Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THỊ NHƯ TRANG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ NƠI CƯ TRÚ VÀ TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THỊ NHƯ TRANG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ NƠI CƯ TRÚ VÀ TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO KHANG NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, quan, bạn bè đồng nghiệp, người thân Bằng lòng mình, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Khang - người hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa địa lý trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trình học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn đến UBND Tỉnh Hà Tĩnh,UBND huyện Hương Khê, UBND xã Hương Liên, cán Biên phòng cán Bản Rào Tre cung cấp thông tin, tài liệu trình thực đề tài Lãnh đạo tập thể cán Khoa sau Đại học - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành thủ tục cần thiết q trình thực luận văn; Để hồn thành luận văn này, nhận động viên bạn bè, người thân, đặc biệt gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình người ln ủng hộ chia đồng hành Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Thị Như Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lịch sử phát triển nông lâm kết hợp 1.1.2 Phân loại hệ thống nông lâm kết hợp 12 1.1.3 Hiệu nông lâm kết hợp 14 1.2 Nông lâm kết hợp Việt Nam 16 1.2.1 Lịch sử xu hướng phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam 16 1.2.2 Phân loại nông lâm kết hợp Việt Nam 20 1.2.3 Hiệu nông lâm kết hợp Việt Nam 21 1.2.4 Các nghiên cứu dân tộc thiểu số phục vụ cho việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp 23 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP Ở ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA NGƯỠI MÃ LIỀNG HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 30 2.1 Tổng quan huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh 30 2.1.1 Vị trí địa lí 30 iii 2.1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên 31 2.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Rào Tre xã Hương Liên ảnh hưởng đến sản xuất theo mô hình nơng lâm kết hợp 34 2.2.1 Vị trí địa lí 34 2.2.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 35 2.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 37 2.2.4 Nhận xét điều kiện kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển sản xuất theo mơ hình nơng lâm kết hợp 45 2.3 Các tập qn ảnh hưởng đến phat triển mơ hình nơng lâm kết hợp người Mã Liềng, Rào Tre 49 2.3.1 Tập quán cư trú 49 2.3.2 Tập quán sản xuất 54 2.3.3 Tập quán sinh hoạt 63 2.3.4 Nhận xét ảnh hưởng tập quán đến phát triển nông lâm kết hợp người Mã Liềng Rào Tre 86 Tiểu kết chương 86 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP 90 3.1 Cơ sở xây dựng mơ hình 90 3.1.1 Dựa chủ trương sách cấp quyền [26, 27] 90 3.1.2 Dựa đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tập quan cư trú, sinh hoạt, sản xuất người Mã Liềng Rào Tre 91 3.2 Đề xuất mơ hình 92 3.3 Giải pháp xây dựng vận hành mơ hình 94 3.3.1 Xây dựng mơ hình 94 3.3.2 Nguyên tắc xây dựng mơ hình 95 3.3.3 Vận hành mơ hình 103 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CBA Cost Benefit Analysis CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa C-Rg Mơ hình Chăn ni - Ruộng DTTS Dân tộc thiểu số Ect hiệu tổng hợp mơ hình nghiên cứu FAO Tổ chức nơng lương giới HTCT Hệ thống canh tác ICRAF International Center for Research in Agroforestry IIRR International Institute for Rural Reconstruction KHKT Khoa học kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ NLKH Nông lâm kết hợp PRA Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia