cao bầu trời Tuy nhiên số yếu tố thiên văn, thời điểm mặt trời lên cao sớm muộn 12 trưa từ 0' 00" đến 16' Khoảng chênh thời gian xác định trục ngang Analemma

Ví dụ: Ngày 15 tháng 5, Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ 180 B, trước thời điểm trưa phút, vào lúc 11h 56

(6)

Hình Biểu đồ Annalema

(7)

Hình 4a Các đường Analema chụp vào thời điểm khác số địa điểm Hy Lạp

Hình 4b Các đường Analema chụp vào thời điểm khác số địa điểm Hy Lạp

Chụp hồi 10:00:00 GMT +2

từ ngày 07/1/03 đến -20/12/03,

tại Hephaisteion, Athens, Hy Lạp

Chụp hồi 15:00:00 GMT +2

từ ngày 07/1/03 đến- 20/12/03 Erechtheion, Athens, Hy Lạp

Chụp hồi 09:00:00 GMT +2 từ ngày 07/1/03 đến 20/12/03 Đền thờ Apollo, Corinth, Hy Lạp Chụp hồi 08:00:00

GMT+2 từ ngày 12/1/02 đến 21/12/02 Đền thờ Tholos, Delphi, Hy Lạp

Chụp hồi 12:28:16 GMT +2

từ ngày 12/1/02 đến 21/ 12/02 Parthenon, Athens, Hy Lạp

Chụp hồi 16:00:00 GMT +2

từ ngày 07/1/03 đến 20/12/03

(8)

4 Lượng nhập xạ mùa

Bức xạ Mặt Trời mà hệ thống Trái Đất nhận gọi lượng nhập xạ, nguồn lượng chủ yếu hành tinh Sự khác biệt nhiệt độ mùa chủ yếu dao động lượng nhập xạ

Vậy điều tạo khác biệt lượng nhập xạ khác biệt mùa? Thực bầu khí có khả giữ lại hay nhiều lượng xạ Mặt Trời tới Trái Đất Bầu trời với đám mây lớn giữ lại lượng xạ từ Mặt Trời lớn nhiều so với bầu trời mây Tuy nhiên, mức độ bao phủ mây yếu tố không thường xuyên, không tiên định trước ảnh hưởng so với tổng lượng nhập xạ sau khoảng thời gian dài nhỏ

Lời đáp xác cho câu hỏi điều dẫn đến khác biệt lượng nhập xạ tìm ta nghiên cứu kĩ chuyển động có tính nghiêng song song trục Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Độ dài ngày góc nhập xạ tia Mặt Trời hai yếu tố thay đổi cách có quy luật theo chu kì địa điểm Trái Đất xoay quanh trục tịnh tiến quỹ đạo quanh Mặt Trời Thời gian chiếu sáng định lượng xạ đưa tới cịn góc tới ảnh hưởng trực tiếp tới cường độ nhập xạ Vì vậy, cường độ nhập xạ thời gian chiếu sáng hai nhân tố ảnh hưởng lượng nhập xạ địa điểm bề mặt Trái Đất

Tình trạng nêu tương tự nấu thức ăn lò Thức ăn nấu kĩ hơn, nếu: 1) Nhiệt độ tăng lên 2) Thời gian nấu lâu hoặc, 3) Cả hai trường hợp Tương tự, điểm Trái Đất nhận nhiều xạ khi: 1) Được Mặt Trời chiếu góc gần 90 độ hơn, 2) Chiếu lâu hoặc, 3) Cả hai trường hợp Khu vực hai chí tuyến trở nên nóng vào ngày hạ chí chúng Mặt Trời chiếu trực diện thời gian chiếu lâu

Cường độ xạ Mặt Trời (lượng nhập xạ đơn vị diện tích) nhận địa điểm khác khác Trái Đất có dạng cầu Chỉ có phần bề mặt Trái Đất chiếu trực diện phần khác tia tới bị nghiêng góc khác Ta thấy góc chiếu gần 90 độ diện tích chiếu sáng nhỏ Nếu so sánh phạm vi chiếu sáng chùm tia tới kích thước, chùm tia trực diện bao trùm diện tích bề mặt nhỏ Vì lượng xạ chùm tia kích thước mang tới nhau, khơng phụ thuộc vào góc tới nên cường độ xạ lớn phạm vi chiếu sáng nhỏ Khi góc tới đạt 90 độ, cường độ xạ đạt cực đại, lượng nhận đơn vị diện tích lớn Ngược lại, góc chiếu nhỏ diện tích chiếu lớn lượng nhận đơn vị diện tích nhỏ Hơn nữa, qua bầu khí quyển, so với tia trực diện tia nghiêng phải trải qua đoạn đường dài nên lượng bị hao hụt nhiều

(9)

Hình Sự phụ thuộc lượng nhập xạ vào góc tới 5 Sự khác biệt lượng nhập xạ vĩ độ

Nếu khơng tính đến ảnh hưởng khí tới lượng nhập xạ khoảng thời gian 24 tiếng ngày, khu vực nhận lượng xạ lớn vào trưa góc tới Mặt Trời đạt giá trị lớn ngày bầu trời địa phương Khi không chiếu sáng, khu vực không nhận lượng xạ Khi ngày bắt đầu, góc tới tia sáng Mặt Trời ngày lớn, lượng nhập xạ tăng dần trưa góc tới đạt cực đại Lượng nhập xạ sau bắt đầu giảm dần theo độ giảm góc tới đêm thay ngày

Lượng nhập xạ ngày địa điểm Trái Đất thay đổi theo mùa phân bố lượng Mặt Trời nhận bán cầu có đặc tính riêng biệt Chúng nhân tố xác định vùng theo vĩ tuyến hay ranh giới phân chia vành đai nhập xạ hay vành đai nhiệt bao quanh Trái Đất

Trước tiên xét bán cầu Bắc Ta tạm dùng chí tuyến Bắc vòng cực Bắc làm ranh giới chia bán cầu thành khu vực khác biệt Khu vực xích đạo chí tuyến bắc gọi vùng nhiệt đới Tại đây, lượng nhập xạ lớn đạt lớn hai lần năm Mặt Trời chiếu trực diện vào lúc trưa Hai ngày chiếu vng góc địa điểm khác tuỳ theo vĩ độ Khu vực rộng lớn nằm chí tuyến vịng cực Bắc vùng ơn đới hay vùng vĩ độ trung bình Trong khu vực này, vào ngày Hạ chí lượng nhập xạ lớn có Mặt Trời trưa lên cao năm độ dài ngày lớn Lượng nhập xạ nhỏ vào ngày Đơng chí Mặt Trời vị trí thấp năm khoảng thời gian chiếu sáng ngày ngắn Vùng Bắc Cực trải từ vòng cực Bắc tới điểm cực Bắc Tại lượng nhập xạ lớn vào ngày Hạ chí có giai đoạn bị triệt tiêu góc tới giảm xuống độ trục Trái Đất nghiêng Giai đoạn kéo dài chừng tháng điểm cực Bắc ngắn dần lại vẻn vẹn ngày điểm nằm Vòng cực Bắc Tương tự, bán cầu nam có vùng nhiệt đới, ôn đới vùng cực Nam phân định vòng cực Nam điểm cực Nam

Cho dù lượng nhập xạ vùng có nhiều khác biệt, có số điểm tương đồng đáng ý Thứ nhất, lượng xạ đưa tới tầng khí theo vĩ tuyến không đổi theo năm Thứ hai, lượng nhập xạ giảm dần từ vùng vĩ độ thấp tới vùng vĩ độ cao gần hai cực, dao động nhập xạ, khác biệt mùa lớn

(10)

này hiển nhiên xác định dao động lượng nhập xạ tuỳ theo mùa Động vật phản ứng với thay đổi lượng nhập xạ Khi mùa đơng tới, nhiều lồi chim vùng vĩ độ cao trung bình di cư tới khu vực ấm áp vùng vĩ độ thấp

6 Một số ứng dụng liên quan đến vận động Trái Đất 6.1 Giờ đường chuyển ngày Quốc tế

Mối quan hệ kinh độ thời gian sở để chia múi Trái Đất ta thường dùng ngày Trước năm 1884, nơi giới sử dụng cách phân định thời gian gọi địa phương Theo cách phân định giữa trưa thời điểm ngày bóng Mặt Trời tạo cho cọc cắm thẳng đứng ngắn Điều có nghĩa Mặt Trời lên tới góc cao ngày bầu trời đồng hồ địa phương đặt thời điểm 12 trưa Do vận động quay Trái Đất, điểm A có trưa sớm điểm nằm phía tây, muộn so với điểm khác nằm phía đơng Sử dụng địa phương không gây phiền hà năm cuối kỉ XIX, hệ thống đường sắt xuyên quốc gia phương tiện truyền thơng điện tín đời bắt đầu phát triển Sự phát triển công nghệ kéo dài khoảng cách giao lưu khiến cho việc sử dụng địa phương trở nên ngày bất cập Năm 1884 Hội nghị Quốc tế nhóm họp Washington đưa nghị kinh tuyến gốc múi theo chuẩn Quốc tế Theo quy định này, Trái đất chia thành 24 múi giờ, kinh tuyến gốc lấy làm kinh tuyến múi gốc Thời điểm trưa lấy làm trưa cho toàn múi kinh tuyến nằm 7030’Đ 7030’T Các đường kinh tuyến có giá trị độ kinh chia hết cho 15 lấy làm kinh tuyến cho múi kinh tuyến nằm khoảng 7030’ Đ 7030’ T so với Tuy nhiên, ranh giới múi thực tế lại cặp kinh tuyến Các thị có ranh giới múi qua gặp nhiều bất tiện vấn đề giấc khu Đơng khu Tây Vì vậy, ranh giới múi số nơi dịch sang phải, trái nhằm tránh bất cập nêu Tại Hoa Kì, ranh giới múi thường lấy dọc theo biên giới bang để tránh trường hợp trung tâm thành phố nằm múi ngoại lại nằm múi bên cạnh Các quốc gia thường lấy chung cho nước theo múi thủ Trường hợp quốc gia lớn có lãnh thổ trải dài theo hướng Đông - Tây Nga, Trung Hoa, Hoa Kì, Canađa họ phải sử dụng nhiều múi để tránh tình trạng sai lệch rõ rệt giấc vị trí Mặt Trời (chẳng hạn, đồng hồ 12 trưa Mặt Trời lên lặn) Thời gian ngày tính theo kinh tuyến gốc gọi chuẩn Quốc tế Nó cịn gọi với tên khác Greenwich Mean Time (GMT), Universal Time (UT), Universal Time Cordinate (UTC) hay Zulu Time. Giờ chuẩn dùng để quy đổi thời gian phạm vi toàn cầu Giờ khu vực phía đơng hay tây xác định cách so sánh với chuẩn Các múi phía tây Greenwich gọi múi sau Các múi phía đơng gọi múi trước Theo cách tính vậy, đồng hồ địa điểm cách kinh tuyến gốc 900 phía đơng chạy trước chuẩn tiếng múi Thái Bình Dương Hoa Kì Canađa, nơi có kinh tuyến 1200 Tây đồng hồ chạy sau chuẩn tiếng

Trong công tác hoa tiêu, kinh độ xác định đồng hồ lưu trữ, loại đồng hồ đặc biệt xác Người ta dùng đồng thời hai đồng hồ lưu trữ, đặt theo chuẩn Greenwich, lại địa phương Đồng hồ cộng thêm hay trừ sau tàu qua 15 độ kinh tuyến phía tây đơng Số chênh lệch đồng hồ cố định đồng hồ chỉnh đổi, cho phép xác định kinh độ (1giờ tương đương 150) Trước phát minh hệ thống hoa tiêu điện tử thông qua trạm Trái Đất – vệ tinh, đồng hồ lưu trữ công cụ chủ yếu để xác định kinh độ

(11)

Nga) phần dịch chuyển bao quanh số quần đảo Thái Bình Dương Khi qua đường chuyển ngày Quốc tế, đồng hồ cộng thêm ngày từ châu Mĩ sang châu á, trừ ngày ngược lại Giả sử ta từ Tokyo sang San Francisco, qua đường chuyển ngày đồng hồ 4.30 chiều ngày thứ hai cần chỉnh lại 4.30 chiều ngày Chủ nhật Để dễ nhớ mối quan hệ này, người ta thường vẽ biểu tượng (Mon I Sun) đường chuyển ngày Quốc tế đồ Trước năm 1880, đường chưa cơng nhận thức, tồn thành viên đồn thám hiểm Magenllan tình cờ nhận sau chuyến hành trình quanh Trái Đất vào năm 1519-1521 Khi trở sau chuyến vòng quanh Trái Đất, từ Tây Ban Nha hướng tây, họ phát nhật kí hành trình tàu bị thiếu ngày Vì ngược hướng xoay Trái Đất nên so với người sống Tây Ban Nha thời gian 1519 - 1521, thuỷ thủ đoàn chứng kiến Mặt Trời lặn mọc lần

6.2 Lịch

Khoảng thời gian Trái Đất thực trọn vòng chuyển động xoay quanh trục một ngày thực xong vòng chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời một năm Trong khoảng thời gian đó, Trái Đất tự xoay quanh trục khoảng 365,25 vịng Như vậy, độ dài năm khoảng 365 ngày Giữa năm ngày có thêm đơn vị đo thời gian trung gian tháng Mỗi năm có 12 tháng Mỗi tháng có 30 ngày tháng thiếu, 31 ngày tháng đủ Các tháng đủ 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Các tháng lại có 30 ngày Riêng tháng hai bình thường có 28 ngày Nếu để số ngày năm lẻ bất tiện, người ta quy định năm có 365 ngày bốn năm lại có năm nhuận có 366 ngày Năm nhuận năm có số thứ tự chia hết cho 4, ví dụ 1988, 1992, 1996, 2000, 2004 v.v…Ngày thứ 366 năm nhuận ngày 29 tháng Hai Nếu tính xác hơn, khoảng thời gian Trái Đất thực trọn vòng chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời tương đương 365 ngày 48 phút 46 giây So với năm lịch quy định gần 365 ngày năm lịch dài năm thật 11 phút 14 giây 384 năm lịch dài 384 chu kì quay quanh Mặt Trời Trái Đất ngày nên sau 100 lần nhuận 400 năm người ta quy ước bỏ bớt ba lần Những năm đầu kỉ có hai số đầu khơng chia hết cho 1100, 1300, 1400, 1500, 1700, 1800, 1900 v.v… quy ước năm không nhuận

(12)

17 Không giống Dương lịch, ng ày bù thêm nhuận rơi vào tháng hai, tháng nhuận âm lịch lặp lại lần sau 26 tháng Giả sử, năm 2004 nhuận, có tháng hai 26 tháng sau, tức năm 2006 nhuận với tháng tư Như vậy, so với Dương lịch, sử dụng Âm lịch Âm Dương lịch thuận tiện hiệu nhiều mặt Âm Dương lịch sử dụng ngày Việt Nam truyền thống, tập tục dân tộc ta có nhiều nghi lễ, hội hè tổ chức theo loại lịch

(13)

CÂU HỎI

1. Hãy vào vận động Trái Đất giải thích mùa đơng Bắc bán cầu không ấm mùa đông Nam bán cầu?

2. Hai nhân tố tạo nên biến đổi thường xuyên lượng nhập xạ năm? Chúng kết hợp để tạo mùa nào?

3. Hãy sử dụng analemma xác định vĩ độ Mặt Trời chiếu vng góc vào ngày 12 tháng 2, 27 tháng 6, tháng 10 31 tháng 12

4. Sử dụng analemma tính góc nhập xạ vào ngày vịng cực, hai chí tuyến, xích đạo địa phương bạn sống

5. Hãy giải thích vào tháng Mặt Trời trông nhỏ vào tháng 1? Vì vào buổi sáng vào lúc hồng ta nhìn trực diện vào Mặt Trời, cịn buổi trưa khơng?

6. Vào ngày 21 tháng 3, đứng xích đạo vào trưa Mặt Trời chiếu thẳng góc đầu bạn, di chuyển phía bắc nam dịch độ vĩ góc tới giảm độ Hiện tượng giảm tuyến tính góc tới theo vĩ độ có xảy vào ngày 22 tháng 23 tháng khơng? Vì sao?

(14)

CHƯƠNG

SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN

I KHÁI NIỆM VÀ CHỈ TIÊU PHÂN CHIA CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN

Các đới cảnh quan tự nhiên Trái Đất hình thành vịng đai địa lí, biểu tổng hợp thay đổi mang tính địa đới tất thành phần cảnh quan Sự phân chia đới cảnh quan tự nhiên dựa tương quan nhiệt - ẩm (biểu thị qua mối quan hệ cân xạ lượng mưa năm) Có nhiều cách biểu thị tương quan này, song thường dùng nhiều số khô hạn theo xạ K A A Grigoriev M.I Buđưcơ, tính theo cơng thức:

r L

R K 

Trong đó: R: Cán cân xạ - tính kcal/cm2/năm r: Lượng mưa năm - tính g/cm2/năm L: Tiềm nhiệt bốc - tính kcal/g K lớn mức độ khơ hạn tăng

Sự phân hoá địa đới lớn vỏ cảnh quan Trái Đất biểu thị hình thành vịng đai địa lí (vịng đai nhiệt)

Cán cân xạ (R - tính kcal/cm2/năm) tiêu để chia vòng đai nhiệt (R = (Q + q).(1 - A) – E, Q xạ trực tiếp, q xạ khuếch tán, A albedo bề mặt, E hữu hiệu bề mặt)

R < 50 kcal/cm2/năm: vịng đai cực, cận cực ơn hồ R = 50 - 75 kcal/cm2/năm: vòng đai cận nhiệt

R > 75 kcal/cm2/năm: vòng đai nhiệt đới

Trong vịng đai địa lí có hệ số tương quan nhiệt ẩm từ ẩm ướt đến khô hạn Chỉ số khô hạn K quy định kiểu đới cảnh quan đới cảnh quan phận vịng đai địa lí:

- K < 0,35: đài nguyên, - K từ 0,35 đến 1,1: rừng - K từ 1,1 đến 2,3: thảo nguyên - K từ 2,3 đến 3,4: bán hoang mạc - K >3,4: hoang mạc

Độ lớn K quy định kiểu đới cảnh quan tự nhiên độ lớn R quy định đặc tính cụ thể trạng thái đới Ví dụ, K > trường hợp biểu thị cảnh quan hoang mạc, tuỳ thuộc vào độ lớn R mà trạng thái hoang mạc thay đổi: Khi R = - 50 kcal/cm2/năm hoang mạc ôn đới; R = 50-75 kcal/cm2/năm hoang mạc cận nhiệt R > 75 kcal/cm2/năm hoang mạc nhiệt đới

Qua đó, thấy trị số K lặp lại đới thuộc vịng đai địa lí khác Như vậy, đới cảnh quan địa lí tự nhiên phận lớn vịng đai địa lí, thống trị kiểu cảnh quan địa đới (F.N Minkơv, 1964)

(15)

Đất

Đới cảnh quan tự nhiên đơn vị địa đới thứ phân chia vòng đai Tuy nhiên, hình thành đới cảnh quan dựa tương quan nhiệt ẩm không phụ thuộc vĩ độ địa lí (do địa đới quy định) mà hệ tổng hợp quy luật địa đới phi địa đới (địa ô, đai cao, địa mạo – kiến tạo)

II NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN

Đới cảnh quan tự nhiên đơn vị địa đới Vì vậy, hình thành đới cảnh quan trước hết chịu chi phối quy luật địa đới

1 Quy luật địa đới 1.1 Nguyên nhân

Sự phân dị có tính chất độc đáo cấu trúc vỏ cảnh quan Trái Đất thay đổi thành phần cảnh quan tự nhiên theo vĩ độ (từ xích đạo tới hai cực) - tính địa đới V.V Đơcusaev (1898) người phát biểu tính địa đới quy luật địa lí chung

Những nguyên nhân tính địa đới dạng hình khối cầu Trái Đất vị trí so với Mặt Trời Điều làm cho rọi chiếu tia sáng Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất góc nhỏ dần phía hai cực Do đó, có tượng phụ thuộc cách trực tiếp hay gián tiếp vào thay đổi góc nhập xạ tới bề mặt đất xếp xác vào tượng địa đới

1.2 Tính địa đới thành phần tự nhiên

Do phân bố có tính địa đới lượng xạ Mặt Trời mà yếu tố, trình tự nhiên mang tính địa đới Nhiệt độ, khơng khí, nước, đất, hình khí áp hệ thống gió hành tinh, q trình mưa bốc hơi, đặc điểm khí hậu, q trình đặc tính thủy văn, q trình phong hóa đá hình thành đất, q trình địa mạo dạng địa hình ngoại lực, đặc điểm địa hóa cảnh quan, kiểu thực bì hình thành đá trầm tích mang tính địa đới

Các vịng đai nhiệt hình thành Trái Đất lượng xạ Mặt Trời tới bề mặt đất chịu chi phối hình dạng Trái Đất có giảm dần cách có quy luật từ xích đạo hai cực Ranh giới vòng đai xạ trùng với vĩ tuyến Sự hình thành vịng đai nhiệt Trái Đất trước hết phụ thuộc vào xạ Mặt Trời tới bề mặt đất, nên phân bố nhiệt Trái Đất biểu quy luật địa đới Tuy nhiên, cịn phụ thuộc vào tính chất khí (sự hấp thụ, phản xạ, tán xạ lượng Mặt Trời) vào đặc tính tiếp thu lượng Mặt Trời bề mặt đệm (độ nhám, khả hấp thụ phản xạ, vận chuyển dịng khí, dịng biển, thuộc tính vật lí khác ), nên ranh giới vịng đai nhiệt khơng trùng với vịng đai xạ (lấy đường đẳng nhiệt đường đẳng nhiệt tháng nóng làm ranh giới) Vịng đai địa lí quy định vịng đai nhiệt phân hố địa đới lớn vỏ cảnh quan Trái Đất Có thể vạch vòng đai nhiệt cách khái quát, theo hướng từ xích đạo hai cực sau:

(16)

thấy khu vực xích đạo vĩ tuyến 60 - 650 hai bán cầu Phù hợp với hình khí áp tồn đới gió hành tinh (Hình 6): đới tín phong vùng nội chí tuyến hai bán cầu; đới gió Tây ơn đới; đới gió Đơng cực Ngồi ra, vùng xích đạo cận nhiệt cịn vịng đai lặng gió xích đạo - gió yếu dịng thăng mạnh, đơi có gió giật vịng đai lặng gió cận chí tuyến thống trị dịng giáng

Trong thuỷ quyển, tính địa đới thể đa dạng Tính địa đới chế độ nhiệt nước, tất nhiên có liên quan đến đặc điểm chung phân bố nhiệt Trái Đất Sự khống hóa độ sâu mực nước ngầm có nét địa đới: Nước vùng cực nhạt gần bề mặt đất đài nguyên miền rừng xích đạo thay nước lợ mặn có mực nằm sâu hoang mạc bán hoang mạc Trong dịng chảy sơng ngịi có dấu vết tính địa đới, phản ánh chế độ nước sơng phụ thuộc vào điều kiện cung cấp nước M.I.Lvôvits nhận thấy vịng đai xích đạo, dịng chảy phong phú quanh năm; vòng đai nhiệt đới dòng chảy mùa hạ đặc trưng mưa mùa hạ chiếm ưu thế; vịng đai ơn đới rìa tây lục địa có dịng chảy ưu vào mùa đơng hay mùa xn mùa có lượng mưa lớn; vịng đai ơn đới lạnh cận cực có nguồn cấp nước sơng tuyết tan nên lũ lớn thường xảy vào cuối xn đầu hạ, mùa đơng thường khơ kiệt đóng băng; vòng đai băng giá nước quanh năm đóng băng

