1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú, sản xuất và sinh hoạt của người mã liềng ờ huyện hương khê tỉnh hà tĩnh

23 933 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 35,96 MB

Nội dung

TRNG I HC VINH KHOA A Lí -----------***----------- TRNG TH THNH TáC ĐộNG CủA ĐIềU KIệN ĐịA Tự NHIÊN ĐếN TậP QUáN TRú, SảN XUấT SINH HOạT CủA NGƯờI M ã LIềNG HUYệN H ƯƠNG KHÊ TỉNH TĩNH KHO LUN TT NGHIP I HC CHUYấN NGNH: A Lí T NHIấN VINH 2010 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Quan tâm giải quyết các vấn đề dân tộc miền núi nhằm nâng cao dần mức sống vật chất tinh thần cho nhân dân là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước được các ngành quán triệt, tổ chức thực hiện. Dân trí phát triển đồng bào các dân tộc khu vực biên giới có mức sống tốt là điều kiện hết sức quan trọng để họ tham gia tốt vào sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia. Mỗi dân tộc có những đặc trưng riêng. Xuất phát từ điều kiện tự nhiên của địa bàn sinh sống đã hình thành nên những phong tục tập quán riêng trong sản xuất sinh hoạt. Có những dân tộc biết khai thác, vận dụng cải tạo đặc điểm địa bàn trú phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế của thời đại, đảm bảo cuộc sống ổn định, đầy đủ. Bên cạnh đó có những dân tộc vẫn duy trì tập quán cũ, chưa đủ khả năng để vận dụng, sử dụng tài nguyên của dân tộc nơi mình sinh sống một cách hợp lí có hiệu qủa. Trong bảng danh mục các dân tộc Việt Nam, người Liềng cùng với các nhóm Sách, Rục, Mày, Arem hợp thành dân tộc Chứt, chỉ có Quảng Bình, trên địa bàn 2 huyện là Tuyên Hóa (ở hai xã Lâm Hóa Thanh Hóa) Minh Hóa (xã Dân Hóa) một ít Tĩnh. Liềng là một trong những tộc người lạc hậu kém phát triển. Tuy nhiên cho đến những năm gần đây cả giới nghiên cứu dân tộc học cũng như dư luận xã hội chưa biết hoặc chưa quan tâm nhiều về người Liềng. Do tộc người này là một bộ phận của dân tộc Chứt, họ luôn tưởng rằng những giới thiệu về người Chứt dựa vào hiểu biết về nhóm Sách - Rục cũng đã là những hiểu biết về nhóm người này. Đồng bào dân tộc Liềng tại huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh có nhiều nguy cơ đứng bên bờ tuyệt chủng, là “địa chỉ đỏ” đòi hỏi phải được quan tâm giúp đỡ để duy trì phát triển. Chính vì vậy, việc bảo tồn, phát 2 huy những thuần phong mỹ tục hạn chế những hủ tục trong tập quán sản xuất, trú sinh hoạt hàng ngày là trách nhiệm không chỉ của riêng ai, trước hết là của chính quyền địa phương các nhà nghiên cứu khoa học Tĩnh. Là một sinh viên có mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh. Chúng tôi chọn đề tài “Tác động của địa tự nhiên đến tập quán trú, sản xuất sinh hoạt của người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở kết quả nghiên cứu theo quan điểm địa học về đặc điểm địa tự nhiên ảnh hưởng đến phong tục tập quán, thực trạng phát triển kinh tế việc lưu giữ nét văn hóa của người Liềng huyện Hương Khê, đề xuất một số giải pháp đối với tập quán nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, trình độ dân trí của người dân đảm bảo an ninh quốc phòng trong khu vực sinh sống của người Liềng trên địa bàn này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau: - Đặc điểm tự nhiên địa bàn trú của người Liềng huyện Hương Khê. - Nghiên cứu thưc trạng cuộc sống của tộc người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh. - Tác động của điều kiện tự nhiên đến một số phong tục tập quán của người Liềng huyện Hương Khê. - Tìm hiểu các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước về vấn đề dân tộc. - Đề xuất các giải pháp đối với các tập quán trú, sản xuất, sinh hoạt của người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh. 3 4. Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng những quan điểm nghiên cứu sau: - Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống được vận dụng trong đề tài vào việc tìm hiểu hệ thống tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán của người Liềng huyện Hương Khê. Cấu trúc đứng là toàn bộ hệ thống các hợp phần của tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán của người Liềng huyện Hương Khê. Cấu trúc ngang là các đơn vị lãnh thổ có đặc điểm khác nhau trong phạm vi sinh sống của người Liềng huyện Hương Khê. Cấu trúc chức năng là cơ cấu tổ chức xã hội, phong tục tập quán từng được người Liềng huyện Hương Khê hình thành vận hành trong lịch sử phát triển của mình các chủ trương, biện pháp của các cấp chính quyền tác động vào hệ thống để hệ thống vận động. - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững được vận dụng vào việc đánh giá những hình thức khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên của người Liềng trong mối quan hệ của con người với tự nhiên trong lịch sử phát triển của mình. Tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến tập quán trú, sản xuất sinh hoạt của tộc người này. Qua đó rút ra những nhận xét làm cơ sở đề xuất một số giải pháp đối với các tập quán của người Liềng huyện Hương Khê, vừa đảm bảo việc phát triển một nền sản xuất an toàn, bền vững vừa giữ gìn được bản sắc riêng của dân tộc mình. - Quan điểm sinh thái môi trường Quan điểm sinh thái môi trường được vận dụng vào việc xây dựng các mô hình sản xuất có cơ cấu sinh học không mâu thuẫn với môi trường rừng tự nhiên từng là nơi sinh sống của người Liềng huyện Hượng Khê để không làm thay đổi đột ngột môi trường, không dẫn đến những hậu quả xấu 4 không lường trước được. Từ đó đưa ra các giải pháp đối với các tập quán của người Liềng nhằm nâng cao đời sống của người dân nhưng không làm ảnh hưởng đến môi trường sống nơi đây. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở các quan điểm nghiên cứu đã xác định trên, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp này được vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp các điều kiện địa tự nhiên hoàn cảnh kinh tế - xã hội tại địa bàn trú của người Liềng huyện Hương Khê làm cơ sở thực tiễn cho đề tài đồng thời để kiểm chứng các thông tin thu thập từ các nguồn tài liệu để từ đó đề xuất các giải pháp sát thực với điều kiện thực tế của địa bàn trú. - Phương pháp thu thập xử thông tin Phương pháp này thực hiện với mục đích thu thập các nguồn liệu hiện có liên quan đến tộc người Liềng huyện Hương Khê, xử các nguồn thông tin thiếu tính thống nhất bằng các phương pháp đặc thù của địa lý, như việc đưa vào một tỷ lệ thống nhất của các bản đồ, cập nhật hay nội suy, ngoại suy các thông tin thiếu đồng bộ hay khiếm khuyết. 6. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cuộc sống của người Liềng các giải pháp giúp người Liềng ổn định sản xuất đời sống trên cơ sở khai thác sử dụng hợp các nguồn tài nguyên hiện có. 7. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung vào bản Rào Tre Hương Liên huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh, nơi được xác định là người Liềng thuộc dân tộc Chứt có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Bình. Đối với nhóm người bản Giằng 2, xã Hương Vĩnh huyện Hương Khê, đang có 2 ý kiến khác nhau: một số coi đó là 5 người Liềngquan hệ với dân tộc Chứt, có ý kiến cho là người Khạ Phong có nguồn gốc từ Lào, chúng tôi không đưa vào phạm vi nghiên cứu. - Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào: + Tác động của điều kiện địa tự nhiên đến tập quán trú, sản xuất sinh hoạt của người Liềng bản Rào Tre xã Hương Liên huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh; không nghiên cứu các tập quán khác. + Chỉ nghiên cứu những tập quán còn giữ đến nay, không đi vào những tập quán đã mất. + Các giải pháp đề xuất được xét theo quan điểm của khoa học địa lý. 8. Những điểm mới của đề tài - Tập hợp được một số liệu về người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh. - Hệ thống hóa được các chủ trương, đường lối chính sách đối với dân tộc ít người của chính quyền tỉnh Tĩnh. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, trình độ dân trí; đảm bảo an ninh quốc phòng trong khu vực; bảo tồn, phát huy chấn hưng những tập quán tốt đẹp có giá trị văn hóa, hạn chế những hủ tục lạc hậu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh theo quan điểm của khoa học địa lý. 9. Lịch sử nghiên cứu đề tài Trước khi phát hiện người Liềng thuộc dân tộc Chứt tỉnh Tĩnh, đã có một số công trình nghiên cứu về dân tộc Chứt Việt Nam. Theo các tài liệu này dân tộc Chứt Việt Nam gồm 5 nhóm: Sách, Mày, Rục, Arem, Liềng, phân bố huyện Minh Hóa Tuyên Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình. Năm 1960 với việc phát hiện ra một nhóm người Chứt vùng cửa Ba - Bản Quạt thuộc huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh (Giáp ranh với Quảng Bình), sự tồn tại của dân tộc này Tĩnh mới được biết đến đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu công chúng. Có nhiều bài viết được phát 6 hành trên các phương tiện thông tin đại chúng của trung ương, địa phương một số công trình nghiên cứu về dân tộc Chứt. Đáng chú ý như: 1. Võ Văn Tuyển (1995). Người Liềng bản Rào Tre. Tạp chí văn hóa Tĩnh số 14 năm 1995. 2. Ban Miền Núi – Di dân Tĩnh: Báo cáo một số vấn đề chủ yếu về dân tộc thiểu số Tĩnh (1999). 3. Người Chứt dưới chân núi Giăng Màn. Thái Văn Sinh, Tạp chí Tĩnh - Người làm báo, số xuân Canh Thìn 2000. 4. Người Chứt muốn trở thành nông dân giỏi. Lam Hạnh, báo Pháp luật số 198/1728 ngày 19/8/2000. 5. Xuân về trên bản Rào Tre. Xuân Thiều, báo Tĩnh cuối tuần số 4537, ngày 9/2/2003. 6. Những dân lá vàng của Phan Tùng Lưu, trích từ tập màu xanh biên cương, bộ chỉ huy bộ đội biên phòng Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Tĩnh.(2009). 7. Chuyện bản làng nơi núi Cà Đay của Trần Hậu Thịnh, trích từ tập màu xanh biên cương, bộ chỉ huy bộ đội biên phòng Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Tĩnh.(2009). 8. Sắc xuân nơi đầu nguồn Ngàn Sâu của Phạm Vân Anh (2009), trích từ tập màu xanh biên cương, bộ chỉ huy bộ đội biên phòng Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Tĩnh. Những công trình nghiên cứu các bài viết trên là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu về người Liềng thuộc dân tộc Chứt Tĩnh về các mặt: nguồn gốc, ngôn ngữ, đặc trưng văn hóa, các tập quán sinh sống,… giúp chúng tôi xây dựng cơ sở lí luận vận dụng vào nghiên cứu các đặc điểm địa tự nhiên tác động đến các tập quán của tộc người Liềng, từ đó đề xuất một số giải pháp đối với các tập quán của người Liềng thuộc phạm vi nghiên cứu. 7 10. Cấu trúc bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận của chúng tôi gồm có 4 chương: Chương 1: Khái quát về người Liềng Chương 2: Đặc điểm địa tự nhiên địa bàn trú của người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh Chương 3: Tác động của điều kiện địa tự nhiên đến một số tập quán của người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh Chương 4: Đề xuất một số giải pháp đối với các tập quán trú, sản xuất, sinh hoạt của người Liềng huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh Cuối cùng là phần tài liệu tham khảo phụ lục. Trong khoá luận này có 87 trang 2 bảng số liệu, 3 biểu đồ, 28 ảnh, 2 sơ đồ. 8 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LIỀNG 1.1.TÊN GỌI, CHỦNG TỘC (NHÓM NGƯỜI) NGÔN NGỮ 1.1.1. Tên gọi, chủng tộc Liềng, Rục, Mày, Sách, Xá lá vàng, A rem, Xơ-lang Umo là các tộc người được xếp vào dân tộc Chứt trong số 54 dân tộc của Việt Nam, có số dân khoảng 4.000 người, sống chủ yếu hai huyện Minh Hóa Tuyên Hóa của tỉnh Quảng Bình. Trong đó người Rục được phát hiện muộn nhất (năm 1959) xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, đến năm 2004 có 85 hộ với 428 