PTCT Phương thức canh tác R-C-Rg Mơ hình Rừng - Chăn ni - Ruộng R-Rg Mơ hình Rừng - Ruộng R-O Trồng rừng kết hợp ni ong lấy mật R-VAC Mơ hình Rừng - Vườn - Ao - Chăn ni R-V-C-Rg Mơ hình Rừng - Vườn - Chăn ni - Ruộng R-V-Rg Mơ hình Rừng - Vườn - Ruộng SALT Sloping Agricultural Land-use Technologies SEANAFE Southeast Asia Network for Agroforestry Education UBND Ủy ban nhân dân VAC Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng V-C-Rg Mơ hình Rừng - Chăn ni - Ruộng V-Rg Mơ hình Vườn - Ruộng v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Tình hình sản xuất dân tộc Mã Liềng Rào Tre năm 2016 37 Bảng 2.2 Số lượng đàn gia súc, gia cầm Bản Rào Tre 2016 38 Bảng 2.3 Thứ tự tầm quan trọng loại hoạt động kinh tế đồng bào dân tộc Mã Liềng Rào Tre 2016 39 Bảng 2.4 Bình quân nhân hộ dân tộc Mã Liềng Rào Tre năm 2009 năm 2016 41 Bảng 2.5 Tổng hợp dân số theo độ tuổi dân tộc Mã Liềng Rào Tre năm 2009 năm 2016 42 Bảng 2.6 Tình hình đời sống đồng bào dân tộc Mã Liềng năm 2016 42 Bảng 3.1 Định hướng mơ hình NLKH cho người Mã Liềng Rào Tre 95 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Phân loại hệ NLKH theo cấu trúc thành phần 13 Sơ đồ 1.2 Hệ thống phân loại NLKH Việt Nam 21 Sơ đồ 2.1 Bố trí nhà sàn người Mã Liềng 52 Sơ đồ 2.2 Bố trí nhà người Mã Liềng 53 Sơ đồ 3.1 Chuỗi lưu thông sản phẩm lương thực NLKH 96 Sơ đồ 3.2 Chuỗi hành trình sản phẩm gỗ rừng trồng 97 Sơ đồ 3.3 Chuỗi lưu thông LSNG 99 Hình Hình 2.1 Cơ cấu thu nhập đồng bào dân tộc Mã Liềng Rào Tre năm 2016 37 Hình 2.2 Dân số Mã Liềng Rào Tre giai đoạn 2009-2016 41 Hình 2.3 Cơ cấu chi tiêu đồng bào dân tộc Mã Liềng Rào Tre năm 2016 (%) 43 Hình 3.1 Mơ hình nơng lâm kết hợp phù hợp với người Mã Liềng Rào Tre 92 Ảnh Ảnh 2.1 Nhà người Mã Liềng, Rào Tre 51 Ảnh 2.2 Đốt rừng làm rẫy người Mã Liềng 57 Ảnh 2.3 Chăn nuôi thả rông người Mã Liềng 61 Ảnh 2.4 Nghi thức cúng tế người Mã Liềng 64 Ảnh 2.5 Bữa ăn người Mã Liềng Rào Tre 68 Ảnh 2.6 Tập quán hút người Mã Liềng 70 Ảnh 2.7 Buồng đẻ phụ nữ Mã Liềng Rào Tre 78 vii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Hương Khê Lược đồ Nơng lâm kết hợp người Mã Liềng Rào Tre, xã Hương Liên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cũng nhiều nước Đông Nam Á, nương rẫy phương thức canh tác nông nghiệp truyền thống Việt Nam Trong trình hình thành phát triển, phương thức canh tác tạo nên sắc văn hóa canh tác nơng nghiệp văn minh nơng nghiệp rực rỡ, đa dạng Việt Nam Chính phương thức canh tác coi cội nguồn NLKH Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển chung, kinh tế hàng hóa hình thành Việt Nam phương thức canh tác nơng nghiệp truyền thống mang nặng tính tự cung tự cấp phải đối mặt với thách thức to lớn, đó, canh tác nương rẫy xem nguyên nhân dẫn tới rừng suy thối mơi trường Ở Việt Nam, canh tác NLKH có từ lâu đời Từ hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống đồng bào dân tộc, mơ hình vườn nhiều tầng, hệ thống canh tác đất dốc, sử dụng đất tổng hợp nhiều vùng địa lý sinh thái nước hình thành nên đa dạng phương thức canh tác Xét khía cạnh xã hội kỹ thuật, thấy NLKH Việt Nam phát triển không ngừng Việc phát triển NLKH muốn đạt hiệu cần khai thác triệt để kiến thức, kinh nghiệm phải xuất phát từ nguyện vọng người dân địa phương hết họ người trực tiếp sản xuất hưởng lợi diện tích đất đai Vì nghiên cứu NLKH khơng cần có tham gia nhà khoa học mà vai trò tham gia người dân nhân tố khơng thể thiếu để kết hợp kiến thức kinh nghiệm truyền thống với kiến thức khoa học tiên tiến Phương thức sản xuất NLKH phù hợp với canh tác đất đai vùng đồi núi đặc biệt vùng có tiềm đất đai nhân lực Trong hệ thống NLKH có phối hợp nhiều thành phần Nông - Lâm - Ngư nghiệp, 