Hình 6: Sơ đồ phân bố theo đới khí áp hướng gió hành tinh địa cầu

Ảnh hưởng địa đới hồn cảnh địa lí tới q trình địa hóa phản ánh đặc biệt rõ rệt phân bố loại vỏ phong hóa, đặc tính hình thành thổ nhưỡng, thành phần hóa học nước ngầm v.v… Tại vùng hoang mạc cực, phong hóa vật lí, đặc biệt phong hóa băng chiếm ưu Nhiệt độ thấp ngăn trở phát triển phản ứng hóa học nên vỏ phong hóa khơng có thành phần sét mà chủ yếu bao gồm khoáng vật nguyên sinh bị vỡ vụn Tại vùng ơn đới, phong hóa băng yếu ớt phong hóa hóa học mạnh lên nhiệt độ ấm hơn, vỏ phong hóa sản phẩm có thành phần sialit - sét Tại vùng nhiệt đới cận nhiệt ẩm, q trình phong hóa vật lí phong hóa hóa học phát triển mạnh, hình thành lớp vỏ phong hóa sialit - ferit alit dày, với thành phần tiêu biểu Si, Fe, Al, Mn, khoáng nguyên sinh, chủ yếu khoáng thứ sinh

(17)

khô hạn phổ biến đất nâu nâu xám Ở vùng có khí hậu nóng ẩm, nơi năm có xen kẽ mùa khơ mùa ẩm, điển hình đất laterit màu đỏ đất laterit hóa màu nâu

Sự phân bố kiểu thảm thực vật Trái Đất thể tính địa đới Tại xích đạo phát triển rừng xích đạo ẩm ướt thường xanh; vùng nhiệt đới phổ biến quần xã thực vật đặc trưng: rừng nhiệt đới ẩm ướt, rừng cứng thường xanh, rừng rụng theo mùa, rừng thưa - xavan Tại vùng khô hạn cận nhiệt phát triển hoang mạc bán hoang mạc; vùng ôn đới có kiểu bán hoang mạc ơn đới, thảo nguyên rừng thảo nguyên, rùng hỗn hợp, rừng rộng rừng taiga chiếm diện tích lớn Trên đồng vùng cực cận cực hoang mạc cực vùng khơng có rừng với thống trị rêu, địa y, bụi thấp, số gỗ rụng mùa đơng

Trong hình thành đá trầm tích kiểu hình thành đá ẩm ướt xảy vùng khí hậu có lượng mưa lớn lượng bốc điều kiện nhiệt độ cho phép nước tồn trạng thái lỏng suốt thời kì ấm năm Trong điều kiện có tích tụ cuội kết, cát kết, sét kết, bột kết, đá vôi, đá silic Tại vùng khí hậu nóng ẩm, diễn q trình tích tụ quặng sắt nhơm tái trầm tích, vỉa than dày, cát thạch anh làm thuỷ tinh, đất sét trắng chịu lửa Kiểu hình thành đá khơ hạn hình thành điều kiện lượng bốc vượt lượng mưa nhiệt độ cao, làm hạn chế q trình trầm tích bồn nước Mặt khác, tăng cường tác động gió; cát kết sét màu đỏ thành hệ muối trầm tích đặc trưng kiểu hình thành đá Kiểu hình thành đá băng tuyết xảy vùng lãnh thổ trước có thời gian lâu dài nằm lớp phủ băng - trầm tích băng tích dấu hiệu đặc trưng

Các trình địa mạo dạng địa hình ngoại lực bề mặt Trái Đất ln mang dấu vết tính địa đới địa lí, mà nguyên nhân tính địa đới yếu tố tham gia vào trình phong hóa, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ Hoạt động địa mạo gió có hiệu vùng hoang mạc bán hoang mạc, nơi thiếu nước thực vật nên đất gắn kết yếu khơng gắn kết Ở đây, đá hình nấm, bờ dốc vách đứng, cồn cát hình lưỡi liềm, lòng chảo thổi mòn dạng thung lũng khô tàn dư Tại đới băng giá vĩnh cửu, băng hà tuyết thống trị nên thành tạo băng hà đồi băng tích, đá trán cừu đá dạng tóc uốn, lũng băng, tháp băng, đảo đá ngầm fio Các đỉnh núi cao Trái Đất xuất vùng chí tuyến thiếu nước tác nhân bóc mịn chủ yếu độ cao núi cao giảm dần phía xích đạo hai cực

1.3 Tính địa đới cảnh quan

Tính địa đới Vỏ cảnh quan bị phức tạp đặc điểm Trái Đất khác địa lí khu vực Độ nghiêng trục Trái Đất so với mặt phẳng Hoàng đạo (một góc 66033’) đóng vai trị quan trọng vào khơng góc nhập xạ theo mùa, làm phức tạp thêm phân hóa theo đới nhiệt độ độ ẩm khơng khí làm sâu sắc thêm tương phản theo đới Sự tự quay quanh trục Trái Đất gây nên lệch hướng chuyển động làm cho sơ đồ tính địa đới có thêm nhiều biến đổi

Sự hình thành đới cảnh quan cịn chịu chi phối tác nhân phi địa đới Địa hình bề mặt Trái Đất khơng phải ln phẳng, địa hình núi nói chung phá vỡ phân bố đới ngang theo đai cao Sự lệch ranh giới đới khỏi vĩ độ ảnh hưởng phân bố lục địa - đại dương theo hướng Đông - Tây Tùy mức độ gần hay xa đại dương khu vực lục địa, với bờ bao bọc dòng biển nóng lạnh mà làm cắt xẻ, biến dạng đới ngang Như vậy, ranh giới đới cảnh quan khơng cịn trùng với ranh giới vĩ tuyến Tính địa đới cịn bảo tồn tương đối vùng đồng rộng lớn đồng rộng lớn Nga, Xibia, Canađa

2 Quy luật phi địa đới

(18)

cũng đóng vai trị quan trọng Vì thế, phân bố đới cảnh quan Trái Đất có biểu phức tạp Các đới cảnh quan Trái Đất không dải liên tục mà hay đứt đoạn Ranh giới đới đơi chỗ có hướng gần với hướng kinh tuyến phạm vi đới thấy tương phản tự nhiên lớn, ví dụ Đông Tây Xibia đới Taiga Theo kinh tuyến, đới ngang bị phân cắt độ lục địa (sự phân chia địa ô) vùng núi, hình thành hệ thống vành đai theo độ cao có biểu gần lặp lại đới ngang theo chiều thẳng đứng Các đơn vị cấu trúc kiến tạo - đại địa hình có tác dụng hình thành phân hóa khí hậu làm biến động mạnh mẽ tính địa đới Các yếu tố địa ô, đai cao, địa mạo - kiến tạo tác nhân phi địa đới làm thay đổi vị trí, hình dạng tính chất đới cảnh quan địa đới Sự phân dị hình thái cảnh quan tác nhân phi địa đới không biểu thị liên tục đặn tượng địa đới; chuyển tiếp phi địa đới thường đột ngột hơn, tương phản so với chuyển tiếp địa đới vốn có tính rõ rệt

Nguồn lượng q trình phi địa đới lượng lòng Trái Đất Nguồn lượng gây vận động vỏ Trái Đất, gây tượng biển tiến, biển thối hình thành nếp uốn, dãy núi, đứt gãy làm thay đổi phân bố lục địa đại dương

Tác dụng phi địa đới biểu hình thành địa lí (địa - phân hóa theo kinh độ), đai cao vùng núi biểu mang tính địa phương cảnh quan Trái Đất

2.1 Địa ô

Sự phân bố đất liền biển làm cho khí hậu phân hóa từ Đơng sang Tây Thơng thường, tuỳ theo mức độ cách xa đại dương mà tần suất thâm nhập khối khí hải dương giảm đi, tính chất lục địa khí hậu tăng - lượng mưa vào sâu lục địa giảm mức độ chênh lệch nhiệt độ mùa năm lớn Những thay đổi nhiệt ẩm dẫn đến thay đổi thành phần tự nhiên khác: theo mức độ cách xa bờ diễn thay hợp quy luật đặc điểm thuỷ văn, đất, giới sinh vật Sự thay đổi độ lục địa làm cho ranh giới đới cảnh quan lệch khỏi hướng vĩ tuyến

Điều quan trọng quy định lẫn trình phân dị địa đới địa ô Tại ô lục địa, tương phản địa đới trở nên sâu sắc hơn; ô gần đại dương, dao động độ ẩm theo độ vĩ không đáng kể tương phản địa đới bị lu mờ

2.2 Đai cao

(19)

tác dụng chắn gây mưa địa hình, mặt khác hạ thấp nhiệt độ làm cho nước dễ ngưng tụ Trong thổ nhưỡng, q trình tích luỹ mùn vật chất hữu tăng lên theo độ cao, lên cao nhiệt độ giảm, trình phân huỷ chất hữu diễn chậm dần; có mặt nguyên tố hóa học có tính di động cao hầu hết hoà tan di chuyển tác dụng nước trọng lực Trên sườn dốc, lên cao cường độ phong hoá đá mẹ giảm, ngược lại cường độ xói mịn, rửa trơi tăng nên độ dày đất giảm Các đai thực vật vùng núi cao biểu thị tác động tổng hợp rõ rệt thay đổi yếu tố tự nhiên theo độ cao Thích nghi với điều kiện khí hậu lạnh dần, gió mạnh, nên lên cao, lồi chịu lạnh nhiều, số lượng cao, to giảm

Mức độ giảm nhiệt theo độ cao nhanh nhiều so với giảm nhiệt độ theo độ vĩ: Gradien nhiệt độ theo độ cao lớn gấp hàng trăm lần gradien nhiệt độ theo độ vĩ Tại bán cầu Bắc, nhiệt độ giảm trung bình 0,50 độ vĩ, tầng đối lưu theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm 60C km lên cao Trên khoảng cách vài kilômét theo chiều thẳng đứng, thấy thay đổi tượng địa lí tự nhiên tương đương với thay đổi từ đới chí tuyến đến đới băng Tồn hệ thống thay đổi nhiệt độ từ xích đạo cực đặt vào khoảng đường chân đường đỉnh dãy núi cao - 8km xích đạo Tương đương với thay đổi nhiệt độ 1km theo phương thẳng đứng 1300km khoảng cách bề mặt nằm ngang Vì thế, biến đổi tính vành đai theo độ cao diễn liên tục nhanh

Tính vành đai theo độ cao miền núi hình thành đơn giản ảnh hưởng thay đổi độ cao, mà ảnh hưởng dạng địa hình cụ thể Vì vậy, tính vành đai đa dạng hay thay đổi tính địa đới bị phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa phương Ranh giới vành đai khơng theo đường bình độ mà tuỳ theo hướng phơi, dạng sườn, hồn cảnh địa lí cụ thể Mặt khác, khí hậu cao đồng nhất, vành đai kiểu dãy núi kéo dài theo kinh tuyến vượt ngồi phạm vi đới theo vĩ độ Trong điều kiện định, xuất hiện tượng đảo ngược tính vành đai theo độ cao (hiện tượng đảo ngược đới địa đới không xảy ra)

(20)

Hình Biểu thị đai cao vĩ tuyến khác (theo Humbold) 2.3 Địa mạo – kiến tạo

Cùng đới ngang, biểu tính vành đai phụ thuộc vào tác động quy luật địa ô yếu tố địa mạo – kiến tạo (các đơn vị địa cấu trúc đại địa hình làm phân hóa lãnh thổ thành “xứ địa lí”, có tác động lớn đến yếu tố phân hóa cảnh quan nêu trên) Những yếu tố đại địa hình đơi nơi hình thành khối khí làm biến tính khối khí qua, tạo nên khí hậu riêng (ví dụ, ảnh hưởng dãy Trường Sơn khí hậu Tây Nguyên Đồng Duyên hải miền Trung)

Đặc điểm phổ vành đai thay đổi theo giai đoạn phát triển khác địa hình miền núi Dãy núi ngày nâng cao tác động trình kiến tạo, tính vành đai trở nên phong phú xuất vành đai cao Ngược lại, trình bán bình nguyên hóa miền núi, phổ vành đai bị rút ngắn lại: vành đai bên dần tới giai đoạn bán bình nguyên vành đai thấp hoà vào đới địa đới Một khối núi chạy dọc theo kinh tuyến ranh giới phân hóa khí hậu sườn, làm tăng cường phân hóa địa Mỗi địa lí lại có tập hợp vành đai với biến dạng định, ví dụ đai đồng cỏ Anpi có ô gần đại dương không thấy ô lục địa Những khối núi lớn tạo nên phân hóa đai cao Hệ chung tác động làm phá vỡ cấu trúc địa đới theo vĩ độ

(21)

III CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT 1 Các đới cảnh quan vòng đai lạnh

Ranh giới vạch theo đường đẳng nhiệt 100C tháng nóng Cán cân xạ trung bình từ đến 20 kcal/cm2/năm Vịng đai có đới đới hoang mạc đới đài nguyên Ở bán cầu Bắc có đài nguyên - rừng rừng thưa, bán cầu Nam đài nguyên - đồng cỏ

1.1 Đới hoang mạc

Đới cảnh quan hoang mạc có ranh giới theo đường đẳng nhiệt 50C tháng nóng Ở bán cầu Bắc, tồn băng mặt đại dương nên khí hậu Bắc Cực tính chất lục địa châu Nam Cực Ở cán cân xạ hàng năm từ -5 đến +8 kcal/ cm2/ năm, nhiệt độ tháng lạnh từ -60 C đến -490 C, tháng nóng từ -14 0C đến +50 C Cịn bán cầu Nam, châu Nam Cực thực hoang mạc băng tuyết, khí hậu khơ lạnh Tự nhiên khắc nghiệt, cán cân xạ âm, cực -8 kcal/cm2/năm, nhiệt độ tháng lạnh từ -160C đến -720C, tháng nóng 00 C, nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối -88,30C Trên lục địa Nam Cực có xốy tản nên sườn khiên băng thường lên luồng gió cực mạnh bão bão tuyết

Ở hoang mạc, nước suốt năm trạng thái rắn, mưa tuyết chủ yếu, từ 75 - 500mm/năm Tầng đóng băng vĩnh viễn có mặt khắp nơi, phong hóa vật lí thống trị, đặc biệt phong hóa băng Vỏ phong hóa vụn thơ, khơng có thành phần sét, đất thơ mỏng, đất đơi có dấu vết tượng xơlơnsắc, bề mặt đất thường có vệt muối Các dạng địa hình đặc biệt hình thành tác động trình phong thành, băng tuyết

Trên hoang mạc Bắc Cực cịn có rêu địa y, thực vật bậc cao Động vật nghèo thành phần lồi, điển hình bị xạ, tuần lộc, chồn Bắc Cực, ven biển có gấu trắng nhiều chim biển Cịn hoang mạc Nam Cực có lồi thực vật bậc thấp rêu, địa y, tảo, nấm hạ đẳng “ốc đảo” Nam Cực (nơi có cán cân xạ dương, có hồ nước nước mặn) Động vật điển hình chim cánh cụt (pinguin), hải cẩu số loài chim biển

Tại hoang mạc cực, Mặt Trời quanh năm đứng thấp, ngày đêm dài, ban đêm có biểu huy hồng tượng cực quang

1.2 Đới đài nguyên

Khí hậu đới bớt lạnh, ẩm ướt so với đới hoang mạc Cán cân xạ hàng năm từ đến 12 kcal/ cm2, nhiệt độ tháng lạnh từ -50C đến 350C, tháng nóng từ 50C đến 130C, mùa đông dài lạnh, mùa hạ ngắn lạnh Lượng nước rơi 200 - 750 mm/năm Nguồn nuôi dưỡng nước sông mưa tuyết nước ngầm Nước ngầm nhạt nằm không sâu Tầng đóng băng vĩnh viễn khơng phải có mặt khắp nơi, nhiều đầm lầy, ao hồ vũng nước Vào mùa đơng, sơng thường có tảng băng Vỏ phong hóa vụn thơ, thành phần tiêu biểu sắt hyđro, đất ẩm mỏng, gồm đất glây đài nguyên đất đài nguyên pốtzôn hóa yếu Các dạng địa hình nhỏ đặc trưng cho điều kiện lạnh ẩm đồi băng tích, gị than bùn, đầm lầy

Thảm thực vật thống trị rêu địa y, ngồi cịn có số loài cỏ bụi nhỏ, bụi (bạch dương lùn, liễu cực đới ) Động vật thường thấy tuần lộc, chồn Bắc Cực, sói đài nguyên, cú Bắc Cực, gà gơ trắng đài ngun; có giống ăn ngũ cốc giống đào hang, khơng có lồi bị sát lưỡng cư Có khác thành phần động vật mùa hạ mùa đông Hầu tất loài chim sinh sống vào mùa hè, đến mùa thu, chúng bay đến xứ nóng

(22)

Đới đài nguyên bán cầu Nam không gặp rừng mà có đài nguyên - đồng cỏ, bị đứt đoạn thành nhiều mảnh, phân bố phía Tây bán đảo Nam Cực, phía Nam Đất Lửa (Nam Mĩ) đảo cận Nam Cực Dưới quần hợp thực vật thân cỏ, đất bao gồm loại đất cỏ thứ cấp, đất mùn thô đất chua Rừng (có lẽ gió lớn thường xuyên), số nơi phủ rêu - cỏ đồng cỏ - bụi Do khơng có tầng đóng băng vĩnh viễn nên động vật nhiều loài gậm nhấm

Các đới cảnh quan vịng đai ơn hồ

Ranh giới vịng đai ơn hồ với vịng đai nóng vạch theo đường đẳng nhiệt 200C nhiệt độ trung bình năm, ranh giới gần trùng với vĩ tuyến 300 Bắc Nam bán cầu Cán cân xạ 20 - 60 kcal/ cm2/năm Vòng đai có biên độ nhiệt độ năm lớn vị trí Mặt Trời cao mùa hè, thấp mùa đông Điều kiện nhiệt độ cho phép thực vật phát triển, nơi khơng có rừng khơng phải thiếu nhiệt mà thiếu ẩm

Trong vịng đai ơn hồ phân biệt khu vực: khu vực phía Tây lục địa, khu vực trung tâm lục địa khu vực phía Đông lục địa, gồm đới: đới rừng taiga, đới rừng hỗn hợp rừng rộng, đới thảo nguyên - rừng, đới thảo nguyên, đới nửa hoang mạc, đới hoang mạc

2.1 Đới rừng taiga

Đới rừng taiga đới cảnh quan rừng đặc trưng cho vịng đai ơn hồ, có Bắc bán cầu Taiga rừng kim nhỏ, có cấu trúc đơn giản, gồm lồi thơng, tùng, lãnh sam sinh trưởng điều kiện khí hậu lạnh ẩm

Rừng taiga tập trung Bắc Mĩ, phần châu Âu thuộc Liên Xô cũ Xibia Đây vùng có mùa đơng lạnh khắc nghiệt: nhiệt độ trung bình tháng lạnh từ -100C đến -400C, đặc biệt Đông Xibia nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối đạt tới -710C Mùa hạ ấm, nhiệt độ tháng nóng từ 130C đến 190C, lượng mưa từ 400 - 600 mm/năm, bốc hơn, mạng lưới sơng dày đặc, có nhiều đầm lầy, nước ngầm nằm khơng sâu Điều kiện khí hậu, thuỷ văn tạo thuận lợi cho việc hình thành loại đất đơng kết rừng taiga, đất pốtzơn hóa, đất pốtzơn hóa cỏ thứ cấp đất đầm lầy

Rừng Taiga có cấu trúc đơn giản nên giới động vật khơng giàu thành phần lồi Chủ yếu động vật sống sóc, chim, cú, khơng có lồi sống thành đàn mặt đất, lồi đào hang Các lồi chủ yếu linh miêu, gấu nâu, hải li, hoẵng, chồn trắng, chim sáo, cú, v.v…

2.2 Đới rừng hỗn hợp và rừng rộng

Đới rừng hỗn hợp rừng rộng có vùng có khí hậu ơn đới hải dương ấm ẩm Tại Bắc bán cầu, đới bao chiếm phần phía Đơng nước Mĩ, Tây Âu (trừ khu vực Địa Trung Hải) Viễn Đông (Nga) Ở bán cầu Nam, đới phân bố dọc bờ Tây Nam Mĩ - 380N

Nhiệt độ trung bình tháng lạnh thay đổi từ -120C đến +50C, tháng nóng từ 160C đến 210 C, lượng mưa từ 500 - 1000 mm/năm Mạng lưới sơng dày đặc, có nhiều đầm lầy, nước ngầm nằm khơng sâu Dưới rừng hỗn hợp có đất pốtzơn, tán rừng có cỏ đất pốtzơn hóa - cỏ thứ cấp; nơi đầm lầy có đất đầm lầy, than bùn Điều kiện hình thành đất rừng rộng khác với rừng hỗn hợp Lượng mùn với thành phần kiềm tích luỹ nhiều hơn, đất giàu phì liệu, có màu nâu nên gọi đất nâu Tùy điều kiện khí hậu, q trình rửa trơi mạnh hình thành đất xám q trình tích lũy mùn cao đất nâu sẫm hình thành

Trong đới rừng hỗn hợp, quần thể hỗn hợp rộng xen kim, giàu thành phần loài rừng taiga có nhiều lồi cỏ Cùng mọc với lồi thơng, tùng, vân sam lồi rộng phong, sồi, dẻ, bạch dương, trần bì

(23)

cịn có nhiều lồi vùng cận nhiệt đới nhiệt đới lợn rừng, hươu, hổ Có nhiều lồi chim: chim sẻ ngơ, gõ kiến, vàng anh song giống chim nước chim đầm lầy

2.3 Đới thảo nguyên rừng

Đới thảo nguyên rừng đới chuyển tiếp từ đới rừng sang đới thảo nguyên, với đặc trưng xen kẽ khoảng rừng khoảng đồng cỏ Đới tập trung thành dải liên tục Xibia, phần châu Âu thuộc Liễn Xô cũ, trung tâm đại lục Bắc Mĩ bao quanh đới thảo nguyên bán cầu Nam

Ở đới thảo nguyên rừng khí hậu ấm khơ khan Nhiệt độ trung bình tháng lạnh từ -50C đến +200C, tháng nóng từ 180C đến 250C, lượng mưa giảm cịn từ 400 - 1000 mm/năm, có hạn hán Các sơng có lũ vào mùa xn, đầm lầy, có vùng đất thấp Thành phần tiêu biểu vỏ phong hóa canxi Có loại đất rừng màu nâu đất đen, có tượng xơlơnsắc Các dạng địa hình có tính địa đới mạng lưới dày đặc rãnh máng xâm thực đất máng lòng đĩa

Thực vật hỗn hợp loài rừng thảo nguyên Tại khoảng đồng cỏ, giống thực vật thuộc họ Hoà thảo ưa ẩm Trong đảo rừng loài rụng sồi, bạch dương, đoạn, tần bì, tùng, thông Hệ động vật giống hệ thực vật khơng có giống riêng biệt

2.4 Đới thảo nguyên

Thảo nguyên phát triển điều kiện địa hình phẳng, khí hậu nóng khơ đới thảo nguyên rừng Đới phát triển rộng rãi Bắc Mĩ, phía Nam đồng Tây Xibia Mơng Cổ Đới khơng có bán cầu Nam theo nghĩa nó, cảnh quan thảo nguyên diện đơn lẻ phía Đơng đồng thấp Laplata (đồng cỏ Pămpa)

Ở đới thảo nguyên nhiệt độ trung bình tháng lạnh từ 00C đến 200C, tháng nóng từ 200C đến 230C, lượng mưa có từ 140 - 550mm/năm, tập trung vào đầu mùa hạ Do khí hậu khơ, mạng lưới sơng thưa thớt, sơng nước, chảy quanh co chậm chạp, khơng có hồ lớn Chính thế, thảo ngun thường xun xảy hạn hán, gió khơ, bão bụi Nước ngầm nằm sâu bị khống hóa, thường loại sunfat hay sunfat-clorua Vỏ phong hóa sialit-cácbonát Ngồi loại đất secnơziom, đất xécnơziom - đồng cỏ đất hạt dẻ cịn có đất xôlônsắc (đất mặn) xôlônét (kiềm mặn) Các dạng địa hình có tính địa đới máng trũng dạng lòng chảo, rãnh xâm thực, máng xâm thực, máng trũng Bắc Mĩ địa hình đất xấu (bad land)