nhân khẩu. Theo số liệu tổng điều tra dân số Việt Nam ngày 1 tháng 4 năm 1999 thì dân tộc Chứt có 3829 người, nhưng theo ước tính của Tổng cục Thống kê ngày 1 tháng 7 năm 2003 thì dân số người Chứt giảm xuống còn 3787 người. Người Chứt là tộc người cùng nhóm ngôn ngữ với người Kinh. Tiếng Chứt được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm vì gần gũi với tiếng Kinh nguyên thủy. Giáo sư Trần Trí Dõi đã nhận xét tiếng Chứt như "bảo tàng lưu giữ các giai đoạn phát triển của tiếng Việt". Văn hóa của người Chứt góp phần nghiên cứu lịch sử phát triển của người Việt cổ. Người Chứt sống chủ yếu bằng trồng trọt một phần nhờ săn bắn hái lượm. Trước đây, người Chứt sống di cư, chủ yếu vùng núi tỉnh Quảng Bình Tĩnh, trong điều kiện rất lạc hậu. A. Cheon Th. Guignard, hai nhà nghiên cứu người Pháp, đã miêu tả là người Chứt "hết sức nhút nhát, hễ thấy người lạ thì lập tức lẩn trốn. Họ không có quần áo, nam nữ đều che mình bằng vỏ cây sui, ngủ chung lẫn lộn trong hang hoặc trong lều. Họ ăn bột cây nhúc săn bắt tôm cá, thú nhỏ trong rừng. Cả nam nữ đều búi tóc đằng sau". Có nguồn cho biết nhóm Rục thời trước có nguồn thức ăn quan trọng là bọt cây báng thịt khỉ. Dưới thời thực dân Pháp, người Chứt bị miệt thị là "Xá lá vàng". "Xá" chỉ những tộc người lạc hậu; "Lá vàng" chỉ cuộc sống di cư, người Chứt thường chỉ sống tại một địa điểm trong những túp lều lợp bằng lá cây khoảng 9 vài ngày cho đến khi lá chuyển sang màu vàng thì bỏ đi nơi khác. Bản thân chữ "Chứt" cũng được hiểu là hang đá, nơi trú ngụ của người Chứt. Với trình độ sản xuất thấp, người Chứt không biết dệt vải. Vào mùa hè nam giới Chứt đóng khố cởi trần còn phụ nữ Chứt mặc váy. Mùa đông, họ mặc áo làm bằng vỏ cây. Khi Việt Nam giành độc lập từ Pháp, người Chứt được chính quyền Việt Nam vân động về sống định cư, hòa đồng hơn vào các tộc người khác. Ngày nay người Chứt đã sống định canh định cư, nhưng các làng của người Chứt (gọi là Cà Vên) thường tản mạn nhà cửa không bền vững. Họ sống nhờ trồng trọt (nhóm Sách làm ruộng, còn nhóm Rục A rem là làm rẫy), canh tác lúa, đậu, lạc, trầu không. Khi đến mùa thu hoạch, họ vẫn lên các hang núi gần nương rẫy, chỉ trở lại bản làng khi mùa màng xong xuôi. Người Chứt cũng hái lượm, săn bắn, đánh cá, chăn nuôi. Nghề mộc đan lát khá phổ biến trong các tộc người Chứt. Các đồ dùng bằng kim loại vải vóc, y phục phải mua hoặc trao do người Chứt không trồng bông dệt vải hay chế tạođồ kim loại. Người Chứt ngày nay thường nhận mình là họ Cao, họ Đinh . Mỗi dòng họ đều có người tộc trưởng, có bàn thờ tổ tiên chung. Trong làng người Chứt, tộc trưởng nào có uy tín lớn hơn thì được suy tôn làm trưởng làng. 1.1.2. Ngôn ngữ Người Liềng có tiếng nói riêng. Trong cuộc sống hàng ngày người Liềng thích sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ. Khi giao tiếp với người Kinh người Khùa, họ sử dụng tiếng Khùa. Xét về nguồn gốc, tiếng Liềng nói riêng, ngôn ngữ hệ dân tộc Chứt nói chung, có quan hệ xa với ngôn ngữ Môn - Khơ Me nhưng lại có quan hệ gần với ngôn ngữ Việt - Mường. Tuy có chung nguồn gốc mối quan hệ thân thuộc với tiếng Việt nhưng giữa tiếng Việt tiếng Liềng có nhiều điểm khác nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. 10 . lý tự nhiên địa bàn cư trú của người Mã Liềng ở huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến một số tập quán của người. trung vào: + Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú, sản xuất và sinh hoạt của người Mã Liềng ở bản Rào Tre xã Hương Liên huyện Hương Khê

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Cách phát âm của người Mã Liềng ở bản Rào Tre - Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú, sản xuất và sinh hoạt của người mã liềng ờ huyện hương khê tỉnh hà tĩnh
Bảng 1 Cách phát âm của người Mã Liềng ở bản Rào Tre (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w