106 + Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật hỗ trọ đồng bào Mã Liềng sản xuất + Triển khai việc quy hoạch, xây dựng hoàn thiện mơ hình NLKH phù hợp - Đối với cán biên phòng Rào Tre: Tiếp tục hỗ trợ, kiểm tra đốc thúc, động viên tinh thần đồng bào trình xây dựng phat triển mơ hình NLKH 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Anh (2009), Đề xuất số giải pháp chuyển hóa nương rẫy thành rừng nơng-lâm kết hợp vùng hồ xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005), Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp: Chương Sản xuất Nông lâm kết hợp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ninh Văn Chương (2012), Đánh giá số mơ hình sử dụng đất xã Đạ K’nàng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Cao học, Đại học Lâm nghiệp Ban Dân tộc - Miền núi Nghệ An (1992), Một số sách dân tộc miền núi Nghệ An, Nhà xuất Nghệ An Ban Dân tộc - Miền núi Quảng Bình (1995), Tình hình kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Quảng Bình, Quảng Bình Ban Miền núi - Di dân Cục Thống kê Hà Tĩnh (1996), Báo cáo kết điều tra đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Ban Miền núi - Di dân Hà Tĩnh (1999), Báo cáo số vấn đề chủ yếu dân tộc thiểu số Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TW, Hà Nội 10 Phạm Huy Châu (2010),"Về khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộc", Tạp chí tiếng Việt, Viện Triết học (Viện khoa học xã hội Việt Nam), Hà Nội 108 11 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2005), Chương trình hành động thực Nghị 41-NQ/TW, Hà Nội 13 Nguyễn Anh Dũng (2011), Nghiên cứu bổ sung số giải pháp phát triển kỹ thuật kinh tế - xã hội phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sơng Đà, tỉnh Hịa Bình, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Anh Đức (2012), Nghiên cứu kết cấu hiệu số loại hình canh tác huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Cao học, Đại học Lâm nghiệp 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Xuân Hoàn (2012), Kỹ thuật lâm sinh nâng cao, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 17 Võ Hùng, Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), Nông lâm kết hợp với biến đổi khí hậu, Bài giảng Đại học Tây Nguyên, VINAFE (Mạng lưới giáo dục đào tạo NLKH Việt Nam) 18 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Mạnh (1996), Người Chứt Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế 20 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Luật bảo vệ mơi trường, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Công Quân (2012), Nghiên cứu số sở khoa học nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng nguyên liệu Keo lai (Acacia mangium×Acacia auriculiformis Bạch đàn uro (Eucalytus urophylla) 109 hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Cạn, Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp Viện KHLN Việt Nam 22 Hồng Liên Sơn (2012), Nghiên cứu đánh giá việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh kinh tế-xã hội phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn hộ gia đình vùng hồ thủy điện Hịa Bình, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 23 Lô Quốc Toản (2007), Quan niệm Dân tộc thiểu số Cán dân tộc thiểu số nay, Học viện trị khu vực I (Học viện trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 25 Uỷ ban dân tộc (2009), Một số vấn dề lý luận liên quan đến phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo công tác dân tộc 20102015, Hà Tĩnh 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ chủ yếu hỗ trợ phát triển kinh tế dân tộc người giai đoạn 2016-2025, Hà Tĩnh 28 Phạm Quang Vinh, Phạm Xn Hồn, Kiều Trí Đức (2005) Nơng