Thực vật lồi cỏ rậm cao, bụi gai số thân gỗ mọc dọc thung lũng, chỗ trũng sâu Động vật có nhiều lồi gặm nhấm lồi ăn cỏ, đặc biệt loài sống thành đàn sơn dương vằn, thỏ, dúi, hoẵng, loài chim chim diều, đại bàng, kền kền

2.5 Đới nửa hoang mạc

Đây đới chuyển tiếp thảo nguyên hoang mạc, gọi đới thảo nguyên hoang mạc hay thảo nguyên khô khan Đới phát triển vùng Cazăcxtan, lan sang Trung Á với số chỗ bị đứt đoạn, có mặt cao nguyên thuộc Bắc Nam Mĩ khơng có Tây Âu

(24)

sáng đất nâu hoang mạc - thảo nguyên, đất xôlônet Các dạng địa hình đặc trưng cồn cát gió tạo thành

Thực vật loài ngải, cỏ vũ mao, cỏ băng, thực vật đất muối Động vật có pha trộn giống thảo nguyên giống hoang mạc

2.6 Đới hoang mạc

Đới chiếm diện tích đáng kể vịng đai ơn hồ, đặc biệt phía Tây Bắc Mĩ (Bồn địa lớn) Trung Á Các hoang mạc khơng có bán cầu Nam Khí hậu đới hoang mạc ôn đới khắc nghiệt Nhiệt độ trung bình tháng lạnh từ -150C đến 00C, tháng nóng từ 220C đến 320C, nhiệt độ tối đa tuyệt đối tới 500C đất cát ngày oi bị hun nóng tới 800C Lượng mưa có từ 75 - 250 mm/năm, mùa hạ mưa nhất, dịng chảy mặt khơng có dịng thường xun, có số dịng tạm thời Nước ngầm nằm sâu thường bị mặn, hồ mặn Trong điều kiện khơ khan, phong hóa vật lí thống trị, đất tích tụ loại muối, có đất nâu, nâu xám, xơlơnsắc Các dạng địa hình đặc trưng cồn cát, bờ dốc vách đứng, tacưa (vùng đất sét nứt nẻ)

Thảm thực vật thưa thớt, chủ yếu chịu hạn đa phần bụi lâu năm Các lồi ngải, cỏ muối, cói đất cát Động vật ít, lồi có khả di chuyển nhanh lồi gặm nhấm hình thành quần thể nhỏ Các lồi động vật điển hình thằn lằn, rắn, bọ hung, bọ cạp, lạc đà bướu, chuột nhảy, thỏ rừng, chó rừng, rùa thảo ngun, lồi q có ngựa tapan, hổ

3 Các đới cảnh quan vòng đai cận nhiệt

Nằm vị trí chuyển tiếp từ vịng đai ơn hồ sang vòng đai nhiệt đới, nét đặc trưng vĩ độ thuộc vịng đai cận nhiệt có hoạt động khối khí nhiệt đới vào mùa hạ khối khí ơn đới vào mùa đơng

Ở có lặp lại từ đới cảnh quan rừng Địa Trung Hải, đới cảnh quan rừng hỗn hợp cận nhiệt thường xanh, đới xavan cận nhiệt, đới nửa hoang mạc đới hoang mạc cận nhiệt

Giới động, thực vật đới cảnh quan mang tính chất chuyển tiếp từ vịng đai ơn hồ sang vịng đai nóng Đặc điểm thể qua thành phần đới cảnh quan

3.1 Đới cận nhiệt Địa Trung Hải

Đới nàycó khí hậu cận nhiệt với mùa hạ nóng khơ, mùa đông ấm mưa nhiều Đới bao gồm phần ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu, Tây Bắc Phi, bán đảo Tiểu Á, Tây Á phận Bắc Biển Đen, dải hẹp ven biển Bắc Mĩ (Califcnia), Tây Nam Phi, Tây Nam Ơxtrâylia Trung Chilê Nhiệt độ trung bình tháng lạnh từ 40C đến 120C, tháng nóng từ 180C đến 280C Lượng mưa từ 400 - 1000 mm/năm, mưa nhiều vào mùa đơng, thời kì khơ khan kéo dài từ đến tháng Mạng lưới thuỷ văn thường xuyên tồn tại, song hoạt động yếu, lưu lượng lớn vào mùa đông Các suối nhỏ mùa hạ bị khô Đất nâu phổ biến

Quần lạc thực vật phổ biến bụi thường xanh, bụi rụng lá, rừng kim (thông ), rừng thưa sáng thường xanh (sồi ưu thế, gồm - tầng, khơng có lớp phủ rêu có nhiều phụ sinh, dây leo) Giới động vật mang tính chất hỗn hợp vùng cận nhiệt đới ôn đới, điển hình thỏ rừng, chó rừng, linh cẩu, kền kền, đại bàng, có nhiều lồi bị sát lưỡng cư, giới sâu bọ phong phú

3.2 Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt thường xanh

(25)

Nhiệt độ trung bình tháng lạnh > 00C đơi chỗ đạt tới 190C, tháng nóng từ 210C đến 280C Lượng mưa từ 800 - 1200mm/năm, mưa nhiều vào mùa hạ Mạng lưới thuỷ văn phát triển Đất đỏ đỏ vàng phổ biến

Trong đới rừng hỗn hợp cận nhiệt thường xanh thành phần rừng phức tạp, có hỗn hợp rộng với kim đại diện hệ thực vật ơn đới Có nhiều loài dây leo, bụi rậm rạp Thế giới động vật giống với động vật rừng rộng ơn đới, có thêm lồi ưa nóng (cá sấu, vẹt )

3.3 Đới xavan cận nhiệt

Đới có đồng trung tâm Bắc Mĩ vùng đất thấp Đông Nam Ơxtrâylia Nhiệt độ trung bình tháng lạnh từ 40C đến 120C, tháng nóng từ 200C đến 250C Lượng mưa từ 500 - 1200mm/năm, thời kì khơ khan đôi chỗ kéo dài đến tháng Mạng lưới thuỷ văn khơng dày, có dịng định kì Đất nâu, đất đen hung đỏ chủ yếu đơi chỗ có đất sécnơdiom

Thực vật cỏ cao, lác đác có gỗ đứng riêng lẻ hay đám rừng thưa gồm ưa khơ Thế giới động vật mang tính chất chuyển tiếp từ hệ động vật nhiệt đới sang ôn đới, điển hình lồi bị sát gặm nhấm, Bắc Mĩ cịn có hổ, cá sấu, Ôxtrâylia thú có túi (kanguru), đà điểu v.v

3.4 Đới hoang mạc và nửa hoang mạc cận nhiệt

Đới chiếm diện tích hẹp ven biển Libi - Ai Cập, cao nguyên Namibia (châu Phi), hoang mạc Atacama (Nam Mĩ), hoang mạc Victoria Lớn (Nam Ôxtrâylia) Trung Á (Nam 400B)

Nhiệt độ trung bình tháng lạnh từ 130C đến 190C, tháng nóng từ 250C đến 350C, l-ượng mưa có từ 50 - 400 mm/năm, thường khơng q 200 mm/năm Hầu khơng có dịng chảy mặt thường xun, có số dịng tạm thời Nước ngầm hồ mặn Phong hóa vật lí thống trị, đất tích tụ loại muối, có đất nâu, đất nâu xám, xôlônsăc

Thảm thực vật thưa thớt chủ yếu chịu hạn Các lồi cỏ thứ cấp sống lâu năm, thực vật ưa muối, bụi nhỏ ; động vật có lồi gặm nhấm bị sát lồi có móng sơn dương, chó đồng cỏ, thằn lằn, rắn, bọ cạp, lạc đà không bướu, linh cẩu vằn, chuột túi, chim câu, kền kền

4 Các đới cảnh quan vịng đai nóng

Vịng đai nóng nằm giới hạn hai đường đẳng nhiệt 200C hai bán cầu Cán cân xạ đạt 60 - 80kcal/cm2/năm Mặt Trời cao đường chân trời, khu vực chí tuyến khơng thấp 430, xích đạo khơng thấp 66,50 Một năm Mặt Trời hai lần lên thiên đỉnh, chênh lệch độ dài ngày đêm không đáng kể Dịng nhiệt năm khơng lớn mà cịn đều, vậy, khác có tính chất địa đới vịng đai gây khơng đặc điểm biên độ nhiệt độ, mà phân bố ẩm

Vòng đai gồm bốn đới: đới rừng nhiệt đới, đới xavan nhiệt đới, đới hoang mạc nhiệt đới đới rừng xích đạo ẩm ướt

4.1 Đới rừng nhiệt đới

(26)

4.2 Đới xavan nhiệt đới

Đới chiếm diện tích rộng lớn vịng đai nóng, rộng lục địa Phi, ngồi cịn có vùng khác Nam Mĩ, Bắc Ôxtrâylia, Hinduxtan châu Á Nhiệt độ trung bình tháng lạnh đới thay đổi từ 120C tới 200C, tháng nóng từ 200C đến 350C - biên độ nhiệt độ năm lớn đới rừng nhiệt đới Lượng mưa nhiều, từ 100 - 500mm/năm Khí hậu có phân hóa mùa: mùa khơ mùa ẩm rõ rệt Mạng lưới sơng ngịi thưa thớt, vào thời kì mưa có lũ ngắn dội, mùa khơ, tình trạng sơng nước kéo dài dịng sơng nhỏ bị khơ cạn, nước ngầm nằm sâu thường bị muối hóa Có loại đất màu nâu đỏ, nâu nâu xám, có đá ong

Về bản, xavan loại đồng cỏ cao nhiệt đới (cỏ cao từ 0,3 đến 2m), khác với thảo nguyên chỗ tồn thân gỗ thấp, ưa khô, nhiều thân hình chai hay có tán hình lọng Ngồi ra, xavan cịn kiểu rừng thưa khơ khan, khóm bụi, đầm lầy nhiệt đới bị khô cạn, rừng hành lang dọc thung lũng sơng Thế giới động vật xavan phong phú Thích nghi sống đồng cỏ lồi động vật có móng Vào thời kì khơ hạn động vật di cư xa Có nhiều lồi gậm nhấm, lồi bị sát lồi động vật ăn thịt lớn Các lồi điển hình như: ngựa vằn, sơn dương, đà điểu, sư tử, tê giác, báo, thú có túi, hươu cao cổ, ngồi cịn có loài chim

4.3 Đới hoang mạc nhiệt đới

Đới chiếm diện tích ngang đới trên, hầu hết diện tích Bắc Phi - gồm hoang mạc Xahara kéo dài suốt từ bờ biển Tây Phi tới bờ Hồng Hải, qua Arabi sang Nam sơn nguyên Iran đến hoang mạc Thar (Tây Bắc Ấn Độ)

Tại Bắc Mĩ, đới phân bố phần phía Tây Mêhicơ, hạ lưu sơng Cơlơrađơ bán đảo Califcnia Tại bán cầu Nam bao chiếm bình sơn nguyên Trung tâm Andes (150N - 180N) vùng Trung tâm lục địa Ơxtrâylia

(27)

Hình Sơ đồ vịng đới địa lí địa cầu (Theo K.K Markov)

Thảm thực vật thưa thớt gồm loài chịu hạn xương rồng, bụi gai, loại cỏ Thế giới động vật nghèo xavan nhiều, đáng kể có lồi có móng, lồi gậm nhấm, lồi ăn thịt lớn, bị sát Động vật điển hình có sơn dương, linh dương, lừa dại, linh cẩu

2.4 Đới rừng xích đạo ẩm ướt (còn gọi là rừng ghilê hay rừng mưa nhiệt đới)

Đây đới cảnh quan giàu có cổ kính Trái Đất Đới chiếm diện tích lớn Nam Mĩ, gồm phần Tây miền đất thấp thuộc lưu vực Amazôn, kéo sang đến sườn núi Andes Ở châu Phi, đới kéo dài từ ven bờ vịnh Ghinê đến thượng lưu sông Cônggô - nằm 50N 60B; quần đảo Malaya Đông Nam Á

Đặc trưng khí hậu đới quanh năm nóng ẩm, điều hoà Cán cân xạ vượt 80 kcal/cm2/năm, nhiệt độ trung bình tháng 240C - 280C, biên độ nhiệt độ hàng năm vào khoảng - 40C (biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn biên độ nhiệt năm), nhịp điệu mùa không rõ rệt Lượng mưa từ 1500 - 3000 mm/năm, sườn đón gió có lượng mưa lớn hơn, đạt tới 10.000 mm Nhiệt độ độ ẩm lớn tạo điều kiện cho thực vật sinh trưởng quanh năm trình địa hóa, địa mạo sinh hóa diễn với cường độ lớn

(28)

Vịng địa

Đới địa lí Vịng địa lí Đới địa lí Vịng địa

Đới địa lí

Bắc Cực Nam Cực I A AHTP Hoang mạc Bắc Cực Nam Cực

VI Nhiệt đới 20.Rừng nhiệt đới 21 Xavan, rừng thưa bụi 22 Bán hoang mạc hoang mạc 23 Bán hoang mạc 24 .Hoang mạc Cận Bắc Cực Cận Nam Cực II CA CAHT 1.Đài nguyên 2.Đài nguyên - rừng

Cận nhiệt đới IV CT 12 Rừng cận nhiệt ẩm 13 Rừng hỗn giao gió mùa 14 Rừng khơ bụi Địa Trung Hải 15 Xavan cận nhiệt 16 Thảo nguyên 17 Bán hoang mạc hoang mạc 18 Bán hoang mạc 19 Hoang mạc

(29)

Ôn đới III Y

3.Tai ga 4.Rừng hỗn giao 5.Rừng rộng 6.Thảo nguyên – rừng 7.Thảo nguyên 8.Hoang mạc bán hoang mạc 10 Bán hoang mạc 9.11 Hoang mạc

VII Xích đạo

27 Rừng xích đạo ẩm (ghilê)

Ranh giới vòng Ranh giới đới

Khối thực vật rừng xích đạo lớn, tới 5000 tạ/ha (ở Braxin tới 17.000 tạ/ha), lượng tăng trưởng 350 - 500 tạ/ha/ năm, gấp 5-10 lần so với rừng ôn đới (chỉ 25 - 100 tạ/ha), cối ln xanh tươi Đặc trưng rừng có cấu trúc nhiều tầng (4 - tầng cây), làm cho rừng kín tối, đa dạng thành phần lồi, nhiều lồi có rễ bành hoa mọc thân với màu sắc sặc sỡ, nhiều dây leo phụ sinh Giới động vật vô phong phú: Có nhiều lồi ăn thực vật sống tán cây, số lượng loài ăn thịt hạn chế; nhiều lồi chim có màu sắc sặc sỡ, nhiều trùng, sâu bọ bò sát Tại khu vực rừng Ghinê lại có đặc trưng riêng lồi động, thực vật Đặc trưng cho rừng Amazon cọ, lan, động vật khỉ hú, heo vòi, hổ Nam Mĩ, bò biển, cá sấu Aligator, vẹt Amazon, chim hồng hồng, bướm, kiến Ở rừng châu Á có lồi tre, dừa dại, kí sinh có hoa, động vật có lồi đười ươi, gấu Mã Lai, heo vòi Tapirus indium, bò rừng châu Á, lợn rừng, chồn đen, hổ báo, hươu xạ, rắn hổ mang, thằn lằn bay, mối.… Tây Phi thường có cọ dầu, dây leo, động vật có tinh tinh, vượn Gơrila, voi, hà mã, tắc kè châu Phi, vẹt xám, bọ

CÂU HỎI

1 Quy luật địa đới: nguyên nhân biểu qua phân hoá vịng đai địa lí thành phần tự nhiên

2 Nêu biểu quy luật phi địa đới?

3 Chỉ tiêu phân chia đới địa lí? Biểu quy luật tuần hồn tính địa đới địa lí qua phân hoá đới cảnh quan

4 Trình bày đặc trưng điều kiện tự nhiên sinh vật cảnh quan đới rừng taiga đới rừng xích đạo ẩm ướt

(30)

CHƯƠNG

CÁC TAI BIẾN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI

I NHỮNG MỐI ĐE DỌA ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI TRÊN TRÁI ĐẤT Trong năm 70, 85 91 kỉ trước bão giết người đổ bờ biển đất nước Bănglađet nghèo khổ cướp mạng sống tổng cộng 75 000 người Tuyết lở lũ bùn gây nên động đất gieo chết chóc cho 50 000 người khác hai thảm hoạ Peru năm 1970 Côlômbia năm 1985 Trận động đất kinh hoàng năm 1976 giết chết 400.000 người khác Tây Tạng Trung Quốc Và gần nhất, ngày 26 tháng 12 năm 2004, hàng loạt sóng thần dữ, hậu trực tiếp trận động đất 8,9 độ Ríchte tràn vào dải bờ biển loạt nước Nam Á Inđônêxia, Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia, Bănglađet, Xrilanca, Manđivơ Chưa dừng đó, gần hai ngày sau chúng lầm lũi trườn tới tận nước Đông Phi xa xôi gieo rắc thêm tai hoạ Tổng cộng thiệt hại người lên tới số 310.000, riêng Inđônêxia 220.000 người Rủi ro điều không khơng gọi phải có sống thiên tai mức thảm hoạ kiểu hẳn phải động tâm Vì từ đâu tai vạ vây xảy đến? Và quan trọng hơn, liệu chúng cảnh báo, giảm thiểu thiệt hại không điều giới quan tâm mong đợi

Năng lượng nhiệt xạ từ Mặt Trời, sau thâm nhập đến Trái Đất điều hành hàng loạt chu trình khí đại dương Hình thái dịng động lực (chúng ta quen gọi thời tiết hải lưu) biểu tái phân phối nhiệt lượng chăn suốt khí bao quanh hành tinh Bão tố, vòi rồng, áp thấp nhiệt đới biểu bình thường trình chuyển đổi hay chuyển tải lượng

Xói mòn, ngập lụt thuộc danh sách kẻ gây nhương nhiễu đến từ trời Đó tai biến vốn chẳng lạ lẫm với gây nên thời tiết, khí hậu cịn hành vi, phương thức thời điểm tác quái kẻ phá hoại từ lòng đất chui lên kiểu động đất, núi lửa hay sóng thần khơng người biết tường tận Nguyên nhân sâu xa tượng thiên tai chu trình diễn bao manti, vận hành dòng nhiệt ẩn dấu lớp đất đá, thể qua dịch chuyển mức độ rộng hẹp khác không gian Gọi theo cách nhà địa chất hoạt động kiến tạo mảng

(31)

sẽ song hành đua Sinh mạng nhiều triệu người, không quốc gia bị ảnh hưởng trực tiếp, bị đe dọa lấy lúc Điều cần làm hoàn thiện tối ưu việc cảnh báo giảm nhẹ tai hoạ tiềm ẩn chết người

Thiên tai tượng bất thường, mức độ có khả gây tổn hại cho sinh mạng tài sản người Thiên tai nguyên nhân địa chất bao gồm động đất, núi lửa phun, đá lở, tuyết lở, đất trượt, lũ bùn đá sóng thần Thiên tai khí hậu gây bao gồm bão tố, hạn hán, lụt lội, cháy rừng dơng chớp Ngồi ra, tai biến cịn phần phát sinh từ thân người hoạt động sản xuất công nghệ họ, ví dụ sập nhà, gẫy cầu vỡ đê, vỡ đập nước, nhiễm hố học hay hạt nhân, khủng bố hay chiến tranh Sự khác biệt thiên tai tai biến người chỗ dạng thứ hai thường mang tính định trước, xảy đến diện rộng mức độ ảnh hưởng khốc hại xảy lúc toàn cầu, dạng thứ lại mang đặc tính bất ngờ, nhanh chóng nhiều khơng thể tiên đoán trước Trong lịch sử, người nhận thức khơng xác tai biến thiên nhiên, chí nhiều cịn quy ý thích đấng tối cao, siêu phàm Các tượng nhắc đến khung cảnh riêng rẽ, lập Sau thảm hoạ, nhà cửa, cơng trình dân sinh kẻ sống sót xây dựng, sửa chữa lại cách sống lối sống chẳng đổi thay Chính vậy, sau tai biến tương tự lại tiếp tục xảy ra, mang đến tổn hại y hệt lần trước Thêm vào đó, với dân số gia tăng, diện phân bố dân cư, môi trường hoạt động người ngày mở rộng rủi ro, tổn hại gây nên loại tai biến thiên nhiên thêm to lớn

II CÁC TAI BIẾN THIÊN NHIÊN DO NGUYÊN NHÂN ĐỊA CHẤT 1 Động đất

Hãy hình dung, bạn Kôbê Nhật Bản vào ngày17 tháng năm 1995 Bấy sáng sớm, 46 phút Bạn ngồi taxi chay dọc theo đường cao tốc Hanshin, đường cầu vượt lớn, nằm hệ thống trụ bê tông cao dày, chắn Thình lình bạn cảm thấy taxi đung đưa Người lái xe giảm tốc độ, xe tải nhân vượt lên trước bạn thấy loạng choạng biến Chiếc taxi bạn dừng hẳn, bạn phóng tầm mắt ngồi xe xem chuyện xảy Chiếc cầu vượt trông giống ray khổng lồ bị vặn quăn queo sau đợt rung chuyển kéo dài chừng gần phút Khu vực nơi bạn đứng, cầu khối liền thẳng phía trước nơi bạn đứng chừng km bị sập xuống bị giật mạnh chân, lật nghiêng tồn hệ thống cột bê tông sang bên Bạn hiểu xe tải biến cảm thấy thật may mắn xe bạn dừng lại lúc

(32)

Hình 10 Một góc thảm hoạ Kơbê

Bản thân thuật ngữ động đất mô tả đầy đủ tượng thiên nhiên này, động đất không đơn giản tượng đất lay động Nghiên cứu tượng ngành khoa học lớn mang tên Địa chấn học Kết nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực cho thấy phần lớn trận động đất xảy rìa mảng kiến tạo, mảnh vỏ lớn Trái Đất, bao gồm khối đất đá Trên đồ kiến tạo mảng, nhà địa chấn học khoanh vùng, gọi tên mảng đánh dấu khu vực rìa chúng, nơi động đất thường xảy

Hình 11 Sơ đồ mảng kiến tạo

(33)

dung dây cao su bị kéo hai phía Sợi dây dài điểm lực kéo thắng lực đàn hồi, sợi dây bị đứt thành hai nửa, nửa văng mạnh vị trí trước bị kéo Lực văng diễn vỏ Trái Đất giải phóng lượng gây động đất

Hình 12 Mơ hình động đất

(34)

Hình 13 Các loại sóng động đất

Khi động đất xảy ra, số người có cảm giác chịng chành đứng lăn Cảm giác sóng bề mặt gây nên truyền bề mặt đất Sóng bề mặt khơng truyền nhanh sóng sức tàn phá lớn nhiều hoạt động bề mặt đất, lay đổ tồ nhà từ phía chân

Động đất quan trắc phát nhờ loại thiết bị gọi máy đo địa chấn Máy cho phép xác định khoảng cách loại sóng nói truyền dẫn mức độ rung chuyển mặt đất

(35)

Việc tiên định thời gian địa điểm trận động đất diễn dựa kết phân tích tính tốn giản đồ lan truyền sóng P - S theo thời gian Quan hệ thời gian khoảng cách hai loại sóng truyền lòng đất từ tâm chấn đến trạm quan trắc (A, B, C hình vẽ) đưa lên đồ thị có trục tung biểu diễn thời gian, trục hồnh đánh dấu khoảng cách Sau đồ khu vực người ta vẽ vịng trịn có tâm trạm quan trắc bán kính khoảng cách sóng truyền Với ba địa chấn đồ có ba vịng trịn nói Chúng giao tâm chấn cần tìm