lâm kết hợp Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Brendan George (2009), Financial and economic evaluation of Agroforestry Publisher Books.google.com 30 Bass.S & Morrison E (1994), Shifting cultivation in Thailand, Laos and Vietnam Regional overview and policy recommendation, IIED London, UK 31 Chin K Ong and Peter Huxley (1996), Tree - crop interactions: a phisiological approach, CAB International and ICRAF 110 32 Dan M Etherington, Peter J Mathews (1983), Approaches to the economic evaluation of Agroforestry farming systems, ICRAF, Kenya 33 Hans Ruthenberg (1980), Farming systems in the tropics, Elarendon Press, Oxford, UK 34 ICRAF (1994), Alternatives to Slash and Burn Agriculture, 15th International Soil 35 ICRAF (1999), Hand book of Agroforestry, Tokyo University, Japan 36 John Dixon and Aidan Gulliver (2001), Farming systems and poverty, Rome and Washington D.C 37 Karl Friedrich and David Norman (1994), Farming systerm development, FAO, Rome, Italy 38 King K.F.S (1987), The history of Agroforestry In Agroforestry: A decade of development, ICRAF, Nairobi, Kenya 39 Lundgreen B.O.&J.B Raintree (1983), Sustained Agroforestry, ISNAR, The Hague, Netherlands 40 Mac Dicken K.G &N.T Vergara (1990), Agroforestry: classification and management, New York, John Wiley and Sons 41 Nair P.K.R (1985), Classification of Agroforestry systems, Agroforestry systems Kenya 42 Nair.P.K.R (1987), Soil productivity under agroforestry, ICRAF Nairobi, Kenya 43 Nair.P.K.R (1993), An introduction to Agroforestry, Kluwer Academic Publishers 44 Peter W.J & L.F Neuenshwander (1988), Slash and burn: farming in the third world forest, Idaho University Press, Dordrecht/Boston/London 45 Peter Huxley (1999), Tropical agroforestry Printed and bround in Great Briatain by University Press Cambridge, United Kingdom 111 46 Sassone P.G &Schaffer N.A (1978), Cost-Benefit Analysis A hand book, Academy Press London, CD-ROM, England 47 Website a www.centerforagroforestry.org/ b www.icraf.cgiar.org/sea/ c www.unl.edu.nac: USDA National Agroforestry Center (2013) PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA Ngày điều tra: Họ tên chủ hộ: Thuộc hộ: Giàu [ ] Nghèo[ ] (Tự đánh giá so với hộ I CƠ CẤU NHÂN KHẨU CỦA HỘ Lập gia TT Họ tên Giới tính Nghề nghiệp Năm đình năm Trình độ trong12 sinh học vấn tháng gần tuổi Thu nhập bình quân/năm II THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI Tình hình đất đai hộ Hộ có đủ đất sản xuất khơng? Có [ ] Khơng [ ] Hộ có giao đất rừng khơng? Có [ ] Khơng [ ] Hộ sử dụng dạng hình kinh tế nào? Theo hộ đánh giá dạng hình quan trọng? (Số quan trọng nhất, số quan trọng thứ hai, theo thứ tự số tăng dần tầm quan trọng giảm dần) Dạng hình Nội dung Kinh tế khai thác Ruộng nước Vườn Chăn Nương Rẫy Nuôi Mức độ quan trọng (Kinh tế khai thác gồm: Hái lượm, săn bắn, đánh bắt cá) Dạng hình kinh tế khai thác: - Hái lượm Diễn đâu? ……………………………………………… Công cụ sử dụng? Sản phẩm gì? Mục đích để làm gì? Ăn [ ]; Trao đổi [ ]; Bán [ ] Ai tham gia? Thu nhập năm vừa qua? ………… nghìn đồng/năm - Săn bắn: Diễn đâu? ……………………………………………… Công cụ sử dụng? Hình thức săn bắn? Tập thể [ ]; Cá nhân [ ] Sản phẩm gì? Mục đích để làm gì? Ăn [ ]; Trao đổi [ ]; Bán [ ] Ai tham gia? Thu nhập năm vừa qua? ………… nghìn đồng/năm - Đánh bắt cá: Diễn đâu? ……………………………………………… Công cụ sử dụng? Sản phẩm gì? Mục đích để làm gì? Ăn [ ]; Trao đổi [ ]; Bán [ ] Ai tham gia? Thu nhập năm vừa qua? ………… nghìn đồng/năm - Nương rẫy: Loại trồng ? ………………………………………… Nơi chọn rẫy? ……………………………………………… Quy trình sản xuất nương rẫy gồm khâu nào? ………………………………………………………………… Mục đích để làm gì? Ăn [ ] Trao đổi [ ] Bán [ ] Có sử dụng