Độ lớn động đất xác định địa chấn đồ vào biên độ dao động sóng mà ghi Độ lớn động đất thể qua thang độ Sáclơ Ríchte (Charles Ríchter) nhà địa chấn học người Mĩ đưa vào năm 1930 Ông ta sử dụng loại địa chấn đồ ghi lại hàng loạt trận động đất sau chia khoảng cách độ dao động cực đại (khoảng 1m) mặt đất cách tâm chấn 100km cực tiểu (khoảng từ 10-5mm) địa chấn đồ thành thang bậc logarit Động đất cấp độ mạnh cấp trước 10 lần Ví dụ, cấp độ dao động mặt đất lớn cấp nhỏ cấp 10 lần

Trên thang độ Ríchte ngày người ta cịn in thêm kết thống kê trung bình tần suất xảy trận động đất bậc khác Chẳng hạn, động đất cấp 1,4 nhẹ, máy chấn địa cực nhạy phát Các trận động đất cấp xảy khoảng 800.000 đến 1.000.000 lần năm Trong cấp độ 5,0 đến 5,5 năm chừng 1400 lần có khả cảm nhận thấy Động đất cấp 8,0 có tần suất xảy chừng đến 10 năm lần, gây nên tác hại to lớn như: sập đổ nhà cửa, cầu cống, mặt đất rung chuyển dội… Để phổ cập kiến thức động đất, người ta xây dựng đồ biểu thị khả xảy động đất giới với mức Mức số khu vực có nguy xảy động đất lớn

Nếu sống khu vực thường xảy động đất, bạn cần lưu ý số điểm sau: Khi báo có động đất, bạn nên kê dọn lại đồ đạc nhà, đưa vật nặng xuống thấp, chống dựng lại kèo cột cho chắn cần Đặt kế hoạch hẹn gặp người thân, bạn bè đâu sau động đất để người biết bị nạn, an tồn Khố vịi nước, bình ga, tắt điện hệ thống chung thiết bị thường để chế độ chờ, chuẩn bị túi cứu thương Khi động đất diễn ra, nhà bạn nên chui xuống gầm bàn úp mặt xuống đất Nếu trời bạn nằm xuống hai tay ơm đầu, quay lưng phía nhà, đường ống hay to Nếu chạy xe, dừng lại ngồi yên Sống sót sau động đất bạn hoảng loạn, bình tĩnh tìm cách khỏi nơi bạn bị mắc kẹt Nhớ lại kế hoạch đặt thực

2 Núi lửa

Núi lửa tượng mắc ma(vật liệu dẻo dính, nhiệt độ cao, tích tụ bồn chứa ngầm sâu khoảng 25 đến 160 km đất) di chuyển sát mặt đất phun trào lên bề mặt Thuật ngữ núi lửa nhắc tới tượng thiên nhiên, dạng địa hình đặc biệt có hố sâu dạng hoạt động mạnh vỏ Trái Đất Nói tóm lại, thuật ngữ quan niệm thể tổng hợp vật, tượng liên quan đến trình phun trào mắc ma Q trình diễn lục địa đáy biển (mắc ma phun trào) ngấm ngầm lòng đất (mắc ma xâm nhập) Núi lửa phân loại theo tính chất magma kiểu phun mắc ma

(36)

hơn 130km tận biển trải vật liệu diện tích rộng khoảng 800km2 Cũng có tàn tích mắc ma cịn tồn vật liệu vụn xốp Nguyên nhân tượng phun trào mắc ma có kèm theo nhiều chất khí gây nên tượng nổ mạnh dung nham

Hình 15 Sơ đồ cấu tạo núi lửa

(37)

Hình 16 Miệng núi lửa

Các kiểu phun núi lửa bao gồm xâm nhập phun trào Dạng xâm nhập thể qua hiên tượng dòng mắc ma di chuyển ngầm lòng đất tạo khối hình nấm, vịm, hình hay khối không đặn Dạng phun trào biểu qua tượng mắc ma đưa lên mặt đất theo khe nứt hay qua họng núi lửa lớn Khi lên theo khe nứt dung nham chảy vào chỗ trũng bề mặt tạo cao nguyên dung nham bậc thang Sau phun lên theo họng núi lửa dung nham đông lại tạo thành nón cao hay thấp thời gian phun, khối lượng mắc ma tính chất mắc ma axit hay kiềm Núi lửa cịn có dạng địa hình âm Nhìn bề ngồi, dạng trơng giống lịng chảo rộng (Maarơ) Dạng bề ngồi khác lạ núi lửa kiểu phun trào núi lửa phun mà không phun mắc ma ngồi Hơi nóng phun gây nổ vỡ khiến cho đất đá xung quanh bị bắn xung quanh tro khiến địa hình khu vực có cấu trúc hình phễu, hình ống Núi lửa dạng thường thấy miền khí hậu ẩm ướt Núi lửa nhiều tầng kết tượng dung nham trào nhiều lần bồi tụ xung quanh họng phun Hình dạng chúng thường khác đợt phun loại vật liệu khác chiếm ưu Ngồi miệng núi lửa loại cịn có họng thứ cấp độ cao chúng đạt cao đường tuyết Ví dụ, núi lửa Chimbozaro (Ecuađo) cao 6000m

(38)

Hình 17 Vành đai núi lửa

Tuy nhiên, núi lửa nằm rìa mảng kiến tạo Chẳng hạn, số núi lửa quần đảo Hawai lại nằm mảng Thái Bình Dương Chúng phun trào tác động điểm nóng địa cầu (xem sơ đồ cấu tạo núi lửa) Điểm nóng đầu ống dẫn mắc ma nhân Trái Đất lên bao manti Vì tồn ống dẫn câu hỏi nhà địa chấn học tìm lời giải Một số người cho có luồng khí nóng luồng nhiệt lượng giải phóng phản ứng hạt nhân khiến ống tạo Các điểm nóng cố định mặt đất bên lại bị các mảng kiến tạo xê dịch đi, khiến nhiều điểm mặt đất nằm trực diện bên điểm nóng, tạo vệt núi lửa liền kề

Dự báo núi lửa phun công việc quan trọng Các nhà địa chấn học thường vào lịch sử phun trào núi lửa tính tốn khả chúng hoạt động trở lại Núi lửa tắt dạng địa hình trơng giống núi lửa hoạt động chưa ghi chép văn kể văn cổ Núi lửa ngủ dạng không hoạt động ghi chép lịch sử có nhắc tới lần phun trào Núi lửa hoạt động dạng trình phun trào có biểu tái phun trào tương lai gần Núi lửa ngủ hoạt động hai dạng khiến nhà địa chấn học phải suy đốn nhiều xem liệu chúng có phát nổ khơng vào lúc chúng chuyển Dấu hiệu tái hoạt động núi lửa khu vực xung quanh có chấn động nhỏ hay lớn Sự thay đổi độ dốc sườn núi lửa biểu chúng tái phun trào tương lai khơng xa Ngồi ra, tượng ga núi lửa bốc lên hay thay đổi thành phần khí ga núi lửa từ sunphua lưu huỳnh thành cácbonic dấu hiệu đáng lưu tâm

Ngày nay, dự đoán núi lửa phun áp dụng công nghệ viễn thám chủ yếu Các loại ảnh viễn thám sử dụng tia hồng ngoại mẫn cảm nhiệt hồng ngoại cho phép phát vùng nóng lên bất thường vỏ Trái Đất lớp đất đá sâu nhờ mà tiên định vị trí thời điểm núi lửa phun

3 Dịch chuyển khối

Dịch chuyển khối dạng trượt lở lượng lớn đất đá theo sườn cấp độ lớn nhỏ, mạnh yếu, nhanh chậm khác Mọi dạng chuyển động biểu trạng thái không ổn định, bền vững khối vật liệu lớn, nặng sườn dốc, ma sát với đất phía lí khác mà giảm

Dấu hiệu đất chảy hay đất trượt, mức độ nhẹ dịch chuyển khối, đất sườn bị xệ xuống đọng thành vệt đáy thung lũng hay vài đám bị nghiêng cách khác thường

(39)

hoạ khủng khiếp cường độ phạm vi tác động lớn nhiều so với hai dạng Trong tượng trên, lũ bùn đá dịng sơng đầy tràn đất đá ào đổ xuống theo khe núi hẹp Đáy thung lũng chốc trở thành biển bùn cát hay cuội đá kích cỡ khác Lũ bùn đá thường xảy vùng có biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm cao nơi có lớp phủ thực vật phát triển Trong điều kiện tự nhiên vậy, trình phong hoá diễn mạnh mẽ, tạo nhiều vật liệu vụn bở nằm chênh vênh sườn Khi có mưa lớn, mực nước ngầm dâng cao, đới thơng khí bị mỏng bị no nước biến thành bùn trơn, loại vật liệu phong hố vụn bở nói bị lôi tuột xuống chân sườn tác dụng trọng lực, tạo lũ bùn hay lũ đá

Dịng lũ dạng thường chảy xiết đơi đạt tới 10m/s, phăng vật cản chúng gặp đường, gây nên tác hại đáng kể vùi lấp đất đai canh tác, nhà cửa, công trình dân sinh Năm 1903 trận đá lở Canađa vùi lấp 16km2 trang trại cướp sinh mạng 80 người Năm 2003, trận lũ bùn xảy địa phận tỉnh Lai Châu, xoá dân tộc, vùi chết 100 người

Hình 18 Đất chảy

Hình 19 Đất trượt lở

(40)

lở đất với hậu nghiêm trọng, khó lường trước

Các biện pháp nhằm giảm nhẹ tác hại dịch chuyển khối bao gồm tăng cường quan trắc địa chấn, làm giàu mức che phủ thực vật sườn dốc, xây tường chắn sườn có nguy trượt lở, làm rãnh nước phía trước khối đất chênh vênh, đặc biệt ven đường giao thơng rìa trang trại, khu dân cư

4 Sóng thần

Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Nhật Bản có nghĩa sóng cảng biển giới chuyên môn chung dùng từ năm 1963 đợt sóng biển cao chừng 10m trở lên, bất ngờ ập vào bờ biển, có sức tàn phá thảm khốc sinh mạng tài sản người

Ngun nhân hình thành sóng to có nhiều chủ yếu chúng sinh hoạt động địa chấn mạnh ngầm biển Người ta tính phải với cấp độ Rich te trở lên có khả hình thành sóng to vây Tuy nhiên, trận động đất lớn độ Rich te kéo theo sóng thần Sóng thần sinh điều kiện đặc biệt địa chất, địa mạo vùng biển bờ biển đường Bằng cách động đất núi lửa lại sinh sóng thần? Trên lục địa động đất, núi lửa gây nên đổ vỡ, làm bắn khối vật chất rắn lên không trung đáy đại dương, nguồn lượng nhập vào khối nước khổng lồ đè bên tạo xao động dạng sóng

Các sóng ngồi khơi xa khó nhận biết chấn động làm mặt biển rộng lớn gồ lên chừng 1m, Độ dốc sóng nhỏ, nên bước sóng dài đến hàng ngàn kilơmét Mang khối lượng khổng lồ, sang băng qua đại dương với tốc độ hàng ngàn km/h mà không bị tiêu hao lượng Khi đổ lên bờ biển nơng thoải nguồn lượng khổng lồ khiến lớp nước mỏng ven bờ chồm lên dạng sóng vĩ đại

Vì động đất khơng chấn động đơn lẻ nên sóng thần Chúng thường thành chuỗi dài liên tiếp hàng chục sóng cách từ 20 phút đến vài Như nêu trên, tràn vào khu bờ biển sâu cạnh vách núi hay fior, lượng sóng thần đẩy khối nước dày dâng lên cao chừng vài chục xăngtimét đến vài mét, với bờ biển nơng dâng cao hàng chục mét, kèm theo nước xoáy, nhấc bổng tảng đá lớn, lật đổ cơng trình ven bờ, tràn sâu hàng trăm mét vào lục địa

(41)

Trong vài ngàn năm qua Trái Đất xảy chừng vài trăm đợt sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp trận sóng thần năm 1724 Pêru, năm 1746 Bồ Đào Nha, năm 1868 năm 1960 Chilê Cơn sóng thần kinh hồng gần xảy trận động đất 8,9 độ Ríchte Inđônêxia ngày 26 tháng 12 năm 2004

Bảng Các trận sóng thần lớn lịch sử

Thời gian Độ cao (m) Địa điểm Nguyên nhân

9/7/ 1586 24 Pêru Động đất

24/11/ 1604 16 Pêru Động đất

28/10/ 1746 24 Lima, Pêru Động đất 15/6/ 1896 38 Sanriku, Nhật Bản Trượt đất 10/9/ 1899 60 Vịnh Alaska Động đất, trượt đất 22/5/ 1960 25 Chilê Động đất, trượt đất 28/3/ 1964 70 Vịnh Alaska Động đất

3/6/ 1994 60 Inđônêxia Động đất

17/7/ 1998 15 Papua Niu Ghinê Động đất

Theo tính tốn nhà địa chấn học, với cấp 12 độ Rích te động đất lầm Trái Đất vỡ làm đơi trận động đất tháng 12 năm 2004 vừa qua khiến trục Trái Đất thay đổi độ nghiêng nhiều quốc gia phải vẽ lại đồ vùng ven biển Quốc đảo Manđivơ bị xê dịch chừng 20m so với trước

(42)

III THIÊN TAI DO NGUYÊN NHÂN KHÍ HẬU

Các tai biến dạng bao gồm bão, vòi rồng, lụt lội hạn hán Thiệt hại người chúng gây có vượt số tai biến địa chấn Chỉ tính giai đoạn 1960 đến 1990, số người thiệt mạng bão nhiệt đới 650.000, lụt lội 40.000, vòi rồng 5000 tuyết băng, sương gió 3000 động đất có 500.000, núi lửa trượt đất chừng 60 ngàn Khu vực bị ảnh hưởng dội châu Á ven Thái Bình Dương Con số người khu vực thiệt hại phản ánh thật đau lòng trùng hợp đáng buồn thiên tai dường nhằm vào đất nước nghèo khổ, chồng chất thêm gánh nặng lên kinh tế vốn đầy rẫy khó khăn Chỉ riêng trận bão năm 70, 85 khiến khoảng 500.000 người dân Bănglađet bị cướp sống… Với khả to lớn cơng nghệ đại, vệ tinh khí tượng NOAA dư thừa khả dự báo bão Thiệt hại bão gây nên chắn giảm nhiều nhiều lần cơng tác phịng chống thực hợp lí, kịp thời Tiếc thay, thiên tai khơng ngừng hồnh hành mức đáng báo động khu vực nước phát triển Điều cho thấy nước phát triển nhiều hạn chế lĩnh vực ngăn ngừa, hạn chế rủi ro thiên tai gây

Bảng thống kê cho biết thiệt hại người tượng thời tiết bất thường gây Mĩ, đất nước phải chịu nhiều thiên tai vào bậc nhì giới Thiên tai gây hậu nghiêm trọng trận bão, vòi rồng hay lụt lội mà lại nhiệt độ thất thường, dạng thiên tai phòng ngừa Như vậy, số thiệt hại phụ thuộc nhiều vào mức độ nhận thức cộng đồng mức chủ động phòng tránh thiên tai không đơn phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm chúng

Bảng Thiệt hại người tượng thời tiết bất thường gây Mĩ

Thiên tai/ năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Lụt lội 118 136 68 38 49 49

Vòi rồng 68 130 94 43 40 55

Nhiệt độ thất thường 123 182 509 170 170 178

Bão 17 24 53

Muốn làm tốt công tác điều trước tiên phải tìm hiểu chế hình thành phát triển loại tai biến nói

1 Bão

Về chất, bão hệ thống khí xốy lớn, đường kính 150km đến 1600 km, di chuyển hàng ngàn kilơmét xốy qt diện rộng Do áp suất tâm bão nhỏ, độ chênh lệch áp suất tâm bão vùng ngoại vi cao, nên bão vừa dịch chuyển vừa hút không khí vào để lấp đầy tâm gây nên gió giật, tốc độ lên tới 120km/h, có sức tàn phá ghê gớm

(43)

nhà khí tượng giới gọi typhoon, Ấn Độ Dương gọi cyclones

Năng lượng to lớn mà bão có xuất phát từ nhiệt giải phóng q trình ngưng tụ nước nóng ẩm bốc lên cao Vì vậy, có nhiều người gọi bão cỗ máy chạy nhiệt thăng cao Hai điều kiện để bão hình thành nhiệt độ cao dồi nước Nhiệt độ cao khu vực khiến cho nước bốc mạnh bị đẩy lên cao, áp suất giảm xuống, khơng khí chịu áp suất cao khu vực lân cận tràn để cân áp suất gió xuất hiện, thổi theo phương thẳng đứng từ bề mặt đất lên cao Dịng khơng khí tràn vào tâm áp thấp sau bị lực Coriolis, loại lực sinh vận động tự quay Trái Đất, thổi lệch biến thành gió cuộn trịn xốy lên Tuy vậy, tâm áp thấp biến thành bão Nằm lớp khơng khí đồng ổn định cao vùng biển, tâm áp thấp có điều kiện để tích luỹ lượng chờ có hội thuận tiện, tán gió tín phong chẳng hạn, đời bão Bão thường xuất khu vực dải vĩ tuyến đến 20 độ vĩ Bắc Nam Vùng vĩ độ cao hơn, khơng khí thường lạnh nên bão khó hình thành không đủ nước độ chênh lệch áp suất Vùng vĩ độ thấp hơn, lực Coriolis bị suy giảm tiến lại gần xích đạo nên tâm áp thấp dù có hình thành nhanh chóng bị lấp đầy gió khơng xốy lên cao Với nhiệt độ trung bình vào khoảng 26 - 27 độ C, vùng biển nhiệt đới nóng ẩm phía đơng Philippin, biển Đơng, Đơng Ơxtrâylia trở thành nơi bão nhiệt đới Tính trung bình, năm có chừng 20 bão nhiệt đới mạnh sinh khu vực

Hình 21 Ngập lụt bão

(44)

Hình 22 Tác hại mưa bão 2 Vòi rồng

Vịi rồng cột khí xốy nhỏ có sức gió mạnh áp suất thấp trung tâm sát mặt đất Vịi rồng hình thành dịng khơng khí chuyển động theo hướng vận tốc khác Dịng khơng khí nóng lên có tốc độ gió chừng cấp - dịng khí lạnh xuống đạt tốc độ cấp có khả tạo vịi rồng Khơng khí lạnh chìm xuống cấp tập chiếm chỗ khơng khí nóng bên khiến khối khí bị ổn định tạo lớp mây thấp chuyển động xốy

(45)

Hình 23 Vịi rồng biển, cạn sơ đồ hình thành vịi rồng

Vòi rồng tượng thời tiết nguy hiểm Tốc độ gió xốy đạt từ vài chục đến 100m/s (tốc độ gió cấp 12 có 33m/s) nên sức hút mức độ tàn phá lớn Nó nhổ bật rễ cây, tốc bay mái nhà, nhấc vật nặng nhiều lên cao đưa xa hàng trăm mét

Khoảng 75% vòi rồng xuất lãnh thổ Hoa Kì Mỗi năm đất nước hứng chịu chừng 1000 - 2000 vòi rồng loại, trung bình ngày có chừng lốc Vịi rồng Hoa Kì khơng nhiều mà cịn mạnh Chỉ hai ngày ngày tháng năm 1974, 13 bang vùng Tây Nam Chicagô xảy 148 vịi rồng, thiệt hại 500 triệu Đơ la khoảng 400 người thiệt mạng Ngày 22 tháng năm 2004, vịi rồng đường kính 2,5 dặm xuất bang Nebrasca Sở dĩ vòi rồng xuất nhiều Hoa Kì đất nước nằm vùng vĩ độ trung bình, nơi cường độ lực Coriolis lớn, lại bao bọc Thái Bình Dương, Đại Tây Dương vịnh Mehico khiến cho lượng nước lãnh thổ nước Mĩ mang tính nóng ẩm dễ sinh mây dày đặc mây giơng Hơi nước nóng ẩm từ đại dương bay vào lục địa bị ảnh hưởng rìa áp cao phụ nhiệt đới bị đẩy lên mạnh Đó điều kiện thuận lợi tạo lốc xoáy trời nhiều mây Trong năm gần đây, số lượng vịi rồng xuất Hoa Kì tăng lên đột ngột, nhiều khơng có mây mà có lốc xốy Ngun nhân tượng xốy khơng mây mật độ tốc độ xe lưu hành đất nước lớn Các dòng xe chạy tốc độ cao theo hướng ngược gây nên dịng xốy nhỏ chất chồng lên nhau, gặp thời tiết nóng ẩm thuận lợi dễ dàng gây xốy lốc

Hình 24 Tác hại làm tốc mái hay sập nhà vòi rồng gây nên

Do tính chất nguy hiểm vòi rồng, việc phổ biến, giáo dục ý thức phịng tránh cần thực rộng rãi, thường xuyên, cư dân vùng hay bị tác động Việc cảnh báo vòi rồng truyền thông rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nước Mĩ quan Khí tượng Quốc gia đảm nhiệm Người dân cịn khuyến khích sử dụng thiết bị cảnh báo tượng thời tiết nguy hiểm tự động xe, loại radio tự bật lên cắt ngang sóng âm khác xe tin thời tiết xấu quan khí tượng quốc gia phát hành

(46)

mang xa

CÂU HỎI

1 Nêu nguyên nhân sâu xa tai biến thiên nhiên khí hậu địa chấn

2 Vì việc quan trắc, cảnh báo sớm thiên tai tiến hành phạm vi tồn cầu mang lại lợi ích cho khơng nước nghèo, phát triển mà cịn thiết thực nước phát triển?

3 Thiệt hại thiên tai gây phụ thuộc vào nhân tố nào?

4 Vì độ cao sóng thần tăng lên đột ngột ven vùng bờ biển thoải mà đại dương hay vùng nước sâu?

5 Vì vịi rồng xuất đặc biệt nhiều Hoa Kì? 6 Vì núi lửa thường phân bố theo vệt dài mặt đất?

7 Làm để xác định tâm động đất? Động đất cấp lớn cấp lần? Vì người ta lại phân cấp động đất theo cách đó?

(47)

CHƯƠNG

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Đặc điểm thiên nhiên đất nước quy định vị trí địa lí (bao gồm toạ độ địa lí mối quan hệ với lãnh thổ lân cận) lịch sử phát triển lãnh thổ đất nước

Với vị trí địa lí nằm vĩ độ từ 8034’B đến 23023’B kinh độ từ 102008’Đ đến 109028’Đ, rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương trung tâm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước thuộc vịng nội chí tuyến, vừa gắn với lục địa châu Á rộng lớn (đường biên giới chung với nước Trung Quốc, Lào, Cămpuchia dài 4510km), vừa thông rộng đại dương qua biển Đông (phần vùng biển thuộc chủ quyền lãnh thổ triệu km2 với đường bờ biển dài khoảng 3260km) Các điều kiện vị trí địa lí quy định thiên nhiên Việt Nam chịu chi phối khí hậu nhiệt đới, ẩm hồn lưu gió mùa Đơng Nam Á Vị trí cịn quy định lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam nằm lịch sử kiến tạo chung khu vực Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng đơn vị kiến tạo xứ Hoa Nam xứ địa máng Đông Dương quan hệ với hệ địa máng Tây Vân Nam Chính mối quan hệ mặt kiến tạo khiến cho nước ta cảnh quan thiên nhiên đồi núi chiếm ưu thiên nhiên có phân hố đa dạng, phức tạp

Sự phân tích cho thấy thiên nhiên Việt Nam có bốn đặc điểm là: - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

- Thiên nhiên mang tính bán đảo, chịu ảnh hưởng sâu sắc biển - Cảnh quan thiên nhiên đồi núi chiếm ưu thế

- Thiên nhiên phân hoá đa dạng.

I THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA 1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam biểu rõ rệt trực tiếp khí hậu qua yếu tố nhiệt độ, chế độ gió lượng mưa ẩm

1.1 Nền nhiệt độ cao

Tính chất nhiệt đới khí hậu quy định vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến Hằng năm, nước ta nhận lượng xạ mặt trời lớn năm mặt trời đứng cao đường chân trời qua thiên đỉnh hai lần Trên tồn quốc, tổng xạ nói chung vượt 130 kcal/cm2/năm Cân xạ vượt 75 kcal/cm2/năm Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm khiến cho tổng nhiệt độ nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới Tổng nhiệt độ năm đạt 8000 - 90000C, nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 270C, tổng số nắng tuỳ nơi từ 1400 - 3000

Bảng Nhiệt độ trung bình năm tổng nhiệt độ năm số địa phương

Địa điểm Nhiệt độ

trung bình năm Tổng nhiệt độ năm Lạng Sơn

Hà Nội Vinh Huế Quy Nhơn T.P Hồ Chí Minh

210 6C 2304C 2309C 2501C 2604C 2609C

(48)

Lưu ý:

- Tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới : + Nhiệt độ trung bình năm: >210C + Cân xạ: > 75 kcal/cm2/năm + Tổng nhiệt độ năm: 7500 - 95000 - Tiêu chuẩn khí hậu xích đạo: + Tổng nhiệt độ năm: > 95000

+ Cân xạ R = ( Q + q ).( - A) - E

Trong đó: Q: Bức xạ trực tiếp, q: Bức xạ khuếch tán A: Anbêđô mặt đất, E: Bức xạ hữu hiệu mặt đất

Như vậy, từ Quy Nhơn trở vào, xét tổng nhiệt độ năm đạt tiêu chuẩn khí hậu xích đạo 1.2 Khí hậu chịu ảnh hưởng gió mùa

Lãnh thổ Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực gió mùa châu Á, nơi giao khối khí hoạt động theo mùa tín phong Loại gió thường xun phát sinh từ khối khí cao áp cận chí tuyến di chuyển hạ áp xích đạo, coi thuộc tính vùng nội chí tuyến, Việt Nam tín phong khơng biểu rõ mà bị lấn át khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Tín phong vào Việt Nam xuất phát từ trung tâm áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương (Tm) hoạt động quanh năm nước ta, song mạnh lên vào thời kì chuyển tiếp xuân thu

a Gió mùa mùa đơng

Về mùa đơng, nước ta chịu tác động khối khí lạnh phương Bắc, thường gọi gió mùa Đơng Bắc Trung tâm khối khí 500 vĩ B, lạnh khơ, nhiệt độ trung bình xuống tới - 150C đến - 400C, áp suất mạnh khoảng 1040mb- 1060mb Khối khí lạnh vĩ độ ôn đới luôn ni dưỡng khối khí cực đới nên cịn gọi khối khí cực đới Khối khí cực đới lục địa biến tính (NPc) vào Việt Nam theo hai đường:

+ Nửa đầu mùa đơng vào tháng 11, 12, 1, khối khí di chuyển qua lục địa Trung Hoa rộng lớn (NPc đất), có bớt lạnh khơ mang lại cho mùa đông miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khơ Mỗi khối khí tràn về, nhiệt độ hạ thấp vài độ

+ Nửa sau mùa đơng vào tháng – 3, khối khí di chuyển phía Đơng qua biển Nhật Bản biển Hoàng Hải (NPc biển) vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm Vào cuối mùa, thời tiết ấm ẩm Lượng ẩm cao mang lại mưa phùn mùa đông cho vùng ven biển đồng miền Bắc

Gió mùa đơng bắc vào nước ta khơng kéo dài liên tục mà đợt tầng khí áp trung tâm khơng dày (chỉ từ 1500 - 2000m) khơng ổn định Khối khí NPc hoạt động Việt Nam mạnh vào mùa đông miền Bắc, hình thành miền Bắc nước ta mùa đơng có - tháng lạnh với ngày nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô nửa sau mùa đông ngày lạnh ẩm Khi di chuyển xuống phía Nam, khối khí suy yếu dần dường kết thúc chắn dãy Bạch Mã Từ Đà Nẵng, vĩ tuyến 160B trở vào, tín phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng Đơng Bắc trở nên ưu làm thành "gió mùa mùa đơng" miền khơng có mùa đơng khơng bị khối khí cực đới tràn

b Gió mùa mùa hạ

(49)

nên thường gây dông nhiệt mạnh Vào đầu mùa hạ, tháng 5, khối khí TBg di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Vượt dãy Trường Sơn khối khí trở nên nóng khơ (gió phơn Tây Nam – cịn gọi gió Lào) tràn xuống vùng đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc Đôi áp thấp Bắc Bộ sụt sâu tạo nên sức hút mạnh làm xuất gió tây khơ nóng đồng Bắc Bộ Thời tiết gió mang lại nóng khơ, nhiệt độ lên tới 370C độ ẩm xuống 50%

(50)

Bảng Các khối khí hoạt động Việt Nam

Tên khối khí hiệ u

Nơi bắt

nguồn Nơi qua

Thời gian tác động Khu vực tác động Thời tiết đặc trưng chủ yếu qu a đất NP c đất Xibia (Hồ Bai can) Hoa Trung Hoa Nam 9-6, mạnh 10, 11, 12 Bắc vĩ độ160 B Lạnh khô quang mây Gió mù a mù a đơn g Cự c đới biế n tín h qu a biể n NP c biể n Xibia biển đông Trung Hoa Biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải

12 - mạnh 1, 2,

Bắc vĩ độ 160B

Lạnh ẩm, nhiều mây Có mưa nhỏ mưa phùn Chí tuyến

Bán cầu Bắc Tm Tây Thái Bình Dương Philippin Biển Đông

Cả năm Cả nước

Mùa đơng: mưa nhỏ Bắc Bộ, mưa địa hình Trung Bộ, nắng Nam Bộ Mùa hạ: mưa rào, dơng Chí tuyến vịnh Ben gan TB g

Bắc Ân Độ Dương Vịnh Ben-gan 4,5,6,7, Cả nước

Nam Tây Nguyên: nhiều mây, mưa rào dơng Bắc Bộ Trung Bộ: nóng khơ (gió Lào) Gió mù a mù a hạ

Xích đạo Em

Nam Thái Bình Dương Inđơnêxia Malaysia Vịnh Thái Lan

6,7,8,9, Nam sang th.10 Cả nước Mát, nhiều mây mưa dai dẳng có dơng

(51)

1.3 Khí hậu có lượng mưa ẩm cao

Biển Đơng với khối khí qua biển mang lại lượng mưa lớn cho nước ta Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1500 - 2000mm Ở sườn đón gió biển khối núi cao, lượng mưa lên đến 3500 - 4000mm Độ ẩm khơng khí cao, dao động từ 80 - 100% Cân ẩm luôn dương

Bảng Một vài số tính chất nóng khí hậu số địa phương Địa điểm Lượng mưa Khả bốc Cân ẩm

Hà Nội Huế

T.P Hồ Chí Minh

1678 mm 2890 mm 1979 mm

776 mm 638 mm 1061 mm

+ 902 mm + 2252 mm + 918 mm

Hoạt động gió mùa làm phức tạp tính chất nóng ẩm khí hậu Việt Nam tạo nên khác mùa khí hậu khu vực Đó xuất mùa đơng lạnh miền Bắc, mùa khô sâu sắc miền Nam, đối lập hai mùa mưa khô Tây Nguyên đồng ven biển miền Trung

2 Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với trình xâm thực - bồi tụ diễn mạnh mẽ

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến thành phần tự nhiên hình thành nên thiên nhiên Việt Nam đặc sắc - thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Đặc điểm chung thiên nhiên Việt Nam phản ảnh qua thành phần tự nhiên Địa hình Việt Nam tiêu biểu cho địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

Nền nhiệt ẩm cao với mùa mưa, mùa khô xen kẽ thúc đẩy trình xâm thực giới diễn mạnh mẽ Trên sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mịn rửa trơi, nhiều nơi cịn trơ sỏi đá Tại miền núi mưa nhiều, tác động nhân tố ngoại lực dịng chảy khắc trạm lên bề mặt địa hình hẻm vực, khe sâu, sườn dốc tạo nên chênh vênh hiểm trở hình thái địa hình núi trẻ Biểu địa hình xâm thực mạnh tượng đất trượt, đá lở thành nón phóng vật nằm ngổn ngang chân núi khối núi cao Phanxipăng Có thể nói, q trình xâm thực bào mịn dịng nước q trình địa mạo đóng vai trị chủ yếu tạo nên hình thái địa hình đồi núi Việt Nam Quá trình cịn biểu điển hình thành tạo địa hình Cacxtơ vùng đồi núi đá vơi Nước nhiều điều kiện nhiệt độ cao nước ta xúc tiến cường độ phản ứng hố học hồ tan Cacbonát làm cho đá vôi bị phá huỷ triệt để Địa hình Cacxtơ Việt Nam khơng phải bề mặt cao nguyên với hang động ngầm, suối cạn, thung khơ mà cịn mở rộng thành đồng rải rác đồi đá vơi sót Còn vùng đồi thềm phù sa cổ lớp đất mặt bị bào mịn, rửa trơi lâu ngày tạo nên loại đất xám bạc màu

Hệ q trình xâm thực bào mịn mạnh mẽ bề mặt địa hình miền đồi núi bồi tụ mở mang nhanh chóng đồng hạ lưu sơng Ở rìa đồng châu thổ sơng Hồng, sơng Cửu Long có nơi hàng năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét đất Như vậy, trình xâm thực - bồi tụ trình hình thành phát triển địa hình Việt Nam

3 Thuỷ văn: mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa, thuỷ chế theo mùa 3.1 Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

Đặc điểm thuỷ văn Việt Nam hệ tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm địa hình mà q trình xâm thực chủ yếu

(52)

nước chảy thường xun, tồn lãnh thổ có 2.360 sơng (bao gồm 106 dịng sơng với 2254 phụ lưu) Mật độ lưới sơng trung bình 0,6 km/km2, nơi có mật độ sơng lớn 1,5 km/km2, đồng châu thổ - km/km2 Dọc bờ biển 20 km gặp cửa sơng Sơng ngịi nước ta nhiều, phần lớn sơng nhỏ Có tới 2170 sơng (chiếm 92,5% tổng số sơng) có diện tích lưu vực nhỏ 500km2 với chiều dài ngắn 100 km

3.2 Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa

Mưa nhiều mang lại lượng dịng chảy lớn, sơng ngịi nước ta nhận lượng nước lớn từ lưu vực nằm lãnh thổ Tổng lượng nước chảy sơng ngịi trung bình hàng năm 835 tỉ m3, lượng nước phát sinh từ lãnh thổ 337 tỉ m3 chiếm khoảng 37,5% Lượng nước từ lưu vực bên gần gấp đơi (chiếm 62,5% tổng lượng nước) Lượng dịng chảy mặt chiếm tới 2/3 tổng lượng dòng chảy, lượng nước phát sinh từ lãnh thổ chiếm 1/3

Lượng nước phân bố không hệ thống sơng Sơng Mê Cơng có lượng nước 508 tỉ m3/năm, chiếm tới 60,8% lượng nước toàn lãnh thổ, có 11% (50 tỉ m3) phát sinh lãnh thổ Việt Nam Lượng nước sông Hồng 120 tỉ m3/năm, chiếm 14,4% tổng lượng nước toàn quốc, lượng nước phát sinh lãnh thổ Việt Nam chiếm 65% Lượng nước tất sông lại chiếm 24,8% tổng lượng nước

Địa hình dốc mạnh, hệ số dịng chảy lớn nên trị số xâm thực lớn Sông Hồng có trị số xâm thực lớn nhất, gần 800 tấn/km2/năm Sơng Mê Cơng sơng khác có trị số xâm thực nhỏ hơn, khoảng 200 - 300 tấn/km2/năm Lượng nước lớn nên tổng lượng cát bùn hàng năm sơng ngịi vận chuyển biển Đơng từ 400 - 500 triệu Lượng cát bùn sông Mê Công lớn 215 triệu tấn/năm, sông Hồng 115 triệu tấn/năm, sơng cịn lại vài triệu tấn/năm

3.3 Thuỷ chế theo mùa

Nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa Mưa theo mùa, lượng dòng chảy theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khơ Tính thất thường chế độ mưa quy định tính thất thường chế độ dịng chảy Các hệ thống sơng lớn hợp lưu nhiều sông nên mưa lớn lũ lên nhanh, rút chậm, diện tích bị ngập lớn

Bảng Lượng mưa (mm) lưu lượng dòng chảy (m3/s) số địa điểm

Tháng Địa

điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

m Hà Nội (mm ) 18, 26 ,2 43 ,8 90, 18 8,5 23 9,9 28 2,2 31 8,0 26 5,4 13 0,7 43, 23,

4 16 76 S Hồn g (m3/ gy 19 40 88 76 ,5 89 14 80 35 10 59 90 66 60 49 90 31 00 21 90 137 27 10 Tuy Hoà 59, 21 ,3 21 ,2 38, 83,

49,

42, 51,

(53)

(mm )

9

S Ba (m3/s ) 12 77 ,1 47 ,3 44, 85,

0 17

15 25

0 36 68 93

5 332 27 Bảo Lộc (mm ) 56, 46 ,0 86 ,9 17 21 8,7 28 9,2 39 0,1 40 1,0 38 2,7 28 6,8 14 0,0 74, 25 42 Đồn g Nai (m3/s ) 10 66 ,2 48 ,4 59, 12 41 75 13 45 13 17 12 79 59

4 239 53

4 Thổ nhưỡng với trình Feralit trình hình thành đất chủ yếu đất dễ bị thối hố

Q trình Feralit q trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, trình phong hóa diễn với cường độ manh, tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều rửa trôi chất badơ dễ tan (Ca2+ Mg2+, K+ ), làm đất chua, đồng thời có tích tụ ơxit sắt (Fe2O3) ơxit nhơm (Al2O3) tạo mầu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất Feralit (Fe-Al) đỏ vàng Chế độ gió mùa với mùa mưa, mùa khơ xen kẽ xúc tiến q trình rửa trơi tích tụ Đặc biệt, nơi lớp phủ thực vật bị phá hủy, mùa khơ khắc nghiêt, tích tụ ôxit tầng tích tụ từ xuống mùa mưa từ lên mùa khô nhiều Khi lớp đất mặt (tầng A) bị rửa trôi hết, tầng tích tụ (tầng B) trồi lên mặt, rắn lại thành tầng đá ong (Latêrit - dạng gạch), đất bị thối hóa mạnh Đất xấu tầng đá ong gần mặt

Như vậy, đất Feralit sản phẩm tất yếu trình hình thành đất đá mẹ axit diễn điều kiện nhiệt ẩm cao

Đá mẹ axit chiếm phần lớn vùng đồi núi Việt Nam Đá mẹ bazơ chiếm diện tích nhỏ có loại là: đá bazan đá vơi Đất hình thành loại đá macgalit Nhưng điều kiện nhiệt ẩm cao Việt Nam, đất bị Feralit hóa, tạo thành đất Feralit Quá trình Feralit diễn mạnh mẽ đồi, thềm phù sa cổ Ngay vùng đất bồi tụ phù sa với thời gian sử dụng khơng hợp lí q trình Feralit tiến triển, thể vết lốm đốm dỏ vàng kết von Với địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế, nói Feralit trình hình thành đất chủ yếu Việt Nam

5 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ẩm với thành phần thực - động vật nhiệt đới chiếm ưu

Sinh vật sản phẩm tổng hợp tất thành phần tự nhiên diện mạo cảnh quan Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm đặc trưng hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa

Ở Việt Nam, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng khí hậu nóng ẩm rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh Rừng nguyên sinh cịn lại ít, phổ biến rừng thứ sinh với hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng tới xa van, truông bụi gai hạn nhiệt đới

(54)

II THIÊN NHIÊN MANG TÍNH BÁN ĐẢO, CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Dải đất liền nước ta hẹp ngang, kéo dài 15 độ vĩ tuyến, tiếp giáp với biển Đơng rộng lớn chiều dài 3260 km Vì thế, thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển

1 Đặc điểm biển Đông

Biển Đông số biển lớn giới, có diện tích 3,447 triệu km2 tổng lượng nước khoảng 3,928 triệu km3 Chiều dài biển Đông khoảng 3000km, chiều rộng 1000km, độ sâu trung bình biển Đơng 1140m Gần bờ, đáy vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan sâu chưa tới 100m, khơi, gần Philippin quần đảo Trường Sa Hoàng Sa gặp lòng chảo sâu 4000m, chỗ sâu đạt 5554m

Phần biển Đông thuộc lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng triệu km2, có hai vịnh lớn vịnh Bắc Bộ (150 000 km2) vịnh Thái Lan (462 000km2) Phía Bắc Nam lãnh thổ thềm lục địa mở rộng Tại vịnh Bắc Bộ, thềm lục địa cách cửa sơng Hồng tới 500km Về phía Nam, thềm lục địa lan xa nữa, nối liền Việt Nam với Malaixia Inđônêxia Đoạn ven biển Trung Trung Bộ thềm lục địa thu hẹp, trung bình khoảng 50km, chỗ hẹp cịn 30km mũi Đại Lãnh (Phú Yên)

Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm vùng nội chí tuyến nên vùng biển có đặc tính nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa Tính chất nhiệt đới gió mùa thể rõ điều kiện khí tượng, hải văn sinh vật biển Nhiệt độ trung bình năm khơng khí biển Đông tăng dần từ Bắc xuống Nam, từ vùng ven bờ ngồi khơi Ven bờ phía Bắc nhiệt độ khơng khí trung bình năm 22- 240C, từ sau vĩ tuyến 160B, nhiệt độ trung bình năm lên tới 26 - 270C Nước biển tầng mặt có nhiệt độ trung bình năm 230C, từ phía nam đảo Cồn Cỏ đạt 250C Nhìn chung, nhiệt độ nước biển thường chênh với nhiệt độ khơng khí khoảng từ 10C đến 20C Tính chất gió mùa thể biến đổi nhiệt độ khơng khí biển nhiệt độ nước biển theo mùa năm Sự hạ thấp nhiệt độ khơng khí nước biển vào mùa đơng gió mùa đơng bắc biểu rõ rệt từ vĩ tuyến 160B trở ra, giống đất liền

Biển Đơng cịn vùng biển tương đối kín Hình dạng khép kín vùng biển tạo nên tính chất khép kín dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng gió mùa Tại hai vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan hình thành dịng hải lưu chảy theo vòng tròn nhỏ Thành phần sinh vật biển Đông tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới, số lượng lồi phong phú, riêng cá có tới 2000 lồi

Như vậy, tính chất nhiệt đới gió mùa tính chất khép kín địa phương yếu tố khí tượng - hải văn, sinh vật hai đặc điểm biển Đông Hai đặc điểm thể tính thống biển đất liền lãnh thổ Việt Nam thể ảnh hưởng mạnh mẽ biển tới đặc điểm thiên nhiên đất liền

2 Thiên nhiên mang tính bán đảo chịu ảnh hưởng sâu sắc biển

Diện tích biển nước ta gấp lần so với diện tích đất liền Phần biển đất nước có tới khoảng 3000 đảo lớn nhỏ Độ dài đường bờ biển 3260km, tính tỉ lệ diện tích đất liền chiều dài bờ biển nước ta 100km2 đất liền có 1km đường bờ biển Tỉ lệ gấp lần trung bình giới Tính bán đảo thể trước hết khí hậu, địa hình ven biển cảnh quan thiên nhiên nước ta

2.1 Khí hậu mang tính hải dương điều hoà

(55)

khối khí qua biển vào nước ta Về mùa đơng, dịng khí lạnh khơ từ lục địa phương Bắc tràn xuống qua vùng biển nóng ẩm nhận thêm nhiệt ẩm nên giảm bớt tính chất lạnh khô, mang lại thời tiết mưa phùn cho vùng đồng ven biển phía Bắc Về mùa hạ, khối khí phương nam từ xích đạo lên qua biển Đông trở nên dịu mát Biển Đông mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khơ mùa đơng làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hè Nhờ có biển Đơng khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu đại dương, điều hồ

2.2 Địa hình ven biển đa dạng đặc sắc

Các dạng địa hình ven biển nước ta đa dạng, đặc trưng cho địa hình vùng biển nhiệt đới ẩm với tác động trình xâm thực - bồi tụ diễn mạnh mẽ mối tương tác biển lục địa Đó dạng địa hình vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng lì, vũng vịnh nước sâu, đảo ven bờ rạn san hơ có nhiều giá trị kinh tế du lịch

2.3 Cảnh quan thiên nhiên rừng ưu thế

Lượng mưa ẩm cao biển Đông mang lại làm xúc tiến mạnh mẽ cường độ vịng tuần hồn sinh vật vốn thuận lợi điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta Nhờ vậy, rừng nguyên sinh khí hậu nước ta kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm xanh quanh năm có suất sinh học cao Ngay rừng thứ sinh mọc lại phần lớn rừng kín thường xanh Ngoại trừ số địa phương có khí hậu khơ khan nơi đất đai bị khai thác kiệt quệ, khắp nơi đất nước màu xanh bao phủ trình tái sinh, hồi phục rừng diễn mau chóng Địa hình đồi núi chiếm chủ yếu khiến cho cảnh quan rừng tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta Cảnh quan rừng ưu thay cảnh quan sa mạc, bán sa mạc nhiệt đới, cận nhiệt đới mà ta thấy nước có vĩ độ thuộc Tây Nam Á Bắc Phi

Biển Đơng cịn mang lại cho tài nguyên rừng nước ta diện tích rừng nhiệt đới ẩm thường xanh ngập mặn ven biển rộng, nguyên có tới 450.000 ha, riêng Nam Bộ 300.000 Rừng ngập mặn nước ta lớn thứ hai giới sau rừng ngập mặn Amazôn Nam Mĩ Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho suất sinh học cao, đặc biệt sinh vật nước lợ Tuy nhiên, rừng ngập mặn bị thu hẹp nhiều cịn khoảng 15% diện tích (68.303 ha, năm 2003)

Nguồn lợi thiên nhiên thiên tai

Biển Đơng góp phần làm giàu tài nguyên thiên nhiên nước ta Vùng thềm lục địa chứa mỏ khống sản trầm tích hữu trọng sa Khống sản có trữ lượng lớn giá trị dầu khí Hai bể dầu lớn bể chứa Nam Cơn Sơn có diện tích 70 000km2 bể chứa Cửu Long diện tích khoảng 23 000km2 khai thác Các bể dầu khí Malai - Thổ Chu bể Sơng Hồng có diện tích nhỏ có trữ lượng đáng kể cịn chục mỏ dầu khí khác xác định Lượng dầu thô khai thác hàng năm đạt hàng chục triệu Ngoài ra, mỏ sa khống, bãi cát ven biển có trữ lượng lớn nguồn nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, vùng ven biển Nam Trung Bộ

Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới giàu thành phần lồi có suất sinh học cao, vùng ven bờ, nơi giàu nguồn thức ăn có mật độ tập trung sinh vật cao Trong biển Đơng có tới 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, khoảng vài chục lồi mực, hàng nghìn lồi sinh vật phù du sinh vật đáy khác Trên đảo, hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa, ta cịn có nguồn tài ngun q giá, rạn san hơ đơng đảo lồi sinh vật khác tập trung ven đảo

(56)

tới -10 cơn, năm - bão Bão qua biển Đông gây mưa to, lượng mưa đột ngột tăng lên đến 300 - 400mm ngày đêm, nước dâng nhanh, gió giật mạnh, sóng lớn làm phá huỷ cơng trình xây dựng, đắm chìm tàu bè làm ngập mặn đất đai Những đợt sóng lớn (sóng lừng) gió bão gây nên cao, độ cao cực đại Cô Tô, Bạch Long Vĩ - 7m, Hoàng Sa, Trường Sa đến 11m Bão lớn, sóng lừng, nước dâng thiên tai bất thường, khó phịng tránh thường xun hàng năm đe doạ, gây hậu nặng nề cho vùng đồng ven biển nước ta, vùng ven biển Trung Bộ

III CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN ĐỒI NÚI CHIẾM ƯU THẾ

1 Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp

Phần đất liền lãnh thổ Việt Nam nhỏ, hẹp ngang, lên rõ nét đồ địa hình Đơng Nam Á hệ núi kéo dài 1400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chạy sát bên bờ biển Đơng, làm thu hẹp diện tích đồng Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích đất đai, đồng châu thổ nhỏ, dải đất trũng xen cồn cát trải dọc ven biển Địa hình nhiều đồi núi khiến cho thiên nhiên Việt Nam chủ yếu cảnh quan đồi núi có phân hoá khác khu vực

Hệ thống núi Việt Nam tạo nên phân bậc rõ ràng, đồi núi thấp chiếm ưu tuyệt đối Địa hình thấp 1000m chiếm tới 85% diện tích tự nhiên, núi cao 2000m chiếm 1% diện tích Địa hình đồi núi thấp chiếm chủ yếu có ý nghĩa lớn việc bảo tồn tính chất nhiệt đới gió mùa thiên nhiên Việt Nam

Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa đất Feralit phát triển địa hình đồi núi thấp chiếm ưu Việt Nam

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam vị trí địa lí quy định bảo tồn vành đai chân núi 600 - 700m miền Bắc 1000m miền Nam Theo phân bậc địa hình nêu trên, miền đồi núi nước ta có nhiều đai cao, đai nhiệt đới chân núi chiếm diện tích rộng Trong đai này, vùng đồi núi diễn trình hình thành đất feralit phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Trên độ cao ấy, tính chất nhiệt đới bị biến tính mạnh mẽ, mưa ẩm thường xuyên, tính chất gió mùa khơng cịn biểu rõ rệt để chuyển tiếp lên đai rừng nhiệt đới ôn đới Diện tích đai nhỏ tương ứng với địa hình núi trung bình núi cao Vì thế, cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đồi núi thấp kiểu cảnh quan chiếm ưu Việt Nam

3 Cảnh quan thiên nhiên có phân hố cảnh quan theo đai cao theo địa phương Tuy địa hình núi cao chiếm diện tích nhỏ, khối núi cao đồ sộ với đỉnh cao vượt 2000m phần phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới nước ta Tại khối núi cao xuất vành đai khí hậu nhiệt đới khí hậu ơn đới Trên đai cao nhiệt đới khí hậu mát mẻ, nhiệt độ tháng mùa hè xuống 250C hình thành đai rừng nhiệt đới núi Lên cao 2400m, khí hậu lạnh với nhiệt độ trung bình năm hạ thấp 150C, nhiệt độ tháng lạnh thấp 100C nơi phân bố đai rừng ôn đới núi cao Sự giảm nhiệt độ, tăng lượng ẩm theo độ cao làm thay đổi cảnh quan biểu hình thành đai cao rừng Trên đai rừng nhiệt đới gió mùa chân núi đai rừng nhiệt đới núi lên cao 2400 - 2600m đai rừng ôn đới núi cao

(57)

Việt Nam

Địa hình miền đồi núi có quan hệ chặt chẽ với địa hình đồng Những hệ thống sơng lớn mang vật liệu phù sa từ miền đồi núi bồi đắp mở rộng đồng châu thổ, nhiều nhánh núi ăn lan sát biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng ven biển tiếp tục ăn ngầm ngồi biển Giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, biển hải đảo có mối quan hệ chặt chẽ mặt phát sinh trình tự nhiên Do việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi khơng giúp cho phát triển kinh tế xã hội miền này, mà cịn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái chung đất nước

IV THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG

Thiên nhiên Việt Nam phân hoá đa dạng Đây hệ tổng hợp tác nhân địa đới (theo vĩ độ), phi địa đới: địa ô (theo kinh tuyến), đai cao kiến tạo - địa mạo Biểu rõ phân hoá đa dạng thiên nhiên Việt Nam thành phần địa hình địa hình đóng vai trị làm phân hố đa dạng thành phần tự nhiên khác

1 Địa hình phân hóa đa dạng

Sự phân hố đa dạng địa hình Việt Nam thể đặc điểm cấu trúc địa hình 1.1 Các đặc điểm cấu trúc địa hình

a Yếu tố sơn văn chiếm vai trò chủ yếu cấu trúc địa hình Việt Nam

Sự phân hố địa hình Việt Nam biểu rõ rệt miền đồi núi yếu tố sơn văn chi phối Trong mối liên kết thống mặt phát sinh, hướng hình thái, dãy núi Việt Nam làm thành hai hệ núi chính: Hệ núi Tây Bắc - Đơng Nam phần phía Tây sơng Hồng hệ núi vịng cung phần phía Đơng sơng Hồng Hệ núi Tây Bắc - Đông Nam nước ta bao gồm vùng núi Tây Bắc dãy Trường Sơn, phần tiếp nối mạch núi Vân Nam - Trung Quốc Hệ núi vịng cung phía Đơng sơng Hồng tiếp tục cánh cung Đông Nam Trung Hoa thuộc phần rìa Hoa Nam

b Địa hình có cấu trúc cổ trẻ hố, phân bậc thấp dần phía Đơng Nam

Lãnh thổ Việt Nam hình thành sớm vào cuối đại Trung sinh, trải qua q trình bào mịn lâu dài làm hạ thấp địa hình, sau đó, chịu ảnh hưởng vận động Tân kiến tạo, địa hình lại nâng cao trẻ hố Vận động nâng lên khơng khu vực với hướng nghiêng chung thấp dần phía Đơng Nam tạo nên phân bậc địa hình

Địa hình núi Việt Nam mang đặc điểm miền núi cổ trẻ hóa Tính chất cổ địa hình thể bề mặt san cổ, đá cổ lộ mặt, đồi núi thấp chủ yếu Những nơi nâng lên mạnh vận động Tân sinh mang hình thái núi trẻ, với đặc điểm sống núi rõ, sắc sảo, sườn dốc, khe sâu, sơng ngịi đào lịng phía thượng nguồn

Khối Phanxipăng dãy Hoàng Liên Sơn khối núi cao Việt Nam Thuộc địa hình núi trung bình có dãy núi sông Mã, khối núi thượng nguồn sông Chảy, thượng nguồn sơng Đà, Kontum Nam Trung Bộ Địa hình núi thấp bao gồm vùng núi Đông Bắc dãy Trường Sơn Bắc Chuyển tiếp miền núi miền đồng vùng đồi trung du bề mặt bán bình ngun Các đồng hạ lưu sơng thấp phẳng tiếp giáp bờ biển phẳng thềm lục địa nông mở rộng hai vịnh biển vùng biển Đông nước ta vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan

Cấu trúc địa hình có tương phản địa hình đồi núi cổ cắt xẻ với địa hình đồng trẻ phẳng Trong mối quan hệ địa hình đồng với địa hình bờ biển đáy biển gần bờ có liên kết, đồng thời có khác khu vực

(58)

Công thấp phẳng rộng lớn hơn, mở vịnh biển nông với đường bờ biển phẳng, thềm lục địa kéo xa Đồng ven biển miền Trung hẹp ngang, nhỏ bé, đường bờ biển khúc khuỷu, nhánh núi chia cắt đồng tiếp tục ăn ngầm biển, thềm lục địa thu hẹp, đoạn hẹp có đường đẳng sâu 200m cách bờ chừng 30km khơi 250km gặp hố sâu Thái Bình Dương 3000m

Nguyên nhân làm cho dạng địa hình lãnh thổ có khác biệt, đồng thời có liên kết với nhau, thống mặt phát sinh cấu trúc địa hình

1.2 Sự phân hố dạng địa hình a Địa hình núi

Địa hình núi phân chia làm bốn vùng núi chính:

- Vùng núi Tây Bắc: Trong đại Tân sinh, chịu ảnh hưởng vận động tạo sơn Himalaya, vùng núi Tây Bắc nâng lên mạnh Việt nam, biên độ nâng nhỏ dần phía đơng nam Hệ hoạt động hình thành khối núi cao Việt Nam (Phanxipăng cao 3143m), phân bậc địa hình hướng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam Vùng Tây Bắc lên với mạch núi lớn, phía Đơng dãy Hoàng Liên Sơn với khối núi cao đồ sộ Phanxipan, phía Tây địa hình núi trung bình dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt Lào, thấp dãy núi xen sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối đồi sót đồng Ninh Bình - Thanh Hóa Chạy dãy núi thung lũng sông hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu vùng trũng, nhiều nơi mở rộng thành cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên

- Vùng núi Trường Sơn Bắc (từ phía nam sơng Cả đến đèo Hải Vân): Trường Sơn Bắc hệ núi gồm dãy núi song song so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với địa cao hai đầu thấp đoạn Phía Bắc, vùng thượng du Nghệ An dãy núi Pu Xailaileng (2711m), Rào Cỏ (2136m) chạy dọc biên giới Việt - Lào Đoạn giữa, địa hình vùng đá vơi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị hạ thấp 1000m Phía Nam, vùng núi Tây Thừa Thiên, địa hình lại đội cao xấp xỉ 1500m Mạch núi cuối cùng, dãy Bạch Mã đâm biển vĩ tuyến 16O

B làm ranh giới với Trường Sơn Nam chắn ngăn cản khối khí cực đới sâu xuống phương Nam

Khác với địa hình núi Tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam, địa hình Trường Sơn dựng cao, tạo nên hai sườn không đối xứng, sườn tây thoải dần sông Mê Công, sườn đông dốc nghiêng xuống đồng ven biển khiến cho sơng ngịi đào xẻ dội, nhiều sông ngắn dốc, đổ thẳng biển theo hướng Tây - Đông

- Vùng núi Trường Sơn Nam: Do ảnh hưởng khối cổ Kon Tum, dãy núi tạo nên cánh cung lớn theo hướng kinh tuyến lưng lồi Biển Đông Trường Sơn Nam gồm khối núi cao nguyên Khối núi Kon Tum khối núi Cực Nam Trung Bộ nằm hai đầu có địa hình mở rộng nâng cao Đoạn giữa, dãy núi Bình Định thu hẹp trũng hẳn xuống, mở cao nguyên Plêyku, Đắc Lắc rộng lớn phía Tây tiếp nối với cao nguyên Mơ Nông, Di Linh, Đơng Nam Bộ phía Nam Địa hình núi đổ xô mạn đông để vượt lên đỉnh cao 2000m, tạo nên chênh vênh đường bờ biển với sườn dốc đứng dải đồng ven biển thắt hẹp Tương phản với địa hình núi phía Đơng, cao ngun badan phía Tây có địa hình tương đối phẳng, làm thành bề mặt cao 500 - 800 -1000m Tính chất bất đối xứng hai sườn đông - tây địa hình Trường Sơn Nam cịn biểu rõ Trường Sơn Bắc

- Vùng núi vịng cung Đơng Bắc: Sự xếp theo hình cánh cung địa hình Đông Bắc tiếp nối cánh cung Đông Nam Trung Hoa, với độ cao hạ thấp, trung bình 500 - 1000m Hướng cánh cung hệ sơn văn địa hình chủ yếu núi thấp có liên quan đến Hoa Nam

(59)

Long Địa hình Đơng Bắc theo hướng nghiêng chung Tây Bắc - Đông Nam Những đỉnh cao 2000m nằm vùng thượng nguồn sông Chảy Tây Côn Lĩnh 2431m, Kiều Liêu Ti 2403m Giáp biên giới Việt - Trung địa hình cao khối núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng Trung tâm vùng đồi núi thấp 500 - 600m, giáp đồng vùng đồi trung du 100m Theo hướng vòng cung dãy núi hướng vịng cung dịng sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam

Núi Việt Nam cấu tạo chủ yếu đá kết tinh cổ có nguồn gốc macma trầm tích biến chất Trên đá khó phong hố ấy, miền núi nước ta có địa hình hiểm trở, sơng ngịi nhiều thác ghềnh gây trở ngại cho giao thông phát triển kinh tế Tuy nhiên, miền núi cịn có địa hình tương đối phẳng cao nguyên đồng thung lũng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp cơng nghiệp Ở miền núi phía Bắc có cao nguyên đá vôi Đồng Văn, Quản Bạ, Bắc Hà, Mộc Châu, Sơn La, đồng Lục Yên, Đoan Hùng, Tuyên Quang, Điện Biên Miền núi phía Nam có cao ngun bazan Tây Ngun Đơng Nam Bộ

b Địa hình đồng bằng

Nước ta có hai đồng châu thổ sơng Đồng sông Cửu Long rộng 40.000km2 Đồng sơng Hồng rộng 15.000km Các đồng hình thành vùng sụt lún hạ lưu sơng, có thềm biển nông, thoải, mở rộng Đồng sông Cửu Long thấp, phẳng, khơng có đê có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu vùng trũng Cà Mau, Bạc Liêu, Đồng Tháp, mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bị nhiễm mặn Đồng sơng Hồng cao chia cắt hơn, có đê ven sơng ngăn lũ nên vùng đê không bồi phù sa hàng năm, tạo thành bậc ruộng cao bạc mầu trũng ngập nước, vùng ngồi đê thường xuyên bồi phù sa

Đồng ven biển miền Trung có diện tích khoảng 15000km2 Hình thái đồng phần nhiều hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ Chỉ có vài đồng mở rộng cửa sông lớn đồng Thanh Hố cửa sơng Mã (3000km2), đồng Nghệ An cửa sông Cả, đồng Quảng Nam - sông Thu Bồn đồng Phú Yên - sông Đà Rằng Các đồng thường chia làm ba dải: giáp biển cồn cát, đầm phá, vùng thấp trũng, dải bồi tụ thành đồng Trong hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu nên đất có đặc tính nghèo, phù sa

c Địa hình bán bình nguyên đồi trung du

Nằm chuyển tiếp đồng miền núi bề mặt bán bình nguyên đồi trung du có độ cao 300m, độ cắt xẻ đồi 50 - 60m, tối đa 100m Bán bình ngun rõ Đơng Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ cao 100m bề mặt hình thành từ phun trào bazan cao chừng 200m Địa hình đồi trung du phần nhiều di tích tác động ngoại lực chia cắt thềm phù sa cổ Càng gần đồng đồi thấp, nhỏ, thung lũng mở rộng Dải đồi trung du rộng nằm rìa đồng sơng Hồng thu hẹp rìa đồng ven biển Địa hình bán bình ngun đồi trung du thích hợp cho trồng cơng nghiệp, mơ hình nông lâm kết hợp, đôi nơi biến đổi để trồng lúa hoa màu Nhiều đồi trung du trở thành vùng đất trống, bạc màu Cần nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật sử dụng hợp lí vùng đất dễ bị thối hố

Địa hình phân hố đa dạng phức tạp tạo nên phân hoá đa dạng điều kiện tự nhiên tiềm tài nguyên vùng lãnh thổ Việt Nam Vì thế, nghiên cứu phân hố địa hình sở để hiểu biết sâu sắc đặc điểm tự nhiên tài nguyên vùng nhằm sử dụng hợp lí cho mục tiêu phát triển kinh tế

(60)

2.1 Khí hậu

a Khí hậu phân hố đa dạng:Khí hậu Việt Nam phân hóa đa dạng thể khác khí hậu khu vực

Các miền khí hậu:Dựa khác chủ yếu nhiệt độ ảnh hưởng gió mùa đông bắc làm tăng biên độ nhiệt khác thường phía bắc lãnh thổ, phần đất liền nước ta chia làm hai miền rõ rệt khí hậu Ranh giới hai miền khối núi Bạch Mã (đèo Hải Vân)

Sự phân chia thành hai miền khí hậu dựa ba số: biên độ nhiệt độ hàng năm, lượng xạ tổng cộng trung bình hàng năm số nắng trung bình hàng năm (theo Atlas Khí tượng Thủy văn Việt Nam, năm 1994)

Bảng Một số đặc trưng miền khí hậu Miền khí hậu Biên độ

nhiệt/năm

Lượng xạ/ năm

Số nắng/năm Miền khí hậu phía

Bắc

 90C  140 kcl/cm2  2000 Miền khí hậu phía

Nam

< 90C > 1400C > 2000

Miền khí hậu phía Bắc:Khí hậu năm có mùa đơng lạnh Mùa đơng với tháng lạnh (t0 < 200C) thể rõ đồng Bắc Bộ vùng núi phía Bắc Về phía Nam, gió mùa đơng bắc yếu dần, số tháng lạnh giảm – tháng, tới Huế cịn thời tiết lạnh Mùa đơng lạnh khiến cho nhiệt độ hạ thấp – 50C so với trị số trung bình vùng có vĩ độ Đặc điểm bật miền tính bất ổn định cao diễn biến thời tiết, khí hậu, biên độ nhiệt – 140C Độ lạnh giảm dần phía Tây, đồng thời với thời kì bắt đầu mùa mưa chậm dần vè phía Nam sở chia miền khí hậu bốn vùng khí hậu

Miền khí hậu phía Nam: Khí hậu nóng quanh năm có tính chất gió mùa cận xích đạo Khí hậu năm chia thành hai mùa: mùa mưa mùa khô Trong miền phân chia ba vùng khí hậu: ven biển miền Trung có mùa mưa vào thu đơng, Nam Bộ có khí hậu nóng điều hịa Tây Ngun

b Khí hậu phân hóa thành đai theo độ cao địa hình kiểu theo địa phương

Về đại thể 600 - 700m vành đai khí hậu nhiệt đới núi, 2400 - 2600m vành đai khí hậu ôn đới núi cao Do hướng núi độ cao địa hình mà hình thành trung tâm mưa nhiều, mưa Tuỳ theo kết hợp nhiệt ẩm mà theo địa phương có kiểu khí hậu khác Trên lãnh thổ nước ta có kiểu khí hậu nhiệt đới xích đạo khơ, khơ, ẩm, ẩm, kiểu khí hậu nhiệt đới núi ẩm tới ẩm kiểu khí hậu ơn đới núi cao ẩm ướt

c Khí hậu diễn biến thất thường

Sự phân mùa khí hậu khơng phải rõ ràng ổn định Sự đan xen khối khí làm cho khí hậu nước ta có tính thất thường Tính thất thường không biểu biến động nhiết, ẩm hai mùa năm mà năm năm khác, làm tăng cường tính phức tạp diễn biến mùa khí hậu Việt Nam Sự thất thường biểu thời gian thay đổi mùa Thời gian bắt đầu, kết thúc, mức độ nóng, lạnh mùa biến động lớn Về chế độ mưa thất thường, bão lũ, hạn hán thiên tai bất thường gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp

2.2 Thuỷ văn

a Thuỷ văn phân hoá đa dạng

(61)

Đông Trường Sơn miền thuỷ văn Tây Nguyên Nam Bộ

- Miền thủy văn Bắc Bộ: Nhiều lưu vực lớn, sông dài, hợp lưu nhiều dòng chảy Lượng dòng chảy qua miền tiếp nhận phần lớn lượng nước từ lãnh thổ Hướng chảy chung sơng ngịi Tây Bắc- Đơng Nam theo hướng nghiêng địa hình Lũ vào mùa hạ, tháng lũ lớn tháng Cạn vào mùa đông, tháng kiệt tháng

- Miền thuỷ văn Đông Trường Sơn: Trải dài từ Vinh (Nam Nghệ An) trở vào đến Cam Ranh (Bắc Khánh Hịa), phần lớn sơng nhỏ, nhiều sơng có hướng chảy Tây - Đơng, lượng dịng chảy hình thành chủ yếu địa phận nước ta Mùa lũ lệch sang thu đông Lũ lớn vào tháng 10 - 11, lũ tiểu mãn vào tháng - tháng kiệt vào tháng tháng 7,

- Miền thuỷ văn Tây Nguyên Nam Bộ: Tương tự miền thủy văn Bắc Bộ, lũ vào mùa hạ, cực đại lùi xuống tháng 9, 10 kiệt vào mùa đông tháng cực tiểu vào tháng 3, Do mùa khô sâu sắc lượng bốc cao nên lượng dòng chảy kiệt nhỏ Sơng Cửu Long nhận 90% lượng nước từ bên ngồi vào Hai dòng Tiền Giang Hậu Giang chảy đồng Nam Bộ thấp, phẳng, phân chia làm nhiều chi lưu đổ biển qua chín cửa sơng, đồng Nam Bộ có diện tích bị ngập lụt nhiễm mặn lớn

b Chế độ dòng chảy diễn biến thất thường

Sự chênh lệch lượng dòng chảy mùa hệ chế độ mưa mùa, trạng thái bề mặt lưu vực hình thái mạng lưới sơng Tính thất thường chế độ khí hậu tạo nên tính thất thường chế độ dòng chảy, biểu năm lũ sớm, năm lũ muộn, năm lũ lớn, năm nước cạn kiệt

Thổ nhưỡng - Sinh vật phân hoá đa dạng 3.1 Thổ nhưỡng phân hoá đa dạng

Do nhân tố điều kiện hình thành đất gồm địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật có phân hố đa dạng, thêm vào tác động người khiến cho thổ nhưỡng Việt Nam phân hoá đa dạng Ở nước ta có tới 19 nhóm đất với 54 loại đất gộp theo hệ đất đất đồng đất đồi núi

a Hệ đất đồng bằng

Hệ đất đồng chiếm gần 1/4 diện tích đất tự nhiên, gồm nhiều nhóm đất Nhóm đất phù sa chiếm diện tích lớn 3,4 triệu Ngồi ra, nhóm đất phèn (chua mặn) chiếm diện tích lớn 1,85 triệu ha, nhóm đất mặn ven biển có diện tích gần triệu ha, nhóm đất cát biển 500.000 Tại vùng thấp trũng hình thành nhóm đất glây nhóm đất than bùn, tập trung vùng Đồng Tháp, U Minh

b Hệ đất đồi núi

Hệ đất đồi núi vùng đồi núi nước ta, trình hình thành đất Feralit chiếm chủ yếu Có phân hố đất theo đai cao Nhóm đất Feralit vùng đồi núi thấp chân núi chiếm diện tích lớn 20 triệu (trên 60% diện tích đất tự nhiên) Trong loại đất Feralit đỏ vàng phát triển đá mẹ axit, đá phiến sét, đá cát chiếm tới 14,8 triệu Trong nhóm đất này, tốt loại đất Feralit nâu đỏ (2,4 triệu ha) phát triển đá mẹ bazan đá vôi Đất xám phù sa cổ có diện tích 1,2 triệu ha, phân bố tập trung Đông Nam Bộ 900.000 ha, cịn rìa Đồng Bắc Bộ Do q trình canh tác tưới nước lâu ngày, đất bị trơi hết chất màu, nhiều nơi biến đổi thành đất xám bạc màu Các loại đất nâu đỏ, đất xám phù sa cổ thích hợp cho việc trồng ăn cơng nghiệp Một số nhóm đất khác chiếm diện tích nhóm đất xám vùng bán khơ hạn, nhóm đất đen Đất đen phát triển đá bazan đá vôi, thường gặp thung lũng đá vôi, nơi chân đồi tụ nước mạch chứa nhiều cacbonat Đất đen loại đất tốt, nhiều phì liệu

(62)

sử dụng đất bất hợp lí người 3.2 Sinh vật phân hoá đa dạng

Sự phân hoá đa dạng, phức tạp cảnh quan thiên nhiên Việt Nam biểu trực quan sinh động giới sinh vật với đa dạng kiểu hệ sinh thái