giống người kinh đưa lên khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có thường trồng loại nào? ……………………… Thu nhập năm vừa qua? ………… nghìn đồng/năm - Làm ruộng nước Hộ có tham gia trồng lúa nước khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có trồng từ bao giờ? ……………………………… Nơi chọn trồng lúa nước? ………………………… Quy trình sản xuất? ………………………………………… Mục đích để làm gì? Ăn [ ] Trao đổi [ ] Bán [ ] Hộ thường sử dụng giống lúa nước nào? Do đâu cấp Địa phương [ ] Nhà nước đưa lên [ ] Hộ thường sản xuất lúa nước theo cá nhân hay tập thể làm? Cá nhân [ ] Tập thể [ ] Việc tưới tiêu cho sản xuất lúa nước có đảm bảo khơng? Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ] Năng suất lúa năm vừa qua hộ đạt bao nhiêu? kg/sào/vụ Thu nhập năm vừa qua? ………… nghìn đồng/năm Chăn ni nghề phụ gia đình: Hộ có tham gia hoạt động chăn ni khơng? Có [ ] Khơng [ ] Chăn nuôi từ nào? …………………………………………… Hộ thường chăn nuôi vật ni nào? Mục đích để làm gì? Ăn [ ] Trao đổi [ ] Bán [ ] Hộ có hỗ trợ nhà nước khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có hình thức nào? Tiền [ ] Vật nuôi [ ] Thức ăn [ ] Thuốc thú y [ ] Khác[ ] Cụ thể…………… Hộ chăn nuôi theo hình thức nào? Thả rơng [ ] Chuồng trại [ ] Khác [ ] ……………… Thu nhập năm vừa qua? ………… nghìn đồng/năm Có nghề thủ cơng truyền thống khơng? Có [ ] Khơng [ ] Đó nghề gì? Các sản phẩm làm để làm gì? Sử dụng [ ] Trao đổi [ ] Bán [ ] - Theo hộ Bản lưu giữ nghề truyền thống trước khơng? Có [ ] Không [ ] - Thu nhập năm vừa qua? ………… nghìn đồng/năm Trao đổi hàng hóa: Sản phẩm làm thường trao đổi/ bán nào? Sản phẩm làm trao đổi/ bán cho ai? … Hộ thường tiêu cho khoản nào? Khoản chi Chi cho ăn Chi sinh hoạt - Có thường xun đủ ăn khơng? Có [ ] Chi sản xuất Chi khác Khơng [ ] - Nhà nước có hỗ trợ cho ơng bà? - Đề xuất kiến nghị nhà nước III THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Trước hộ có du canh du cư khơng? Có [ ] Khơng [ ] Cách bố trí nhà hộ nào? Trang phục, y phục gia đình có giữ nét truyền thống khơng ? Có [ ] Khơng [ ] Gia đình thường có người bị bệnh khơng? Có [ ]Khơng [ ] Nếu có, thường bệnh gì? Con ơng bà có bị suy dinh dưỡng khơng? Có [ ] Khơng [ ] Khi bị bệnh gia đình thường khám chữa bệnh nào? Nhà nước có giúp đỡ y tế khơng?Có [ ] Khơng [ ] Giúp nào? Ơng/ bà có cho học đầy đủ không? Con ông bà có thường bỏ học khơng? Có [ ] Khơng [ ] Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, lại vậy? Con ông/ bà thường học đâu? Ai dạy? Kiến nghị đề xuất với nhà nước Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Trần Thị Như Trang Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DÂN TỘC MÃ LIỀNG BẢN RÀO TRE Ảnh Cán biên phòng Rào Tre Ảnh Phụ nữ dân tộc Mã Liềng với trang phục trang sức truyền thống Ảnh Đường bê tơng hóa vào Rào Tre Ảnh 4: Bản người Mã Liềng 2017 Ảnh Nhà trợ cấp tái định cư người Mã Liềng 2017 Ảnh Bếp người Mã Liềng Ảnh Sinh hoạt cộng đồng trẻ em Mã Liềng Ảnh Ruộng canh tác lúa nước người Mã Liềng Rào Tre ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THỊ NHƯ TRANG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ NƠI CƯ TRÚ VÀ TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở TỈNH HÀ... kinh tế Qua rút nhận xét làm sở đề xuất số giải pháp việc xây dựng mơ hình Nơng lâm kết hợp phù hợp điều kiện địa lý nơi cư trú tập quán người Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh, vừa đảm bảo việc phát triển... ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP Ở ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA NGƯỠI MÃ LIỀNG HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 30 2.1 Tổng quan huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh 30 2.1.1 Vị trí địa