Trên bề mặt đất khắp nơi cảnh quan rừng bao phủ với 15 kiểu hệ sinh thái thực vật thay từ rừng ngập mặn ven biển lên hệ sinh thái rừng nhiệt đới, ôn đới núi, từ rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh tới hệ sinh thái rừng nhiệt đới mưa mùa, nửa rụng lá, khô rụng lá, xa van, trng bụi Ngồi cịn hệ sinh thái đặc trưng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc biệt khác Sự phân hoá giới sinh vật lớn thể hình thành nhóm hệ sinh thái theo độ cao địa hình Mỗi hệ sinh thái có đặc trưng riêng khí hậu, thổ nhưỡng, thành phần lồi

a Nhóm hệ sinh thái thực vật nhiệt đới núi thấp

Phân bố độ cao trung bình 600 - 700m (ở miền Nam lên đến 900 - 1000m) Do tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa bảo tồn nên vùng đồi núi thấp hình thành loại đất feralit điển hình với hệ sinh thái rừng nhiệt đới Ở vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ hình thành hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh với cấu trúc nhiều tầng Giới động vật nhiệt đới rừng đa dạng phong phú Các loài thú leo trèo khỉ, voọc, vượn, loài sống mặt đất beo, gấm, cầy, cáo, lồi bị sát trăn, rắn, tắc kè, kì đà, lồi chim vẹt, cơng, trĩ, phượng hồng, vàng anh Khi rừng bị phá hoại nơi có mùa khơ rõ tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa thay Đó rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh, rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng rừng nhiệt đới gió mùa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô rộng rừng thưa nhiệt đới khô kim Trong thành phần rừng miền Bắc có xen lồi nhiệt rụng Hoa Nam dẻ, sau sau, miền Trung có lồi nhiệt đới rụng Ấn Độ - Mianma, cịn miền Nam lồi rụng họ dầu, thuộc khu hệ Malaixia - Inđônêxia Đồng thời, đất Feralít bị biến đổi theo chiều hướng xấu tầng đất mỏng đi, tầng tích tụ tăng lên, dày có mầu đỏ vàng rõ rệt Trên đất thối hóa, lồi chịu hạn rụng thay thế, tạo thành hệ sinh thái rừng thưa nhiệt đới thứ sinh, trảng to, bụi trảng cỏ Khi sử dụng đất tránh làm chua, khô đất làm rửa trôi lớp đất mặt Để bảo vệ đất khơng bị thối hóa, đá ong hóa cần có chế độ canh tác hợp lí giữ lớp phủ thực vật

Trong nhóm cịn có hệ sinh thái thực vật phát triển loại thổ nhưỡng đặc biệt: + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh đá vôi: Hệ sinh thái có lồi rộng trai, nghiến, rơ Động vật có lồi chạy nhảy giỏi sơn dương, hươu xạ

+ Hệ sinh thái rừng rộng thường xanh ngập mặn đất mặn, đất phèn (chua mặn): ven biển đất ngập mặn có lồi sú, vẹt, bần, đước Ở miền Nam, có khu rừng đước phát triển mạnh, đứng hàng thứ giới, sau rừng ngập mặn Amazôn Giới động vật rừng ngập mặn phong phú Trên đất phèn Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Đồng Tháp có rừng tràm Nơi cịn xứ sở chim mng, “sân chim” Đầm Dơi, Cái Nước Cà Mau, Vườn Quốc gia “Tràm Chim” huyện Tam Nông thuộc tỉnh Đồng Tháp

+ Hệ sinh thái xa van, truông bụi nhiệt đới khơ đất cát, đất thối hóa vùng khơ hạn: nước ta, xa van, truông bụi nguyên sinh có Ninh Thuận, Bình Thuận, cịn thường xavan thứ sinh nơi rừng bị phá kiệt Các loài thú hươu nai, hoẵng, lợn rừng, mèo rừng nghèo dần, cịn đơng đảo lồi gậm nhấm chim sóc, nhím, dúi, chuột, gà rừng, chim cu

b Nhóm hệ sinh thái thực vật nhiệt đới ôn đới núi

(63)

Trong rừng xuất loài chim, thú nhiệt đới phương Bắc Các loài thú có lơng dày gấu, sóc, cầy, cáo Ở độ cao 1600 -1700m phạm vi phân bố hệ sinh thái rừng nhiệt đới mưa mù đất mùn alít Khí hậu lạnh làm đình trệ trình phân giải chất hữu cơ, mùn tích lũy nhiều, q trình phong hóa yếu hẳn, tạo nên tầng đất mỏng, chua Do độ ẩm cao, ơxít sắt bị hydrat hóa rửa trơi, có tích lũy ơxit Al nhiều hẳn ơxit Fe, tạo thành loại đất mùn alit (Al)

Trong rừng, xuất lồi ơn đới đỗ quyên, thiết sam, lãnh sam Rừng sinh trưởng kém, thấp nhỏ, đơn giản thành phần rêu, địa y phủ kín thân, cành Trong rừng có mặt loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya

Lên cao nữa, 2.800m đất nông cạn, cằn khô, thấp nhỏ cong queo, khơng tạo thành rừng cịn quần hệ thực vật khô lạnh núi cao

Sự phân hoá đa dạng thành phần tự nhiên tạo nên phân hoá đa dạng cảnh quan thiên nhiên nước ta

CÂU HỎI

1 Phân tích ngun nhân hình thành đặc điểm thiên nhiên Việt Nam

2 Nêu biểu đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên

(64)

CHƯƠNG

SỰ PHÂN HOÁ CÁC MIỀN TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Sự phân hoá tự nhiên lãnh thổ Việt Nam thành thể tổng hợp tự nhiên cấp đặc điểm tự nhiên Việt Nam

Sự phân hoá biểu rõ nét không gian theo thời gian mùa năm Sự phân hoá tự nhiên Việt Nam chịu chi phối đồng thời quy luật địa đới phi địa đới biểu rõ nét thơng qua phân hố theo vĩ độ (cịn gọi phân hố Bắc – Nam), phân hố theo kinh độ (cịn gọi phân hố Đơng - Tây) phân hố theo độ cao (cịn gọi phân hố theo đai cao)

I SỰ PHÂN HOÁ THEO VĨ ĐỘ

Nước ta nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến thuộc bán cầu Bắc, trải dài gần 150 vĩ tuyến nhích phía chí tuyến Bắc phía xích đạo

Tuy vậy, phân hố theo vĩ độ trở nên rõ ràng vào thời kì mùa đơng mà gió mùa đơng bắc hoạt động mạnh miền Bắc làm giảm sút nhanh chóng tính chất nhiệt đới Có thể nói gió mùa Đơng Bắc làm cường điệu thêm phân hố bắc nam biểu rõ rệt chế độ nhịêt

Có thể nhận biết phân hoá theo vĩ độ tự nhiên nước ta theo đới tự nhiên với ranh giới đèo Hải Vân vắt ngang qua dãy núi Bạch Mã khoảng vĩ độ 160B

1 Đới rừng nhiệt đới gió mùa (cịn gọi đới rừng chí tuyến gió mùa)

Vị trí, giới hạn: Bao gồm Bắc Bộ miền Trung Trung Bộ từ tỉnh biên giới phía bắc đến đèo Hải Vân

Đặc điểm: Tổng nhiệt độ trung bình năm từ 75000C đến 93000C Nhiệt độ trung bình năm 250C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh xuống 200C, nhiệt độ thấp xuống 100C Mùa đơng (nhiệt độ trung bình tháng 200C) kéo dài đến tháng Thảm thực vật với rừng tự nhiên có nhiều lồi có nguồn gốc phương bắc, có độ cao trung bình khoảng 30m

Đới rừng nhiệt đới gió mùa phân chia thành hai đới: 1.1 Á đới rừng nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, khơ

- Vị trí, giới hạn: Trải dài từ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ từ tỉnh biên giới phía Bắc đến đèo Ngang vĩ độ 180B

- Đặc điểm: Có đến ba tháng nhiệt độ trung bình xuống 180C, có lượng mưa nhỏ lượng bốc (hoặc P < 2T, P lượng mưa trung bình tháng, T nhiệt độ trung bình tháng) Ở miền núi cao tỉnh biên giới phía Bắc cịn có tháng nhiệt độ xuống 150C Ở nơi có địa hình khuất gió sâu nội địa thường có tới ba tháng khơ

1.2 Á đới rừng nhiệt đới gió mùa khơng có mùa đông lạnh và khô rõ rệt

+ Vị trí, giới hạn: Nằm miền Trung Trung Bộ từ đèo Ngang vĩ độ 180B đến đèo Hải Vân vĩ độ 160B

+ Đặc điểm: Khơng cịn tháng lạnh 180C chưa vượt 200C khơng cịn tháng khơ Lượng mưa trung bình năm lớn độ bốc Khi bị ảnh hưởng mạnh gió mùa Đơng Bắc có ngày rét, nhiệt độ xuống thấp 100C có gió Tây khơ nóng hoạt động thường xuất thời tiết khô

2 Đới rừng xích đạo gió mùa

(65)

cho đến mũi Cà Mau

Đặc điểm: Tổng nhiệt độ trung bình năm từ 93000C đến 10.0000C Nhiệt độ trung bình năm 250C, khơng có tháng nhiệt độ xuống 200C Vì vậy, khí hậu đới nóng quanh năm, khơng có mùa đơng lạnh nhiệt độ thấp vùng núi cao đạt 100C Thảm thực vật rừng tự nhiên chủ yếu thuộc họ Dầu có nguồn gốc từ Malaixia – Inđônêxia, thân gỗ cao to tới 40 – 50m

Đới rừng xích đạo gió mùa phân chia thành hai đới:

- Á đới rừng xích đạo gió mùa khơng có mùa khơ rõ rệt: Á đới nàynằm phía Bắc Nam Trung Bộ từ đèo Hải Vân bãi biển Sa Huỳnh khoảng vĩ độ 14030/B Đặc điểm đới có nhiệt độ cao, quanh năm nóng Trong năm có khoảng từ - tháng khơ vùng thấp cịn vùng núi khơng có tháng khơ

- Á đới rừng xích đạo gió mùa có mùa khô rõ rệt, kéo dài: đới nằm phận lại lãnh thổ từ vĩ độ 14030/B trở vào mũi Cà Mau Đặc điểm đới có nhiệt độ cao, quanh năm nóng, có mùa khơ kéo dài từ – tháng, có tháng hạn (P < T) Ngoài thảm thực vật rừng thường xanh, miền núi nơi có độ ẩm lớn, xuất rừng rụng lá, rừng thưa, xa van bụi trng gai Tình trạng khơ hạn thường xun xảy có lượng mưa thấp lượng bốc nhiều

II SỰ PHÂN HOÁ THEO KINH ĐỘ

Sự phân hoá theo kinh độ nước ta hai yếu tố phi địa đới đồng thời kết hợp tác động, điều kiện kiến tạo - địa mạo hoạt động chế độ gió mùa

Trên lãnh thổ Việt Nam có hai đơn vị cấu trúc kiến tạo lớn Hoa Nam, Bắc Việt Nam địa máng Đông Dương với ranh giới phân chia đứt gãy sông Hồng

Từ hai đơn vị cấu trúc kiến tạo này, trải qua lịch sử phát triển lâu dài lãnh thổ hình thành nên dãy núi chính, cao có hai hướng hướng Tây Bắc - Đông Nam Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Trung Bộ hướng vịng cung Đơng Bắc Bộ Nam Trung Bộ

Nước ta hàng năm lại chịu chi phối chặt chẽ chế độ gió mùa: Mùa hạ gió mùa tây nam mùa đơng gió mùa Đơng Bắc Sự kết hợp chế độ gió mùa với hướng cấu trúc sơn văn chủ yếu dẫn đến hệ lãnh thổ nước ta có phân hố theo hướng Đơng – Tây rõ rệt:

- Về mùa đơng khu vực phía đông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đơng Bắc nên lạnh khơ Tây Bắc có địa hình chắn nên bớt lạnh Ngay miền Đông Bắc Bộ, khu vực phía tây dãy núi cánh cung sông Gâm bớt lạnh ẩm so với khu vực phía đơng

- Về mùa hạ, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh làm cho Tây Bắc mùa hạ đến sớm gây hiệu ứng phơn với khu vực phía đơng dãy núi Trường Sơn

Chính dãy núi Trường Sơn tạo nên ranh giới khí hậu tự nhiên khác hẳn hai sườn đông sườn tây Trong mùa hạ mưa tầm tã sườn tây Trường Sơn sườn đơng cịn nắng hạn ngược lại vào thời kì cuối năm mưa lớn sườn đơng Trường Sơn phía tây Trường Sơn lại bước vào thời kì khơ hạn

Sự phân hố Đông – Tây làm cho thiên nhiên Việt Nam phân hoá thêm đa dạng phức tạp biểu rõ phạm vi hẹp, hai bên sườn dãy núi

III SỰ PHÂN HOÁ THEO ĐỘ CAO

(66)

Ngun nhân gây nên phân hố theo độ cao có giảm nhiệt độ theo độ cao với độ giảm nhiệt độ khoảng 0,60C lên cao 100m Theo độ cao, Việt Nam phân biệt ba đai cao đai nhiệt đới gió mùa chân núi, đai nhiệt đới gió mùa núi đai ôn đới núi

1 Đai nhiệt đới gió mùa chân núi độ cao từ 0m đến 600m

Đặc điểm Á đai có tổng nhiệt độ trung bình năm 75000C mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng 250C) Có hệ số tương quan nhiệt ẩm K = R/0,1t (R lượng mưa trung bình năm, t tổng nhiệt độ trung bình năm) biến thiên từ khô (K < 1), khô (K = – 1,5) đến ẩm (K = 1,5 – 2) ẩm (K > 2)

Trong đai này, vào chế độ nhiệt lại phân chia thành đai:

- Á đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao 100m: Thuộc Á đai này, miền nam quanh năm nóng, có nhiệt độ trung bình tháng 250C miền Bắc có mùa đơng lạnh với số tháng có nhiệt độ trung bình 180C

- Á đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao từ 100 - 300m: Thuộc đai này, miền Nam số tháng nóng giảm đi, miền Bắc có số nơi có mùa đơng rét (nhiệt độ trung bình tháng 150C)

- Á đới nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao từ 300 - 600m: Thuộc đai này, miền Nam số tháng nóng cịn từ – tháng, đa số có nhiệt độ trung bình tháng từ 20 – 250C, miền Bắc có mùa đơng rét nhiều nơi

2 Đai nhiệt đới gió mùa núi độ cao từ 600 – 2600m

Á đai này có tổng nhiệt độ trung bình năm 45000C, có mùa hè mát (nhiệt độ từ 20 – 250C) có độ ẩm cao với tương quan nhiệt ẩm (từ ẩm đến ẩm) Trong đai này, vào đặc điểm sinh thái thảm thực vật tự nhiên phân chia thành đai:

- Á đai nhiệt đới gió mùa núi có độ cao từ 600 đến 1000m: Á đai mang tính chất chuyển tiếp từ đai nhiệt đới gió mùa chân núi sang đai nhiệt đới gió màu núi Ở miền Bắc quan sát thấy độ cao 900m đất Feralít đỏ vàng, số lồi thực vật nhiệt đới có biên độ sinh thái rộng táu, sến Ở miền Nam, đai khơng cịn tháng nhiệt độ 250C, có nhiều loài nhiệt đới song bắt đầu xuất số lồi nhiệt đới ơn đới dẻ, re

- Á đai nhiệt đới gió mùa trene núi có độ cao từ 100 đến 1600m: Đây Á đai mang tính chất nhiệt đới gió mùa núi điển hình với khí hậu mát, ẩm, loại đất mùn alít đỏ vàng chủ yếu, loài thực vật nhiệt đới chiếm ưu dẻ, re, thông

- Á đai nhiệt đới gió mùa núi có độ cao từ 1600 đến 2600m: đai mang tính chất chuyển tiếp từ đai nhiệt đới núi sang đai ôn đới núi Ở đây, mùa hạ tương đối mát mẻ, mùa đơng lạnh có băng tuyết Thảm thực vật mang tính chất nhiệt đới rõ rệt

3 Đai ơn đới gió mùa núi độ cao 2600m

Đai có phạm vi nhỏ, chủ yếu tập trung dãy núi cao Hoàng Liên Sơn với đỉnh núi cao 3000m Ở tổng nhiệt độ trung bình năm xuống 45000C, quanh năm rét, mùa đông nhiệt độ xuống 50C, thường hay xảy tuyết rơi, lượng mưa giảm rõ rệt Chiếm ưu lồi thực vật ơn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam rừng tre trúc lùn

IV SỰ PHÂN HOÁ THÀNH CÁC MÙA

(67)

Có thể xác định tính mùa số yếu tố khí hậu quan trọng qua chi phối tính mùa thành phần khác tự nhiên cảnh sắc diện mạo cảnh quan tự nhiên nước ta

1 Mùa nóng mùa lạnh

Mùa nhiệt nước ta chịu tác động sâu sắc chế độ cán cân xạ chế độ gió mùa Mùa nóng xác định mùa có tháng có nhiệt độ trung bình tháng 250C Mùa nóng miền Bắc kéo dài tới – tháng, Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận) Nam Bộ quanh năm mùa nóng Ở miền đồi núi thấp 1000m, mùa nóng rút ngắn lại lên đến độ cao 1000m khơng cịn mùa nóng Nếu tính theo trị số trung bình tháng tháng lạnh không xuống 200C làm tiêu cho khí hậu nhiệt đới mức từ vĩ độ 160B trở xuống hồn tồn khí hậu nhiệt đới, quanh năm nóng, khơng có mùa đơng lạnh

Mùa lạnh xác định tháng có nhiệt độ trung bình tháng xuống 200C (theo dự báo thời tiết có nhiệt độ 150C rét đậm, 130C rét hại) Mùa lạnh Bắc Bộ kéo dài – tháng, Bắc Trung Bộ từ – tháng, miền Nam hồn tồn khơng có tháng lạnh Ở vùng núi trung bình núi cao, mùa lạnh kéo dài bắt đầu sớm kết thúc muộn

2 Mùa mưa mùa khô

Mùa mưa nước ta thông thường diễn bối cảnh có thích ứng chế độ hồn lưu với điều kiện địa hình Mùa mưa xác định tháng có lượng mưa trung bình  100mm Trên phần lớn lãnh thổ nước ta, mùa mưa diễn vào thời kì gió mùa Tây Nam (hoặc Đông Nam) hoạt động mạnh, thường từ tháng đến tháng 10

Mùa mưa Bắc Bộ diễn từ thượng - hạ tuần tháng đến trung tuần tháng hạ tuần tháng 10 Lượng mưa lớn thường xảy vào tháng 7, tháng Ở Tây Nguyên, cực Nam Trung Bộ Nam Bộ kéo dài từ cuối tháng 4, đầu tháng thượng tuần trung tuần tháng 11, ba tháng có lượng mưa cao tháng 8, 10 Riêng duyên hải Trung Bộ có lượng mưa lớn vào – tuần trước sau tiết Tiểu mãn (còn gọi mưa Tiểu mãn gây nên tình trạng lũ Tiểu mãn) sau thời kì khơ nóng hiệu ứng phơn kéo dài từ đầu tháng tháng Sau tháng 8, mùa mưa bắt đầu kéo dài tới tháng 11, 12 chí tới tháng Đối với khu vực duyên hải Bắc Trung Bộ, lượng mưa lớn vào tháng 9, tháng 10, khu vực duyên hải Nam Trung Bộ lượng mưa lớn vào tháng 10, tháng 11

Mùa khô thời kì mưa, lượng mưa số ngày mưa Tuy vậy, mùa khô Bắc Bộ bớt khắc nghiệt gay gắt Tây Nguyên Nam Bộ lượng mưa tháng khô lớn Nam Bộ đặc biệt có nhiều ngày có mưa phùn sương mù làm lượng bốc giảm rõ rệt

Mùa khô Tây Nguyên Nam Bộ thường sâu sắc điển hình thiếu nước điều kiện nắng nóng làm cho lượng bốc tăng nhanh Đối với miền nam nước ta với khí hậu nóng nắng quanh năm đồng tồn lãnh thổ mùa mưa mùa khơ khu vực thời điểm diễn khác phân hoá tự nhiên rõ rệt

V PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Căn vào phân tích tác động đồng thời quy luật địa đới, phi địa đới quy luật diễn biến theo thời gian diễn đất nước ta, vào tiêu cấp hệ thông phân vị, Vũ Tự Lập phân chia lãnh thổ tự nhiên Việt Nam thành ba miền địa lí tự nhiên là:

(68)

- Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

Trong miền đặc điểm chi tiết địa chất địa độ cao, hướng núi, hình dáng sườn, nham cấu tạo mà chia thành số khu địa lí tự nhiên Cụ thể miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có khu khu Việt Bắc, khu Đông Bắc khu Đồng Bắc Bộ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có khu khu Hồng Liên Sơn, Tây Bắc, Hồ Bình - Thanh Hố, Nghệ-Tĩnh Bình - Trị - Thiên Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khu khu Kon Tum - Nam Ngãi, Tây Nguyên - Bình Phú, Cực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ

Gần có số ý kiến thống với miền địa lí tự nhiên nói trên, song có điều chỉnh lại số khu địa lí tự nhiên cho phù hợp với đặc điểm phân hoá tự nhiên cách khai thác, sử dụng hợp l ý lãnh thổ:

- Miền Đông Bắc Bộ gồm có ba khu: Việt Bắc, Đơng Bắc Đồng Bắc Bộ

- Miền Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ gồm bốn khu: Tây Bắc, Bắc Trường Sơn, đồng Thanh – Nghệ – Tĩnh đồng Bình – Trị – Thiên

- Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ gồm bốn khu: Nam Trường Sơn (bao gồm Tây Nguyên), duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ (đồng sông Cửu Long)

CÂU HỎI

1 Sự phân hoá tự nhiên Việt Nam diễn theo không gian nào? 2 Sự phân hoá tự nhiên Việt Nam diễn theo thời gian nào?

(69)

CHƯƠNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

I BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1 Sự suy thoái bảo vệ tài nguyên sinh vật

1.1 Suy thoái tài nguyên sinh vật a Suy thoái tài nguyên rừng

Trong vấn đề tài nguyên môi trường Việt Nam suy thối tài ngun rừng có quy mô lớn gây hậu nghiêm trọng Hơn nửa kỉ nay, diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm đáng kể Năm 1943, rừng tự nhiên nước 14 triệu với tỉ lệ che phủ rừng 43,8%, đến năm 1995 diện tích rừng tự nhiên cịn 8,2 triệu triệu rừng trồng, tỉ lệ che phủ 27,8 % diện tích đất đai, ngược lại đồi núi trọc tăng lên đến gần 10 triệu (chiếm 30,2% diện tích) Riêng Tây Bắc, vùng núi cao đất nước, tỉ lệ che phủ rừng thấp cịn khoang 10% có tới 70% diện tích đất trống đồi núi trọc Những năm gần đây, nhờ sách giao đất giao rừng cho dân nhà nước tập trung đạo kế hoạch trồng rừng, rừng tự nhiên phục hồi diện tích rừng trồng tăng làm tăng tỉ lệ che phủ rừng Theo số liệu thống kê, năm 1999 tổng diện tích đất có rừng tồn quốc 10,9 triệu ha, nâng tỉ lệ che phủ rừng đạt 33,2%, rừng tự nhiên chiếm 9,4 triệu ha, rừng trồng gần 1,5 triệu Trong năm gần đây, diện tích có rừng tăng lên đáng kể, năm 2003 đạt gần 12,1 triệu ha, rừng tự nhiên chiếm 10 triệu triệu rừng trồng, nâng tỉ lệ che phủ lên 36,1% Tuy nhiên, tài nguyên rừng bị suy thối chất lượng rừng khơng ngừng giảm sút

Năm 1943, tổng số 14 triệu rừng có tới gần 10 triệu ha, tức 70% diện tích rừng

thuộc loại rừng giàu có trữ lượng cao (trên

150m3/ha), năm 1990 loại rừng 2,4 triệu ha, đến năm 1999 2,1 triệu Như vậy, diện tích rừng có tăng, phần lớn rừng non phục hồi rừng trồng chưa đến tuổi khai thác

b Suy giảm tính đa dạng sinh học

Giới sinh vật tự nhiên Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao thể số lượng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quý Về thành phần loài, riêng giới thực vật tự nhiên, nước ta có tới 14.624 lồi thực vật thuộc gần 300 họ Cịn động vật nước ta có 11.217 lồi phân lồi động vật, có 800 lồi chim, khoảng 250 lồi thú, 350 lồi bị sát lưỡng cư, 5000 lồi trùng, 2000 loài cá biển 500 loài cá nước hàng ngàn lồi tơm cua, nhuyễn thể thuỷ sinh vật khác Các kiểu hệ sinh thái đa dạng Trên bề mặt đất có tới 15 kiểu hệ sinh thái rừng thay từ rừng nhiệt đới ngập mặn ven biển đến rừng ôn đới núi cao, từ rừng nhiệt đới ẩm thường xanh tới hệ sinh thái rừng gió mùa rụng với sinh quần thành phần loài động thực vật khác Đặc biệt, rừng nhiệt đới ẩm Việt Nam thuộc hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao giới Tuy nhiên, song song với hoạt động phá rừng làm nơi cư trú nguồn thức ăn giới động vật, việc săn bắt mức loài chim thú làm suy giảm đáng kể số lượng loài động vật hoang dã nguồn gen thực, động vật quý Bước đầu xác định nước ta có gần 500 loài thực vật, 85 loài thú, 63 loài chim, 40 lồi bị sát, lưỡng cư bị dần, số lồi thực, động vật q có nguy bị tiêu diệt lên tới 100 loài thực vật, 54 loài thú 60 loài chim

(70)

mức tình trạng nhiễm mơi trường nước, vùng cửa sông, ven biển 1.2 Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học

a Bảo vệ tài nguyên rừng

Việc bảo vệ tài nguyên rừng không bảo vệ nguồn lợi kinh tế lớn mà cịn có ý nghĩa bảo vệ môi trường Trong điều kiện thiên nhiên Việt Nam, việc phá rừng kéo theo hàng loạt hậu xấu môi trường Trước hết làm tăng cường q trình xói mịn đất Lớp đất mầu đồi núi nơi khơng có rừng hàng năm bị bóc từ - 2cm/năm, lượng đất khoảng 130 T/ha/năm Mất rừng, khơng điều hịa vốn có dịng chảy sơng ngịi Việt Nam trở nên khắc nghiệt, nguy khô hạn lũ lụt ác liệt Hằng năm, mùa mưa, lũ lụt tác hại thường xuyên 300 - 350 nghìn đất nông nghiệp đồng Bắc Bộ khoảng triệu Nam Bộ

Như vậy, rừng giữ vai trị cân hệ sinh thái mơi trường Để đảm bảo vai trò rừng việc bảo vệ mơi trường, theo quy hoạch phải nâng độ che phủ nước từ 30% lên đến 45 - 50 %, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70 - 80%

Dựa Luật bảo vệ phát triển vốn rừng Hội đồng Nhà nước công bố ngày 19 - - 1991, ngày 22 - 12 - 2003, Chính phủ cơng bố Luật bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) Nội dung luật quy định điều luật quản lí, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, quyền nghĩa vụ chủ rừng, chức nhiệm vụ kiểm lâm, giải tranh chấp vi phạm rừng

Sự quản lí nhà nước quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng thể qua quy định nguyên tắc quản lí, phát triển, sử dụng ba loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất

- Đối với rừng phịng hộ: Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng có, gây trồng rừng đất trống, đồi núi trọc

- Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học Vườn Quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên rừng khu bảo tồn loài

- Đối với rừng sản xuất: Đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng

Nhiệm vụ trước mắt quy hoạch thực chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010 a Bảo vệ tính đa dạng sinh học

Việt Nam xếp vị trí thứ 10 giới đa dạng sinh học với khoảng 10% tổng số loài miêu tả giới, Việt Nam lại nằm tình trạng báo động cao nơi cư trú động vật hoang dã tới 80% Việc thiết lập vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên biện pháp hàng đầu nhằm bảo vệ tính đa dạng hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen Hệ thống Vườn Quốc gia Khu bảo tồn nước ta ngày mở rộng Theo Quyết định phê duyệt năm 1986 87 khu với Vườn Quốc gia, QĐ 12/1998, tổng số khu 94, có 12 Vườn Quốc gia, 64 Khu bảo tồn thiên nhiên, 18 Khu bảo vệ môi trường - văn hoá- lịch sử Đến nay, số khu bảo tồn nâng cấp, có 27 Vườn Quốc gia thành lập Tổng diện tích hệ thống khu bảo vệ chiếm 2,4 triệu ha, diện tích đất rừng gần 1,5 triệu ha, chiếm gần 15% diện tích rừng tự nhiên

(71)

gà lam mào trắng, gà lam mào đen, gà lam đuôi trắng Tổ chức bảo vệ chim trĩ quốc tế Hiệp hội bảo vệ chim quốc tế nhận hỗ trợ bước chương trình bảo vệ loài Vườn Quốc gia Cát Bà khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới

Trong "Sách đỏ Việt Nam" quy định danh sách 38 loài cá nước 37 loài cá biển, 59 lồi động vật khơng xương sống có 13 lồi nước 46 lồi biển cần bảo vệ

Ngoài việc cần thiết bảo vệ nguồn gen đa dạng loài sinh vật quy định "Sách đỏ Việt Nam", để đảm bảo sử dụng lâu dài nguồn lợi sinh vật đất nước, cần thực nghiêm ngặt quy định khai thác cấm khai thác gỗ quý; cấm khai thác gỗ rừng cấm, rừng non; cấm gây cháy rừng; cấm săn bắn động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá dụng cụ đánh bắt con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước

2 Sự suy thoái bảo vệ tài nguyên đất 2.1 Suy thoái tài nguyên đất

Trong điều kiện địa hình dốc, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lớp phủ thực vật, đất nước ta dễ bị suy thối Đồng thời với diện tích rừng bị thu hẹp, tình trạng suy thối đất trở nên nghiêm trọng Năm 1943, diện tích đất trống đồi trọc nước khoảng -3 triệu ha, lên tới 10 triệu vào năm 1990, có 500 ngàn đất xói mịn trơ sỏi đá Những năm qua, mơ hình canh tác phủ xanh đất trống thực hiện, diện tích đất hoang đồi trọc giảm mạnh, theo thống kê năm 2003, nước 6,8 triệu Tuy nhiên, diện tích đất bị suy thối lớn, chiếm 9,34 triệu Hiện tại, tổng số vốn đất tự nhiên nước 33 triệu ha, đất tốt chiếm chừng 20% (gồm gần triệu đất phát triển đá badơ 3,4 triệu đất phù sa) Ngoài nửa triệu đất xói mịn trơ sỏi đá, loại đất khác phải cải tạo chiếm tới gần triệu ha, bao gồm 1,85 triệu đất phèn, 1,5 triệu đất mặn cát biển, 1,8 triệu đất xám bạc màu, gần 0,5 triệu đất glây, than bùn, loại loại đất chiếm diện tích đất nâu vàng vùng bán khơ hạn, đất xám có tầng loang lổ, đất xám glây Ngay số 3,4 triệu đất phù sa có tới gần nửa diện tích loại đất phù sa chua (gần1,7 triệu ha) cần có biện pháp nâng cao độ phì cho đất Diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng thu hẹp, độ phì tiếp tục giảm, trình mặn hoá, phèn hoá đất đai vùng ven biển, úng ngập, ô nhiễm vùng đồng châu thổ, bạc màu thoái hoá vùng đồng cao vấn đề cần quan tâm việc quản lí sử dụng đất đai nông nghiệp

2.2 Bảo vệ tài nguyên đất

a Tình trạng sử dụng tài nguyên đất

Trước thực trạng vốn đất theo đầu người ngày giảm, đến chưa 0,5 ha/người, diện tích đất đai bị suy thối tăng lên, vấn đề bảo vệ tài nguyên đất vấn đề quan trọng thứ hai gắn với bảo vệ rừng

Hiện tại, có khoảng 12,1 triệu đất có rừng, 8,4 triệu đất sử dụng nông nghiệp, đất lúa chiếm 4,3 triệu Như vậy, diện tích đất nơng nghiệp sử dụng chiếm 25% tổng diện tích đất tự nhiên, trung bình đầu người 0,1 Hiện cịn 9,28 triệu đất chưa sử dụng, có gần 100 nghìn trồng lúa

Diện tích đất cần cải tạo để sử dụng cho sản xuất nông lâm nghiệp khoảng 6,8 triệu đất trống đồi trọc gần triệu đất xấu chua, phèn, mặn, bạc màu

b Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

(72)

hoang đồi trọc biện pháp nông lâm kết hợp Bảo vệ rừng đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư

Đất nơng nghiệp vốn ít, nên cần có biện pháp quản lí chặt chẽ, nâng cao suất trồng Tăng vụ hướng quan trọng sử dụng đất đai nước ta Để bảo vệ đất cịn cần có biện pháp chống nhiễm làm thối hố đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải cơng nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh

3 Thiếu hụt tài nguyên nước ô nhiễm mơi trường nước 3.1 Tình trạng thiếu hụt tài nguyên nước

Tài nguyên nước nước ta phong phú, nhiên phân phối nước không năm vùng khiến cho nhiều vùng thiếu nước, đặc biệt mùa khô Riêng đồng sông Cửu Long tập trung tới 61% nguồn tài nguyên nước nước, chiếm 22% dân số tồn quốc Lượng nước bình qn theo đầu người vùng lại, từ năm 1990 thấp lượng nước bình qn chung tồn cầu, theo ước tính thập kỉ tới vào tình trạng thiếu nước (với mức 4000m3/ người) Vùng Bình Thuận ln tình trạng khan nước, nhu cầu nước vượt khả cung cấp 1,5 lần Tình trạng thiếu hụt nước mùa nước kiệt chiếm diện rộng nghiêm trọng hơn, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên đồng sông Cửu long

Trong tình trạng chung nước phát triển, lượng nước dùng cho nông nghiệp nước ta chiếm tỉ lệ lớn tổng nhu cầu nước sử dụng Nhu cầu nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt dịch vụ chưa nhiều, so với mức bình qn tồn cầu cịn thấp nhiều Tuy thế, tỉ lệ gia đình có nước theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới Việt Nam thấp, đạt 20 - 40% tuỳ vùng

3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước

Nguy ô nhiễm môi trường nước đáng lo ngại Hầu thải công nghiệp đô thị đổ thẳng sơng chưa qua xử lí Hằng năm, hoạt động công nghiệp thải 300 ngàn chất độc hại vào mơi trường Khu cơng nghiệp Biên Hồ - TP Hồ Chí Minh có lượng nước thải ngày 500 ngàn m3 Tại Hà Nội, ngày có khoảng 300 000m3 nước thải đổ vào sơng, hồ Trong hoạt động nông nghiệp, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu hố học dư thừa nguồn gây ô nhiễm nhiều vùng chứa nước nông thôn

4 Bảo vệ tài nguyên khác mơi trường

Cịn nhiều nguồn tài ngun thiên nhiên khác bị suy giảm mà chưa định lượng hết tổn thất tài nguyên khoáng sản, nghèo hệ sinh thái hệ sinh thái nước, suy thối cảnh quan thiên nhiên chất lượng mơi trường sống

Do vậy, việc bảo vệ tài ngun mơi trường Việt Nam, cịn hàng loạt vấn đề khác, mà trở nên cấp thiết, cần quản lí chặt chẽ viêc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài ngun khống sản, sử dụng hợp lí vùng cửa sông ven biển để tránh làm nghèo hệ sinh thái làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch vùng Ngồi ra, vấn đề nhiễm mơi trường trở thành vấn đề nghiêm trọng thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân số vùng cửa sông, ven biển

Bảo vệ tài nguyên môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu dài đảm bảo chất lượng môi trường sống cho người

(73)

1 Bão

1.1 Hoạt động bão ở Việt Nam

Vùng biển Việt Nam nằm bờ Tây Bắc Thái Bình Dương, khu vực năm bão phát sinh nhiều mạnh Tại đây, có 30% số bão phát sinh từ biển Đơng, cịn 70% số bão từ Thái Bình Dương Mỗi năm trung bình vùng đồng ven biển nước ta đón nhận - bão trực tiếp từ biển Đông đổ vào Năm bão nhiều có tới - 10 cơn, năm - bão Các bão phát sinh từ Thái Bình Dương di chuyển qua biển Đông, dù không vào nước ta gây ảnh hưởng đến thời tiết nước ta Theo thống kê 45 năm gần có 395 trận bão khu vực biển Đơng có ảnh hưởng đến thời tiết nước ta, trung bình năm có gần 8,8 bão

Nhìn chung, tồn quốc, thời gian bắt đầu có bão từ tháng kết thúc vào tháng 11, đơi có bão sớm vào tháng muộn sang tháng 12, cường độ yếu Bão tập trung nhiều vào tháng 9, sau đến tháng 10 tháng Tổng số bão tháng chiếm tới 70% số bão toàn mùa Mùa bão Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam Thời gian bão hoạt động mạnh chậm dần: Từ Móng Cái đến Thanh Hố thường có bão mạnh vào tháng - 9, từ Thanh Hoá tới Quảng Trị bão mạnh vào tháng 9, từ Quảng Trị đến Đông Nam - tháng 10- 11, Nam - tháng 12 Bão tập trung chủ yếu vào tháng 9, vùng ven biển Trung Bộ nước ta chịu ảnh hưởng bão mạnh nhất, sau đến Bắc Bộ Nam Trung Bộ, cịn Nam có bão

1.2 Hậu bão ở Việt Nam và biện pháp phịng chống

Gió mạnh vùng trung tâm bão Theo số liệu thống kê nhiều năm, số bão có tốc độ từ 20 - 29m/s chiếm ưu (43%), số bão có tốc độ mạnh 30m/s chiếm 1/4 tổng số bão Gió mạnh kèm theo mưa lớn Lượng mưa lớn ngày vùng trung tâm bão vào cỡ 200 - 300mm chiếm gần nửa số bão, lượng mưa ngày 300 mm tới 1/5 tổng số bão Lượng mưa suốt bão thường đạt 300 - 400mm, có tới 500 - 600mm Những bão đổ vào đồng Bắc Bộ có diện mưa bão rộng Vùng ven biển Trung Bộ có diện mưa bão hẹp hơn, lượng mưa bão lớn chiếm tới 1/3 lượng mưa năm vùng Gió mạnh mưa to bão gây vùng rộng lớn thiên tai gây tác hại lớn cho sản xuất đời sống nhân dân ta, vùng ven biển Trên biển, bão gây sóng to dâng cao - 10m, làm lật úp tầu thuyền Gió bão làm mực nước biển dâng cao thường tới 1,5 - 2m gây ngập mặn vùng ven biển Khi bão đổ vào đất liền, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cơng trình vững nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ mưa lớn nguồn dồn làm ngập diện rộng

Ngày nay, nhờ vào thiết bị vệ tinh khí tượng, dự báo xác q trình hình thành đường di chuyển bão Do vậy, việc phòng tránh bão quan trọng Để tránh thiệt hại bão gây ra, biển tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng tâm bão, trở đất liền Vùng ven biển cần củng cố cơng trình đê biển Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân Chống bão phải kết hợp chống lụt, úng đồng chống lũ, chống xói mịn miền núi

2 Ngập úng, lũ quét hạn hán 2.1 Ngập úng

(74)

hơn đồng sơng Hồng phụ thuộc vào dịng triều Để tiêu nước chống ngập úng đồng sông Cửu Long cần tính xây dựng cơng trình ngăn thuỷ triều Tuỳ thời vụ loài trồng mà ngập úng gây thiệt hại nhiều hay ít, chủ yếu úng ngập gây hậu nghiêm trọng cho vụ hè, thu hai đồng Còn Trung Bộ, lượng mưa lớn đồng sông Hồng, địa hình dốc, lại giáp biển, khơng có đê nên dễ thoát nước, trừ số vùng trũng ven biển Bắc Trung Bộ

2.2 Lũ quét

Mưa lớn miền núi không gây úng ngập cho miền đồng mà gây nên tượng lũ quét Lũ quét xảy hầu khắp nước giới, đặc biệt lưu vực sơng nằm vùng ảnh hưởng gió mùa bão nhiệt đới Việt Nam nước có mức độ thiên tai bão, lũ lụt thuộc loại cao số nước châu Á - Thái Bình Dương Kết nghiên cứu Viện Khí tượng - Thuỷ văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, nước ta năm có lũ quét mà xu hướng ngày tăng Lũ quét xảy lưu vực sơng suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn có mưa lớn đổ xuống Mưa gây lũ quét thường tập trung vài với cường độ lớn 100 - 200mm Lũ quét thiên tai bất thường gây hậu nghiêm trọng

Ở miền Bắc nước ta, lũ quét thường xảy vào tháng - 10 tập trung vùng núi phía Bắc, tỉnh Sơn La, Lai Châu thuộc thượng nguồn sông Đà, Lào Cai, Yên Bái thuộc lưu vực sông Thao, Bắc Cạn, Thái Nguyên thuộc lưu vực sông Cầu, sông Thương tỉnh Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Ninh Suốt dải miền Trung, vào tháng 10 - 12 lũ quét xảy nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ

Để giảm thiểu tác hại lũ quét gây thiệt hại đến tính mạng tài sản dân cư, cần quy hoạch phát triển điểm dân cư tránh vùng lũ quét nguy hiểm quản lí sử dụng đất đai hợp lí Đồng thời cần thực thi biện pháp kĩ thuật thuỷ lợi, trồng rừng, kĩ thuật nơng nghiệp đất dốc nhằm hạn chế dịng chảy mặt chống xói mịn đất

Lũ qt, sạt lở đất thiên tai ngày xảy thường xuyên miền núi nước ta Đó hậu khai thác, sử dụng bất hợp lí đất đai vùng đồi núi

1.3 Hạn hán

Ở nước ta, hạn hán tai hoạ thường xuyên vài vùng mưa hay xảy vào mùa khô nhiều vùng khác Khi lượng nước bốc vượt lượng mưa xuất tình trạng thiếu ẩm Theo kinh nghiệm sản xuất, lượng mưa nhỏ 1/2 khả bốc thoát nước, trồng thiếu nước nghiêm trọng Vùng quanh năm khô hạn gay gắt nước ta vùng ven biển cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận), nơi có lượng bốc vượt lượng mưa tới 800mm Nhiều vùng khác miền Nam tình trạng thiếu ẩm khơng lớn (khoảng 200 - 400mm) vùng thung lũng sông Ba, vùng ven biển Khánh Hoà, phận đồng Nam Bộ Khơ hạn kéo dài tình trạng hạn hán mùa khô diễn nhiều nơi Ở miền Bắc, thung lũng khuất gió Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khơ kéo dài - tháng Cịn miền Nam, mùa khơ khắc nghiệt Thời kì khô hạn kéo dài đến - tháng đồng Nam Bộ, vùng thấp Tây Nguyên, - tháng vùng ven biển Cực nam Trung Bộ Có nơi thời kì khơ kiệt kéo dài tới tháng, lượng mưa nhỏ 1/4 lượng bốc hơi, nhiều tháng khơng có mưa (mùa khơ Nam Bộ Tây Nguyên năm 2003 - 2004) Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô miền

Bắc không nhiều khoảng

(75)

hàng nghìn rừng Nếu tổ chức phịng chống tốt ta hạn chế bớt thiệt hại thiên tai gây Phòng chống hạn hán lâu dài phải giải cơng trình thuỷ lợi hợp lí

3 Động đất

Việt Nam nằm gần vành đai động đất lớn giới - vành đai động đất Thái Bình Dương (chiếm gần 80% số trận động đất giới) Tuy Việt Nam nơi có động đất mạnh vành đai này, ảnh hưởng động đất gây cho nước ta không nhỏ

Theo số liệu thống kê, từ năm 114 đến năm 2001 có 177 trận động đất lịch sử (những trận động đất có cường độ > độ Rích te, tương đương cấp trở lên - động đất gây tác động phá hoại) xảy nước ta Từ kỉ XX, ghi lại đầy đủ trận động đất, đặc biệt trận động đất có cường độ cấp (thuộc cấp động đất mạnh, nhà cửa bị hư hại nhẹ, lớp vữa bị rạn) Động đất diễn mạnh đứt gãy Tây Bắc Việt Nam khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, đến khu vực Đông Bắc, bao gồm đới động đất sông Hồng - sông Chảy, Sơn La - sông Đà, sông Mã, Điện Biên - Lai Châu, Cao Bằng - Lạng Sơn, Đông Triều - Cẩm Phả Khu vực miền Trung động đất hơn, cịn Nam Bộ khơng đáng kể Tại vùng biển, động đất tập trung ven biển Nam Trung Bộ Động đất nguyên nhân chủ yếu gây nên sóng thần Bởi vậy, vùng ven biển Nam Trung nơi có điều kiện phát sinh sóng thần vùng biển nước ta

Cho đến nay, làm dự báo động đất dài hạn Động đất thiên tai bất thường, khó phịng tránh

Ngoài loại thiên tai chủ yếu diễn thường xuyên diện rộng nêu trên, nước ta cịn có vài loại thiên tai khác mang tính cục gió lốc, mưa đá

III CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam dựa nguyên tắc chung chiến lược bảo vệ toàn cầu (WSC) IUCN đề xuất Chiến lược đảm bảo bảo vệ đôi với phát triển bền vững

Các nhiệm vụ chiến lược đề là:

- Duy trì trình sinh thái chủ yếu hệ thống sống có ý nghĩa định đến đời sống người;

- Đảm bảo giàu có đất nước vốn gien lồi ni trồng lồi hoang dại, có liên quan đến lơi ích lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại;

- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn hồi phục được;

- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người;

- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên

Để thực nhiệm vụ chiến lược quốc gia trên, ngày 10 tháng năm 1994, Nhà nước ban hành luật bảo vệ môi trường

Luật bảo vệ môi trường nêu mục tiêu nhằm phòng, chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố môi trường để đảm bảo môi trường lành, phục vụ nghiệp phát triển lâu bền đất nước, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu

Vì thế, để người dân hiểu thi hành luật, điều luật giải thích nội dung, nhiệm vụ việc bảo vệ môi trường quy định bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân

(76)

CÂU HỎI

1 Phân tích nguyên nhân hình thành đặc điểm thiên nhiên Việt Nam ?

2 Nêu biểu đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên

3 Ảnh hưởng biển Đông thiên nhiên Việt Nam 4 Chứng minh phân hoá đa dạng thành phần tự nhiên 5 Các vấn đề đặt bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam 6 Nêu thiên tai chủ yếu Việt Nam

(77)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Kim Chương (Chủ biên), Địa lí tự nhiên đại cương, tập 3, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003

2 Nguyễn Trọng Hiếu (Chủ biên), Địa lí tự nhiên đại cương, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 3 Vũ Tự Lập (Chủ biên), Địa tự nhiên Việt Nam, Trường ĐHSP

Hà Nội, 1995

4 Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002

5 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu Tài nguyên khí hậu Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1988

6 Hồng Ngọc Oanh (Chủ biên), Địa lí tự nhiên đại cương, tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003 7 Lê Bá Thảo (Chủ biên), Cơ sở Địa lí tự nhiên, tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 8 Mai Đình Yên, Con người Môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1996

9 Ernst W.G, et al, Earth Systems, Processes and Issues, Cambridge Universiti Press, UK, 2000

10 Gabler E.R et al, Essentials of Physical Geography, Sauders College Publishing, New York, 2000

11 X.V Kalexnik, Những quy luật địa lí chung Trái Đất, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1973

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan